SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  57
Télécharger pour lire hors ligne
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 1 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
MỞ ĐẦU
Nấm linh chi đã đƣợc nuôi trồng từ rất lâu, không những là nấm ăn mà nó còn là
một loại dƣợc liệu quý hiếm. Từ xa xƣa đến nay nấm Linh chi vẫn đƣợc xem là nguồn
thực phẩm cao cấp với mùi vị thơm đặc trƣng. Vì vậy nấm không chỉ là thức ăn ngon
mà còn là thực phẩm chức năng tốt cho sức khoẻ con ngƣời.
Cũng nhƣ nhiều loại nấm khác, nấm Linh chi có hàm lƣợng chất béo thấp. Thành
phần chất béo chủ yếu là axít béo chƣa no, rất thích hợp cho những ngƣời ăn kiêng,
chống béo phì. Hàm lƣợng protein cao chỉ sau thịt và đậu nành.
Ngoài những giá tri về dinh dƣỡng, nấm Linh chi còn có những dƣợc tính quý.
Những khảo sát dƣợc lý và lâm sàng hiện nay cho thấy Linh chi không có độc tính,
không có tác dụng phụ dù dùng dài ngày, không tƣơng kỵ với những dƣợc liệu khác
hoặc tân dƣợc trong điều tri và Linh chi cũng có nhiều công dụng:
o Linh chi đƣợc dùng trong điều tri viêm gan do virus.
o Hỗ trợ điều tri các bệnh ung thƣ.
o Chống dị ứng, chống viêm.
o Tác dụng nhƣ chống oxy hoá.
o Bảo vệ và chống ảnh hƣởng của các tia chiếu xạ.
o Nâng cao hệ miễn dịch trong điều trị nhiễm HIV.
o Điều hoà và ổn định huyết áp. Chống nhiễm mỡ xơ mạch và các biến chứng, giảm
cholesterol.
o Chữa loét dạ dày, tá tràng.
o Hỗ trợ trong điều tri tiểu đƣờng.
o Chống suy nhƣợc thần kinh kéo dài, mất ngủ.
o Chống stress gây căng thẳng.Và còn nhiều công dụng khác...
Nhờ những giá tri dinh dƣỡng và dƣợc học mà ngày nay ở Việt Nam và trên toàn
thế giới việc nuôi trồng, tiêu thụ nấm Linh chi tăng mạnh. Các nƣớc sản xuất nấm Linh
chi chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam ...
Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp và giàu tiềm năng về lâm nghiệp, do đó
nguồn phế thải nông - lâm nghiệp nhƣ bã mía, rơm rạ, mạt cƣa rất dồi dào, đây là nguồn
nguyên liệu thích hợp cho việc trồng nấm. Nuôi trồng nấm Linh chi ở nƣớc ta đã tiến
hành từ nhiều năm trƣđc đây, nhƣng chỉ với những trang trại theo quy mô nhỏ lẻ, tự
phát. Do chƣa cơ cấu giống thích hợp và chƣa có kỹ thuật nuôi trồng cụ thể hoặc có
những ngƣời nuôi trồng chƣa nắm bắt rõ. Nên hầu hết các toang trại nuôi trồng nấm
không phát triển so với các nƣớc bạn.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 2 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Để bảo vệ môi trƣờng do sự phát triển của ngành nông nghiệp ngày càng thải
nhiều chất gây ô nhiễm môi trƣờng. Làm cho môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm ảnh
hƣởng tđi đời sống và sức khoẻ của con ngƣời. Và hiệu quả kinh tế cao mà ngành trồng
nấm Linh chi mang lại. Do đó, việc nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm với nhiều loại
phế thải nông nghiệp thải ở Việt Nam.
Nấm Linh chi là một loại nấm có giá trị dinh dƣỡng, giá trị dƣợc học và giá tri
kinh tế cao. Hiểu đƣợc những lợi ích của nấm Linh chi đem chúng tôi muốn nghiên cứu
để biết rõ về loại nấm quý này. Nội dung đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh
chi đỏ (Ganoderma Lucidum) trên mạt cƣa cao su”.
Từ những điều trình bày trên, mục tiêu của đề tài là:
1. Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) trên mạt cứa
cao su.
2. Khảo sát tốc độ phát triển lan tơ của nấm Linh chi.
3. So sánh tốc độ lan tơ của nấm Linh chi giống trên hạt lúa và trên thân khoai
mì.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về nấm Linh Chi
Linh chi có rất nhiều tên gọi: Nấm vạn năm, Nấm thần tiên, cỏ trƣờng sinh, Hạnh
nhĩ,... trong đó Linh chi thảo là phổ biến nhất và đƣợc truyền tụng từ hàng ngàn năm nay
với rất nhiều truyền thuyết. Ngƣợc dòng thời gian, các ghi chép sớm nhất về Linh chi là
từ thời Hoàng đế, cách đây hơn 2000 năm. Theo các sách kim điển thì Linh chi có tác
dụng làm trẻ hóa, sống lâu và ngừa đƣợc bách bệnh.
Trong truyền thuyết của ngƣời Trung Quốc thƣờng lƣa truyền các câu chuyện về
Linh chi chữa bệnh nan y, khá nhiều chuyện hấp dẫn và cảm động. Trong truyền thuyết
nổi tiếng “Bạch xà truyện” kể rằng vì muốn cứu sống ngƣời chồng mà xà tinh Bạch
nƣơng nƣơng đã không quản ngại hiểm nguy đến tận núi Nga My xa hàng ngàn dặm lấy
cắp tiên thảo của Nam Cực tiên ông. Cuối cùng mục đích của nàng đã đạt đƣợc, Hứa
Tiên đƣợc cứu sống và tiên thảo đó chính là Linh chi. Vào thời Hán Vũ đế, trên chiếc xà
ngang cung điện, một hôm bỗng mọc ra một cây nấm Linh chi, các vị đại thân đến chúc
mừng và tâu rằng: Linh chi mọc là dự báo điềm lành đến với nhà vua. Từ đó Hán Vũ đế
đã hai lần hạ chiếu ân xá phạm nhân.
về công dụng chữa bệnh của Linh chi, lần đầu tiên xuất hiện là trong y văn Hán
Vũ đế. Trong “Thần nông bản thảo kinh”, bộ sách nổi tiếng về thảo dƣợc ra đời cách
đây hơn 2000 năm đƣợc biên soạn từ thời hậu Hán (năm 25 đến 22 trƣớc công nguyên),
đề cập đến 365 dƣợc thảo thì Linh chi xếp vào loài Thƣợng dƣợc, ở vị trí số một sau đó
mới đến nhân sâm. Thần nông bản thảo kinh phân biệt Linh Chi theo màu sắc, có ghi:
Linh Chi có 6 loại: Xích chi, Thanh chi, Bạch chi, Hoàng chi, Hắc chi, Tử chi.
Đến thời Minh, Lý Thời Trân viết bản thảo cƣơng mục gồm 2000 loài thuốc thì
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 3 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Linh Chi vẫn đƣợc xếp vào hàng đầu. Ông viết: “Dùng lâu ngƣời nhẹ nhàng, không già,
sống lâu nhƣ thần tiên”. Ông căn cứ vào tính vị, công năng, tác dụng mà phân Linh Chi
ra thành 6 loại:
1. Thanh chi: Còn có tên là Long chi: Toàn bình, không độc. Chủ trị sáng mắt, bổ
can khí, an thần, tăng trí nhớ.
2. Hồng chi: Còn có tên là Xích chi hay Đơn chi: Yị đắng, tính bình, không độc.
Chủ tậ xung trung kết (tức ngực) ích tâm khí, bổ trung, tăng trí nhđ, tăng trí tuệ.
3. Hoàng chi: Còn có tên là Kim chi: Cam (ngọt) bình, không độc. Chủ tri ích trùng
khí, an thần.
4. Bạch chi: Còn có tên là Ngọc chi: Cay, bình, không độc. Chủ tri ích phế khí, làm
thông miệng, mũi, an thần.
5. Hắc chi: Còn có tên gọi là Huyền chi: Mặn, bình, không độc. Chủ tri ù tai, lợi
khớp, bảo thần (bảo vệ công năng của hệ thần kinh) ích tình khí, làm dai gân cốt.
6. Tử chi: Còn có tên gọi là Mộc chi: Ngọt, ôn, không độc. Chủ tậ lợi thủy đạo (lợi
tiểu), ích thận khí.
Trong các bức họa hoặc các tƣớng đạo Trung Quốc, Linh chi thƣờng đƣợc mang
bên mình. Các đạo sĩ tin rằng Linh chi đƣợc các thần linh ban cho và “là hạt giống tình
thần”. Họ tôn trọng Linh chi vì nó làm cân bằng ngũ quan và do đó hỗ trợ trƣờng thọ.
Ở Việt Nam, trong những tác giả xƣa có hai ngƣổi nói đến Linh chi, một là danh
y Hải Thƣợng Lãn Ông (1720 - 1791) trong “Y lý thâu nhàn ngôn phụ chí” (Trong khi
làm thuốc tìm thú nhàn, mƣợn lời quê để nói lên ý chí của mình) bài thơ số 14, Hải
Thƣợng viết:
Xuân nhật đăng sơn thái dƣợc.
Vu hồi thạch kính đạt sơn phi.
Lai tuyết tàn hoa thẩm đạo y.
Phất khứ hoang vân đăng tuyệt hiến.
Phƣợng hoàng sào hạ mịch Linh chi.
Đã đƣợc Nguyễn Thanh Giản, Nguyễn Tử Siêu, Nam Trân cùng dịch nhƣ sau:
Ngày xƣa lên núi hái thuốc.
Đƣờng lên sƣờn núi mãi quanh đi.
Tuyết rụng hoa rơi thẫm đạo y.
Rẽ lối mây mù leo tận đỉnh.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 4 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Tới vùng tổ phƣợng hái Linh chi.
Ngƣời Việt Nam thứ hai có nói đến Linh chi là nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 -
1784) viết về Linh chi trong “Vân Đoài loại ngƣ” và “Kiến văn tiểu lục” đánh giá Linh
chi là “Một sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam” với những tác dụng lớn nhƣ kiện
não, bảo can, cƣờng tâm, kiên vị, cƣờng phế, giải độc, giải cảm và giúp con ngƣời sống
lâu tăng tuổi thọ.
Nấm Linh chi đƣợc Kỹ Sƣ Nguyễn Thanh đƣa từ Trung Quốc về Việt Nam với
một số chủng Linh chi đỏ quý Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) K a r s t v à đƣợc
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 5 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
nuôi trồng ra quả thể tại Đại Học Tổng Hợp Hà Nội. Ở (hình 1.1 và hình 1.2) là quả thể
nấm Lình chi đô.
Hình 1.2: Bề mặt dƣới của quả thể nấm Linh chi đỗ (Ganoderma lucidum).
Ngày nay, các nhà khoa học đã xác định Linh chi là một loài nấm Lỉnh chi là một
loài cố tên khoa học là Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst, tên thông dụng là Linh
chi (Việt Nam), Lingzhi (Trung Quốc), Reishi (Nhật Bản). Nấm có màu đỏ, hiện nay có
khoảng 45 thứ (varíete) Linh chi đƣợc xác định, nghĩa là chỉ có Linh chi đỏ ta đã cố 45
loạỉ cố màu sắc khác nhau thay đỗi từ vàng, vàng cam đến cam, đỏ cam, đỏ, đỏ sậm, đỏ
tia, ...Ngoài ra còn cố Lỉnh chi đen (Ganoderma sinense) nhƣ (hình 1.4), Linh chỉ tím
(Ganoderma japonicum) là hai loại hoàn toàn khác Linh chi đỏ. Linh chi vàng gặp ồ
Việt Nam là (Ganoderma colossum) nhƣ (hình 1.3) chƣa phát hiện ồ Trung Quốc và các
nƣớc Đông Nam Á khác.
Hình 1.1: Bề mặt trên của quả thể nấm Linh chi đổ (Ganoderma lucidum)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 6 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 7 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Hình 1.3: Qủa thể nếm Lỉnh chi vàng (Ganoderma colossum)
Hình 1.4: Quả thể nấm Linh chi đen
(Ganoderma sinense)
Hình 1.5: Quả thể nấm Linh chi trắng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 8 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Các loài Linh chi đƣợc xếp vào một họ riêng là họ nấm Linh chi Ganodermataceae
trong đó chi Ganoderma có rất nhiều loài, đến gần 80 loài, do vậy Linh chi đỏ đƣợc gọi là
Linh chi chuẩn để phân biệt với những loài khác cùng chi Ganoderma nhƣng không phải
là Linh chi thật sự. Khi nói đến Linh chi là đề cập đến Linh chi đỏ Ganoderma lucidum
đây là loại Linh chi tốt nhất trong các loài thuộc họ Linh chi. Cho đến nay chƣa ai thấy và
chƣa có mô tả khoa học về Linh chi trắng (hình 1.5) và Linh chi xanh thuộc chi
Ganoderma trong họ Ganodermataceae mà chỉ mới thấy Linh chi đỏ, Linh chi đen, Linh
chi vàng, Linh chi tím. Ngoài ra, các nhà khoa học Nhật Bản còn cho rằng trồng trong một
số điều kiện khác nhau Linh Chi sẽ có màu khác nhau.
Tên khoa học: Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Kart (Linh Chi có nhiều loài khác
nhau).
Nấm Linh Chi thuộc:
Chi Ganoderma rất phong phú và phân bố khá rộng, nhất là ở vùng nhiệt đới ẩm,
một số dùng làm thực phẩm chức năng và dƣợc phẩm. Gặp hầu hết ở các nƣớc Châu Á ở
Việt Nam gặp rãi rác từ Bắc đến Nam.
1.1.1. Đặc điểm sinh học
về hình thái ngoài chúng cũng có ít nhiều sai khác. Quả thể có cuống dài hoặc
ngắn, thƣờng đính bên, đôi khi trở thành đính tâm do quá liền tán mà thành. Cuống nấm
thƣờng hình trụ, hoặc thanh mảnh (cỡ 0,3 - 0,8 cm đƣờng kính), hoặc mập khỏe (tđi 2 -
3,5 cm đƣờng kính). ít khi phân nhánh, đôi khi có uốn khúc cong quẹo (do biến dạng
trong quá trình nuôi trồng). Lđp vỏ cuống láng đỏ - nâu đỏ - nâu đen, bóng, không có
lông, phủ suốt lên mặt tán nấm.
Mũ nấm dạng thận - gần tròn, đôi khi xòe hình quạt hoặc ít nhiều dị dạng đồng tâm
và có tỉa rảnh phóng xạ, màu sắc từ vàng chanh - vàng nghệ - vàng nâu - vàng cam - đỏ
nâu - nâu tím, nhấn bóng, láng nhƣ vemi. Khi già, sẫm màu lđp vỏ láng lớp phấn đỏ nâu
trên bề mặt ngày càng nhiều và dày hơn. Kích thƣđc tai nấm biến động lớn, từ 5 - 12 cm,
dày 0,8 - 3,3 cm. Phần đính cuống hoặc gồ lên hoặc lõm nhƣ lõm rốn (hình 1.6)
Ngành : Eumycota.
Lớp : Basidiomycetes.
Bộ : Polyporales.
Họ : Ganodermataceea.
Chi : Ganoderma
Loài : Ganoderma lucidum
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 9 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Hình 1.6: Hình thái giải phẫu thể quả nấm Linh chỉ
Phần thịt nấm dày từ 0,4 - 2,2 cm, màu vàng kem - nâu nhợt - trắng kem, phân chia
kiểu lớp trên và lớp dƣới. Thấy rõ ở các lớp trên, các tia sợi hƣớng lên. Trên lát cất trên
giải phẫu hiển vi, chỉ thấy đầu trên các sỢì phình hình chùy, màng rất dày, đan khít vầo
nhau, tạo thành lớp vỏ láng (dày khoảng 0,2 - 0,5 mm). Nhờ lớp láng bống không tan
trong nƣớc do đổ mà nấm chịu đƣợc mƣa, nấng. Ở lớp dƣới hệ sợi tia xuống đều đặn, tiếp
giáp vào tầng sinh bào tử.
Tầng sinh sản (bào tầng - thụ tầng - hyménium) là một lớp ống dày từ 0,2 - 1,8 cm
màu kem - nâu nhạt gồm các ấng nhỏ thẳng, miệng gần tròn, màu trấng, vầng chanh nhạt,
khoảng 3 -35 ếng/mm. Đảm đơn bào (holobasidie) hình trứng hình chừy, không mầu dầi
16 - 22 |nm, mang 4 đảm bào tử (basidiospores).
Bào tử đảm thƣờng đƣợc mô tả có dạng trứng cụt (truncate). Đôi khi có tác giả mô
tả ỉà dạng hình trứng cổ đầu chốp tròn - nhọn. Thực ra đố là do chụp phủ lớp nảy mầm
(tectum cap) hoặc phồng căng, hoặc lõm thụt vào mà thành. Bào tử đảm có cấu trúc lớp vỏ
kép, màu vàng mật ong sáng, chính giữa khối nội chất tụ lại một giọt hình cầu, dạng gỉọt
dầu, kích thƣớc bào tử rất nhỏ dao động ít nhiều khoảng từ8 - 11,5x6 - 7,7 ^m, phải xem
dƣđi kinh hiển vi mới thấy đƣợc, khá phù hợp với tác giả (bảng 1.1). Bào tử Linh chỉ cố
hai lớp vỏ rất cứng, khố nảy mầm. Bào tử Linh chỉ cố chứa các thành phần gỉấng nhƣ Linh
chi: Polyssacharide, triterpen, acid béo, acid amin, vitamin và các nguyên tố vi lƣợng, với
hàm lƣợng đậm đặc hơn Linh chi từ 7 đến khoảng 20 lần (theo một sấ báo cáo). Khỉ Linh
chỉ phống thích bào tử, nhìn xuyên qua ánh nấng sẽ thấy từng đợt bào tử bay nhƣ khốỉ
bám vào mặt trên Lỉnh chỉ tạo thành một lớp bụi mỏng màu nâu đỏ, rất mịn, nhƣ đất đỏ
bazan.
Tuy vậy số lƣợng bào tử Linh chi là rất ít. Khi thu hoạch 1 tấn nấm Linh chi sẽ
thu đƣợc lkg bào tử. Tác dụng của bào tử cũng giống nhƣ tác dụng của nấm Linh chi.
Thƣờng một vài sản phẩm của các hãng trên thị trƣờng có phôi hợp Linh chi và bào tử
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 10 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
phá vỏ hoặc không phá vỏ. Các sản phẩm này thƣờng đắt hơn các sản phẩm không có
bào tử. Tuy nhiên những bào tử đã phá lđp vỏ thì dễ bị oxy hóa nếu bảo quản không tốt,
còn nếu không phá vỏ thì cơ thể khó hấp thụ nếu dùng dƣới dạng viên nang.
Bảng 1.1: Biến động kích thƣớc bào tử đảm nấm Lỉnh chi chuẩn ở các mẫu
vật khác nhau.
Vỏ bào tử khá dày, cỡ 0,7 - 1,2 um có cấu trúc phức tạp, mặc dù kích thƣớc biến
đỗi nhƣng cấu trúc tinh vi của bào tử đảm có độ ổn định cao, dù là ở chủng nuôi trồng ở
Trung Quốc, Nhật Bản chủng nấm Linh chi Hà Bắc hay chủng Đà Lạt. Rõ ràng kiến tạo lỗ
thủng trên bề mặt lớp vỏ ngoài là phổ biến nhất ở các chủng nghiên cứu, và quan sát
thƣờng thấy mấu lồi nhỏ (đƣờng kính 0,5 - 1,5um) ở đầu đối diện với lỗ nảy mầm - tức là
Nguồn Kích thƣớc bào tử Vùng thu mẫu
1889Patouuillard 10- 1 2 x 6 - 8 Đông Dƣơng
1939 Imazeki 9,5- 11 X 5,5-7 Nhật Bản
1964 teng 8,5- 11,5x5-6,5 Trung Quốc
1972 Steyaert 8,5- 10,8- 13x5,5-8,5 Indonesia, úc Châu
1973 Pegler et al 9- 1 3 x 6 - 8 Anh Quốc
1976 Ryvarden 7 - 1 2 x 6 - 8 Bắc Âu. Phi Châu
1980 Ryvarden et al 7 - 1 2 x 6 - 8 Đông Phi Châu
1981 Kiet 7,5 - 10 X 5 - 6,5 Bắc Việt Nam
1982 Bazzalo et al 9 - 1 3 x 5 - 7 Argentine
1986 Melo 8,2- 11,5- 13,5x6,3-7,5-8,1 Bồ Đào Nha
1986 Gilbertson et al 9 - 12 X 5,5 - 8 Bắc Mỹ
1986 Adaskaveg et al 10- 11,8x6,8-7,8 Bắc Mỹ
1987 Petersen 7 - 8 X 6 - 8 Bắc Âu
1989 Zhao 9- 11 x 6 - 7 Trung Quốc
1990 Hseu 8,5-11,5x5-7 Đài Loan
1994 Thu 9 - 1 2 x 5 - 7 Hà Bắc Việt Nam
1994 Tham et al 8 - 10,5 X 5 - 7 Lạng Sơn Việt Nam
1996 Tham 7,5 - 11,5x5,5-7 Đà Lạt Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 11 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
ở đáy bào tử (có thể thấy rõ ở chủng nấm Linh Chi). Mới chỉ thấy Steyaert (1972), Futado
(1962), Hseu (1990), Buchanan và Wilkie (1994),... chụp và vẽ mô tả cấu trúc này nhƣng
chƣa ai đƣa ra nhận xét và thuật ngữ nào.
Lỗ nảy mầm của bào tử đảm khá lớn, là đặc điểm quan trọng của loài Ganoderma
(đƣờng kính cỡ 3,2 - A,2ụ.m). Đã có nhiều thảo luận lý thú, đặc biệt là các thí nghiệm gieo
đảm bào tử để xác định chức năng của cấu trúc này. Đặc biệt Furtado và Steyaert thƣờng
lƣu ý, gọi vùng này là đỉnh bào tử, nhấn mạnh đặc điểm nở phồng dày lên của vùng này
của các loài Ganoderma.
Trên lớp vỏ ngoài thấy rõ các trụ chống chính là khái niệm “gai chống” do đa số
các tác giả nhận xét đỉnh các trụ nổi gồ thành các mụn cóc. Các trụ chống chính là tầng
cột theo phân loại của Erdtman (1952) - các trụ đƣợc nối vổi nhau bằng vách mỏng chông
từ tầng nền tới tầng phủ mỏng, trong suốt, bao bọc toàn bộ bên ngoài bào tử. Nhƣ thế tạo
thành các xoang rỗng ở lớp vỏ ngoài, nhờ đó tạo khả năng bảo vệ cao cho vỏ bào tử.
Lớp vỏ trong mỏng hơn, sát ngay bên dƣới tầng nền của lớp vỏ ngoài, thƣờng cảm
quan mạnh, do vậy thấy đậm màu dƣới kính hiển vi quang học. cấu trúc của lớp vỏ trong
cho đến nay còn chƣa đƣợc biết rõ.
1.1.2. Đặc điểm sinh trƣởng và sinh sản
Các bào tử đảm đơn bội, trong điều kiện thuận lợi, nảy mầm tạo hệ sợi sơ cấp,
trong thực nghiêm thì tỷ lệ nảy mầm ở nhiệt độ 28 - 30°c. Hệ sợi sơ cấp đơn nhân đơn bội
mau chóng phát triển, phối hợp với nhau tạo ra hệ sợ thứ cấp - tức hệ sợi song hạch phát
triển, phân nhánh rất mạnh, tràn ngập khắp giá thể. Lúc này, thƣờng có hiện tƣợng hình
thành bào tử vô tính màng dày - rất dày.
Chúng dễ dàng rụng ra khi gặp điều kiện phù hợp sẽ nảy mầm cho ra hệ sợi song
mạch tái sinh. Hệ sợi thứ cấp phát triển mạnh đạt tới giai đoạn cộng bào - tức các vách
ngăn đƣợc hòa tan.
Tiếp đó là giai đoạn sợi bện kết để chuẩn bị cho sự hình thành mầm mống quả thể,
đây chính là giai đoạn phân hóa hệ sợi. Từ hệ sợi nguyên thủy hình thành các sợi cứng
màng dày, ít phân nhánh bên kết lại thành cấu trúc bó đƣợc cố kết bởi các sợi bên phân
nhánh rất mạnh.
Từ đó hình thành các mầm nấm màu trắng mịn vƣơn dài thành các trụ tròn mập.
Phần đỉnh trụ bắt đầu xòe thành tán, trong lúc lớp vỏ láng đỏ cam xuất hiện.
Tán lớn dần hình thành bào tầng và bất đầu phát tán bào tử đảm liên tục cho đến khi nấm
già sẫm màu, khô tốp và lụi dần trong vòng 3-4 tháng. Chu trình sếng của nấm Linh chi
(hình 1.7).
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 12 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Hình 1.7: Chu trình sống của nấm Linh chi.
Nấm Lỉnh chi có thể mọc trên cây gỗ (thƣờng là thuộc bộ đậu Fabales) đã chết.
Quả thể gặp rộ vào mùa mƣa (từ tháng 5 - tháng 11 dƣơng lịch), có thể trên thân cây
(cuống thƣờng ngấn, taỉ nấm nhỏ), quanh gấc cây hoặc từ các rễ cây khi ây cuống thƣờng
dàỉ và cố thể phân nhánh, đôi khi tán nấm lớn (xấp xỉ 30 cm). Nấm thƣờng mọc tất dƣới
bống rợp, ánh sáng khuyếch tán nhẹ. Do cố lớp vô láng đô, Linh chỉ cổ thể chịu nấng rọi,
khỉ ấy sẽ xuất hiện lđp phấn ánh xanh tím, cố thể chịu mƣa liên tục. Đáng chú ý là cấc
chủng nấm Linh chi thƣờng có màu nâu đỏ bóng sẫm màu hơn, trong khi chủng Linh chi
ở Đà Lạt thƣờng đỏ hồng - đỏ cam. Ở những vùng thấp (< 500 m) rõ ràng là ƣu thế của
các chủng chịu nhiệt độ cao (28 - 35) nhƣ ở vùng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long (quanh thành phố Hồ Chí Minh).
Bởi thế, chủng Linh chi đỏ đƣợc chúng tôi chọn làm đối tƣợng để tìm hiểu và nuôi
trồng khảo cứu chính phục vụ cho bài tốt nghiệp. Và nghiên cứu chi tiết hơn về kỹ thuật
nuôi ƣổng Linh chỉ ỏ điều kiện khí hậu tại TP. Hồ Chí Minh.
1.1.3. Điều kiện sinh trƣởng và sinh sản
• Nhiệt độ thích hợp:
- Giai đoạn nuôi sợi: Từ 20°c đến 30°c
- Giai đoạn quả thể: Từ 22°c đến 28°c
• Độ ẩm:
- Độ ẩm cơ chất: Là lƣợng nƣớc bổ sung vào cơ chất để nấm có thể mọc đƣợc từ 60
đến 65%.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 13 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
- Độ ẩm không khí: Gọi là độ ẩm tƣơng đối không khí. Nó biểu hiện bảng phần trăm
của tì lệ độ ẩm tuyệt đối trên độ ẩm bảo hoà của không khí, độ ẩm không khí từ
80% đến 95%.
- Độ thông thoáng: Trong suốt quá trình nuôi sợi và phát triển quả thể, nấm Linh chi
đều cần có độ thông thoáng tốt.
• Ánh sáng:
- Giai đoạn nuôi sợi: Không cần ánh sáng.
- Giai đoạn phát triển quả thể: cần ánh sáng tán xạ (ánh sáng có thể đọc sách đƣợc).
Cƣờng độ ánh sáng cân đối từ mọi phía.
• pH:
Linh chi thích nghi trong môi trƣờng trung tính đến acid yếu. Đối vổi nguyên liệu
trồng nấm, không ở dạng dung dịch, nên khó đo với các loại máy đo pH ở dạng dung dịch.
Ngƣời ta có thể dùng “pH đo đất” để xác định độ pH của nguyên liệu. Dụng cụ đơn giản
nhƣ một cái dùi nhọn, khi ghim vào nguyên liệu sẽ cho biết ngay pH của cơ chất.
• Dinh dưỡng:
Sử dụng nguồn dinh dƣỡng trực tiếp từ nguồn xenlulo.
1.1.4. Thành phần hóa học và dƣực tính ctf bản của nấm Linh chi
Sô" lƣợng các chủng loài nấm Linh chi đƣợc sử dụng trong công nghệ dƣợc liệu,
dƣợc phẩm ngày càng tăng và đó cũng là bí quyết của các quốc gia Á Đông. Khái niệm
Lục Bảo Linh chi từ thời Lý Thời Trân cách nay 400 năm (1595) có lẽ phải bao hàm hàng
chục loài khác nhau. Cho nên, không phải ngẫu nhiên mà ở Trung Quốc có khá nhiều cơ
sỡ tầm cỡ nghiên cứu và sản xuất Linh chi (đặc biệt là ở Phúc Kiến và Tứ Xuyên).
Các rníđc Châu Á dẫn đầu về nghiên cứu hoá dƣợc, nuôi trồng và bào chế các loại
Linh chi. Thực tế một số tác giả đã quan tâm phân tích thành phần cấu tạo vỏ láng ở các
loài Ganoderma và Amauroderma vào thập niên 20, phát hiện các ergosterol và các
enzyme phenoloxydase, peroxydase,...ở G.lucidum (dẫn theo tài liệu Trung Quốc, 1976).
Gần đây mới có lẻ tẻ các khảo cứu về tác dụng gây dị ứng và bệnh đƣờng hô hấp bỏi bào
tử một số loài Ganoderaia ở Aukland (New Zealand) (Hasnain. SM. Et al 1985) đặc biệt
bởi các thành tố chiết từ G. applanatum, G. lucidum và G. meredithiae ở New Orleans
(Hoa Kỳ) (Homer, w. E. et al 1993).
Năm 1936, nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) nuôi trồng đại trà thành công ở
Nhật Bản thì trào lƣu nghiên cứu về hoá sinh học nấm càng trở nên mạnh mẽ. sản lƣợng
nấm nuôi trồng chủ động trên thế giới ngày một nâng cao cung cấp đủ nguyên liệu cho
các nhà dƣợc học đi dâu vào nghiên cứu thành phần hoá học của nấm Linh chi.
Vào thập niên 70 - 80, bắt đầu một trào lƣu khảo cứu hoá dƣợc học các nấm Linh
chi (bảng 1.2). Chủ yếu ở trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Gần
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 14 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
đây một số phòng thí nghiệm ở Hoa Kỳ và vùng Đông Nam Á cũng bắt đầu tham gia vào
tiến trình này.
Vđi các phƣơng pháp cổ điển tníđc đây ngƣời ta đã phân tích các thành phần hoá
dƣợc tổng quát của Linh chi, cho thấy:
Nƣớc : 12 - 13%
(trong cao mềm của Việt Nam thì tới 22,32%)
Cellulose : 54 - 56%
Lignin : 13 - 14 %
Hợp chất nitơ :1,6 - 2,1 %
Chất béo (kể cả dạng xà phòng hoá) : 1,9 - 2%
(có thể có tới 0,4% trong cao)
HỢp chất Sterol toàn phần : 0,11 - 0,16%
Saponin toàn phần : 0,3 - 1,23%
Alcaloide và Glucoside tổng sô" : 1,82 - 3,06%
Từ những năm 1980 đến nay, ngƣời ta, bằng các phƣơng pháp hiện đại: phổ kế uv
(tử ngoại), IR (hồng ngoại)..., phổ kế khối lƣợng - sắc ký khí (GC - MS), phổ kế cộng
hƣởng từ hạt nhân (đánh dấu với H - 3 và c - 13) (NMR) và đặc biệt là kỹ thuật sắc ký
lỏng cao áp (HPLC) và phổ kế plasma (ICP), đã xác định chính xác gần 100 hoạt chất và
dẫn xuất trong nấm Linh chi. Dẩn liệu từ MedLine cho thấy cũng có đến gần con số 200
công trình nghiên cứu trong lĩnh vực này (từ 1983 - 1993 ). Có thể khái quát trong (bảng
1.3) dƣđi đây:
Điều đáng lƣu ý là các nhóm hoạt chất chính gặp khá phổ biến ỏ nhiều loài
Ganoderma Kast. Và cả các loài Amauroderma Muƣ nhƣ luận điểm về tính thống
nhất của họ Ganodermataceae Donk về phƣơng diện hoá sinh học của (Lê Xuân Thám,
Đàm Nhuận, 1994).
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 15 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Điều đáng lƣu ý nữa là các nhóm hoạt chất này cũng gặp khá nhiều phổ biến
trong các cấu trúc nấm. Trong thể nang bào tử (Sporosphores, Sporocarps) trong bào tử
đảm (Basidiospores) và trong hệ sợi (Mycelia) trong nấm tự nhiên hoang dại và nuôi
trồng chủ động.
Bảng 1.2: Một số loài Linh chỉ đã đƣực phân chất
Tên loài Các nhóm hoạt chất
Steroide Triterpenoide Polysaccharide
Ganoderaia applanatum
+ + +
G. boninese + + +
G.capense + + +
G. fomosanum + + +
G. japoincum + + +
G. lucidum + + +
Gsinense + + +
G. tenue + + +
G. tsugae + + +
Amauroderma rude + + +
A macer + + +
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 16 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Bảng 1.3: Thành phần hoạt chất ctf bản ở nấm Linh chi
Hoá chất Nhóm Hoạt chất dƣợc tính
Cyclooctasulfur Nucleotide Ƣc chế giải phóng histamine
Adenosine dẫn xuất Proteine ức chế kết dính tiểu cầu, thƣ giãn cơ,
giảm đau
Lingzhi - 8 Alcaloide Chống dị ứng phổ rộng. Điều hoà
miễn dịch
*** Steroide TrỢ tim
Ganodosterone Steroide Giải độc gan
Lanosporeric acid A Steroide ức chế sinh tổng hợp Cholesterol
Lanosterol Steroide ức chế sinh tổng hợp Cholesterol
H, HI, IV, V Steroide ức chế sinh tổng hợp Cholesterol
Ganoderans A, B, c Polysaccharide Hạ đƣờng huyết
Beta - D Glucan Polysacc Chông ung thƣ, tăng tính miễn dịch
BN - 3B; 1,2, 3, 4 Polysacc
D - 6 Polysacc Tăng tổng hợp protein, tăng chuyển
hoá acid nucleic
*** Polysacc TrỢ tim
Ganoderic acids R, s Triterpenoide ức chế giải phóng histamine
Ganoderic acids B, D, F, H, Y Triterpen Hạ huyết áp, ức chế ACE
Ganoderic acids Triterpen ức chế sinh tổng hợp Cholesterol
Ganodermadiol Triterpen Hạ huyết áp, ức chế ACE
Ganodermic acids Mf Triterpen ức chế sinh tổng hợp Cholesterol
Ganodermic acids T. 0 Triterpen ức chế sinh tổng hợp Cholesterol
Lucidone A Triterpen Bảo vệ gan
Lucidenol Triterpen Bảo vệ gan
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 17 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Trong sô" các nhóm hoạt chất, nhóm có bản chất protein nổi bật vđi Lingzhi - 8
do các nhà khoa học Nhật Bản tìm ra (Kino .K et al 1989, 1991...), đƣợc chứng minh là
một tác nhân chống dị ứng phổ rộng và điều hoà miễn dịch hữu hiệu, đồng thời duy trì
tạo kháng thể chống các kháng nguyên viêm gan B.
Riêng nhóm nucleoside, nổi bật trong Ganoderma lucidum và G. capense có các
dẫn xuất của adenosine vđi tác dụng thƣ giãn cơ giảm đau và ức chế sự dính kết
, • £ Ã
tiểu câu.
Nhóm alcaloide còn ít đƣợc khảo cứu, mặc dù với tác dụng trợ tim là rõ ràng.
Dần liệu về nấm Linh chi (G. lucidum) cho thấy hàm lƣợng alcaoide tổng số rất đáng kể
có vẻ mâu thuẫn với ý kiến của G. Paris (1948) cho rằng nấm Linh chi không có
alcaloide và không độc.
Nhóm Steroid khá phong phú ở nấm Linh chi với tác dụng chủ đạo ức chế sinh
tổng hợp Cholesterol. Đặc biệt từ bào tử đảm G. lucidum ngoài 2 lacton A, B còn có 5
hợp chất sterol đã đƣợc Chen - Ry và Yu 1991 xác định chính xác công thức phân tử:
3.7, 11, 12, 15, 23 - hexaoxo - 5 alpha - lanosta - 8 - en - oic acid (I)
3beta, 7beta - trihydroxy - 11, 25, 23 trioxo - 5 alpha - lanosta 8 - en - 26 oic acid(II)
7beta - hydroxyl - 11, 15, 23 - pentaoxo - 5 alpha - lanosta - 8 - en - oic acid (III)
3.7, 11, 15, 23 - pentaoxo - 5 alpha - alpha - lanosta - 8 - en - oic acid (IV)
24, 25, 26 - trihydroxy - 5 alpha - lanosta - 7, 9 (11) - dien -3- one(V)
Trong đó hợp chất đầu (I) là một chất mới tìm thấy đƣợc đặt tên là Ganosporeríc
A còn 4 chất sau lần đầu tiên thu nhận đƣợc từ bào tử G. lucidum. Các hợp chất
Lanostannoid có cấu trúc kiểu triterpen đƣợc phát hiện ngày một nhiều, năm 1986,
Arisawa, M, et al xác định cấu trúc 3 hợp chất mới.
- Ganodermenonol:
26 - hydroxyl - 5 alpha - lanosta -7,9,(11)24 - trien - 3 - one
- Ganodermadiol:
5 alpha - lanosta - 7,9,(11)24 - trien - 3 beta,26 diol
- Ganodermatriol:
5 alpha - lanosta - 7,9,(11)24 - trien - 3 beta, 26, 27 - triol
Trong nhóm các Ganodermic acid, Wang, C.N., et al (1989) đã chứng minh hiệu
Ganosporelacton A Triterpen Chống khối u
Ganosporelacton B Triterpen Chống khối u
Oleic acid dẫn xuất Acid béo ức chế giải phóng Histamine
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 18 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
lực ức chế kết tụ tiểu cầu ngƣời và xác định cấu trúc phân tử của ganodermic acid s.
lanosta - 7,9,(11)24 - trien - 3 beta, 15 alpha - diacetoxy - 26 - oic acid
Kết quả gắn đồng vị phóng xạ P- 32 chỉ ra rằng Ganoderaiic acid s hoạt hoá sự
thuỷ phân P1P2 (đó là phosphatidylinostol 4,5- bophosphate). Dƣới kính hiển vi điện tử
quét, ở dƣới ngƣỡng kết tụ, tiểu cầu có dạng dĩa với gai nhỏ, còn ở trên ngƣỡng, chúng
dạng tròn hoặc bất thƣờng có gai và các biến dạng của màng.
Nhóm ester vđi acid béo không no linoleic đƣợc ghi nhận vào 1991 có hoạt tính
chống ung thƣ với công trinh của Lin, C.N. et al. Đó là 2 ergosterol mới:
- Steryl ester 1:
Ergosta - 7,22 - dien - 3 beta - yl - linoleate
- Steryl ester 2:
5 alpha, 8 alpha - epidioxyergosta - 6,22 dien - 3 beta- yl - linoleate
Đồng thời các tác giả còn tìm ra 1 lanostanoid và steroid mới cũng có tác dụng ức
chế các tế bào ung thƣ.
Nhóm Polysaccharide cũng rất phong phú ở các nấm Linh chi và phổ hoạt lực
mạnh.
He. Y. et al (1992) đã khảo cứu các BN3B - gồm 4 polysaccharide đồng nhất có
hoạt tính tăng miễn dịch. Trong đó arabinogalactan mang các liên kết glycoside.
Hikino. H. et al 1985 - 1989 chứng minh hoạt lực hạ đƣờng huyết của nhiều
polysaccharide. Đó chính là các heteroglycan có cả hoạt tính chông ung thƣ. Đó là
ganoderan B có tác dụng làm tăng mức insuline huyết tƣơng, làm giảm sinh tổng hợp
glycogen và hàm lƣợng glycogen trong gan; và đó là cơ sở điều trị liệu trên các bệnh nhân
đái đƣờng.
Đặc biệt các phức hợp polysaccharide - protein có hoạt tính chống khối u và tăng
miễn dịch đã đƣợc chỉ ra từ lâu (Ukai, s. et al 1983). Byong kak Kim (1992, 1994) et al
còn tiến hành lai hệ sợi bằng dung hợp Protoplast giữa nấm Linh chi chuẩn G. lucidum
với các loài khác: G. applanatum... thậm chí với cả nấm hƣơng Lentinus edodes, nhờ đó
tăng cƣờng hoạt tính chống khối u sarcom 180 của các phức polysaccharide - protein lên
đáng kể. Gần nay tác dụng tăng sinh tổng hợp IL -2 (Interleukine - 2) và hoạt tính AND
polymerase ở chuột già tuổi bởi polysaccharide đã soi sáng thêm khả năng trẻ hoá, tăng
tuổi thọ bởi các nấm Linh chi (Lei. L.s và Lin. Z.B 1993).
Loạt nghiên cứu về polysaccharide không tan trong nƣớc của các tác giả Nhật Bản
(Sone, Y. et al, 1985; Takashi, M.et al, 1993,...) chứng tỏ hiệu lực chông khôl u rất rõ,
thậm chí làm tan khối u vđi tỷ lệ % với các loài G.applanatum và G. lucidum.
Gần đây Lin Zhibin và Lei sheng (1994) đã xác định trọng lƣợng phân tử của
Polysaccharide từ G.lucidum cho kết quả: 7.100 - 9.300. Nhiftig tổng kết xác đáng về vai
trò sinh - dƣợc học của nhóm hoạt chất này đã đƣợc R. Chang (1994) giới thiệu tại hội
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 19 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
thảo Bắc Kinh với báo cáo thực nghiệm của tác giả Đài Loan, Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Mặc dù còn ít nghiên cứu, song các alcaloïde ở Ganoderma capence (Lloyd) Teng
rất đáng lƣu ý. Chúng là các pyrroles đặc biệt (Yang, J, J và Yu, DQ, 1990); (Yu, J,G, et
al 1990).
ganoine:
N - isopentyl - 5 hydroxymethyl - pyrryl aldehyde
gnaodine:
N - phenylethyl - 5 hydroxymethyl - pyrryl aldehyde
ganoderpurine:
N9 - (anpha, anpha diemethyl - gama - oxybutyl) adenine
Từ đó đã tổng hợp các alkaloid tƣơng tự các mẫu tự nhiên có hiệu quả chống viêm
(1A và 1B):
1A: 1 - isopentyl 1 - 2 - formyl 5 - hydroxymethylpyrrole
IB: 1 - phenylethyl 1 - 2 - formyl - 5 hydroxymethylpyrrole
Tác dụng bảo vệ gan, chống tác hại của CCI, đƣợc chứng minh rõ ràng với các chế
phẩm chiết từ các loài linh chi.
Có lẽ đa dạng nhất và tác dụng dƣợc lý mạnh nhất là nhóm sapoine - triterpenoids
- các acid ganoderic. Lần đầu tiên Nishtoba et al (1984 - 1987) chứng minh các ganoderic
acid c là mới trong tự nhiên, sau đó Morigiwa et al. 1986, tìm ra thêm ganoderic acid B.
Chúng thể hiện hoạt lực ức chế giải phóng histamine, ức chế Angiotensine Conversion
enzyme (ACE), ức chế sinh tổng hợp Cholesterol và hạ huyết áp. Ngày nay nhóm
ganoderic acids đã đƣợc phát hiện có tới hàng chục dẫn xuất khác nhau. Kết quả tách trên
sắc ký lỏng cao áp (HPLC) loài Linh chi G.tsugae Murrill rất đặc sắc.
Rõ ràng có sự tƣơng đồng lớn với G. lucidum. Ngoài lucideric acid (lucidone) do
Kohda et al (1985) tìm ra, còn có dẫn xuất lucidenol đƣợc Su. c. H et al (1993) chứng
minh là mđi hoàn toàn, cấu trúc phân tử của 4 hoạt chất chính đƣợc các kỹ thuật quang
phổ và cộng hƣởng từ hạt nhân xác định (Su et al, 1993).
Các hợp chất này đều có tác dụng bảo vệ gan, thực nghiệm đặc sắc thu đƣợc với
việc gây tăng GOT và GOP bằng CCL4 (tetrachlorurcarbon). Điều lý thú là từng
triterpenoid tình khiết riêng rẽ thể hiện hoạt lực thấp hơn khi dùng các phân đoạn tách
chƣa tinh chế, nghĩa là tổ hợp các đồng phân của chúng hiệu quả hơn. Do vậy dễ hiểu
ngƣời ta thƣờng dùng tách dịch chiết toàn bộ từ nấm Linh chi.
1.1.5. Tác dụng của nấm Lỉnh chỉ:
Linh chi đƣợc dùng nhƣ một thƣợng dƣợc từ khoảng 4000 năm nay ở Trung Quốc.
Chƣa thấy có tƣ liệu về tác dụng xấu, độc tính của Linh chi (ngoại trừ các khảo cứu về
khả năng tồn tại các dị ứng nguyên trên bề mặt bào tử một số loài Ganoderaia - điều rất
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 20 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
phổ biến trong nấm).
Linh chi là “Cây gậy chống trƣớc khi ngã ”
Linh chi là một loại nấm đặc biệt, Linh chi có tính bình, vị đắng, có tác dụng tăng
co bóp cơ tim, tăng tuần hoàn, tri chứng tắc nghẽn, khó chịu, tăng trí lực, kéo dài tuổi thọ.
Bảng 1.4: Tác dụng dƣợc lí của nấm Linh chi theo sắc màu (Lý Thời Trân,
1590).
Tên Màu Tác dụng dƣợc lí
Thanh chi: Còn có tên là
Long chi:
Xanh
Vị chua, Toàn bình, không độc. Chủ tri sáng mắt, bổ
can khí, an thần, tăng trí nhớ.
Hồng chi còn có tên là
Xích chi hay Đơn chi:
Đỏ Vị đắng, tính bình, không độc. Chủ tri xung trung
kết (tức ngực) ích tâm khí, bổ trung, tăng trí nhớ,
tăng trí tuệ.
Hoàng chi còn có tên là
Kim chi:
Vàng Cam (ngọt) bình, không độc. Chủ trị ích trùng khí,
an thần.
Bạch chi còn có tên là
Ngọc chi:
Trắn
g
Cay, bình, không độc. Chủ trị ích phế khí, làm
thông miệng, mũi, an thần.
Hắc chi còn có tên gọi là
Huyền chi:
Đen Mặn, bình, không độc. Chủ tri ù tai, lợi khớp, bảo
thần (bảo vệ công năng của hệ thần kinh) ích tình
khí, làm dai gân cốt.
Tử chi còn có tên gọi là Tím Ngọt, ôn, không độc. Chủ trị lợi thủy đạo (lợi
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 21 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
tiểu), ích thận khí.
Trên thực tế, có thể coi Linh chi không có độc tính. Quá trình kiểm tra đã đƣợc
thực hiện ở Việt Nam, tại một số cơ sở theo GS. Bùi Chí Hiếu. 1993.
Tất cả các nhà y học cổ xƣa của Trung Quốc đều dùng Linh chi nhƣ một thƣợng
dƣợc, với ý nghĩa không độc, không tác dụng phụ dù dùng liều cao và trong một thời gian
dài. Tại Trung Quốc, Linh chi đƣợc xem là một loại thuốc tri bách bệnh trong dân gian, tri
tất cả các loại bệnh.
Trung Quốc là nƣđc có tryền thống sử dụng nấm Linh chi lâu đời nhất. Từ thế kỷ
XVI, Lý Thời Trân đã sử dụng và theo màu sắc cũng có tác dụng tri liệu tƣơng ứng nhƣ
(Bảng 1.4):
Phân viện kiểm nghiệm Dƣợc phẩm - Bộ y tế - sài Gòn.
Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu y dƣợc học Dân tộc.
Viện Dƣợc liệu, Hà Nội (Đàm Nhận, 1994 - 1995).
Kết quả cho thấy dùng liều cao gấp 50 - 150 lần liều dùng thông thƣờng cho ngƣời
cũng không gây ra độc cấp tính hay trƣờng diễn. Kết quả (bảngl.5) tổng hợp của Gueng -
Tao Lui rất đáng lƣu ý với hiệu quả trị liệu cao.
Bảng 1.5: Thử nghiệm chiết bằng cổn - nƣớc rửa của các lồi Ganoderma (theo
Geng - Tao Lui, 1993).
Mộc chi:
Bệnh Chế phẩm Số ca
Mức hiệu quả
%
Tháng
điều trị
Xơ cứng bì MAW 173 79,1 % 3-6
Viêm da cơ MAW 55 96,4 % 3-6
Hồng ban Lupus MAW 84 82,1 % 3
Ruing tóc từng phần MAW 232 78,9% 1-3
Giảm trƣơng lực teo cơ MAW.SAW 35 74,3 % 3-6
Loạn dƣỡng cơ tiến triển MAW.SAW
121
56,2 % 3-6
Công hiệu của Linh chi ghi trong “Thần nông bản thảo kinh” hiện nay hoàn toàn
đƣợc chứng minh đồng thời còn phát hiện các hoạt tính dƣợc lý và trị liệu đa
phƣơng của Linh chi. Lý do là Linh chi có khả năng nâng cao sức đề kháng của cơ
thể, chính vì vậy mà phòng trừ đƣợc các chứng bệnh sinh ra do sức đề kháng của
cơ thể yếu.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 22 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 23 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Linh chi có công dụng nâng cao thể chất, nâng cao khả năng thích ứng của cơ thể,
điều chỉnh cân bằng sinh lý, nâng cao khả năng kháng bệnh, khả năng phục hồi sức khỏe.
Linh cho có công hiệu phòng tri tốt đối với nhiều loại bệnh, từ ung bƣớu đến cao huyết
áp, mỡ trong máu cao, ứ máu, tắc mạch máu, bệnh mạch vành, chảy máu não, nhồi máu
cơ tim; từ bệnh trĩ đến viêm tuyến tiền liệt; từ bệnh suy nhƣợc thần kinh đến bệnh hen
suyễn đều có thể dùng Linh chi để phòng ngừa và điều trị bệnh. Ngoài ra Linh chi còn có
tác dụng làm trì hoãn quá trình lão hóa của cơ thể, nâng cao khả năng kháng bệnh.
Linh chi chứa khá đầy đủ thành phần khoáng vi lƣợng mà các khoáng tố này là
nhân tố quan trọng trong rất nhiều phản ứng chống ung thƣ, dị ứng, chống lão hoá, xơ
vữa, chống kết dính tiểu cầu...điều chỉnh dẫn truyền luồng thần kinh. Do đó Linh chi đƣợc
xem nhƣ biện pháp phòng trị cơ bản.
Theo BS Lƣơng Lễ Hoàng (Cộng hoà liên bang Đức) thì "... Linh chi có tác dụng
gián tiếp theo cơ chế đòn bẩy, thanh lọc cơ thể toàn diện qua chức năng lợi tiểu và lợi mật,
một mặt kích thích nhiều chuỗi phản ứng sinh hoá trong cơ thể để từ đó điều chỉnh các rối
loạn chức năng, làm lành ác tổn thƣơng cơ quan, phục hồi hệ miễn nhiễm. Một khi hội đủ
ba điều kiện trên thì cơ thể khó bệnh, con ngƣời khó già trƣớc tuổi. Nếu biết cách áp dụng
Linh chi sẽ là một trong các phƣơng tiện hữu hiệu và an toàn để tăng cƣờng sức đề kháng
cơ thể trong cuộc sống đầy căng thẳng và ô nhiễm môi trƣờng của thế kỷ 21...”
Linh chi đóng một vai trò quan trọng trong y học cổ truyền Trung Quốc dù dùng
độc vị hay phối hợp vđi các thảo dƣợc khác.
® Đối với bệnh ung bướu:
Theo “Linh chi phòng tri bệnh” thì “Linh chi có tác dụng nâng cao khả năng miễn
dịch cơ thể. Linh chi còn giúp cải thiện thể chất của bệnh nhân ung bƣđu, giảm nhẹ triệu
chứng”. Đa số bệnh nhân ung bƣớu sau khi uống Linh chi hoặc bào tử Linh chi triệu
chứng giảm thấy rõ, ăn uống và giấc ngủ đƣợc cải thiện, các triệu chứng nhƣ sốt nhẹ, ho,
tức ngực, đại tiện lỏng đều chuyển biến tốt, khối u bị ức chế, chức năng miễn dịch đƣợc
phục hồi. Tinh thần và thể lực đƣợc cải thiện, tuổi thọ kéo dài, một số trƣờng hợp ung
bƣớu đƣợc tri lành. Dùng Linh chi phối hợp vổi hoá trị, xạ tậ, nâng cao hiệu quả của hoá
tri và xạ trị.
® Đối với bệnh tim mạch:
Trƣđc đây ngƣời ta cho rằng không thể điều tri để giảm xơ vữa. Nhƣng gần đây, đã
có công trình chứng minh đƣợc, nếu điều tri tốt sẽ làm giảm kích thƣớc mảng xơ vữa,
giảm nguy cơ nhồi máu cơ tìm, giảm đột tử.
Linh chi có công dụng hạ huyết áp, hạ mỡ trong máu. Linh chi có tác dụng làm
giảm độ tạo huyết khối của máu và phòng ngừa tắc mạch máu, chủ yếu là nhờ:
- Linh chi có thể làm tăng lƣợng lipoprotein mật độ cao trong máu, từ đó dần
dần chuyển hoá, hoà tan và đào thải cholesterol mật độ thấp.
- Linh chi có thể nâng cao khả năng hoà tan của máu, làm tan các khôi tiểu cầu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 24 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
trong máu nhằm ngăn ngừa tạo huyết khối và tắc mạch máu.
Linh chi làm giảm nồng độ mỡ trong máu, kể cả loại cholesterol xấu. Các thử
nghiệm dƣợc lý ở Nhật Bản và Trung Quốc cho thấy khi bổ sung Linh chi vào khẩu phần
ăn của chuột bị cao huyết áp sẽ làm giảm huyết áp rõ rệt hơn là chuột không bổ sung Linh
chi. Khi thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân cho thấy huyết áp trên bệnh nhân điều trị
tiến gần đến tiêu chuẩn của WHO cho ngƣời cao huyết áp bình thƣờng. Ngoài ra còn có
sự giảm tổng số cholesterol, và có ý nghĩa ở chổ cholesterol tốt không giảm trong khi các
cholesterol xấu giảm đi.
Ngày nay nhiều loại thuốc điều tri bệnh tim mạch chỉ có tác dụng làm giảm thiểu
bệnh tình một phần nào chứ không thể điều tri triệt để tận gốc. Khi dùng Linh chi phối
hợp để điều tậ, có tác dụng làm bệnh thuyên giảm đồng thời hiệu quả lại ổn định, là loại
thảo dƣợc lý tƣởng dùng để hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch hiện nay.
® Đối với bệnh viêm gan:
Bệnh gan là một bệnh khó trị, khi bệnh gan tiến triển thì quá trình tổng hợp, trao
đỗi chất trở nên xấu đi; cơ thể ngƣời bệnh trở nên suy yếu, đó là lý do làm cái chết đến
nhanh hơn.
Tỉ lệ ngƣời Việt Nam bị nhiễm virus viêm gan B (HBV) hiện nay là 18 - 24%. Việt
Nam đƣợc xếp vào những nƣớc có tì lệ nhiễm HBV cao trên thế giới. Tuy nhiên khi
nhiễm virus viêm gan B, không phải ai cũng trở thành ngƣời bệnh. Ung thƣ gan thƣờng là
sau khi bị xơ gan do rƣợu (thƣờng gặp ở Châu Âu) và xơ gan do HBV hoặc HCV.
Linh chi đƣợc xem là có hiệu quả đối vđi gan chủ yếu là do có chứa polysaccharide
và các triterpen. Germanium có trong Linh chi tác dụng đến chất endorphin là chất do cơ
thể tiết ra, giông nhƣ morphin, làm giảm đau, dễ chịu nhƣng endorphin rất dễ bị phân giải,
chính germanium ngăn chặn sự phân giải endorphin, kéo dài cảm giác dễ chịu, giảm đau.
Ngoài ra Linh chi còn kích thích tiết Interferon, nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể,
có tác dụng chống virus rất mạnh và tác dụng trực tiếp đến tế bào gan bị tổn hại, ngăn
chặn sự phát triển của bệnh gan.
Linh chi có tác dụng:
- Tiêu viêm, làm viêm gan thuyên giảm.
- Chất triterpen có trong Linh chi làm phục hồi các hoạt động của tế bào gan.
Ngoài ra, Linh chi có tác dụng nâng cao khả năng miễn dịch cơ thể, nâng cao khả
năng phân biệt, sát thƣơng và nuốt chửng virus viêm gan của tế bào miễn dịch (tế bào NK,
tế bào T, tế bào B...) nâng cao khả năng tái sinh của tế bào gan, xúc tiến phục hồi tổ chức
gan bị tổn thƣơng, phục hồi và nâng cao chức năng gan. Do vậy Linh chi điều tri các bệnh
viêm gan rất tốt, nhất là viêm gan cấp.
® Chống HIV:
Các chất chiết tan trong nƣớc của Linh chi có tác dụng chông HIY (Hattori et al,
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 25 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
1997 Kim eet al, 1997). Gần nay Mekkawy (1998), Min et al (1998) cho biết ganoderiol F
và ganodermanontriol, acid ganoderic beta, ganodermanondiol, ganoderaia nontriol và
acid ganolucidic A và gucidumol B cũng có tác dụng chống HIV. Đặc biệt, có hai báo cáo
của Đại học Chulalongkom, Thái Lan và một báo cáo của Đại học Y dƣợc Toyama, Nhật
về thử nghiệm trên virus HIY. Theo Tiến sĩ Praphan Panuphak, nấm Linh chi đã đƣợc
micron hoá (micronized) thử nghiệm trên những bệnh nhân nhiễm HIV ở Thái Lan cho
thấy thuốc đƣợc dung nạp tốt nhƣng tác dụng lâm sàng chƣa rõ rệt.
Điều này gợi mở cho các nhà nghiên cứu Linh chi trên thế giới một hƣớng mới
trong việc khảo sát loại nấm đƣợc xem là trƣờng thọ này, ngoài những tác dụng đã biết và
làm chúng ta nhớ lại một thông tin đăng trên Sunday Morning Post 18 - 10 - 1992: Cơ
quan FDA của Hoa Kỳ cho phép đƣợc sử dụng Linh chi (một trong 7 loại đƣợc phép)
trong khi chờ những thuốc công hiệu hơn để ngăn ngừa và điều tri AIDS, mà Linh chi đã
đƣợc chứng minh có ảnh hƣởng phục hồi hệ miễn dịch của cơ thể. Dr. Anderew Weil cho
biết: “Linh chi kích thích hệ thông miễn dịch tốt nhất, Linh chi không độc và rất hữu dụng
trong lĩnh vực này”. Ông sử dụng nó trong ba năm cho các trƣờng hợp ung thƣ, các
trƣờng hợp nhiễm HIV, các điều kiện tiền HIV và cho việc suy giảm hệ miễn dịch một
cách tổng quát. Và gần đây là hữu ích trong các trƣờng hợp của triệu chứng mệt mỏi mạn
tính.
® Hiệu quả của Linh chỉ đối với mệt mỏi mạn tính:
Linh chi phục hồi, làm giảm mỏi mệt, phòng ngừa bệnh Linh chi từ xƣa đến nay
đƣợc trân trọng nhƣ thuốc chữa vạn bệnh nhƣng ngay cả những ngƣời không bệnh, Linh
chi cũng hữu dụng.
Ngƣời ta cho rằng việc tích tụ mệt mỏi do căng thẳng giữa mối quan hệ con ngƣời
với nhau, do công việc, do môi trƣờng làm phá vỡ sự thăng bằng của tâm hồn và cơ thể là
nguyên nhân. Muốn điều trị, trƣớc hết phải xem lại nhịp độ sinh hoạt của bản thân và sữa
chữa lại, đồng thời việc sử dụng Linh chi cũng góp phần làm cân bằng nhịp sinh học của
cơ thể.
Linh chi cũng có công dụng dƣỡng nhan sắc. Một số vật chất tiểu phân tử loại
oligosaccharide có trong Linh chi có thể đƣợc cơ thể hấp thụ thông qua biểu bì, có công
dụng cải thiện tuần hoàn ngoại vi ở da, trừ khử gốc tự do, tiêu trừ sắc tố nâu tích tụ ở da,
từ đó đem lại hiệu quả làm nhuận da, dƣỡng nhan sắc. Ngày nay có nhiều hãng làm mỹ
phẩm từ Linh chi.
® Hiệu quả giảm đường huyết:
Bệnh tiểu đƣờng phát sinh là do tuyến tuỵ bị tổn thƣơng hoặc viêm, hoặc do tuổi
già, cơ thể suy nhƣợc, chức năng sinh lý của tuyến tuỵ suy yếu, lƣợng insulin tiết ra giảm
nên gây bệnh. Insulin có các chức năng: Thúc đẩy tiến trình oxy hoá glucose trong tế bào
để cung cấp năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. Kích thích tổng hợp glucose thành
glycogen dự trữ trong gan. ức chế glycogen trong gan phân giải thành glucose, ức chế
protein, chất béo phân giải thành glucose. Nếu Isulin bị giảm, lƣợng đƣờng huyết trong
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 26 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
máu tăng và bị thải ra ngoài theo đƣờng nƣớc tiểu, làm tiểu nhiều. Từ đó dẫn đến phải
uống nhiều nƣớc để bù vào lƣợng nƣớc đã mất, nhƣng vẫn không hết khát. Luôn luôn cảm
thấy đói, ăn nhiều nhƣng do glucose cung cấp cơ thể không giữ đƣợc, lại tiếp tục cảm thấy
đói, phải ăn nhƣng cơ thể vẫn thấy gầy Ốm vì không hấp thu đƣợc glucose, lƣợng protein
và mỡ dự trữ bị huy động để tạo năng lƣợng.
Linh chi có hiệu quả trị liệu nhất định đối vđi bệnh tiểu đƣờng. Linh chi có thể làm
tăng tuần hoàn máu ở tuyến tuỵ tăng lƣợng isulin tiết ra từ tuỵ. Yài triteerpen nhƣ
ganoderan A, B, c chiết xuất từ Linh chi làm giảm đƣờng huyết mạnh (Hikino et al,1985)
tác dụng phụ của những thuốc trị bệnh tiểu đƣờng khi phối hợp vđi Linh chi đƣợc giảm
đến mức thấp nhất. Bệnh nhân tiểu đƣờng sau khi uống Linh chi, đƣờng niệu, đƣờng
huyết đều giảm, thể lực gia tăng.
® Linh chi trị suy nhược thần kỉnh:
Linh chi trị suy nhƣợc thần kinh hiệu quả rất rõ rệt, vừa cải thiện giấc ngủ, tăng sự
thèm ăn, làm giảm hoặc khỏi chứng nhức đầu, nặng đầu, chống mệt mỏi, giúp phục hồi trí
nhớ đồng thời không gây ra phản ứng phụ. Linh chi có tác dụng an thần, giảm đau và
chống co thắt cơ trơn. Linh chi có tác dụng kháng viêm, có thể giảm viêm mô thần kinh
nên cũng có khả năng phục hồi trí nhớ, phần nào có ích trong điều trị bệnh Alzheimer. Sự
kiện này giải thích việc ngƣời xƣa dùng Linh chi để phục hồi trí nhớ ở ngƣời cao tuổi.
1.2. Giới thiệu về nguyên liệu mạt cƣa và vi sinh vật phân giải nguyên liệu
Nguyên liệu trồng nấm Linh Chi bao gồm các loại cây lá rộng thân mềm, có thể sử
dụng cây rừng hoặc cây vƣờn. Linh Chi sử dụng nguyên liệu chủ yếu là mạt cứa cao su
tƣơi, khô, không có tinh dầu và độc tố. Ngoài ra còn có thể trồng Linh Chi từ nguyên liệu
là thân gỗ. Tốt nhất nên sử dụng cây gỗ Cao Su, Bồ Đề, So Đũa, Sung,...
Mạt cƣa cao su là nguồn cơ chất mà Linh chi phát triển rất tốt với giá thu mua rẽ
tăng thêm lợi nhuận cho việc trồng nấm. Mạt cƣa là nguồn phế thải gây ô nhiễm môi
trƣờng nặng nhƣng nó lại đem lại hiệu quả kinh tế trong việc trồng nấm đặc biệt là nấm
Linh chi. Dùng nguồn cơ chất này có thể làm nguồn cơ chất trồng nấm và cũng góp một
phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ nguồn phế thải mạt cƣa. Và sau khi nuôi
trồng nấm có thể tận dụng làm phân bón hữu cơ sạch rất tốt cho trồng trọt.
Chúng tôi lựa chọn mạt cƣa cao su làm nguồn cơ chất chủ yếu để trồng nấm Linh
Chi. Vì ở miền Nam loại mạt cƣa cao su rất nhiều và rẻ. Nên đốn cây (chặt cây) vào thời
điểm cây chứa chất dự trữ nhiều nhất (vừa rụng lá hoặc chuẩn bị mọc lá non), tức là vào
mùa thu, khoảng tháng 10 hàng năm. Chọn cây có đƣờng kính không nhỏ hơn 20 cm. cắt
khúc khoảng 0.8 - 1,2 m, loại bỏ những khúc có nấm mốc đã mọc. Cây khi cƣa khúc phải
xử lý đầu gốc bị cƣa, nếu không sẽ bị nhiễm mốc. Có nhiều cách xử lý nhƣ:
® Chất đông hoặc xếp gỗ sao cho đầu khúc gỗ hƣớng mật ra ngoài nơi luồng gió qua
lại, nếu vết cắt mau khô sẽ ít bị nhiễm.
® Quét vôi lên vết cắt. Vôi có tác dụng làm vết cắt mau khô và diệt khuẩn, ngăn các
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 27 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
loại nấm mốc lạ phát triển.
® Đốt qua các đầu cắt bằng cách hơ lửa hoặc nhúng cồn thoa đều mặt cắt rồi đốt.
Mạt cƣa đƣợc lấy từ tế bào thực vật nhƣ các loại gỗ mềm, thành phần chủ yếu là
xenlulozơ, hemixenlulo, licnin. Trong tế bào thực vật xenlulozd liên kết chặt chẽ với
nguồn hydro cacbon khác nhƣ hemi xenlulozd, pectin, licnin để tạo liên kết bền vững.
Hàm lƣợng xenlulozơ có trong nguyên liệu mạt cƣa rất cao, cấu trúc rất bền và đa dạng,
để phân giải phải dùng các loại axit hoặc kiềm mạnh, nhƣ vậy sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng.
Vì vậy cần có vi sinh vật (YSY) phân huỷ để nấm có thể hấp thụ dễ dàng. Trong thiên
nhiên có rất nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulozơ.
*ộ- Nấm sợi:
Trong các nhóm VSY tham gia phân giải xenlulozơ thì nấm sợi có khả năng phân
giải mạnh nhất vì.
- Nấm sợi có số lƣợng lớn và đa dạng về chủng loại ở trong tự nhiên.
- Nấm sợi có hệ sợi phát triển, hệ sợi có khả năng và xuyên qua nhiều nguồn
xenlulozơ có cấu trúc bền vững.
- Nấm sợi có thể sinh trƣởng đƣợc trên nhiều nguồn xenlulozơ tự nhiên khác nhau
ngay cả trên nguồn xenlulozơ khó phân giải và nghèo chất dinh dƣỡng mà các vsv khác
nhƣ vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men không thể sinh trƣởng đƣợc.
- Trong quá trình lên men nấm sợi không sinh độc tố.
- Đặc biệt nấm sợi có một hệ enzyme phân giải xenlulozơ mạnh và phong phú.
- Nhƣ vậy với những đặc điểm ƣu việt của nấm sợi đƣợc xem là đối tƣợng quan
trọng để phân giải từng nguồn xenlulozơ tự nhiên.
■ộ" Vi khuẩn:
Nói chung, vi khuẩn có khả năng phân giải xenlulozơ nhƣng không mạnh bằng
nấm sợi, do xenlulozơ tự nhiên không phải là môi trƣờng tốt cho sinh trƣởng của vi
khuẩn. Nhƣng trong tự nhiên một số vi khuẩn có ƣu điểm là sinh trƣởng đƣợc trong điều
kiện môi trƣờng pH và nhiệt độ khác nhau, nên có thể giúp phân giải xenlulozơ trong điều
kiện môi trƣờng axít, kiềm hoặc ở nhiệt độ cao.
Tham gia quá trình phân giải xenlulozơ tự nhiên có vi khuẩn hiếu khí lẫn yếm
khí.
- Vi khuẩn hiếu khí: Cellulomonas, Vibrio,
Archomobacter, Cytophaga,
Soragium, Bacillus,...
- Vi khuẩn yếm khí: Clostridium, và một số loài Bacillus
-ộ- Xạ khuẩn:
Ngoài nấm sợi và vi khuẩn, xạ khuẩn cũng tham gia quá trình phân giải xenlulozd
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 28 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
đáng chú ý là các xạ khuẩn: Streptosporangium, Streptomyces. Actinomyces, Nocardia,
Mỉcromonospora,...
1.3. Tình hình phát triển nghề nuôi trổng và sản xuất nấm Linh chỉ
Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm.
Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Ở Châu Âu, Bắc Mỹ trồng nấm đã trở thành một ngành công nghiệp lđn đƣợc cơ
giới hóa toàn bộ nên năng suất và sản lƣợng rất cao. Các loại nấm đƣợc trồng theo quy
mô dây chuyền công nghiệp chuyên môn hóa cao độ: có nhà máy chuyên xử lí nguyên
liệu sử dụng robot trong các khâu nuôi trồng chăm sóc và thu hái nấm.
Nhiều nƣớc ở Châu Á, trồng nấm còn mang tính chất thủ công, năng suất không
cao, nhƣng sản xuất gia đình, trang trại với số lƣợng đông nên tổng sản lƣợng rất lđn
chiếm 70% tổng sản lƣợng nấm ăn toàn thế giới. Các nƣớc Đông Bắc Á nhƣ Nhật Bản
,Trung Quốc, Hàn Quốc và vũng lãnh thổ Đài Loan,....
Theo Wuang. X. J. (dẫn theo Chang, 1993) thì từ đầu thế kỷ 17 (1621) các Nấm
Linh chi đã đƣợc nuôi trồng ở Trung Quốc, chính bởi giá tri dƣợc liệu của chúng. Gần
nay ngƣời lại tìm thấy trên núi Maiji tỉnh Gansu, một tấm bia đá khắc năm 1124 ghi chép
về nuôi trồng 38 loại nấm Linh chi. Đến 1936 GS. Dật Kiến Vũ Hƣng và
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 29 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
KS. Trực Tính Hậu Hồng Thị đã nuôi trông đại trà thành công nấm Linh chi Ganoderma
lucidum ở trƣờng Đại học Nông Nghiệp Tokyo Nhật Bản.
Khoa học hiện đại nghiên cứu về nấm Linh Chi, đi đầu là các nhà khoa học Nhật
Bản, sau đó là Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,...năm 1972 đã trồng thí nghiệm nấm
Linh Chi đạt kết quả tốt. Biểu đồ sau cho thấy nhịp độ gia tăng ổn định của công nghệ
nuôi trồng nấm Linh chi ở Nhật bản từ năm 1979 đến 1995 sản lƣợng tăng tđi 40 lần
(hình 1.8).
Hình 1.8 : sản lƣựng nấm Lỉnh chi nuôi trồng ở Nhật Bản (đơn vị tính: tấn,
1995: dự báo)
□ 1979
■ 1980
□ 1981
□ 1982
■ 1983
□ 1984
■ 1985
□ 1986
■ 1987
■ 1988
□ 1989
□ 1990
■ 1991
Nhật bản có nghề trồng nấm truyền thống mỗi năm thu đạt gần 1 triệu tấn nấm.
Nhật Bản là nƣớc có sản lƣợng nấm cao nhất thế giới. Nấm linh chi vẫn đƣợc coi là
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 30 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
“thƣợng dƣợc” đƣợc xếp vào hàng siêu dƣợc liệu, trên cả nhân sâm (Panax ginseng). Giá
bán tính ra tại thị trƣờng Nhật Bản lên tới trên 200 USD/kg thể quả khô đóng gói.
Hàn Quốc nổi tiếng với nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) mỗi năm suất khẩu
thu về hàng trăm triệu USD. Ở Trung Quốc từ những năm 1960 bắt đầu trồng nấm có áp
dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật nên năng suất tăng gấp 4-5 lần và sản lƣợng tăng vài
chục lần. Hàng năm Trung Quốc xuất khẩu hàng triệu tấn nấm sang các nƣớc phát triển
thu về nguồn ngoại tệ hàng tỷ đô la. Hiện nay Trung Quốc đã dùng kỹ thuật (Khuẩn thảo
học) để trồng nấm nghĩa là dùng các loại cỏ, cây thân thảo để trồng thay cho gỗ rừng và
nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 31 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Ở Đài Loan, Peng (1990), Hseu (1992) báo cao đã sƣu tầm, nuôi trồng tới hơn 10
loài Ganoderma khác nhau. Song Trung Quốc vẫn đƣợc thừa nhận là trung tâm lớn nhất
thế giđi về nuôi trồng, sản xuất nấm Linh chi (Zhao et Zhang, 1994). Hàn Quốc cũng
chiếm một thị phần đáng kể. Đài Loan áp dụng các kỹ thuật tiên tiến và công nghiệp hóa
trong nghề nấm đã có mức tăng trƣởng tăng hàng trăm lần.
Các nƣđc vùng Đông Nam Á gần nay cũng bắt đầu công nghệ nuôi trồng nấm Linh
chi. Malaysia chú trọng cải tiến các quy trình nuôi trồng nấm Linh chi ngắn ngày trên các
phế thải giàu chất xơ, thậm chí cho thu hoạch thể quả chỉ sau 40 ngày (Teow et al, 1994).
Ở Thái Lan đã có một số trạng trại cỡ vừa nuôi trồng Ganoderma lucidum. Linh chi cũng
đƣợc nuôi trồng từ 1929 ở Ấn Độ (Bose,1929) và phát triển ở qui mô nhỏ.
Ngày nay nhiều nƣđc trên thế giđi nhƣ Thái Lan, Malaysia, Mỹ,... nuôi trồng và đã
sản xuất nấm cùng các chế phẩm Linh Chi làm thuốc và dƣợc phẩm dƣỡng sinh. Hằng
năm doanh thu của các chế phẩm chống ung thƣ điều chế từ Linh Chi ở Đài Loan đạt trên
350 triệu USD.
Ở Việt Nam viện Dƣợc liệu - Hà Nội đã trồng nấm Linh Chi (giống Trung Quốc)
thành công vào năm 1987. Chín năm sau, các nhà khoa học thuộc Đại học khoa học tự
nhiên đã chọn đƣợc giống nấm Linh Chi mọc hoang ở rừng núi Lâm Đồng để nhân giống
và đƣa vào sản xuất tại ữại trồng nấm Linh Chi của Xí nghiệp Dƣợc Phẩm Trung Ƣơng
24, đạt kết quả tốt vào năm 1988.
Ở Việt Nam, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã nói về Linh chi từ lâu và Lê
Quý Đôn đã chỉ rõ đó là “Nguồn sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam”. Song gần nay,
loài chuẩn Ganoderma lucidum mới đƣợc nuôi trồng thành công trong phòng thí nghiệm
(1978) và vào thập niên 90, Linh chi mới thật sự bùng nổ tại TP. Hồ Chí Minh (Đỗ Tất
Lợi et al, 1994), sản lƣợng hàng năm mới đạt khảng 10 tấn/năm (Cổ Đức Trọng, 1991,
1993). Nghề trồng nấm ở Việt Nam đang phát triển nhiữig quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình,
trang trại mỗi năm sử dụng vài tấn nguyên liệu có sấn tđi vài trăm tấn /1 cơ sở để sản xuất
nấm.
Nhìn chung nghề ữồng nấm Linh chi phát triển mạnh và rộng khắp, và đem lại hiệu
quả kinh tế rất lớn, nhất là trong 20 năm gần đây. Trong sinh học nhờ sự phát triển của
khoa học kỹ thuật trong nghề nấm về chọn tạo giống nấm, về kỹ thuật nuôi trồng và sự
bùng nổ thông tin, nghề trồng nấm đã và đang phát triển trên toàn thế giđi, đƣợc coi là
nghề xóa đói giảm nghèo và làm giàu thích hợp vđi các vùng nông thôn, miền núi.
1.4. Tiềm năng phát triển của nghề trồng nấm Linh Chi ở Việt Nam
Tiềm năng và những điều kiện thuận lợi của nghề trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu
rất phù hợp với ngƣời nông dân nƣớc ta vì:
Nghề trồng nấm đem lại lợi ích cho bản thân ngƣời trồng nấm, ngƣời chế biến và
xuất khẩu, ngƣời tiêu thụ và của xã hội đó cũng là một động lực để phát triển nghề trồng
nấm.
Phát triển nghề nấm sẽ tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu trồng nấm, tận dụng nhân
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 32 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
lực nhàn rỗi, tạo đƣợc nguồn sản phẩm sạch cho ngƣời tiêu dùng và xuất khẩu, nâng cao
giá tri nông nghiệp. Đây là nguồn tài nguyên rất lớn nhƣng chƣa đƣợc sử dụng, nếu đem
trồng nấm không những tạo ra loại thực phẩm có giá tậ cao và phế liệu sau khi thu hoạch
nấm dƣợc liệu chuyển sang làm phân bón hữu cơ tạo thêm độ phì cao cho đất. Hiệu quả
kinh tế và xã hội của nghề trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu là rất rõ.
Nguyên liệu trồng nấm rất sấn có nhƣ: rơm rạ, mùn cƣa, thân cây gỗ, thân lõi ngô,
bông phế loại ở các nhà máy dệt, bã mía ở các nhà máy đƣờng ƣđc tính cả nƣớc có trên 40
triệu tấn nguyên liệu, chỉ cần sử dụng khoảng 10 - 15 % lƣợng nguyên liệu này để nuôi
trồng nấm đã tạo ra trên 1 triệu tấn nấm/năm và hàng trăm ngàn tấn phân hữu cơ từ phế
liệu sau khi thu hoạch nấm.
Khí hậu và thời tiết ở nƣđc ta có thể trồng nấm cả 2 miền Nam Bắc, trồng quanh
năm
Trong những năm gần đây nhiều đơn vị nghiên cứu ở các viện, trƣờng, Trung tâm
đã chọn tạo đƣợc một số giống nấm ăn, nấm dƣợc liệu có khả năng thích ứng với điều
kiện môi trƣờng ở Việt Nam cho năng suất khá cao.
Các tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản và chế biến nấm ngày càng
hoàn thiện. Trình độ và kinh nghiệm của ngƣời nông dân đƣợc nâng cao. Năng suất các
loại nấm đang nuôi trồng hiện nay cao gấp 1,5 - 3 % lần so với 10 năm trƣớc.
Tiếp nhận khoa học, công nghệ nƣđc ngoài cùng vổi kết quả nghiên cứu trong nƣớc
hiện nay cho phép chúng ta có bộ giống nấm tốt nhất, năng suất cao, phù hợp từng vùng
từng vụ, có thể làm chủ đƣợc về sản xuất giống và công nghệ trồng nấm.
Vốn đầu tƣ để trồng nấm so vđi ngành sản xuất khác không lớn vì đầu vào chủ yếu
là công lao động (chiếm khoảng 30 - 40 % giá thành 1 đơn vị sản phẩm) chỉ cần số vốn
đầu tƣ ban đầu khoảng 10 triệu và 100m2
diện tích đất để làm lán trại.
Thị trƣờng tiêu thụ nấm trong nƣớc và xuất khẩu ngày càng đƣợc mở rộng. Nhu
cầu sử dụng nấm của ngƣời dân trong nƣớc ngày càng tăng.
Phát triển nghề sản xuất nấm ăn và nấm dƣợc liệu còn có ý nghĩa góp phần giải
quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng.
CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Nguyên liệu
-ộ- Mạt cƣa đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này cố sẩn tại trang trại nấm cũa KS. Lê
Minh Khoa, đƣợc thu mua tại các nhà máy chế biến gỗ tại Bình Dƣơng, Đồng Nai,...vđi
một số lƣợng tƣơng đối và có thƣờng xuyên ở TP. Hồ Chí Minh nên việc nghiên cứu trồng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 33 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Lình cho trên mạt cƣa dễ dàng hơn. Thành phần mạt cƣã chủ yếu là thành phần từ cây cao
su.
Trong hai thí nghiệm dùng mạt cƣa cao su tƣơi ngoài mạt cƣa cao su còn bể
sung các phụ gia nhƣ cám gạo, bột ngô,..MgSƠ4, vôi (hoặc CaCƠ3) theo công thức phếi
trộn, nguồn nƣớc phải sạch (nƣớc sỉnh hoạt).
4- Thí nghiệm đƣợc chúng tôi tiến hành tại trang trại nấm Minh Khoa ỡ huyện Củ
Chi TP. Hồ Chí Mình. Thời gian thực hiện thí nghiệm từ ngày 1 0 - 3 đ ế n 2 8 - 6 năm
2010.
2.1.2. Môi trƣờng nuôi trồng
Mổỉ trƣờng ở đây sử dụng cơ chất bằng mạt cƣa cao su đã bổ sung phụ giã, tạo ẩm
và thanh trùng.
2.1.3. Châng giống nấm Lỉnh Chi
Giống: Sử dụng hai loại gỉống chủ yếu là trên hạt (giống trại nấm Mỉnh
Khoa) và trên thân khoai mì (giống trại nấm Bảy Yết) giống lấy từ mô nấm. Giống nấm
ban đầu là giống cố nguồn gấc từ Nhật bản (nhƣ hỉnh 2.1).
- Giếng đứng tuổi (không già hoặc non): không thấy cổ mô sẹo hay cố cây nấm mọc
trong chai giống. Giống đã ăn hết đấy chai túi
(a)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 34 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
(b)
Hình 2.1: Hình (a) giếng nấm Lỉnh chỉ cấp m trên hạt lứa.
Hình (b) giống nấm Lỉnh chì cấp m trên thân khoai mì.
- Không bị nhiễm nấm mấc, vi khuẩn, nấm dại: Quan sát bên ngoài thấy giống nấm
cố màu trắng đổng nhất, sợi nấm mọc đều từ trên xuống dƣới và phải không cố màu: xanh,
đen, vàng,... không có các vùng loang lỗ.
- Giống nấm có mùi thơm dễ chịu
- Quá trình vận chuyển giống phải hết sức cẩn thận nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh,
dựng đứng chai giống (nứt bổng quay lên phía trên). Đƣợc để nơỉ khô ráo thoáng mát, sạch
sẽ, ánh sáng chiếu trực tiếp vào giống
- Chất lƣợng giếng là một trong các yếu tố quyết định sự thành bại trong sản xuất
nấm. Nếu giống tốt, năng suất nấm sẽ cao và ngƣợc lạỉ. Để phân biệt giống nấm tốt hay
xấu có thể tham khảo tóm tắt các đặc điểm chính cần để đánh giá chất lƣợng meo giống
(bảng 2.1). Việc chọn và đánh giá chất lƣợng giống tốt, đòi hỏi ngoằỉ kỹ năng, còn phảỉ cố
kỉnh nghiệm tích lũy và quyết định chính xác của ngƣời làm meo giống. Nên khi mua meo
gìấng ta cần phải lựa chọn meo giống tốt và chọn nơi tin cậy để mua giếng, để mang lại kết
quả tốt cho việc nuôi ừồng nấm mang lại hiệu quả kinh tế.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 35 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Trong thí nghiệm của bài luận này chúng tôi sẽ sử dụng giông cấp 3 để cấy
giống, theo dõi và so sánh giữa hai loại giông nêu trên .
2.1.4. Dụng cụ và thiết bị
■ộ- Dụng cụ:
- Túi nilon pp kích thƣớc 19 X 36 cm, cổ nút, nút bông, dụng cụ xoi lỗ
- Que cấy, panh kẹp, đèn cồn, cồn sát trùng •ộ- Thiết bị:
- Máy sàng nguyên liệu
- Máy khuấy đảo
- Nồi hấp thanh trùng
- Phòng cấy giống phải sạch (đƣợc thanh trùng định kỳ bằng bột lƣu
huỳnh).
2.2. Phƣơng pháp tiến
hành Stf đồ thí
nghiệm
Nguyên liệu gỗ/mạ
tcƣa/loại khác

Nƣớc vôi
Làm ẩm
Bảng 2.1: Đánh giá chất lƣợng meo giống.
Giống tốt Giông xấu
Tơ dày và trắng đều trên các loại
cơ chất ở mỗi giai đoạn (thạch, giá môi,
cọng, lúa,...).
Tơ đƣợc giữ ở môi trƣờng thông
thoáng suốt thời gian tăng trƣởng.
Tơ còn trắng môi trƣờng chƣa
khô.
Bị nhiễm tạp, nguyên nhầy nhớt, có
màu đục sữa (VK), có màu sắc lạ (mốc),
tơ thƣa hoặc rối bông.
Tơ nhạt màu thành từng mảng trên
bịch meo.
Tơ để nơi nóng có nắng chiếu, chảy
nƣớc vàng.
Môi trƣờng khô, tơ nấm co lại,
nằm sát mặt thạch.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 36 SVTH: Ngô
Thị Thanh Vân
Tạo khôi hoặc vô túi
nylon
Tƣới nƣđc
Hình 2.2: Stf đồ qui trình nuôi trồng nấm Linh chi trên mạt cƣa
Để có cơ sở so sánh tốc độ lan tơ của nấm Linh chi ở hai chủng giông cấy trên thì
trƣớc tiên nguồn cơ chất sử dụng để nuôi trồng phải nằm trong cùng một điều kiện tính
chất sinh lí giống nhƣ nhau.
2.2.1. Chế biến nguyên liệu
■ộ- Yêu cầu:
Mạt cƣa cao su tƣơi, khô, không có tình dầu và độc tốt. Từ lúc đốn cây (chặt cây)
7 ngày sau lấy mạt cƣa để phối trộn ngay không để quá lâu.
ủ đống
m A 4^
Trôn đêu
Jfiïfl*++**—
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 37 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
■ộ" Mục đích:
Quá trinh phối trộn nhằm đồng nhất hỗn hợp chuẩn bị chi khâu ủ mạt cƣa.
Việc trộn vôi vào nguyên liệu để điều hoà độ ẩm vì các chất này có đặc điểm hút
ẩm (giữ nƣớc) khi dƣ nƣđc và (nhã ra) trong trƣờng hợp nguyên liệu thiếu nƣđc.
ủ mạt cƣa để lên men tỏa nhiệt làm phân giải một phần chất xơ và để bay hơi các
tinh dầu có trong mạt cƣa. ú mạt cƣa để:
- Nguyên liệu có điều kiện thấm đều nƣớc, đồng thời nƣớc trộn phụ gia vào có dƣ
sẽ đọng xuống nền và ngấm xuống đất không gây trỏ ngại cho nấm phát triển sau này.
- Các nhóm vi sinh vật có sấn trong mạt cƣa, nhất là xạ khuẩn, phân huỷ một phần
nguyên liệu thành đơn giản hơn để cho nấm dễ sử dụng.
- Quá trình phân huỷ làm bên trong đống ủ sinh nhiệt (50 - 70°C) sẽ diệt bđt một
số mầm bệnh tự nhiên có sấn trong nguyên liệu.
- Mạt cƣa đƣợc sàn trƣđc khi sử dụng để loại bỏ các mẫu cây que, mảnh gỗ vụn,
văm bào hoặc các nhúm mạt cƣa thô... Các dạng này hút ẩm chậm, khi thanh trùng bình
thƣờng sẽ không đạt, ngoài ra chúng còn là nguyên nhân làm rách bịch khi đóng bịch mạt
cƣa.
"ộ- Thao tác tiến hành:
Mạt cƣa đƣợc tạo ẩm, sử dụng 90 kg mạt cƣa tƣơi phối trộn thêm phụ gia cám gạo
(không mốc, không có mùi chua) 1%, chất dinh dƣỡng MgS04 3%c vôi 1 - 1,5 % (trộn
1,5% kg vôi vào 100 lít nƣớc) hòa nƣớc sao cho vừa 30% độ ẩm.
Đây là một sô" nguyên liệu bổ sung phổ biến hiện nay trong nuôi trồng nấm Linh
chi nhƣ trong (bảng 2.2) nhƣng ở bài thí nghiệm này chúng tôi phối trộn thêm phụ gia là
cám gạo:
Tiến hành kiểm tra độ ẩm bằng cách truyền thống đơn giãn là: vắt một nắm mạt
cƣa trong lòng bản tay, bóp thật mạnh. Nếu nƣớc rỉ ra ỏ các kẽ ngón tay là dƣ ẩm (dƣ
Bảng 2.2: Thành phần dinh dƣỡng của một sô' nguyên liệu bể sung
Nguyên liệu
Chất khô
(%)
Nitơ
(%)
Phosphor
(%)
Carbohydrat
e (%)
Chất béo
(%)
Khoáng
(%)
Bột bắp 89,0 1,5 0,19 71,3 3,8 1,3
Lúa mì 89,0 2,3 0,13 64,3
1,8
1,7
Cám gạo 91,0
2,0
1,13 37,0 13,7 11,7
Đậu tƣơng 92,0 6,3 0,69 21,5 17,2 5,1
Gạo lức
86,1 1,26
0,09 64,4
2,0 1,2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 38 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
nƣđc). Nếu thả tay ra mà mạt cƣa bị rời ra là thiếu ẩm (thiếu nƣớc). Nếu thả tay ra mà
mạt cƣa còn nguyên khối là (đạt).
Trong trƣờng hợp quen ngƣời ta chỉ cần nhìn màu mạt cƣa đã có thể xác định độ
ẩm. Màu sậm dần tí lệ với lƣợng nƣớc cho vào, theo kinh nghiệm cho thấy, nguyên liệu
hơi thiếu nƣđc tốt hơn là dƣ nƣđc (sẽ gây yếm khí làm chết tơ nấm). Độ ẩm nguyên liệu
lên cao hơn có thể làm ngộp cho tơ nấm, vì oxy không khuyếch tán vào cơ chất đƣợc,
mà nấm lại rất cần quá trình hô hấp. Độ ẩm cơ chất xuống thấp, các chất dinh dƣỡng
khó hoà tan và nấm không thể hấp thụ, dần dần suy yếu đi. Mạt cƣa sau khi làm ẩm nhƣ
(hình 2.3), chúng tôi sử dụng phƣơng pháp ủ nhanh, đƣợc tiến hành ủ đống qua 6 giờ.
Khóa luận tết nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Hình 2.3: Hình (a) mạt cƣa chƣa phối trộn phụ gia và làm ẩm.
Hình (b) mạt cƣa đƣợc phối trộn phụ gia và làm ẩm.
Sau khỉ ủ đấng, mạt cƣa đƣợc sàn trƣđc khi sử dụng để đống bịch. Trong thí
nghiệm nầy chúng tôi dùng loại sàn bằng máy.
(a) (b)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 39 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
❖Chú ý:
Thời gian ủ không nên kéo dài quá 3 ngày. Lúc này nhiệt độ giảm, cơ chất có
nhiều thức ăn đơn giản, các loạỉ nấm mấc, vi trùng lại phát triển dành mất phần dinh
dƣỡng. Kết quả mạt cƣa bất đầu đỗi màu, từ màu nâu đỏ chuyển dần sang màu xanh tái.
Chất lƣợng của nguyên liệu bị biến đổi, dẫn đến năng suất nấm trồng thấp hẳn.
Ngoài việc ủ nguyên liệu ngƣời ta có thể sử dụng các chất hoá học để thuỷ phân
cơ chất nhanh.
Mạt cƣa cũng có thể sàn trƣớc khi ủ đống, nhƣng không nên làm lúc còn khô (sẽ
tạo bụi, không tốt cho phổi).
Dụng cụ sàn mạt cứa cố thể dùng nhiều loại bằng tay hoặc bằng máy (máy tự
động) (hình 2.4) sàn mạt cƣa vừa đều, vừa nhanh giảm công lao động.
2.2.2. Đổng bịch
Yêu cầu:
Đóng mạt cƣa vào bịch phải thật chặt tay, không để lỏng, sao cho trọng lƣợng túi
đạt khoảng tò 1,1 - 1,5 kg. Trong lƣợng cơ chất đủ cho nấm phát triển không dƣ cũng
không thiếu để nấm phát triển tốt.
■ộ- Mục đích:
Hình 2.4: Hình chụp sàn mạt cƣa bằng
máy.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 40 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Đống bịch để định dạng nguồn cơ chất cho nấm phát triển, dễ di chuyển, không làm cho
tơ nấm dứt khỉ di chuyển từ nơi này sang nơi khác.
Dùng que soi lỗ để tạo nông ở gỉữa bịch, để giữ gòn khi hấp. Lỗ trên rộng để tiện khi
cấy giống và tránh ma sát có hại cho tơ nấm lúc cây vào.
Thao tác tiến hành:
Mạt cƣa khi đã đƣợc xử lí chế biến xong cho vào túi nilón pp kích thƣớc 19x36 cm đã
chuẩn bị sẩn. ở đây chúng tôi sử dụng túi nilón pp cho nghiên cứu trồng nấm Linh chi. Trong
thí nghiệm này nên khi đổng mạt cƣa bằng tay chứng tôi cho mạt cƣa vào, nén lại bằng cách
nện xuống đất.
Dùng thanh gỗ khoảng 3 tấc, đƣờng kính vừa lòng bàn tay, vỗ đều xung quanh thành
bịch (xem hình 2.5).
Đống mạt cƣa vào bịch xong, tiến hành làm cố. cố cố thể bằng giấy bìa cứng hoặc nhựa
chúng tôi sử dụng cả haỉ loại cể để phân bỉệt hai chủng giống cấy. Sau đố, dùng que gỗ hoặc
sất (bằng ngốn tay) dài 4 tấc (40 cm) soi lỗ để tạo nông ồ giữa bịch. Miệng bịch đƣợc nhét lại
bằng gòn khồng thấm. Cuối cùng xếp bịch vào nồi để đem đi hấp thanh trùng.
Để thay thế cho cấc thao tác nén bịch bằng tay, ngƣời ta có thể dùng cối ép tự chế nhƣ
(hình 2.6).
Hình 2.5 Đóng bịch nguyên liệu mạt cƣa
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 41 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Hình 2.6: Đống bịch nguyên liệu mạt ctfa bằng máy.
❖Chú ỷ:
Khi đóng mạt cƣa bằng tay trong thí nghiệm này nên chúng tôi cho mạt cƣa vào từng
đợt, mỗi đợt 1/3 bịch, nén lại bằng cách nện xuống đất.
Lức nện xuếng đất không nên túm chặt miệng, dễ làm tét bịch.
Cổ có thể bằng giấy bìa cứng hoặc nhựa sử dụng loại cể nào cũng không làm hại đến sự
mọc ra của nấm, không nên dùng các loạỉ chất liệu mềm làm cổ. Nên làm miệng rộng (đƣờng
kính 2,5 cm), Cão 3-4 cm, tạo điều kiện cho tơ nấm dễ hô hấp.
Cố thể sử dụng que gỗ để soi lỗ để tạo nông ở giữa bịch. Lỗ phía trên bịch rộng để tiện
khi cấy giếng và tránh ma sát cố hại cho tơ nấm lức cấy vào.
Miệng bịch đƣợc nhét lại bằng gòn khổng thấm. Nút nhét nên vừa phải, không quá chặt,
khố thao tác, nhƣng cũng khồng quá lỏng, dễ tuột ra.
2.2.3. Thanh trùng
"ộ“ Yêu cầu:
Kết quả củã quá trình thanh trùng là sự vắng mặt hoàn toàn củã sự sấng, nghĩâ là không
cố sự hiện diện của một sấ vi sinh nào nữa. Kỹ thuật thanh trùng là rất quan trọng trong chế
biến nguyên liệu trồng nấm.
Bịch sau khỉ hấp xong, mạt cƣa chuyễn màu sậm hơn trƣớc khi hấp, đƣa lên mũi ngủi
thì bịch mạt cƣa sau khỉ đã hấp cố mừỉ thơm của mạt cƣa, cám gạo đã chín là vỉệc thanh trùng
đã đạt (và ngƣợc lại thì cần phả ỉ hấp lại). Bịch sau khỉ hấp xong ra lồ chờ nguội rồi cấy meo.
"ộ" Mục đích:
Thanh trùng là quá trình xử lý để loại bỏ cấc nguồn nhiễm tự nhiên cố sấn trong nguyên
liệu hay dụng cụ sẽ sử dụng để nuôi trồng nấm. Thanh trừng tiêu diệt mầm mống bệnh trong
bịch trồng nấm.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 42 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Chứng tôỉ sử dụng phƣơng pháp thanh trùng bằng cách hấp cách thủy ồ 100 °c trong
thí nghiệm này kiểu hấp thanh trùng này không đòi hôi các thiết bị đắt tiền, lại có thể thanh
trùng số lƣợng lđn bịch cùng lúc (xem hình 2.7).
Quan trọng nhất là chất dinh dƣỡng trong nhiên liệu không bị phá huỷ bởi nhiệt độ. Tuy
nhiên, khả năng diệt trùng chỉ tƣơng đấỉ, nhất là cấc bào tử nấm, đồng thời kéo dài thời gian
thanh trùng lâu hơn.
Thao tác tiến hành:
Sau khỉ vào bịch chứng tôi đem đi hấp thanh trùng ngay để cho ra kết quả tất
nhất
Phƣơng pháp: lò hấp cách thủy ồ nhiệt độ 100°c, từ nhiệt độ bịch cơ chất hấp nhanh đến
100°c. Hấp thanh trừng khỉ mới đầu chứng tôi mỗ nắp để nấm mốc, vi khuẩn,... bay bớt ra
ngoàỉ (nhƣ áp suất của lò xả khí ban đầu), sau đó đống lại tiếp tục thanh trùng. Khi nhiệt độ
hấp lên đến 100°c duy trì trong 4 giờ, thời gian thanh trùng kéo dài khoảng 12 giờ.
Chú ý:
Thông thƣờng mạt cƣã đã vào bịch 5 ngày nhất thiết phải đỉ hấp bịch ngay. Nếu để quá
lâu thì mốc ăn nấm dại mốc khuẩn ăn mốc pH giảm cấy meo không phát triển.
Mạt cƣa khô hay chất bổ sung (cám, bắp) thô và chƣa kịp hút ẩm sẽ không thanh trùng
tốt.
Để đảm bảo cho quá trình thanh trùng, nồi hấp phải đủ nƣớc cho suốt quá trình nấu,
bịch chất so le để có khoảng trống cho hơi nƣớc len lên từng bịch.
Thời gian khử trùng đƣợc tính từ khi đạt đến nhiệt độ cần thiết.
Không kéo dài thời gian hấp mạt cƣa làm chai mạt cƣa, độ ẩm cao, môi trƣờng mạt cƣa
bị biến tính, cháy mạt cƣa,...
Bịch sau khi hấp xong ra lò với bịch nhựa pp bịch ra lò ở nhiệt là nhiệt độ thấp dƣới
Hình 2.7: Lò hấp thanh trùng bằng hơi nƣớc sôi.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 43 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
50°c (dẻo dính dễ rách)
2.2.4. Cấy giống
■ộ- Yêu cầu:
- Khi cấy, meo giống trên thân khoai mì không ấn quá sâu xuống mạt cƣa, đuôi cọng giống
phải ló lên trên vđi giông trên thân khoai mì mặt mạt cƣa để nấm dễ hô hấp và mọc nhanh.
Phòng cấy và dụng cụ phải đƣợc khử trùng trƣớc khi cấy, trong khi cấy phải kín gió. Thao tác
nhanh gọn.
-ộ- Mục đích:
Cấy giống vào nguồn dinh dƣỡng từ cơ chất mạt cƣa, đây là quá trinh chuẩn bị để tơ
nấm phát triển và hình thành quả thể nấm.
■ộ" Thao tác tiến hành:
Chúng tôi cấy giống trong trƣờng hợp không có tủ cấy (hình 2.8), đã chắn gió mỗi khi
cấy giống. Tất cả thao tác, tiến hành trong nhà ủ nấm, các bịch thanh trùng xong chất thành
cụm để tiện cho việc thao tác, tránh di chyển nhiều trong lúc cấy. Quan trọng nhất là việc che
chắn gió sao cho ngọn lửa đèn cồn không bị dao động mạnh (do gió). Tuy nhiên cũng tránh
làm cho nơi cấy quá kín, vì sẽ làm độ ẩm lên cao, dễ tạo nguồn bệnh. Bịch mạt cƣa sau khi hấp
xong, chờ nguội là cấy ngay.
Các dụng cụ sử dụng nhƣ đèn cồn, kẹp giấy, chai giống phải lau cho sạch bằng cồn.Rửa
tay bằng nƣđc, sau đó sát trùng lại bằng cồn trƣớc khi cấy. Miệng chai giống và bịch khi mở ở
trạng thái nằm ngang trong phạm vi xung quanh ngọn lửa đèn cồn, đƣờng kính 20 cm. Khử
trùng miệng chai bằng cách xoay đều trên ngọn đèn cồn. Kẹp nhúng cồn và đốt vài lần trƣớc
khi bắt đầu cấy. Thỉnh thoảng lại nhúng cồn đốt để sát trùng. Dùng kẹp sạch đƣa vào miệng
chai giống kẹp que giống cấy vào cơ chất nhƣng không ấn quá sâu xuống mạt cƣa, đuôi cọng
giống phải ló lên trên mặt mạt cƣa. Đối với giống trên hạt thì thao tác cấy cũng tƣơng tự nhƣ
trên thân khoai mì, Nhƣng vì là hạt nên không dùng kẹp cấy, dùng kẹp khuấy nhẹ giống đƣa
miệng giống vào miệng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 44 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Hình 2.8 Hình ảnh chụp cấy giống không cố tủ cấy.
❖Chú ý:
Những điều cần lƣu ý khi cấy giống:
- Giống cấy phải đảm bảo đúng độ tuổi.
- Khi cấy không đƣa kẹp vào lửa đèn cổn quá lâu để đốt.
- Trƣđc khỉ cấy giống ta phải dừng cồn lau sạch miệng chai giống, bốc tách lớp màng
trên bề mặt nhƣng không đƣợc để hạt giống bị nát.
- Trong quá trình cấy, chai giống luôn phải để nằm ngang.
- Sau khi cấy giếng ta đậy nút bông lại, vận chuyển túi vào khu vực ủ.
- Phải thƣờng xuyên vệ sinh sạch sẽ phòng cây giống.
- Khâu cấy giếng phải hết sức cẩn thận, cần thao tác ƣong phòng cố điều kiện tiệt trùng
tét.
- Tốt nhất nên sử dụng tủ cấy, vì tủ cấy sẽ hạn chế bớt mầm nhiễm có thể từ không khí
(do giổ mang đến) hoặc ngƣời cấy (nối chuyện, hơi thỡ, di chuyển...)
2.2.5. Giai đoạn nuôi ủ tơ
“ộ" Yêu cầu:
- Nhà nuôi ủ tơ sạch sẽ và thông thoáng để cung cấp oxy cho nấm giảm nhiệt độ, giảm
độ ẩm của phòng, tránh nấm mốc phát triển.
cơ chất cho giống từ từ vào. Sau đố đất nứt gòn nhẹ qua lửa (sát trùng) sau đố đậy miệng bịch lại.
Thao tác đƣợc lặp lại nhƣ vậy nhiều lần đến hết.
GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 45 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
- Nhiệt độ từ 20 °c-30 °c
- Ánh sáng yếu nhƣhg không quá tấỉ. Ấnh sáng hầu nhƣ không cần cho quấ trình tăng
trƣởng của tơ nấm. Tuy nhiên ánh nắng chiếu trực tiếp lên bịch phôi làm tăng nhiệt, tơ nấm tiết
ra nƣớc vàng ảnh hƣởng đến kết quả về sau của nấm. Tấi quá thì tạo điều kiện cho nấm mấc
và côn trùng phát trìển.
- Khổng bị dột mƣa hoặc nắng chỉếu.
- Không để chung vớỉ đồ đạc sình hoạt gia đình, vật liệu, nấm khô,...
- Không ủ chung vđi giàn nấm đang tƣới hay đã và đang thu hoạch.
■ộ- Thao tấc tiến hành:
Bịch sau khỉ cấy giống, đƣợc chuyển nhẹ nhàng đặt trên các gỉàn, miệng túỉ quay nằm
ngang (hình 2.9). Khoảng cách giữa các túi cấy từ 2 - 3 cm. Giữa cấc giàn luống cố lối đi để
kiểm tra nấm. Trong thời gian ủ không tƣới, không di chuyển.
Trong quá trình sợi nấm phát triển chúng tôi thƣờng xuyên theo dối và kiểm tra,
nhƣng không thấy cố dấu hiệu nào túi bị nhiễm mấc xanh, mốc đỏ,... Nhà ủ tơ chứng tôi
cũng xịt tíiuấc diệt côn trùng, nền nhà thì đƣợc rấc vôi.
Theo dối quá trình lan tơ nấm đến khỉ sợi nấm mọc đƣợc 1/2 - 1/3 bịch nấm, cố sự hình
thành quả thể ở miệng nứt bổng, ta phải tiến hành nới nút bổng ở cổ nứt chỉ để ỉại 1/5 lƣợng
nút bông ban đầu cho nấm mọc qua cổ nút không bị kẹt. ủ bịch đến khi tơ ăn đầy bịch, 2 ngày
sau mới bất đầu tƣới nƣớc, nhiệt độ duy tớ là dƣới 30 °c độ ẩm 95%.
Khóa luận tốt nghiệp
- Độ ẩm từ 75%-85%.
Hình 2.9: Hình ảnh chụp nhà ủ nấm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 46 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 47 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
■ộ- Chú ý:
Thời gian ủ ngắn tơ ăn nhanh hơn, chƣa hẳn đã có lợi cho năng suất mà nhiều khi
còn ngƣợc lại
Dƣới đây (bảng 2.3) là một số nguyên nhân và cách để khắc phục khi nấm có
dấu hiệu nhiễm bệnh.
Bảng 2.3: Các bƣớc kiểm tra bịch phôi nuôi ủ.
Ngày(từ lúc
cấy giống)
Hiện tƣơng Khả năng bị bệnh Cách xử lý
5 - 1 0 Đổ mồ hôi
Có phấn hồng (mốc
cam)
Nhiễm mốc Nhiễm mốc
cam(Neurospora)
Hấp - cấy giống mđi Cô
lập, loại bỏ nguồn bệnh
15 Không thấy có tơ trắng
ở cổ bịch.
Mốc xanh
Bịch phôi có mốc đen
nhƣ râu
Giống chết Nguyên
liệu bị nhiễm trùng
hoặc bị ngộ độc Nhiễm
nấm Trichoderma
Nhiễm nấm nhầy
(exomycetes)
Hấp - cấy giống mđi Kiểm
tra và xử lý lại nguyên
liệu rồi mới dùng
Kiểm tra lại môi trƣờng
xung quanh trại trồng
nấm. Loại bỏ các bịch
nhiễm
Trại quá ẩm, vệ sinh chƣa
tốt
1 5 - 2 0 Tơ mọc có dạng da beo
(lõm nhiều chỗ trơ mạt
cƣa)
Tơ mọc trắng có gân
nhƣ rễ tre
Tơ nhũn vàng từ nóc
bịch ăn dần xuống
Dòi nhỏ màu cam
Nhiễm mitcs (bệnh
trứng)
Nhiễm nấm nhấy
(myxomycètes) Nhiễm
tuyến trùng (nematode)
Nhiễm một loài ruồi
nhỏ
Tách riêng - xịt thuốc diệt
và bgừa khu vực ủ bịch
Tách riêng để nuôi ủ và
tƣới, tránh lây lan Tách
riêng, lƣu ý việc xử lý nền
nay và không để bịch trên
đất Tách ra - đốt hoặc xịt
thuốc diệt côn trùng
2 5 - 3 0 Tơ màu vàng nhạt và
thƣa
Môi trƣờng quá kiềm
Khí hậu quá nóng, ánh
sáng nhiều
Kiểm tra lại lƣợng vôi khi
pha chế nguyên liệu
Thông gió và che bớt ánh
nắng để hạ nhiệt
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 48 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
2.2.6. Giai đoạn chăm sốc để thu đốn quả thể
■ộ" Yêu cầu:
Nhà trống nấm đã đƣợc chuẩn bị đạt đƣợc những yêu cầu sau:
- Chuẩn bị nhà trồng nấm đã đảm bảo sạch sẽ thông thoáng, đủ ánh sáng (không chiếu
nắng).
- Có ánh sáng khuyếch tán (mức độ đọc sách đƣợc) và chiếu đều từ mọi phía. Ánh
sáng rất quan trọng đối với việc hình thành quả thể nấm và giúp nấm lổn lên bình thƣờng.
- Khả năng giữ ẩm (không bị gió lùa) tốt nhƣng không kín làm ngộp nấm. Kín gió,
thông thoáng, nhà trồng cần giữ ẩm nhƣng cũng phải thông thoáng, để việc hô hấp của
nấm tốt tránh nhiễm mốc và các nguồn bệnh khác.
- Có mái chống mƣa dột để chủ động trƣớc mọi điều kiện thời tiết.
- Nhiệt độ thích hợp cho nấm mọc dao động từ 22 - 28 °c.
- Độ ẩm không khí đạt 80 - 90 % ở giai đoạn ủ tơ thì độ ẩm không khí không quan
trọng lắm, nhƣng để chuyển sang sinh sản thì độ ẩm không khí rất quan trọng.
- Nhà ủ gần nguồn nƣđc tƣđi và có chỗ thoát nƣớc. Nguồn nƣớc sử dụng thí nghiệm
không bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Nếu nƣớc tƣới bị phèn hoặc nhiễm mặn thì tai nấm dễ bị
biến dạng chuyển màu ảnh hƣỏng đến năng suất nấm trồng.
- Quanh khu vực nuôi trồng nấm và trong nhà trồng đƣợc vệ sinh sạch trƣớc khi đem
vào trồng, nếu công tác này làm không tốt sẽ làm giảm năng suất vì sâu bệnh phát triển rất
nhanh trong và quanh khu vực trồng nấm.
- Nhà trồng ở trang trại cũng ít bị khói, bụi và nguồn ô nhiễm, nhƣ nấm khô, lá khô, ổ
rác, bịch hƣ hỏng, không để gần mƣơng, cống rãnh, hố phân,... nấm dễ bị nhiễm
- Trong nhà có hệ thống giàn giá xếp nấm lên để tăng diện tích sử dụng.
Mục đích:
Gỉai đoạn chăm sốc thu đốn quả thể nếm nhằm cung cấp thêm nguồn chất dinh dƣỡng
cho nấm từ việc tƣới nấm.
“ộ“ Thao tác tiến hành:
Bịch bị dập, thẩm màu,
chảy nƣớc.
Bịch ủ quá hầm và
nóng
Không nên để bịch chồng
chất lên nhau Không để
trong hốc tủ quá kín
30-40 Tơ mới đầy bịch Giống yếu
Mạt cƣa nén quá chặt
Kiểm tra giống Không nên
nén chặt quá
Nấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi  luan văn

Contenu connexe

Tendances

Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đục
Kej Ry
 
LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENS...
 LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN  HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ  (MENTHA ARVENS... LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN  HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ  (MENTHA ARVENS...
LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENS...
Ton Day
 
Báo cáo nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hà
Báo cáo nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hàBáo cáo nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hà
Báo cáo nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hà
Ton Day
 

Tendances (20)

Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đục
 
LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENS...
 LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN  HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ  (MENTHA ARVENS... LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN  HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ  (MENTHA ARVENS...
LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENS...
 
đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá bàng (terminalia c...
đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá bàng (terminalia c...đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá bàng (terminalia c...
đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá bàng (terminalia c...
 
Đề tài: Hoạt tính chống oxy hóa của cây Hồ đằng rễ mành, HAY
Đề tài: Hoạt tính chống oxy hóa của cây Hồ đằng rễ mành, HAYĐề tài: Hoạt tính chống oxy hóa của cây Hồ đằng rễ mành, HAY
Đề tài: Hoạt tính chống oxy hóa của cây Hồ đằng rễ mành, HAY
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy...
 
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và đánh giá một số hoạt tính sinh học trong...
 
Nghiên cứu trích ly và định lượng charantin từ khổ qua rừng
Nghiên cứu trích ly và định lượng charantin từ khổ qua rừngNghiên cứu trích ly và định lượng charantin từ khổ qua rừng
Nghiên cứu trích ly và định lượng charantin từ khổ qua rừng
 
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơNghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
Nghiên cứu, đề xuất quy trình chế biến sữa gạo từ gạo đen hữu cơ
 
Đề tài: Nghiên cứu trích ly bột lycopene từ gấc, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu trích ly bột lycopene từ gấc, HAY, 9đĐề tài: Nghiên cứu trích ly bột lycopene từ gấc, HAY, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu trích ly bột lycopene từ gấc, HAY, 9đ
 
Nghiên cứu phá vách bào tử nấm linh chi
Nghiên cứu phá vách bào tử nấm linh chiNghiên cứu phá vách bào tử nấm linh chi
Nghiên cứu phá vách bào tử nấm linh chi
 
Đề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằm
Đề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằmĐề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằm
Đề tài: Tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu cao chiết từ Dâu tằm
 
Phân lập và nhân sinh khối một số chủng nấm mốc từ bánh men rượu truyền thống
Phân lập và nhân sinh khối một số chủng nấm mốc từ bánh men rượu truyền thốngPhân lập và nhân sinh khối một số chủng nấm mốc từ bánh men rượu truyền thống
Phân lập và nhân sinh khối một số chủng nấm mốc từ bánh men rượu truyền thống
 
Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...
Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...
Khảo sát quy trình chế biến bột hạt mít và ứng dụng trong sản xuất bánh cooki...
 
Phân lập bacillus subtilis từ ruột cá
Phân lập bacillus subtilis từ ruột cáPhân lập bacillus subtilis từ ruột cá
Phân lập bacillus subtilis từ ruột cá
 
Đồ án chiết xuất tinh dầu Nghệ từ củ Nghệ vàng Việt Nam _08303812092019
Đồ án chiết xuất tinh dầu Nghệ từ củ Nghệ vàng Việt Nam _08303812092019Đồ án chiết xuất tinh dầu Nghệ từ củ Nghệ vàng Việt Nam _08303812092019
Đồ án chiết xuất tinh dầu Nghệ từ củ Nghệ vàng Việt Nam _08303812092019
 
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
ứNg dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm t...
 
Phân lập và nuôi trồng giống nấm linh chi trong điều kiện bán tự nhiên
Phân lập và nuôi trồng giống nấm linh chi trong điều kiện bán tự nhiênPhân lập và nuôi trồng giống nấm linh chi trong điều kiện bán tự nhiên
Phân lập và nuôi trồng giống nấm linh chi trong điều kiện bán tự nhiên
 
Xac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong suaXac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong sua
 
Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...
Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...
Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano chứa curcumin bằng phương pháp đảo pha_0831...
 
Báo cáo nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hà
Báo cáo nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hàBáo cáo nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hà
Báo cáo nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hà
 

Similaire à Nấm linh chi luan văn

Ba benhthanphuong
Ba benhthanphuongBa benhthanphuong
Ba benhthanphuong
Huong Vo
 
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptxBÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
CtLThnh
 

Similaire à Nấm linh chi luan văn (20)

Sach duoc lieu hay
Sach duoc lieu haySach duoc lieu hay
Sach duoc lieu hay
 
Hoa Hoc Va Cac Van De Xa Hoi
Hoa Hoc Va Cac Van De Xa HoiHoa Hoc Va Cac Van De Xa Hoi
Hoa Hoc Va Cac Van De Xa Hoi
 
đôNg trùng hạ thảo cordyceps sinensis
đôNg trùng hạ thảo cordyceps sinensisđôNg trùng hạ thảo cordyceps sinensis
đôNg trùng hạ thảo cordyceps sinensis
 
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...
 
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành công nghệ sinh học, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành công nghệ sinh học, HAYBÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành công nghệ sinh học, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành công nghệ sinh học, HAY
 
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạcCẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
 
Ba benhthanphuong
Ba benhthanphuongBa benhthanphuong
Ba benhthanphuong
 
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptxBÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
 
Bùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNBùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHN
 
Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...
Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...
Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdfDinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
 
Dinh duong hoc bi that truyen
Dinh duong hoc bi that truyenDinh duong hoc bi that truyen
Dinh duong hoc bi that truyen
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdfDinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
 
Sách "Dinh Dưỡng Học Thất Truyền"
Sách "Dinh Dưỡng Học Thất Truyền"Sách "Dinh Dưỡng Học Thất Truyền"
Sách "Dinh Dưỡng Học Thất Truyền"
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyềnDinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyền
 
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 8 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 8 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 8 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 8 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
 
Du lịch chữa bệnh loại hình du lịch phát triển
Du lịch chữa bệnh  loại hình du lịch phát triểnDu lịch chữa bệnh  loại hình du lịch phát triển
Du lịch chữa bệnh loại hình du lịch phát triển
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyềnDinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyền
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền-các trang đã xóa-đã nén.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền-các trang đã xóa-đã nén.pdfDinh dưỡng học bị thất truyền-các trang đã xóa-đã nén.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền-các trang đã xóa-đã nén.pdf
 
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
 

Nấm linh chi luan văn

  • 1. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 1 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân MỞ ĐẦU Nấm linh chi đã đƣợc nuôi trồng từ rất lâu, không những là nấm ăn mà nó còn là một loại dƣợc liệu quý hiếm. Từ xa xƣa đến nay nấm Linh chi vẫn đƣợc xem là nguồn thực phẩm cao cấp với mùi vị thơm đặc trƣng. Vì vậy nấm không chỉ là thức ăn ngon mà còn là thực phẩm chức năng tốt cho sức khoẻ con ngƣời. Cũng nhƣ nhiều loại nấm khác, nấm Linh chi có hàm lƣợng chất béo thấp. Thành phần chất béo chủ yếu là axít béo chƣa no, rất thích hợp cho những ngƣời ăn kiêng, chống béo phì. Hàm lƣợng protein cao chỉ sau thịt và đậu nành. Ngoài những giá tri về dinh dƣỡng, nấm Linh chi còn có những dƣợc tính quý. Những khảo sát dƣợc lý và lâm sàng hiện nay cho thấy Linh chi không có độc tính, không có tác dụng phụ dù dùng dài ngày, không tƣơng kỵ với những dƣợc liệu khác hoặc tân dƣợc trong điều tri và Linh chi cũng có nhiều công dụng: o Linh chi đƣợc dùng trong điều tri viêm gan do virus. o Hỗ trợ điều tri các bệnh ung thƣ. o Chống dị ứng, chống viêm. o Tác dụng nhƣ chống oxy hoá. o Bảo vệ và chống ảnh hƣởng của các tia chiếu xạ. o Nâng cao hệ miễn dịch trong điều trị nhiễm HIV. o Điều hoà và ổn định huyết áp. Chống nhiễm mỡ xơ mạch và các biến chứng, giảm cholesterol. o Chữa loét dạ dày, tá tràng. o Hỗ trợ trong điều tri tiểu đƣờng. o Chống suy nhƣợc thần kinh kéo dài, mất ngủ. o Chống stress gây căng thẳng.Và còn nhiều công dụng khác... Nhờ những giá tri dinh dƣỡng và dƣợc học mà ngày nay ở Việt Nam và trên toàn thế giới việc nuôi trồng, tiêu thụ nấm Linh chi tăng mạnh. Các nƣớc sản xuất nấm Linh chi chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam ... Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp và giàu tiềm năng về lâm nghiệp, do đó nguồn phế thải nông - lâm nghiệp nhƣ bã mía, rơm rạ, mạt cƣa rất dồi dào, đây là nguồn nguyên liệu thích hợp cho việc trồng nấm. Nuôi trồng nấm Linh chi ở nƣớc ta đã tiến hành từ nhiều năm trƣđc đây, nhƣng chỉ với những trang trại theo quy mô nhỏ lẻ, tự phát. Do chƣa cơ cấu giống thích hợp và chƣa có kỹ thuật nuôi trồng cụ thể hoặc có những ngƣời nuôi trồng chƣa nắm bắt rõ. Nên hầu hết các toang trại nuôi trồng nấm không phát triển so với các nƣớc bạn.
  • 2. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 2 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Để bảo vệ môi trƣờng do sự phát triển của ngành nông nghiệp ngày càng thải nhiều chất gây ô nhiễm môi trƣờng. Làm cho môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm ảnh hƣởng tđi đời sống và sức khoẻ của con ngƣời. Và hiệu quả kinh tế cao mà ngành trồng nấm Linh chi mang lại. Do đó, việc nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm với nhiều loại phế thải nông nghiệp thải ở Việt Nam. Nấm Linh chi là một loại nấm có giá trị dinh dƣỡng, giá trị dƣợc học và giá tri kinh tế cao. Hiểu đƣợc những lợi ích của nấm Linh chi đem chúng tôi muốn nghiên cứu để biết rõ về loại nấm quý này. Nội dung đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma Lucidum) trên mạt cƣa cao su”. Từ những điều trình bày trên, mục tiêu của đề tài là: 1. Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) trên mạt cứa cao su. 2. Khảo sát tốc độ phát triển lan tơ của nấm Linh chi. 3. So sánh tốc độ lan tơ của nấm Linh chi giống trên hạt lúa và trên thân khoai mì. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về nấm Linh Chi Linh chi có rất nhiều tên gọi: Nấm vạn năm, Nấm thần tiên, cỏ trƣờng sinh, Hạnh nhĩ,... trong đó Linh chi thảo là phổ biến nhất và đƣợc truyền tụng từ hàng ngàn năm nay với rất nhiều truyền thuyết. Ngƣợc dòng thời gian, các ghi chép sớm nhất về Linh chi là từ thời Hoàng đế, cách đây hơn 2000 năm. Theo các sách kim điển thì Linh chi có tác dụng làm trẻ hóa, sống lâu và ngừa đƣợc bách bệnh. Trong truyền thuyết của ngƣời Trung Quốc thƣờng lƣa truyền các câu chuyện về Linh chi chữa bệnh nan y, khá nhiều chuyện hấp dẫn và cảm động. Trong truyền thuyết nổi tiếng “Bạch xà truyện” kể rằng vì muốn cứu sống ngƣời chồng mà xà tinh Bạch nƣơng nƣơng đã không quản ngại hiểm nguy đến tận núi Nga My xa hàng ngàn dặm lấy cắp tiên thảo của Nam Cực tiên ông. Cuối cùng mục đích của nàng đã đạt đƣợc, Hứa Tiên đƣợc cứu sống và tiên thảo đó chính là Linh chi. Vào thời Hán Vũ đế, trên chiếc xà ngang cung điện, một hôm bỗng mọc ra một cây nấm Linh chi, các vị đại thân đến chúc mừng và tâu rằng: Linh chi mọc là dự báo điềm lành đến với nhà vua. Từ đó Hán Vũ đế đã hai lần hạ chiếu ân xá phạm nhân. về công dụng chữa bệnh của Linh chi, lần đầu tiên xuất hiện là trong y văn Hán Vũ đế. Trong “Thần nông bản thảo kinh”, bộ sách nổi tiếng về thảo dƣợc ra đời cách đây hơn 2000 năm đƣợc biên soạn từ thời hậu Hán (năm 25 đến 22 trƣớc công nguyên), đề cập đến 365 dƣợc thảo thì Linh chi xếp vào loài Thƣợng dƣợc, ở vị trí số một sau đó mới đến nhân sâm. Thần nông bản thảo kinh phân biệt Linh Chi theo màu sắc, có ghi: Linh Chi có 6 loại: Xích chi, Thanh chi, Bạch chi, Hoàng chi, Hắc chi, Tử chi. Đến thời Minh, Lý Thời Trân viết bản thảo cƣơng mục gồm 2000 loài thuốc thì
  • 3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 3 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Linh Chi vẫn đƣợc xếp vào hàng đầu. Ông viết: “Dùng lâu ngƣời nhẹ nhàng, không già, sống lâu nhƣ thần tiên”. Ông căn cứ vào tính vị, công năng, tác dụng mà phân Linh Chi ra thành 6 loại: 1. Thanh chi: Còn có tên là Long chi: Toàn bình, không độc. Chủ trị sáng mắt, bổ can khí, an thần, tăng trí nhớ. 2. Hồng chi: Còn có tên là Xích chi hay Đơn chi: Yị đắng, tính bình, không độc. Chủ tậ xung trung kết (tức ngực) ích tâm khí, bổ trung, tăng trí nhđ, tăng trí tuệ. 3. Hoàng chi: Còn có tên là Kim chi: Cam (ngọt) bình, không độc. Chủ tri ích trùng khí, an thần. 4. Bạch chi: Còn có tên là Ngọc chi: Cay, bình, không độc. Chủ tri ích phế khí, làm thông miệng, mũi, an thần. 5. Hắc chi: Còn có tên gọi là Huyền chi: Mặn, bình, không độc. Chủ tri ù tai, lợi khớp, bảo thần (bảo vệ công năng của hệ thần kinh) ích tình khí, làm dai gân cốt. 6. Tử chi: Còn có tên gọi là Mộc chi: Ngọt, ôn, không độc. Chủ tậ lợi thủy đạo (lợi tiểu), ích thận khí. Trong các bức họa hoặc các tƣớng đạo Trung Quốc, Linh chi thƣờng đƣợc mang bên mình. Các đạo sĩ tin rằng Linh chi đƣợc các thần linh ban cho và “là hạt giống tình thần”. Họ tôn trọng Linh chi vì nó làm cân bằng ngũ quan và do đó hỗ trợ trƣờng thọ. Ở Việt Nam, trong những tác giả xƣa có hai ngƣổi nói đến Linh chi, một là danh y Hải Thƣợng Lãn Ông (1720 - 1791) trong “Y lý thâu nhàn ngôn phụ chí” (Trong khi làm thuốc tìm thú nhàn, mƣợn lời quê để nói lên ý chí của mình) bài thơ số 14, Hải Thƣợng viết: Xuân nhật đăng sơn thái dƣợc. Vu hồi thạch kính đạt sơn phi. Lai tuyết tàn hoa thẩm đạo y. Phất khứ hoang vân đăng tuyệt hiến. Phƣợng hoàng sào hạ mịch Linh chi. Đã đƣợc Nguyễn Thanh Giản, Nguyễn Tử Siêu, Nam Trân cùng dịch nhƣ sau: Ngày xƣa lên núi hái thuốc. Đƣờng lên sƣờn núi mãi quanh đi. Tuyết rụng hoa rơi thẫm đạo y. Rẽ lối mây mù leo tận đỉnh.
  • 4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 4 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Tới vùng tổ phƣợng hái Linh chi. Ngƣời Việt Nam thứ hai có nói đến Linh chi là nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784) viết về Linh chi trong “Vân Đoài loại ngƣ” và “Kiến văn tiểu lục” đánh giá Linh chi là “Một sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam” với những tác dụng lớn nhƣ kiện não, bảo can, cƣờng tâm, kiên vị, cƣờng phế, giải độc, giải cảm và giúp con ngƣời sống lâu tăng tuổi thọ. Nấm Linh chi đƣợc Kỹ Sƣ Nguyễn Thanh đƣa từ Trung Quốc về Việt Nam với một số chủng Linh chi đỏ quý Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) K a r s t v à đƣợc
  • 5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 5 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân nuôi trồng ra quả thể tại Đại Học Tổng Hợp Hà Nội. Ở (hình 1.1 và hình 1.2) là quả thể nấm Lình chi đô. Hình 1.2: Bề mặt dƣới của quả thể nấm Linh chi đỗ (Ganoderma lucidum). Ngày nay, các nhà khoa học đã xác định Linh chi là một loài nấm Lỉnh chi là một loài cố tên khoa học là Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst, tên thông dụng là Linh chi (Việt Nam), Lingzhi (Trung Quốc), Reishi (Nhật Bản). Nấm có màu đỏ, hiện nay có khoảng 45 thứ (varíete) Linh chi đƣợc xác định, nghĩa là chỉ có Linh chi đỏ ta đã cố 45 loạỉ cố màu sắc khác nhau thay đỗi từ vàng, vàng cam đến cam, đỏ cam, đỏ, đỏ sậm, đỏ tia, ...Ngoài ra còn cố Lỉnh chi đen (Ganoderma sinense) nhƣ (hình 1.4), Linh chỉ tím (Ganoderma japonicum) là hai loại hoàn toàn khác Linh chi đỏ. Linh chi vàng gặp ồ Việt Nam là (Ganoderma colossum) nhƣ (hình 1.3) chƣa phát hiện ồ Trung Quốc và các nƣớc Đông Nam Á khác. Hình 1.1: Bề mặt trên của quả thể nấm Linh chi đổ (Ganoderma lucidum)
  • 6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 6 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
  • 7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 7 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Hình 1.3: Qủa thể nếm Lỉnh chi vàng (Ganoderma colossum) Hình 1.4: Quả thể nấm Linh chi đen (Ganoderma sinense) Hình 1.5: Quả thể nấm Linh chi trắng
  • 8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 8 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Các loài Linh chi đƣợc xếp vào một họ riêng là họ nấm Linh chi Ganodermataceae trong đó chi Ganoderma có rất nhiều loài, đến gần 80 loài, do vậy Linh chi đỏ đƣợc gọi là Linh chi chuẩn để phân biệt với những loài khác cùng chi Ganoderma nhƣng không phải là Linh chi thật sự. Khi nói đến Linh chi là đề cập đến Linh chi đỏ Ganoderma lucidum đây là loại Linh chi tốt nhất trong các loài thuộc họ Linh chi. Cho đến nay chƣa ai thấy và chƣa có mô tả khoa học về Linh chi trắng (hình 1.5) và Linh chi xanh thuộc chi Ganoderma trong họ Ganodermataceae mà chỉ mới thấy Linh chi đỏ, Linh chi đen, Linh chi vàng, Linh chi tím. Ngoài ra, các nhà khoa học Nhật Bản còn cho rằng trồng trong một số điều kiện khác nhau Linh Chi sẽ có màu khác nhau. Tên khoa học: Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Kart (Linh Chi có nhiều loài khác nhau). Nấm Linh Chi thuộc: Chi Ganoderma rất phong phú và phân bố khá rộng, nhất là ở vùng nhiệt đới ẩm, một số dùng làm thực phẩm chức năng và dƣợc phẩm. Gặp hầu hết ở các nƣớc Châu Á ở Việt Nam gặp rãi rác từ Bắc đến Nam. 1.1.1. Đặc điểm sinh học về hình thái ngoài chúng cũng có ít nhiều sai khác. Quả thể có cuống dài hoặc ngắn, thƣờng đính bên, đôi khi trở thành đính tâm do quá liền tán mà thành. Cuống nấm thƣờng hình trụ, hoặc thanh mảnh (cỡ 0,3 - 0,8 cm đƣờng kính), hoặc mập khỏe (tđi 2 - 3,5 cm đƣờng kính). ít khi phân nhánh, đôi khi có uốn khúc cong quẹo (do biến dạng trong quá trình nuôi trồng). Lđp vỏ cuống láng đỏ - nâu đỏ - nâu đen, bóng, không có lông, phủ suốt lên mặt tán nấm. Mũ nấm dạng thận - gần tròn, đôi khi xòe hình quạt hoặc ít nhiều dị dạng đồng tâm và có tỉa rảnh phóng xạ, màu sắc từ vàng chanh - vàng nghệ - vàng nâu - vàng cam - đỏ nâu - nâu tím, nhấn bóng, láng nhƣ vemi. Khi già, sẫm màu lđp vỏ láng lớp phấn đỏ nâu trên bề mặt ngày càng nhiều và dày hơn. Kích thƣđc tai nấm biến động lớn, từ 5 - 12 cm, dày 0,8 - 3,3 cm. Phần đính cuống hoặc gồ lên hoặc lõm nhƣ lõm rốn (hình 1.6) Ngành : Eumycota. Lớp : Basidiomycetes. Bộ : Polyporales. Họ : Ganodermataceea. Chi : Ganoderma Loài : Ganoderma lucidum
  • 9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 9 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Hình 1.6: Hình thái giải phẫu thể quả nấm Linh chỉ Phần thịt nấm dày từ 0,4 - 2,2 cm, màu vàng kem - nâu nhợt - trắng kem, phân chia kiểu lớp trên và lớp dƣới. Thấy rõ ở các lớp trên, các tia sợi hƣớng lên. Trên lát cất trên giải phẫu hiển vi, chỉ thấy đầu trên các sỢì phình hình chùy, màng rất dày, đan khít vầo nhau, tạo thành lớp vỏ láng (dày khoảng 0,2 - 0,5 mm). Nhờ lớp láng bống không tan trong nƣớc do đổ mà nấm chịu đƣợc mƣa, nấng. Ở lớp dƣới hệ sợi tia xuống đều đặn, tiếp giáp vào tầng sinh bào tử. Tầng sinh sản (bào tầng - thụ tầng - hyménium) là một lớp ống dày từ 0,2 - 1,8 cm màu kem - nâu nhạt gồm các ấng nhỏ thẳng, miệng gần tròn, màu trấng, vầng chanh nhạt, khoảng 3 -35 ếng/mm. Đảm đơn bào (holobasidie) hình trứng hình chừy, không mầu dầi 16 - 22 |nm, mang 4 đảm bào tử (basidiospores). Bào tử đảm thƣờng đƣợc mô tả có dạng trứng cụt (truncate). Đôi khi có tác giả mô tả ỉà dạng hình trứng cổ đầu chốp tròn - nhọn. Thực ra đố là do chụp phủ lớp nảy mầm (tectum cap) hoặc phồng căng, hoặc lõm thụt vào mà thành. Bào tử đảm có cấu trúc lớp vỏ kép, màu vàng mật ong sáng, chính giữa khối nội chất tụ lại một giọt hình cầu, dạng gỉọt dầu, kích thƣớc bào tử rất nhỏ dao động ít nhiều khoảng từ8 - 11,5x6 - 7,7 ^m, phải xem dƣđi kinh hiển vi mới thấy đƣợc, khá phù hợp với tác giả (bảng 1.1). Bào tử Linh chỉ cố hai lớp vỏ rất cứng, khố nảy mầm. Bào tử Linh chỉ cố chứa các thành phần gỉấng nhƣ Linh chi: Polyssacharide, triterpen, acid béo, acid amin, vitamin và các nguyên tố vi lƣợng, với hàm lƣợng đậm đặc hơn Linh chi từ 7 đến khoảng 20 lần (theo một sấ báo cáo). Khỉ Linh chỉ phống thích bào tử, nhìn xuyên qua ánh nấng sẽ thấy từng đợt bào tử bay nhƣ khốỉ bám vào mặt trên Lỉnh chỉ tạo thành một lớp bụi mỏng màu nâu đỏ, rất mịn, nhƣ đất đỏ bazan. Tuy vậy số lƣợng bào tử Linh chi là rất ít. Khi thu hoạch 1 tấn nấm Linh chi sẽ thu đƣợc lkg bào tử. Tác dụng của bào tử cũng giống nhƣ tác dụng của nấm Linh chi. Thƣờng một vài sản phẩm của các hãng trên thị trƣờng có phôi hợp Linh chi và bào tử
  • 10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 10 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân phá vỏ hoặc không phá vỏ. Các sản phẩm này thƣờng đắt hơn các sản phẩm không có bào tử. Tuy nhiên những bào tử đã phá lđp vỏ thì dễ bị oxy hóa nếu bảo quản không tốt, còn nếu không phá vỏ thì cơ thể khó hấp thụ nếu dùng dƣới dạng viên nang. Bảng 1.1: Biến động kích thƣớc bào tử đảm nấm Lỉnh chi chuẩn ở các mẫu vật khác nhau. Vỏ bào tử khá dày, cỡ 0,7 - 1,2 um có cấu trúc phức tạp, mặc dù kích thƣớc biến đỗi nhƣng cấu trúc tinh vi của bào tử đảm có độ ổn định cao, dù là ở chủng nuôi trồng ở Trung Quốc, Nhật Bản chủng nấm Linh chi Hà Bắc hay chủng Đà Lạt. Rõ ràng kiến tạo lỗ thủng trên bề mặt lớp vỏ ngoài là phổ biến nhất ở các chủng nghiên cứu, và quan sát thƣờng thấy mấu lồi nhỏ (đƣờng kính 0,5 - 1,5um) ở đầu đối diện với lỗ nảy mầm - tức là Nguồn Kích thƣớc bào tử Vùng thu mẫu 1889Patouuillard 10- 1 2 x 6 - 8 Đông Dƣơng 1939 Imazeki 9,5- 11 X 5,5-7 Nhật Bản 1964 teng 8,5- 11,5x5-6,5 Trung Quốc 1972 Steyaert 8,5- 10,8- 13x5,5-8,5 Indonesia, úc Châu 1973 Pegler et al 9- 1 3 x 6 - 8 Anh Quốc 1976 Ryvarden 7 - 1 2 x 6 - 8 Bắc Âu. Phi Châu 1980 Ryvarden et al 7 - 1 2 x 6 - 8 Đông Phi Châu 1981 Kiet 7,5 - 10 X 5 - 6,5 Bắc Việt Nam 1982 Bazzalo et al 9 - 1 3 x 5 - 7 Argentine 1986 Melo 8,2- 11,5- 13,5x6,3-7,5-8,1 Bồ Đào Nha 1986 Gilbertson et al 9 - 12 X 5,5 - 8 Bắc Mỹ 1986 Adaskaveg et al 10- 11,8x6,8-7,8 Bắc Mỹ 1987 Petersen 7 - 8 X 6 - 8 Bắc Âu 1989 Zhao 9- 11 x 6 - 7 Trung Quốc 1990 Hseu 8,5-11,5x5-7 Đài Loan 1994 Thu 9 - 1 2 x 5 - 7 Hà Bắc Việt Nam 1994 Tham et al 8 - 10,5 X 5 - 7 Lạng Sơn Việt Nam 1996 Tham 7,5 - 11,5x5,5-7 Đà Lạt Việt Nam
  • 11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 11 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân ở đáy bào tử (có thể thấy rõ ở chủng nấm Linh Chi). Mới chỉ thấy Steyaert (1972), Futado (1962), Hseu (1990), Buchanan và Wilkie (1994),... chụp và vẽ mô tả cấu trúc này nhƣng chƣa ai đƣa ra nhận xét và thuật ngữ nào. Lỗ nảy mầm của bào tử đảm khá lớn, là đặc điểm quan trọng của loài Ganoderma (đƣờng kính cỡ 3,2 - A,2ụ.m). Đã có nhiều thảo luận lý thú, đặc biệt là các thí nghiệm gieo đảm bào tử để xác định chức năng của cấu trúc này. Đặc biệt Furtado và Steyaert thƣờng lƣu ý, gọi vùng này là đỉnh bào tử, nhấn mạnh đặc điểm nở phồng dày lên của vùng này của các loài Ganoderma. Trên lớp vỏ ngoài thấy rõ các trụ chống chính là khái niệm “gai chống” do đa số các tác giả nhận xét đỉnh các trụ nổi gồ thành các mụn cóc. Các trụ chống chính là tầng cột theo phân loại của Erdtman (1952) - các trụ đƣợc nối vổi nhau bằng vách mỏng chông từ tầng nền tới tầng phủ mỏng, trong suốt, bao bọc toàn bộ bên ngoài bào tử. Nhƣ thế tạo thành các xoang rỗng ở lớp vỏ ngoài, nhờ đó tạo khả năng bảo vệ cao cho vỏ bào tử. Lớp vỏ trong mỏng hơn, sát ngay bên dƣới tầng nền của lớp vỏ ngoài, thƣờng cảm quan mạnh, do vậy thấy đậm màu dƣới kính hiển vi quang học. cấu trúc của lớp vỏ trong cho đến nay còn chƣa đƣợc biết rõ. 1.1.2. Đặc điểm sinh trƣởng và sinh sản Các bào tử đảm đơn bội, trong điều kiện thuận lợi, nảy mầm tạo hệ sợi sơ cấp, trong thực nghiêm thì tỷ lệ nảy mầm ở nhiệt độ 28 - 30°c. Hệ sợi sơ cấp đơn nhân đơn bội mau chóng phát triển, phối hợp với nhau tạo ra hệ sợ thứ cấp - tức hệ sợi song hạch phát triển, phân nhánh rất mạnh, tràn ngập khắp giá thể. Lúc này, thƣờng có hiện tƣợng hình thành bào tử vô tính màng dày - rất dày. Chúng dễ dàng rụng ra khi gặp điều kiện phù hợp sẽ nảy mầm cho ra hệ sợi song mạch tái sinh. Hệ sợi thứ cấp phát triển mạnh đạt tới giai đoạn cộng bào - tức các vách ngăn đƣợc hòa tan. Tiếp đó là giai đoạn sợi bện kết để chuẩn bị cho sự hình thành mầm mống quả thể, đây chính là giai đoạn phân hóa hệ sợi. Từ hệ sợi nguyên thủy hình thành các sợi cứng màng dày, ít phân nhánh bên kết lại thành cấu trúc bó đƣợc cố kết bởi các sợi bên phân nhánh rất mạnh. Từ đó hình thành các mầm nấm màu trắng mịn vƣơn dài thành các trụ tròn mập. Phần đỉnh trụ bắt đầu xòe thành tán, trong lúc lớp vỏ láng đỏ cam xuất hiện. Tán lớn dần hình thành bào tầng và bất đầu phát tán bào tử đảm liên tục cho đến khi nấm già sẫm màu, khô tốp và lụi dần trong vòng 3-4 tháng. Chu trình sếng của nấm Linh chi (hình 1.7).
  • 12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 12 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Hình 1.7: Chu trình sống của nấm Linh chi. Nấm Lỉnh chi có thể mọc trên cây gỗ (thƣờng là thuộc bộ đậu Fabales) đã chết. Quả thể gặp rộ vào mùa mƣa (từ tháng 5 - tháng 11 dƣơng lịch), có thể trên thân cây (cuống thƣờng ngấn, taỉ nấm nhỏ), quanh gấc cây hoặc từ các rễ cây khi ây cuống thƣờng dàỉ và cố thể phân nhánh, đôi khi tán nấm lớn (xấp xỉ 30 cm). Nấm thƣờng mọc tất dƣới bống rợp, ánh sáng khuyếch tán nhẹ. Do cố lớp vô láng đô, Linh chỉ cổ thể chịu nấng rọi, khỉ ấy sẽ xuất hiện lđp phấn ánh xanh tím, cố thể chịu mƣa liên tục. Đáng chú ý là cấc chủng nấm Linh chi thƣờng có màu nâu đỏ bóng sẫm màu hơn, trong khi chủng Linh chi ở Đà Lạt thƣờng đỏ hồng - đỏ cam. Ở những vùng thấp (< 500 m) rõ ràng là ƣu thế của các chủng chịu nhiệt độ cao (28 - 35) nhƣ ở vùng châu thổ sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (quanh thành phố Hồ Chí Minh). Bởi thế, chủng Linh chi đỏ đƣợc chúng tôi chọn làm đối tƣợng để tìm hiểu và nuôi trồng khảo cứu chính phục vụ cho bài tốt nghiệp. Và nghiên cứu chi tiết hơn về kỹ thuật nuôi ƣổng Linh chỉ ỏ điều kiện khí hậu tại TP. Hồ Chí Minh. 1.1.3. Điều kiện sinh trƣởng và sinh sản • Nhiệt độ thích hợp: - Giai đoạn nuôi sợi: Từ 20°c đến 30°c - Giai đoạn quả thể: Từ 22°c đến 28°c • Độ ẩm: - Độ ẩm cơ chất: Là lƣợng nƣớc bổ sung vào cơ chất để nấm có thể mọc đƣợc từ 60 đến 65%.
  • 13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 13 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân - Độ ẩm không khí: Gọi là độ ẩm tƣơng đối không khí. Nó biểu hiện bảng phần trăm của tì lệ độ ẩm tuyệt đối trên độ ẩm bảo hoà của không khí, độ ẩm không khí từ 80% đến 95%. - Độ thông thoáng: Trong suốt quá trình nuôi sợi và phát triển quả thể, nấm Linh chi đều cần có độ thông thoáng tốt. • Ánh sáng: - Giai đoạn nuôi sợi: Không cần ánh sáng. - Giai đoạn phát triển quả thể: cần ánh sáng tán xạ (ánh sáng có thể đọc sách đƣợc). Cƣờng độ ánh sáng cân đối từ mọi phía. • pH: Linh chi thích nghi trong môi trƣờng trung tính đến acid yếu. Đối vổi nguyên liệu trồng nấm, không ở dạng dung dịch, nên khó đo với các loại máy đo pH ở dạng dung dịch. Ngƣời ta có thể dùng “pH đo đất” để xác định độ pH của nguyên liệu. Dụng cụ đơn giản nhƣ một cái dùi nhọn, khi ghim vào nguyên liệu sẽ cho biết ngay pH của cơ chất. • Dinh dưỡng: Sử dụng nguồn dinh dƣỡng trực tiếp từ nguồn xenlulo. 1.1.4. Thành phần hóa học và dƣực tính ctf bản của nấm Linh chi Sô" lƣợng các chủng loài nấm Linh chi đƣợc sử dụng trong công nghệ dƣợc liệu, dƣợc phẩm ngày càng tăng và đó cũng là bí quyết của các quốc gia Á Đông. Khái niệm Lục Bảo Linh chi từ thời Lý Thời Trân cách nay 400 năm (1595) có lẽ phải bao hàm hàng chục loài khác nhau. Cho nên, không phải ngẫu nhiên mà ở Trung Quốc có khá nhiều cơ sỡ tầm cỡ nghiên cứu và sản xuất Linh chi (đặc biệt là ở Phúc Kiến và Tứ Xuyên). Các rníđc Châu Á dẫn đầu về nghiên cứu hoá dƣợc, nuôi trồng và bào chế các loại Linh chi. Thực tế một số tác giả đã quan tâm phân tích thành phần cấu tạo vỏ láng ở các loài Ganoderma và Amauroderma vào thập niên 20, phát hiện các ergosterol và các enzyme phenoloxydase, peroxydase,...ở G.lucidum (dẫn theo tài liệu Trung Quốc, 1976). Gần đây mới có lẻ tẻ các khảo cứu về tác dụng gây dị ứng và bệnh đƣờng hô hấp bỏi bào tử một số loài Ganoderaia ở Aukland (New Zealand) (Hasnain. SM. Et al 1985) đặc biệt bởi các thành tố chiết từ G. applanatum, G. lucidum và G. meredithiae ở New Orleans (Hoa Kỳ) (Homer, w. E. et al 1993). Năm 1936, nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) nuôi trồng đại trà thành công ở Nhật Bản thì trào lƣu nghiên cứu về hoá sinh học nấm càng trở nên mạnh mẽ. sản lƣợng nấm nuôi trồng chủ động trên thế giới ngày một nâng cao cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà dƣợc học đi dâu vào nghiên cứu thành phần hoá học của nấm Linh chi. Vào thập niên 70 - 80, bắt đầu một trào lƣu khảo cứu hoá dƣợc học các nấm Linh chi (bảng 1.2). Chủ yếu ở trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Gần
  • 14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 14 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân đây một số phòng thí nghiệm ở Hoa Kỳ và vùng Đông Nam Á cũng bắt đầu tham gia vào tiến trình này. Vđi các phƣơng pháp cổ điển tníđc đây ngƣời ta đã phân tích các thành phần hoá dƣợc tổng quát của Linh chi, cho thấy: Nƣớc : 12 - 13% (trong cao mềm của Việt Nam thì tới 22,32%) Cellulose : 54 - 56% Lignin : 13 - 14 % Hợp chất nitơ :1,6 - 2,1 % Chất béo (kể cả dạng xà phòng hoá) : 1,9 - 2% (có thể có tới 0,4% trong cao) HỢp chất Sterol toàn phần : 0,11 - 0,16% Saponin toàn phần : 0,3 - 1,23% Alcaloide và Glucoside tổng sô" : 1,82 - 3,06% Từ những năm 1980 đến nay, ngƣời ta, bằng các phƣơng pháp hiện đại: phổ kế uv (tử ngoại), IR (hồng ngoại)..., phổ kế khối lƣợng - sắc ký khí (GC - MS), phổ kế cộng hƣởng từ hạt nhân (đánh dấu với H - 3 và c - 13) (NMR) và đặc biệt là kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC) và phổ kế plasma (ICP), đã xác định chính xác gần 100 hoạt chất và dẫn xuất trong nấm Linh chi. Dẩn liệu từ MedLine cho thấy cũng có đến gần con số 200 công trình nghiên cứu trong lĩnh vực này (từ 1983 - 1993 ). Có thể khái quát trong (bảng 1.3) dƣđi đây: Điều đáng lƣu ý là các nhóm hoạt chất chính gặp khá phổ biến ỏ nhiều loài Ganoderma Kast. Và cả các loài Amauroderma Muƣ nhƣ luận điểm về tính thống nhất của họ Ganodermataceae Donk về phƣơng diện hoá sinh học của (Lê Xuân Thám, Đàm Nhuận, 1994).
  • 15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 15 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Điều đáng lƣu ý nữa là các nhóm hoạt chất này cũng gặp khá nhiều phổ biến trong các cấu trúc nấm. Trong thể nang bào tử (Sporosphores, Sporocarps) trong bào tử đảm (Basidiospores) và trong hệ sợi (Mycelia) trong nấm tự nhiên hoang dại và nuôi trồng chủ động. Bảng 1.2: Một số loài Linh chỉ đã đƣực phân chất Tên loài Các nhóm hoạt chất Steroide Triterpenoide Polysaccharide Ganoderaia applanatum + + + G. boninese + + + G.capense + + + G. fomosanum + + + G. japoincum + + + G. lucidum + + + Gsinense + + + G. tenue + + + G. tsugae + + + Amauroderma rude + + + A macer + + +
  • 16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 16 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Bảng 1.3: Thành phần hoạt chất ctf bản ở nấm Linh chi Hoá chất Nhóm Hoạt chất dƣợc tính Cyclooctasulfur Nucleotide Ƣc chế giải phóng histamine Adenosine dẫn xuất Proteine ức chế kết dính tiểu cầu, thƣ giãn cơ, giảm đau Lingzhi - 8 Alcaloide Chống dị ứng phổ rộng. Điều hoà miễn dịch *** Steroide TrỢ tim Ganodosterone Steroide Giải độc gan Lanosporeric acid A Steroide ức chế sinh tổng hợp Cholesterol Lanosterol Steroide ức chế sinh tổng hợp Cholesterol H, HI, IV, V Steroide ức chế sinh tổng hợp Cholesterol Ganoderans A, B, c Polysaccharide Hạ đƣờng huyết Beta - D Glucan Polysacc Chông ung thƣ, tăng tính miễn dịch BN - 3B; 1,2, 3, 4 Polysacc D - 6 Polysacc Tăng tổng hợp protein, tăng chuyển hoá acid nucleic *** Polysacc TrỢ tim Ganoderic acids R, s Triterpenoide ức chế giải phóng histamine Ganoderic acids B, D, F, H, Y Triterpen Hạ huyết áp, ức chế ACE Ganoderic acids Triterpen ức chế sinh tổng hợp Cholesterol Ganodermadiol Triterpen Hạ huyết áp, ức chế ACE Ganodermic acids Mf Triterpen ức chế sinh tổng hợp Cholesterol Ganodermic acids T. 0 Triterpen ức chế sinh tổng hợp Cholesterol Lucidone A Triterpen Bảo vệ gan Lucidenol Triterpen Bảo vệ gan
  • 17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 17 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Trong sô" các nhóm hoạt chất, nhóm có bản chất protein nổi bật vđi Lingzhi - 8 do các nhà khoa học Nhật Bản tìm ra (Kino .K et al 1989, 1991...), đƣợc chứng minh là một tác nhân chống dị ứng phổ rộng và điều hoà miễn dịch hữu hiệu, đồng thời duy trì tạo kháng thể chống các kháng nguyên viêm gan B. Riêng nhóm nucleoside, nổi bật trong Ganoderma lucidum và G. capense có các dẫn xuất của adenosine vđi tác dụng thƣ giãn cơ giảm đau và ức chế sự dính kết , • £ Ã tiểu câu. Nhóm alcaloide còn ít đƣợc khảo cứu, mặc dù với tác dụng trợ tim là rõ ràng. Dần liệu về nấm Linh chi (G. lucidum) cho thấy hàm lƣợng alcaoide tổng số rất đáng kể có vẻ mâu thuẫn với ý kiến của G. Paris (1948) cho rằng nấm Linh chi không có alcaloide và không độc. Nhóm Steroid khá phong phú ở nấm Linh chi với tác dụng chủ đạo ức chế sinh tổng hợp Cholesterol. Đặc biệt từ bào tử đảm G. lucidum ngoài 2 lacton A, B còn có 5 hợp chất sterol đã đƣợc Chen - Ry và Yu 1991 xác định chính xác công thức phân tử: 3.7, 11, 12, 15, 23 - hexaoxo - 5 alpha - lanosta - 8 - en - oic acid (I) 3beta, 7beta - trihydroxy - 11, 25, 23 trioxo - 5 alpha - lanosta 8 - en - 26 oic acid(II) 7beta - hydroxyl - 11, 15, 23 - pentaoxo - 5 alpha - lanosta - 8 - en - oic acid (III) 3.7, 11, 15, 23 - pentaoxo - 5 alpha - alpha - lanosta - 8 - en - oic acid (IV) 24, 25, 26 - trihydroxy - 5 alpha - lanosta - 7, 9 (11) - dien -3- one(V) Trong đó hợp chất đầu (I) là một chất mới tìm thấy đƣợc đặt tên là Ganosporeríc A còn 4 chất sau lần đầu tiên thu nhận đƣợc từ bào tử G. lucidum. Các hợp chất Lanostannoid có cấu trúc kiểu triterpen đƣợc phát hiện ngày một nhiều, năm 1986, Arisawa, M, et al xác định cấu trúc 3 hợp chất mới. - Ganodermenonol: 26 - hydroxyl - 5 alpha - lanosta -7,9,(11)24 - trien - 3 - one - Ganodermadiol: 5 alpha - lanosta - 7,9,(11)24 - trien - 3 beta,26 diol - Ganodermatriol: 5 alpha - lanosta - 7,9,(11)24 - trien - 3 beta, 26, 27 - triol Trong nhóm các Ganodermic acid, Wang, C.N., et al (1989) đã chứng minh hiệu Ganosporelacton A Triterpen Chống khối u Ganosporelacton B Triterpen Chống khối u Oleic acid dẫn xuất Acid béo ức chế giải phóng Histamine
  • 18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 18 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân lực ức chế kết tụ tiểu cầu ngƣời và xác định cấu trúc phân tử của ganodermic acid s. lanosta - 7,9,(11)24 - trien - 3 beta, 15 alpha - diacetoxy - 26 - oic acid Kết quả gắn đồng vị phóng xạ P- 32 chỉ ra rằng Ganoderaiic acid s hoạt hoá sự thuỷ phân P1P2 (đó là phosphatidylinostol 4,5- bophosphate). Dƣới kính hiển vi điện tử quét, ở dƣới ngƣỡng kết tụ, tiểu cầu có dạng dĩa với gai nhỏ, còn ở trên ngƣỡng, chúng dạng tròn hoặc bất thƣờng có gai và các biến dạng của màng. Nhóm ester vđi acid béo không no linoleic đƣợc ghi nhận vào 1991 có hoạt tính chống ung thƣ với công trinh của Lin, C.N. et al. Đó là 2 ergosterol mới: - Steryl ester 1: Ergosta - 7,22 - dien - 3 beta - yl - linoleate - Steryl ester 2: 5 alpha, 8 alpha - epidioxyergosta - 6,22 dien - 3 beta- yl - linoleate Đồng thời các tác giả còn tìm ra 1 lanostanoid và steroid mới cũng có tác dụng ức chế các tế bào ung thƣ. Nhóm Polysaccharide cũng rất phong phú ở các nấm Linh chi và phổ hoạt lực mạnh. He. Y. et al (1992) đã khảo cứu các BN3B - gồm 4 polysaccharide đồng nhất có hoạt tính tăng miễn dịch. Trong đó arabinogalactan mang các liên kết glycoside. Hikino. H. et al 1985 - 1989 chứng minh hoạt lực hạ đƣờng huyết của nhiều polysaccharide. Đó chính là các heteroglycan có cả hoạt tính chông ung thƣ. Đó là ganoderan B có tác dụng làm tăng mức insuline huyết tƣơng, làm giảm sinh tổng hợp glycogen và hàm lƣợng glycogen trong gan; và đó là cơ sở điều trị liệu trên các bệnh nhân đái đƣờng. Đặc biệt các phức hợp polysaccharide - protein có hoạt tính chống khối u và tăng miễn dịch đã đƣợc chỉ ra từ lâu (Ukai, s. et al 1983). Byong kak Kim (1992, 1994) et al còn tiến hành lai hệ sợi bằng dung hợp Protoplast giữa nấm Linh chi chuẩn G. lucidum với các loài khác: G. applanatum... thậm chí với cả nấm hƣơng Lentinus edodes, nhờ đó tăng cƣờng hoạt tính chống khối u sarcom 180 của các phức polysaccharide - protein lên đáng kể. Gần nay tác dụng tăng sinh tổng hợp IL -2 (Interleukine - 2) và hoạt tính AND polymerase ở chuột già tuổi bởi polysaccharide đã soi sáng thêm khả năng trẻ hoá, tăng tuổi thọ bởi các nấm Linh chi (Lei. L.s và Lin. Z.B 1993). Loạt nghiên cứu về polysaccharide không tan trong nƣớc của các tác giả Nhật Bản (Sone, Y. et al, 1985; Takashi, M.et al, 1993,...) chứng tỏ hiệu lực chông khôl u rất rõ, thậm chí làm tan khối u vđi tỷ lệ % với các loài G.applanatum và G. lucidum. Gần đây Lin Zhibin và Lei sheng (1994) đã xác định trọng lƣợng phân tử của Polysaccharide từ G.lucidum cho kết quả: 7.100 - 9.300. Nhiftig tổng kết xác đáng về vai trò sinh - dƣợc học của nhóm hoạt chất này đã đƣợc R. Chang (1994) giới thiệu tại hội
  • 19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 19 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân thảo Bắc Kinh với báo cáo thực nghiệm của tác giả Đài Loan, Trung Quốc và Hoa Kỳ. Mặc dù còn ít nghiên cứu, song các alcaloïde ở Ganoderma capence (Lloyd) Teng rất đáng lƣu ý. Chúng là các pyrroles đặc biệt (Yang, J, J và Yu, DQ, 1990); (Yu, J,G, et al 1990). ganoine: N - isopentyl - 5 hydroxymethyl - pyrryl aldehyde gnaodine: N - phenylethyl - 5 hydroxymethyl - pyrryl aldehyde ganoderpurine: N9 - (anpha, anpha diemethyl - gama - oxybutyl) adenine Từ đó đã tổng hợp các alkaloid tƣơng tự các mẫu tự nhiên có hiệu quả chống viêm (1A và 1B): 1A: 1 - isopentyl 1 - 2 - formyl 5 - hydroxymethylpyrrole IB: 1 - phenylethyl 1 - 2 - formyl - 5 hydroxymethylpyrrole Tác dụng bảo vệ gan, chống tác hại của CCI, đƣợc chứng minh rõ ràng với các chế phẩm chiết từ các loài linh chi. Có lẽ đa dạng nhất và tác dụng dƣợc lý mạnh nhất là nhóm sapoine - triterpenoids - các acid ganoderic. Lần đầu tiên Nishtoba et al (1984 - 1987) chứng minh các ganoderic acid c là mới trong tự nhiên, sau đó Morigiwa et al. 1986, tìm ra thêm ganoderic acid B. Chúng thể hiện hoạt lực ức chế giải phóng histamine, ức chế Angiotensine Conversion enzyme (ACE), ức chế sinh tổng hợp Cholesterol và hạ huyết áp. Ngày nay nhóm ganoderic acids đã đƣợc phát hiện có tới hàng chục dẫn xuất khác nhau. Kết quả tách trên sắc ký lỏng cao áp (HPLC) loài Linh chi G.tsugae Murrill rất đặc sắc. Rõ ràng có sự tƣơng đồng lớn với G. lucidum. Ngoài lucideric acid (lucidone) do Kohda et al (1985) tìm ra, còn có dẫn xuất lucidenol đƣợc Su. c. H et al (1993) chứng minh là mđi hoàn toàn, cấu trúc phân tử của 4 hoạt chất chính đƣợc các kỹ thuật quang phổ và cộng hƣởng từ hạt nhân xác định (Su et al, 1993). Các hợp chất này đều có tác dụng bảo vệ gan, thực nghiệm đặc sắc thu đƣợc với việc gây tăng GOT và GOP bằng CCL4 (tetrachlorurcarbon). Điều lý thú là từng triterpenoid tình khiết riêng rẽ thể hiện hoạt lực thấp hơn khi dùng các phân đoạn tách chƣa tinh chế, nghĩa là tổ hợp các đồng phân của chúng hiệu quả hơn. Do vậy dễ hiểu ngƣời ta thƣờng dùng tách dịch chiết toàn bộ từ nấm Linh chi. 1.1.5. Tác dụng của nấm Lỉnh chỉ: Linh chi đƣợc dùng nhƣ một thƣợng dƣợc từ khoảng 4000 năm nay ở Trung Quốc. Chƣa thấy có tƣ liệu về tác dụng xấu, độc tính của Linh chi (ngoại trừ các khảo cứu về khả năng tồn tại các dị ứng nguyên trên bề mặt bào tử một số loài Ganoderaia - điều rất
  • 20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 20 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân phổ biến trong nấm). Linh chi là “Cây gậy chống trƣớc khi ngã ” Linh chi là một loại nấm đặc biệt, Linh chi có tính bình, vị đắng, có tác dụng tăng co bóp cơ tim, tăng tuần hoàn, tri chứng tắc nghẽn, khó chịu, tăng trí lực, kéo dài tuổi thọ. Bảng 1.4: Tác dụng dƣợc lí của nấm Linh chi theo sắc màu (Lý Thời Trân, 1590). Tên Màu Tác dụng dƣợc lí Thanh chi: Còn có tên là Long chi: Xanh Vị chua, Toàn bình, không độc. Chủ tri sáng mắt, bổ can khí, an thần, tăng trí nhớ. Hồng chi còn có tên là Xích chi hay Đơn chi: Đỏ Vị đắng, tính bình, không độc. Chủ tri xung trung kết (tức ngực) ích tâm khí, bổ trung, tăng trí nhớ, tăng trí tuệ. Hoàng chi còn có tên là Kim chi: Vàng Cam (ngọt) bình, không độc. Chủ trị ích trùng khí, an thần. Bạch chi còn có tên là Ngọc chi: Trắn g Cay, bình, không độc. Chủ trị ích phế khí, làm thông miệng, mũi, an thần. Hắc chi còn có tên gọi là Huyền chi: Đen Mặn, bình, không độc. Chủ tri ù tai, lợi khớp, bảo thần (bảo vệ công năng của hệ thần kinh) ích tình khí, làm dai gân cốt. Tử chi còn có tên gọi là Tím Ngọt, ôn, không độc. Chủ trị lợi thủy đạo (lợi
  • 21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 21 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân tiểu), ích thận khí. Trên thực tế, có thể coi Linh chi không có độc tính. Quá trình kiểm tra đã đƣợc thực hiện ở Việt Nam, tại một số cơ sở theo GS. Bùi Chí Hiếu. 1993. Tất cả các nhà y học cổ xƣa của Trung Quốc đều dùng Linh chi nhƣ một thƣợng dƣợc, với ý nghĩa không độc, không tác dụng phụ dù dùng liều cao và trong một thời gian dài. Tại Trung Quốc, Linh chi đƣợc xem là một loại thuốc tri bách bệnh trong dân gian, tri tất cả các loại bệnh. Trung Quốc là nƣđc có tryền thống sử dụng nấm Linh chi lâu đời nhất. Từ thế kỷ XVI, Lý Thời Trân đã sử dụng và theo màu sắc cũng có tác dụng tri liệu tƣơng ứng nhƣ (Bảng 1.4): Phân viện kiểm nghiệm Dƣợc phẩm - Bộ y tế - sài Gòn. Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu y dƣợc học Dân tộc. Viện Dƣợc liệu, Hà Nội (Đàm Nhận, 1994 - 1995). Kết quả cho thấy dùng liều cao gấp 50 - 150 lần liều dùng thông thƣờng cho ngƣời cũng không gây ra độc cấp tính hay trƣờng diễn. Kết quả (bảngl.5) tổng hợp của Gueng - Tao Lui rất đáng lƣu ý với hiệu quả trị liệu cao. Bảng 1.5: Thử nghiệm chiết bằng cổn - nƣớc rửa của các lồi Ganoderma (theo Geng - Tao Lui, 1993). Mộc chi: Bệnh Chế phẩm Số ca Mức hiệu quả % Tháng điều trị Xơ cứng bì MAW 173 79,1 % 3-6 Viêm da cơ MAW 55 96,4 % 3-6 Hồng ban Lupus MAW 84 82,1 % 3 Ruing tóc từng phần MAW 232 78,9% 1-3 Giảm trƣơng lực teo cơ MAW.SAW 35 74,3 % 3-6 Loạn dƣỡng cơ tiến triển MAW.SAW 121 56,2 % 3-6 Công hiệu của Linh chi ghi trong “Thần nông bản thảo kinh” hiện nay hoàn toàn đƣợc chứng minh đồng thời còn phát hiện các hoạt tính dƣợc lý và trị liệu đa phƣơng của Linh chi. Lý do là Linh chi có khả năng nâng cao sức đề kháng của cơ thể, chính vì vậy mà phòng trừ đƣợc các chứng bệnh sinh ra do sức đề kháng của cơ thể yếu.
  • 22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 22 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
  • 23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 23 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Linh chi có công dụng nâng cao thể chất, nâng cao khả năng thích ứng của cơ thể, điều chỉnh cân bằng sinh lý, nâng cao khả năng kháng bệnh, khả năng phục hồi sức khỏe. Linh cho có công hiệu phòng tri tốt đối với nhiều loại bệnh, từ ung bƣớu đến cao huyết áp, mỡ trong máu cao, ứ máu, tắc mạch máu, bệnh mạch vành, chảy máu não, nhồi máu cơ tim; từ bệnh trĩ đến viêm tuyến tiền liệt; từ bệnh suy nhƣợc thần kinh đến bệnh hen suyễn đều có thể dùng Linh chi để phòng ngừa và điều trị bệnh. Ngoài ra Linh chi còn có tác dụng làm trì hoãn quá trình lão hóa của cơ thể, nâng cao khả năng kháng bệnh. Linh chi chứa khá đầy đủ thành phần khoáng vi lƣợng mà các khoáng tố này là nhân tố quan trọng trong rất nhiều phản ứng chống ung thƣ, dị ứng, chống lão hoá, xơ vữa, chống kết dính tiểu cầu...điều chỉnh dẫn truyền luồng thần kinh. Do đó Linh chi đƣợc xem nhƣ biện pháp phòng trị cơ bản. Theo BS Lƣơng Lễ Hoàng (Cộng hoà liên bang Đức) thì "... Linh chi có tác dụng gián tiếp theo cơ chế đòn bẩy, thanh lọc cơ thể toàn diện qua chức năng lợi tiểu và lợi mật, một mặt kích thích nhiều chuỗi phản ứng sinh hoá trong cơ thể để từ đó điều chỉnh các rối loạn chức năng, làm lành ác tổn thƣơng cơ quan, phục hồi hệ miễn nhiễm. Một khi hội đủ ba điều kiện trên thì cơ thể khó bệnh, con ngƣời khó già trƣớc tuổi. Nếu biết cách áp dụng Linh chi sẽ là một trong các phƣơng tiện hữu hiệu và an toàn để tăng cƣờng sức đề kháng cơ thể trong cuộc sống đầy căng thẳng và ô nhiễm môi trƣờng của thế kỷ 21...” Linh chi đóng một vai trò quan trọng trong y học cổ truyền Trung Quốc dù dùng độc vị hay phối hợp vđi các thảo dƣợc khác. ® Đối với bệnh ung bướu: Theo “Linh chi phòng tri bệnh” thì “Linh chi có tác dụng nâng cao khả năng miễn dịch cơ thể. Linh chi còn giúp cải thiện thể chất của bệnh nhân ung bƣđu, giảm nhẹ triệu chứng”. Đa số bệnh nhân ung bƣớu sau khi uống Linh chi hoặc bào tử Linh chi triệu chứng giảm thấy rõ, ăn uống và giấc ngủ đƣợc cải thiện, các triệu chứng nhƣ sốt nhẹ, ho, tức ngực, đại tiện lỏng đều chuyển biến tốt, khối u bị ức chế, chức năng miễn dịch đƣợc phục hồi. Tinh thần và thể lực đƣợc cải thiện, tuổi thọ kéo dài, một số trƣờng hợp ung bƣớu đƣợc tri lành. Dùng Linh chi phối hợp vổi hoá trị, xạ tậ, nâng cao hiệu quả của hoá tri và xạ trị. ® Đối với bệnh tim mạch: Trƣđc đây ngƣời ta cho rằng không thể điều tri để giảm xơ vữa. Nhƣng gần đây, đã có công trình chứng minh đƣợc, nếu điều tri tốt sẽ làm giảm kích thƣớc mảng xơ vữa, giảm nguy cơ nhồi máu cơ tìm, giảm đột tử. Linh chi có công dụng hạ huyết áp, hạ mỡ trong máu. Linh chi có tác dụng làm giảm độ tạo huyết khối của máu và phòng ngừa tắc mạch máu, chủ yếu là nhờ: - Linh chi có thể làm tăng lƣợng lipoprotein mật độ cao trong máu, từ đó dần dần chuyển hoá, hoà tan và đào thải cholesterol mật độ thấp. - Linh chi có thể nâng cao khả năng hoà tan của máu, làm tan các khôi tiểu cầu
  • 24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 24 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân trong máu nhằm ngăn ngừa tạo huyết khối và tắc mạch máu. Linh chi làm giảm nồng độ mỡ trong máu, kể cả loại cholesterol xấu. Các thử nghiệm dƣợc lý ở Nhật Bản và Trung Quốc cho thấy khi bổ sung Linh chi vào khẩu phần ăn của chuột bị cao huyết áp sẽ làm giảm huyết áp rõ rệt hơn là chuột không bổ sung Linh chi. Khi thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân cho thấy huyết áp trên bệnh nhân điều trị tiến gần đến tiêu chuẩn của WHO cho ngƣời cao huyết áp bình thƣờng. Ngoài ra còn có sự giảm tổng số cholesterol, và có ý nghĩa ở chổ cholesterol tốt không giảm trong khi các cholesterol xấu giảm đi. Ngày nay nhiều loại thuốc điều tri bệnh tim mạch chỉ có tác dụng làm giảm thiểu bệnh tình một phần nào chứ không thể điều tri triệt để tận gốc. Khi dùng Linh chi phối hợp để điều tậ, có tác dụng làm bệnh thuyên giảm đồng thời hiệu quả lại ổn định, là loại thảo dƣợc lý tƣởng dùng để hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch hiện nay. ® Đối với bệnh viêm gan: Bệnh gan là một bệnh khó trị, khi bệnh gan tiến triển thì quá trình tổng hợp, trao đỗi chất trở nên xấu đi; cơ thể ngƣời bệnh trở nên suy yếu, đó là lý do làm cái chết đến nhanh hơn. Tỉ lệ ngƣời Việt Nam bị nhiễm virus viêm gan B (HBV) hiện nay là 18 - 24%. Việt Nam đƣợc xếp vào những nƣớc có tì lệ nhiễm HBV cao trên thế giới. Tuy nhiên khi nhiễm virus viêm gan B, không phải ai cũng trở thành ngƣời bệnh. Ung thƣ gan thƣờng là sau khi bị xơ gan do rƣợu (thƣờng gặp ở Châu Âu) và xơ gan do HBV hoặc HCV. Linh chi đƣợc xem là có hiệu quả đối vđi gan chủ yếu là do có chứa polysaccharide và các triterpen. Germanium có trong Linh chi tác dụng đến chất endorphin là chất do cơ thể tiết ra, giông nhƣ morphin, làm giảm đau, dễ chịu nhƣng endorphin rất dễ bị phân giải, chính germanium ngăn chặn sự phân giải endorphin, kéo dài cảm giác dễ chịu, giảm đau. Ngoài ra Linh chi còn kích thích tiết Interferon, nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, có tác dụng chống virus rất mạnh và tác dụng trực tiếp đến tế bào gan bị tổn hại, ngăn chặn sự phát triển của bệnh gan. Linh chi có tác dụng: - Tiêu viêm, làm viêm gan thuyên giảm. - Chất triterpen có trong Linh chi làm phục hồi các hoạt động của tế bào gan. Ngoài ra, Linh chi có tác dụng nâng cao khả năng miễn dịch cơ thể, nâng cao khả năng phân biệt, sát thƣơng và nuốt chửng virus viêm gan của tế bào miễn dịch (tế bào NK, tế bào T, tế bào B...) nâng cao khả năng tái sinh của tế bào gan, xúc tiến phục hồi tổ chức gan bị tổn thƣơng, phục hồi và nâng cao chức năng gan. Do vậy Linh chi điều tri các bệnh viêm gan rất tốt, nhất là viêm gan cấp. ® Chống HIV: Các chất chiết tan trong nƣớc của Linh chi có tác dụng chông HIY (Hattori et al,
  • 25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 25 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân 1997 Kim eet al, 1997). Gần nay Mekkawy (1998), Min et al (1998) cho biết ganoderiol F và ganodermanontriol, acid ganoderic beta, ganodermanondiol, ganoderaia nontriol và acid ganolucidic A và gucidumol B cũng có tác dụng chống HIV. Đặc biệt, có hai báo cáo của Đại học Chulalongkom, Thái Lan và một báo cáo của Đại học Y dƣợc Toyama, Nhật về thử nghiệm trên virus HIY. Theo Tiến sĩ Praphan Panuphak, nấm Linh chi đã đƣợc micron hoá (micronized) thử nghiệm trên những bệnh nhân nhiễm HIV ở Thái Lan cho thấy thuốc đƣợc dung nạp tốt nhƣng tác dụng lâm sàng chƣa rõ rệt. Điều này gợi mở cho các nhà nghiên cứu Linh chi trên thế giới một hƣớng mới trong việc khảo sát loại nấm đƣợc xem là trƣờng thọ này, ngoài những tác dụng đã biết và làm chúng ta nhớ lại một thông tin đăng trên Sunday Morning Post 18 - 10 - 1992: Cơ quan FDA của Hoa Kỳ cho phép đƣợc sử dụng Linh chi (một trong 7 loại đƣợc phép) trong khi chờ những thuốc công hiệu hơn để ngăn ngừa và điều tri AIDS, mà Linh chi đã đƣợc chứng minh có ảnh hƣởng phục hồi hệ miễn dịch của cơ thể. Dr. Anderew Weil cho biết: “Linh chi kích thích hệ thông miễn dịch tốt nhất, Linh chi không độc và rất hữu dụng trong lĩnh vực này”. Ông sử dụng nó trong ba năm cho các trƣờng hợp ung thƣ, các trƣờng hợp nhiễm HIV, các điều kiện tiền HIV và cho việc suy giảm hệ miễn dịch một cách tổng quát. Và gần đây là hữu ích trong các trƣờng hợp của triệu chứng mệt mỏi mạn tính. ® Hiệu quả của Linh chỉ đối với mệt mỏi mạn tính: Linh chi phục hồi, làm giảm mỏi mệt, phòng ngừa bệnh Linh chi từ xƣa đến nay đƣợc trân trọng nhƣ thuốc chữa vạn bệnh nhƣng ngay cả những ngƣời không bệnh, Linh chi cũng hữu dụng. Ngƣời ta cho rằng việc tích tụ mệt mỏi do căng thẳng giữa mối quan hệ con ngƣời với nhau, do công việc, do môi trƣờng làm phá vỡ sự thăng bằng của tâm hồn và cơ thể là nguyên nhân. Muốn điều trị, trƣớc hết phải xem lại nhịp độ sinh hoạt của bản thân và sữa chữa lại, đồng thời việc sử dụng Linh chi cũng góp phần làm cân bằng nhịp sinh học của cơ thể. Linh chi cũng có công dụng dƣỡng nhan sắc. Một số vật chất tiểu phân tử loại oligosaccharide có trong Linh chi có thể đƣợc cơ thể hấp thụ thông qua biểu bì, có công dụng cải thiện tuần hoàn ngoại vi ở da, trừ khử gốc tự do, tiêu trừ sắc tố nâu tích tụ ở da, từ đó đem lại hiệu quả làm nhuận da, dƣỡng nhan sắc. Ngày nay có nhiều hãng làm mỹ phẩm từ Linh chi. ® Hiệu quả giảm đường huyết: Bệnh tiểu đƣờng phát sinh là do tuyến tuỵ bị tổn thƣơng hoặc viêm, hoặc do tuổi già, cơ thể suy nhƣợc, chức năng sinh lý của tuyến tuỵ suy yếu, lƣợng insulin tiết ra giảm nên gây bệnh. Insulin có các chức năng: Thúc đẩy tiến trình oxy hoá glucose trong tế bào để cung cấp năng lƣợng cho cơ thể hoạt động. Kích thích tổng hợp glucose thành glycogen dự trữ trong gan. ức chế glycogen trong gan phân giải thành glucose, ức chế protein, chất béo phân giải thành glucose. Nếu Isulin bị giảm, lƣợng đƣờng huyết trong
  • 26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 26 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân máu tăng và bị thải ra ngoài theo đƣờng nƣớc tiểu, làm tiểu nhiều. Từ đó dẫn đến phải uống nhiều nƣớc để bù vào lƣợng nƣớc đã mất, nhƣng vẫn không hết khát. Luôn luôn cảm thấy đói, ăn nhiều nhƣng do glucose cung cấp cơ thể không giữ đƣợc, lại tiếp tục cảm thấy đói, phải ăn nhƣng cơ thể vẫn thấy gầy Ốm vì không hấp thu đƣợc glucose, lƣợng protein và mỡ dự trữ bị huy động để tạo năng lƣợng. Linh chi có hiệu quả trị liệu nhất định đối vđi bệnh tiểu đƣờng. Linh chi có thể làm tăng tuần hoàn máu ở tuyến tuỵ tăng lƣợng isulin tiết ra từ tuỵ. Yài triteerpen nhƣ ganoderan A, B, c chiết xuất từ Linh chi làm giảm đƣờng huyết mạnh (Hikino et al,1985) tác dụng phụ của những thuốc trị bệnh tiểu đƣờng khi phối hợp vđi Linh chi đƣợc giảm đến mức thấp nhất. Bệnh nhân tiểu đƣờng sau khi uống Linh chi, đƣờng niệu, đƣờng huyết đều giảm, thể lực gia tăng. ® Linh chi trị suy nhược thần kỉnh: Linh chi trị suy nhƣợc thần kinh hiệu quả rất rõ rệt, vừa cải thiện giấc ngủ, tăng sự thèm ăn, làm giảm hoặc khỏi chứng nhức đầu, nặng đầu, chống mệt mỏi, giúp phục hồi trí nhớ đồng thời không gây ra phản ứng phụ. Linh chi có tác dụng an thần, giảm đau và chống co thắt cơ trơn. Linh chi có tác dụng kháng viêm, có thể giảm viêm mô thần kinh nên cũng có khả năng phục hồi trí nhớ, phần nào có ích trong điều trị bệnh Alzheimer. Sự kiện này giải thích việc ngƣời xƣa dùng Linh chi để phục hồi trí nhớ ở ngƣời cao tuổi. 1.2. Giới thiệu về nguyên liệu mạt cƣa và vi sinh vật phân giải nguyên liệu Nguyên liệu trồng nấm Linh Chi bao gồm các loại cây lá rộng thân mềm, có thể sử dụng cây rừng hoặc cây vƣờn. Linh Chi sử dụng nguyên liệu chủ yếu là mạt cứa cao su tƣơi, khô, không có tinh dầu và độc tố. Ngoài ra còn có thể trồng Linh Chi từ nguyên liệu là thân gỗ. Tốt nhất nên sử dụng cây gỗ Cao Su, Bồ Đề, So Đũa, Sung,... Mạt cƣa cao su là nguồn cơ chất mà Linh chi phát triển rất tốt với giá thu mua rẽ tăng thêm lợi nhuận cho việc trồng nấm. Mạt cƣa là nguồn phế thải gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nhƣng nó lại đem lại hiệu quả kinh tế trong việc trồng nấm đặc biệt là nấm Linh chi. Dùng nguồn cơ chất này có thể làm nguồn cơ chất trồng nấm và cũng góp một phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ nguồn phế thải mạt cƣa. Và sau khi nuôi trồng nấm có thể tận dụng làm phân bón hữu cơ sạch rất tốt cho trồng trọt. Chúng tôi lựa chọn mạt cƣa cao su làm nguồn cơ chất chủ yếu để trồng nấm Linh Chi. Vì ở miền Nam loại mạt cƣa cao su rất nhiều và rẻ. Nên đốn cây (chặt cây) vào thời điểm cây chứa chất dự trữ nhiều nhất (vừa rụng lá hoặc chuẩn bị mọc lá non), tức là vào mùa thu, khoảng tháng 10 hàng năm. Chọn cây có đƣờng kính không nhỏ hơn 20 cm. cắt khúc khoảng 0.8 - 1,2 m, loại bỏ những khúc có nấm mốc đã mọc. Cây khi cƣa khúc phải xử lý đầu gốc bị cƣa, nếu không sẽ bị nhiễm mốc. Có nhiều cách xử lý nhƣ: ® Chất đông hoặc xếp gỗ sao cho đầu khúc gỗ hƣớng mật ra ngoài nơi luồng gió qua lại, nếu vết cắt mau khô sẽ ít bị nhiễm. ® Quét vôi lên vết cắt. Vôi có tác dụng làm vết cắt mau khô và diệt khuẩn, ngăn các
  • 27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 27 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân loại nấm mốc lạ phát triển. ® Đốt qua các đầu cắt bằng cách hơ lửa hoặc nhúng cồn thoa đều mặt cắt rồi đốt. Mạt cƣa đƣợc lấy từ tế bào thực vật nhƣ các loại gỗ mềm, thành phần chủ yếu là xenlulozơ, hemixenlulo, licnin. Trong tế bào thực vật xenlulozd liên kết chặt chẽ với nguồn hydro cacbon khác nhƣ hemi xenlulozd, pectin, licnin để tạo liên kết bền vững. Hàm lƣợng xenlulozơ có trong nguyên liệu mạt cƣa rất cao, cấu trúc rất bền và đa dạng, để phân giải phải dùng các loại axit hoặc kiềm mạnh, nhƣ vậy sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng. Vì vậy cần có vi sinh vật (YSY) phân huỷ để nấm có thể hấp thụ dễ dàng. Trong thiên nhiên có rất nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulozơ. *ộ- Nấm sợi: Trong các nhóm VSY tham gia phân giải xenlulozơ thì nấm sợi có khả năng phân giải mạnh nhất vì. - Nấm sợi có số lƣợng lớn và đa dạng về chủng loại ở trong tự nhiên. - Nấm sợi có hệ sợi phát triển, hệ sợi có khả năng và xuyên qua nhiều nguồn xenlulozơ có cấu trúc bền vững. - Nấm sợi có thể sinh trƣởng đƣợc trên nhiều nguồn xenlulozơ tự nhiên khác nhau ngay cả trên nguồn xenlulozơ khó phân giải và nghèo chất dinh dƣỡng mà các vsv khác nhƣ vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men không thể sinh trƣởng đƣợc. - Trong quá trình lên men nấm sợi không sinh độc tố. - Đặc biệt nấm sợi có một hệ enzyme phân giải xenlulozơ mạnh và phong phú. - Nhƣ vậy với những đặc điểm ƣu việt của nấm sợi đƣợc xem là đối tƣợng quan trọng để phân giải từng nguồn xenlulozơ tự nhiên. ■ộ" Vi khuẩn: Nói chung, vi khuẩn có khả năng phân giải xenlulozơ nhƣng không mạnh bằng nấm sợi, do xenlulozơ tự nhiên không phải là môi trƣờng tốt cho sinh trƣởng của vi khuẩn. Nhƣng trong tự nhiên một số vi khuẩn có ƣu điểm là sinh trƣởng đƣợc trong điều kiện môi trƣờng pH và nhiệt độ khác nhau, nên có thể giúp phân giải xenlulozơ trong điều kiện môi trƣờng axít, kiềm hoặc ở nhiệt độ cao. Tham gia quá trình phân giải xenlulozơ tự nhiên có vi khuẩn hiếu khí lẫn yếm khí. - Vi khuẩn hiếu khí: Cellulomonas, Vibrio, Archomobacter, Cytophaga, Soragium, Bacillus,... - Vi khuẩn yếm khí: Clostridium, và một số loài Bacillus -ộ- Xạ khuẩn: Ngoài nấm sợi và vi khuẩn, xạ khuẩn cũng tham gia quá trình phân giải xenlulozd
  • 28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 28 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân đáng chú ý là các xạ khuẩn: Streptosporangium, Streptomyces. Actinomyces, Nocardia, Mỉcromonospora,... 1.3. Tình hình phát triển nghề nuôi trổng và sản xuất nấm Linh chỉ Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm. Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ở Châu Âu, Bắc Mỹ trồng nấm đã trở thành một ngành công nghiệp lđn đƣợc cơ giới hóa toàn bộ nên năng suất và sản lƣợng rất cao. Các loại nấm đƣợc trồng theo quy mô dây chuyền công nghiệp chuyên môn hóa cao độ: có nhà máy chuyên xử lí nguyên liệu sử dụng robot trong các khâu nuôi trồng chăm sóc và thu hái nấm. Nhiều nƣớc ở Châu Á, trồng nấm còn mang tính chất thủ công, năng suất không cao, nhƣng sản xuất gia đình, trang trại với số lƣợng đông nên tổng sản lƣợng rất lđn chiếm 70% tổng sản lƣợng nấm ăn toàn thế giới. Các nƣớc Đông Bắc Á nhƣ Nhật Bản ,Trung Quốc, Hàn Quốc và vũng lãnh thổ Đài Loan,.... Theo Wuang. X. J. (dẫn theo Chang, 1993) thì từ đầu thế kỷ 17 (1621) các Nấm Linh chi đã đƣợc nuôi trồng ở Trung Quốc, chính bởi giá tri dƣợc liệu của chúng. Gần nay ngƣời lại tìm thấy trên núi Maiji tỉnh Gansu, một tấm bia đá khắc năm 1124 ghi chép về nuôi trồng 38 loại nấm Linh chi. Đến 1936 GS. Dật Kiến Vũ Hƣng và
  • 29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 29 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân KS. Trực Tính Hậu Hồng Thị đã nuôi trông đại trà thành công nấm Linh chi Ganoderma lucidum ở trƣờng Đại học Nông Nghiệp Tokyo Nhật Bản. Khoa học hiện đại nghiên cứu về nấm Linh Chi, đi đầu là các nhà khoa học Nhật Bản, sau đó là Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,...năm 1972 đã trồng thí nghiệm nấm Linh Chi đạt kết quả tốt. Biểu đồ sau cho thấy nhịp độ gia tăng ổn định của công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi ở Nhật bản từ năm 1979 đến 1995 sản lƣợng tăng tđi 40 lần (hình 1.8). Hình 1.8 : sản lƣựng nấm Lỉnh chi nuôi trồng ở Nhật Bản (đơn vị tính: tấn, 1995: dự báo) □ 1979 ■ 1980 □ 1981 □ 1982 ■ 1983 □ 1984 ■ 1985 □ 1986 ■ 1987 ■ 1988 □ 1989 □ 1990 ■ 1991 Nhật bản có nghề trồng nấm truyền thống mỗi năm thu đạt gần 1 triệu tấn nấm. Nhật Bản là nƣớc có sản lƣợng nấm cao nhất thế giới. Nấm linh chi vẫn đƣợc coi là
  • 30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 30 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân “thƣợng dƣợc” đƣợc xếp vào hàng siêu dƣợc liệu, trên cả nhân sâm (Panax ginseng). Giá bán tính ra tại thị trƣờng Nhật Bản lên tới trên 200 USD/kg thể quả khô đóng gói. Hàn Quốc nổi tiếng với nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) mỗi năm suất khẩu thu về hàng trăm triệu USD. Ở Trung Quốc từ những năm 1960 bắt đầu trồng nấm có áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật nên năng suất tăng gấp 4-5 lần và sản lƣợng tăng vài chục lần. Hàng năm Trung Quốc xuất khẩu hàng triệu tấn nấm sang các nƣớc phát triển thu về nguồn ngoại tệ hàng tỷ đô la. Hiện nay Trung Quốc đã dùng kỹ thuật (Khuẩn thảo học) để trồng nấm nghĩa là dùng các loại cỏ, cây thân thảo để trồng thay cho gỗ rừng và nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt.
  • 31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 31 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Ở Đài Loan, Peng (1990), Hseu (1992) báo cao đã sƣu tầm, nuôi trồng tới hơn 10 loài Ganoderma khác nhau. Song Trung Quốc vẫn đƣợc thừa nhận là trung tâm lớn nhất thế giđi về nuôi trồng, sản xuất nấm Linh chi (Zhao et Zhang, 1994). Hàn Quốc cũng chiếm một thị phần đáng kể. Đài Loan áp dụng các kỹ thuật tiên tiến và công nghiệp hóa trong nghề nấm đã có mức tăng trƣởng tăng hàng trăm lần. Các nƣđc vùng Đông Nam Á gần nay cũng bắt đầu công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi. Malaysia chú trọng cải tiến các quy trình nuôi trồng nấm Linh chi ngắn ngày trên các phế thải giàu chất xơ, thậm chí cho thu hoạch thể quả chỉ sau 40 ngày (Teow et al, 1994). Ở Thái Lan đã có một số trạng trại cỡ vừa nuôi trồng Ganoderma lucidum. Linh chi cũng đƣợc nuôi trồng từ 1929 ở Ấn Độ (Bose,1929) và phát triển ở qui mô nhỏ. Ngày nay nhiều nƣđc trên thế giđi nhƣ Thái Lan, Malaysia, Mỹ,... nuôi trồng và đã sản xuất nấm cùng các chế phẩm Linh Chi làm thuốc và dƣợc phẩm dƣỡng sinh. Hằng năm doanh thu của các chế phẩm chống ung thƣ điều chế từ Linh Chi ở Đài Loan đạt trên 350 triệu USD. Ở Việt Nam viện Dƣợc liệu - Hà Nội đã trồng nấm Linh Chi (giống Trung Quốc) thành công vào năm 1987. Chín năm sau, các nhà khoa học thuộc Đại học khoa học tự nhiên đã chọn đƣợc giống nấm Linh Chi mọc hoang ở rừng núi Lâm Đồng để nhân giống và đƣa vào sản xuất tại ữại trồng nấm Linh Chi của Xí nghiệp Dƣợc Phẩm Trung Ƣơng 24, đạt kết quả tốt vào năm 1988. Ở Việt Nam, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã nói về Linh chi từ lâu và Lê Quý Đôn đã chỉ rõ đó là “Nguồn sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam”. Song gần nay, loài chuẩn Ganoderma lucidum mới đƣợc nuôi trồng thành công trong phòng thí nghiệm (1978) và vào thập niên 90, Linh chi mới thật sự bùng nổ tại TP. Hồ Chí Minh (Đỗ Tất Lợi et al, 1994), sản lƣợng hàng năm mới đạt khảng 10 tấn/năm (Cổ Đức Trọng, 1991, 1993). Nghề trồng nấm ở Việt Nam đang phát triển nhiữig quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình, trang trại mỗi năm sử dụng vài tấn nguyên liệu có sấn tđi vài trăm tấn /1 cơ sở để sản xuất nấm. Nhìn chung nghề ữồng nấm Linh chi phát triển mạnh và rộng khắp, và đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn, nhất là trong 20 năm gần đây. Trong sinh học nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong nghề nấm về chọn tạo giống nấm, về kỹ thuật nuôi trồng và sự bùng nổ thông tin, nghề trồng nấm đã và đang phát triển trên toàn thế giđi, đƣợc coi là nghề xóa đói giảm nghèo và làm giàu thích hợp vđi các vùng nông thôn, miền núi. 1.4. Tiềm năng phát triển của nghề trồng nấm Linh Chi ở Việt Nam Tiềm năng và những điều kiện thuận lợi của nghề trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu rất phù hợp với ngƣời nông dân nƣớc ta vì: Nghề trồng nấm đem lại lợi ích cho bản thân ngƣời trồng nấm, ngƣời chế biến và xuất khẩu, ngƣời tiêu thụ và của xã hội đó cũng là một động lực để phát triển nghề trồng nấm. Phát triển nghề nấm sẽ tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu trồng nấm, tận dụng nhân
  • 32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 32 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân lực nhàn rỗi, tạo đƣợc nguồn sản phẩm sạch cho ngƣời tiêu dùng và xuất khẩu, nâng cao giá tri nông nghiệp. Đây là nguồn tài nguyên rất lớn nhƣng chƣa đƣợc sử dụng, nếu đem trồng nấm không những tạo ra loại thực phẩm có giá tậ cao và phế liệu sau khi thu hoạch nấm dƣợc liệu chuyển sang làm phân bón hữu cơ tạo thêm độ phì cao cho đất. Hiệu quả kinh tế và xã hội của nghề trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu là rất rõ. Nguyên liệu trồng nấm rất sấn có nhƣ: rơm rạ, mùn cƣa, thân cây gỗ, thân lõi ngô, bông phế loại ở các nhà máy dệt, bã mía ở các nhà máy đƣờng ƣđc tính cả nƣớc có trên 40 triệu tấn nguyên liệu, chỉ cần sử dụng khoảng 10 - 15 % lƣợng nguyên liệu này để nuôi trồng nấm đã tạo ra trên 1 triệu tấn nấm/năm và hàng trăm ngàn tấn phân hữu cơ từ phế liệu sau khi thu hoạch nấm. Khí hậu và thời tiết ở nƣđc ta có thể trồng nấm cả 2 miền Nam Bắc, trồng quanh năm Trong những năm gần đây nhiều đơn vị nghiên cứu ở các viện, trƣờng, Trung tâm đã chọn tạo đƣợc một số giống nấm ăn, nấm dƣợc liệu có khả năng thích ứng với điều kiện môi trƣờng ở Việt Nam cho năng suất khá cao. Các tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản và chế biến nấm ngày càng hoàn thiện. Trình độ và kinh nghiệm của ngƣời nông dân đƣợc nâng cao. Năng suất các loại nấm đang nuôi trồng hiện nay cao gấp 1,5 - 3 % lần so với 10 năm trƣớc. Tiếp nhận khoa học, công nghệ nƣđc ngoài cùng vổi kết quả nghiên cứu trong nƣớc hiện nay cho phép chúng ta có bộ giống nấm tốt nhất, năng suất cao, phù hợp từng vùng từng vụ, có thể làm chủ đƣợc về sản xuất giống và công nghệ trồng nấm. Vốn đầu tƣ để trồng nấm so vđi ngành sản xuất khác không lớn vì đầu vào chủ yếu là công lao động (chiếm khoảng 30 - 40 % giá thành 1 đơn vị sản phẩm) chỉ cần số vốn đầu tƣ ban đầu khoảng 10 triệu và 100m2 diện tích đất để làm lán trại. Thị trƣờng tiêu thụ nấm trong nƣớc và xuất khẩu ngày càng đƣợc mở rộng. Nhu cầu sử dụng nấm của ngƣời dân trong nƣớc ngày càng tăng. Phát triển nghề sản xuất nấm ăn và nấm dƣợc liệu còn có ý nghĩa góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.1.1. Nguyên liệu -ộ- Mạt cƣa đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này cố sẩn tại trang trại nấm cũa KS. Lê Minh Khoa, đƣợc thu mua tại các nhà máy chế biến gỗ tại Bình Dƣơng, Đồng Nai,...vđi một số lƣợng tƣơng đối và có thƣờng xuyên ở TP. Hồ Chí Minh nên việc nghiên cứu trồng
  • 33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 33 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Lình cho trên mạt cƣa dễ dàng hơn. Thành phần mạt cƣã chủ yếu là thành phần từ cây cao su. Trong hai thí nghiệm dùng mạt cƣa cao su tƣơi ngoài mạt cƣa cao su còn bể sung các phụ gia nhƣ cám gạo, bột ngô,..MgSƠ4, vôi (hoặc CaCƠ3) theo công thức phếi trộn, nguồn nƣớc phải sạch (nƣớc sỉnh hoạt). 4- Thí nghiệm đƣợc chúng tôi tiến hành tại trang trại nấm Minh Khoa ỡ huyện Củ Chi TP. Hồ Chí Mình. Thời gian thực hiện thí nghiệm từ ngày 1 0 - 3 đ ế n 2 8 - 6 năm 2010. 2.1.2. Môi trƣờng nuôi trồng Mổỉ trƣờng ở đây sử dụng cơ chất bằng mạt cƣa cao su đã bổ sung phụ giã, tạo ẩm và thanh trùng. 2.1.3. Châng giống nấm Lỉnh Chi Giống: Sử dụng hai loại gỉống chủ yếu là trên hạt (giống trại nấm Mỉnh Khoa) và trên thân khoai mì (giống trại nấm Bảy Yết) giống lấy từ mô nấm. Giống nấm ban đầu là giống cố nguồn gấc từ Nhật bản (nhƣ hỉnh 2.1). - Giếng đứng tuổi (không già hoặc non): không thấy cổ mô sẹo hay cố cây nấm mọc trong chai giống. Giống đã ăn hết đấy chai túi (a)
  • 34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 34 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân (b) Hình 2.1: Hình (a) giếng nấm Lỉnh chỉ cấp m trên hạt lứa. Hình (b) giống nấm Lỉnh chì cấp m trên thân khoai mì. - Không bị nhiễm nấm mấc, vi khuẩn, nấm dại: Quan sát bên ngoài thấy giống nấm cố màu trắng đổng nhất, sợi nấm mọc đều từ trên xuống dƣới và phải không cố màu: xanh, đen, vàng,... không có các vùng loang lỗ. - Giống nấm có mùi thơm dễ chịu - Quá trình vận chuyển giống phải hết sức cẩn thận nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh, dựng đứng chai giống (nứt bổng quay lên phía trên). Đƣợc để nơỉ khô ráo thoáng mát, sạch sẽ, ánh sáng chiếu trực tiếp vào giống - Chất lƣợng giếng là một trong các yếu tố quyết định sự thành bại trong sản xuất nấm. Nếu giống tốt, năng suất nấm sẽ cao và ngƣợc lạỉ. Để phân biệt giống nấm tốt hay xấu có thể tham khảo tóm tắt các đặc điểm chính cần để đánh giá chất lƣợng meo giống (bảng 2.1). Việc chọn và đánh giá chất lƣợng giống tốt, đòi hỏi ngoằỉ kỹ năng, còn phảỉ cố kỉnh nghiệm tích lũy và quyết định chính xác của ngƣời làm meo giống. Nên khi mua meo gìấng ta cần phải lựa chọn meo giống tốt và chọn nơi tin cậy để mua giếng, để mang lại kết quả tốt cho việc nuôi ừồng nấm mang lại hiệu quả kinh tế.
  • 35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 35 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Trong thí nghiệm của bài luận này chúng tôi sẽ sử dụng giông cấp 3 để cấy giống, theo dõi và so sánh giữa hai loại giông nêu trên . 2.1.4. Dụng cụ và thiết bị ■ộ- Dụng cụ: - Túi nilon pp kích thƣớc 19 X 36 cm, cổ nút, nút bông, dụng cụ xoi lỗ - Que cấy, panh kẹp, đèn cồn, cồn sát trùng •ộ- Thiết bị: - Máy sàng nguyên liệu - Máy khuấy đảo - Nồi hấp thanh trùng - Phòng cấy giống phải sạch (đƣợc thanh trùng định kỳ bằng bột lƣu huỳnh). 2.2. Phƣơng pháp tiến hành Stf đồ thí nghiệm Nguyên liệu gỗ/mạ tcƣa/loại khác Nƣớc vôi Làm ẩm Bảng 2.1: Đánh giá chất lƣợng meo giống. Giống tốt Giông xấu Tơ dày và trắng đều trên các loại cơ chất ở mỗi giai đoạn (thạch, giá môi, cọng, lúa,...). Tơ đƣợc giữ ở môi trƣờng thông thoáng suốt thời gian tăng trƣởng. Tơ còn trắng môi trƣờng chƣa khô. Bị nhiễm tạp, nguyên nhầy nhớt, có màu đục sữa (VK), có màu sắc lạ (mốc), tơ thƣa hoặc rối bông. Tơ nhạt màu thành từng mảng trên bịch meo. Tơ để nơi nóng có nắng chiếu, chảy nƣớc vàng. Môi trƣờng khô, tơ nấm co lại, nằm sát mặt thạch.
  • 36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 36 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Tạo khôi hoặc vô túi nylon Tƣới nƣđc Hình 2.2: Stf đồ qui trình nuôi trồng nấm Linh chi trên mạt cƣa Để có cơ sở so sánh tốc độ lan tơ của nấm Linh chi ở hai chủng giông cấy trên thì trƣớc tiên nguồn cơ chất sử dụng để nuôi trồng phải nằm trong cùng một điều kiện tính chất sinh lí giống nhƣ nhau. 2.2.1. Chế biến nguyên liệu ■ộ- Yêu cầu: Mạt cƣa cao su tƣơi, khô, không có tình dầu và độc tốt. Từ lúc đốn cây (chặt cây) 7 ngày sau lấy mạt cƣa để phối trộn ngay không để quá lâu. ủ đống m A 4^ Trôn đêu Jfiïfl*++**—
  • 37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 37 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân ■ộ" Mục đích: Quá trinh phối trộn nhằm đồng nhất hỗn hợp chuẩn bị chi khâu ủ mạt cƣa. Việc trộn vôi vào nguyên liệu để điều hoà độ ẩm vì các chất này có đặc điểm hút ẩm (giữ nƣớc) khi dƣ nƣđc và (nhã ra) trong trƣờng hợp nguyên liệu thiếu nƣđc. ủ mạt cƣa để lên men tỏa nhiệt làm phân giải một phần chất xơ và để bay hơi các tinh dầu có trong mạt cƣa. ú mạt cƣa để: - Nguyên liệu có điều kiện thấm đều nƣớc, đồng thời nƣớc trộn phụ gia vào có dƣ sẽ đọng xuống nền và ngấm xuống đất không gây trỏ ngại cho nấm phát triển sau này. - Các nhóm vi sinh vật có sấn trong mạt cƣa, nhất là xạ khuẩn, phân huỷ một phần nguyên liệu thành đơn giản hơn để cho nấm dễ sử dụng. - Quá trình phân huỷ làm bên trong đống ủ sinh nhiệt (50 - 70°C) sẽ diệt bđt một số mầm bệnh tự nhiên có sấn trong nguyên liệu. - Mạt cƣa đƣợc sàn trƣđc khi sử dụng để loại bỏ các mẫu cây que, mảnh gỗ vụn, văm bào hoặc các nhúm mạt cƣa thô... Các dạng này hút ẩm chậm, khi thanh trùng bình thƣờng sẽ không đạt, ngoài ra chúng còn là nguyên nhân làm rách bịch khi đóng bịch mạt cƣa. "ộ- Thao tác tiến hành: Mạt cƣa đƣợc tạo ẩm, sử dụng 90 kg mạt cƣa tƣơi phối trộn thêm phụ gia cám gạo (không mốc, không có mùi chua) 1%, chất dinh dƣỡng MgS04 3%c vôi 1 - 1,5 % (trộn 1,5% kg vôi vào 100 lít nƣớc) hòa nƣớc sao cho vừa 30% độ ẩm. Đây là một sô" nguyên liệu bổ sung phổ biến hiện nay trong nuôi trồng nấm Linh chi nhƣ trong (bảng 2.2) nhƣng ở bài thí nghiệm này chúng tôi phối trộn thêm phụ gia là cám gạo: Tiến hành kiểm tra độ ẩm bằng cách truyền thống đơn giãn là: vắt một nắm mạt cƣa trong lòng bản tay, bóp thật mạnh. Nếu nƣớc rỉ ra ỏ các kẽ ngón tay là dƣ ẩm (dƣ Bảng 2.2: Thành phần dinh dƣỡng của một sô' nguyên liệu bể sung Nguyên liệu Chất khô (%) Nitơ (%) Phosphor (%) Carbohydrat e (%) Chất béo (%) Khoáng (%) Bột bắp 89,0 1,5 0,19 71,3 3,8 1,3 Lúa mì 89,0 2,3 0,13 64,3 1,8 1,7 Cám gạo 91,0 2,0 1,13 37,0 13,7 11,7 Đậu tƣơng 92,0 6,3 0,69 21,5 17,2 5,1 Gạo lức 86,1 1,26 0,09 64,4 2,0 1,2
  • 38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 38 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân nƣđc). Nếu thả tay ra mà mạt cƣa bị rời ra là thiếu ẩm (thiếu nƣớc). Nếu thả tay ra mà mạt cƣa còn nguyên khối là (đạt). Trong trƣờng hợp quen ngƣời ta chỉ cần nhìn màu mạt cƣa đã có thể xác định độ ẩm. Màu sậm dần tí lệ với lƣợng nƣớc cho vào, theo kinh nghiệm cho thấy, nguyên liệu hơi thiếu nƣđc tốt hơn là dƣ nƣđc (sẽ gây yếm khí làm chết tơ nấm). Độ ẩm nguyên liệu lên cao hơn có thể làm ngộp cho tơ nấm, vì oxy không khuyếch tán vào cơ chất đƣợc, mà nấm lại rất cần quá trình hô hấp. Độ ẩm cơ chất xuống thấp, các chất dinh dƣỡng khó hoà tan và nấm không thể hấp thụ, dần dần suy yếu đi. Mạt cƣa sau khi làm ẩm nhƣ (hình 2.3), chúng tôi sử dụng phƣơng pháp ủ nhanh, đƣợc tiến hành ủ đống qua 6 giờ. Khóa luận tết nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Hình 2.3: Hình (a) mạt cƣa chƣa phối trộn phụ gia và làm ẩm. Hình (b) mạt cƣa đƣợc phối trộn phụ gia và làm ẩm. Sau khỉ ủ đấng, mạt cƣa đƣợc sàn trƣđc khi sử dụng để đống bịch. Trong thí nghiệm nầy chúng tôi dùng loại sàn bằng máy. (a) (b)
  • 39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 39 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân ❖Chú ý: Thời gian ủ không nên kéo dài quá 3 ngày. Lúc này nhiệt độ giảm, cơ chất có nhiều thức ăn đơn giản, các loạỉ nấm mấc, vi trùng lại phát triển dành mất phần dinh dƣỡng. Kết quả mạt cƣa bất đầu đỗi màu, từ màu nâu đỏ chuyển dần sang màu xanh tái. Chất lƣợng của nguyên liệu bị biến đổi, dẫn đến năng suất nấm trồng thấp hẳn. Ngoài việc ủ nguyên liệu ngƣời ta có thể sử dụng các chất hoá học để thuỷ phân cơ chất nhanh. Mạt cƣa cũng có thể sàn trƣớc khi ủ đống, nhƣng không nên làm lúc còn khô (sẽ tạo bụi, không tốt cho phổi). Dụng cụ sàn mạt cứa cố thể dùng nhiều loại bằng tay hoặc bằng máy (máy tự động) (hình 2.4) sàn mạt cƣa vừa đều, vừa nhanh giảm công lao động. 2.2.2. Đổng bịch Yêu cầu: Đóng mạt cƣa vào bịch phải thật chặt tay, không để lỏng, sao cho trọng lƣợng túi đạt khoảng tò 1,1 - 1,5 kg. Trong lƣợng cơ chất đủ cho nấm phát triển không dƣ cũng không thiếu để nấm phát triển tốt. ■ộ- Mục đích: Hình 2.4: Hình chụp sàn mạt cƣa bằng máy.
  • 40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 40 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Đống bịch để định dạng nguồn cơ chất cho nấm phát triển, dễ di chuyển, không làm cho tơ nấm dứt khỉ di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Dùng que soi lỗ để tạo nông ở gỉữa bịch, để giữ gòn khi hấp. Lỗ trên rộng để tiện khi cấy giống và tránh ma sát có hại cho tơ nấm lúc cây vào. Thao tác tiến hành: Mạt cƣa khi đã đƣợc xử lí chế biến xong cho vào túi nilón pp kích thƣớc 19x36 cm đã chuẩn bị sẩn. ở đây chúng tôi sử dụng túi nilón pp cho nghiên cứu trồng nấm Linh chi. Trong thí nghiệm này nên khi đổng mạt cƣa bằng tay chứng tôi cho mạt cƣa vào, nén lại bằng cách nện xuống đất. Dùng thanh gỗ khoảng 3 tấc, đƣờng kính vừa lòng bàn tay, vỗ đều xung quanh thành bịch (xem hình 2.5). Đống mạt cƣa vào bịch xong, tiến hành làm cố. cố cố thể bằng giấy bìa cứng hoặc nhựa chúng tôi sử dụng cả haỉ loại cể để phân bỉệt hai chủng giống cấy. Sau đố, dùng que gỗ hoặc sất (bằng ngốn tay) dài 4 tấc (40 cm) soi lỗ để tạo nông ồ giữa bịch. Miệng bịch đƣợc nhét lại bằng gòn khồng thấm. Cuối cùng xếp bịch vào nồi để đem đi hấp thanh trùng. Để thay thế cho cấc thao tác nén bịch bằng tay, ngƣời ta có thể dùng cối ép tự chế nhƣ (hình 2.6). Hình 2.5 Đóng bịch nguyên liệu mạt cƣa
  • 41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 41 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Hình 2.6: Đống bịch nguyên liệu mạt ctfa bằng máy. ❖Chú ỷ: Khi đóng mạt cƣa bằng tay trong thí nghiệm này nên chúng tôi cho mạt cƣa vào từng đợt, mỗi đợt 1/3 bịch, nén lại bằng cách nện xuống đất. Lức nện xuếng đất không nên túm chặt miệng, dễ làm tét bịch. Cổ có thể bằng giấy bìa cứng hoặc nhựa sử dụng loại cể nào cũng không làm hại đến sự mọc ra của nấm, không nên dùng các loạỉ chất liệu mềm làm cổ. Nên làm miệng rộng (đƣờng kính 2,5 cm), Cão 3-4 cm, tạo điều kiện cho tơ nấm dễ hô hấp. Cố thể sử dụng que gỗ để soi lỗ để tạo nông ở giữa bịch. Lỗ phía trên bịch rộng để tiện khi cấy giếng và tránh ma sát cố hại cho tơ nấm lức cấy vào. Miệng bịch đƣợc nhét lại bằng gòn khổng thấm. Nút nhét nên vừa phải, không quá chặt, khố thao tác, nhƣng cũng khồng quá lỏng, dễ tuột ra. 2.2.3. Thanh trùng "ộ“ Yêu cầu: Kết quả củã quá trình thanh trùng là sự vắng mặt hoàn toàn củã sự sấng, nghĩâ là không cố sự hiện diện của một sấ vi sinh nào nữa. Kỹ thuật thanh trùng là rất quan trọng trong chế biến nguyên liệu trồng nấm. Bịch sau khỉ hấp xong, mạt cƣa chuyễn màu sậm hơn trƣớc khi hấp, đƣa lên mũi ngủi thì bịch mạt cƣa sau khỉ đã hấp cố mừỉ thơm của mạt cƣa, cám gạo đã chín là vỉệc thanh trùng đã đạt (và ngƣợc lại thì cần phả ỉ hấp lại). Bịch sau khỉ hấp xong ra lồ chờ nguội rồi cấy meo. "ộ" Mục đích: Thanh trùng là quá trình xử lý để loại bỏ cấc nguồn nhiễm tự nhiên cố sấn trong nguyên liệu hay dụng cụ sẽ sử dụng để nuôi trồng nấm. Thanh trừng tiêu diệt mầm mống bệnh trong bịch trồng nấm.
  • 42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 42 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Chứng tôỉ sử dụng phƣơng pháp thanh trùng bằng cách hấp cách thủy ồ 100 °c trong thí nghiệm này kiểu hấp thanh trùng này không đòi hôi các thiết bị đắt tiền, lại có thể thanh trùng số lƣợng lđn bịch cùng lúc (xem hình 2.7). Quan trọng nhất là chất dinh dƣỡng trong nhiên liệu không bị phá huỷ bởi nhiệt độ. Tuy nhiên, khả năng diệt trùng chỉ tƣơng đấỉ, nhất là cấc bào tử nấm, đồng thời kéo dài thời gian thanh trùng lâu hơn. Thao tác tiến hành: Sau khỉ vào bịch chứng tôi đem đi hấp thanh trùng ngay để cho ra kết quả tất nhất Phƣơng pháp: lò hấp cách thủy ồ nhiệt độ 100°c, từ nhiệt độ bịch cơ chất hấp nhanh đến 100°c. Hấp thanh trừng khỉ mới đầu chứng tôi mỗ nắp để nấm mốc, vi khuẩn,... bay bớt ra ngoàỉ (nhƣ áp suất của lò xả khí ban đầu), sau đó đống lại tiếp tục thanh trùng. Khi nhiệt độ hấp lên đến 100°c duy trì trong 4 giờ, thời gian thanh trùng kéo dài khoảng 12 giờ. Chú ý: Thông thƣờng mạt cƣã đã vào bịch 5 ngày nhất thiết phải đỉ hấp bịch ngay. Nếu để quá lâu thì mốc ăn nấm dại mốc khuẩn ăn mốc pH giảm cấy meo không phát triển. Mạt cƣa khô hay chất bổ sung (cám, bắp) thô và chƣa kịp hút ẩm sẽ không thanh trùng tốt. Để đảm bảo cho quá trình thanh trùng, nồi hấp phải đủ nƣớc cho suốt quá trình nấu, bịch chất so le để có khoảng trống cho hơi nƣớc len lên từng bịch. Thời gian khử trùng đƣợc tính từ khi đạt đến nhiệt độ cần thiết. Không kéo dài thời gian hấp mạt cƣa làm chai mạt cƣa, độ ẩm cao, môi trƣờng mạt cƣa bị biến tính, cháy mạt cƣa,... Bịch sau khi hấp xong ra lò với bịch nhựa pp bịch ra lò ở nhiệt là nhiệt độ thấp dƣới Hình 2.7: Lò hấp thanh trùng bằng hơi nƣớc sôi.
  • 43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 43 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân 50°c (dẻo dính dễ rách) 2.2.4. Cấy giống ■ộ- Yêu cầu: - Khi cấy, meo giống trên thân khoai mì không ấn quá sâu xuống mạt cƣa, đuôi cọng giống phải ló lên trên vđi giông trên thân khoai mì mặt mạt cƣa để nấm dễ hô hấp và mọc nhanh. Phòng cấy và dụng cụ phải đƣợc khử trùng trƣớc khi cấy, trong khi cấy phải kín gió. Thao tác nhanh gọn. -ộ- Mục đích: Cấy giống vào nguồn dinh dƣỡng từ cơ chất mạt cƣa, đây là quá trinh chuẩn bị để tơ nấm phát triển và hình thành quả thể nấm. ■ộ" Thao tác tiến hành: Chúng tôi cấy giống trong trƣờng hợp không có tủ cấy (hình 2.8), đã chắn gió mỗi khi cấy giống. Tất cả thao tác, tiến hành trong nhà ủ nấm, các bịch thanh trùng xong chất thành cụm để tiện cho việc thao tác, tránh di chyển nhiều trong lúc cấy. Quan trọng nhất là việc che chắn gió sao cho ngọn lửa đèn cồn không bị dao động mạnh (do gió). Tuy nhiên cũng tránh làm cho nơi cấy quá kín, vì sẽ làm độ ẩm lên cao, dễ tạo nguồn bệnh. Bịch mạt cƣa sau khi hấp xong, chờ nguội là cấy ngay. Các dụng cụ sử dụng nhƣ đèn cồn, kẹp giấy, chai giống phải lau cho sạch bằng cồn.Rửa tay bằng nƣđc, sau đó sát trùng lại bằng cồn trƣớc khi cấy. Miệng chai giống và bịch khi mở ở trạng thái nằm ngang trong phạm vi xung quanh ngọn lửa đèn cồn, đƣờng kính 20 cm. Khử trùng miệng chai bằng cách xoay đều trên ngọn đèn cồn. Kẹp nhúng cồn và đốt vài lần trƣớc khi bắt đầu cấy. Thỉnh thoảng lại nhúng cồn đốt để sát trùng. Dùng kẹp sạch đƣa vào miệng chai giống kẹp que giống cấy vào cơ chất nhƣng không ấn quá sâu xuống mạt cƣa, đuôi cọng giống phải ló lên trên mặt mạt cƣa. Đối với giống trên hạt thì thao tác cấy cũng tƣơng tự nhƣ trên thân khoai mì, Nhƣng vì là hạt nên không dùng kẹp cấy, dùng kẹp khuấy nhẹ giống đƣa miệng giống vào miệng
  • 44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 44 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Hình 2.8 Hình ảnh chụp cấy giống không cố tủ cấy. ❖Chú ý: Những điều cần lƣu ý khi cấy giống: - Giống cấy phải đảm bảo đúng độ tuổi. - Khi cấy không đƣa kẹp vào lửa đèn cổn quá lâu để đốt. - Trƣđc khỉ cấy giống ta phải dừng cồn lau sạch miệng chai giống, bốc tách lớp màng trên bề mặt nhƣng không đƣợc để hạt giống bị nát. - Trong quá trình cấy, chai giống luôn phải để nằm ngang. - Sau khi cấy giếng ta đậy nút bông lại, vận chuyển túi vào khu vực ủ. - Phải thƣờng xuyên vệ sinh sạch sẽ phòng cây giống. - Khâu cấy giếng phải hết sức cẩn thận, cần thao tác ƣong phòng cố điều kiện tiệt trùng tét. - Tốt nhất nên sử dụng tủ cấy, vì tủ cấy sẽ hạn chế bớt mầm nhiễm có thể từ không khí (do giổ mang đến) hoặc ngƣời cấy (nối chuyện, hơi thỡ, di chuyển...) 2.2.5. Giai đoạn nuôi ủ tơ “ộ" Yêu cầu: - Nhà nuôi ủ tơ sạch sẽ và thông thoáng để cung cấp oxy cho nấm giảm nhiệt độ, giảm độ ẩm của phòng, tránh nấm mốc phát triển. cơ chất cho giống từ từ vào. Sau đố đất nứt gòn nhẹ qua lửa (sát trùng) sau đố đậy miệng bịch lại. Thao tác đƣợc lặp lại nhƣ vậy nhiều lần đến hết.
  • 45. GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 45 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân - Nhiệt độ từ 20 °c-30 °c - Ánh sáng yếu nhƣhg không quá tấỉ. Ấnh sáng hầu nhƣ không cần cho quấ trình tăng trƣởng của tơ nấm. Tuy nhiên ánh nắng chiếu trực tiếp lên bịch phôi làm tăng nhiệt, tơ nấm tiết ra nƣớc vàng ảnh hƣởng đến kết quả về sau của nấm. Tấi quá thì tạo điều kiện cho nấm mấc và côn trùng phát trìển. - Khổng bị dột mƣa hoặc nắng chỉếu. - Không để chung vớỉ đồ đạc sình hoạt gia đình, vật liệu, nấm khô,... - Không ủ chung vđi giàn nấm đang tƣới hay đã và đang thu hoạch. ■ộ- Thao tấc tiến hành: Bịch sau khỉ cấy giống, đƣợc chuyển nhẹ nhàng đặt trên các gỉàn, miệng túỉ quay nằm ngang (hình 2.9). Khoảng cách giữa các túi cấy từ 2 - 3 cm. Giữa cấc giàn luống cố lối đi để kiểm tra nấm. Trong thời gian ủ không tƣới, không di chuyển. Trong quá trình sợi nấm phát triển chúng tôi thƣờng xuyên theo dối và kiểm tra, nhƣng không thấy cố dấu hiệu nào túi bị nhiễm mấc xanh, mốc đỏ,... Nhà ủ tơ chứng tôi cũng xịt tíiuấc diệt côn trùng, nền nhà thì đƣợc rấc vôi. Theo dối quá trình lan tơ nấm đến khỉ sợi nấm mọc đƣợc 1/2 - 1/3 bịch nấm, cố sự hình thành quả thể ở miệng nứt bổng, ta phải tiến hành nới nút bổng ở cổ nứt chỉ để ỉại 1/5 lƣợng nút bông ban đầu cho nấm mọc qua cổ nút không bị kẹt. ủ bịch đến khi tơ ăn đầy bịch, 2 ngày sau mới bất đầu tƣới nƣớc, nhiệt độ duy tớ là dƣới 30 °c độ ẩm 95%. Khóa luận tốt nghiệp - Độ ẩm từ 75%-85%. Hình 2.9: Hình ảnh chụp nhà ủ nấm
  • 46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 46 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
  • 47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 47 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân ■ộ- Chú ý: Thời gian ủ ngắn tơ ăn nhanh hơn, chƣa hẳn đã có lợi cho năng suất mà nhiều khi còn ngƣợc lại Dƣới đây (bảng 2.3) là một số nguyên nhân và cách để khắc phục khi nấm có dấu hiệu nhiễm bệnh. Bảng 2.3: Các bƣớc kiểm tra bịch phôi nuôi ủ. Ngày(từ lúc cấy giống) Hiện tƣơng Khả năng bị bệnh Cách xử lý 5 - 1 0 Đổ mồ hôi Có phấn hồng (mốc cam) Nhiễm mốc Nhiễm mốc cam(Neurospora) Hấp - cấy giống mđi Cô lập, loại bỏ nguồn bệnh 15 Không thấy có tơ trắng ở cổ bịch. Mốc xanh Bịch phôi có mốc đen nhƣ râu Giống chết Nguyên liệu bị nhiễm trùng hoặc bị ngộ độc Nhiễm nấm Trichoderma Nhiễm nấm nhầy (exomycetes) Hấp - cấy giống mđi Kiểm tra và xử lý lại nguyên liệu rồi mới dùng Kiểm tra lại môi trƣờng xung quanh trại trồng nấm. Loại bỏ các bịch nhiễm Trại quá ẩm, vệ sinh chƣa tốt 1 5 - 2 0 Tơ mọc có dạng da beo (lõm nhiều chỗ trơ mạt cƣa) Tơ mọc trắng có gân nhƣ rễ tre Tơ nhũn vàng từ nóc bịch ăn dần xuống Dòi nhỏ màu cam Nhiễm mitcs (bệnh trứng) Nhiễm nấm nhấy (myxomycètes) Nhiễm tuyến trùng (nematode) Nhiễm một loài ruồi nhỏ Tách riêng - xịt thuốc diệt và bgừa khu vực ủ bịch Tách riêng để nuôi ủ và tƣới, tránh lây lan Tách riêng, lƣu ý việc xử lý nền nay và không để bịch trên đất Tách ra - đốt hoặc xịt thuốc diệt côn trùng 2 5 - 3 0 Tơ màu vàng nhạt và thƣa Môi trƣờng quá kiềm Khí hậu quá nóng, ánh sáng nhiều Kiểm tra lại lƣợng vôi khi pha chế nguyên liệu Thông gió và che bớt ánh nắng để hạ nhiệt
  • 48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Trang 48 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân 2.2.6. Giai đoạn chăm sốc để thu đốn quả thể ■ộ" Yêu cầu: Nhà trống nấm đã đƣợc chuẩn bị đạt đƣợc những yêu cầu sau: - Chuẩn bị nhà trồng nấm đã đảm bảo sạch sẽ thông thoáng, đủ ánh sáng (không chiếu nắng). - Có ánh sáng khuyếch tán (mức độ đọc sách đƣợc) và chiếu đều từ mọi phía. Ánh sáng rất quan trọng đối với việc hình thành quả thể nấm và giúp nấm lổn lên bình thƣờng. - Khả năng giữ ẩm (không bị gió lùa) tốt nhƣng không kín làm ngộp nấm. Kín gió, thông thoáng, nhà trồng cần giữ ẩm nhƣng cũng phải thông thoáng, để việc hô hấp của nấm tốt tránh nhiễm mốc và các nguồn bệnh khác. - Có mái chống mƣa dột để chủ động trƣớc mọi điều kiện thời tiết. - Nhiệt độ thích hợp cho nấm mọc dao động từ 22 - 28 °c. - Độ ẩm không khí đạt 80 - 90 % ở giai đoạn ủ tơ thì độ ẩm không khí không quan trọng lắm, nhƣng để chuyển sang sinh sản thì độ ẩm không khí rất quan trọng. - Nhà ủ gần nguồn nƣđc tƣđi và có chỗ thoát nƣớc. Nguồn nƣớc sử dụng thí nghiệm không bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Nếu nƣớc tƣới bị phèn hoặc nhiễm mặn thì tai nấm dễ bị biến dạng chuyển màu ảnh hƣỏng đến năng suất nấm trồng. - Quanh khu vực nuôi trồng nấm và trong nhà trồng đƣợc vệ sinh sạch trƣớc khi đem vào trồng, nếu công tác này làm không tốt sẽ làm giảm năng suất vì sâu bệnh phát triển rất nhanh trong và quanh khu vực trồng nấm. - Nhà trồng ở trang trại cũng ít bị khói, bụi và nguồn ô nhiễm, nhƣ nấm khô, lá khô, ổ rác, bịch hƣ hỏng, không để gần mƣơng, cống rãnh, hố phân,... nấm dễ bị nhiễm - Trong nhà có hệ thống giàn giá xếp nấm lên để tăng diện tích sử dụng. Mục đích: Gỉai đoạn chăm sốc thu đốn quả thể nếm nhằm cung cấp thêm nguồn chất dinh dƣỡng cho nấm từ việc tƣới nấm. “ộ“ Thao tác tiến hành: Bịch bị dập, thẩm màu, chảy nƣớc. Bịch ủ quá hầm và nóng Không nên để bịch chồng chất lên nhau Không để trong hốc tủ quá kín 30-40 Tơ mới đầy bịch Giống yếu Mạt cƣa nén quá chặt Kiểm tra giống Không nên nén chặt quá