SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  310
Télécharger pour lire hors ligne
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
==========
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
VẬT LÝ 2 VÀ THÍ NGHIỆM
Biên soạn:
TS. VÕ THỊ THANH HÀ
TS. NGUYỄN THỊ THÖY LIỄU
HÀ NỘI – 2013
Lời nói đầu
1
LỜI NÓI ĐẦU
Việc đào tạo đại học và cao đẳng theo mô hình Tín chỉ nhằm kích thích tính độc lập,
sáng tạo và tự học của sinh viên, nâng cao trình độ của ngƣời học trong thời kỳ hội nhập. Tuy
nhiên để thực hiện đƣợc mục đính trên ngƣời dạy và ngƣời học phải có đủ các trang thiết bị
cần thiết mà trƣớc hết là giáo trình, tài liệu tham khảo.
Theo chƣơng trình cải cách giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua (1990) và đề
cƣơng Vật lý đại cƣơng đƣợc Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông thông qua ngày 26
tháng 6 năn 2009, để có một tài liệu sát với chƣơng trình đào tạo cho sinh viên hệ đại học
chính quy của Học viện chúng tôi đã viết bài giảng này.
Bộ bài giảng gồm có:
 Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 1 VÀ THÍ NGHIỆM: do Ts. Lê Thị Minh Thanh, ThS.
Hoàng Thị Lan Hƣơng và ThS. Vũ Hồng Nga biên soạn năm 2010. Dùng cho Sinh viên năm
thứ nhất ngành Điện tử - Viễn thông và Công nghệ thông tin.
 Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 2 VÀ THÍ NGHIỆM: do TS. Võ Thị Thanh Hà và TS.
Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn năm 2011. Dùng cho sinh viên năm thứ 2, chuyên ngành
Điện tử - Viễn thông.
 Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 3 VÀ THÍ NGHIỆM: do TS. Võ Thị Thanh Hà và TS.
Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn năm 2011. Dùng cho sinh viên năm thứ 2, chuyên ngành
Công nghệ thông tin.
 Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG: do TS. Lê Thị Minh Thanh và TS. Nguyễn
Thị Thúy Liễu biên soạn. Dùng cho sinh viên năm thứ 1, chuyên ngành Công nghệ Đa
phƣơng tiện.
Sau 2 năm sử dụng, để phù hợp hơn với nhu cầu và trình độ của Sinh viên theo mô hình
tín chỉ. Năm 2013 các tập bài giảng đã đƣợc hiệu chỉnh lại.
Tập bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm do TS.Nguyễn Thị Thúy Liễu và ThS. Hoàng Thị
Lan Hƣơng hiệu chỉnh.
Tập bài giảng vật lý 2 giúp cho sinh viên trang bị những kiến thức cơ bản, có cơ sở vật
lý để tiếp tục học các môn chuyên ngành Điện tử- Viễn thông của mình. Nội dung gồm có 10
chƣơng và 4 bài thí nghiệm. Chƣơng đầu tiên trình bày về dao động và sóng làm cơ sở cho
quang học sóng. Tiếp theo chƣơng 2, 3, 4, 5 thể hiện các hiện tƣợng đặc trƣng cho tính chất
sóng của ánh sáng đó là sự giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, hấp thụ, tán xạ và phân cực ánh sáng.
Chƣơng 6 nói đến sự phụ thuộc vào chuyển động của không gian, thời gian và khối lƣợng của
vật khi chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. Chƣơng 7 thể hiện tính chất hạt
của ánh sáng đó là các hiện tƣợng: Bức xạ nhiệt, hiện tƣợng quang điện và hiêụ ứng
Compton. Chƣơng 8 cung cấp kiến thức về chuyển động của vật thể vi mô trong thế giới vi
mô, giúp giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến các tính chất vật lý của vật chất ở mức độ
sâu sắc hơn. Chƣơng 9 vận dụng những kết quả của cơ học lƣợng tử để nghiên cứu phổ và
đặc tính của các nguyên tử. Chƣơng 10 nghiên cứu về vật rắn và chất bán dẫn.
Trong mỗi chƣơng lí thuyết đều có: Mục đích, yêu cầu giúp sinh viên nắm đƣợc trọng
tâm của chƣơng; Tóm tắt nội dung giúp sinh viên nắm bắt đƣợc vấn đề đặt ra, hƣớng giải
Lời nói đầu
2
quyết và những kết quả chính cần nắm vững; Câu hỏi lí thuyết giúp sinh viên tự kiểm tra phần
học và hiểu của mình; Bài tập giúp sinh viên tự kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức lí
thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể.
Các bài thí nghiệm Vật lý 2 cho thấy đƣợc bản chất lƣỡng tính sóng- hạt của ánh sáng
và những ứng dụng cơ bản trong thực tế nói chung và chuyên ngành nói riêng trong các quá
trình của sóng, các quá trình điện- quang, quang - điện .
Tập thể biên soạn hy vọng rằng với bộ bài giảng này các bạn sinh viên sẽ đạt kết quả tốt
trong quá trình học tập môn Vật lý đại cƣơng.
Trong quá trình viết bài giảng này chúng tôi đã nhận đƣợc sự động viên, khích lệ của
Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông và sự góp ý quý báu của các cán bộ giảng dạy
trong bộ môn Vật lý. Chúng tôi xin chân thành cám ơn những sự giúp đỗ quý báu này.
Trong quá trình biên soạn, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc.
NHÓM TÁC GIẢ
3
MỤC LỤC
Chƣơng 1: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG…………………………………………………
A. Dao động……………………………………………………………………….
1. 1. Dao động cơ……………………………………………………………………
1. 1. 1. Dao động cơ điều hòa……………………………………………………………
1. 1. 2. Dao động cơ tắt dần……………………………………………………………..
1. 1. 3. Dao động cơ cƣỡng bức…………………………………………………………
1. 2. Dao động điện từ………………………………………………………………
1. 2. 1. Dao động điện từ điều hoà……………………………………………………….
1. 2. 2. Dao động điện từ tắt dần…………………………………………………………
1. 2. 3. Dao động điện từ cƣỡng bức…………………………………………………….
1. 3. Sự tổng hợp dao động…………………………………………………………
1. 3. 1. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số…………………….
1. 3. 2. Tổng hợp hai dao động điều hòa có phƣơng vuông góc, cùng tần số……………
B. Sóng ……………………………………………………………………………..
1. 1. Sóng cơ, sóng âm và hiệu ứng Doppler………………………………………
1. 1. 1. Một số khái niệm cơ bản về sóng………………………………………………..
1. 1. 2. Sóng cơ…………………………………………………………………………..
1. 1. 3. Sóng âm và hiệu ứng Doppler…………………………………………………...
1. 2. Sóng điện từ…………………………………………………………………...
1. 2. 1. Thí nghiệm của Hertz tạo ra sóng điện từ………………………………………..
1. 2. 1. Những tính chất của sóng điện từ………………………………………………..
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 1……………………………………………………..
I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………..
II. Tóm tắt nội dung ………………………………………………………………..
III. Câu hỏi lý thuyết…………………………………………………………………
IV. Bài tập……………………………………………………………………………
Chƣơng 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG………………………………………………..
2. 1 Cơ sở của quang học sóng…………………………………………………….
2. 1. 1. Thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell………………………………………..
2. 1. 2. Quang lộ………………………………………………………………………….
2. 1. 3. Định lý Malus về quang lộ……………………………………………………….
2. 1. 4. Hàm sóng ánh sáng………………………………………………………………
11
11
11
11
12
14
15
15
17
19
22
22
23
26
26
26
27
31
34
34
35
37
37
38
42
44
48
48
49
49
50
50
4
2. 1. 5. Cƣờng độ ánh sáng………………………………………………………………
2. 1. 6. Nguyên lý chồng chất các sóng………………………………………………….
2. 1. 7. Nguyên lý Huyghen- Fresnel…………………………………………………….
2. 2. Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng………………………………………………..
2. 2. 1. Định nghĩa………………………………………………………………………..
2. 2. 2. Khảo sát hiện tƣợng giao thoa…………………………………………………...
2. 3 Giao thoa gây bởi các bản mỏng………………………………………………
2. 3. 1. Thí nghiệm của Lloyd……………………………………………………………
2. 3. 2. Giao thoa gây bởi bản mỏng……………………………………………………..
2. 4. Các ứng dụng của hiện tƣợng giao thoa………………………………………
2. 4. 1. Kiểm tra các mặt kính phẳng lồi…………………………………………………
2. 4. 2. Khử phản xạ các mặt kính……………………………………………………….
2. 4. 3. Giao thoa kế Rayleigh……………………………………………………………
2. 4. 4. Giao thoa kế Michelson…………………………………………………………
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 2……………………………………………………..
I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………...
II. Tóm tắt nội dung…………………………………………………………………
III. Câu hỏi lý thuyết…………………………………………………………………
IV. Bài tập……………………………………………………………………………
Chƣơng 3: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG………………………………………………….
3. 1. Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng…………………………………………………
3. 2. Nhiễu xạ ánh sáng của sóng cầu………………………………………………
3. 2. 1. Phƣơng pháp đới cầu Fresnel…………………………………………………….
3. 2. 2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn……………………………………………………………...
3. 2. 3. Nhiễu xạ qua một đĩa tròn………………………………………………………..
3. 3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng. Cách tử nhiễu xạ……………………………
3. 3. 1. Nhiễu xạ ánh sáng của sóng phẳng qua một khe hẹp……………………………
3. 3. 2. Nhiễu xạ của sóng phẳng qua nhiều khe – Cách tử nhiễu xạ……………………
3. 3. 3. Nhiễu xạ trên tinh thể…………………………………………………………….
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 3……………………………………………………..
I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………..
II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………...
III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………..
IV. Bài tập…………………………………………………………………………..
51
51
51
52
52
52
57
57
58
62
63
63
64
65
62
62
66
69
70
77
77
79
79
80
81
82
82
84
87
88
88
88
92
92
5
Chƣơng 4: TÁN SẮC, HẤP THỤ VÀ TÁN XẠ ÁNH SÁNG …………………….
4. 1. Sự tán sắc ánh sáng…………………………………………………………...
4. 1. 1. Hiện tƣợng tán sắc bởi lăng kính………………………………………………...
4. 1. 2. Đƣờng cong tán sắc và độ tán sắc………………………………………………..
4. 2. Sự hấp thụ ánh sáng…………………………………………………………..
4. 2. 1. Hiện tƣợng hấp thụ ánh sáng ……………………………………………………
4. 2. 2. Giải thích theo quan điểm cổ điển ………………………………………………
4. 2. 3. Ðịnh luật Bouguer về sự hấp thụ ánh sáng. ……………………………………
4. 3. Lý thuyết về sự tán sắc và hấp thụ ánh sáng…………………………………
4. 4. Sự tán xạ ánh sáng…………………………………………………….............
4. 4. 1. Hiện tƣợng tán xạ ánh sáng………………………………………………………
4. 4. 2. Tán xạ Tyndall…………………………………………………………………...
4. 4. 3. Tán xạ phân tử…………………………………………………………………...
4. 4. 4 Tán xạ Raman…………………………………………………………………....
4. 4. 5. Tán xạ Mandelstam – Brillouin………………………………………………….
4. 5. Cầu vồng……………………………………………………………………...
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 4……………………………………………………..
I. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….
II. Tóm tắt nội dung…………………………………………………………………
III. Câu hỏi lý thuyết…………………………………………………………………
Chƣơng 5: PHÂN CỰC ÁNH SÁNG…………………………………………………
5. 1. Sự phân cực ánh sáng…………………………………………………………
5. 1. 1. Ánh sáng tự nhiên………………………………………………………………..
5. 1. 2. Ánh sáng phân cực………………………………………………………………
5. 1. 3. Định luật Malus về phân cực ánh sáng…………………………………………..
5. 1. 4. Sự phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ……………………………………
5. 2. Phân cực do lƣỡng chiết……………………………………………………….
5. 2. 1. Tính lƣỡng chiết của tinh thể…………………………………………………….
5. 2. 2. Mặt sóng trong môi trƣờng tinh thể đơn trục…………………………………….
5. 2. 3. Các loại kính phân cực…………………………………………………………..
5. 3. Ánh sáng phân cực elip, phân cực tròn………………………………………..
5. 3. 1. Bản phần tƣ bƣớc sóng………………………………………………………….
5. 3. 2. Bản nửa bƣớc sóng………………………………………………………………
5. 3. 3. Bản một bƣớc sóng………………………………………………………………
97
97
97
98
100
100
100
100
102
105
105
106
108
109
111
112
114
114
114
117
119
119
119
120
120
122
123
123
124
126
128
129
130
130
6
5. 4. Lƣỡng chiết nhân tạo…………………………………………………………
5. 4. 1. Lƣỡng chiết do biến dạng cơ học………………………………………………...
5. 4. 2. Lƣỡng chiếc do điện trƣờng……………………………………………………...
5. 5. Sự quay mặt phẳng phân cực………………………………………………….
5. 6. Một số ứng dụng khác ………………………………………………………
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 5……………………………………………………..
I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………..
II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………….
III. Câu hỏi lý thuyết…………………………………………………………………
IV. Bài tập……………………………………………………………………………
Chƣơng 6: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN………………………………
6. 1. Hai tiên đề Einstein……………………………………………………………
6. 1. 1. Không gian tuyệt đối và ête……………………………………………………..
6. 1. 2. Các phép đo thời gian và độ dài - Một vấn đề nguyên lý………………………..
6. 1. 3. Các tiên đề Einstein……………………………………………………………...
6. 2. Phép biến đổi Lorentz và các hệ quả………………………………………….
6. 2. 1. Mâu thuẫn của phép biến đổi Galileo với thuyết tƣơng đối Einstein……………
6. 2. 2. Phép biến đổi Lorentz……………………………………………………………
6. 2. 3. Các hệ quả của phép biến đổi Lorentz…………………………………………...
6. 3. Động lực học tƣơng đối tính – Hệ thức Einstein……………………………..
6.3.1.. Phƣơng trình cơ bản của chuyển động chất điểm………………………………...
6. 3. 2. Động lƣợng và năng lƣợng………………………………………………………
6. 3. 3. Các hệ quả………………………………………………………………………..
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 6……………………………………………………..
I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………..
II. Tóm tắt nội dung…………………………………………………………………
III. Câu hỏi lý thuyết…………………………………………………………………
IV. Bài tập……………………………………………………………………………
Chƣơng 7: QUANG HỌC LƢỢNG TỬ……………………………………………...
7. 1. Bức xạ nhiệt…………………………………………………………………...
7. 1. 1. Bức xạ nhiệt cân bằng…………………………………………………………
7. 1. 2. Các đại lƣợng đặc trƣng của bức xạ nhiệt cân bằng……………………………..
7. 1. 3. Định luật Kirchhoff………………………………………………………………
7. 2. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối………………………………….
131
131
132
133
135
135
135
136
139
140
144
144
144
145
145
146
146
147
148
152
152
152
153
154
154
155
156
156
159
159
159
159
161
161
7
7. 2. 1. Định luật Stephan-Boltzmann……………………………………………………
7. 2. 2. Định luật Wien…………………………………………………………………...
7. 2. 3. Sự khủng hoảng ở vùng tử ngoại………………………………………………...
7. 3. Thuyết lƣợng tử của Planck và thuyết photon của Einstein………………...
7. 3. 1. Thuyết lƣợng tử năng lƣợng của Planck…………………………………………
7. 3. 2. Thành công của thuyết lƣợng tử năng lƣợng…………………………………….
7. 3. 3. Thuyết phôtôn của Einstein……………………………………………………...
7. 3. 4. Động lực học photon……………………………………………………………..
7. 4. Hiện tƣợng quang điện………………………………………………………...
7. 4. 1. Định nghĩa………………………………………………………………………..
7. 4. 2. Các định luật quang điện và giải thích…………………………………………...
7. 5. Hiệu ứng Compton…………………………………………………………….
7. 5. 1. Thí nghiệm Compton…………………………………………………………….
7. 5. 2. Giải thích hiệu ứng Compton…………………………………………………….
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 7……………………………………………………..
I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………..
II. Tóm tắt nội dung…………………………………………………………………
III. Câu hỏi lý thuyết…………………………………………………………………
IV. Bài tập…………………………………………………………………………..
Chƣơng 8: CƠ HỌC LƢỢNG TỬ……………………………………………………
8. 1. Lƣỡng tính sóng-hạt của các vi hạt……………………………………………
8. 1. 1. Lƣỡng tính sóng hạt của ánh sáng……………………………………………….
8. 1. 2. Giả thuyết de Broglie…………………………………………………………….
8. 1. 3. Thực nghiệm xác nhận tính chất sóng của các hạt vi mô………………………..
8. 2. Hệ thức bất định Heisenberg………………………………………………….
8. 3. Hàm sóng………………………………………………………………………..
8. 3. 1. Biểu thức của hàm sóng………………………………………………………….
8. 3. 2. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng………………………………………………….
8. 3. 3. Điều kiện của hàm sóng………………………………………………………
8. 4. Phƣơng trình Schrodinger……………………………………………………..
8. 5. Ứng dụng của phƣơng trình Schrodinger…………………………………..
8. 5. 1. Vật thể vi mô chuyển động trong giếng thế năng………………………………
8. 5. 2. Hiệu ứng đƣờng ngầm…………………………………………………………..
8. 5. 3. Dao động tử điều hòa lƣợng tử…………………………………………………..
161
162
162
163
163
163
164
164
164
165
166
167
167
168
169
170
170
173
173
178
178
178
179
173
181
182
182
183
183
184
185
185
188
191
8
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 8……………………………………………………..
I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………..
II. Tóm tắt nội dung…………………………………………………………………
III. Câu hỏi lý thuyết…………………………………………………………………
IV. Bài tập……………………………………………………………………………
Chƣơng 9: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ…………………………………………………...
9. 1. Nguyên tử Hyđrô………………………………………………………….........
9. 1. 1. Chuyển động của electrôn trong nguyên tử hiđrô………………………………..
9. 1. 2. Các kết luận……………………………………………………………………...
9. 2. Nguyên tử kim loại kiềm……………………………………………………...
9. 2. 1. Năng lƣợng của electrôn hóa trị trong nguyên tử kim loại kiềm………………..
9. 2. 2. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm………………………………………...
9. 3. Mômen động lƣợng và mômen từ của electron………………………………
9. 3. 1. Mômen động lƣợng quĩ đạo……………………………………………………...
9. 3. 2. Mômen từ………………………………………………………………………...
9. 3. 3. Hiện tƣợng Zeeman……………………………………………………………...
9. 4. Spin của electron………………………………………………………………
9. 4. 1. Sự tồn tại spin của electron………………………………………………………
9. 4. 2. Trạng thái và năng lƣợng của electrôn trong nguyên tử…………………………
9. 4. 3. Cấu tạo bội của vạch quang phổ…………………………………………………
9. 5. Hệ thống tuần hoàn Mendeleev……………………………………………….
9. 6. Hệ hạt đồng nhất và thống kê lƣợng tử……………………………………..
9. 6. 1. Hê hạt đồng nhất....................................................................................................
9. 6. 2. Thống kê lƣợng tử..................................................................................................
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 9……………………………………………………..
I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………..
II. Tóm tắt nội dung…………………………………………………………………
III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………
IV. Bài tập……………………………………………………………………………
Chƣơng 10: VẬT LÝ CHẤT RẮN VÀ BÁN DẪN…………………………………..
10. 1. Vật lý chất rắn…………………………………………………………………
10. 1. 1. Cấu trúc mạng tinh thể của chất rắn…………………………………………
10. 1. 2. Lý thuyết vùng năng lƣợng……………………………………………………..
10. 2. Vật lý bán dẫn…………………………………………………………………
192
192
192
194
194
200
200
200
202
205
205
206
207
207
208
209
210
210
212
213
214
215
215
216
218
218
218
222
222
226
226
226
227
233
9
10. 2. 1. Sơ đồ vùng năng lƣợng của chất bán dẫn………………………………………
10. 2. 2. Khái niệm điện tử dẫn và lỗ trống……………………………………………
10. 2. 3. Hàm phân bố Fermi – Dirac……………………………………………………
10. 2. 4. Bán dẫn thuần......................................................................................................
10. 2. 5. Bán dẫn pha tạp chất...........................................................................................
10. 2. 6. Chuyển tiếp p-n. Diode…..……………………………………………………
10. 2. 7. Laser bán dẫn…………………………………………………………………
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 10……………………………………………………
I. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….
II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………
III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………..
HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VÀ ĐÁP SỐ………………………………………….
CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 2………………………………………………….
Bài 1: Khảo sát hiện tƣợng giao thoa ánh sáng ……...……………………………….....
Bài 2: Khảo sát hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng ………………………………………….
Bài 3: Khảo sát hiện tƣợng phân cực ánh sáng ……………………………………...….
Bài 4: Khảo sát hiện tƣợng quang điện ………………………………………………...
Phụ lục: Một số hằng số Vật lý cơ bản………………………………………………..
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………...
233
234
236
237
239
241
244
248
248
248
249
250
273
273
282
293
300
307
308
10
Chương 1: Dao động - sóng
11
CHƢƠNG 1
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
Dao động là chuyển động trong một không gian hẹp và xung quanh một vị trí cân bằng.
Trong tự nhiên, dao động hay chuyển động tuần hoàn là những chuyển động rất thƣờng gặp. Có
rất nhiều hiệu ứng tuần hoàn nhƣ nhịp tim của động vật, các mùa trong năm, sự lắc lƣ của con
lắc đồng hồ, sự đung đƣa của cành lá, sự dập dềnh của các vật nổi trên mặt nƣớc, sự dao động
của các nguyên tử trong chất rắn, dòng điện trong dây dẫn của bóng đèn điện.…Ở thang cực vĩ
một số nhà vũ trụ cũng tin rằng toàn thể vũ trụ cũng dao động với chu kỳ hàng chục tỷ năm.
Khi những dao động lan truyền trong không gian ta có các sóng. Nếu những dao động xảy ra
theo hƣớng vuông góc với hƣớng lan truyền ta có sóng ngang, còn khi xảy ra theo hƣớng song
song với hƣớng lan truyền ta có sóng dọc. Chúng ta sẽ thấy dƣới đây sóng điện từ lan truyền
trong chân không là một kiểu sóng ngang, còn sóng âm trong không khí là một kiểu sóng dọc.
Những dao động điển hình trong vật lý đó là dao động cơ, dao động điện từ với sự lan truyền
dao động sẽ cho sóng cơ và sóng điện từ. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu những đặc trƣng cơ
bản của dao động và sóng.
A. DAO ĐỘNG
1. 1. DAO ĐỘNG CƠ
1. 1. 1. Dao động cơ điều hoà
Dao động điều hoà là dao động mà độ lệch khỏi vị trí cân bằng của vật là hàm tuần
hoàn (có dạng sin hay cosin) theo thời gian.
Dƣới đây ta xét một con lắc lò xo gồm một
quả cầu nhỏ m có thể trƣợt không ma sát trên
một thanh ngang xuyên qua tâm, đầu kia của lò
xo gắn cố định (hình 1-1)
Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sau đó
buông tay vật sẽ dao động mãi quanh vị trí cân
bằng dƣới tác dụng của lực đàn hồi:
Fđh = -kx
Theo định luật II Newton ta có phƣơng trình:
ma = F = -kx
Hình 1-1
Chương 1: Dao động - sóng
12
Dẫn đến: 0''  x
m
k
x 
Hay 0'' 2
0  xx  (1-1)
(trong đó
m
k
0 là tần số góc của dao động). Hình 1-2
Nghiệm của phƣơng trình (1-1) có dạng:
   tAx 00 cos (1-2)
Đó là phƣơng trình của dao động điều hoà của con lắc lò xo, ta cũng sẽ tìm đƣợc phƣơng trình
giống nhƣ vậy cho con lắc đơn.
* Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
- Biên độ của dao động: max0 xA 
- Ly độ của dao động: x
- Pha của dao động:   t0
- Pha ban đầu của dao động: 
- Tần số của dao động: 0
0
0
1
2T



 
- Tần số góc của dao động: 0
- Chu kỳ của dao động: 0
0 0
1 2
T

 
 
- Vận tốc của dao động:  0 0 0v ' sinx A t     
- Gia tốc của dao động:  2
0 0 0v' '' cosa x A t      
- Công thức liên hệ giữa vận tốc và toạ độ: 12
0
2
0
2
2
0
2

A
v
A
x

- ĐĐộộnngg nnăănngg ccủủaa ccoonn llắắcc ttạạii tthhờờii đđiiểểmm tt::  
2
2 2 2
0 0
1
W sin
2 2
đ
mv
m A t    
- Thhếế nnăănngg ccủủaa ccoonn llắắcc ttạạii tthhờờii đđiiểểmm tt::  
2
2 2 2
0 0
1
W s
2 2
t
kx
m A co t    
- NNăănngg llưượợnngg ddaaoo đđộộnngg ccủủaa ccoonn llắắcc:: 2 2
0
1
W W W
2
đ t mA const   
1. 1. 2. Dao động cơ tắt dần
Dao động điều hoà là dao động lý tƣởng, trong thực tế thì các dao động tắt dần mới là
phổ biến. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản trong đó có lực ma sát và sức cản của
θ/
A0
-
A0
T
x
tO
Chương 1: Dao động - sóng
13
môi trƣờng. Thực tế đã chứng tỏ rằng với các vận tốc không quá lớn nhƣ máy bay, ôtô, tàu thuỷ,
tên lửa,.v.v..thì lực cản môi trƣờng tỷ lệ với vận tốc:
vCF r 
 
(r là hệ số cản của môi trƣờng)
* Phương trình dao động cơ tắt dần
Phƣơng trình dao động tắt dần khác với dao động điều hoà ở chỗ có thêm lực cản của môi
trƣờng. Theo định luật II Newton tra có
amvrxkFF C

 hay 02
2
 x
m
k
dt
dx
m
r
dt
xd
m
Ta đặt:
m
k
0 và gọi là tần số góc
của dao động riêng.



m2
là hệ số tắt dần
Hình 1-3
Suy ra: 0'2'' 2
0  xxx  (1-3)
Nghiệm của phƣơng trình (1-3) có dạng:
 
 
teAx t
cos0
Hay  
 
teAx t
sin0 (1-4).
Đó là phƣơng trình của dao động tắt dần của
con lắc lò xo, ta cũng sẽ tìm đƣợc phƣơng
trình giống nhƣ vậy cho con lắc đơn, vấn đề
khác giữa chúng chỉ là tần số.
Ngoài những đại lƣợng quen thuộc đã nói ở
trên còn có thêm:
* Hệ số tắt dần: β
Hình 1-4
* Biên độ dao động tắt dần là: t
eA 
0 giảm dần theo thời gian theo hàm e mũ.
* Tần số góc của dao động tắt dần: 22
0   
* Chu kỳ dao động tắt dần:
22
0
22





T
Sự tắt dần của dao động còn thể hiện ở chỗ: 0lim 

x
t
-A
t
eA 
0
t
eA 
 0
T
Fc
Chương 1: Dao động - sóng
14
* Để đặc trƣng cho sự tắt dần ngƣời ta đƣa ra khái niệm giảm lƣợng lôga với định nghĩa
nhƣ sau: Giảm lượng loga là lôga tự nhiên của tỷ số giữa hai biên độ của dao động tại hai thời
điểm cách nhau một chu kỳ.
  T
eA
eA
Tt
tA
Tt
t
 



 

0
0
ln
)(A
)(
ln (1-5)
1. 1. 3. Dao động cơ cƣỡng bức
Trên thực tế các dao động tự nó sẽ tắt dần theo thời gian. Để duy trì dao động ta phải bù
vào phần năng lƣợng đã hao phí sau mỗi chu kỳ bằng cách tác dụng lên nó một lực tuần hoàn:
 tHF  cos

(1-6)
Khi đó dao động đƣợc gọi là dao động cƣỡng bức, là tần số cƣỡng bức, H

là biên độ của
lực cƣỡng bức (trong trƣờng hợp này ta đã chọn pha ban đầu của lực cƣỡng bức bằng 0).
* Phương trình dao động cơ cưỡng bức
Phƣơng trình dao động cƣỡng bức khác với dao
động tắt dần ở chỗ có thêm lực cƣỡng bức:
ma = -kx – rv + HcosΩt
tH
dt
dx
rkx
dt
x
m  cos
d
2
2
 tHx
m
k
x
m
r
x  cos'''
Hình 1-5
Ta đặt:
m
k
0 là tần số góc của dao động riêng; 
m
r
2
là hệ số tắt dần.
Suy ra: tHxxx  cos'2'' 2
0 (1-7)
Nghiệm của phƣơng trình (a) có dạng:
  tAx cos0 (1-8)
Đó là phƣơng trình của dao động cƣỡng bức của con lắc lò xo, ta cũng sẽ tìm đƣợc phƣơng trình
giống nhƣ vậy cho con lắc đơn vấn đề khác giữa chúng chỉ là tần số. Trong đó:
* Tần số cƣỡng bức: 
* Biên độ:
  22222
0 4 


H
A (1-9)
* Pha ban đầu : 22
0
2





tg (1-10)
* Ngoài ra ta có nhận xét khi tần số dao động riêng bằng tần số ngoại lực kích thích thì
FcF
Chương 1: Dao động - sóng
15
biên độ dao động cực đại : 022
0   0
022 
HH
ACH 

 (1-11)
Hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng cộng hƣởng.
1. 2. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Dao động điện từ là sự biến thiên tuần hoàn theo thời gian của các đại lƣợng điện và từ, cụ
thể nhƣ điện tích q trên các bản tụ điện, cƣờng độ dòng điện i trong một mạch điện xoay chiều,
hiệu điện thế giữa hai đầu một cuộn dây hay sự biến thiên tuần hoàn của điện trƣờng, từ trƣờng
trong không gian ... Tuỳ theo cấu tạo của mạch điện, dao động điện từ trong mạch chia ra: dao
động điện từ điều hoà, dao động điện từ tắt dần và dao động điện từ cƣỡng bức.
1. 2. 1. Dao động điện từ điều hoà
a. Mạch dao động điện từ LC
Xét một mạch điện gồm một tụ điện có điện
dung C, một cuộn dây có hệ số tự cảm L. Bỏ qua
điện trở trong mạch. Trƣớc hết, tụ điện C đƣợc bộ
nguồn tích điện đến điện tích Q0, hiệu điện thế U0.
Sau đó, ta bỏ bộ nguồn đi và đóng khoá của mạch
dao động. Trong mạch có biến thiên tuần hoàn
theo thời gian của cƣờng độ dòng điện i, điện tích
q trên bản tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ,
năng lƣợng điện trƣờng của tụ điện, năng lƣợng từ
trƣờng của ống dây .
Hình 1-6. Mạch dao động điện từ riêng
Các dao động điện từ này có dạng hình sin với tần số 0 và biên độ dao động không
đổi. Do đó, các dao động này đƣợc gọi là các dao động điện từ điều hoà. Mặt khác trong mạch
chỉ có mặt các yếu tố riêng của mạch nhƣ tụ điện C và cuộn cảm L, nên các dao động điện từ
này đƣợc gọi là các dao động điện từ riêng.
Ta xét chi tiết hơn quá trình dao động của mạch trong một chu kỳ T. Tại thời điểm t = 0,
điện tích của tụ là 0Q , hiệu điện thế giữa hai bản là C/QU 00  , năng lƣợng điện trƣờng của
tụ điện có giá trị cực đại bằng:
 
2
0
max
W
2e
Q
C
 (1-12)
Cho tụ phóng điện qua cuộn cảm L. Dòng điện do tụ phóng ra tăng đột ngột từ không,
dòng điện biến đổi này làm cho từ thông gửi qua cuộn cảm L tăng dần. Trong cuộn cảm L có
một dòng điện tự cảm ngƣợc chiều với dòng điện do tụ C phóng ra, nên dòng điện tổng hợp
Chương 1: Dao động - sóng
16
trong mạch tăng dần, điện tích trên hai bản tụ giảm dần. Lúc này năng lƣợng điện trƣờng của tụ
điện We= C2/q2
giảm dần, còn năng lƣợng từ trƣờng trong lòng ống dây Wm = 2/Li2
tăng
dần. Nhƣ vậy, có sự chuyển hoá dần từ năng lƣợng điện trƣờng sang năng lƣợng từ trƣờng.
Khi tụ C phóng hết điện tích, năng lƣợng điện trƣờng We = 0, dòng điện trong mạch đạt
giá trị cực đại I0, năng lƣợng từ trƣờng trong ống dây đạt giá trị cực đại  
2
0max
W / 2m
LI , đó là
thời điểm t = T/4. Sau đó dòng điện do tụ phóng ra bắt đầu giảm và trong cuộn dây lại xuất hiện
một dòng điện tự cảm cùng chiều với dòng điện do tụ phóng ra. Vì vậy dòng điện trong mạch
giảm dần từ giá trị I0 về không, quá trình này xảy ra trong khoảng từ t = T/4 đến t = T/2. Trong
quá trình biến đổi này cuộn L đóng vai trò của nguồn nạp điện cho tụ C nhƣng theo chiều ngƣợc
lại, điện tích của tụ lại tăng dần từ giá trị không đến giá trị cực đại Q0. Về mặt năng lƣợng thì
năng lƣợng điện trƣờng tăng dần, còn năng lƣợng từ trƣờng giảm dần. Nhƣ vậy có sự chuyển
hoá từ năng lƣợng từ trƣờng thành năng lƣợng điện trƣờng, giai đoạn này kết thúc tại thời điểm
t = T/2, lúc này cuộn cảm đã giải phóng hết năng lƣợng và điện tích trên hai bản tụ lại đạt giá trị
cực đại Q0 nhƣng đổi dấu ở hai bản, năng lƣợng điện trƣờng lại đạt giá trị cực đại
 
2
0max
W / 2e
Q C . Đến đây, kết thúc quá trình dao động trong một nửa chu kỳ đầu (Hình 1-7).
Hình 1-7. Quá trình tạo thành dao động điện từ riêng
Tụ C phóng điện vào cuộn cảm theo chiều ngƣợc với nửa chu kỳ đầu, cuộn cảm lại đƣợc tích
năng lƣợng rồi lại giải phóng năng lƣợng, tụ C lại đƣợc tích điện và đến cuối chu kỳ (t = T) tụ C
đƣợc tích điện với dấu điện tích trên các bản nhƣ tại thời điểm ban đầu, mạch dao động điện từ
trở lại trạng thái dao động ban đầu. Một dao động điện từ toàn phần đã đƣợc hoàn thành.
Dƣới đây ta thiết lập phƣơng trình mô tả dao động điện từ trên.
b. Phương trình dao động điện từ điều hoà
Vì không có sự mất mát năng lƣợng trong mạch, nên năng lƣợng điện từ của mạch
không đổi:
W W We m const   (1-13)
Thay
2
W
2
e
q
C
 và
2
W
2
m
Li
 vào (1-10), ta đƣợc:
Chương 1: Dao động - sóng
17
const
2
Li
C2
q 22
 (1-14)
Lấy đạo hàm cả hai vế của (1-14) theo thời gian rồi thay idt/dq  , ta thu đƣợc:
0
dt
Ldi
C
q
 (1-15)
Lấy đạo hàm cả hai vế của (1-15) theo thời gian rồi thay dq/dt =i, ta đƣợc:
0i
LC
1
dt
id
2
2
 (1-16)
Đặt 2
0
LC
1
 , ta đƣợc: 0i
dt
id 2
02
2
 (1-17)
Đó là phƣơng trình vi phân cấp hai thuần nhất có hệ số không đổi. Nghiệm tổng quát của (1-17)
có dạng:   tcosIi 00 (1-18)
trong đó I0 là biên độ của cƣờng độ dòng điện,  là pha ban đầu của dao động, 0 là tần số góc
riêng của dao động:
LC
1
0  (1-19)
Từ đó tìm đƣợc chu kỳ dao động
riêng T0 của dao động điện từ điều hoà:
LC2
2
T
0
0 


 (1-20)
Cuối cùng ta nhận xét rằng điện tích
của tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ….
cũng biến thiên với thời gian theo những
phƣơng trình có dạng tƣơng tự nhƣ (1-18). Hình 1-8. Đƣờng biểu diễn dao động điều hoà
1. 2. 2. Mạch dao động điện từ tắt dần
a. Mạch dao động điện từ RLC
Hình 1-9. Mạch dao động điện từ tắt dần
Trong mạch dao động bây giờ có thêm một điện
trở R tƣợng trƣng cho điện trở của toàn mạch
(hình 1-9). Ta cũng tiến hành nạp điện cho tụ C,
sau đó cho tụ điện phóng điện qua điện trở R và
ống dây L. Tƣơng tự nhƣ đã trình bày ở phần
1.2.1.(dao động điện từ điều hoà), ở đây cũng
xuất hiện các quá trình chuyển hoá giữa năng
lƣợng điện trƣờng của tụ điện và năng lƣợng từ
trƣờng của ống dây.
tQq 00 sin
tIi 00 cos
Chương 1: Dao động - sóng
18
Nhƣng do có sự toả nhiệt trên điện trở R, nên các dao động của các đại lƣợng nhƣ i, q,
u,…. không còn dạng hình sin hay cosin nữa, các biên độ của chúng không còn là các đại
lƣợng không đổi nhƣ trong trƣờng hợp dao động điện từ điều hoà, mà giảm dần theo thời gian.
Do đó, loại dao động này đƣợc gọi là dao động điện từ tắt dần. Mạch dao động RLC trên đƣợc
gọi là mạch dao động điện từ tắt dần.
b. Phương trình dao động điện từ tắt dần
Do trong mạch có điện trở R, nên trong thời gian dt phần năng lƣợng toả nhiệt trên điện
trở Ri2
dt bằng độ giảm năng lƣợng điện từ -dW của mạch. Theo định luật bảo toàn và chuyển
hoá năng lƣợng, ta có:
2
Wd Ri dt  (1-21)
Thay
22
22
Li
C
q
 vào (1-21), ta có:
dtRi
2
Li
C2
q
d 2
22









 (1-22)
Chia cả hai vế của phƣơng trình (1-22) cho dt, sau đó lấy đạo hàm theo thời gian và thay
dq/dt=i, ta thu đƣợc:
Ri
dt
di
L
C
q
 (1-23)
Lấy đạo hàm cả hai vế của (1-23) theo thời gian và thay dq/dt = i, ta thu đƣợc:
0i
LC
1
dt
di
L
R
dt
id
2
2
 (1-24)
Đặt 2
0
LC
1
,2
L
R
 , ta thu đƣợc phƣơng trình:
0i
dt
di
2
dt
id 2
02
2
 (1-25)
Đó là phƣơng trình vi phân cấp hai thuần nhất có hệ số không đổi. Với điều kiện hệ số
tắt đủ nhỏ sao cho 0 >  hay
2
L2
R
LC
1






 thì nghiệm tổng quát của phƣơng trình(1-25) có
dạng:   
tcoseIi t
0 (1-26)
trong đó I0,  là hằng số tích phân phụ thuộc vào điều kiện ban đầu, còn  là tần số góc của dao
động điên từ tắt dần và có giá trị:
Chương 1: Dao động - sóng
19
0
2
L2
R
LC
1






 (1-27)
Chu kỳ của dao động điện từ tắt dần:
22
0
2
2
2
1
22














L
R
LC
T (1-28)
Nhƣ vậy, chu kỳ dao động tắt dần lớn hơn chu kỳ dao động riêng trong mạch.
Đại lƣợng t
0eI 
là biên độ của dao động tắt dần. Nó giảm dần với thời gian theo qui
luật hàm mũ. Tính chất tắt dần của dao động điện từ đƣợc đặc trƣng bằng một đại lƣợng gọi là
lƣợng giảm lôga, ký hiệu bằng chữ nhƣ đƣợc trình bày trong mục 1.1.2. Theo định nghĩa ta có:
  T
eI
eI
ln
Tt
0
t
0



(1-29)
trong đó L2/R , rõ ràng là nếu R càng lớn thì 
càng lớn và dao động tắt càng nhanh. Điều đó phù hợp
với thực tế.
Chú ý: trong mạch dao động RLC ghép nối tiếp, ta
chỉ có hiện tƣợng dao động điện từ khi:
C
L
Rhay
L
R
LC
2
2
1
2







Hình 1-10. Đƣờng biểu diễn
dao động điện từ tắt dần
Trị số
C
L
2R0  đƣợc gọi là điện trở tới hạn của mạch. Nếu R  R0 trong mạch không có dao
động.
1. 2. 3. Dao động điện từ cƣỡng bức
a. Hiện tượng:
Để duy trì dao động điện từ trong mạch dao động
RLC, ngƣời ta phải cung cấp năng lƣợng cho mạch
điện để bù lại phần năng lƣợng đã bị tổn hao trên điện
trở R. Muốn vậy, cần mắc thêm vào mạch một nguồn
điện xoay chiều có suất điện động biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với tần số góc và biên độ E 0:
E = E 0sint
Hình 1-11: Mạch dao động
điện từ cƣỡng bức
Lúc đầu dao động trong mạch là chồng chất của hai dao động: dao động tắt dần với tần
số góc ω và dao động cƣỡng bức với tần số góc Ω. Giai đoạn quá độ này xảy ra rất ngắn, sau đó
I0e-t
-I0e-t
t
Chương 1: Dao động - sóng
20
dao động tắt dần không còn nữa và trong mạch chỉ còn dao động điện từ không tắt có tần số góc
bằng tần số góc  của nguồn điện. Đó là dao động điện từ cưỡng bức.
b. Phương trình dao động điện từ cưỡng bức
Trong thời gian dt, nguồn điện cung cấp cho mạch một năng lƣợng bằng Eidt. Phần năng
lƣợng này dùng để bù đắp vào phần năng lƣợng toả nhiệt Joule - Lenx và tăng năng lƣợng điện
từ trong mạch. Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lƣợng, ta có :
2
Wd Ri dt idt  E (1-30)
idtdtRi
Li
C
q
d E





 2
22
22
(1-31)
Thực hiện phép lấy vi phân và thay E= E0sint ta đƣợc:
tsin
C
q
Ri
dt
di
L 0  E (1-32)
Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian của (1-32), thay dq/dt = i, ta đƣơc:
tcos
C
i
dt
di
R
dt
id
L 02
2
 E (1-33)
đặt 2
0
LC
1
,2
L
R
 , ta thu đƣợc phƣơng trình:
tcos
L
i
dt
di
2
dt
id 02
02
2



E
(1-34)
Phƣơng trình vi phân (1-34) có nghiệm là tổng của hai nghiệm:
- Nghiệm tổng quát của phƣơng trình thuần nhất. Đó chính là nghiệm của phƣơng trình dao
động điện từ tắt dần.
- Nghiệm riêng của phƣơng trình không thuần nhất. Nghiệm này biểu diễn một dao động điện
từ không tắt do tác dụng của nguồn điện. Nghiệm này có dạng:
  tcosIi 0 (1-35)
trong đó  là tần số góc của nguồn điện kích thích, I0 là biên độ,  là pha ban đầu của dao
động, đƣợc xác định bằng:
R
C
L
g
C
LR
I 











1
cot,
1
2
2
0
0
E
Chương 1: Dao động - sóng
21
Đặt
2
2
C
1
LRZ 






 : gọi là tổng trở
của mạch dao động.
LZL  và
C
1
ZC

 lần lƣợt là cảm kháng
và dung kháng của mạch dao động.
Hình 1-12. Đƣờng biểu diễn
dao động điện từ cƣỡng bức
c. Hiện tượng cộng hưởng
Công thức trên chứng tỏ biên độ I0 của dòng điện cƣỡng bức phụ thuộc vào giá trị tần số
góc của nguồn xoay chiều kích thích. Đặc biệt, với một điện trở R nhất định, biên độ I0 đạt giá
trị cực đại khi tần số góc Ω có giá trị sao cho tổng trở Z của mạch dao động cực tiểu, giá trị đó
của Ω phải thoả mãn điều kiện:
LC
1
hay0
C
1
L 

 (1-36)
ta thấy giá trị này của Ω đúng bằng tần số góc của mạch dao động riêng:
0ch  (1-37)
Hiện tƣợng biên độ dòng điện của mạch dao động điện từ cƣỡng bức đạt giá trị cực đại
đƣợc gọi là hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Vậy hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi tần số góc
của nguồn xoay chiều kích thích có giá trị bằng tần số góc riêng của mạch dao động.
Giá trị Ωch của nguồn xoay chiều kích thích đƣợc gọi là tần số cộng hƣởng. Đƣờng biểu
diễn (1-13) cho ta thấy rõ sự biến thiên của biên độ dòng điện I0 của mạch dao động cƣỡng bức
theo tần số góc Ω của nguồn xoay chiều kích thích.
Trong thực tế, muốn xảy ra cộng hƣởng điện, ta
dùng hai phƣơng pháp sau:
- Hoặc thay đổi tần số góc Ω của nguồn kích thích sao
cho nó bằng tần số góc riêng ω0 của mạch dao động.
- Hoặc thay đổi hệ số tự cảm L và điện dung C của
mạch dao động sao cho tần số góc riêng ω0 đúng bằng
tần số góc Ω của nguồn kích thích. Hình1-13. Đƣờng biểu diễn
cộng hƣởng điện
Hiện tƣợng cộng hƣởng điện đƣợc ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật vô tuyến điện, thí
dụ trong việc thu sóng điện từ (mạch chọn sóng).
ch=0
I0
I0max
Chương 1: Dao động - sóng
22
1. 3. SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
1. 3. 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng tần số
Giả sử có một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phƣơng và cùng
tần số:
)tcos(Ax 1011  (1-38)
)tcos(Ax 2022  (1-39)
Hai dao động này cùng phƣơng Ox và cùng tần số góc 0, nhƣng khác biên độ và pha
ban đầu. Dao động tổng hợp của chất điểm bằng tổng của hai dao động thành phần
  tcosAxxx 21 (1-40)
Có thể tìm dạng của x bằng phƣơng pháp cộng lƣợng giác. Nhƣng để thuận tiện, ta dùng
phƣơng pháp giản đồ Fresnel.
Vẽ hai véc tơ 21 MO,MO

cùng đặt tại điểm O, có độ lớn bằng biên độ A1, A2 của hai dao
động . Ở thời điểm t = 0, chúng hợp với trục Ox các góc 1 và 2 là pha ban đầu. Khi đó tổng
hợp của 21 MO,MO

là một véc tơ
21 MOMOMO

 (1-41)
véc tơ MO

trùng với đƣờng chéo của hình bình hành OM1MM2, có độ lớn bằng A và hợp với
trục Ox một góc  và đƣợc xác định bởi hệ thức:
 1221
2
2
2
1 cosAA2AAA  ,
2211
2211
cosAcosA
sinAsinA
tg


 (1.42)
Hình 1-14. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng tần số.
Hai véc tơ 1MO

và 2MO

quay xung quanh điểm O theo chiều dƣơng với cùng vận tốc
góc không đổi bằng tần số góc 0 . Ở thời điểm t, hai véc tơ này sẽ hợp với trục Ox các góc
(0t + 1) và (0t + 2) đúng bằng pha dao động x1 và x2. Hình chiếu trên phƣơng Ox của hai
véc tơ 1MO

và 2MO

có giá trị bằng:
Chương 1: Dao động - sóng
23
  11011ox xtcosAMOhc 

(1-43)
  22022ox xtcosAMOhc 

(1-44)
Vì hai véc tơ 1MO

và 2MO

quay theo chiều dƣơng với cùng vận tốc góc 0 , nên hình
bình hành OM1MM2 giữ nguyên dạng khi nó quay quanh điểm O. Do đó, ở thời điểm t, véc tơ
tổng hợp MO

vẫn có độ lớn bằng A và hợp với trục Ox một góc (0t + ). Hình chiếu trên
phƣơng Ox của véc tơ tổng hợp MO

có trị số bằng:
  xtcosAMOhc 0ox 

(1-45)
Mặt khác, ta có: 2ox1oxox MOhcMOhcMOhc

 (1-46)
Như vậy, tổng hợp hai dao động điều hoà x1 và x2 cùng phương, cùng tần số góc cũng là
một dao động điều hoà x có cùng phương và cùng tần số góc 0 với các dao động thành phần,
còn biên độ A và pha ban đầu  của nó đƣợc xác định bởi (1-42). Hệ thức (1-42) cho thấy biên
độ A của dao động tổng hợp x phụ thuộc vào hiệu pha )( 21  của hai dao động thành phần
x1 và x2:
- Nếu  k2)( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì   1cos 12  và biên độ A đạt
cực đại:
max21 AAAA  (1-47)
Trong trƣờng hợp này, hai dao động x1 và x2 cùng phƣơng, cùng chiều và đƣợc gọi là hai dao
động cùng pha.
- Nếu  )1k2()( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì   1cos 12  và biên độ A
đạt cực tiểu:
min21 AAAA  (1-48)
Trong trƣờng hợp này, hai dao động x1và x2 cùng phƣơng ngƣợc chiều và gọi là hai dao động
ngƣợc pha.
1. 3. 2 Tổng hợp hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc, cùng tần số
Giả sử một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà x và y có phƣơng vuông
góc và cùng tần số góc 0 :
 101 tcosAx   1010
1
sintsincostcos
A
x
 (1-49)
 202 tcosAy   2020
2
sintsincostcos
A
y
 (1-50)
Chương 1: Dao động - sóng
24
Hình 1-15. Hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc
Lần lƣợt nhân (1-49) và (1-50) với 2cos  và 1cos , rồi cộng vế với vế:
 1201
2
2
1
sintsincos
A
y
cos
A
x
 (1-51)
Tƣơng tự, lần lƣợt nhân (1-49) và (1-50) với 2sin  và 1sin , rồi cộng vế với vế:
 1201
2
2
1
sintcossin
A
y
sin
A
x
 (1-52)
Bình phƣơng hai vế (1-51), (1-52) rồi cộng vế với vế
   12
2
12
21
2
2
2
2
1
2
sincos
AA
xy2
A
y
A
x
 (1-53)
Phƣơng trình (1-53) chứng tỏ quĩ đạo chuyển động tổng hợp của hai dao động điều hoà
có phƣơng vuông góc và có cùng tần số góc là một đƣờng elip. Dạng của elip này phụ thuộc vào
giá trị của hiệu pha  12  của hai dao động thành phần x và y.
- Nếu  k2)( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì (1-53) trở thành:
0
A
y
A
x
hay0
AA
xy2
A
y
A
x
2121
2
2
2
2
1
2
 (1-54)
Hình1-16. Quĩ đạo của chất điểm khi
θ2 – θ1=2kπ
Hình 1-17. Quĩ đạo của chất điểm
khi θ2 – θ1 =(2k+1)π
Chương 1: Dao động - sóng
25
Phƣơng trình (1-54) chứng tỏ chất điểm dao động theo đƣờng thẳng nằm trong cung
phần tƣ I và III, đi qua vị trí cân bằng bền của chất điểm tại gốc O và trùng với đƣờng chéo của
hình chữ nhật có hai cạnh bằng 1A2 và 2A2 .
- Nếu  )1k2()( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì (1-53) trở thành:
0
A
y
A
x
hay0
AA
xy2
A
y
A
x
2121
2
2
2
2
1
2
 (1-55)
Phƣơng trình (1-55) chứng tỏ chất điểm dao động theo đƣờng thẳng nằm trong cung
phần tƣ II và IV, đi qua vị trí cân bằng bền của chất điểm tại gốc O và trùng với đƣờng chéo của
hình chữ nhật có hai cạnh bằng 1A2 và 2A2 .
- Nếu
2
)1k2()( 12

 , với ,...3,2,1,0k  , thì (1-53) trở thành:
1
A
y
A
x
2
2
2
2
1
2
 (1-56)
Phƣơng trình (1-56) chứng tỏ chất điểm dao động trên một quĩ đạo êlip dạng chính tắc
có hai bán trục là 1A và 2A . Đặc biệt nếu AAA 21  thì (1-56) trở thành:
222
Ayx  (1-57)
Trong trƣờng hợp này, quĩ đạo của chất điểm là đƣờng tròn có tâm tại gốc toạ O và bán
kính bằng A.
Hình 1-18. Quĩ đạo của chất điểm khi
θ2-θ1=(2k+1)π/2
Hình 1-19. Quĩ đạo của chất điểm khi
θ2-θ1=(2k+1)π/2 và A1=A2
- Nếu )( 12  có các giá trị khác với các giá trị nêu trên thì chất điểm sẽ chuyển động
trên những quĩ đạo êlip xiên.
Nhƣ vậy: Tổng hợp hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc với nhau và cùng tần số
góc là một dao động có dạng elip.
Chương 1: Dao động - sóng
26
θ2– θ1 = 0
0 < θ2 - θ1 < π/2
θ2 – θ1=π/2
π/2 < θ2 – θ1 < π θ2 – θ1 = π π < θ2 - θ1 <3π/2
θ2 – θ1 = 3π/2 3π/2 < θ2 – θ1 <2π θ2 – θ1 =2π
Hình 1-20. Các dạng quĩ đạo của chất điểm khi θ2 – θ1= 0  2 và A1 = A2
B. SÓNG
Hình 1-21. Sóng trên mặt nƣớc
Khi chúng ta đọc sách, thông tin đến với chúng ta dƣới dạng sóng ánh sáng phản xạ từ
trang giấy. Khi chúng ta nghe, thông tin đến tai dƣới dạng sóng âm. Các sóng rất quan trọng vì
trong một lƣợng lớn các tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh đến với chúng ta dƣới dạng sóng.
Hơn nữa, khi vật chất ở kích cỡ của các nguên tử và nhỏ hơn đều thể hiện một tính chất sóng nội
tại. Vì thế để hiểu bản chất của các phân tử, nguyên tử và hạt nhân thì trƣớc tiên chúng ta phải
nghiên cứu về sóng. Trong vật lý, sóng có thể mang theo năng lƣợng, lan truyền trong nhiều
Chương 1: Dao động - sóng
27
môi trƣờng khác nhau, có thể bị đổi hƣớng (bởi khúc xạ, phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ...) và thay đổi
năng lƣợng (bởi hấp thụ, bức xạ, ...) hay thậm chí thay đổi cấu trúc (nhƣ thay đổi tần số, bởi môi
trƣờng phi tuyến tính, ...). Trong phần này chúng ta đề cập đến hai loại sóng đó là sóng cơ và
sóng điện từ.
1. 1. SÓNG CƠ – SÓNG ÂM VÀ HIỆU ỨNG DOPPLER
1. 1. 1. Một số khái niệm cơ bản về sóng
Định nghĩa: Sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trƣờng. Dựa vào cách
truyền sóng, ngƣời ta chia sóng thành hai loại: sóng ngang và sóng dọc.
- Sóng ngang là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử vuông góc với phƣơng
truyền sóng, ví dụ như sóng nước, sóng dây, sóng điện từ….
- Sóng dọc là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử trùng với phƣơng truyền sóng,
ví dụ như sóng của dao động lò xo.
Hình1-22. Mô tả sóng ngang và sóng dọc
Không gian có sóng truyền qua đƣợc gọi là trường sóng. Mặt sóng là qũi tích những
điểm dao động cùng pha trong trƣờng sóng. Giới hạn giữa phần môi trƣờng mà sóng đã truyền
qua và chƣa truyền tới gọi là mặt đầu sóng. Nếu sóng có mặt đầu sóng là mặt cầu thì đƣợc gọi là
sóng cầu và nếu mặt đầu sóng là mặt phẳng thì đƣợc gọi là sóng phẳng. Đối với môi trƣờng
đồng chất và đẳng hƣớng, nguồn sóng nằm ở tâm của mặt sóng cầu, tia sóng (phƣơng truyền
sóng) vuông góc với mặt đầu sóng (hình 1-23). Nếu nguồn sóng ở rất xa phần môi trƣờng mà ta
khảo sát thì mặt sóng là những mặt phẳng song song, các tia sóng là những đƣờng thẳng song
song với nhau và vuông góc với các mặt sóng (hình 1-24).
Hình 1-23. Sóng cầu Hình 1-24. Sóng phẳng
Chương 1: Dao động - sóng
28
1. 1. 2. Sóng cơ
a. Định nghĩa: Qúa trình truyền dao động trong môi trường đàn hồi gọi là sóng cơ. Phần tử
đầu tiên phát ra dao động gọi là nguồn sóng.
b. Các đại lượng đặc trưng của sóng cơ
Trƣớc hết phải nói rằng sóng là dao động đƣợc truyền đi nên nó có các đặc trƣng nhƣ
dao động điều hoà: biên độ, tần số, pha,…Ngoài ra nó còn có thêm các đặc trƣng riêng của sóng
nhƣ vận tốc truyền sóng, bƣớc sóng, mặt đầu sóng,...
Vận tốc truyền sóng là quãng đường sóng (pha của sóng) truyền được trong một đơn vị
thời gian: v (không nên nhầm lẫn vận tốc truyền sóng với vận tốc dao động của các phân tử môi
trƣờng)
Mặt đầu sóng của sóng phẳng và sóng cầu: Mặt đầu sóng là quỹ tích của tất cả những
điểm mà sóng truyền tới cùng một lúc. Ta dễ dàng nhận ra sóng phẳng thì mặt đầu sóng là mặt
phẳng còn sóng cầu thì mặt đầu sóng là mặt cầu. Bƣớc sóng là quãng đường mà sóng đi được
trong một chu kỳ dao động.
Hình 1-25. Bƣớc sóng Hình 1-26. Chu kỳ
c. Phương trình sóng cơ
* Phƣơng trình sóng phẳng
Trƣớc hết ta viết phƣơng trình cho sóng phẳng và sau đó sẽ suy ra cho sóng cầu. Sóng
đƣợc phát ra từ O và truyền theo trục Ox với vận tốc không đổi (hình 1-27). Phƣơng trình sóng
tại tâm O là:  tUu 00 cos 
Phƣơng trình sóng tại M cách O một đoạn y
nào đó phải muộn pha về thời gian so với tâm sóng O
một lƣợng là
v
y
 
Hình 1-27
Nghĩa là: 0 0cos
v
y
u U t
 
  
 

Do mối liên hệ giữa: tần sốf, tần số góc , chu kỳ T và vận tốc truyền sóng v

:
0
2


T ,
v
vT

 
Nên ta có: . 0 0cos2 cos2M t
t y y
u U U t
T
  
 
   
      
   
(1-57)
Chương 1: Dao động - sóng
29
* Phƣơng trình sóng cầu
Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng phƣơng trình sóng cầu cũng có dạng tƣơng tự nhƣ sóng
phẳng nhƣng chúng khác nhau ở biểu thức biên độ. Nghĩa là:
0cos
v
y
u A t
 
  
 
(1-58)
Trong đó biên độ của sóng cầu tỷ lệ nghịch với khoảng cách đến điểm đang xét tính từ tâm
sóng, U tỷ lệ với 1/y cho nên:
y
U
kA 0
 (U0 là biên độ sóng phẳng). Do đó phƣơng trình
sóng cầu:
0
0
U
k cos
y v
y
u t
 
  
 
(1-59)
Trƣờng hợp sóng truyền theo phƣơng ngƣợc lại
0
0
U
k cos
y v
y
u t
 
  
 
(1-60)
d. Năng lượng sóng cơ
Sóng cơ là sóng vật chất nên có năng lƣợng. Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng trong môi
trƣờng đồng tính và đẳng hƣớng một sóng phẳng có phƣong trình: 0 0cos
v
y
u U t
 
  
 
, thì
năng lƣợng sóng trong thể tíchΔV của môi trƣờng là:
2 2 2
0 0 0W U sin
v
y
V t  
 
    
 
Do 2
00 sin 1
v
y
t
 
   
 
Nên năng lƣợng trung bình: 2
0
2
0 U
2
1
W  V
Mật độ năng lƣợng sóng: 2
0
2
0 U
2
1W
 



V
(1-61)
Năng thông của sóng cơ qua một diện tíchS nào đó đặt trong môi trường truyền sóng
là đại lượng có giá trị bằng năng lượng sóng cơ gửi qua diện tích ấy trong một đơn vị thời gian.
Nghĩa là:
t

W

Mà: StvV  W
Hình 1-28
Nên: 2 2
0 0
1
Wv U v
2
S    (1-62)
v
S
v

v
Chương 1: Dao động - sóng
30
e. Nguyên lý chồng chất và sự giao thao sóng cơ
*Nguyên lý chồng chất sóng:
“Khi hai hay nhiều sóng có biên độ nhỏ, đồng thời truyền qua miền nào đó của môi trường đàn
hồi thì dao động của mỗi điểm trong miền đó là tổng hợp các dao động gây bởi từng sóng riêng
rẽ. Các sóng đó không làm nhiễu loạn nhau. Sau khi gặp nhau, các sóng đó vẫn truyền đi như
khi chúng truyền đi riêng rẽ.
* Sự giao thoa sóng cơ
Khi có hai sóng kết hợp (là 2 nguồn có hiệu pha không đổi theo thời gian) gặp nhau thì
trong miền gặp nhau có những chỗ biên độ dao động cực đại, những chỗ biên độ dao động cực
tiểu.
Hình1-29. Giao thoa sóng nƣớc Hình 1-30. Giao thoa tạo bởi hai sóng kết hợp
Xét điểm M trong trƣờng giao thoa. Gọi r1và r2 là khoảng cách từ hai nguồn đến M
(hình 1-30)
Phƣơng trình dao động tại nguồn S1:: tASx cos)( 11 
Phƣơng trình dao động tại nguồn S2:: tASx cos)( 22 
Phƣơng trình dao động do S1gửi tới M:: )
2
cos( 1
11



r
tAx 
Phƣơng trình dao động do S2 gửi tới M:: )
2
cos( 2
22



r
tAx 
Vì hai dao động này cùng phƣơng nên dao động tổng hợp tại M là dao động điều hòa có:
- Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi:
..,2,1,0;2)(
2
2121  kkrrkrr 



- Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu khi:
  ....,2,1,0;
2
12)12()(
2
2121  kkrrkrr





M
Chương 1: Dao động - sóng
31
f . Nguyên lý Huyghen và hiện tượng nhiễu xạ sóng cơ
* Nguyên lý Huyghen: " Mỗi điểm trong không gian nhận được sóng từ nguồn sóng thực S
truyền đến đều trở thành nguồn thứ cấp phát sóng về phía trước nó".
* Nhiễu xạ sóng cơ:
Hiện tƣợng các tia sóng đổi phƣơng truyền khi đi qua các chƣớng ngại vật gọi là hiện
tƣợng nhiễu xạ
Giải thích:
Xét sóng phẳng truyền trong môi trƣờng
đồng chất đẳng hƣớng. Trên đƣờng truyền gặp lỗ
nhỏ AB, các điểm trên lỗ nhỏ trở thành các nguồn
sáng thứ cấp phát ra sóng cầu, bao hình các mặt
cầu này chính là mặt sóng phát ra từ AB, chỉ có
phần ở giữa mặt sóng là mặt phẳng, ở hai bên
cạnh mặt sóng bị uốn cong. Hình 1-31: Hiện tƣợng nhiễu xạ sóng
1. 1. 3. Sóng âm và hiệu ứng Doppler
a. Sóng âm: gọi tắt là âm, là sóng dọc lan truyền trong môi trƣờng, (có biên độ nhỏ mà thính
giác của ta có thể nhận biết đƣợc). Ví dụ sóng phát ra từ một dây đàn, từ một mặt trống… đang
rung động.
Sóng âm là một loại của sóng cơ vì thế mọi khái niệm và hiện tƣợng về sóng cơ nhƣ
đƣợc trình bày ở phần trên đều đƣợc áp dụng cho sóng âm. Mỗi âm có một tần số riêng. Đơn vị
của tần số là héc (Hz)
Héc là tần số của một quá trình dao động âm mà cứ mỗi giây thực hiện được một dao
động.
Những dao động âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20 000 Hz. Những dao động
có tần số nhỏ hơn 20 Hz gọi là sóng hạ âm, những dao động có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là
sóng siêu âm.
Nhƣ vậy sóng âm nghe đƣợc có bƣớc sóng từ 2cm đến 20m.
Âm truyền đi theo những tia âm và cũng có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và hấp
thụ…. Khi tia âm truyền qua hai môi trƣờng có vận tốc truyền âm khác nhau thì ở mặt phân
cách hai môi trƣờng, một phần tia âm bị phản xạ, một phần bị khúc xạ. Góc phản xạ bằng góc
tới. Còn góc khúc xạ nhỏ hơn hay lớn hơn góc tới là tùy theo vận tốc truyền âm trong hai môi
trƣờng. Khi tia âm truyền từ môi trƣờng có vận tốc âm lớn hơn sang môi trƣờng có vận tốc âm
nhỏ hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngƣợc lại (hình 1- 32).
Chương 1: Dao động - sóng
32
Hình: 1-32: Tia âm phản xạ và khúc xạ
Riêng trong chất khí vận tốc âm v đƣợc tính bằng công thức:
v
RT

 (1-63)
Với R là hằng số khí lý tƣởng,
V
P
C
C
 , T là nhiệt độ tuyệt đối của chất khí,  là khối lƣợng
của một kilômol khí. Công thức (1-63) chứng tỏ khí càng nhẹ, vận tốc truyền âm trong chất khí
đó càng lớn. Khi truyền trong môi trƣờng do bị hấp thụ nên năng lƣợng âm bị hấp thụ dần, vì
thế khi càng xa nguồn, âm càng bé dần đi rồi tắt hẳn.
Với sóng siêu âm, rất ít bị khúc xạ khi qua mặt phân cách giữa hai môi trƣờng, do đó có
thể định hƣớng truyền sóng siêu âm một cách dễ dàng. Ngoài ra chùm tia siêu âm còn có đặc
tính là kích thƣớc nhỏ và ít bị phân kỳ. Trong chất lỏng siêu âm bị hấp thụ rất ít. (Hệ số hấp thụ
của sóng siêu âm ở trong nƣớc nhỏ hơn một phần nghìn lần so vói môi trƣờng không khí). Do
những đặc tính này, siêu âm đã đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật nhƣ đo chiều sâu của
đáy sông, đáy biển; dò tìm dƣới nƣớc; tìm các lỗ hổng trong dụng cụ bằng kim loại; mài bằng
siêu âm; hàn nhôm bằng siêu âm;….
b. Hiệu ứng Doppler
Là một hiệu ứng đƣợc đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bƣớc
sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi nguồn phát sóng
chuyển động tƣơng đối với ngƣời quan sát. Sau đây chúng ta sẽ xem xét sự thay đổi này.
Giả sử nguồn âm A phát ra âm có tần số  truyền tới máy thu B với vận tốc u ; máy thu
B chuyển động đối với nguồn A vận tốc u‟, vận tốc truyền âm là v (v chỉ phụ thuộc môi trƣờng
truyền âm và không phụ thuộc sự chuyển động của nguồn âm). Quy ƣớc nếu nguồn âm đi đến
gần máy thu thì u >0, đi xa máy thu thì u<0; nếu máy thu đi đến gần nguồn âm thì u‟>0, đi xa
nguồn âm thì u‟<0. Ngoài ra ta nhận xét rằng tần số  của âm do nguồn phát ra, về trị số bằng
số sóng âm đã truyền đi trong một đơn vị thời gian.
Thực vậy, ta có:
1 v v
vT T


   (1-64)
i i
‟
‟
r
v lớn
v nhỏ v lớn
v nhỏ
i
r
i‟
Chương 1: Dao động - sóng
33
Tỷ số
v

biểu diễn số sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian. Vì vậy muốn tìm tần số của
âm do máy thu nhận đƣợc, ta chỉ cần tính số sáng âm mà máy thu đã nhận đƣợc trong một đơn
vị thời gian. Lần lƣợt xét các trƣờng hợp sau đây:
* Trường hợp tổng quát, nguồn âm và máy thu đều chuyển động (u  0, u’ 0).
Giả sử nguồn âm và máy thu đi tới gặp nhau (u > 0, u’ > 0) (hình 1-33). Vì máy thu đi
tới gần nguồn âm nên có thể coi nhƣ vận tốc truyền âm v đƣợc tăng thêm một lƣợng u‟ và bằng:
v‟= v+u‟.
Hình. 1-33. Trƣờng hợp nguồn âm và
máy thu đi tới gặp nhau
Hình 1-34. Sự truyền sóng âm từ nguồn
đến máy thu
Nhƣ đƣợc biết, vận tốc âm v chỉ phụ thuộc môi trƣờng truyền âm mà không phụ thuộc
sự chuyển động của nguồn âm, nên khi nguồn âm chuyển động thì v không thay đổi, mà chỉ có
bƣớc sóng  của âm phát ra bị thay đổi. Thực vậy , ta biết rằng sóng âm có tính chất tuần hoàn
trong không gian với chu kỳ bằng bƣớc sóng . Nghĩa là hai sóng liên tiếp phát ra cách nhau
một khoảng thời gian bằng chu kỳ T thì sẽ cách nhau một đoạn  = vT. Nếu nguồn âm A đứng
yên (hình 1-34) thì sau một khoảng thời gian bằng chu kỳ T sóng a do nguồn phát ra đƣợc
truyền đi một đoạn  = vT. Vậy sóng b (đƣờng cong đứt nét), do nguồn A vừa phát ra, phải cách
sóng a một đoạn bằng bƣớc sóng  đó. Nhƣng thực ra trong khoảng thời gian T này, nguồn A đã
dời chuyển đƣợc một đoạn bằng uT, và trong trƣờng hợp nguồn A đi tới gặp máy thu B (u>0),
thì sóng b (bây giờ là đƣờng cong liền nét b‟) vừa phát ra phải cách sóng a một đoạn:
‟ =  - uT
Do đó có thể coi bƣớc sóng của âm do nguồn A phát ra đã bị giảm bớt một lƣợng uT và trở
thành ‟.
Cuối cùng ta tính đƣợc tần số của âm mà máy thu đã nhận đƣợc trong trƣờng hợp nguồn
âm và máy thu đi tới gặp nhau:
v' v '
'
'
u
uT

 

 

Ta có vT và
1
T

*A *B
u>0  v
b b‟ a
uT ‟
*
A
*
B
v
u>0 u‟> 0
Chương 1: Dao động - sóng
34
Vậy
v '
'
v
u
u
 



(1-65)
Công thức (1-65) chứng tỏ rằng trong trƣờng hợp nguồn âm và máy thu đi tới gặp nhau
thì tần số của âm mà máy thu nhận đƣợc sẽ lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra, ( ’> ).
Nói cách khác là âm do máy thu nhận được sẽ cao hơn âm do nguồn phát ra.
Nếu nguồn âm và máy thu đi xa nhau u <0, u’<0 thì theo công thức (1-65) ta sẽ có
 ’< . Nghĩa là âm do máy thu nhận được sẽ thấp hơn âm do nguồn phát ra.
* Trường hợp nguồn đứng yên, máy thu chuyển động: trƣờng hợp này ta có u=0, u’ 0 nên từ
công thức (1-65) suy ra:
v '
'
v
u
 


Hay
'
' (1 )
v
u
   (1-66)
Nếu máy thu đi tới gặp nguồn âm (u’ >0) thì theo (1-66) ta có  ’ >  , nghĩa là âm
nhận đƣợc sẽ cao hơn âm phát ra.
Còn nếu máy thu đi ra xa nguồn âm (u’<0) thì suy ra  ’< , nghĩa là âm nhận đƣợc sẽ
thấp hơn âm phát ra.
* Trường hợp nguồn chuyển động, máy thu đứng yên: trƣờng hợp này ta có u  0, u’=0 nên từ
công thức (1-65) suy ra:
v
'
v-u
  (1-67)
Nếu nguồn âm đi tới gặp máy thu (u >0) thì theo (1-67) ta có  ’ >  , nghĩa là âm nhận
đƣợc sẽ cao hơn âm phát ra.
Còn nếu nguồn âm đi ra xa máy thu (u<0) thì suy ra  ’< , nghĩa là âm nhận đƣợc sẽ
thấp hơn âm phát ra.
Hiệu ứng Doppler có rất nhiều ứng dụng trong khoa học kỹ thuật nhƣ trong kỹ thuật vô
tuyết điện, trong quang học.
1. 2. SÓNG ĐIỆN TỪ
Sóng điện từ là trƣờng điện từ biến thiên truyền đi trong không gian (là quá trình truyền
dao động điện từ trong không gian.)
1. 2. 1.Thí nghiêm Hertz tạo ra sóng điện từ
Năm 1887, gần 10 năm sau khi J.C.Maxwell qua đời, lần đầu tiên bằng thực nghiệm, nhà
vật lý ngƣời Đức – H. R.Hertz đã thu đƣợc các sóng điện từ.
Chương 1: Dao động - sóng
35
Dùng một nguồn xoay chiều cao tần nối qua hai ống dây tự cảm L, L‟ đến hai thanh kim
loại D, D‟ trên đầu hai thanh kim loại này có gắn hai quả cầu kim loại A, B khá gần nhau.
Ngƣời ta điều chỉnh hiệu điện thế và khoảng cách AB thế nào để có hiện tƣợng phóng điện giữa
AB (Hình 1-35).
Nhƣ vậy, giữa AB đã xuất hiện một điện trƣờng biến thiên theo thời gian (xoay chiêu).
Nếu dùng các dụng cụ phát hiện, ta sẽ thấy tại mọi điểm M trong không gian đề có cặp vector
cƣờng độ điện trƣờng E

và cƣờng độ từ trƣờng H

, chúng cũng biến thiên theo thời gian. Thí
nghiệm Hertz chứng tỏ: điện từ trƣờng biến thiên đã đƣợc truyền đi trong không gian. Quá trình
đó đƣợc giải thích nhờ hai luận điềm Maxwell.
Thí dụ tại một điểm O, ta tạo ra một điện
trƣờng biến thiên: vector cƣờng độ điện trƣờng E

biến thiên theo thời gian. Theo luận điểm thứ hai của
Maxwell, điện trƣờng ở O biến thiên theo thời gian sẽ
tạo ra từ trƣờng, nghĩa là tại các điểm M, M‟,
M‟‟…..xuất hiện các vector cƣờng độ từ trƣờng H

,
'H

, ''H

…. Vì E

biến thiên tuần hoàn theo thời gian
nên H

, 'H

, ''H

…cũng biến thiên tuần hoàn theo
thời gian. Theo luận điểm thứ nhất của Maxwell, từ
trƣờng biến thiên gây ra điện trƣờng xoáy, tại các
điểm M‟, M‟‟…Xuất hiện các vector cƣờng độ điện
trƣờng 'E

, ''E

…,.
Hình 1-35. Thí nghiệm Hertz
Nhƣ vậy ta thấy cặp vector E

, H

đã đƣợc truyền đến mọi điểm trong không gian, quá
trình truyền đó tạo thành sóng điện từ.
1. 2. 2. Những tính chất của sóng điện từ
a. Hệ phương trình Maxwell của sóng điện từ
Ta đã biết những phƣơng trình Maxwell của trƣờng điện từ (dạng vi phân) trong trƣờng
hợp tổng quát có thể viêt nhƣ sau:
t
B
Erot





t
D
jHrot





(1-68)
Ddiv

0Bdiv

Và nếu là môi trƣờng đồng chất, đẳng hƣớng thì:
ED

0 HB

0 Ej

 (1-69)
Theo trên, sóng điện từ là trƣờng điện từ biến thiên và ở đây ta chỉ xét sóng điện từ tự
do, nghĩa là sóng điện từ trong một môi trƣờng không dẫn (không có dòng điện) và không có
điện tích. Do đó: 0j

,  =0.
E

H

M
Chương 1: Dao động - sóng
36
Kết quả, ta viết đƣợc các phƣơng trình Maxwell của sóng điện từ nhƣ sau:
t
B
Erot





t
D
Hrot





(1-70)
0Ddiv

0Bdiv

Và ED

0 HB

0 (1-71)
b. Những tính chất tổng quát của sóng điện từ
Từ thực nghiệm và dùng các phƣơng tình Maxwell để chứng minh, ngƣời ta đã đi đến
các kết luận sau đây về tính chất của sóng điện từ:
- Sóng điện từ tồn tại trong chân không và trong môi trƣờng chất (khác với sóng cơ,
không tồn tại trong chân không)
- Sóng điện từ là sóng ngang.
- Vận tốc truyền sóng điện từ trong môi
trƣờng đồng chất, đẳng hƣớng cho bởi:

c
v 
Hình1-36
Trong đó smc /10.3
1 8
00


;  và  là hằng số điện môi và độ từ thẩm của môi trƣờng;
n gọi là chiết suất tuyệt đối của môi trƣờng. Trong chân không  =1,  =1, vậy v = c,
nhƣ thế c = 3.108
m/s là vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không, nó cũng bằng vận tốc
truyền sóng ánh sáng trong chân không. Thực nghiệm chứng tỏ n 1, do đó: v  c, Nghĩa là vận
tốc truyền sóng điện từ trong chân không là lớn nhất so với các môi trƣờng khác.
c. Sóng điện từ phẳng đơn sắc
Sóng điện phẳng đơn sắc là sóng điện từ có những đặc tính sau:
- Các mặt sóng là những mặt phẳng song song, nghĩa là phƣơng truyền sóng là những
đƣờng thẳng song song và nguồn sóng coi nhƣ ở rất xa.
- Các véc tơ E

và H

có phƣơng không thay đổi và có trị số của chúng là hàm sin hoặc
cos theo thời gian t. Nhƣ vậy sóng điện từ phẳng đơn sắc có một tần số xác định  (nghĩa là chu
kỳ

2
T xác định). Trong một số môi trƣờng nhất định nó có bƣớc sóng xác định:
vT
Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng đối với sóng điện từ phẳng đơn sắc:
Chương 1: Dao động - sóng
37
+ Hai véc tơ E

và H

( hay B

) luôn vuông góc với nhau
và vuông góc với phƣơng truyền sóng.
+ Ba véc tơ E

, H

, v

theo thứ tự hợp thành tam diện
thuận.
++ E

và H

luôn luôn dao động cùng pha., cụ thể là luôn
luôn có trị số tỷ lệ với nhau: HE

 00 
HHììnnhh 11--3377
Phƣơng trình dao động của E

và H

:













v
x
tHH
v
x
tEE )cos;cos 00 
d. Năng lượng sóng điện từ
Bản chất sóng điện từ là trƣờng điện từ biến thiên. Năng lƣợng sóng điện từ là năng
lƣợng của trƣờng điện từ; năng lƣợng này định xứ trong không gian có sóng điện từ.
Mật độ năng lƣợng sóng điện từ:
2
0
2
0
2
1
2
1
HE  
Đối với sóng điện từ phẳng đơn sắc ta có:
HE

 00 
Từ đó suy ra: HEHE  00
2
0
2
0 
Mặt khác ta có cường độ sóng điện từ là đại lượng có trị số bằng năng lượng truyền qua
một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian.
Do đó cường độ sóng điện từ tỉ lệ với bình phương biên độ của cường độ điện trường
hay cường độ từ trường.
Sóng điện từ đƣợc dùng nhiều trong các ứng dụng truyền tin nhƣ truyền thanh , truyền
hình không dây…
Chương 1: Dao động - sóng
38
HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 1
DAO ĐỘNG - SÓNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Nắm đƣợc dao động điều hoà, dao dộng tắt dần, dao cƣỡng bức, hiện tƣợng cộng hƣởng trong
dao động cơ và dao động điện từ.
2. Nắm đƣợc phƣơng pháp tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phƣơng và cùng tần số, hai dao
động điều hoà cùng tần số và có phƣơng vuông góc.
3. Nắm đƣợc một số khái niệm cơ bản về sóng.
4. Nắm đƣợc các đặc trƣng về sóng cơ; sóng âm ; Sóng điện từ.
5. Nắm đƣợc hiệu ứng Doppler trong sóng âm.
II. TÓM TẮT NỘI DUNG
A. DAO ĐỘNG
1. Dao động cơ
* Dao động điều hoà là dao động mà độ lệch khỏi vị trí cân bằng của vật là hàm của sin hay
cosin theo thời gian. Phƣơng trình của dao động cơ điều hoà:    tAx 00 cos
* Dao động cơ tắt dần khác với dao động điều hoà do có thêm lực cản của môi trƣờng. Phƣơng
trình dao động cơ tắt dần:  
 
teAx t
cos0
Để đặc trƣng cho sự tắt dần là giảm lƣợng loga:
 
 
  T
eA
eAA
Tt
t
t
 

 

 0
0
Tt
ln
A
ln
* Dao động cơ cƣỡng bức
Sau mỗi chu kỳ, tác dụng lên hệ một lực tuần hoàn:  tcocFF  0

Phƣơng trình dao động cƣỡng bức có dạng:   tAx cos0
Trong đó: - Tần số cƣỡng bức: 
- Biên độ:
  22222
0
0
4 


F
A
- Pha ban đầu  : 22
0
2





tg 
Chương 1: Dao động - sóng
39
Hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng cộng hƣởng: : 022
0   0
0
00
22 
FF
ACH 


2. Dao động điện từ:
* Dao động điện từ điều hoà
- Mạch dao động điện từ LC
- Phƣơng trình dao động điện từ điều hoà :   tcosIi 00
trong đó I0 là biên độ của cường độ dòng điện,  là pha ban đầu của dao động, 0 là tần số
góc riêng của dao động:
LC
1
0 
* Dao động điện từ tắt dần
- Mạch dao động điện từ RLC
- Phƣơng trình dao động điện từ tắt dần:   
tcoseIi t
0
Với điều kiện hệ số tắt đủ nhỏ sao cho 0 >  hay
2
L2
R
LC
1






 ; 0
2
L2
R
LC
1







Giảm lƣợng lôga :
  T
eI
eI
ln
Tt
0
t
0



* Dao động điện từ cƣỡng bức
- Mắc thêm vào mạch RLC một nguồn điện: E = E 0sint
- Phƣơng trình dao động điện từ cƣỡng bức:   tcosIi 0
Trong đó  là tần số góc của nguồn điện kích thích, I0 là biên độ,  là pha ban đầu của dao
động, đƣợc xác định bằng:
R
C
L
g
C
LR
I 











1
cot,
1
2
2
0
0
E
*. Hiện tƣợng cộng hƣởng:
LC
1
hay0
C
1
L 


0ch 
Chương 1: Dao động - sóng
40
3. Tổng hợp hai dao động
* Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng tần số
Hai dao động này cùng phƣơng Ox và cùng tần số góc 0, nhƣng khác biên độ và pha
ban đầu. Dao động tổng hợp của chất điểm bằng tổng của hai dao động thành phần
  tcosAxxx 21
 1221
2
2
2
1 cosAA2AAA  ,
2211
2211
cosAcosA
sinAsinA
tg



- Nếu  k2)( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì   1cos 12  và biên độ A đạt
cực đại: max21 AAAA 
- Nếu  )1k2()( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì   1cos 12  và biên độ A
đạt cực tiểu: min21 AAAA 
* Tổng hợp hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc, cùng tần số
Phƣơng trình quĩ đạo chuyển động tổng hợp của hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc
và có cùng tần số góc là :    12
2
12
21
2
2
2
2
1
2
sincos
AA
xy2
A
y
A
x

Tổng hợp hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc với nhau và cùng tần số góc là một
dao động có dạng elip.
B. SÓNG
1. Một số khái niệm cơ bản về sóng
Sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trƣờng. Sóng đƣợc chia sóng thành hai
loại: sóng ngang và sóng dọc.
Sóng ngang là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử vuông góc với phƣơng truyền
sóng.
Sóng dọc là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử trùng với phƣơng truyền sóng.
Không gian có sóng truyền qua đƣợc gọi là trường sóng. Mặt sóng là qũi tích những điểm dao
động cùng pha trong trƣờng sóng. Giới hạn giữa phần môi trƣờng mà sóng đã truyền qua và
chƣa truyền tới gọi là mặt đầu sóng. Nếu sóng có mặt đầu sóng là mặt cầu thì đƣợc gọi là sóng
cầu và nếu mặt đầu sóng là mặt phẳng thì đƣợc gọi là sóng phẳng.
2. Sóng cơ – sóng âm và hiệu ứng Doppler
2.1 Sóng cơ:
* Qúa trình truyền dao động trong môi trƣờng đàn hồi gọi là sóng cơ. Phần tử đầu tiên phát ra
dao động gọi là nguồn sóng.
* Các đại lƣợng đặc trƣng của sóng cơ:
Chương 1: Dao động - sóng
41
- Phƣơng trình sóng phẳng: 0 0cos
v
y
u U t
 
  
 

- Phƣơng trình sóng cầu: 0cos
v
y
u A t
 
  
 
Trong đó biên độ của sóng cầu:
y
U
kA 0
 (U0 là biên độ sóng phẳng). Do đó phƣơng
trình sóng cầu: 






v
y
tu 0
0
cos
y
U
k 
Trƣờng hợp sóng truyền theo phƣơng ngƣợc lại: 0
0
U
k cos
y v
y
u t
 
  
 
- Mật độ năng lƣợng sóng: 2
0
2
0 U
2
1W
 



V
* Nguyên lý chồng chất sóng: “Khi hai hay nhiều sóng có biên độ nhỏ, đồng thời truyền qua
miền nào đó của môi trường đàn hồi thì giao động của mỗi điểm trong miền đó là tổng hợp các
dao động gây bởi từng sóng riêng rẽ. Các sóng đó không làm nhiễu loạn nhau.. Sau khi gặp
nhau, các sóng đó vẫn truyền đi nhưkhi chúng truyền đi riêng rẽ.
* Sự giao thao sóng cơ: Khi có hai sóng kết hợp gặp nhau thì trong miền gặp nhau có những
chỗ biên độ dao động cực đại, những chỗ biên độ dao động cực tiểu.
* Nguyên lý Huyghen: - " Mỗi điểm trong không gian nhận được sóng từ nguồn thực S
truyền đến đều trở thành nguồn thứ cấp phát sóng về phía trước nó".
* Nhiễu xạ sóng cơ: Hiện tƣợng các tia sóng đổi phƣơng truyền khi đi qua các chƣớng ngại vật
gọi là hiện tƣợng nhiễu xạ
2.2. Sóng âm và hiệu ứng Doppler
* Sóng âm: là sóng dọc lan truyền trong môi trƣờng,(có biên độ nhỏ mà thính giác của ta có thể
nhận biết đƣợc).
Những dao động âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20 000 Hz. Những dao động có tần số
nhỏ hơn 20 Hz gọi là sóng hạ âm, những dao động có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là sóng siêu
âm.
Riêng trong chất khí vận tốc âm v đƣợc tính bằng công thức:

RT
v 
Với R là hằng số khí lý tƣởng,
V
P
C
C
 , T là nhiệt độ tuyệt đối của chất khí,  kà khối lƣợng
của một kilômol khí
* Hiệu ứng Doppler: Là một hiệu ứng trong đó tần số và bƣớc sóng của các sóng âm, sóng
điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi nguồn phát sóng chuyển động tƣơng đối với
ngƣời quan sát.
- Trƣờng hợp tổng quát, nguồn âm và máy thu đều chuyển động:
v '
'
v
u
u
 



Chương 1: Dao động - sóng
42
- Trƣờng hợp nguồn đứng yên, máy thu chuyển động:
'
' (1 )
v
u
  
- Trƣờng hợp nguồn chuyển động, máy thu đứng yên:
v
'
v u
 

3. Sóng điện từ
* Sóng điện từ là trƣờng điện từ biến thiên truyền đi trong không gian
* Những tính chất của sóng điện từ
- Hệ phƣơng trình Maxwell của sóng điện từ:
t
B
Erot





t
D
Hrot





0Ddiv

0Bdiv

ED

0 HB

0
- Sóng điện từ tồn tại trong chân không và trong môi trƣờng chất (khác với sóng cơ,
không tồn tại trong chân không)
- Sóng điện từ là sóng ngang.
- Vận tốc truyền sóng điện từ: v
c

 .
* Sóng điện từ phẳng đơn sắc: là sóng điện từ có những đặc tính sau:
- Các mặt sóng là những mặt phẳng song song, nghĩa là phƣơng truyến sóng là những
đƣờng thẳng song song và nguồn sóng coi nhƣ ở rất xa.
- Các véc tơ E

và H

có phƣơng không thay đổi và có trị số của chúng là hàm sin hoặc
cos theo thời gian t.
- sóng điện từ phẳng đơn sắc có một tần số xác định  (nghĩa là chu kỳ

2
T xác
định).
- Trong một số môi trƣờng nhất định nó có bƣớc sóng xác định: vT
:- Hai véc tơ E

và H

( hay B

) luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phƣơng
truyền sóng.
- Ba véc tơ E

, H

, v

theo thứ tự hợp thành tam diện thuận.
-- E

vvàà H

luôn luôn dao động cùng pha, cụ thể là luôn luôn có trị số tỷ lệ với nhau:
HE

 00 
Phƣơng trình dao động của E

và H

:
Chương 1: Dao động - sóng
43
0 0cos ; cos )
v v
x x
E E t H H t 
   
      
   
* Mật độ năng lƣợng sóng điện từ: 2
0
2
0
2
1
2
1
HE  
* cƣờng độ sóng điện từ tỉ lệ với bính phƣơng biên độ của cƣờng độ điện trƣờng hay cƣờng độ
từ trƣờng.
III. CÂU HỎI LÍ THUYẾT
1.Thiết lập phƣơng trình dao động điều hoà riêng không tắt (cho dao động cơ và dao động điện
từ.)
2. Viết biểu thức tần số và chu kỳ của dao động riêng không tắt.
3. Mô tả mạch dao động cơ / điện từ tắt dần. Thiết lập biểu thức của dòng điện trong mạch dao
động điện từ tắt dần.
4. Viết biểu thức tần số và chu kỳ của mạch dao động cơ / dao động điện từ tắt dần. So sánh
chu kỳ dao động tắt dần với chu kỳ dao động riêng.
5. Mô tả mạch dao động cơ / dao động điện từ cƣỡng bức. Thiết lập biểu thức của dòng điện
trong mạch dao động điện từ cƣỡng bức. Nêu ý nghĩa của các đại lƣợng có trong biểu thức.
6. Hiện tƣợng cộng hƣởng là gì? Khi nào xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng?
7. Viết phƣơng trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng tần số.
Khi nào thì biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại và cực tiểu?
8. Viết phƣơng trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng tần số có phƣơng
vuông góc với nhau. Với điều kiện nào thì dao động tổng hợp có dạng đƣờng thẳng, elip vuông,
đƣờng tròn?
10.Viết phƣơng trình sóng phẳng cơ / điện và nêu các đại lƣợng đặc trƣng.
11. Sóng điện từ Hệ phƣơng trìng Maxwell và các tính chất đặc trƣng.
12. Thiêt lập mối quan hệ tần số của nguồn phát và nguồn thu của sóng âm khi nguồn phát và
thu có sự chuyển động đối với nhau.
IV. BÀI TẬP
Thí dụ 1: Một mạch dao động điện từ điều hoà gồm một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L
= 5.10-2
H và một tụ điện có điện dung C = 2.10-6
F, tụ đƣợc tích điện tới hiệu điện thế cực đại
U0= 120V. Tính:
a. Tần số dao động của mạch.
b. Năng lƣợng điện từ của mạch.
Chương 1: Dao động - sóng
44
c. Dòng điện cực đại trong mạch.
Bài giải:
a. Tần số dao động của mạch:
2 6
1 1 1
500
2 2.3,14. 5.10 .2.10T LC

  
    Hz
b. Năng lƣợng dao động của mạch: 2 6 2
0
1 1
W 2.10 .(120) 0,014
2 2
CU J
  
c. Dòng điện cực đại trong mạch:
2 6 2
2 2 0
0 0 0 2
1 1 2.10 .(120)
W 0,76
2 2 5.10
CU
CU LI I A
L


     
Thí dụ 2: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 7μF, cuộn dây có hệ số
tự cảm L = 0,23H và điện trở R = 40Ω. Ban đầu điện tích trên hai bản tụ Q0 = 5,6.10-4
C. Tìm:
a. Chu kỳ dao động điện từ trong mạch.
b. Lƣợng giảm lôga của mạch dao động điện từ tƣơng ứng.
c. Phƣơng trình biến thiên theo thời gian của cƣờng độ dòng điện trong mạch và hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện.
Bài giải:
a.Vì điện trở R = 40Ω ≠ 0 nên dao động điện từ trong mạch là dao động điện từ tắt dần. Phƣơng
trình dao động của điện tích trên hai bản tụ:   
tcoseQq t
0
Khi t = 0 thì  cosQq 0 , nhƣng theo giả thiết 0Qq  nên θ = 0  phƣơng trình dao động của
điện tích trên hai bản tụ: teQq t

cos0


Chu kỳ dao động của mạch:
s10.8
23,0.2
40
10.7.23,0
1
14,3.2
L2
R
LC
1
2
T 3
2
6
2




















b. Lƣợng giảm lôga của dao động điện từ trong mạch:
7,0
23,0.2
10.8.40
2
3


L
RT
T
c. Phƣơng trình biến thiên theo thời gian của cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản
tụ điện:  s/rad250
T
2


 ,  87
0,44 cos(250 )
2
tdq
i e t A
dt


  
 Vte
C
q
u t
250cos80 87

Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương
Vật lý đại cương

Contenu connexe

Tendances

Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết họchhhuong
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật CoulombNathan Herbert
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorljmonking
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóale hue
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhhangngoc14
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcHarry Cliff
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thanh Vu
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 

Tendances (20)

Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộc
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 

Similaire à Vật lý đại cương

Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfMan_Ebook
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2Ngoc Dao Duy
 
Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2
Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2
Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Nghiên cứu hiệu ứng tự đốt nóng của dây nano SnO2 ứng dụng cho cảm b...
Luận án: Nghiên cứu hiệu ứng tự đốt nóng của dây nano SnO2 ứng dụng cho cảm b...Luận án: Nghiên cứu hiệu ứng tự đốt nóng của dây nano SnO2 ứng dụng cho cảm b...
Luận án: Nghiên cứu hiệu ứng tự đốt nóng của dây nano SnO2 ứng dụng cho cảm b...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.ssuser499fca
 
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similaire à Vật lý đại cương (20)

Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
 
Luận văn: Thử nghiệm lithium ở các ứng cử viên sao lùn nâu trẻ
Luận văn: Thử nghiệm lithium ở các ứng cử viên sao lùn nâu trẻLuận văn: Thử nghiệm lithium ở các ứng cử viên sao lùn nâu trẻ
Luận văn: Thử nghiệm lithium ở các ứng cử viên sao lùn nâu trẻ
 
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
 
Luận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAY
Luận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAYLuận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAY
Luận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAY
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
 
Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2
Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2
Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2
 
Luận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đ
Luận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đLuận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đ
Luận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đ
 
Đề tài hoạt tính sinh học của phức Ion Ni2 và Cd2, ĐIỂM CAO
Đề tài hoạt tính sinh học của phức Ion Ni2 và Cd2, ĐIỂM CAOĐề tài hoạt tính sinh học của phức Ion Ni2 và Cd2, ĐIỂM CAO
Đề tài hoạt tính sinh học của phức Ion Ni2 và Cd2, ĐIỂM CAO
 
Hoạt tính của phức giữa ion Ni2+, Cd2+ với thuốc thử 5 – bromosalicylaldehyde
Hoạt tính của phức giữa ion Ni2+, Cd2+ với thuốc thử 5 – bromosalicylaldehydeHoạt tính của phức giữa ion Ni2+, Cd2+ với thuốc thử 5 – bromosalicylaldehyde
Hoạt tính của phức giữa ion Ni2+, Cd2+ với thuốc thử 5 – bromosalicylaldehyde
 
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Chế tạo màng nano kim loại quý và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Luận án: Nghiên cứu hiệu ứng tự đốt nóng của dây nano SnO2 ứng dụng cho cảm b...
Luận án: Nghiên cứu hiệu ứng tự đốt nóng của dây nano SnO2 ứng dụng cho cảm b...Luận án: Nghiên cứu hiệu ứng tự đốt nóng của dây nano SnO2 ứng dụng cho cảm b...
Luận án: Nghiên cứu hiệu ứng tự đốt nóng của dây nano SnO2 ứng dụng cho cảm b...
 
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóngẢnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đ
Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đTính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đ
Tính chất quang của hạt gốm từ chứa Mn trong dung môi hữu cơ, 9đ
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gelLuận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel
 
Luận văn: Tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel, HAY
Luận văn: Tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel, HAYLuận văn: Tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel, HAY
Luận văn: Tổng hợp vật liệu YFeO3 bằng phương pháp sol-gel, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
Luận văn: Nghiên cứu hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaNLuận văn: Nghiên cứu hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
Luận văn: Nghiên cứu hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
 
Luận văn: Hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
Luận văn: Hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaNLuận văn: Hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
Luận văn: Hiệu ứng Stark quang học trong chấm lượng tử InN/GaN
 
Luận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nano
Luận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nanoLuận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nano
Luận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nano
 
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
 

Plus de www. mientayvn.com

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngwww. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_mawww. mientayvn.com
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiwww. mientayvn.com
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_mawww. mientayvn.com
 

Plus de www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
 
Chuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_maChuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_ma
 

Vật lý đại cương

  • 1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ========== BÀI GIẢNG MÔN HỌC VẬT LÝ 2 VÀ THÍ NGHIỆM Biên soạn: TS. VÕ THỊ THANH HÀ TS. NGUYỄN THỊ THÖY LIỄU HÀ NỘI – 2013
  • 2.
  • 3. Lời nói đầu 1 LỜI NÓI ĐẦU Việc đào tạo đại học và cao đẳng theo mô hình Tín chỉ nhằm kích thích tính độc lập, sáng tạo và tự học của sinh viên, nâng cao trình độ của ngƣời học trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên để thực hiện đƣợc mục đính trên ngƣời dạy và ngƣời học phải có đủ các trang thiết bị cần thiết mà trƣớc hết là giáo trình, tài liệu tham khảo. Theo chƣơng trình cải cách giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua (1990) và đề cƣơng Vật lý đại cƣơng đƣợc Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông thông qua ngày 26 tháng 6 năn 2009, để có một tài liệu sát với chƣơng trình đào tạo cho sinh viên hệ đại học chính quy của Học viện chúng tôi đã viết bài giảng này. Bộ bài giảng gồm có:  Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 1 VÀ THÍ NGHIỆM: do Ts. Lê Thị Minh Thanh, ThS. Hoàng Thị Lan Hƣơng và ThS. Vũ Hồng Nga biên soạn năm 2010. Dùng cho Sinh viên năm thứ nhất ngành Điện tử - Viễn thông và Công nghệ thông tin.  Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 2 VÀ THÍ NGHIỆM: do TS. Võ Thị Thanh Hà và TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn năm 2011. Dùng cho sinh viên năm thứ 2, chuyên ngành Điện tử - Viễn thông.  Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ 3 VÀ THÍ NGHIỆM: do TS. Võ Thị Thanh Hà và TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn năm 2011. Dùng cho sinh viên năm thứ 2, chuyên ngành Công nghệ thông tin.  Tập BÀI GIẢNG VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG: do TS. Lê Thị Minh Thanh và TS. Nguyễn Thị Thúy Liễu biên soạn. Dùng cho sinh viên năm thứ 1, chuyên ngành Công nghệ Đa phƣơng tiện. Sau 2 năm sử dụng, để phù hợp hơn với nhu cầu và trình độ của Sinh viên theo mô hình tín chỉ. Năm 2013 các tập bài giảng đã đƣợc hiệu chỉnh lại. Tập bài giảng Vật lý 2 và thí nghiệm do TS.Nguyễn Thị Thúy Liễu và ThS. Hoàng Thị Lan Hƣơng hiệu chỉnh. Tập bài giảng vật lý 2 giúp cho sinh viên trang bị những kiến thức cơ bản, có cơ sở vật lý để tiếp tục học các môn chuyên ngành Điện tử- Viễn thông của mình. Nội dung gồm có 10 chƣơng và 4 bài thí nghiệm. Chƣơng đầu tiên trình bày về dao động và sóng làm cơ sở cho quang học sóng. Tiếp theo chƣơng 2, 3, 4, 5 thể hiện các hiện tƣợng đặc trƣng cho tính chất sóng của ánh sáng đó là sự giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, hấp thụ, tán xạ và phân cực ánh sáng. Chƣơng 6 nói đến sự phụ thuộc vào chuyển động của không gian, thời gian và khối lƣợng của vật khi chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. Chƣơng 7 thể hiện tính chất hạt của ánh sáng đó là các hiện tƣợng: Bức xạ nhiệt, hiện tƣợng quang điện và hiêụ ứng Compton. Chƣơng 8 cung cấp kiến thức về chuyển động của vật thể vi mô trong thế giới vi mô, giúp giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến các tính chất vật lý của vật chất ở mức độ sâu sắc hơn. Chƣơng 9 vận dụng những kết quả của cơ học lƣợng tử để nghiên cứu phổ và đặc tính của các nguyên tử. Chƣơng 10 nghiên cứu về vật rắn và chất bán dẫn. Trong mỗi chƣơng lí thuyết đều có: Mục đích, yêu cầu giúp sinh viên nắm đƣợc trọng tâm của chƣơng; Tóm tắt nội dung giúp sinh viên nắm bắt đƣợc vấn đề đặt ra, hƣớng giải
  • 4. Lời nói đầu 2 quyết và những kết quả chính cần nắm vững; Câu hỏi lí thuyết giúp sinh viên tự kiểm tra phần học và hiểu của mình; Bài tập giúp sinh viên tự kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể. Các bài thí nghiệm Vật lý 2 cho thấy đƣợc bản chất lƣỡng tính sóng- hạt của ánh sáng và những ứng dụng cơ bản trong thực tế nói chung và chuyên ngành nói riêng trong các quá trình của sóng, các quá trình điện- quang, quang - điện . Tập thể biên soạn hy vọng rằng với bộ bài giảng này các bạn sinh viên sẽ đạt kết quả tốt trong quá trình học tập môn Vật lý đại cƣơng. Trong quá trình viết bài giảng này chúng tôi đã nhận đƣợc sự động viên, khích lệ của Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông và sự góp ý quý báu của các cán bộ giảng dạy trong bộ môn Vật lý. Chúng tôi xin chân thành cám ơn những sự giúp đỗ quý báu này. Trong quá trình biên soạn, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc. NHÓM TÁC GIẢ
  • 5. 3 MỤC LỤC Chƣơng 1: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG………………………………………………… A. Dao động………………………………………………………………………. 1. 1. Dao động cơ…………………………………………………………………… 1. 1. 1. Dao động cơ điều hòa…………………………………………………………… 1. 1. 2. Dao động cơ tắt dần…………………………………………………………….. 1. 1. 3. Dao động cơ cƣỡng bức………………………………………………………… 1. 2. Dao động điện từ……………………………………………………………… 1. 2. 1. Dao động điện từ điều hoà………………………………………………………. 1. 2. 2. Dao động điện từ tắt dần………………………………………………………… 1. 2. 3. Dao động điện từ cƣỡng bức……………………………………………………. 1. 3. Sự tổng hợp dao động………………………………………………………… 1. 3. 1. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số……………………. 1. 3. 2. Tổng hợp hai dao động điều hòa có phƣơng vuông góc, cùng tần số…………… B. Sóng …………………………………………………………………………….. 1. 1. Sóng cơ, sóng âm và hiệu ứng Doppler……………………………………… 1. 1. 1. Một số khái niệm cơ bản về sóng……………………………………………….. 1. 1. 2. Sóng cơ………………………………………………………………………….. 1. 1. 3. Sóng âm và hiệu ứng Doppler…………………………………………………... 1. 2. Sóng điện từ…………………………………………………………………... 1. 2. 1. Thí nghiệm của Hertz tạo ra sóng điện từ……………………………………….. 1. 2. 1. Những tính chất của sóng điện từ……………………………………………….. HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 1…………………………………………………….. I. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….. II. Tóm tắt nội dung ……………………………………………………………….. III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………… IV. Bài tập…………………………………………………………………………… Chƣơng 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG……………………………………………….. 2. 1 Cơ sở của quang học sóng……………………………………………………. 2. 1. 1. Thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell……………………………………….. 2. 1. 2. Quang lộ…………………………………………………………………………. 2. 1. 3. Định lý Malus về quang lộ………………………………………………………. 2. 1. 4. Hàm sóng ánh sáng……………………………………………………………… 11 11 11 11 12 14 15 15 17 19 22 22 23 26 26 26 27 31 34 34 35 37 37 38 42 44 48 48 49 49 50 50
  • 6. 4 2. 1. 5. Cƣờng độ ánh sáng……………………………………………………………… 2. 1. 6. Nguyên lý chồng chất các sóng…………………………………………………. 2. 1. 7. Nguyên lý Huyghen- Fresnel……………………………………………………. 2. 2. Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng……………………………………………….. 2. 2. 1. Định nghĩa……………………………………………………………………….. 2. 2. 2. Khảo sát hiện tƣợng giao thoa…………………………………………………... 2. 3 Giao thoa gây bởi các bản mỏng……………………………………………… 2. 3. 1. Thí nghiệm của Lloyd…………………………………………………………… 2. 3. 2. Giao thoa gây bởi bản mỏng…………………………………………………….. 2. 4. Các ứng dụng của hiện tƣợng giao thoa……………………………………… 2. 4. 1. Kiểm tra các mặt kính phẳng lồi………………………………………………… 2. 4. 2. Khử phản xạ các mặt kính………………………………………………………. 2. 4. 3. Giao thoa kế Rayleigh…………………………………………………………… 2. 4. 4. Giao thoa kế Michelson………………………………………………………… HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 2…………………………………………………….. I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………... II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………… III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………… IV. Bài tập…………………………………………………………………………… Chƣơng 3: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG…………………………………………………. 3. 1. Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng………………………………………………… 3. 2. Nhiễu xạ ánh sáng của sóng cầu……………………………………………… 3. 2. 1. Phƣơng pháp đới cầu Fresnel……………………………………………………. 3. 2. 2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn……………………………………………………………... 3. 2. 3. Nhiễu xạ qua một đĩa tròn……………………………………………………….. 3. 3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng. Cách tử nhiễu xạ…………………………… 3. 3. 1. Nhiễu xạ ánh sáng của sóng phẳng qua một khe hẹp…………………………… 3. 3. 2. Nhiễu xạ của sóng phẳng qua nhiều khe – Cách tử nhiễu xạ…………………… 3. 3. 3. Nhiễu xạ trên tinh thể……………………………………………………………. HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 3…………………………………………………….. I. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….. II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………... III. Câu hỏi lý thuyết……………………………………………………………….. IV. Bài tập………………………………………………………………………….. 51 51 51 52 52 52 57 57 58 62 63 63 64 65 62 62 66 69 70 77 77 79 79 80 81 82 82 84 87 88 88 88 92 92
  • 7. 5 Chƣơng 4: TÁN SẮC, HẤP THỤ VÀ TÁN XẠ ÁNH SÁNG ……………………. 4. 1. Sự tán sắc ánh sáng…………………………………………………………... 4. 1. 1. Hiện tƣợng tán sắc bởi lăng kính………………………………………………... 4. 1. 2. Đƣờng cong tán sắc và độ tán sắc……………………………………………….. 4. 2. Sự hấp thụ ánh sáng………………………………………………………….. 4. 2. 1. Hiện tƣợng hấp thụ ánh sáng …………………………………………………… 4. 2. 2. Giải thích theo quan điểm cổ điển ……………………………………………… 4. 2. 3. Ðịnh luật Bouguer về sự hấp thụ ánh sáng. …………………………………… 4. 3. Lý thuyết về sự tán sắc và hấp thụ ánh sáng………………………………… 4. 4. Sự tán xạ ánh sáng……………………………………………………............. 4. 4. 1. Hiện tƣợng tán xạ ánh sáng……………………………………………………… 4. 4. 2. Tán xạ Tyndall…………………………………………………………………... 4. 4. 3. Tán xạ phân tử…………………………………………………………………... 4. 4. 4 Tán xạ Raman………………………………………………………………….... 4. 4. 5. Tán xạ Mandelstam – Brillouin…………………………………………………. 4. 5. Cầu vồng……………………………………………………………………... HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 4…………………………………………………….. I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………. II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………… III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………… Chƣơng 5: PHÂN CỰC ÁNH SÁNG………………………………………………… 5. 1. Sự phân cực ánh sáng………………………………………………………… 5. 1. 1. Ánh sáng tự nhiên……………………………………………………………….. 5. 1. 2. Ánh sáng phân cực……………………………………………………………… 5. 1. 3. Định luật Malus về phân cực ánh sáng………………………………………….. 5. 1. 4. Sự phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ…………………………………… 5. 2. Phân cực do lƣỡng chiết………………………………………………………. 5. 2. 1. Tính lƣỡng chiết của tinh thể……………………………………………………. 5. 2. 2. Mặt sóng trong môi trƣờng tinh thể đơn trục……………………………………. 5. 2. 3. Các loại kính phân cực………………………………………………………….. 5. 3. Ánh sáng phân cực elip, phân cực tròn……………………………………….. 5. 3. 1. Bản phần tƣ bƣớc sóng…………………………………………………………. 5. 3. 2. Bản nửa bƣớc sóng……………………………………………………………… 5. 3. 3. Bản một bƣớc sóng……………………………………………………………… 97 97 97 98 100 100 100 100 102 105 105 106 108 109 111 112 114 114 114 117 119 119 119 120 120 122 123 123 124 126 128 129 130 130
  • 8. 6 5. 4. Lƣỡng chiết nhân tạo………………………………………………………… 5. 4. 1. Lƣỡng chiết do biến dạng cơ học………………………………………………... 5. 4. 2. Lƣỡng chiếc do điện trƣờng……………………………………………………... 5. 5. Sự quay mặt phẳng phân cực…………………………………………………. 5. 6. Một số ứng dụng khác ……………………………………………………… HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 5…………………………………………………….. I. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….. II. Tóm tắt nội dung…………………………………………………………………. III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………… IV. Bài tập…………………………………………………………………………… Chƣơng 6: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN……………………………… 6. 1. Hai tiên đề Einstein…………………………………………………………… 6. 1. 1. Không gian tuyệt đối và ête…………………………………………………….. 6. 1. 2. Các phép đo thời gian và độ dài - Một vấn đề nguyên lý……………………….. 6. 1. 3. Các tiên đề Einstein……………………………………………………………... 6. 2. Phép biến đổi Lorentz và các hệ quả…………………………………………. 6. 2. 1. Mâu thuẫn của phép biến đổi Galileo với thuyết tƣơng đối Einstein…………… 6. 2. 2. Phép biến đổi Lorentz…………………………………………………………… 6. 2. 3. Các hệ quả của phép biến đổi Lorentz…………………………………………... 6. 3. Động lực học tƣơng đối tính – Hệ thức Einstein…………………………….. 6.3.1.. Phƣơng trình cơ bản của chuyển động chất điểm………………………………... 6. 3. 2. Động lƣợng và năng lƣợng……………………………………………………… 6. 3. 3. Các hệ quả……………………………………………………………………….. HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 6…………………………………………………….. I. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….. II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………… III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………… IV. Bài tập…………………………………………………………………………… Chƣơng 7: QUANG HỌC LƢỢNG TỬ……………………………………………... 7. 1. Bức xạ nhiệt…………………………………………………………………... 7. 1. 1. Bức xạ nhiệt cân bằng………………………………………………………… 7. 1. 2. Các đại lƣợng đặc trƣng của bức xạ nhiệt cân bằng…………………………….. 7. 1. 3. Định luật Kirchhoff……………………………………………………………… 7. 2. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối…………………………………. 131 131 132 133 135 135 135 136 139 140 144 144 144 145 145 146 146 147 148 152 152 152 153 154 154 155 156 156 159 159 159 159 161 161
  • 9. 7 7. 2. 1. Định luật Stephan-Boltzmann…………………………………………………… 7. 2. 2. Định luật Wien…………………………………………………………………... 7. 2. 3. Sự khủng hoảng ở vùng tử ngoại………………………………………………... 7. 3. Thuyết lƣợng tử của Planck và thuyết photon của Einstein………………... 7. 3. 1. Thuyết lƣợng tử năng lƣợng của Planck………………………………………… 7. 3. 2. Thành công của thuyết lƣợng tử năng lƣợng……………………………………. 7. 3. 3. Thuyết phôtôn của Einstein……………………………………………………... 7. 3. 4. Động lực học photon…………………………………………………………….. 7. 4. Hiện tƣợng quang điện………………………………………………………... 7. 4. 1. Định nghĩa……………………………………………………………………….. 7. 4. 2. Các định luật quang điện và giải thích…………………………………………... 7. 5. Hiệu ứng Compton……………………………………………………………. 7. 5. 1. Thí nghiệm Compton……………………………………………………………. 7. 5. 2. Giải thích hiệu ứng Compton……………………………………………………. HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 7…………………………………………………….. I. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….. II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………… III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………… IV. Bài tập………………………………………………………………………….. Chƣơng 8: CƠ HỌC LƢỢNG TỬ…………………………………………………… 8. 1. Lƣỡng tính sóng-hạt của các vi hạt…………………………………………… 8. 1. 1. Lƣỡng tính sóng hạt của ánh sáng………………………………………………. 8. 1. 2. Giả thuyết de Broglie……………………………………………………………. 8. 1. 3. Thực nghiệm xác nhận tính chất sóng của các hạt vi mô……………………….. 8. 2. Hệ thức bất định Heisenberg…………………………………………………. 8. 3. Hàm sóng……………………………………………………………………….. 8. 3. 1. Biểu thức của hàm sóng…………………………………………………………. 8. 3. 2. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng…………………………………………………. 8. 3. 3. Điều kiện của hàm sóng……………………………………………………… 8. 4. Phƣơng trình Schrodinger…………………………………………………….. 8. 5. Ứng dụng của phƣơng trình Schrodinger………………………………….. 8. 5. 1. Vật thể vi mô chuyển động trong giếng thế năng……………………………… 8. 5. 2. Hiệu ứng đƣờng ngầm………………………………………………………….. 8. 5. 3. Dao động tử điều hòa lƣợng tử………………………………………………….. 161 162 162 163 163 163 164 164 164 165 166 167 167 168 169 170 170 173 173 178 178 178 179 173 181 182 182 183 183 184 185 185 188 191
  • 10. 8 HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 8…………………………………………………….. I. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….. II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………… III. Câu hỏi lý thuyết………………………………………………………………… IV. Bài tập…………………………………………………………………………… Chƣơng 9: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ…………………………………………………... 9. 1. Nguyên tử Hyđrô…………………………………………………………......... 9. 1. 1. Chuyển động của electrôn trong nguyên tử hiđrô……………………………….. 9. 1. 2. Các kết luận……………………………………………………………………... 9. 2. Nguyên tử kim loại kiềm……………………………………………………... 9. 2. 1. Năng lƣợng của electrôn hóa trị trong nguyên tử kim loại kiềm……………….. 9. 2. 2. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm………………………………………... 9. 3. Mômen động lƣợng và mômen từ của electron……………………………… 9. 3. 1. Mômen động lƣợng quĩ đạo……………………………………………………... 9. 3. 2. Mômen từ………………………………………………………………………... 9. 3. 3. Hiện tƣợng Zeeman……………………………………………………………... 9. 4. Spin của electron……………………………………………………………… 9. 4. 1. Sự tồn tại spin của electron……………………………………………………… 9. 4. 2. Trạng thái và năng lƣợng của electrôn trong nguyên tử………………………… 9. 4. 3. Cấu tạo bội của vạch quang phổ………………………………………………… 9. 5. Hệ thống tuần hoàn Mendeleev………………………………………………. 9. 6. Hệ hạt đồng nhất và thống kê lƣợng tử…………………………………….. 9. 6. 1. Hê hạt đồng nhất.................................................................................................... 9. 6. 2. Thống kê lƣợng tử.................................................................................................. HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 9…………………………………………………….. I. Mục đích, yêu cầu……………………………………………………………….. II. Tóm tắt nội dung………………………………………………………………… III. Câu hỏi lý thuyết……………………………………………………………… IV. Bài tập…………………………………………………………………………… Chƣơng 10: VẬT LÝ CHẤT RẮN VÀ BÁN DẪN………………………………….. 10. 1. Vật lý chất rắn………………………………………………………………… 10. 1. 1. Cấu trúc mạng tinh thể của chất rắn………………………………………… 10. 1. 2. Lý thuyết vùng năng lƣợng…………………………………………………….. 10. 2. Vật lý bán dẫn………………………………………………………………… 192 192 192 194 194 200 200 200 202 205 205 206 207 207 208 209 210 210 212 213 214 215 215 216 218 218 218 222 222 226 226 226 227 233
  • 11. 9 10. 2. 1. Sơ đồ vùng năng lƣợng của chất bán dẫn……………………………………… 10. 2. 2. Khái niệm điện tử dẫn và lỗ trống…………………………………………… 10. 2. 3. Hàm phân bố Fermi – Dirac…………………………………………………… 10. 2. 4. Bán dẫn thuần...................................................................................................... 10. 2. 5. Bán dẫn pha tạp chất........................................................................................... 10. 2. 6. Chuyển tiếp p-n. Diode…..…………………………………………………… 10. 2. 7. Laser bán dẫn………………………………………………………………… HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 10…………………………………………………… I. Mục đích, yêu cầu………………………………………………………………. II. Tóm tắt nội dung……………………………………………………………… III. Câu hỏi lý thuyết……………………………………………………………….. HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VÀ ĐÁP SỐ…………………………………………. CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 2…………………………………………………. Bài 1: Khảo sát hiện tƣợng giao thoa ánh sáng ……...………………………………..... Bài 2: Khảo sát hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng …………………………………………. Bài 3: Khảo sát hiện tƣợng phân cực ánh sáng ……………………………………...…. Bài 4: Khảo sát hiện tƣợng quang điện ………………………………………………... Phụ lục: Một số hằng số Vật lý cơ bản……………………………………………….. Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………... 233 234 236 237 239 241 244 248 248 248 249 250 273 273 282 293 300 307 308
  • 12. 10
  • 13. Chương 1: Dao động - sóng 11 CHƢƠNG 1 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG Dao động là chuyển động trong một không gian hẹp và xung quanh một vị trí cân bằng. Trong tự nhiên, dao động hay chuyển động tuần hoàn là những chuyển động rất thƣờng gặp. Có rất nhiều hiệu ứng tuần hoàn nhƣ nhịp tim của động vật, các mùa trong năm, sự lắc lƣ của con lắc đồng hồ, sự đung đƣa của cành lá, sự dập dềnh của các vật nổi trên mặt nƣớc, sự dao động của các nguyên tử trong chất rắn, dòng điện trong dây dẫn của bóng đèn điện.…Ở thang cực vĩ một số nhà vũ trụ cũng tin rằng toàn thể vũ trụ cũng dao động với chu kỳ hàng chục tỷ năm. Khi những dao động lan truyền trong không gian ta có các sóng. Nếu những dao động xảy ra theo hƣớng vuông góc với hƣớng lan truyền ta có sóng ngang, còn khi xảy ra theo hƣớng song song với hƣớng lan truyền ta có sóng dọc. Chúng ta sẽ thấy dƣới đây sóng điện từ lan truyền trong chân không là một kiểu sóng ngang, còn sóng âm trong không khí là một kiểu sóng dọc. Những dao động điển hình trong vật lý đó là dao động cơ, dao động điện từ với sự lan truyền dao động sẽ cho sóng cơ và sóng điện từ. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu những đặc trƣng cơ bản của dao động và sóng. A. DAO ĐỘNG 1. 1. DAO ĐỘNG CƠ 1. 1. 1. Dao động cơ điều hoà Dao động điều hoà là dao động mà độ lệch khỏi vị trí cân bằng của vật là hàm tuần hoàn (có dạng sin hay cosin) theo thời gian. Dƣới đây ta xét một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ m có thể trƣợt không ma sát trên một thanh ngang xuyên qua tâm, đầu kia của lò xo gắn cố định (hình 1-1) Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sau đó buông tay vật sẽ dao động mãi quanh vị trí cân bằng dƣới tác dụng của lực đàn hồi: Fđh = -kx Theo định luật II Newton ta có phƣơng trình: ma = F = -kx Hình 1-1
  • 14. Chương 1: Dao động - sóng 12 Dẫn đến: 0''  x m k x  Hay 0'' 2 0  xx  (1-1) (trong đó m k 0 là tần số góc của dao động). Hình 1-2 Nghiệm của phƣơng trình (1-1) có dạng:    tAx 00 cos (1-2) Đó là phƣơng trình của dao động điều hoà của con lắc lò xo, ta cũng sẽ tìm đƣợc phƣơng trình giống nhƣ vậy cho con lắc đơn. * Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa - Biên độ của dao động: max0 xA  - Ly độ của dao động: x - Pha của dao động:   t0 - Pha ban đầu của dao động:  - Tần số của dao động: 0 0 0 1 2T      - Tần số góc của dao động: 0 - Chu kỳ của dao động: 0 0 0 1 2 T      - Vận tốc của dao động:  0 0 0v ' sinx A t      - Gia tốc của dao động:  2 0 0 0v' '' cosa x A t       - Công thức liên hệ giữa vận tốc và toạ độ: 12 0 2 0 2 2 0 2  A v A x  - ĐĐộộnngg nnăănngg ccủủaa ccoonn llắắcc ttạạii tthhờờii đđiiểểmm tt::   2 2 2 2 0 0 1 W sin 2 2 đ mv m A t     - Thhếế nnăănngg ccủủaa ccoonn llắắcc ttạạii tthhờờii đđiiểểmm tt::   2 2 2 2 0 0 1 W s 2 2 t kx m A co t     - NNăănngg llưượợnngg ddaaoo đđộộnngg ccủủaa ccoonn llắắcc:: 2 2 0 1 W W W 2 đ t mA const    1. 1. 2. Dao động cơ tắt dần Dao động điều hoà là dao động lý tƣởng, trong thực tế thì các dao động tắt dần mới là phổ biến. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản trong đó có lực ma sát và sức cản của θ/ A0 - A0 T x tO
  • 15. Chương 1: Dao động - sóng 13 môi trƣờng. Thực tế đã chứng tỏ rằng với các vận tốc không quá lớn nhƣ máy bay, ôtô, tàu thuỷ, tên lửa,.v.v..thì lực cản môi trƣờng tỷ lệ với vận tốc: vCF r    (r là hệ số cản của môi trƣờng) * Phương trình dao động cơ tắt dần Phƣơng trình dao động tắt dần khác với dao động điều hoà ở chỗ có thêm lực cản của môi trƣờng. Theo định luật II Newton tra có amvrxkFF C   hay 02 2  x m k dt dx m r dt xd m Ta đặt: m k 0 và gọi là tần số góc của dao động riêng.    m2 là hệ số tắt dần Hình 1-3 Suy ra: 0'2'' 2 0  xxx  (1-3) Nghiệm của phƣơng trình (1-3) có dạng:     teAx t cos0 Hay     teAx t sin0 (1-4). Đó là phƣơng trình của dao động tắt dần của con lắc lò xo, ta cũng sẽ tìm đƣợc phƣơng trình giống nhƣ vậy cho con lắc đơn, vấn đề khác giữa chúng chỉ là tần số. Ngoài những đại lƣợng quen thuộc đã nói ở trên còn có thêm: * Hệ số tắt dần: β Hình 1-4 * Biên độ dao động tắt dần là: t eA  0 giảm dần theo thời gian theo hàm e mũ. * Tần số góc của dao động tắt dần: 22 0    * Chu kỳ dao động tắt dần: 22 0 22      T Sự tắt dần của dao động còn thể hiện ở chỗ: 0lim   x t -A t eA  0 t eA   0 T Fc
  • 16. Chương 1: Dao động - sóng 14 * Để đặc trƣng cho sự tắt dần ngƣời ta đƣa ra khái niệm giảm lƣợng lôga với định nghĩa nhƣ sau: Giảm lượng loga là lôga tự nhiên của tỷ số giữa hai biên độ của dao động tại hai thời điểm cách nhau một chu kỳ.   T eA eA Tt tA Tt t         0 0 ln )(A )( ln (1-5) 1. 1. 3. Dao động cơ cƣỡng bức Trên thực tế các dao động tự nó sẽ tắt dần theo thời gian. Để duy trì dao động ta phải bù vào phần năng lƣợng đã hao phí sau mỗi chu kỳ bằng cách tác dụng lên nó một lực tuần hoàn:  tHF  cos  (1-6) Khi đó dao động đƣợc gọi là dao động cƣỡng bức, là tần số cƣỡng bức, H  là biên độ của lực cƣỡng bức (trong trƣờng hợp này ta đã chọn pha ban đầu của lực cƣỡng bức bằng 0). * Phương trình dao động cơ cưỡng bức Phƣơng trình dao động cƣỡng bức khác với dao động tắt dần ở chỗ có thêm lực cƣỡng bức: ma = -kx – rv + HcosΩt tH dt dx rkx dt x m  cos d 2 2  tHx m k x m r x  cos''' Hình 1-5 Ta đặt: m k 0 là tần số góc của dao động riêng;  m r 2 là hệ số tắt dần. Suy ra: tHxxx  cos'2'' 2 0 (1-7) Nghiệm của phƣơng trình (a) có dạng:   tAx cos0 (1-8) Đó là phƣơng trình của dao động cƣỡng bức của con lắc lò xo, ta cũng sẽ tìm đƣợc phƣơng trình giống nhƣ vậy cho con lắc đơn vấn đề khác giữa chúng chỉ là tần số. Trong đó: * Tần số cƣỡng bức:  * Biên độ:   22222 0 4    H A (1-9) * Pha ban đầu : 22 0 2      tg (1-10) * Ngoài ra ta có nhận xét khi tần số dao động riêng bằng tần số ngoại lực kích thích thì FcF
  • 17. Chương 1: Dao động - sóng 15 biên độ dao động cực đại : 022 0   0 022  HH ACH    (1-11) Hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng cộng hƣởng. 1. 2. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Dao động điện từ là sự biến thiên tuần hoàn theo thời gian của các đại lƣợng điện và từ, cụ thể nhƣ điện tích q trên các bản tụ điện, cƣờng độ dòng điện i trong một mạch điện xoay chiều, hiệu điện thế giữa hai đầu một cuộn dây hay sự biến thiên tuần hoàn của điện trƣờng, từ trƣờng trong không gian ... Tuỳ theo cấu tạo của mạch điện, dao động điện từ trong mạch chia ra: dao động điện từ điều hoà, dao động điện từ tắt dần và dao động điện từ cƣỡng bức. 1. 2. 1. Dao động điện từ điều hoà a. Mạch dao động điện từ LC Xét một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C, một cuộn dây có hệ số tự cảm L. Bỏ qua điện trở trong mạch. Trƣớc hết, tụ điện C đƣợc bộ nguồn tích điện đến điện tích Q0, hiệu điện thế U0. Sau đó, ta bỏ bộ nguồn đi và đóng khoá của mạch dao động. Trong mạch có biến thiên tuần hoàn theo thời gian của cƣờng độ dòng điện i, điện tích q trên bản tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ, năng lƣợng điện trƣờng của tụ điện, năng lƣợng từ trƣờng của ống dây . Hình 1-6. Mạch dao động điện từ riêng Các dao động điện từ này có dạng hình sin với tần số 0 và biên độ dao động không đổi. Do đó, các dao động này đƣợc gọi là các dao động điện từ điều hoà. Mặt khác trong mạch chỉ có mặt các yếu tố riêng của mạch nhƣ tụ điện C và cuộn cảm L, nên các dao động điện từ này đƣợc gọi là các dao động điện từ riêng. Ta xét chi tiết hơn quá trình dao động của mạch trong một chu kỳ T. Tại thời điểm t = 0, điện tích của tụ là 0Q , hiệu điện thế giữa hai bản là C/QU 00  , năng lƣợng điện trƣờng của tụ điện có giá trị cực đại bằng:   2 0 max W 2e Q C  (1-12) Cho tụ phóng điện qua cuộn cảm L. Dòng điện do tụ phóng ra tăng đột ngột từ không, dòng điện biến đổi này làm cho từ thông gửi qua cuộn cảm L tăng dần. Trong cuộn cảm L có một dòng điện tự cảm ngƣợc chiều với dòng điện do tụ C phóng ra, nên dòng điện tổng hợp
  • 18. Chương 1: Dao động - sóng 16 trong mạch tăng dần, điện tích trên hai bản tụ giảm dần. Lúc này năng lƣợng điện trƣờng của tụ điện We= C2/q2 giảm dần, còn năng lƣợng từ trƣờng trong lòng ống dây Wm = 2/Li2 tăng dần. Nhƣ vậy, có sự chuyển hoá dần từ năng lƣợng điện trƣờng sang năng lƣợng từ trƣờng. Khi tụ C phóng hết điện tích, năng lƣợng điện trƣờng We = 0, dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại I0, năng lƣợng từ trƣờng trong ống dây đạt giá trị cực đại   2 0max W / 2m LI , đó là thời điểm t = T/4. Sau đó dòng điện do tụ phóng ra bắt đầu giảm và trong cuộn dây lại xuất hiện một dòng điện tự cảm cùng chiều với dòng điện do tụ phóng ra. Vì vậy dòng điện trong mạch giảm dần từ giá trị I0 về không, quá trình này xảy ra trong khoảng từ t = T/4 đến t = T/2. Trong quá trình biến đổi này cuộn L đóng vai trò của nguồn nạp điện cho tụ C nhƣng theo chiều ngƣợc lại, điện tích của tụ lại tăng dần từ giá trị không đến giá trị cực đại Q0. Về mặt năng lƣợng thì năng lƣợng điện trƣờng tăng dần, còn năng lƣợng từ trƣờng giảm dần. Nhƣ vậy có sự chuyển hoá từ năng lƣợng từ trƣờng thành năng lƣợng điện trƣờng, giai đoạn này kết thúc tại thời điểm t = T/2, lúc này cuộn cảm đã giải phóng hết năng lƣợng và điện tích trên hai bản tụ lại đạt giá trị cực đại Q0 nhƣng đổi dấu ở hai bản, năng lƣợng điện trƣờng lại đạt giá trị cực đại   2 0max W / 2e Q C . Đến đây, kết thúc quá trình dao động trong một nửa chu kỳ đầu (Hình 1-7). Hình 1-7. Quá trình tạo thành dao động điện từ riêng Tụ C phóng điện vào cuộn cảm theo chiều ngƣợc với nửa chu kỳ đầu, cuộn cảm lại đƣợc tích năng lƣợng rồi lại giải phóng năng lƣợng, tụ C lại đƣợc tích điện và đến cuối chu kỳ (t = T) tụ C đƣợc tích điện với dấu điện tích trên các bản nhƣ tại thời điểm ban đầu, mạch dao động điện từ trở lại trạng thái dao động ban đầu. Một dao động điện từ toàn phần đã đƣợc hoàn thành. Dƣới đây ta thiết lập phƣơng trình mô tả dao động điện từ trên. b. Phương trình dao động điện từ điều hoà Vì không có sự mất mát năng lƣợng trong mạch, nên năng lƣợng điện từ của mạch không đổi: W W We m const   (1-13) Thay 2 W 2 e q C  và 2 W 2 m Li  vào (1-10), ta đƣợc:
  • 19. Chương 1: Dao động - sóng 17 const 2 Li C2 q 22  (1-14) Lấy đạo hàm cả hai vế của (1-14) theo thời gian rồi thay idt/dq  , ta thu đƣợc: 0 dt Ldi C q  (1-15) Lấy đạo hàm cả hai vế của (1-15) theo thời gian rồi thay dq/dt =i, ta đƣợc: 0i LC 1 dt id 2 2  (1-16) Đặt 2 0 LC 1  , ta đƣợc: 0i dt id 2 02 2  (1-17) Đó là phƣơng trình vi phân cấp hai thuần nhất có hệ số không đổi. Nghiệm tổng quát của (1-17) có dạng:   tcosIi 00 (1-18) trong đó I0 là biên độ của cƣờng độ dòng điện,  là pha ban đầu của dao động, 0 là tần số góc riêng của dao động: LC 1 0  (1-19) Từ đó tìm đƣợc chu kỳ dao động riêng T0 của dao động điện từ điều hoà: LC2 2 T 0 0     (1-20) Cuối cùng ta nhận xét rằng điện tích của tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ…. cũng biến thiên với thời gian theo những phƣơng trình có dạng tƣơng tự nhƣ (1-18). Hình 1-8. Đƣờng biểu diễn dao động điều hoà 1. 2. 2. Mạch dao động điện từ tắt dần a. Mạch dao động điện từ RLC Hình 1-9. Mạch dao động điện từ tắt dần Trong mạch dao động bây giờ có thêm một điện trở R tƣợng trƣng cho điện trở của toàn mạch (hình 1-9). Ta cũng tiến hành nạp điện cho tụ C, sau đó cho tụ điện phóng điện qua điện trở R và ống dây L. Tƣơng tự nhƣ đã trình bày ở phần 1.2.1.(dao động điện từ điều hoà), ở đây cũng xuất hiện các quá trình chuyển hoá giữa năng lƣợng điện trƣờng của tụ điện và năng lƣợng từ trƣờng của ống dây. tQq 00 sin tIi 00 cos
  • 20. Chương 1: Dao động - sóng 18 Nhƣng do có sự toả nhiệt trên điện trở R, nên các dao động của các đại lƣợng nhƣ i, q, u,…. không còn dạng hình sin hay cosin nữa, các biên độ của chúng không còn là các đại lƣợng không đổi nhƣ trong trƣờng hợp dao động điện từ điều hoà, mà giảm dần theo thời gian. Do đó, loại dao động này đƣợc gọi là dao động điện từ tắt dần. Mạch dao động RLC trên đƣợc gọi là mạch dao động điện từ tắt dần. b. Phương trình dao động điện từ tắt dần Do trong mạch có điện trở R, nên trong thời gian dt phần năng lƣợng toả nhiệt trên điện trở Ri2 dt bằng độ giảm năng lƣợng điện từ -dW của mạch. Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lƣợng, ta có: 2 Wd Ri dt  (1-21) Thay 22 22 Li C q  vào (1-21), ta có: dtRi 2 Li C2 q d 2 22           (1-22) Chia cả hai vế của phƣơng trình (1-22) cho dt, sau đó lấy đạo hàm theo thời gian và thay dq/dt=i, ta thu đƣợc: Ri dt di L C q  (1-23) Lấy đạo hàm cả hai vế của (1-23) theo thời gian và thay dq/dt = i, ta thu đƣợc: 0i LC 1 dt di L R dt id 2 2  (1-24) Đặt 2 0 LC 1 ,2 L R  , ta thu đƣợc phƣơng trình: 0i dt di 2 dt id 2 02 2  (1-25) Đó là phƣơng trình vi phân cấp hai thuần nhất có hệ số không đổi. Với điều kiện hệ số tắt đủ nhỏ sao cho 0 >  hay 2 L2 R LC 1        thì nghiệm tổng quát của phƣơng trình(1-25) có dạng:    tcoseIi t 0 (1-26) trong đó I0,  là hằng số tích phân phụ thuộc vào điều kiện ban đầu, còn  là tần số góc của dao động điên từ tắt dần và có giá trị:
  • 21. Chương 1: Dao động - sóng 19 0 2 L2 R LC 1        (1-27) Chu kỳ của dao động điện từ tắt dần: 22 0 2 2 2 1 22               L R LC T (1-28) Nhƣ vậy, chu kỳ dao động tắt dần lớn hơn chu kỳ dao động riêng trong mạch. Đại lƣợng t 0eI  là biên độ của dao động tắt dần. Nó giảm dần với thời gian theo qui luật hàm mũ. Tính chất tắt dần của dao động điện từ đƣợc đặc trƣng bằng một đại lƣợng gọi là lƣợng giảm lôga, ký hiệu bằng chữ nhƣ đƣợc trình bày trong mục 1.1.2. Theo định nghĩa ta có:   T eI eI ln Tt 0 t 0    (1-29) trong đó L2/R , rõ ràng là nếu R càng lớn thì  càng lớn và dao động tắt càng nhanh. Điều đó phù hợp với thực tế. Chú ý: trong mạch dao động RLC ghép nối tiếp, ta chỉ có hiện tƣợng dao động điện từ khi: C L Rhay L R LC 2 2 1 2        Hình 1-10. Đƣờng biểu diễn dao động điện từ tắt dần Trị số C L 2R0  đƣợc gọi là điện trở tới hạn của mạch. Nếu R  R0 trong mạch không có dao động. 1. 2. 3. Dao động điện từ cƣỡng bức a. Hiện tượng: Để duy trì dao động điện từ trong mạch dao động RLC, ngƣời ta phải cung cấp năng lƣợng cho mạch điện để bù lại phần năng lƣợng đã bị tổn hao trên điện trở R. Muốn vậy, cần mắc thêm vào mạch một nguồn điện xoay chiều có suất điện động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc và biên độ E 0: E = E 0sint Hình 1-11: Mạch dao động điện từ cƣỡng bức Lúc đầu dao động trong mạch là chồng chất của hai dao động: dao động tắt dần với tần số góc ω và dao động cƣỡng bức với tần số góc Ω. Giai đoạn quá độ này xảy ra rất ngắn, sau đó I0e-t -I0e-t t
  • 22. Chương 1: Dao động - sóng 20 dao động tắt dần không còn nữa và trong mạch chỉ còn dao động điện từ không tắt có tần số góc bằng tần số góc  của nguồn điện. Đó là dao động điện từ cưỡng bức. b. Phương trình dao động điện từ cưỡng bức Trong thời gian dt, nguồn điện cung cấp cho mạch một năng lƣợng bằng Eidt. Phần năng lƣợng này dùng để bù đắp vào phần năng lƣợng toả nhiệt Joule - Lenx và tăng năng lƣợng điện từ trong mạch. Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lƣợng, ta có : 2 Wd Ri dt idt  E (1-30) idtdtRi Li C q d E       2 22 22 (1-31) Thực hiện phép lấy vi phân và thay E= E0sint ta đƣợc: tsin C q Ri dt di L 0  E (1-32) Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian của (1-32), thay dq/dt = i, ta đƣơc: tcos C i dt di R dt id L 02 2  E (1-33) đặt 2 0 LC 1 ,2 L R  , ta thu đƣợc phƣơng trình: tcos L i dt di 2 dt id 02 02 2    E (1-34) Phƣơng trình vi phân (1-34) có nghiệm là tổng của hai nghiệm: - Nghiệm tổng quát của phƣơng trình thuần nhất. Đó chính là nghiệm của phƣơng trình dao động điện từ tắt dần. - Nghiệm riêng của phƣơng trình không thuần nhất. Nghiệm này biểu diễn một dao động điện từ không tắt do tác dụng của nguồn điện. Nghiệm này có dạng:   tcosIi 0 (1-35) trong đó  là tần số góc của nguồn điện kích thích, I0 là biên độ,  là pha ban đầu của dao động, đƣợc xác định bằng: R C L g C LR I             1 cot, 1 2 2 0 0 E
  • 23. Chương 1: Dao động - sóng 21 Đặt 2 2 C 1 LRZ         : gọi là tổng trở của mạch dao động. LZL  và C 1 ZC   lần lƣợt là cảm kháng và dung kháng của mạch dao động. Hình 1-12. Đƣờng biểu diễn dao động điện từ cƣỡng bức c. Hiện tượng cộng hưởng Công thức trên chứng tỏ biên độ I0 của dòng điện cƣỡng bức phụ thuộc vào giá trị tần số góc của nguồn xoay chiều kích thích. Đặc biệt, với một điện trở R nhất định, biên độ I0 đạt giá trị cực đại khi tần số góc Ω có giá trị sao cho tổng trở Z của mạch dao động cực tiểu, giá trị đó của Ω phải thoả mãn điều kiện: LC 1 hay0 C 1 L    (1-36) ta thấy giá trị này của Ω đúng bằng tần số góc của mạch dao động riêng: 0ch  (1-37) Hiện tƣợng biên độ dòng điện của mạch dao động điện từ cƣỡng bức đạt giá trị cực đại đƣợc gọi là hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Vậy hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi tần số góc của nguồn xoay chiều kích thích có giá trị bằng tần số góc riêng của mạch dao động. Giá trị Ωch của nguồn xoay chiều kích thích đƣợc gọi là tần số cộng hƣởng. Đƣờng biểu diễn (1-13) cho ta thấy rõ sự biến thiên của biên độ dòng điện I0 của mạch dao động cƣỡng bức theo tần số góc Ω của nguồn xoay chiều kích thích. Trong thực tế, muốn xảy ra cộng hƣởng điện, ta dùng hai phƣơng pháp sau: - Hoặc thay đổi tần số góc Ω của nguồn kích thích sao cho nó bằng tần số góc riêng ω0 của mạch dao động. - Hoặc thay đổi hệ số tự cảm L và điện dung C của mạch dao động sao cho tần số góc riêng ω0 đúng bằng tần số góc Ω của nguồn kích thích. Hình1-13. Đƣờng biểu diễn cộng hƣởng điện Hiện tƣợng cộng hƣởng điện đƣợc ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật vô tuyến điện, thí dụ trong việc thu sóng điện từ (mạch chọn sóng). ch=0 I0 I0max
  • 24. Chương 1: Dao động - sóng 22 1. 3. SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. 3. 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng tần số Giả sử có một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phƣơng và cùng tần số: )tcos(Ax 1011  (1-38) )tcos(Ax 2022  (1-39) Hai dao động này cùng phƣơng Ox và cùng tần số góc 0, nhƣng khác biên độ và pha ban đầu. Dao động tổng hợp của chất điểm bằng tổng của hai dao động thành phần   tcosAxxx 21 (1-40) Có thể tìm dạng của x bằng phƣơng pháp cộng lƣợng giác. Nhƣng để thuận tiện, ta dùng phƣơng pháp giản đồ Fresnel. Vẽ hai véc tơ 21 MO,MO  cùng đặt tại điểm O, có độ lớn bằng biên độ A1, A2 của hai dao động . Ở thời điểm t = 0, chúng hợp với trục Ox các góc 1 và 2 là pha ban đầu. Khi đó tổng hợp của 21 MO,MO  là một véc tơ 21 MOMOMO   (1-41) véc tơ MO  trùng với đƣờng chéo của hình bình hành OM1MM2, có độ lớn bằng A và hợp với trục Ox một góc  và đƣợc xác định bởi hệ thức:  1221 2 2 2 1 cosAA2AAA  , 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tg    (1.42) Hình 1-14. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng tần số. Hai véc tơ 1MO  và 2MO  quay xung quanh điểm O theo chiều dƣơng với cùng vận tốc góc không đổi bằng tần số góc 0 . Ở thời điểm t, hai véc tơ này sẽ hợp với trục Ox các góc (0t + 1) và (0t + 2) đúng bằng pha dao động x1 và x2. Hình chiếu trên phƣơng Ox của hai véc tơ 1MO  và 2MO  có giá trị bằng:
  • 25. Chương 1: Dao động - sóng 23   11011ox xtcosAMOhc   (1-43)   22022ox xtcosAMOhc   (1-44) Vì hai véc tơ 1MO  và 2MO  quay theo chiều dƣơng với cùng vận tốc góc 0 , nên hình bình hành OM1MM2 giữ nguyên dạng khi nó quay quanh điểm O. Do đó, ở thời điểm t, véc tơ tổng hợp MO  vẫn có độ lớn bằng A và hợp với trục Ox một góc (0t + ). Hình chiếu trên phƣơng Ox của véc tơ tổng hợp MO  có trị số bằng:   xtcosAMOhc 0ox   (1-45) Mặt khác, ta có: 2ox1oxox MOhcMOhcMOhc   (1-46) Như vậy, tổng hợp hai dao động điều hoà x1 và x2 cùng phương, cùng tần số góc cũng là một dao động điều hoà x có cùng phương và cùng tần số góc 0 với các dao động thành phần, còn biên độ A và pha ban đầu  của nó đƣợc xác định bởi (1-42). Hệ thức (1-42) cho thấy biên độ A của dao động tổng hợp x phụ thuộc vào hiệu pha )( 21  của hai dao động thành phần x1 và x2: - Nếu  k2)( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì   1cos 12  và biên độ A đạt cực đại: max21 AAAA  (1-47) Trong trƣờng hợp này, hai dao động x1 và x2 cùng phƣơng, cùng chiều và đƣợc gọi là hai dao động cùng pha. - Nếu  )1k2()( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì   1cos 12  và biên độ A đạt cực tiểu: min21 AAAA  (1-48) Trong trƣờng hợp này, hai dao động x1và x2 cùng phƣơng ngƣợc chiều và gọi là hai dao động ngƣợc pha. 1. 3. 2 Tổng hợp hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc, cùng tần số Giả sử một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà x và y có phƣơng vuông góc và cùng tần số góc 0 :  101 tcosAx   1010 1 sintsincostcos A x  (1-49)  202 tcosAy   2020 2 sintsincostcos A y  (1-50)
  • 26. Chương 1: Dao động - sóng 24 Hình 1-15. Hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc Lần lƣợt nhân (1-49) và (1-50) với 2cos  và 1cos , rồi cộng vế với vế:  1201 2 2 1 sintsincos A y cos A x  (1-51) Tƣơng tự, lần lƣợt nhân (1-49) và (1-50) với 2sin  và 1sin , rồi cộng vế với vế:  1201 2 2 1 sintcossin A y sin A x  (1-52) Bình phƣơng hai vế (1-51), (1-52) rồi cộng vế với vế    12 2 12 21 2 2 2 2 1 2 sincos AA xy2 A y A x  (1-53) Phƣơng trình (1-53) chứng tỏ quĩ đạo chuyển động tổng hợp của hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc và có cùng tần số góc là một đƣờng elip. Dạng của elip này phụ thuộc vào giá trị của hiệu pha  12  của hai dao động thành phần x và y. - Nếu  k2)( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì (1-53) trở thành: 0 A y A x hay0 AA xy2 A y A x 2121 2 2 2 2 1 2  (1-54) Hình1-16. Quĩ đạo của chất điểm khi θ2 – θ1=2kπ Hình 1-17. Quĩ đạo của chất điểm khi θ2 – θ1 =(2k+1)π
  • 27. Chương 1: Dao động - sóng 25 Phƣơng trình (1-54) chứng tỏ chất điểm dao động theo đƣờng thẳng nằm trong cung phần tƣ I và III, đi qua vị trí cân bằng bền của chất điểm tại gốc O và trùng với đƣờng chéo của hình chữ nhật có hai cạnh bằng 1A2 và 2A2 . - Nếu  )1k2()( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì (1-53) trở thành: 0 A y A x hay0 AA xy2 A y A x 2121 2 2 2 2 1 2  (1-55) Phƣơng trình (1-55) chứng tỏ chất điểm dao động theo đƣờng thẳng nằm trong cung phần tƣ II và IV, đi qua vị trí cân bằng bền của chất điểm tại gốc O và trùng với đƣờng chéo của hình chữ nhật có hai cạnh bằng 1A2 và 2A2 . - Nếu 2 )1k2()( 12   , với ,...3,2,1,0k  , thì (1-53) trở thành: 1 A y A x 2 2 2 2 1 2  (1-56) Phƣơng trình (1-56) chứng tỏ chất điểm dao động trên một quĩ đạo êlip dạng chính tắc có hai bán trục là 1A và 2A . Đặc biệt nếu AAA 21  thì (1-56) trở thành: 222 Ayx  (1-57) Trong trƣờng hợp này, quĩ đạo của chất điểm là đƣờng tròn có tâm tại gốc toạ O và bán kính bằng A. Hình 1-18. Quĩ đạo của chất điểm khi θ2-θ1=(2k+1)π/2 Hình 1-19. Quĩ đạo của chất điểm khi θ2-θ1=(2k+1)π/2 và A1=A2 - Nếu )( 12  có các giá trị khác với các giá trị nêu trên thì chất điểm sẽ chuyển động trên những quĩ đạo êlip xiên. Nhƣ vậy: Tổng hợp hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc với nhau và cùng tần số góc là một dao động có dạng elip.
  • 28. Chương 1: Dao động - sóng 26 θ2– θ1 = 0 0 < θ2 - θ1 < π/2 θ2 – θ1=π/2 π/2 < θ2 – θ1 < π θ2 – θ1 = π π < θ2 - θ1 <3π/2 θ2 – θ1 = 3π/2 3π/2 < θ2 – θ1 <2π θ2 – θ1 =2π Hình 1-20. Các dạng quĩ đạo của chất điểm khi θ2 – θ1= 0  2 và A1 = A2 B. SÓNG Hình 1-21. Sóng trên mặt nƣớc Khi chúng ta đọc sách, thông tin đến với chúng ta dƣới dạng sóng ánh sáng phản xạ từ trang giấy. Khi chúng ta nghe, thông tin đến tai dƣới dạng sóng âm. Các sóng rất quan trọng vì trong một lƣợng lớn các tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh đến với chúng ta dƣới dạng sóng. Hơn nữa, khi vật chất ở kích cỡ của các nguên tử và nhỏ hơn đều thể hiện một tính chất sóng nội tại. Vì thế để hiểu bản chất của các phân tử, nguyên tử và hạt nhân thì trƣớc tiên chúng ta phải nghiên cứu về sóng. Trong vật lý, sóng có thể mang theo năng lƣợng, lan truyền trong nhiều
  • 29. Chương 1: Dao động - sóng 27 môi trƣờng khác nhau, có thể bị đổi hƣớng (bởi khúc xạ, phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ...) và thay đổi năng lƣợng (bởi hấp thụ, bức xạ, ...) hay thậm chí thay đổi cấu trúc (nhƣ thay đổi tần số, bởi môi trƣờng phi tuyến tính, ...). Trong phần này chúng ta đề cập đến hai loại sóng đó là sóng cơ và sóng điện từ. 1. 1. SÓNG CƠ – SÓNG ÂM VÀ HIỆU ỨNG DOPPLER 1. 1. 1. Một số khái niệm cơ bản về sóng Định nghĩa: Sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trƣờng. Dựa vào cách truyền sóng, ngƣời ta chia sóng thành hai loại: sóng ngang và sóng dọc. - Sóng ngang là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử vuông góc với phƣơng truyền sóng, ví dụ như sóng nước, sóng dây, sóng điện từ…. - Sóng dọc là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử trùng với phƣơng truyền sóng, ví dụ như sóng của dao động lò xo. Hình1-22. Mô tả sóng ngang và sóng dọc Không gian có sóng truyền qua đƣợc gọi là trường sóng. Mặt sóng là qũi tích những điểm dao động cùng pha trong trƣờng sóng. Giới hạn giữa phần môi trƣờng mà sóng đã truyền qua và chƣa truyền tới gọi là mặt đầu sóng. Nếu sóng có mặt đầu sóng là mặt cầu thì đƣợc gọi là sóng cầu và nếu mặt đầu sóng là mặt phẳng thì đƣợc gọi là sóng phẳng. Đối với môi trƣờng đồng chất và đẳng hƣớng, nguồn sóng nằm ở tâm của mặt sóng cầu, tia sóng (phƣơng truyền sóng) vuông góc với mặt đầu sóng (hình 1-23). Nếu nguồn sóng ở rất xa phần môi trƣờng mà ta khảo sát thì mặt sóng là những mặt phẳng song song, các tia sóng là những đƣờng thẳng song song với nhau và vuông góc với các mặt sóng (hình 1-24). Hình 1-23. Sóng cầu Hình 1-24. Sóng phẳng
  • 30. Chương 1: Dao động - sóng 28 1. 1. 2. Sóng cơ a. Định nghĩa: Qúa trình truyền dao động trong môi trường đàn hồi gọi là sóng cơ. Phần tử đầu tiên phát ra dao động gọi là nguồn sóng. b. Các đại lượng đặc trưng của sóng cơ Trƣớc hết phải nói rằng sóng là dao động đƣợc truyền đi nên nó có các đặc trƣng nhƣ dao động điều hoà: biên độ, tần số, pha,…Ngoài ra nó còn có thêm các đặc trƣng riêng của sóng nhƣ vận tốc truyền sóng, bƣớc sóng, mặt đầu sóng,... Vận tốc truyền sóng là quãng đường sóng (pha của sóng) truyền được trong một đơn vị thời gian: v (không nên nhầm lẫn vận tốc truyền sóng với vận tốc dao động của các phân tử môi trƣờng) Mặt đầu sóng của sóng phẳng và sóng cầu: Mặt đầu sóng là quỹ tích của tất cả những điểm mà sóng truyền tới cùng một lúc. Ta dễ dàng nhận ra sóng phẳng thì mặt đầu sóng là mặt phẳng còn sóng cầu thì mặt đầu sóng là mặt cầu. Bƣớc sóng là quãng đường mà sóng đi được trong một chu kỳ dao động. Hình 1-25. Bƣớc sóng Hình 1-26. Chu kỳ c. Phương trình sóng cơ * Phƣơng trình sóng phẳng Trƣớc hết ta viết phƣơng trình cho sóng phẳng và sau đó sẽ suy ra cho sóng cầu. Sóng đƣợc phát ra từ O và truyền theo trục Ox với vận tốc không đổi (hình 1-27). Phƣơng trình sóng tại tâm O là:  tUu 00 cos  Phƣơng trình sóng tại M cách O một đoạn y nào đó phải muộn pha về thời gian so với tâm sóng O một lƣợng là v y   Hình 1-27 Nghĩa là: 0 0cos v y u U t         Do mối liên hệ giữa: tần sốf, tần số góc , chu kỳ T và vận tốc truyền sóng v  : 0 2   T , v vT    Nên ta có: . 0 0cos2 cos2M t t y y u U U t T                     (1-57)
  • 31. Chương 1: Dao động - sóng 29 * Phƣơng trình sóng cầu Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng phƣơng trình sóng cầu cũng có dạng tƣơng tự nhƣ sóng phẳng nhƣng chúng khác nhau ở biểu thức biên độ. Nghĩa là: 0cos v y u A t        (1-58) Trong đó biên độ của sóng cầu tỷ lệ nghịch với khoảng cách đến điểm đang xét tính từ tâm sóng, U tỷ lệ với 1/y cho nên: y U kA 0  (U0 là biên độ sóng phẳng). Do đó phƣơng trình sóng cầu: 0 0 U k cos y v y u t        (1-59) Trƣờng hợp sóng truyền theo phƣơng ngƣợc lại 0 0 U k cos y v y u t        (1-60) d. Năng lượng sóng cơ Sóng cơ là sóng vật chất nên có năng lƣợng. Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng trong môi trƣờng đồng tính và đẳng hƣớng một sóng phẳng có phƣong trình: 0 0cos v y u U t        , thì năng lƣợng sóng trong thể tíchΔV của môi trƣờng là: 2 2 2 0 0 0W U sin v y V t            Do 2 00 sin 1 v y t         Nên năng lƣợng trung bình: 2 0 2 0 U 2 1 W  V Mật độ năng lƣợng sóng: 2 0 2 0 U 2 1W      V (1-61) Năng thông của sóng cơ qua một diện tíchS nào đó đặt trong môi trường truyền sóng là đại lượng có giá trị bằng năng lượng sóng cơ gửi qua diện tích ấy trong một đơn vị thời gian. Nghĩa là: t  W  Mà: StvV  W Hình 1-28 Nên: 2 2 0 0 1 Wv U v 2 S    (1-62) v S v  v
  • 32. Chương 1: Dao động - sóng 30 e. Nguyên lý chồng chất và sự giao thao sóng cơ *Nguyên lý chồng chất sóng: “Khi hai hay nhiều sóng có biên độ nhỏ, đồng thời truyền qua miền nào đó của môi trường đàn hồi thì dao động của mỗi điểm trong miền đó là tổng hợp các dao động gây bởi từng sóng riêng rẽ. Các sóng đó không làm nhiễu loạn nhau. Sau khi gặp nhau, các sóng đó vẫn truyền đi như khi chúng truyền đi riêng rẽ. * Sự giao thoa sóng cơ Khi có hai sóng kết hợp (là 2 nguồn có hiệu pha không đổi theo thời gian) gặp nhau thì trong miền gặp nhau có những chỗ biên độ dao động cực đại, những chỗ biên độ dao động cực tiểu. Hình1-29. Giao thoa sóng nƣớc Hình 1-30. Giao thoa tạo bởi hai sóng kết hợp Xét điểm M trong trƣờng giao thoa. Gọi r1và r2 là khoảng cách từ hai nguồn đến M (hình 1-30) Phƣơng trình dao động tại nguồn S1:: tASx cos)( 11  Phƣơng trình dao động tại nguồn S2:: tASx cos)( 22  Phƣơng trình dao động do S1gửi tới M:: ) 2 cos( 1 11    r tAx  Phƣơng trình dao động do S2 gửi tới M:: ) 2 cos( 2 22    r tAx  Vì hai dao động này cùng phƣơng nên dao động tổng hợp tại M là dao động điều hòa có: - Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi: ..,2,1,0;2)( 2 2121  kkrrkrr     - Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu khi:   ....,2,1,0; 2 12)12()( 2 2121  kkrrkrr      M
  • 33. Chương 1: Dao động - sóng 31 f . Nguyên lý Huyghen và hiện tượng nhiễu xạ sóng cơ * Nguyên lý Huyghen: " Mỗi điểm trong không gian nhận được sóng từ nguồn sóng thực S truyền đến đều trở thành nguồn thứ cấp phát sóng về phía trước nó". * Nhiễu xạ sóng cơ: Hiện tƣợng các tia sóng đổi phƣơng truyền khi đi qua các chƣớng ngại vật gọi là hiện tƣợng nhiễu xạ Giải thích: Xét sóng phẳng truyền trong môi trƣờng đồng chất đẳng hƣớng. Trên đƣờng truyền gặp lỗ nhỏ AB, các điểm trên lỗ nhỏ trở thành các nguồn sáng thứ cấp phát ra sóng cầu, bao hình các mặt cầu này chính là mặt sóng phát ra từ AB, chỉ có phần ở giữa mặt sóng là mặt phẳng, ở hai bên cạnh mặt sóng bị uốn cong. Hình 1-31: Hiện tƣợng nhiễu xạ sóng 1. 1. 3. Sóng âm và hiệu ứng Doppler a. Sóng âm: gọi tắt là âm, là sóng dọc lan truyền trong môi trƣờng, (có biên độ nhỏ mà thính giác của ta có thể nhận biết đƣợc). Ví dụ sóng phát ra từ một dây đàn, từ một mặt trống… đang rung động. Sóng âm là một loại của sóng cơ vì thế mọi khái niệm và hiện tƣợng về sóng cơ nhƣ đƣợc trình bày ở phần trên đều đƣợc áp dụng cho sóng âm. Mỗi âm có một tần số riêng. Đơn vị của tần số là héc (Hz) Héc là tần số của một quá trình dao động âm mà cứ mỗi giây thực hiện được một dao động. Những dao động âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20 000 Hz. Những dao động có tần số nhỏ hơn 20 Hz gọi là sóng hạ âm, những dao động có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là sóng siêu âm. Nhƣ vậy sóng âm nghe đƣợc có bƣớc sóng từ 2cm đến 20m. Âm truyền đi theo những tia âm và cũng có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và hấp thụ…. Khi tia âm truyền qua hai môi trƣờng có vận tốc truyền âm khác nhau thì ở mặt phân cách hai môi trƣờng, một phần tia âm bị phản xạ, một phần bị khúc xạ. Góc phản xạ bằng góc tới. Còn góc khúc xạ nhỏ hơn hay lớn hơn góc tới là tùy theo vận tốc truyền âm trong hai môi trƣờng. Khi tia âm truyền từ môi trƣờng có vận tốc âm lớn hơn sang môi trƣờng có vận tốc âm nhỏ hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngƣợc lại (hình 1- 32).
  • 34. Chương 1: Dao động - sóng 32 Hình: 1-32: Tia âm phản xạ và khúc xạ Riêng trong chất khí vận tốc âm v đƣợc tính bằng công thức: v RT   (1-63) Với R là hằng số khí lý tƣởng, V P C C  , T là nhiệt độ tuyệt đối của chất khí,  là khối lƣợng của một kilômol khí. Công thức (1-63) chứng tỏ khí càng nhẹ, vận tốc truyền âm trong chất khí đó càng lớn. Khi truyền trong môi trƣờng do bị hấp thụ nên năng lƣợng âm bị hấp thụ dần, vì thế khi càng xa nguồn, âm càng bé dần đi rồi tắt hẳn. Với sóng siêu âm, rất ít bị khúc xạ khi qua mặt phân cách giữa hai môi trƣờng, do đó có thể định hƣớng truyền sóng siêu âm một cách dễ dàng. Ngoài ra chùm tia siêu âm còn có đặc tính là kích thƣớc nhỏ và ít bị phân kỳ. Trong chất lỏng siêu âm bị hấp thụ rất ít. (Hệ số hấp thụ của sóng siêu âm ở trong nƣớc nhỏ hơn một phần nghìn lần so vói môi trƣờng không khí). Do những đặc tính này, siêu âm đã đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật nhƣ đo chiều sâu của đáy sông, đáy biển; dò tìm dƣới nƣớc; tìm các lỗ hổng trong dụng cụ bằng kim loại; mài bằng siêu âm; hàn nhôm bằng siêu âm;…. b. Hiệu ứng Doppler Là một hiệu ứng đƣợc đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bƣớc sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi nguồn phát sóng chuyển động tƣơng đối với ngƣời quan sát. Sau đây chúng ta sẽ xem xét sự thay đổi này. Giả sử nguồn âm A phát ra âm có tần số  truyền tới máy thu B với vận tốc u ; máy thu B chuyển động đối với nguồn A vận tốc u‟, vận tốc truyền âm là v (v chỉ phụ thuộc môi trƣờng truyền âm và không phụ thuộc sự chuyển động của nguồn âm). Quy ƣớc nếu nguồn âm đi đến gần máy thu thì u >0, đi xa máy thu thì u<0; nếu máy thu đi đến gần nguồn âm thì u‟>0, đi xa nguồn âm thì u‟<0. Ngoài ra ta nhận xét rằng tần số  của âm do nguồn phát ra, về trị số bằng số sóng âm đã truyền đi trong một đơn vị thời gian. Thực vậy, ta có: 1 v v vT T      (1-64) i i ‟ ‟ r v lớn v nhỏ v lớn v nhỏ i r i‟
  • 35. Chương 1: Dao động - sóng 33 Tỷ số v  biểu diễn số sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian. Vì vậy muốn tìm tần số của âm do máy thu nhận đƣợc, ta chỉ cần tính số sáng âm mà máy thu đã nhận đƣợc trong một đơn vị thời gian. Lần lƣợt xét các trƣờng hợp sau đây: * Trường hợp tổng quát, nguồn âm và máy thu đều chuyển động (u  0, u’ 0). Giả sử nguồn âm và máy thu đi tới gặp nhau (u > 0, u’ > 0) (hình 1-33). Vì máy thu đi tới gần nguồn âm nên có thể coi nhƣ vận tốc truyền âm v đƣợc tăng thêm một lƣợng u‟ và bằng: v‟= v+u‟. Hình. 1-33. Trƣờng hợp nguồn âm và máy thu đi tới gặp nhau Hình 1-34. Sự truyền sóng âm từ nguồn đến máy thu Nhƣ đƣợc biết, vận tốc âm v chỉ phụ thuộc môi trƣờng truyền âm mà không phụ thuộc sự chuyển động của nguồn âm, nên khi nguồn âm chuyển động thì v không thay đổi, mà chỉ có bƣớc sóng  của âm phát ra bị thay đổi. Thực vậy , ta biết rằng sóng âm có tính chất tuần hoàn trong không gian với chu kỳ bằng bƣớc sóng . Nghĩa là hai sóng liên tiếp phát ra cách nhau một khoảng thời gian bằng chu kỳ T thì sẽ cách nhau một đoạn  = vT. Nếu nguồn âm A đứng yên (hình 1-34) thì sau một khoảng thời gian bằng chu kỳ T sóng a do nguồn phát ra đƣợc truyền đi một đoạn  = vT. Vậy sóng b (đƣờng cong đứt nét), do nguồn A vừa phát ra, phải cách sóng a một đoạn bằng bƣớc sóng  đó. Nhƣng thực ra trong khoảng thời gian T này, nguồn A đã dời chuyển đƣợc một đoạn bằng uT, và trong trƣờng hợp nguồn A đi tới gặp máy thu B (u>0), thì sóng b (bây giờ là đƣờng cong liền nét b‟) vừa phát ra phải cách sóng a một đoạn: ‟ =  - uT Do đó có thể coi bƣớc sóng của âm do nguồn A phát ra đã bị giảm bớt một lƣợng uT và trở thành ‟. Cuối cùng ta tính đƣợc tần số của âm mà máy thu đã nhận đƣợc trong trƣờng hợp nguồn âm và máy thu đi tới gặp nhau: v' v ' ' ' u uT        Ta có vT và 1 T  *A *B u>0  v b b‟ a uT ‟ * A * B v u>0 u‟> 0
  • 36. Chương 1: Dao động - sóng 34 Vậy v ' ' v u u      (1-65) Công thức (1-65) chứng tỏ rằng trong trƣờng hợp nguồn âm và máy thu đi tới gặp nhau thì tần số của âm mà máy thu nhận đƣợc sẽ lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra, ( ’> ). Nói cách khác là âm do máy thu nhận được sẽ cao hơn âm do nguồn phát ra. Nếu nguồn âm và máy thu đi xa nhau u <0, u’<0 thì theo công thức (1-65) ta sẽ có  ’< . Nghĩa là âm do máy thu nhận được sẽ thấp hơn âm do nguồn phát ra. * Trường hợp nguồn đứng yên, máy thu chuyển động: trƣờng hợp này ta có u=0, u’ 0 nên từ công thức (1-65) suy ra: v ' ' v u     Hay ' ' (1 ) v u    (1-66) Nếu máy thu đi tới gặp nguồn âm (u’ >0) thì theo (1-66) ta có  ’ >  , nghĩa là âm nhận đƣợc sẽ cao hơn âm phát ra. Còn nếu máy thu đi ra xa nguồn âm (u’<0) thì suy ra  ’< , nghĩa là âm nhận đƣợc sẽ thấp hơn âm phát ra. * Trường hợp nguồn chuyển động, máy thu đứng yên: trƣờng hợp này ta có u  0, u’=0 nên từ công thức (1-65) suy ra: v ' v-u   (1-67) Nếu nguồn âm đi tới gặp máy thu (u >0) thì theo (1-67) ta có  ’ >  , nghĩa là âm nhận đƣợc sẽ cao hơn âm phát ra. Còn nếu nguồn âm đi ra xa máy thu (u<0) thì suy ra  ’< , nghĩa là âm nhận đƣợc sẽ thấp hơn âm phát ra. Hiệu ứng Doppler có rất nhiều ứng dụng trong khoa học kỹ thuật nhƣ trong kỹ thuật vô tuyết điện, trong quang học. 1. 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Sóng điện từ là trƣờng điện từ biến thiên truyền đi trong không gian (là quá trình truyền dao động điện từ trong không gian.) 1. 2. 1.Thí nghiêm Hertz tạo ra sóng điện từ Năm 1887, gần 10 năm sau khi J.C.Maxwell qua đời, lần đầu tiên bằng thực nghiệm, nhà vật lý ngƣời Đức – H. R.Hertz đã thu đƣợc các sóng điện từ.
  • 37. Chương 1: Dao động - sóng 35 Dùng một nguồn xoay chiều cao tần nối qua hai ống dây tự cảm L, L‟ đến hai thanh kim loại D, D‟ trên đầu hai thanh kim loại này có gắn hai quả cầu kim loại A, B khá gần nhau. Ngƣời ta điều chỉnh hiệu điện thế và khoảng cách AB thế nào để có hiện tƣợng phóng điện giữa AB (Hình 1-35). Nhƣ vậy, giữa AB đã xuất hiện một điện trƣờng biến thiên theo thời gian (xoay chiêu). Nếu dùng các dụng cụ phát hiện, ta sẽ thấy tại mọi điểm M trong không gian đề có cặp vector cƣờng độ điện trƣờng E  và cƣờng độ từ trƣờng H  , chúng cũng biến thiên theo thời gian. Thí nghiệm Hertz chứng tỏ: điện từ trƣờng biến thiên đã đƣợc truyền đi trong không gian. Quá trình đó đƣợc giải thích nhờ hai luận điềm Maxwell. Thí dụ tại một điểm O, ta tạo ra một điện trƣờng biến thiên: vector cƣờng độ điện trƣờng E  biến thiên theo thời gian. Theo luận điểm thứ hai của Maxwell, điện trƣờng ở O biến thiên theo thời gian sẽ tạo ra từ trƣờng, nghĩa là tại các điểm M, M‟, M‟‟…..xuất hiện các vector cƣờng độ từ trƣờng H  , 'H  , ''H  …. Vì E  biến thiên tuần hoàn theo thời gian nên H  , 'H  , ''H  …cũng biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Theo luận điểm thứ nhất của Maxwell, từ trƣờng biến thiên gây ra điện trƣờng xoáy, tại các điểm M‟, M‟‟…Xuất hiện các vector cƣờng độ điện trƣờng 'E  , ''E  …,. Hình 1-35. Thí nghiệm Hertz Nhƣ vậy ta thấy cặp vector E  , H  đã đƣợc truyền đến mọi điểm trong không gian, quá trình truyền đó tạo thành sóng điện từ. 1. 2. 2. Những tính chất của sóng điện từ a. Hệ phương trình Maxwell của sóng điện từ Ta đã biết những phƣơng trình Maxwell của trƣờng điện từ (dạng vi phân) trong trƣờng hợp tổng quát có thể viêt nhƣ sau: t B Erot      t D jHrot      (1-68) Ddiv  0Bdiv  Và nếu là môi trƣờng đồng chất, đẳng hƣớng thì: ED  0 HB  0 Ej   (1-69) Theo trên, sóng điện từ là trƣờng điện từ biến thiên và ở đây ta chỉ xét sóng điện từ tự do, nghĩa là sóng điện từ trong một môi trƣờng không dẫn (không có dòng điện) và không có điện tích. Do đó: 0j  ,  =0. E  H  M
  • 38. Chương 1: Dao động - sóng 36 Kết quả, ta viết đƣợc các phƣơng trình Maxwell của sóng điện từ nhƣ sau: t B Erot      t D Hrot      (1-70) 0Ddiv  0Bdiv  Và ED  0 HB  0 (1-71) b. Những tính chất tổng quát của sóng điện từ Từ thực nghiệm và dùng các phƣơng tình Maxwell để chứng minh, ngƣời ta đã đi đến các kết luận sau đây về tính chất của sóng điện từ: - Sóng điện từ tồn tại trong chân không và trong môi trƣờng chất (khác với sóng cơ, không tồn tại trong chân không) - Sóng điện từ là sóng ngang. - Vận tốc truyền sóng điện từ trong môi trƣờng đồng chất, đẳng hƣớng cho bởi:  c v  Hình1-36 Trong đó smc /10.3 1 8 00   ;  và  là hằng số điện môi và độ từ thẩm của môi trƣờng; n gọi là chiết suất tuyệt đối của môi trƣờng. Trong chân không  =1,  =1, vậy v = c, nhƣ thế c = 3.108 m/s là vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không, nó cũng bằng vận tốc truyền sóng ánh sáng trong chân không. Thực nghiệm chứng tỏ n 1, do đó: v  c, Nghĩa là vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là lớn nhất so với các môi trƣờng khác. c. Sóng điện từ phẳng đơn sắc Sóng điện phẳng đơn sắc là sóng điện từ có những đặc tính sau: - Các mặt sóng là những mặt phẳng song song, nghĩa là phƣơng truyền sóng là những đƣờng thẳng song song và nguồn sóng coi nhƣ ở rất xa. - Các véc tơ E  và H  có phƣơng không thay đổi và có trị số của chúng là hàm sin hoặc cos theo thời gian t. Nhƣ vậy sóng điện từ phẳng đơn sắc có một tần số xác định  (nghĩa là chu kỳ  2 T xác định). Trong một số môi trƣờng nhất định nó có bƣớc sóng xác định: vT Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng đối với sóng điện từ phẳng đơn sắc:
  • 39. Chương 1: Dao động - sóng 37 + Hai véc tơ E  và H  ( hay B  ) luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phƣơng truyền sóng. + Ba véc tơ E  , H  , v  theo thứ tự hợp thành tam diện thuận. ++ E  và H  luôn luôn dao động cùng pha., cụ thể là luôn luôn có trị số tỷ lệ với nhau: HE   00  HHììnnhh 11--3377 Phƣơng trình dao động của E  và H  :              v x tHH v x tEE )cos;cos 00  d. Năng lượng sóng điện từ Bản chất sóng điện từ là trƣờng điện từ biến thiên. Năng lƣợng sóng điện từ là năng lƣợng của trƣờng điện từ; năng lƣợng này định xứ trong không gian có sóng điện từ. Mật độ năng lƣợng sóng điện từ: 2 0 2 0 2 1 2 1 HE   Đối với sóng điện từ phẳng đơn sắc ta có: HE   00  Từ đó suy ra: HEHE  00 2 0 2 0  Mặt khác ta có cường độ sóng điện từ là đại lượng có trị số bằng năng lượng truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian. Do đó cường độ sóng điện từ tỉ lệ với bình phương biên độ của cường độ điện trường hay cường độ từ trường. Sóng điện từ đƣợc dùng nhiều trong các ứng dụng truyền tin nhƣ truyền thanh , truyền hình không dây…
  • 40. Chương 1: Dao động - sóng 38 HƢỚNG DẪN HỌC CHƢƠNG 1 DAO ĐỘNG - SÓNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Nắm đƣợc dao động điều hoà, dao dộng tắt dần, dao cƣỡng bức, hiện tƣợng cộng hƣởng trong dao động cơ và dao động điện từ. 2. Nắm đƣợc phƣơng pháp tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phƣơng và cùng tần số, hai dao động điều hoà cùng tần số và có phƣơng vuông góc. 3. Nắm đƣợc một số khái niệm cơ bản về sóng. 4. Nắm đƣợc các đặc trƣng về sóng cơ; sóng âm ; Sóng điện từ. 5. Nắm đƣợc hiệu ứng Doppler trong sóng âm. II. TÓM TẮT NỘI DUNG A. DAO ĐỘNG 1. Dao động cơ * Dao động điều hoà là dao động mà độ lệch khỏi vị trí cân bằng của vật là hàm của sin hay cosin theo thời gian. Phƣơng trình của dao động cơ điều hoà:    tAx 00 cos * Dao động cơ tắt dần khác với dao động điều hoà do có thêm lực cản của môi trƣờng. Phƣơng trình dao động cơ tắt dần:     teAx t cos0 Để đặc trƣng cho sự tắt dần là giảm lƣợng loga:       T eA eAA Tt t t        0 0 Tt ln A ln * Dao động cơ cƣỡng bức Sau mỗi chu kỳ, tác dụng lên hệ một lực tuần hoàn:  tcocFF  0  Phƣơng trình dao động cƣỡng bức có dạng:   tAx cos0 Trong đó: - Tần số cƣỡng bức:  - Biên độ:   22222 0 0 4    F A - Pha ban đầu  : 22 0 2      tg 
  • 41. Chương 1: Dao động - sóng 39 Hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng cộng hƣởng: : 022 0   0 0 00 22  FF ACH    2. Dao động điện từ: * Dao động điện từ điều hoà - Mạch dao động điện từ LC - Phƣơng trình dao động điện từ điều hoà :   tcosIi 00 trong đó I0 là biên độ của cường độ dòng điện,  là pha ban đầu của dao động, 0 là tần số góc riêng của dao động: LC 1 0  * Dao động điện từ tắt dần - Mạch dao động điện từ RLC - Phƣơng trình dao động điện từ tắt dần:    tcoseIi t 0 Với điều kiện hệ số tắt đủ nhỏ sao cho 0 >  hay 2 L2 R LC 1        ; 0 2 L2 R LC 1        Giảm lƣợng lôga :   T eI eI ln Tt 0 t 0    * Dao động điện từ cƣỡng bức - Mắc thêm vào mạch RLC một nguồn điện: E = E 0sint - Phƣơng trình dao động điện từ cƣỡng bức:   tcosIi 0 Trong đó  là tần số góc của nguồn điện kích thích, I0 là biên độ,  là pha ban đầu của dao động, đƣợc xác định bằng: R C L g C LR I             1 cot, 1 2 2 0 0 E *. Hiện tƣợng cộng hƣởng: LC 1 hay0 C 1 L    0ch 
  • 42. Chương 1: Dao động - sóng 40 3. Tổng hợp hai dao động * Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng tần số Hai dao động này cùng phƣơng Ox và cùng tần số góc 0, nhƣng khác biên độ và pha ban đầu. Dao động tổng hợp của chất điểm bằng tổng của hai dao động thành phần   tcosAxxx 21  1221 2 2 2 1 cosAA2AAA  , 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tg    - Nếu  k2)( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì   1cos 12  và biên độ A đạt cực đại: max21 AAAA  - Nếu  )1k2()( 12 , với ,...3,2,1,0k  , thì   1cos 12  và biên độ A đạt cực tiểu: min21 AAAA  * Tổng hợp hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc, cùng tần số Phƣơng trình quĩ đạo chuyển động tổng hợp của hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc và có cùng tần số góc là :    12 2 12 21 2 2 2 2 1 2 sincos AA xy2 A y A x  Tổng hợp hai dao động điều hoà có phƣơng vuông góc với nhau và cùng tần số góc là một dao động có dạng elip. B. SÓNG 1. Một số khái niệm cơ bản về sóng Sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trƣờng. Sóng đƣợc chia sóng thành hai loại: sóng ngang và sóng dọc. Sóng ngang là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử vuông góc với phƣơng truyền sóng. Sóng dọc là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử trùng với phƣơng truyền sóng. Không gian có sóng truyền qua đƣợc gọi là trường sóng. Mặt sóng là qũi tích những điểm dao động cùng pha trong trƣờng sóng. Giới hạn giữa phần môi trƣờng mà sóng đã truyền qua và chƣa truyền tới gọi là mặt đầu sóng. Nếu sóng có mặt đầu sóng là mặt cầu thì đƣợc gọi là sóng cầu và nếu mặt đầu sóng là mặt phẳng thì đƣợc gọi là sóng phẳng. 2. Sóng cơ – sóng âm và hiệu ứng Doppler 2.1 Sóng cơ: * Qúa trình truyền dao động trong môi trƣờng đàn hồi gọi là sóng cơ. Phần tử đầu tiên phát ra dao động gọi là nguồn sóng. * Các đại lƣợng đặc trƣng của sóng cơ:
  • 43. Chương 1: Dao động - sóng 41 - Phƣơng trình sóng phẳng: 0 0cos v y u U t         - Phƣơng trình sóng cầu: 0cos v y u A t        Trong đó biên độ của sóng cầu: y U kA 0  (U0 là biên độ sóng phẳng). Do đó phƣơng trình sóng cầu:        v y tu 0 0 cos y U k  Trƣờng hợp sóng truyền theo phƣơng ngƣợc lại: 0 0 U k cos y v y u t        - Mật độ năng lƣợng sóng: 2 0 2 0 U 2 1W      V * Nguyên lý chồng chất sóng: “Khi hai hay nhiều sóng có biên độ nhỏ, đồng thời truyền qua miền nào đó của môi trường đàn hồi thì giao động của mỗi điểm trong miền đó là tổng hợp các dao động gây bởi từng sóng riêng rẽ. Các sóng đó không làm nhiễu loạn nhau.. Sau khi gặp nhau, các sóng đó vẫn truyền đi nhưkhi chúng truyền đi riêng rẽ. * Sự giao thao sóng cơ: Khi có hai sóng kết hợp gặp nhau thì trong miền gặp nhau có những chỗ biên độ dao động cực đại, những chỗ biên độ dao động cực tiểu. * Nguyên lý Huyghen: - " Mỗi điểm trong không gian nhận được sóng từ nguồn thực S truyền đến đều trở thành nguồn thứ cấp phát sóng về phía trước nó". * Nhiễu xạ sóng cơ: Hiện tƣợng các tia sóng đổi phƣơng truyền khi đi qua các chƣớng ngại vật gọi là hiện tƣợng nhiễu xạ 2.2. Sóng âm và hiệu ứng Doppler * Sóng âm: là sóng dọc lan truyền trong môi trƣờng,(có biên độ nhỏ mà thính giác của ta có thể nhận biết đƣợc). Những dao động âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20 000 Hz. Những dao động có tần số nhỏ hơn 20 Hz gọi là sóng hạ âm, những dao động có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là sóng siêu âm. Riêng trong chất khí vận tốc âm v đƣợc tính bằng công thức:  RT v  Với R là hằng số khí lý tƣởng, V P C C  , T là nhiệt độ tuyệt đối của chất khí,  kà khối lƣợng của một kilômol khí * Hiệu ứng Doppler: Là một hiệu ứng trong đó tần số và bƣớc sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi nguồn phát sóng chuyển động tƣơng đối với ngƣời quan sát. - Trƣờng hợp tổng quát, nguồn âm và máy thu đều chuyển động: v ' ' v u u     
  • 44. Chương 1: Dao động - sóng 42 - Trƣờng hợp nguồn đứng yên, máy thu chuyển động: ' ' (1 ) v u    - Trƣờng hợp nguồn chuyển động, máy thu đứng yên: v ' v u    3. Sóng điện từ * Sóng điện từ là trƣờng điện từ biến thiên truyền đi trong không gian * Những tính chất của sóng điện từ - Hệ phƣơng trình Maxwell của sóng điện từ: t B Erot      t D Hrot      0Ddiv  0Bdiv  ED  0 HB  0 - Sóng điện từ tồn tại trong chân không và trong môi trƣờng chất (khác với sóng cơ, không tồn tại trong chân không) - Sóng điện từ là sóng ngang. - Vận tốc truyền sóng điện từ: v c   . * Sóng điện từ phẳng đơn sắc: là sóng điện từ có những đặc tính sau: - Các mặt sóng là những mặt phẳng song song, nghĩa là phƣơng truyến sóng là những đƣờng thẳng song song và nguồn sóng coi nhƣ ở rất xa. - Các véc tơ E  và H  có phƣơng không thay đổi và có trị số của chúng là hàm sin hoặc cos theo thời gian t. - sóng điện từ phẳng đơn sắc có một tần số xác định  (nghĩa là chu kỳ  2 T xác định). - Trong một số môi trƣờng nhất định nó có bƣớc sóng xác định: vT :- Hai véc tơ E  và H  ( hay B  ) luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phƣơng truyền sóng. - Ba véc tơ E  , H  , v  theo thứ tự hợp thành tam diện thuận. -- E  vvàà H  luôn luôn dao động cùng pha, cụ thể là luôn luôn có trị số tỷ lệ với nhau: HE   00  Phƣơng trình dao động của E  và H  :
  • 45. Chương 1: Dao động - sóng 43 0 0cos ; cos ) v v x x E E t H H t                 * Mật độ năng lƣợng sóng điện từ: 2 0 2 0 2 1 2 1 HE   * cƣờng độ sóng điện từ tỉ lệ với bính phƣơng biên độ của cƣờng độ điện trƣờng hay cƣờng độ từ trƣờng. III. CÂU HỎI LÍ THUYẾT 1.Thiết lập phƣơng trình dao động điều hoà riêng không tắt (cho dao động cơ và dao động điện từ.) 2. Viết biểu thức tần số và chu kỳ của dao động riêng không tắt. 3. Mô tả mạch dao động cơ / điện từ tắt dần. Thiết lập biểu thức của dòng điện trong mạch dao động điện từ tắt dần. 4. Viết biểu thức tần số và chu kỳ của mạch dao động cơ / dao động điện từ tắt dần. So sánh chu kỳ dao động tắt dần với chu kỳ dao động riêng. 5. Mô tả mạch dao động cơ / dao động điện từ cƣỡng bức. Thiết lập biểu thức của dòng điện trong mạch dao động điện từ cƣỡng bức. Nêu ý nghĩa của các đại lƣợng có trong biểu thức. 6. Hiện tƣợng cộng hƣởng là gì? Khi nào xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng? 7. Viết phƣơng trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng tần số. Khi nào thì biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại và cực tiểu? 8. Viết phƣơng trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng tần số có phƣơng vuông góc với nhau. Với điều kiện nào thì dao động tổng hợp có dạng đƣờng thẳng, elip vuông, đƣờng tròn? 10.Viết phƣơng trình sóng phẳng cơ / điện và nêu các đại lƣợng đặc trƣng. 11. Sóng điện từ Hệ phƣơng trìng Maxwell và các tính chất đặc trƣng. 12. Thiêt lập mối quan hệ tần số của nguồn phát và nguồn thu của sóng âm khi nguồn phát và thu có sự chuyển động đối với nhau. IV. BÀI TẬP Thí dụ 1: Một mạch dao động điện từ điều hoà gồm một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 5.10-2 H và một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F, tụ đƣợc tích điện tới hiệu điện thế cực đại U0= 120V. Tính: a. Tần số dao động của mạch. b. Năng lƣợng điện từ của mạch.
  • 46. Chương 1: Dao động - sóng 44 c. Dòng điện cực đại trong mạch. Bài giải: a. Tần số dao động của mạch: 2 6 1 1 1 500 2 2.3,14. 5.10 .2.10T LC         Hz b. Năng lƣợng dao động của mạch: 2 6 2 0 1 1 W 2.10 .(120) 0,014 2 2 CU J    c. Dòng điện cực đại trong mạch: 2 6 2 2 2 0 0 0 0 2 1 1 2.10 .(120) W 0,76 2 2 5.10 CU CU LI I A L         Thí dụ 2: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 7μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,23H và điện trở R = 40Ω. Ban đầu điện tích trên hai bản tụ Q0 = 5,6.10-4 C. Tìm: a. Chu kỳ dao động điện từ trong mạch. b. Lƣợng giảm lôga của mạch dao động điện từ tƣơng ứng. c. Phƣơng trình biến thiên theo thời gian của cƣờng độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Bài giải: a.Vì điện trở R = 40Ω ≠ 0 nên dao động điện từ trong mạch là dao động điện từ tắt dần. Phƣơng trình dao động của điện tích trên hai bản tụ:    tcoseQq t 0 Khi t = 0 thì  cosQq 0 , nhƣng theo giả thiết 0Qq  nên θ = 0  phƣơng trình dao động của điện tích trên hai bản tụ: teQq t  cos0   Chu kỳ dao động của mạch: s10.8 23,0.2 40 10.7.23,0 1 14,3.2 L2 R LC 1 2 T 3 2 6 2                     b. Lƣợng giảm lôga của dao động điện từ trong mạch: 7,0 23,0.2 10.8.40 2 3   L RT T c. Phƣơng trình biến thiên theo thời gian của cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện:  s/rad250 T 2    ,  87 0,44 cos(250 ) 2 tdq i e t A dt       Vte C q u t 250cos80 87 