SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  12
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHU CẦU QUẢN LÝ SỬ DỤNG
VÀ CHIA SẺ TÀI NGUYÊN SỐ
(minhtri.itp@gmail.com)
I. TỔNG QUAN...............................................................................................................................2
II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH....................................2
III. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO ĐỐI TƯỢNG GIÁO VIÊN.................................6
IV. KẾT LUẬN.............................................................................................................................12
I. TỔNG QUAN
Mục tiêu của khảo sát này nhằm đưa ra đánh giá khách quan nhất có thể về hiện trạng ứng dụng
CNTT, thói quen sử dụng máy vi tính của người dùng trong việc lưu trữ, quản lý, sử dụng và
chia sẻ tài nguyên số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo với hai đối tượng cụ thể là học sinh và
giáo viên.
[Private content]
Khảo sát được thực hiện dưới hình thức phát phiếu trả lời đến các đối tượng giáo viên và học
sinh.
Đối tượng học sinh:
 Tổng số phiếu phát ra: [Private content]
 Tổng số phiếu thu lại: [Private content]
Đối tượng giáo viên:
 Tổng số phiếu phát ra: [Private content]
 Tổng số phiếu thu lại: [Private content]
II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH.
Thông tin khảo sát Kết quả Phân tích đánh giá
Hiện trạng trang bị và ứng dụng CNTT phục vụ cho việc học tập.
Trang bị máy vi tính
có kết nối internet
85%
Tỷ lệ học sinh được trang bị máy vi tính có kết nối internet
tại nhà khá cao. Đây là điều kiện khá thuận lợi để xây dựng
các ứng dụng CNTT phục vụ cho đối tượng này. Tuy nhiên
nếu khảo sát trên diện rộng toàn quốc kết quả có thể thấp
hơn do khảo sát này chỉ được thực hiện tại TP.HCM.
Sử dụng máy vi tính
để phục vụ cho việc
tìm kiếm tài liệu và
học tập
24%
Tại khu vực phát triển như TP.HCM tỷ lệ này là không cao
tuy nhiên nó là điều kiện thuận lợi để phát triển các sản
phẩm mới và thật sự cần thiết cho học sinh.
Ứng dụng CNTT để
bổ sung và nâng cao
kiến thức (ngoài kiến
thức trên lớp)
53%
Tỷ lệ này cho thấy xu hướng tự học bằng các dịch vụ trực
tuyến ngày càng phát triển và đang dần chiếm ưu thế hơn
các hình thức gia sư hoặc học thêm truyền thống.
Nhu cầu sử dụng các dịch vụ chia sẻ tài liệu
Đã tham gia các dịch
vụ học tập trực tuyến
và chia sẻ tài liệu số
45% Các dịch vụ được sử dụng nhiều nhất là violet.vn chiếm
(25%), hocmai.vn chiếm (17%), không tham gia là (55%),
số còn lại sử dụng các dịch vụ khác.
Với violet.vn chưa thu hút được học sinh vì hệ thống này
chỉ là môi trường phù hợp cho giáo viên chia sẻ tài liệu
không tương tác cao với người dùng. Điểm mạnh nhất của
violet so với các dịch vụ khác là nguồn tài liệu phong phú
và miễn phí.
Với hocmai.vn sử dụng mã nguồn mở moodle cung cấp
một giải pháp học tập trực tuyến được mở rộng từ moodle.
Chưa tương tác nhiều giữa giáo viên và học sinh(chi có
tương tác chủ yếu là các comment trên hệ thống).Là dịch
vụ có thu phí nên số lượng người sử dụng hocmai.vn chưa
nhiều . Dịch vụ thu hút nhất của hệ thống này là các khóa
học ôn luyện thi.
Mong muốn của học
sinh khi sử dụng các
dịch vụ chia sẻ tài
liệu số.
Đa số các em học sinh trình độ ứng dụng CNTT chưa cao
và những điều qua tâm nhất là hệ thống phải dễ sử dụng, tài
liệu phong phú, miễn phí và chất lượng tài liệu tốt.
Chi tiết:
Các môn học thể loại
thường tìm kiếm và
chia sẻ nhất
Dựa vào kết quả này có thể thấy nhu cầu tìm kiếm của học
sinh thiên về các môn khoa học xã hội (văn, anh văn) và
các tài liệu ôn luyện thi.
Từ kết quả này có thể tham khảo định hướng về nội dung
của hệ thống thư viện điện tử.
Chi tiết:
Hình thức chia sẻ tài
liệu
Xu hướng ứng dụng CNTT được sử dụng làm phương tiện
trao đổi chia sẻ đang phổ biến chủ yếu thông qua mạng xã
hội (chiếm 42%).
Điều này cho thấy rằng việc phát triển mạng xã hội hẹp
theo một lĩnh vực chuyên môn, hay một đối tượng cụ thể
cũng là phù hợp. (VD: slideshare.net)
Chi tiết:
Mong muốn được
tham khảo bài giảng,
trao đổi với giáo viên
và các học sinh khác.
Tỷ lệ đánh giá mong muốn ~40%.
Bình thường ~45%
Không cần thiết: 13%.
Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng dịch vụ thư viện điện tử
ở học sinh là khá cao. Tuy nhiên phải cung cấp các dịch vụ
mà học sinh thật sự cần thiết mới có thể thu hút được học
sinh tham gia.
Đồng ý trả phí cho
các dịch vụ có tính
phí
Tỷ lệ này chỉ mang tính chất tham khảo chưa thể đánh giá
được khả năng thu phí của dịch vụ thư viện điện tử. Nếu
dịch vụ cung cấp có thể tìm thấy ở các hệ thống khác và
được miễn phí thì việc thu phí từ đối tượng học sinh là
không thể.
Chi tiết:
III. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO ĐỐI TƯỢNG GIÁO VIÊN.
Thông tin khảo sát Kết quả Phân tích đánh giá
Hiện trạng trang bị và ứng dụng CNTT phục vụ cho việc giảng dạy.
Nhà trường trang bị máy vi
tính có kết nối internet cho
giáo viên
63% Tỷ lệ này là khá cao so với mặt bằng chung của cả
nước (khảo sát diện rộng tỷ lệ có thể sẽ thấp hơn).
Giáo viên có trang bị máy vi 85% Từ kết quả trên có thể thấy trang bị và khả năng ứng
tính có kết nối internet tại
nhà
dụng CNTT của đối tượng này là rất cao.
Có sử dụng điện thoại thông
minh hoặc máy tính bảng
12% Kết quả này cho thấy việc ứng dụng CNTT cho
giáo viên chủ yếu được thực hiện trên desktop và
laptop. Tù đó cho thấy việc xây dựng các ứng dụng
phục vụ cho đối tượng giáo viên trên nền tảng di
động tại thời điểm này là chưa cần thiết.
Sử dụng các ứng dụng CNTT
để phục vụ việc giảng dạy.
Chi tiết:
Nhu cầu sử dụng các dịch vụ chia sẻ tài liệu
Sử dụng máy vi tính phục vụ
trong việc soạn giáo án, bài
giảng, tìm kiếm thông tin tư
liệu
61% Điều này chứng tỏ việc ứng dụng CNTT để phục vụ
cho việc giảng dạy và tìm kiếm tài liệu nâng cao
kiến thức chuyên môn của giáo viên là khá cao.
Mức độ thường xuyên soạn
giáo án và bài giảng điện tử
77% Cho thấy nhu cầu cần một hệ thống quản lý tài liệu
số là cần thiết
Đánh giá việc cần thiết sử
dụng bài giảng điện tử
99% Từ các kết quả trên cho thấy nguồn tài liệu cho hệ
thống thư viện sẽ vô cùng phong phú khi thu hút
được đối tượng giáo viên sử dụng.
Mong muốn chia sẻ tài liệu 100% Tỷ lệ rất cao tuy nhiên phạm vi mong muốn chia sẻ
chủ yếu là cho giáo viên trong trường (chiếm 45%).
Điều này có thể hạn chế chính sách khai thác tài
liệu cho cả hệ thống thư viện điện tử.
Chi tiết:
Đánh giá về việc bảo vệ bản
quyền bài giảng điện tử
Từ kết quả cho thấy vẫn đề bản quyền đang từng
bước được được quan tâm tuy nhiên còn tùy thuộc
vào chất lượng tài liệu.
Chi tiết:
Đã tham gia các hệ thống
chia sẻ tài liệu số
71% Tỷ lệ giáo viên tham gia các dịch vụ chia sẻ dữ liệu
khá cao đứng đầu là violet.vn chiếm (49%).
Điều này cho thấy những khó khăn khi xây dựng hệ
thống thư viện điện tử phải cung cấp dịch vụ tốt
hơn thì mới thu hút được người dùng đang sử dụng
các sản phẩm hiện có.
Tiêu chí lựa chọn dịch vụ
chia sẻ tài nguyên số
Tiêu chí ưu tiên hàng đầu của giáo viên là dễ sử
dụng (chiếm35%), tiếp theo là miễn phí và nguồn
tài liệu phong phú.
Tiêu chí có thêm thu nhập từ dịch vụ (chiếm 4%)
chưa được quan tâm. Điều này có thể gây khó khăn
đối với chính sách kinh doanh nội dung tài liệu trên
hệ thống thư viện điện tử.
Chi tiết
Dạng tài liệu chia sẻ Chủ yếu dưới hai hình thức slide bài giảng (chiếm
35%) và giáo án (chiếm 34%).
Chi tiết:
Chính sách chia sẻ có thu phí 1%
Chính sách chia sẻ thu phí chỉ chiếm 1% còn lại
99% mong muốn chia sẻ miễn phí.
Vì vậy cần xác đinh rõ mục tiêu đem lại doanh thu
chính cho hệ thống thư viện điện tử từ nguồn tài
liệu là không khả quan.
Sẳn sàng trả lời thắc mắc của
học sinh
Luôn sẳn sàng trả lời thắc mắc cho học sinh chiếm
77% là một điều kiện khả quan để xem xét nên xây
dựng thêm kênh liên lạc mới giữa giáo viên và học
sinh.
IV. KẾT LUẬN
[Private content]

Contenu connexe

Tendances

Hệ thống LMS tính năng cơ bản!
Hệ thống LMS tính năng cơ bản!Hệ thống LMS tính năng cơ bản!
Hệ thống LMS tính năng cơ bản!Nguyen Tri Hien
 
Vtes tham gia ngày hội công nghệ thông tin
Vtes tham gia ngày hội công nghệ thông tinVtes tham gia ngày hội công nghệ thông tin
Vtes tham gia ngày hội công nghệ thông tinVTES
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHThi Thanh Thuan Tran
 
Giao trinh tong hop sv03
Giao trinh tong hop sv03Giao trinh tong hop sv03
Giao trinh tong hop sv03Vcoi Vit
 
Bài làm cuối cùng gửi athena
Bài làm cuối cùng gửi athenaBài làm cuối cùng gửi athena
Bài làm cuối cùng gửi athenaNguyen Manh Tuong
 
Nhóm 3 chủ đề 1
Nhóm 3   chủ đề 1Nhóm 3   chủ đề 1
Nhóm 3 chủ đề 1Phúc Hậu
 
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleThiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleTrinh LeMinh
 
giai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internetgiai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internettruonggiang90
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06cam tuyet
 

Tendances (15)

Hệ thống LMS tính năng cơ bản!
Hệ thống LMS tính năng cơ bản!Hệ thống LMS tính năng cơ bản!
Hệ thống LMS tính năng cơ bản!
 
Vtes tham gia ngày hội công nghệ thông tin
Vtes tham gia ngày hội công nghệ thông tinVtes tham gia ngày hội công nghệ thông tin
Vtes tham gia ngày hội công nghệ thông tin
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNHTHIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 
Giao trinh tong hop sv03
Giao trinh tong hop sv03Giao trinh tong hop sv03
Giao trinh tong hop sv03
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Bài làm cuối cùng gửi athena
Bài làm cuối cùng gửi athenaBài làm cuối cùng gửi athena
Bài làm cuối cùng gửi athena
 
Nhóm 3 chủ đề 1
Nhóm 3   chủ đề 1Nhóm 3   chủ đề 1
Nhóm 3 chủ đề 1
 
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodleThiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
Thiet ke website hoc truc tuyen elearning tren moodle
 
giai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internetgiai phap nang cao hieu qua internet
giai phap nang cao hieu qua internet
 
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
Chude03 thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh - nhom06
 
Chu de01 nhom04
Chu de01 nhom04Chu de01 nhom04
Chu de01 nhom04
 

En vedette

MSSQL SERVER 2008 REPLICATION (PEER TO PEER)
MSSQL SERVER 2008 REPLICATION (PEER TO PEER)MSSQL SERVER 2008 REPLICATION (PEER TO PEER)
MSSQL SERVER 2008 REPLICATION (PEER TO PEER)Minh Tri Lam
 
Mixing asp.net mvc & web form into hybrid project
Mixing asp.net mvc & web form into hybrid projectMixing asp.net mvc & web form into hybrid project
Mixing asp.net mvc & web form into hybrid projectMinh Tri Lam
 
Nunit framework for .NET application
Nunit framework for .NET applicationNunit framework for .NET application
Nunit framework for .NET applicationMinh Tri Lam
 
Jenkins (Continuous Integration System with Jenkins)
Jenkins (Continuous Integration System with Jenkins)Jenkins (Continuous Integration System with Jenkins)
Jenkins (Continuous Integration System with Jenkins)Minh Tri Lam
 
Vai trò của Jenkins trong mô hình phát triển phần mềm Agile
Vai trò của Jenkins trong mô hình phát triển phần mềm AgileVai trò của Jenkins trong mô hình phát triển phần mềm Agile
Vai trò của Jenkins trong mô hình phát triển phần mềm AgileMinh Tri Lam
 
Digital library opensource
Digital library opensourceDigital library opensource
Digital library opensourceMinh Tri Lam
 
Joomla CMS framework (1.6 - Old version)
Joomla CMS framework (1.6 - Old version) Joomla CMS framework (1.6 - Old version)
Joomla CMS framework (1.6 - Old version) Minh Tri Lam
 
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần I (smart client software factory)
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần I (smart client software factory)Hướng dẫn lập trình với SCSF phần I (smart client software factory)
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần I (smart client software factory)Minh Tri Lam
 
Secure coding guide lines (Web Sercurity)
Secure coding guide lines (Web Sercurity)Secure coding guide lines (Web Sercurity)
Secure coding guide lines (Web Sercurity)Minh Tri Lam
 
Digital library standard and technology
Digital library standard and technologyDigital library standard and technology
Digital library standard and technologyMinh Tri Lam
 
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần II(smart client software factory)
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần II(smart client software factory)Hướng dẫn lập trình với SCSF phần II(smart client software factory)
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần II(smart client software factory)Minh Tri Lam
 
SQL SERVER BUSINESS INTELLIGENCE & WINDOWS SERVICE
SQL SERVER BUSINESS INTELLIGENCE  & WINDOWS SERVICESQL SERVER BUSINESS INTELLIGENCE  & WINDOWS SERVICE
SQL SERVER BUSINESS INTELLIGENCE & WINDOWS SERVICEMinh Tri Lam
 
ADO .NET Entity framework
ADO .NET Entity frameworkADO .NET Entity framework
ADO .NET Entity frameworkMinh Tri Lam
 
SINGLE SIGN ON (SSO) WITH SECURITY ASSERTION MAKUP LANGUAGE (SAML)
SINGLE SIGN ON (SSO)  WITH SECURITY ASSERTION  MAKUP LANGUAGE (SAML)SINGLE SIGN ON (SSO)  WITH SECURITY ASSERTION  MAKUP LANGUAGE (SAML)
SINGLE SIGN ON (SSO) WITH SECURITY ASSERTION MAKUP LANGUAGE (SAML)Minh Tri Lam
 
DBLINK BETWEEN MS SQL SERVER & ORACLE
DBLINK BETWEEN MS SQL SERVER & ORACLEDBLINK BETWEEN MS SQL SERVER & ORACLE
DBLINK BETWEEN MS SQL SERVER & ORACLEMinh Tri Lam
 
Chiến lược thúc đẩy tải xuống ứng dụng di động
Chiến lược thúc đẩy tải xuống ứng dụng di độngChiến lược thúc đẩy tải xuống ứng dụng di động
Chiến lược thúc đẩy tải xuống ứng dụng di độngTường Đặng
 
Netapp Introduction to Flash Technology Infographic
Netapp Introduction to Flash Technology InfographicNetapp Introduction to Flash Technology Infographic
Netapp Introduction to Flash Technology InfographicAruj Thirawat
 
Darcey me and my friends book
Darcey me and my friends bookDarcey me and my friends book
Darcey me and my friends bookbowenslide
 
NIZAM ENTERPRISE profile (1)
NIZAM ENTERPRISE profile (1)NIZAM ENTERPRISE profile (1)
NIZAM ENTERPRISE profile (1)hassand bindin
 

En vedette (20)

MSSQL SERVER 2008 REPLICATION (PEER TO PEER)
MSSQL SERVER 2008 REPLICATION (PEER TO PEER)MSSQL SERVER 2008 REPLICATION (PEER TO PEER)
MSSQL SERVER 2008 REPLICATION (PEER TO PEER)
 
Mixing asp.net mvc & web form into hybrid project
Mixing asp.net mvc & web form into hybrid projectMixing asp.net mvc & web form into hybrid project
Mixing asp.net mvc & web form into hybrid project
 
Nunit framework for .NET application
Nunit framework for .NET applicationNunit framework for .NET application
Nunit framework for .NET application
 
Jenkins (Continuous Integration System with Jenkins)
Jenkins (Continuous Integration System with Jenkins)Jenkins (Continuous Integration System with Jenkins)
Jenkins (Continuous Integration System with Jenkins)
 
Vai trò của Jenkins trong mô hình phát triển phần mềm Agile
Vai trò của Jenkins trong mô hình phát triển phần mềm AgileVai trò của Jenkins trong mô hình phát triển phần mềm Agile
Vai trò của Jenkins trong mô hình phát triển phần mềm Agile
 
Digital library opensource
Digital library opensourceDigital library opensource
Digital library opensource
 
Joomla CMS framework (1.6 - Old version)
Joomla CMS framework (1.6 - Old version) Joomla CMS framework (1.6 - Old version)
Joomla CMS framework (1.6 - Old version)
 
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần I (smart client software factory)
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần I (smart client software factory)Hướng dẫn lập trình với SCSF phần I (smart client software factory)
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần I (smart client software factory)
 
Secure coding guide lines (Web Sercurity)
Secure coding guide lines (Web Sercurity)Secure coding guide lines (Web Sercurity)
Secure coding guide lines (Web Sercurity)
 
Digital library standard and technology
Digital library standard and technologyDigital library standard and technology
Digital library standard and technology
 
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần II(smart client software factory)
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần II(smart client software factory)Hướng dẫn lập trình với SCSF phần II(smart client software factory)
Hướng dẫn lập trình với SCSF phần II(smart client software factory)
 
SQL SERVER BUSINESS INTELLIGENCE & WINDOWS SERVICE
SQL SERVER BUSINESS INTELLIGENCE  & WINDOWS SERVICESQL SERVER BUSINESS INTELLIGENCE  & WINDOWS SERVICE
SQL SERVER BUSINESS INTELLIGENCE & WINDOWS SERVICE
 
ADO .NET Entity framework
ADO .NET Entity frameworkADO .NET Entity framework
ADO .NET Entity framework
 
SINGLE SIGN ON (SSO) WITH SECURITY ASSERTION MAKUP LANGUAGE (SAML)
SINGLE SIGN ON (SSO)  WITH SECURITY ASSERTION  MAKUP LANGUAGE (SAML)SINGLE SIGN ON (SSO)  WITH SECURITY ASSERTION  MAKUP LANGUAGE (SAML)
SINGLE SIGN ON (SSO) WITH SECURITY ASSERTION MAKUP LANGUAGE (SAML)
 
DBLINK BETWEEN MS SQL SERVER & ORACLE
DBLINK BETWEEN MS SQL SERVER & ORACLEDBLINK BETWEEN MS SQL SERVER & ORACLE
DBLINK BETWEEN MS SQL SERVER & ORACLE
 
Chiến lược thúc đẩy tải xuống ứng dụng di động
Chiến lược thúc đẩy tải xuống ứng dụng di độngChiến lược thúc đẩy tải xuống ứng dụng di động
Chiến lược thúc đẩy tải xuống ứng dụng di động
 
Digital report in Vietnam 2016
Digital report in Vietnam 2016Digital report in Vietnam 2016
Digital report in Vietnam 2016
 
Netapp Introduction to Flash Technology Infographic
Netapp Introduction to Flash Technology InfographicNetapp Introduction to Flash Technology Infographic
Netapp Introduction to Flash Technology Infographic
 
Darcey me and my friends book
Darcey me and my friends bookDarcey me and my friends book
Darcey me and my friends book
 
NIZAM ENTERPRISE profile (1)
NIZAM ENTERPRISE profile (1)NIZAM ENTERPRISE profile (1)
NIZAM ENTERPRISE profile (1)
 

Similaire à KHẢO SÁT NHU CẦU QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ CHIA SẺ TÀI NGUYÊN SỐ

chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningBamboo Mumny
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCSứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCSxuan thanh
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningShinji Huy
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningMin Chee
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Oanh Thúy
 

Similaire à KHẢO SÁT NHU CẦU QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ CHIA SẺ TÀI NGUYÊN SỐ (20)

Du dinh su dung dich vu E-learning
Du dinh su dung dich vu E-learningDu dinh su dung dich vu E-learning
Du dinh su dung dich vu E-learning
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Về Chất Lượng Dịch Vụ Thư Viện Trường Đại ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Về Chất Lượng Dịch Vụ Thư Viện Trường Đại ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Về Chất Lượng Dịch Vụ Thư Viện Trường Đại ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Về Chất Lượng Dịch Vụ Thư Viện Trường Đại ...
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCSứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
ứng dụng CNTT và truyền thông trong quản lý trường THCS
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearningChủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
Chủ đề 3 thiết kế một hệ elearning
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 

KHẢO SÁT NHU CẦU QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ CHIA SẺ TÀI NGUYÊN SỐ

  • 1. BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHU CẦU QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ CHIA SẺ TÀI NGUYÊN SỐ (minhtri.itp@gmail.com) I. TỔNG QUAN...............................................................................................................................2 II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH....................................2 III. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO ĐỐI TƯỢNG GIÁO VIÊN.................................6 IV. KẾT LUẬN.............................................................................................................................12
  • 2. I. TỔNG QUAN Mục tiêu của khảo sát này nhằm đưa ra đánh giá khách quan nhất có thể về hiện trạng ứng dụng CNTT, thói quen sử dụng máy vi tính của người dùng trong việc lưu trữ, quản lý, sử dụng và chia sẻ tài nguyên số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo với hai đối tượng cụ thể là học sinh và giáo viên. [Private content] Khảo sát được thực hiện dưới hình thức phát phiếu trả lời đến các đối tượng giáo viên và học sinh. Đối tượng học sinh:  Tổng số phiếu phát ra: [Private content]  Tổng số phiếu thu lại: [Private content] Đối tượng giáo viên:  Tổng số phiếu phát ra: [Private content]  Tổng số phiếu thu lại: [Private content] II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH. Thông tin khảo sát Kết quả Phân tích đánh giá Hiện trạng trang bị và ứng dụng CNTT phục vụ cho việc học tập. Trang bị máy vi tính có kết nối internet 85% Tỷ lệ học sinh được trang bị máy vi tính có kết nối internet tại nhà khá cao. Đây là điều kiện khá thuận lợi để xây dựng các ứng dụng CNTT phục vụ cho đối tượng này. Tuy nhiên nếu khảo sát trên diện rộng toàn quốc kết quả có thể thấp hơn do khảo sát này chỉ được thực hiện tại TP.HCM. Sử dụng máy vi tính để phục vụ cho việc tìm kiếm tài liệu và học tập 24% Tại khu vực phát triển như TP.HCM tỷ lệ này là không cao tuy nhiên nó là điều kiện thuận lợi để phát triển các sản phẩm mới và thật sự cần thiết cho học sinh.
  • 3. Ứng dụng CNTT để bổ sung và nâng cao kiến thức (ngoài kiến thức trên lớp) 53% Tỷ lệ này cho thấy xu hướng tự học bằng các dịch vụ trực tuyến ngày càng phát triển và đang dần chiếm ưu thế hơn các hình thức gia sư hoặc học thêm truyền thống. Nhu cầu sử dụng các dịch vụ chia sẻ tài liệu Đã tham gia các dịch vụ học tập trực tuyến và chia sẻ tài liệu số 45% Các dịch vụ được sử dụng nhiều nhất là violet.vn chiếm (25%), hocmai.vn chiếm (17%), không tham gia là (55%), số còn lại sử dụng các dịch vụ khác. Với violet.vn chưa thu hút được học sinh vì hệ thống này chỉ là môi trường phù hợp cho giáo viên chia sẻ tài liệu không tương tác cao với người dùng. Điểm mạnh nhất của violet so với các dịch vụ khác là nguồn tài liệu phong phú và miễn phí. Với hocmai.vn sử dụng mã nguồn mở moodle cung cấp một giải pháp học tập trực tuyến được mở rộng từ moodle. Chưa tương tác nhiều giữa giáo viên và học sinh(chi có tương tác chủ yếu là các comment trên hệ thống).Là dịch vụ có thu phí nên số lượng người sử dụng hocmai.vn chưa nhiều . Dịch vụ thu hút nhất của hệ thống này là các khóa học ôn luyện thi. Mong muốn của học sinh khi sử dụng các dịch vụ chia sẻ tài liệu số. Đa số các em học sinh trình độ ứng dụng CNTT chưa cao và những điều qua tâm nhất là hệ thống phải dễ sử dụng, tài liệu phong phú, miễn phí và chất lượng tài liệu tốt. Chi tiết:
  • 4. Các môn học thể loại thường tìm kiếm và chia sẻ nhất Dựa vào kết quả này có thể thấy nhu cầu tìm kiếm của học sinh thiên về các môn khoa học xã hội (văn, anh văn) và các tài liệu ôn luyện thi. Từ kết quả này có thể tham khảo định hướng về nội dung của hệ thống thư viện điện tử. Chi tiết:
  • 5. Hình thức chia sẻ tài liệu Xu hướng ứng dụng CNTT được sử dụng làm phương tiện trao đổi chia sẻ đang phổ biến chủ yếu thông qua mạng xã hội (chiếm 42%). Điều này cho thấy rằng việc phát triển mạng xã hội hẹp theo một lĩnh vực chuyên môn, hay một đối tượng cụ thể cũng là phù hợp. (VD: slideshare.net) Chi tiết: Mong muốn được tham khảo bài giảng, trao đổi với giáo viên và các học sinh khác. Tỷ lệ đánh giá mong muốn ~40%. Bình thường ~45% Không cần thiết: 13%.
  • 6. Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng dịch vụ thư viện điện tử ở học sinh là khá cao. Tuy nhiên phải cung cấp các dịch vụ mà học sinh thật sự cần thiết mới có thể thu hút được học sinh tham gia. Đồng ý trả phí cho các dịch vụ có tính phí Tỷ lệ này chỉ mang tính chất tham khảo chưa thể đánh giá được khả năng thu phí của dịch vụ thư viện điện tử. Nếu dịch vụ cung cấp có thể tìm thấy ở các hệ thống khác và được miễn phí thì việc thu phí từ đối tượng học sinh là không thể. Chi tiết: III. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO ĐỐI TƯỢNG GIÁO VIÊN. Thông tin khảo sát Kết quả Phân tích đánh giá Hiện trạng trang bị và ứng dụng CNTT phục vụ cho việc giảng dạy. Nhà trường trang bị máy vi tính có kết nối internet cho giáo viên 63% Tỷ lệ này là khá cao so với mặt bằng chung của cả nước (khảo sát diện rộng tỷ lệ có thể sẽ thấp hơn). Giáo viên có trang bị máy vi 85% Từ kết quả trên có thể thấy trang bị và khả năng ứng
  • 7. tính có kết nối internet tại nhà dụng CNTT của đối tượng này là rất cao. Có sử dụng điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng 12% Kết quả này cho thấy việc ứng dụng CNTT cho giáo viên chủ yếu được thực hiện trên desktop và laptop. Tù đó cho thấy việc xây dựng các ứng dụng phục vụ cho đối tượng giáo viên trên nền tảng di động tại thời điểm này là chưa cần thiết. Sử dụng các ứng dụng CNTT để phục vụ việc giảng dạy. Chi tiết: Nhu cầu sử dụng các dịch vụ chia sẻ tài liệu Sử dụng máy vi tính phục vụ trong việc soạn giáo án, bài giảng, tìm kiếm thông tin tư liệu 61% Điều này chứng tỏ việc ứng dụng CNTT để phục vụ cho việc giảng dạy và tìm kiếm tài liệu nâng cao kiến thức chuyên môn của giáo viên là khá cao. Mức độ thường xuyên soạn giáo án và bài giảng điện tử 77% Cho thấy nhu cầu cần một hệ thống quản lý tài liệu số là cần thiết Đánh giá việc cần thiết sử dụng bài giảng điện tử 99% Từ các kết quả trên cho thấy nguồn tài liệu cho hệ thống thư viện sẽ vô cùng phong phú khi thu hút được đối tượng giáo viên sử dụng. Mong muốn chia sẻ tài liệu 100% Tỷ lệ rất cao tuy nhiên phạm vi mong muốn chia sẻ chủ yếu là cho giáo viên trong trường (chiếm 45%). Điều này có thể hạn chế chính sách khai thác tài
  • 8. liệu cho cả hệ thống thư viện điện tử. Chi tiết: Đánh giá về việc bảo vệ bản quyền bài giảng điện tử Từ kết quả cho thấy vẫn đề bản quyền đang từng bước được được quan tâm tuy nhiên còn tùy thuộc vào chất lượng tài liệu. Chi tiết:
  • 9. Đã tham gia các hệ thống chia sẻ tài liệu số 71% Tỷ lệ giáo viên tham gia các dịch vụ chia sẻ dữ liệu khá cao đứng đầu là violet.vn chiếm (49%). Điều này cho thấy những khó khăn khi xây dựng hệ thống thư viện điện tử phải cung cấp dịch vụ tốt hơn thì mới thu hút được người dùng đang sử dụng các sản phẩm hiện có. Tiêu chí lựa chọn dịch vụ chia sẻ tài nguyên số Tiêu chí ưu tiên hàng đầu của giáo viên là dễ sử dụng (chiếm35%), tiếp theo là miễn phí và nguồn tài liệu phong phú. Tiêu chí có thêm thu nhập từ dịch vụ (chiếm 4%) chưa được quan tâm. Điều này có thể gây khó khăn đối với chính sách kinh doanh nội dung tài liệu trên hệ thống thư viện điện tử. Chi tiết
  • 10. Dạng tài liệu chia sẻ Chủ yếu dưới hai hình thức slide bài giảng (chiếm 35%) và giáo án (chiếm 34%). Chi tiết: Chính sách chia sẻ có thu phí 1% Chính sách chia sẻ thu phí chỉ chiếm 1% còn lại 99% mong muốn chia sẻ miễn phí. Vì vậy cần xác đinh rõ mục tiêu đem lại doanh thu chính cho hệ thống thư viện điện tử từ nguồn tài liệu là không khả quan.
  • 11. Sẳn sàng trả lời thắc mắc của học sinh Luôn sẳn sàng trả lời thắc mắc cho học sinh chiếm 77% là một điều kiện khả quan để xem xét nên xây dựng thêm kênh liên lạc mới giữa giáo viên và học sinh.