SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  68
1
ĐẠI SỐ BOOLEAN
VÀ MẠCH LOGIC
Chương 6
2
Nội dung
6.1. Gi i thi uớ ệ
6.2. Đ i s Booleanạ ố
6.3. Hàm Boolean
6.4. Các c ng lu n lýổ ậ
6.5. M ch Logicạ
6.6. Thi t k c a m ch k t h pế ế ủ ạ ế ợ
6.7. Câu h i và bài t pỏ ậ
3
GIỚI THIỆU
 Đại số Boole được phát minh bởi nhà toán học Anh George
Boole vào năm 1854.
 Đại số Boole nghiên cứu các phép toán thực hiện trên các
biến chỉ có 2 giá trị 0 và 1, tương ứng với hai trạng thái luận
lý "sai" và "đúng" (hay "không" và "có") của đời thường.
4
GIỚI THIỆU
 T ng t các h đ i s khác đ c xây d ng thôngươ ự ệ ạ ố ượ ự
qua nh ng v n đ c b n sau:ữ ấ ề ơ ả
 Mi nề (domain) là t p h p (set) các ph n tậ ợ ầ ử
(element)
 Các phép toán (operation) th c hi n đ c trênự ệ ượ
mi nề
 Các đ nh đị ề (postulate), hay tiên đề (axiom)
đ c công nh n không qua ch ng minhượ ậ ứ
 T p các h quậ ệ ả (set of consequences) đ c suyượ
ra t đ nh đ , đ nh lý (theorem), đ nh lu t (law)ừ ị ề ị ị ậ
hay lu t(rule)ậ
5
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
 Sử dụng hệ cơ số nhị phân.
 Các phép toán:
 Phép cộng luận lí (logical addition) : (+) hay (OR )
 Phép nhân luận lí (logical multiplication): (.) hay ( AND )
 Phép bù ( NOT )
 Độ ưu tiên của các phép toán
 Tính đóng (closure): t n t i mi n B v i ít nh t 2ồ ạ ề ớ ấ
ph n t phân bi t và 2 phép toán (+) và (•) sao cho:ầ ử ệ
N u x và y là các ph n t thu c B thì (x + y), (x•y)ế ầ ử ộ
cũng là 1 ph n t thu c Bầ ử ộ
6
PHÉP CỘNG LUẬN LÍ
Phép toán: Dấu ‘+’ hay OR
Biểu thức : A + B = C
Hay A OR B = C
Nguyên tắc:
• Kết quả trả về 0 (FALSE) khi và chỉ khi tất cả giá trị đầu vào là 0
(FALSE).
• Kết quả là 1 (TRUE) khi có bất kì một giá trị nhập vào có giá trị là
1 (TRUE).
Ví dụ:
A
1 0 0 1 1 0 1 0
B 1 1 0 0 1 0 0 1
A + B hay A OR
B
1 1 0 1 1 0 1 1
7
PHÉP NHÂN LUẬN LÍ
Phép toán: Dấu ‘.’ hay AND
Biểu thức : A . B = C
Hay A AND B = C
Nguyên tắc:
• Kết quả trả về 1 (TRUE) khi và chỉ khi tất cả giá trị đầu vào là 1
(TRUE).
• Kết quả là 0 (FALSE) khi có bất kì một giá trị nhập vào có giá trị
là 0 (FALSE).
Ví dụ:
A
1 0 0 1 1 0 1 0
B 1 1 0 0 1 0 0 1
A . B hay A
AND B
1 0 0 0 1 0 0 0
8
PHÉP BÙ
Phép toán: Dấu ‘-’ hay NOT (phép toán một ngôi)
Biểu thức : Ā
Hay NOT A
Nguyên tắc:
• Kết quả trả về 1 (TRUE) nếu giá trị đầu vào là 0 (FALSE).
• Ngược lại, kết quả là 0 (FALSE) nếu giá trị nhập vào là 1 (TRUE).
Ví dụ:
A
1 0 0 1 1 0 1 0
Ā hay NOT A 0 1 1 0 0 1 0 1
9
ĐỘ ƯU TIÊN CỦA CÁC PHÉP TOÁN
 Biểu thức được tính từ trái sang phải.
 Biểu thức trong ngoặc đơn được đánh giá trước.
 Các phép toán bù (NOT) được ưu tiên tiếp theo.
 Tiếp theo là các phép toán ‘.’ (AND).
 Cuối cùng là các phép toán ‘+’ (OR).
Ví dụ: C = A or B and Not A
A 1 0 0 1 1 0 1 0
B 1 1 0 0 1 0 0 1
C ??????????
10
CÁC ĐỊNH ĐỀ Huntington CỦA ĐẠI SỐ
BOOLEAN
 Định đề 1:
 A = 0 khi và chỉ khi A không bằng 1
 A = 1 khi và chỉ khi A không bằng 0
 Định đề 2: Phần tử đồng nhất
 x + 0 = x
 x . 1 = x
 Định đề 3: Tính giao hoán-
Commutative law
 x + y = y + x
 x . y = y . x
 Định đề 4: Tính kết hợp –
Associative law
• x + (y + z) = (x + y) + z
• x . (y . z) = (x . y) . z
 Định đề 5: Tính phân phối –
Distributive law
• x . (y +z) = x . y + x . z
• x + y . z = (x + y) . (x + z)
 Định đề 6: Tính bù
• x + x = 1
• x . x = 0
11
NGUYÊN LÍ ĐỐI NGẪU – The Principle of Duality
• Đại số Boolean mang tính đối ngẫu
• Đổi phép toán (+) thành (•)
• Đổi phần tử đồng nhất 0 thành 1
Cột 1 Cột 2 Column 3
Row 1 1 + 1 = 1 1 + 0 = 0 + 1 = 1 0 + 0 = 0
Row 2 0 . 0 = 0 0 . 1 = 1 . 0 = 0 1 . 1 = 1
12
 Định lí 4 (Định luật bù kép –
Involution Law))
 Định lí 5
 Định lí 6 (Định luật De Morgan)
CÁC ĐỊNH LÍ CỦA ĐẠI SỐ BOOLEAN
 Định lí 1 (Luật lũy đẳng-
Idempotent Law)
x + x = x
x . x = x
 Định lí 2 (Định luật nuốt-
Absorption Law)
x + 1 = 1
x . 0 = 0
 Định lí 3 (Định luật hấp thu)
x + x . y = x
x . (x + y) = x
13
HÀM BOOLEAN – Boolean Function
 M t hàm Boolean là m t bi u th c đ c t o t :ộ ộ ể ứ ượ ạ ừ
 Các bi n nh phân,ế ị
 Các phép toán hai ngôi OR và AND, phép toán m t ngôiộ
NOT,
 Các c p d u ngo c đ n và d u b ng.ặ ấ ặ ơ ấ ằ
 V i giá tr cho tr c c a các bi n, giá tr c a hàm chớ ị ướ ủ ế ị ủ ỉ
có th là 0 ho c 1.ể ặ
 Phương trình
Với: X, Y và Z được gọi là các biến của hàm.
W = f(X, Y, Z)Hay
14
HÀM BOOLEAN
 Một hàm Boole cũng có thể được biểu diễn bởi dạng bảng
chân trị. Số hàng của bảng là 2n
, n là số các biến nhị phân
được sử dụng trong hàm.
X Y Z W
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 1 0
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 1
15
SỰ DƯ THỪA (redundant)
 Khái niệm:
 Literal: là 1 biến hay phủ định của biến đó (A hay A)
 Term của n literal là sự kết hợp của các literal mà mỗi
biến chỉ xuất hiện một lần duy nhất.
Ví dụ: term của 3 biến A, B, C là A.B.C
 Một biểu thức gọi là dư thừa nếu nó có chứa
 Literal lặp: xx hay x+x
 Biến và bù của biến: xx’ hay x+x’
 Hằng: 0 hay 1
 Các thành phần dư thừa có thể loại bỏ khỏi biểu thức
 Các thành phần thừa trong biểu thức không cần hiện
thực trong phần cứng
16
SỰ DƯ THỪA (redundant)
Ví dụ
17
T I THI U HÀM BOOLEAN –Ố Ể
Minimization of Boolean Functions
 Tối thiểu hàm Boolean là việc tối ưu hóa số lượng phần
tử và số hạng để tạo ra một mạch với số lượng phần tử
ít hơn.
 Phương pháp: sử dụng phương pháp đại số, áp dụng
các định lý, định đề, các luật,…cắt-và-thử nhiều lần để
tối thiểu hàm Boolean tới mức thấp nhất.
 Ví dụ:
18
T I THI U HÀM BOOLEANỐ Ể
19
PH N BÙ C A M T HÀMẦ Ủ Ộ
Complement of a Boolean Function
 Ph n bù c a m t hàm Boolean F là F có đ c b ngầ ủ ộ ượ ằ
cách thay 0 thành 1 và 1 thành 0 trong b ng chânả
tr c a hàm đó.ị ủ
x y z F F
0 0 0 0 1
0 0 1 1 0
0 1 0 0 1
0 1 1 1 0
1 0 0 1 0
1 0 1 1 0
1 1 0 0 1
1 1 1 0 1
20
PH N BÙ C A M T HÀMẦ Ủ Ộ
 Ví d :ụ Áp d ng đ nh lí De Morganụ ị
21
PH N BÙ C A M T HÀMẦ Ủ Ộ
 Ví d :ụ Tìm ph n bù c a các hàm F1 và F2 b ng cách tìm đ iầ ủ ằ ố
ng uẫ
Giải
22
D NG CHÍNH T C C A HÀM BOOLEANẠ Ắ Ủ
(canonic form of Boolean Functions)
Một biểu thức n biến luôn có thể được biểu diễn dưới 2 dạng:
 Dạng tổng các tích (sum-of-product hay s-o-p): biểu thức được
biểu diễn dưới dạng tổng (sum) các toán hạng (term), mỗi toán
hạng là tích (product) của các literal
E = x y + x y’ z + x’ y z’
 Dạng tích các tổng (product-of-sum hay p-o-s): biểu thức được
biểu diễn dưới dạng tích các toán hạng, mỗi toán hạng là tổng của
các literal
E = ( x + y ) ( x + y’ + z ) ( x’ + y + z’ )
 Dạng chính tắc: biểu thức n biến dạng s-o-p hay p-o-s có đặc
điểm mỗi toán hạng của nó có đủ mặt n literal và không chứa các
literal thừa
23
 Luôn có th bi n đ i m t s-o-p (hay p-o-s) khôngể ế ổ ộ
chính t c (noncanonic) v d ng chính t cắ ề ạ ắ
 Vd: E = xy’ + x’y + xz + yz
= xy’(z + z’) + x’y(z + z’) + xz(y + y’) + yz(x + x’)
= xy’z + xy’z’ + x’yz + x’yz’ + xyz + xy’z + xyz + x’yz
= xy’z + xy’z’ + x’yz + x’yz’ + xyz
D NG CHÍNH T C C A HÀM BOOLEAẠ Ắ Ủ
(canonic form)
24
• Minterm: một tích không dư thừa các literal của dạng chính tắc
(Thực hiện phép toán AND giữa các literal tạo thành một Term)
• Maxterm: một tổng không dư thừa các literal của dạng chính tắc
• (Thực hiện phép toán OR giữa các literal tạo thành một Term)
Minterms và Maxterms ứng với ba biến
Maxterms là phần bù của minterms và ngược lại
D NG CHÍNH T C C A HÀM BOOLEAẠ Ắ Ủ
(canonic form)
25
BIỂU THỨC TỔNG CÁC TÍCH
Sum –of-Products(SOP) Expression
 Các b c đ bi u di n hàm Bool theo d ng t ng c a cácướ ể ể ễ ạ ổ ủ
tích:
1. Xây d ng m t b ng chân tr cho hàm Boolean.ự ộ ả ị
2. Hình thành m t minterm cho m i s k t h p c a cácộ ỗ ự ế ợ ủ
bi n t o ra hàm có giá tr là 1ế ạ ị
3. Bi u th c cu i cùng là c ng t t c các minterm thuể ứ ố ộ ấ ả
đ c t b c 2.ượ ừ ướVí dụ: Hàm F1 có giá trị 1 là sự kết hợp của
3 biến 001,100, 111
Các minterm tương ứng là
Sau đó, lấy tổng (OR) của tất cả các
minterm này, được biểu thức hàm F1 dưới
dạng tổng của các tích như sau:
Bảng chân trị của hàm F1
F2????
26
TỔNG CÁC TÍCH
 Ví d :ụ Tính bi u th c hàm Bool F= A + B . C d i d ng t ng c aể ứ ướ ạ ổ ủ
các tích
Tổng của các tích của biểu thức được kí
hiệu:
F(A, B, C)=∑(1, 4, 5, 6, 7)
27
BIỂU THỨC TÍCH CÁC TỔNG
Product-of Sums (POS) Expression
 Các b c đ bi u di n hàm Bool theo d ng tích c a các t ngướ ể ể ễ ạ ủ ổ
1. Xây d ng m t b ng chân tr cho hàm Boolean.ự ộ ả ị
2. Hình thành m t maxterm cho m i s k t h p c a các bi n v iộ ỗ ự ế ợ ủ ế ớ
các bi n này thì hàm này có giá tr là 0ế ị
3. Bi u th c cu i cùng là nhân t t c các maxterm thu đ c tể ứ ố ấ ả ượ ừ
b c 2.ướ
Ví dụ: Hàm F1 có giá trị 0 là sự kết hợp của
5 biến 000,010,011, 101, và 110
Các maxterm tương ứng là
Sau đó, lấy tích (AND) của tất cả các
maxterm này, được biểu thức hàm F1 dưới
dạng tích của các tổng như sau:
Bảng chân trị của hàm F1
28
TÍCH CÁC TỔNG
Ví dụ: Tính biểu thức hàm Bool F = x . y + . z dưới dạng tích của các tổng
có nghĩa là phép AND của các toán hạng
29
S CHUY N Đ I GI A CÁC D NG CHÍNH T CỰ Ể Ổ Ữ Ạ Ắ
Conversion and Product – of - Sums
 Đ chuy n đ i t m t d ng chính t c này sang m t d ng chínhể ể ổ ừ ộ ạ ắ ộ ạ
t c khác, đ i các kí hi u và li t kê danh sách các tham s khôngắ ổ ệ ệ ố
có m t t hàm ban đ u.ặ ừ ầ
Ví dụ:
F (A, B, C) = ∑(1, 4, 5, 6, 7)
= m1 + m4 + m5 + m6 + m7
Phần bù đó có thể được biểu diễn như sau:
F (A, B, C) = п(0, 2, 3) = m0 + m2 + m3
Áp dụng định lý De Morgan’s chúng ta thu
được F dưới một dạng khác :
F =
= 0 . 2 . 3
= M0 . M2 . M3
= π (0, 2, 3)
Bảng chân trị của hàm F1
30
CÁC C NG LU N LÍỔ Ậ
Logic Gate
31
CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ng ANDổ
 C ng AND là s th c hi n v t lí c a phép toán nhân lu n líổ ự ự ệ ậ ủ ậ
(AND).
 Là m t m ch đi n t có đ u ra là tín hi u 1 n u t t c các tínộ ạ ệ ử ầ ệ ế ấ ả
hi u đ u vào là 1.ệ ầ
 Ho t đ ng: các tr ng thái c a tín hi u đ u ra ph thu c vào sạ ộ ạ ủ ệ ầ ụ ộ ự
k t h p khác nhau c a các tín hi u đ u vào, đ c mô t b ngế ợ ủ ệ ầ ượ ả ằ
b ng chân tr .ả ị Bảng chân trị của cổng AND
32
CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ng ORổ
 C ng OR là s th c hi n v t lí c a phép toán c ngổ ự ự ệ ậ ủ ộ
lu n lí (OR).ậ
 Là m t m ch đi n t có tín hi u đ u ra là 0 n u t t càộ ạ ệ ử ệ ầ ế ấ
các tín hi u đ u vào là 0.ệ ầ
Bảng chân trị của cổng OR
33
CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ng NOTổ
 C ng NOT là s th c hi n v t lí c a phép bù.ổ ự ự ệ ậ ủ
 Là m t m ch đi n t có tín hi u đ u ra là ph n đ oộ ạ ệ ử ệ ầ ầ ả
c a tín hi u đ u vào.ủ ệ ầ
34
CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ngổ NAND
 C ng NAND là m t ph n bù c a c ng AND.ổ ộ ầ ủ ổ
 C ng ra c a NAND s là 0 khi t t c c ng vào là 1.ổ ủ ẽ ấ ả ổ
 Ký hi u: AB =A . B = A+B= A .Bệ
C=A B=A B=A+B↑ g
A
B
Bảng chân trị của cổng NAND
A B=A+B=A B↑g
A
B
A B×
Cổng NAND được tạo từ cổng AND và cổng NOT
35
CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ng NORổ
 C ng NOR là m t ph n bù c a c ng OR.ổ ộ ầ ủ ổ
 C ng ra c a c ng NOR s là 1 khi và ch khi t tổ ủ ổ ẽ ỉ ấ
c các c ng vào là 0.ả ổ
Cổng NOR được tạo từ cổng OR và cổng NOT
A B=A+B=A+B↓
A+B=A×B=A B↓
A
B
A+B
36
MẠCH LOGIC
Logic Circuits
 M ch Logic là s k t h p c a các m ch And, Or, Nand,ạ ự ế ợ ủ ạ
Nor,…
 Ví d :ụ
37
MẠCH LOGIC
Logic Circuits
 Ví d :ụ
38
MẠCH LOGIC
Logic Circuits
 Ví d :ụ Tìm bi u th c lu n lý cho đ ng ra c a m ch logic d i đâyể ứ ậ ườ ủ ạ ướ
39
CHUY N Đ I BI U TH C THÀNH M CHỂ Ổ Ể Ứ Ạ
LOGIC
 Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu nự ộ ạ ể ứ ậ
lý.
 Gi iả
A B C× +
40
CHUY N Đ I BI U TH C THÀNH M CHỂ Ổ Ể Ứ Ạ
LOGIC
 Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu nự ộ ạ ể ứ ậ
lý.
 Gi iả
41
CHUY N Đ I BI U TH C THÀNHỂ Ổ Ể Ứ
M CH LOGICẠ
 Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th cự ộ ạ ể ứ
lu n lýậ .
AB + BC + AC
 Gi iả
42
CHUY N Đ I BI U TH C THÀNHỂ Ổ Ể Ứ
M CH LOGICẠ
 Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th cự ộ ạ ể ứ
lu n lýậ .
A.B + A.B
 Gi iả
43
CHUY N Đ I BI U TH C THÀNHỂ Ổ Ể Ứ
M CH LOGICẠ
 Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th cự ộ ạ ể ứ
lu n lýậ .
 Gi iả
44
CHUY N Đ I BI U TH C THÀNHỂ Ổ Ể Ứ
M CH LOGICẠ
 Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th cự ộ ạ ể ứ
lu n lýậ .
 Gi iả
A B C D E F× + × + ×
45
C NG NAND CHUNGỔ
Universal NAND Gate
 Là s ho t đ ng h p lý c a AND, OR và NOT có thự ạ ộ ợ ủ ể
th c hi n v i NANDự ệ ớ
46
C NG NAND CHUNGỔ
Universal NAND Gate
 Là s ho t đ ng h p lý c a AND, OR và NOT có thự ạ ộ ợ ủ ể
th c hi n v i NANDự ệ ớ
47
C NG NAND CHUNGỔ
Phương pháp xây dựng cổng NAND chung
 Bước 1: Xuất phát từ biểu thức đại số đã cho, vẽ
sơ đồ logic với các cổng AND, OR và NOT. Giả sử
cả đường vào của (A) và phần bù của (A) là có sẵn.
 Bước 2: Vẽ một sơ đồ logic thứ hai với cổng logic
NAND thay thế tương ứng cho mỗi cổng AND, OR,
và NOT.
 Bước 3: Xóa hai đường đảo chiều từ sơ đồ (là các
đường có 1 ngõ vào). Xóa cả đường đảo chiều nối
đến đường vào bên ngoài và thêm biến số đường
vào tương ứng.
48
C NG NAND CHUNGỔ
Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu n lý sau chự ộ ạ ể ứ ậ ỉ
dùng c ng NAND.ổ
49
C NG NAND CHUNGỔ
Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu n lý sau chự ộ ạ ể ứ ậ ỉ
dùng c ng NAND.ổ
50
C NG NAND CHUNGỔ
Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu n lý sau chự ộ ạ ể ứ ậ ỉ
dùng c ng NAND.ổ
51
C NG NOR CHUNGỔ
Universal NOR Gate
 Là s ho t đ ng h p lý c a AND, OR và NOT có thự ạ ộ ợ ủ ể
th c hi n v i NORự ệ ớ
52
C NG NOR CHUNGỔ
53
C NG NOR CHUNGỔ
54
C NG NOR CHUNGỔ
Phương pháp xây dựng cổng NOR chung
 Bước 1: Với biểu thức đại số đã cho, vẽ sơ đồ logic
với cổng AND, OR và NOT. Biết rằng cả đầu vào
biểu thức (A) và phần bù (A) đều có sẵn
 Bước 2: Vẽ một sơ đồ logic thứ hai tương đương
với cổng NOR thay thế cho mỗi cổng AND, OR và
NOT.
 Bước 3: Xóa 2 đường đảo chiều. Xóa cả những
đường đảo chiều nối đến đầu vào bên ngoài cổng
đơn và thêm biến số đầu vào thích hợp.
55
C NG NOR CHUNGỔ
56
C NG NOR CHUNGỔ
57
C NG NOR CHUNGỔ
58
C NG NOR CHUNGỔ
 Cổng NAND và NOR cao cấp hơn các cổng
AND và OR từ phần cứng, vì chúng cung cấp
đầu ra duy trì giá trị tín hiệu mà không làm
mất độ lớn.
 Cổng OR và AND thỉnh thoảng cần phục hồi
độ lớn sau khi tín hiệu đi qua vài cấp độ.
59
PHÉP TOÁN LO I TR VÀ HÀM T NGẠ Ừ ƯƠ
Đ NGƯƠ
Exclusive – Or Function (Truth Table)
 Phép toán lọai trừ OR (Exclusive-OR) : Ký hiệu ⊕
 Phép tương đương (Equivalence): Ký hi uệ
 Là các phép toán nhị phân thực hiện theo những
hàm Boolean sau:
60
PHÉP TOÁN LO I TR VÀ HÀMẠ Ừ
T NG Đ NGƯƠ ƯƠ
• Phép toán loại trừ OR và phép toán tương đương là
những ứng cử viên cho những cổng logic nhưng quá
mắc để xây dựng các thành phần vật lý trong máy
tính.
• Chúng có sẵn như những cổng logic chuẩn tại gói IC
nhưng thường được xây dựng bên trong với những
cổng tiêu chuẩn khác.
61
THIẾT KẾ CỦA MẠCH KẾT HỢP
Steps in Designing Comcinational Circuits
Các b c thi t k m ch k t h p:ướ ế ế ạ ế ợ
 Phát bi u bài toán đã cho hoàn toàn chính xác.ể
 Gi i thích v n đ và xác đ nh nh ng bi n s vào làả ấ ề ị ữ ế ố
có s n và nh ng bi n đ u ra đ c yêu c u.ẵ ữ ế ầ ượ ầ
 Gán m t ký hi u b ng ch t i m i bi n đ u vào vàộ ệ ằ ữ ớ ỗ ế ầ
m i bi n đ u ra.ỗ ế ầ
 Thi t k b ng chân tr đ nh nghĩa nh ng quan hế ế ả ị ị ữ ệ
đ c yêu c u gi a đ u vào và đ u ra.ượ ầ ữ ầ ầ
 Hàm Boolean đ c đ n gi n hóa cho m i đ u ra.ượ ơ ả ỗ ầ
 V s đ m ch logic đ th c hi n hàm Booleanẽ ơ ồ ạ ể ự ệ
62
THIẾT KẾ M CH C NG BÁN PH NẠ Ộ Ầ
 Giả sử A và B là hai biến đầu vào, S (tổng) và C (số
nhớ).
 Ta có bảng chân trị của một mạch cộng bán phần.
Từ bảng chân trị có
S = A . B+ A. B
C = A . B Sơ đồ mạch logic của mạch cộng bán phần.
63
THIẾT KẾ M CH C NG TOÀN PH NẠ Ộ Ầ
 Giả sử A và B là hai biến đầu vào, S (tổng) và C (số
nhớ), biến số vào thứ ba (D) đại diện cho số nhớ
 Ta có bảng chân trị của một mạch cộng toàn phần.
S = A . B . D + A . B . D + A . B . D + A . B . D
C = A . B + A . D+ B . D
64
THIẾT KẾ M CH C NG TOÀN PH NẠ Ộ Ầ
Sơ đồ mạch Logic cho Sum Sơ đồ mạch logic cho số nhớ
S = A . B . D + A . B . D + A . B . D + A . B . D
C = A . B + A . D+ B . D
65
THIẾT KẾ M CH C NG NH PHÂN SONGẠ Ộ Ị
SONG
 M ch c ng nh phân song song đ c dùng đạ ộ ị ượ ể
thêm hai s nh phân.ố ị
 N u chúng ta mu n thêm hai s b n bit, chúngế ố ố ố
ta c n xây d ng m t m ch c ng nh phân b n bitầ ự ộ ạ ộ ị ố
song song.
 M t m ch c ng nh v y yêu c u m ch c ng bánộ ạ ộ ư ậ ầ ạ ộ
ph n (đ c bi u th b i HA) và ba m ch c ngầ ượ ể ị ở ạ ộ
toàn ph n (đ c bi u th b i FA). Nh ng s nhầ ượ ể ị ở ữ ố ị
phân đ c b sung là Aượ ổ 4 A3 A2 A1 và B4 B3 B2 B1,
và k t qu là:ế ả
66
THIẾT KẾ M CH C NG NH PHÂNẠ Ộ Ị
SONG SONG
F A F A F A H A
C a rryC a rryC a rry
A 4
B 4
A 3
B 3
A 2
B 2
A 1
B 1
S 5 S 4 S 3 S 2 S 1
A 4 A 3 A 2 A 1
+ B 4 B 3 B 2 B 1
S 5 S 4 S 3 S 2 S 1
67
THIẾT KẾ M CH C NG NH PHÂNẠ Ộ Ị
SONG SONG
Thêm hai số 9 và 11 thêm vào, số nhị phân tương
đương của số thập phân 9 là 1001, và số thập phân 11
là 1011
F A F A F A H A
C a r r y C a r r yC a r r yC a r r y
1
1
0
0
0
1
0
1
1
1
1
1 0 1 0 0
S u m S u m S u m S u m
Kết quả là của hệ thống là 10100
68
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Giải thích nguyên lý đối ngẫu trong đại số Boolean. Nó hữu ích như thế
nào?
2. Các cổng AND,OR và NOT là những hoàn thành luận lý, hãy thảo luận về
vấn đề đó.
3. Tại sao cổng NAND và NOR gọi là cổng chung?
4. Trình bày sự thực hiện của các phép toán logic AND, OR và NOT chỉ với
cổng NAND và chỉ với cổng NOR.
5. Xây dựng biểu đồ mạch logic cho “half- adder” sử dụng duy nhất cổng
NAND
6. Xây dựng biểu đồ mạch logic cho “half- adder” sử dụng duy nhất cổng
NOR
7. Tại sao các mạch tổ hợp hay được xây dựng thường xuyên với cổng
NAND và NOR hơn là cổng AND, Or, NOT?
8. Mạch logic có 3 đầu vào là A,B,C. Nó tạo 1 đầu ra duy nhất khi
A=0,B=1,C=0, Xây dựng mạch tổ hợp cho hệ thống này. `
Bài tập trang 130

Contenu connexe

Tendances

Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Sốviethung094
 
Bai giang-vhdl
Bai giang-vhdlBai giang-vhdl
Bai giang-vhdlhoangclick
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2Ngai Hoang Van
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu soKimkaty Hoang
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)Bui Loi
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
Bài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PITBài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PITNgô Doãn Tình
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucthanhyu
 

Tendances (20)

Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Bai giang-vhdl
Bai giang-vhdlBai giang-vhdl
Bai giang-vhdl
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Chuong6 hoạt động ngắt
Chuong6 hoạt động ngắtChuong6 hoạt động ngắt
Chuong6 hoạt động ngắt
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Bài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PITBài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PIT
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Chuong 05 flip flop
Chuong 05 flip flopChuong 05 flip flop
Chuong 05 flip flop
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
 

En vedette

Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebookGiáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebookNguyễn Cảnh Sang
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung sokhoangtoicuocdoi
 
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011Hoàng Elab
 
KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm ĐộngKTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm ĐộngDavid Nguyen
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Nhóc Nhóc
 
Chuong 03 cac cong logic va dai so boolean
Chuong 03 cac cong logic va dai so booleanChuong 03 cac cong logic va dai so boolean
Chuong 03 cac cong logic va dai so booleanAnh Ngoc Phan
 
Bai tapdientuso le anh tien
Bai tapdientuso  le anh tienBai tapdientuso  le anh tien
Bai tapdientuso le anh tienleanhtien
 
Ktmt kt c1_c2
Ktmt kt c1_c2Ktmt kt c1_c2
Ktmt kt c1_c2Ly hai
 
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl student
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl   studentThuc hanh thiet ke mach so voi hdl   student
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl studentsang2792
 
Đề thi kiến trúc máy tính
Đề thi kiến trúc máy tính Đề thi kiến trúc máy tính
Đề thi kiến trúc máy tính Trần Minh Tú
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tínhkakalaxaxa
 
Giao trinh fpga
Giao trinh fpgaGiao trinh fpga
Giao trinh fpgaSon Vuong
 
Tong quan ve_fpga__1226
Tong quan ve_fpga__1226Tong quan ve_fpga__1226
Tong quan ve_fpga__1226KowLoon1
 

En vedette (20)

Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebookGiáo trình kiến trúc máy tính i   chương 4  mạch logic số - tài liệu, ebook
Giáo trình kiến trúc máy tính i chương 4 mạch logic số - tài liệu, ebook
 
Cổng Logic
Cổng LogicCổng Logic
Cổng Logic
 
Dai so boole
Dai so booleDai so boole
Dai so boole
 
bai tap_kts
bai tap_ktsbai tap_kts
bai tap_kts
 
Cổng logic
Cổng logicCổng logic
Cổng logic
 
Giao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung soGiao trinh ky thuat xung so
Giao trinh ky thuat xung so
 
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
Kts cac bt giai san ve vhdl 2011
 
KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm ĐộngKTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
KTMT Số Nguyên - Số Chấm Động
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
 
Chuong 03 cac cong logic va dai so boolean
Chuong 03 cac cong logic va dai so booleanChuong 03 cac cong logic va dai so boolean
Chuong 03 cac cong logic va dai so boolean
 
Bai tapdientuso le anh tien
Bai tapdientuso  le anh tienBai tapdientuso  le anh tien
Bai tapdientuso le anh tien
 
Ktmt kt c1_c2
Ktmt kt c1_c2Ktmt kt c1_c2
Ktmt kt c1_c2
 
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl student
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl   studentThuc hanh thiet ke mach so voi hdl   student
Thuc hanh thiet ke mach so voi hdl student
 
Đề thi kiến trúc máy tính
Đề thi kiến trúc máy tính Đề thi kiến trúc máy tính
Đề thi kiến trúc máy tính
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
 
Giao trinh fpga
Giao trinh fpgaGiao trinh fpga
Giao trinh fpga
 
Co ban ve msp430
Co ban ve msp430Co ban ve msp430
Co ban ve msp430
 
Tổng quan về FPGA
Tổng quan về FPGATổng quan về FPGA
Tổng quan về FPGA
 
Tinhtoannhiphan
TinhtoannhiphanTinhtoannhiphan
Tinhtoannhiphan
 
Tong quan ve_fpga__1226
Tong quan ve_fpga__1226Tong quan ve_fpga__1226
Tong quan ve_fpga__1226
 

Similaire à Đại số boolean và mạch logic

Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Phong Tân
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Anh Đỗ
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi soNguyen Vietnam
 
Dien tu so dhbk ha noi
Dien tu so   dhbk ha noiDien tu so   dhbk ha noi
Dien tu so dhbk ha noiHung Mobi QL
 
đạI số boole
đạI số booleđạI số boole
đạI số boolecanhcutrom
 
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptxdanhvangnghe
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxnellyteapls11
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
Toan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichToan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichQuoc Nguyen
 
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaTom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaBlogTi
 

Similaire à Đại số boolean và mạch logic (20)

Chuong4 hambool
Chuong4 hamboolChuong4 hambool
Chuong4 hambool
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
 
Các công logic cơ bản
Các công logic cơ bảnCác công logic cơ bản
Các công logic cơ bản
 
Dien tu so dhbk ha noi
Dien tu so   dhbk ha noiDien tu so   dhbk ha noi
Dien tu so dhbk ha noi
 
đạI số boole
đạI số booleđạI số boole
đạI số boole
 
Chuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdfChuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdf
 
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Slide4
Slide4Slide4
Slide4
 
Toan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitichToan caocapa1 giaitich
Toan caocapa1 giaitich
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaTom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
 

Plus de www. mientayvn.com

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngwww. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_mawww. mientayvn.com
 

Plus de www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 

Đại số boolean và mạch logic

  • 1. 1 ĐẠI SỐ BOOLEAN VÀ MẠCH LOGIC Chương 6
  • 2. 2 Nội dung 6.1. Gi i thi uớ ệ 6.2. Đ i s Booleanạ ố 6.3. Hàm Boolean 6.4. Các c ng lu n lýổ ậ 6.5. M ch Logicạ 6.6. Thi t k c a m ch k t h pế ế ủ ạ ế ợ 6.7. Câu h i và bài t pỏ ậ
  • 3. 3 GIỚI THIỆU  Đại số Boole được phát minh bởi nhà toán học Anh George Boole vào năm 1854.  Đại số Boole nghiên cứu các phép toán thực hiện trên các biến chỉ có 2 giá trị 0 và 1, tương ứng với hai trạng thái luận lý "sai" và "đúng" (hay "không" và "có") của đời thường.
  • 4. 4 GIỚI THIỆU  T ng t các h đ i s khác đ c xây d ng thôngươ ự ệ ạ ố ượ ự qua nh ng v n đ c b n sau:ữ ấ ề ơ ả  Mi nề (domain) là t p h p (set) các ph n tậ ợ ầ ử (element)  Các phép toán (operation) th c hi n đ c trênự ệ ượ mi nề  Các đ nh đị ề (postulate), hay tiên đề (axiom) đ c công nh n không qua ch ng minhượ ậ ứ  T p các h quậ ệ ả (set of consequences) đ c suyượ ra t đ nh đ , đ nh lý (theorem), đ nh lu t (law)ừ ị ề ị ị ậ hay lu t(rule)ậ
  • 5. 5 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN  Sử dụng hệ cơ số nhị phân.  Các phép toán:  Phép cộng luận lí (logical addition) : (+) hay (OR )  Phép nhân luận lí (logical multiplication): (.) hay ( AND )  Phép bù ( NOT )  Độ ưu tiên của các phép toán  Tính đóng (closure): t n t i mi n B v i ít nh t 2ồ ạ ề ớ ấ ph n t phân bi t và 2 phép toán (+) và (•) sao cho:ầ ử ệ N u x và y là các ph n t thu c B thì (x + y), (x•y)ế ầ ử ộ cũng là 1 ph n t thu c Bầ ử ộ
  • 6. 6 PHÉP CỘNG LUẬN LÍ Phép toán: Dấu ‘+’ hay OR Biểu thức : A + B = C Hay A OR B = C Nguyên tắc: • Kết quả trả về 0 (FALSE) khi và chỉ khi tất cả giá trị đầu vào là 0 (FALSE). • Kết quả là 1 (TRUE) khi có bất kì một giá trị nhập vào có giá trị là 1 (TRUE). Ví dụ: A 1 0 0 1 1 0 1 0 B 1 1 0 0 1 0 0 1 A + B hay A OR B 1 1 0 1 1 0 1 1
  • 7. 7 PHÉP NHÂN LUẬN LÍ Phép toán: Dấu ‘.’ hay AND Biểu thức : A . B = C Hay A AND B = C Nguyên tắc: • Kết quả trả về 1 (TRUE) khi và chỉ khi tất cả giá trị đầu vào là 1 (TRUE). • Kết quả là 0 (FALSE) khi có bất kì một giá trị nhập vào có giá trị là 0 (FALSE). Ví dụ: A 1 0 0 1 1 0 1 0 B 1 1 0 0 1 0 0 1 A . B hay A AND B 1 0 0 0 1 0 0 0
  • 8. 8 PHÉP BÙ Phép toán: Dấu ‘-’ hay NOT (phép toán một ngôi) Biểu thức : Ā Hay NOT A Nguyên tắc: • Kết quả trả về 1 (TRUE) nếu giá trị đầu vào là 0 (FALSE). • Ngược lại, kết quả là 0 (FALSE) nếu giá trị nhập vào là 1 (TRUE). Ví dụ: A 1 0 0 1 1 0 1 0 Ā hay NOT A 0 1 1 0 0 1 0 1
  • 9. 9 ĐỘ ƯU TIÊN CỦA CÁC PHÉP TOÁN  Biểu thức được tính từ trái sang phải.  Biểu thức trong ngoặc đơn được đánh giá trước.  Các phép toán bù (NOT) được ưu tiên tiếp theo.  Tiếp theo là các phép toán ‘.’ (AND).  Cuối cùng là các phép toán ‘+’ (OR). Ví dụ: C = A or B and Not A A 1 0 0 1 1 0 1 0 B 1 1 0 0 1 0 0 1 C ??????????
  • 10. 10 CÁC ĐỊNH ĐỀ Huntington CỦA ĐẠI SỐ BOOLEAN  Định đề 1:  A = 0 khi và chỉ khi A không bằng 1  A = 1 khi và chỉ khi A không bằng 0  Định đề 2: Phần tử đồng nhất  x + 0 = x  x . 1 = x  Định đề 3: Tính giao hoán- Commutative law  x + y = y + x  x . y = y . x  Định đề 4: Tính kết hợp – Associative law • x + (y + z) = (x + y) + z • x . (y . z) = (x . y) . z  Định đề 5: Tính phân phối – Distributive law • x . (y +z) = x . y + x . z • x + y . z = (x + y) . (x + z)  Định đề 6: Tính bù • x + x = 1 • x . x = 0
  • 11. 11 NGUYÊN LÍ ĐỐI NGẪU – The Principle of Duality • Đại số Boolean mang tính đối ngẫu • Đổi phép toán (+) thành (•) • Đổi phần tử đồng nhất 0 thành 1 Cột 1 Cột 2 Column 3 Row 1 1 + 1 = 1 1 + 0 = 0 + 1 = 1 0 + 0 = 0 Row 2 0 . 0 = 0 0 . 1 = 1 . 0 = 0 1 . 1 = 1
  • 12. 12  Định lí 4 (Định luật bù kép – Involution Law))  Định lí 5  Định lí 6 (Định luật De Morgan) CÁC ĐỊNH LÍ CỦA ĐẠI SỐ BOOLEAN  Định lí 1 (Luật lũy đẳng- Idempotent Law) x + x = x x . x = x  Định lí 2 (Định luật nuốt- Absorption Law) x + 1 = 1 x . 0 = 0  Định lí 3 (Định luật hấp thu) x + x . y = x x . (x + y) = x
  • 13. 13 HÀM BOOLEAN – Boolean Function  M t hàm Boolean là m t bi u th c đ c t o t :ộ ộ ể ứ ượ ạ ừ  Các bi n nh phân,ế ị  Các phép toán hai ngôi OR và AND, phép toán m t ngôiộ NOT,  Các c p d u ngo c đ n và d u b ng.ặ ấ ặ ơ ấ ằ  V i giá tr cho tr c c a các bi n, giá tr c a hàm chớ ị ướ ủ ế ị ủ ỉ có th là 0 ho c 1.ể ặ  Phương trình Với: X, Y và Z được gọi là các biến của hàm. W = f(X, Y, Z)Hay
  • 14. 14 HÀM BOOLEAN  Một hàm Boole cũng có thể được biểu diễn bởi dạng bảng chân trị. Số hàng của bảng là 2n , n là số các biến nhị phân được sử dụng trong hàm. X Y Z W 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1
  • 15. 15 SỰ DƯ THỪA (redundant)  Khái niệm:  Literal: là 1 biến hay phủ định của biến đó (A hay A)  Term của n literal là sự kết hợp của các literal mà mỗi biến chỉ xuất hiện một lần duy nhất. Ví dụ: term của 3 biến A, B, C là A.B.C  Một biểu thức gọi là dư thừa nếu nó có chứa  Literal lặp: xx hay x+x  Biến và bù của biến: xx’ hay x+x’  Hằng: 0 hay 1  Các thành phần dư thừa có thể loại bỏ khỏi biểu thức  Các thành phần thừa trong biểu thức không cần hiện thực trong phần cứng
  • 16. 16 SỰ DƯ THỪA (redundant) Ví dụ
  • 17. 17 T I THI U HÀM BOOLEAN –Ố Ể Minimization of Boolean Functions  Tối thiểu hàm Boolean là việc tối ưu hóa số lượng phần tử và số hạng để tạo ra một mạch với số lượng phần tử ít hơn.  Phương pháp: sử dụng phương pháp đại số, áp dụng các định lý, định đề, các luật,…cắt-và-thử nhiều lần để tối thiểu hàm Boolean tới mức thấp nhất.  Ví dụ:
  • 18. 18 T I THI U HÀM BOOLEANỐ Ể
  • 19. 19 PH N BÙ C A M T HÀMẦ Ủ Ộ Complement of a Boolean Function  Ph n bù c a m t hàm Boolean F là F có đ c b ngầ ủ ộ ượ ằ cách thay 0 thành 1 và 1 thành 0 trong b ng chânả tr c a hàm đó.ị ủ x y z F F 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1
  • 20. 20 PH N BÙ C A M T HÀMẦ Ủ Ộ  Ví d :ụ Áp d ng đ nh lí De Morganụ ị
  • 21. 21 PH N BÙ C A M T HÀMẦ Ủ Ộ  Ví d :ụ Tìm ph n bù c a các hàm F1 và F2 b ng cách tìm đ iầ ủ ằ ố ng uẫ Giải
  • 22. 22 D NG CHÍNH T C C A HÀM BOOLEANẠ Ắ Ủ (canonic form of Boolean Functions) Một biểu thức n biến luôn có thể được biểu diễn dưới 2 dạng:  Dạng tổng các tích (sum-of-product hay s-o-p): biểu thức được biểu diễn dưới dạng tổng (sum) các toán hạng (term), mỗi toán hạng là tích (product) của các literal E = x y + x y’ z + x’ y z’  Dạng tích các tổng (product-of-sum hay p-o-s): biểu thức được biểu diễn dưới dạng tích các toán hạng, mỗi toán hạng là tổng của các literal E = ( x + y ) ( x + y’ + z ) ( x’ + y + z’ )  Dạng chính tắc: biểu thức n biến dạng s-o-p hay p-o-s có đặc điểm mỗi toán hạng của nó có đủ mặt n literal và không chứa các literal thừa
  • 23. 23  Luôn có th bi n đ i m t s-o-p (hay p-o-s) khôngể ế ổ ộ chính t c (noncanonic) v d ng chính t cắ ề ạ ắ  Vd: E = xy’ + x’y + xz + yz = xy’(z + z’) + x’y(z + z’) + xz(y + y’) + yz(x + x’) = xy’z + xy’z’ + x’yz + x’yz’ + xyz + xy’z + xyz + x’yz = xy’z + xy’z’ + x’yz + x’yz’ + xyz D NG CHÍNH T C C A HÀM BOOLEAẠ Ắ Ủ (canonic form)
  • 24. 24 • Minterm: một tích không dư thừa các literal của dạng chính tắc (Thực hiện phép toán AND giữa các literal tạo thành một Term) • Maxterm: một tổng không dư thừa các literal của dạng chính tắc • (Thực hiện phép toán OR giữa các literal tạo thành một Term) Minterms và Maxterms ứng với ba biến Maxterms là phần bù của minterms và ngược lại D NG CHÍNH T C C A HÀM BOOLEAẠ Ắ Ủ (canonic form)
  • 25. 25 BIỂU THỨC TỔNG CÁC TÍCH Sum –of-Products(SOP) Expression  Các b c đ bi u di n hàm Bool theo d ng t ng c a cácướ ể ể ễ ạ ổ ủ tích: 1. Xây d ng m t b ng chân tr cho hàm Boolean.ự ộ ả ị 2. Hình thành m t minterm cho m i s k t h p c a cácộ ỗ ự ế ợ ủ bi n t o ra hàm có giá tr là 1ế ạ ị 3. Bi u th c cu i cùng là c ng t t c các minterm thuể ứ ố ộ ấ ả đ c t b c 2.ượ ừ ướVí dụ: Hàm F1 có giá trị 1 là sự kết hợp của 3 biến 001,100, 111 Các minterm tương ứng là Sau đó, lấy tổng (OR) của tất cả các minterm này, được biểu thức hàm F1 dưới dạng tổng của các tích như sau: Bảng chân trị của hàm F1 F2????
  • 26. 26 TỔNG CÁC TÍCH  Ví d :ụ Tính bi u th c hàm Bool F= A + B . C d i d ng t ng c aể ứ ướ ạ ổ ủ các tích Tổng của các tích của biểu thức được kí hiệu: F(A, B, C)=∑(1, 4, 5, 6, 7)
  • 27. 27 BIỂU THỨC TÍCH CÁC TỔNG Product-of Sums (POS) Expression  Các b c đ bi u di n hàm Bool theo d ng tích c a các t ngướ ể ể ễ ạ ủ ổ 1. Xây d ng m t b ng chân tr cho hàm Boolean.ự ộ ả ị 2. Hình thành m t maxterm cho m i s k t h p c a các bi n v iộ ỗ ự ế ợ ủ ế ớ các bi n này thì hàm này có giá tr là 0ế ị 3. Bi u th c cu i cùng là nhân t t c các maxterm thu đ c tể ứ ố ấ ả ượ ừ b c 2.ướ Ví dụ: Hàm F1 có giá trị 0 là sự kết hợp của 5 biến 000,010,011, 101, và 110 Các maxterm tương ứng là Sau đó, lấy tích (AND) của tất cả các maxterm này, được biểu thức hàm F1 dưới dạng tích của các tổng như sau: Bảng chân trị của hàm F1
  • 28. 28 TÍCH CÁC TỔNG Ví dụ: Tính biểu thức hàm Bool F = x . y + . z dưới dạng tích của các tổng có nghĩa là phép AND của các toán hạng
  • 29. 29 S CHUY N Đ I GI A CÁC D NG CHÍNH T CỰ Ể Ổ Ữ Ạ Ắ Conversion and Product – of - Sums  Đ chuy n đ i t m t d ng chính t c này sang m t d ng chínhể ể ổ ừ ộ ạ ắ ộ ạ t c khác, đ i các kí hi u và li t kê danh sách các tham s khôngắ ổ ệ ệ ố có m t t hàm ban đ u.ặ ừ ầ Ví dụ: F (A, B, C) = ∑(1, 4, 5, 6, 7) = m1 + m4 + m5 + m6 + m7 Phần bù đó có thể được biểu diễn như sau: F (A, B, C) = п(0, 2, 3) = m0 + m2 + m3 Áp dụng định lý De Morgan’s chúng ta thu được F dưới một dạng khác : F = = 0 . 2 . 3 = M0 . M2 . M3 = π (0, 2, 3) Bảng chân trị của hàm F1
  • 30. 30 CÁC C NG LU N LÍỔ Ậ Logic Gate
  • 31. 31 CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ng ANDổ  C ng AND là s th c hi n v t lí c a phép toán nhân lu n líổ ự ự ệ ậ ủ ậ (AND).  Là m t m ch đi n t có đ u ra là tín hi u 1 n u t t c các tínộ ạ ệ ử ầ ệ ế ấ ả hi u đ u vào là 1.ệ ầ  Ho t đ ng: các tr ng thái c a tín hi u đ u ra ph thu c vào sạ ộ ạ ủ ệ ầ ụ ộ ự k t h p khác nhau c a các tín hi u đ u vào, đ c mô t b ngế ợ ủ ệ ầ ượ ả ằ b ng chân tr .ả ị Bảng chân trị của cổng AND
  • 32. 32 CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ng ORổ  C ng OR là s th c hi n v t lí c a phép toán c ngổ ự ự ệ ậ ủ ộ lu n lí (OR).ậ  Là m t m ch đi n t có tín hi u đ u ra là 0 n u t t càộ ạ ệ ử ệ ầ ế ấ các tín hi u đ u vào là 0.ệ ầ Bảng chân trị của cổng OR
  • 33. 33 CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ng NOTổ  C ng NOT là s th c hi n v t lí c a phép bù.ổ ự ự ệ ậ ủ  Là m t m ch đi n t có tín hi u đ u ra là ph n đ oộ ạ ệ ử ệ ầ ầ ả c a tín hi u đ u vào.ủ ệ ầ
  • 34. 34 CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ngổ NAND  C ng NAND là m t ph n bù c a c ng AND.ổ ộ ầ ủ ổ  C ng ra c a NAND s là 0 khi t t c c ng vào là 1.ổ ủ ẽ ấ ả ổ  Ký hi u: AB =A . B = A+B= A .Bệ C=A B=A B=A+B↑ g A B Bảng chân trị của cổng NAND A B=A+B=A B↑g A B A B× Cổng NAND được tạo từ cổng AND và cổng NOT
  • 35. 35 CÁC C NG LU N LÍ -Ổ Ậ C ng NORổ  C ng NOR là m t ph n bù c a c ng OR.ổ ộ ầ ủ ổ  C ng ra c a c ng NOR s là 1 khi và ch khi t tổ ủ ổ ẽ ỉ ấ c các c ng vào là 0.ả ổ Cổng NOR được tạo từ cổng OR và cổng NOT A B=A+B=A+B↓ A+B=A×B=A B↓ A B A+B
  • 36. 36 MẠCH LOGIC Logic Circuits  M ch Logic là s k t h p c a các m ch And, Or, Nand,ạ ự ế ợ ủ ạ Nor,…  Ví d :ụ
  • 38. 38 MẠCH LOGIC Logic Circuits  Ví d :ụ Tìm bi u th c lu n lý cho đ ng ra c a m ch logic d i đâyể ứ ậ ườ ủ ạ ướ
  • 39. 39 CHUY N Đ I BI U TH C THÀNH M CHỂ Ổ Ể Ứ Ạ LOGIC  Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu nự ộ ạ ể ứ ậ lý.  Gi iả A B C× +
  • 40. 40 CHUY N Đ I BI U TH C THÀNH M CHỂ Ổ Ể Ứ Ạ LOGIC  Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu nự ộ ạ ể ứ ậ lý.  Gi iả
  • 41. 41 CHUY N Đ I BI U TH C THÀNHỂ Ổ Ể Ứ M CH LOGICẠ  Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th cự ộ ạ ể ứ lu n lýậ . AB + BC + AC  Gi iả
  • 42. 42 CHUY N Đ I BI U TH C THÀNHỂ Ổ Ể Ứ M CH LOGICẠ  Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th cự ộ ạ ể ứ lu n lýậ . A.B + A.B  Gi iả
  • 43. 43 CHUY N Đ I BI U TH C THÀNHỂ Ổ Ể Ứ M CH LOGICẠ  Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th cự ộ ạ ể ứ lu n lýậ .  Gi iả
  • 44. 44 CHUY N Đ I BI U TH C THÀNHỂ Ổ Ể Ứ M CH LOGICẠ  Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th cự ộ ạ ể ứ lu n lýậ .  Gi iả A B C D E F× + × + ×
  • 45. 45 C NG NAND CHUNGỔ Universal NAND Gate  Là s ho t đ ng h p lý c a AND, OR và NOT có thự ạ ộ ợ ủ ể th c hi n v i NANDự ệ ớ
  • 46. 46 C NG NAND CHUNGỔ Universal NAND Gate  Là s ho t đ ng h p lý c a AND, OR và NOT có thự ạ ộ ợ ủ ể th c hi n v i NANDự ệ ớ
  • 47. 47 C NG NAND CHUNGỔ Phương pháp xây dựng cổng NAND chung  Bước 1: Xuất phát từ biểu thức đại số đã cho, vẽ sơ đồ logic với các cổng AND, OR và NOT. Giả sử cả đường vào của (A) và phần bù của (A) là có sẵn.  Bước 2: Vẽ một sơ đồ logic thứ hai với cổng logic NAND thay thế tương ứng cho mỗi cổng AND, OR, và NOT.  Bước 3: Xóa hai đường đảo chiều từ sơ đồ (là các đường có 1 ngõ vào). Xóa cả đường đảo chiều nối đến đường vào bên ngoài và thêm biến số đường vào tương ứng.
  • 48. 48 C NG NAND CHUNGỔ Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu n lý sau chự ộ ạ ể ứ ậ ỉ dùng c ng NAND.ổ
  • 49. 49 C NG NAND CHUNGỔ Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu n lý sau chự ộ ạ ể ứ ậ ỉ dùng c ng NAND.ổ
  • 50. 50 C NG NAND CHUNGỔ Ví d :ụ Xây d ng m t m ch logic cho bi u th c lu n lý sau chự ộ ạ ể ứ ậ ỉ dùng c ng NAND.ổ
  • 51. 51 C NG NOR CHUNGỔ Universal NOR Gate  Là s ho t đ ng h p lý c a AND, OR và NOT có thự ạ ộ ợ ủ ể th c hi n v i NORự ệ ớ
  • 52. 52 C NG NOR CHUNGỔ
  • 53. 53 C NG NOR CHUNGỔ
  • 54. 54 C NG NOR CHUNGỔ Phương pháp xây dựng cổng NOR chung  Bước 1: Với biểu thức đại số đã cho, vẽ sơ đồ logic với cổng AND, OR và NOT. Biết rằng cả đầu vào biểu thức (A) và phần bù (A) đều có sẵn  Bước 2: Vẽ một sơ đồ logic thứ hai tương đương với cổng NOR thay thế cho mỗi cổng AND, OR và NOT.  Bước 3: Xóa 2 đường đảo chiều. Xóa cả những đường đảo chiều nối đến đầu vào bên ngoài cổng đơn và thêm biến số đầu vào thích hợp.
  • 55. 55 C NG NOR CHUNGỔ
  • 56. 56 C NG NOR CHUNGỔ
  • 57. 57 C NG NOR CHUNGỔ
  • 58. 58 C NG NOR CHUNGỔ  Cổng NAND và NOR cao cấp hơn các cổng AND và OR từ phần cứng, vì chúng cung cấp đầu ra duy trì giá trị tín hiệu mà không làm mất độ lớn.  Cổng OR và AND thỉnh thoảng cần phục hồi độ lớn sau khi tín hiệu đi qua vài cấp độ.
  • 59. 59 PHÉP TOÁN LO I TR VÀ HÀM T NGẠ Ừ ƯƠ Đ NGƯƠ Exclusive – Or Function (Truth Table)  Phép toán lọai trừ OR (Exclusive-OR) : Ký hiệu ⊕  Phép tương đương (Equivalence): Ký hi uệ  Là các phép toán nhị phân thực hiện theo những hàm Boolean sau:
  • 60. 60 PHÉP TOÁN LO I TR VÀ HÀMẠ Ừ T NG Đ NGƯƠ ƯƠ • Phép toán loại trừ OR và phép toán tương đương là những ứng cử viên cho những cổng logic nhưng quá mắc để xây dựng các thành phần vật lý trong máy tính. • Chúng có sẵn như những cổng logic chuẩn tại gói IC nhưng thường được xây dựng bên trong với những cổng tiêu chuẩn khác.
  • 61. 61 THIẾT KẾ CỦA MẠCH KẾT HỢP Steps in Designing Comcinational Circuits Các b c thi t k m ch k t h p:ướ ế ế ạ ế ợ  Phát bi u bài toán đã cho hoàn toàn chính xác.ể  Gi i thích v n đ và xác đ nh nh ng bi n s vào làả ấ ề ị ữ ế ố có s n và nh ng bi n đ u ra đ c yêu c u.ẵ ữ ế ầ ượ ầ  Gán m t ký hi u b ng ch t i m i bi n đ u vào vàộ ệ ằ ữ ớ ỗ ế ầ m i bi n đ u ra.ỗ ế ầ  Thi t k b ng chân tr đ nh nghĩa nh ng quan hế ế ả ị ị ữ ệ đ c yêu c u gi a đ u vào và đ u ra.ượ ầ ữ ầ ầ  Hàm Boolean đ c đ n gi n hóa cho m i đ u ra.ượ ơ ả ỗ ầ  V s đ m ch logic đ th c hi n hàm Booleanẽ ơ ồ ạ ể ự ệ
  • 62. 62 THIẾT KẾ M CH C NG BÁN PH NẠ Ộ Ầ  Giả sử A và B là hai biến đầu vào, S (tổng) và C (số nhớ).  Ta có bảng chân trị của một mạch cộng bán phần. Từ bảng chân trị có S = A . B+ A. B C = A . B Sơ đồ mạch logic của mạch cộng bán phần.
  • 63. 63 THIẾT KẾ M CH C NG TOÀN PH NẠ Ộ Ầ  Giả sử A và B là hai biến đầu vào, S (tổng) và C (số nhớ), biến số vào thứ ba (D) đại diện cho số nhớ  Ta có bảng chân trị của một mạch cộng toàn phần. S = A . B . D + A . B . D + A . B . D + A . B . D C = A . B + A . D+ B . D
  • 64. 64 THIẾT KẾ M CH C NG TOÀN PH NẠ Ộ Ầ Sơ đồ mạch Logic cho Sum Sơ đồ mạch logic cho số nhớ S = A . B . D + A . B . D + A . B . D + A . B . D C = A . B + A . D+ B . D
  • 65. 65 THIẾT KẾ M CH C NG NH PHÂN SONGẠ Ộ Ị SONG  M ch c ng nh phân song song đ c dùng đạ ộ ị ượ ể thêm hai s nh phân.ố ị  N u chúng ta mu n thêm hai s b n bit, chúngế ố ố ố ta c n xây d ng m t m ch c ng nh phân b n bitầ ự ộ ạ ộ ị ố song song.  M t m ch c ng nh v y yêu c u m ch c ng bánộ ạ ộ ư ậ ầ ạ ộ ph n (đ c bi u th b i HA) và ba m ch c ngầ ượ ể ị ở ạ ộ toàn ph n (đ c bi u th b i FA). Nh ng s nhầ ượ ể ị ở ữ ố ị phân đ c b sung là Aượ ổ 4 A3 A2 A1 và B4 B3 B2 B1, và k t qu là:ế ả
  • 66. 66 THIẾT KẾ M CH C NG NH PHÂNẠ Ộ Ị SONG SONG F A F A F A H A C a rryC a rryC a rry A 4 B 4 A 3 B 3 A 2 B 2 A 1 B 1 S 5 S 4 S 3 S 2 S 1 A 4 A 3 A 2 A 1 + B 4 B 3 B 2 B 1 S 5 S 4 S 3 S 2 S 1
  • 67. 67 THIẾT KẾ M CH C NG NH PHÂNẠ Ộ Ị SONG SONG Thêm hai số 9 và 11 thêm vào, số nhị phân tương đương của số thập phân 9 là 1001, và số thập phân 11 là 1011 F A F A F A H A C a r r y C a r r yC a r r yC a r r y 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 S u m S u m S u m S u m Kết quả là của hệ thống là 10100
  • 68. 68 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Giải thích nguyên lý đối ngẫu trong đại số Boolean. Nó hữu ích như thế nào? 2. Các cổng AND,OR và NOT là những hoàn thành luận lý, hãy thảo luận về vấn đề đó. 3. Tại sao cổng NAND và NOR gọi là cổng chung? 4. Trình bày sự thực hiện của các phép toán logic AND, OR và NOT chỉ với cổng NAND và chỉ với cổng NOR. 5. Xây dựng biểu đồ mạch logic cho “half- adder” sử dụng duy nhất cổng NAND 6. Xây dựng biểu đồ mạch logic cho “half- adder” sử dụng duy nhất cổng NOR 7. Tại sao các mạch tổ hợp hay được xây dựng thường xuyên với cổng NAND và NOR hơn là cổng AND, Or, NOT? 8. Mạch logic có 3 đầu vào là A,B,C. Nó tạo 1 đầu ra duy nhất khi A=0,B=1,C=0, Xây dựng mạch tổ hợp cho hệ thống này. ` Bài tập trang 130