SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  18
CHƯƠNGTRÌNH
QUẢNTRỊTẬP SỰ
NGHỀ QUẢNTRỊ NHÂN LỰC
Vai trò của nhân sự
Thực thi
Giám sát và
tuân thủ
Chuyên gia
Đối tác chiến
lược
Giải quyết vấn đề
cho Người lao động
Tập trung vào thực
thi theo quy định
của Luật lao động,
giải quyết khủng
hoảng và rủi ro
pháp lý khác
Tập trung tư vấn,
đưa ra các hiểu biết
chuyên môn sâu về
nhân sự
Đồng hành cùng
các Đơn vị để đạt
được mục tiêu
chiến lược của tổ
chức
HỌC PHẦN
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
TRONG QUẢNTRỊ NHÂN LỰC
GIẢITHÍCHTHUẬT NGỮTRONG
QUAN HỆ LAO ĐỘNG• 1. Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp
đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.
• 2. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá
nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cá nhân thì phải có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
• 3. Tập thể lao động là tập hợp có tổ chức của người lao động cùng làm việc cho một người sử
dụng lao động hoặc trong một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của người sử dụng lao động.
• 4. Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả
lương giữa người lao động và người sử dụng lao động.
• 5. Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên
trong quan hệ lao động.
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LÀ GÌ?
• Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử
dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
HÌNHTHỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
• Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời
điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
• Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm
dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
• Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời
nói.
HÌNHTHỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Lưu ý: Thử việc:
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc.
• Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01
lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:
Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng
trở lên;
Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề,
trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác
• Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng
85% mức lương của công việc đó.
NỘI DUNG BẮT BUỘCTRONG
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
• Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
• Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ
hợp pháp khác của người lao động;
• Công việc và địa điểm làm việc;
• Thời hạn của hợp đồng lao động;
• Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
• Chế độ nâng bậc, nâng lương;
• Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
• Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
• Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
• Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
HÀNHVI PHÁP LUẬT CẤM
• Những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết,
thực hiện hợp đồng lao động
• 1. Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
• 2.Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc
tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
CÁCTRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HĐLĐ
• 1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này.
• 2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
• 3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
• 4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy
định tại Điều 187 của Bộ luật lao động.
• 5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động
theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
• 6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
• 7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích
hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
• 8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật lao động.
• 9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật lao
động.
• 10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ
luật lao động; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc
vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã
BÀITẬPTÌNH HUỐNG 1
Công ty X ký Hợp đồng thử việc với anh NguyễnVăn A 2 tháng. Sau 2 tháng,
Công ty X đánh giá anh A vẫn chưa đạt yêu cầu để ký HĐLĐ chính thức. Do vậy
đã ký phụ lục kéo dài thời gian thử việc thêm 2 tháng.
Vậy Công ty X có thực hiện đúng luật về Hợp đồng lao động?
BÀITẬPTÌNH HUỐNG 2
Trường hợp Công ty X và Công tyY tiến hành thủ tục hợp nhất. Công ty mới có
cần ký lại Hợp đồng lao động với Người lao động?
BÀITẬPTÌNH HUỐNG 3
Trường hợp Công ty X do làm ăn khó khăn đã cắt giảm bớt 50% nhân sự và
tiến hành tăng lương cho những người ở lại Công ty đồng thời tăng khối
lượng công việc và quy mô công việc đảm nhận của nhân viên lên gấp đôi.
Vậy Công ty X phải ký lại Hợp động lao động hay ký phụ lục Hợp đồng lao
động? Công ty X phải thực hiện các thủ tục gì.
QUẢN LÝ HĐLĐ
• Ra quyết định tuyển
dụng, ký HĐLĐ
• Đánh giá hết hạn HĐLĐ
• Xử lý phát sinh, ký mới
HĐLĐ/ngừng HĐLĐ
TÌNH HUỐNGTRONG QUẢN LÝ HĐLĐ
TH1:Trường hợp HĐLĐ bị ngắt quãng thời gian ký.
TH2: HĐLĐ bị thất lạc/mất
TH3: HĐLĐ bị trùng lặp thời gian ký
THANH LÝ HĐLĐ
NLD/NSDLĐ đề nghị nghỉ việc
Phòng Nhân sự trao đổi
Hoàn thành thủ tục nghỉ việc
Trình cấp có thẩm quyền
Thông báo các phòng ban, hoàn tất thủ tục
Bài tập 1
Anh NguyễnVăn A gia nhập Công ty X từ ngày 17/1/2000, ký HĐLĐ KXĐTH với
công ty X từ ngày 17/3/2002. mức lương hưởng trong 6 tháng gần nhất là 5
triệu/tháng. Xin nghỉ việc từ ngày 5/6/2015.
Biết rằng: Công ty làm việc từ thứ 2 đến thứ 6. có nợ tạm ứng chưa hoàn trả 5
triệu.
Anh/chị hãy nêu các bước xử lý thủ tục nghỉ việc với anh A.Và lập bảng kê
quyền lợi và trách nhiệm tài chính, thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động
với anh A.
THE END!

Contenu connexe

Tendances

Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn AnhTuấn Anh Võ
 
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012Hung Nguyen
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slideHướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slideVu Nguyen
 
Bài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngBài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngtùng
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngBee Bee
 
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động 25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động Lớp kế toán trưởng
 

Tendances (7)

Luat Lao Dong 2015
Luat Lao Dong 2015Luat Lao Dong 2015
Luat Lao Dong 2015
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
 
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slideHướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
 
Bài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngBài tập luật lao động
Bài tập luật lao động
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
 
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động 25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
 

Similaire à HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng

Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động nataliej4
 
Bài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao độngBài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao độngnataliej4
 
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxBÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxXuyenPhan7
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchduanesrt
 
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointLmThnh17
 
So tay kien thuc phap luat lao dong
So tay kien thuc phap luat lao dongSo tay kien thuc phap luat lao dong
So tay kien thuc phap luat lao dongThngNguynTin1
 
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngCơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài nhân sự
Bài nhân sựBài nhân sự
Bài nhân sựtuanmanu17
 
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptxBai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptxnguyenanvuong2007
 
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.pptSongmail
 
Tài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao độngTài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao độngCao Minh Nhut
 

Similaire à HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng (20)

Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
 
Bài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao độngBài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao động
 
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxBÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
 
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thểNội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
 
Chính sách điều chuyển lao động đúng luật
Chính sách điều chuyển lao động đúng luậtChính sách điều chuyển lao động đúng luật
Chính sách điều chuyển lao động đúng luật
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thỏa Ước Lao Động Tập Thể Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thỏa Ước Lao Động Tập Thể Công TyBáo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thỏa Ước Lao Động Tập Thể Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thỏa Ước Lao Động Tập Thể Công Ty
 
Nghĩa vụ thông báo của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động?
Nghĩa vụ thông báo của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động?Nghĩa vụ thông báo của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động?
Nghĩa vụ thông báo của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động?
 
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập ThểCơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Áp Dụng Những Quy Định Của Pháp Luật Về Thỏa ...
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Áp Dụng Những Quy Định Của Pháp Luật Về Thỏa ...Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Áp Dụng Những Quy Định Của Pháp Luật Về Thỏa ...
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Áp Dụng Những Quy Định Của Pháp Luật Về Thỏa ...
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
 
Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?
Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?
Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?
 
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
 
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể.docxCơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể.docx
 
Điều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao động
Điều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao độngĐiều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao động
Điều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao động
 
So tay kien thuc phap luat lao dong
So tay kien thuc phap luat lao dongSo tay kien thuc phap luat lao dong
So tay kien thuc phap luat lao dong
 
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngCơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Cơ sở lý luận về bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
 
Bài nhân sự
Bài nhân sựBài nhân sự
Bài nhân sự
 
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptxBai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
 
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
 
Tài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao độngTài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao động
 

Plus de Minh Le

Bài giảng về xây dựng bảng lương thưởng
Bài giảng về xây dựng bảng lương thưởngBài giảng về xây dựng bảng lương thưởng
Bài giảng về xây dựng bảng lương thưởngMinh Le
 
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ HằngGiáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ HằngMinh Le
 
The Secret to Business Growth
The Secret to Business GrowthThe Secret to Business Growth
The Secret to Business GrowthMinh Le
 
Hướng dẫn đăng ký thành viên và làm trắc nghiệm trên huongnghiep.icando.edu.vn
Hướng dẫn đăng ký thành viên và làm trắc nghiệm trên huongnghiep.icando.edu.vn Hướng dẫn đăng ký thành viên và làm trắc nghiệm trên huongnghiep.icando.edu.vn
Hướng dẫn đăng ký thành viên và làm trắc nghiệm trên huongnghiep.icando.edu.vn Minh Le
 
Giao dục kiến_tạo
Giao dục kiến_tạoGiao dục kiến_tạo
Giao dục kiến_tạoMinh Le
 
Tổng quan về Tuyển dụng - GV Nguyễn Trọng Minh
Tổng quan về Tuyển dụng - GV Nguyễn Trọng MinhTổng quan về Tuyển dụng - GV Nguyễn Trọng Minh
Tổng quan về Tuyển dụng - GV Nguyễn Trọng MinhMinh Le
 
MAR.ONE.K4 - Internet Marketing - iBEGIN - Hoàng Trọng Nghĩa - Buổi 3,4,5
MAR.ONE.K4 - Internet Marketing - iBEGIN - Hoàng Trọng Nghĩa - Buổi 3,4,5MAR.ONE.K4 - Internet Marketing - iBEGIN - Hoàng Trọng Nghĩa - Buổi 3,4,5
MAR.ONE.K4 - Internet Marketing - iBEGIN - Hoàng Trọng Nghĩa - Buổi 3,4,5Minh Le
 

Plus de Minh Le (7)

Bài giảng về xây dựng bảng lương thưởng
Bài giảng về xây dựng bảng lương thưởngBài giảng về xây dựng bảng lương thưởng
Bài giảng về xây dựng bảng lương thưởng
 
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ HằngGiáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
 
The Secret to Business Growth
The Secret to Business GrowthThe Secret to Business Growth
The Secret to Business Growth
 
Hướng dẫn đăng ký thành viên và làm trắc nghiệm trên huongnghiep.icando.edu.vn
Hướng dẫn đăng ký thành viên và làm trắc nghiệm trên huongnghiep.icando.edu.vn Hướng dẫn đăng ký thành viên và làm trắc nghiệm trên huongnghiep.icando.edu.vn
Hướng dẫn đăng ký thành viên và làm trắc nghiệm trên huongnghiep.icando.edu.vn
 
Giao dục kiến_tạo
Giao dục kiến_tạoGiao dục kiến_tạo
Giao dục kiến_tạo
 
Tổng quan về Tuyển dụng - GV Nguyễn Trọng Minh
Tổng quan về Tuyển dụng - GV Nguyễn Trọng MinhTổng quan về Tuyển dụng - GV Nguyễn Trọng Minh
Tổng quan về Tuyển dụng - GV Nguyễn Trọng Minh
 
MAR.ONE.K4 - Internet Marketing - iBEGIN - Hoàng Trọng Nghĩa - Buổi 3,4,5
MAR.ONE.K4 - Internet Marketing - iBEGIN - Hoàng Trọng Nghĩa - Buổi 3,4,5MAR.ONE.K4 - Internet Marketing - iBEGIN - Hoàng Trọng Nghĩa - Buổi 3,4,5
MAR.ONE.K4 - Internet Marketing - iBEGIN - Hoàng Trọng Nghĩa - Buổi 3,4,5
 

HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng

  • 2. Vai trò của nhân sự Thực thi Giám sát và tuân thủ Chuyên gia Đối tác chiến lược Giải quyết vấn đề cho Người lao động Tập trung vào thực thi theo quy định của Luật lao động, giải quyết khủng hoảng và rủi ro pháp lý khác Tập trung tư vấn, đưa ra các hiểu biết chuyên môn sâu về nhân sự Đồng hành cùng các Đơn vị để đạt được mục tiêu chiến lược của tổ chức
  • 3. HỌC PHẦN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢNTRỊ NHÂN LỰC
  • 4. GIẢITHÍCHTHUẬT NGỮTRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG• 1. Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. • 2. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. • 3. Tập thể lao động là tập hợp có tổ chức của người lao động cùng làm việc cho một người sử dụng lao động hoặc trong một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của người sử dụng lao động. • 4. Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động. • 5. Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.
  • 5. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LÀ GÌ? • Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
  • 6. HÌNHTHỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG • Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. • Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. • Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
  • 7. HÌNHTHỨC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Lưu ý: Thử việc: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc. • Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây: Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ. Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác • Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
  • 8. NỘI DUNG BẮT BUỘCTRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG • Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp; • Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động; • Công việc và địa điểm làm việc; • Thời hạn của hợp đồng lao động; • Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; • Chế độ nâng bậc, nâng lương; • Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; • Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; • Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế; • Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
  • 9. HÀNHVI PHÁP LUẬT CẤM • Những hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động • 1. Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động. • 2.Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
  • 10. CÁCTRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HĐLĐ • 1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này. • 2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. • 3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động. • 4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật lao động. • 5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án. • 6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết. • 7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động. • 8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật lao động. • 9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật lao động. • 10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật lao động; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã
  • 11. BÀITẬPTÌNH HUỐNG 1 Công ty X ký Hợp đồng thử việc với anh NguyễnVăn A 2 tháng. Sau 2 tháng, Công ty X đánh giá anh A vẫn chưa đạt yêu cầu để ký HĐLĐ chính thức. Do vậy đã ký phụ lục kéo dài thời gian thử việc thêm 2 tháng. Vậy Công ty X có thực hiện đúng luật về Hợp đồng lao động?
  • 12. BÀITẬPTÌNH HUỐNG 2 Trường hợp Công ty X và Công tyY tiến hành thủ tục hợp nhất. Công ty mới có cần ký lại Hợp đồng lao động với Người lao động?
  • 13. BÀITẬPTÌNH HUỐNG 3 Trường hợp Công ty X do làm ăn khó khăn đã cắt giảm bớt 50% nhân sự và tiến hành tăng lương cho những người ở lại Công ty đồng thời tăng khối lượng công việc và quy mô công việc đảm nhận của nhân viên lên gấp đôi. Vậy Công ty X phải ký lại Hợp động lao động hay ký phụ lục Hợp đồng lao động? Công ty X phải thực hiện các thủ tục gì.
  • 14. QUẢN LÝ HĐLĐ • Ra quyết định tuyển dụng, ký HĐLĐ • Đánh giá hết hạn HĐLĐ • Xử lý phát sinh, ký mới HĐLĐ/ngừng HĐLĐ
  • 15. TÌNH HUỐNGTRONG QUẢN LÝ HĐLĐ TH1:Trường hợp HĐLĐ bị ngắt quãng thời gian ký. TH2: HĐLĐ bị thất lạc/mất TH3: HĐLĐ bị trùng lặp thời gian ký
  • 16. THANH LÝ HĐLĐ NLD/NSDLĐ đề nghị nghỉ việc Phòng Nhân sự trao đổi Hoàn thành thủ tục nghỉ việc Trình cấp có thẩm quyền Thông báo các phòng ban, hoàn tất thủ tục
  • 17. Bài tập 1 Anh NguyễnVăn A gia nhập Công ty X từ ngày 17/1/2000, ký HĐLĐ KXĐTH với công ty X từ ngày 17/3/2002. mức lương hưởng trong 6 tháng gần nhất là 5 triệu/tháng. Xin nghỉ việc từ ngày 5/6/2015. Biết rằng: Công ty làm việc từ thứ 2 đến thứ 6. có nợ tạm ứng chưa hoàn trả 5 triệu. Anh/chị hãy nêu các bước xử lý thủ tục nghỉ việc với anh A.Và lập bảng kê quyền lợi và trách nhiệm tài chính, thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động với anh A.