SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  65
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ



Phần 1   Các vấn đề cơ bản về ONKK
Nội dung

1. Các hiểu biết chung về không khí
2. Ô nhiễm không khí và nguồn gây ô nhiễm không
   khí
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến con người
   và hệ sinh thái.
1. Những hiểu biết chung về không khí


    1.1. Vai trò của không khí
   Không khí là một trong các yếu tố quan trọng mà con người sống trong đó suốt cả
    cuộc đời, làm việc, nghỉ ngơi.
   Sức khỏe và cảm ứng của con người, sự sinh trưởng và phát triển của tất cả các loài
    động, thực vật phụ thuộc rất nhiều vào: thành phần hỗn hợp của không khí, độ trong
    sạch và đặc tính lý hóa của nó.
1. Những hiểu biết chung về không khí



1.2. Phân loại và thành phần không khí


                              Không khí




            Không khí khô                  Không khí ẩm
             Không chứa hơi                 Ngoài các thành
                 nước                     phần như không khí
                                             khô, còn chứa
                                            lượng hơi nước
                                               nhất định
1. Những hiểu biết chung về không khí



Thành phần của không khí khô
                                                                              Tổng trọng lượng
                              Công thức phân
         Tên vật chất                                 Tỷ lệ theo thể tích      trong khí quyển
                                    tử
                                                                                  (Triệu tấn)
 Nito                   N2                     78.09                        3.850.000.000
 Oxy                    O2                     20.95                        1.180.000.000
 Dioxit Cacbon          CO2                    0.035                        2.500.000
 Neon                   Ne                     1.8x10-3                     64.000
 Heli                   He                     5.4x10-4                     3.700
 Methan                 CH4                    2.2x10-4                     3.700
 Argon                  Ar                     0.93                         65.000.000
 Kripton                Kr                     1.5x10-4                     15.000
 Oxit Nito              N2O                    1x10-4                       1.900
 Hydro                  H2                     5x10-5                       180
 Xelen                  Xe                     8x10-6                       1.800
1. Những hiểu biết chung về không khí


1.3. Các thông số đặc trưng của không khí
      Sự thay đổi của những thông số này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống
con người, sự sinh trưởng và phát triển của các loài động, thực vật,…
    Các thông số bao gồm
 Nhiệt độ
 Áp suất
 Độ ẩm tương đối
 Độ ẩm tuyệt đối
2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm


   2.1. Các khái niệm
 Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ, hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành
  phần không khí.
 So sánh thành phần không khí sạch và không khí bị ô nhiễm:
               Yếu tố                 Không khí sạch           Không khí bị ô nhiễm
       Các hạt vật chất           10-20 μg /m3               260-3200 μg /m3
       Sunfua Dioxit – SO2        0.001-0.1 ppm (*)          0.02-3.2 ppm
       Cacbon Dioxit – CO2        300-330 ppm                350-700 ppm
       Cacbon Monoxit – CO        1 ppm                      2-300 ppm
       Oxit của Nito              0.001-0.1 ppm              0.3-3.5 ppm
       Các hydrocacbon            1 ppm                      1-20 ppm
       Các chất oxi hóa           0.01 ppm                   0.01 – 1 ppm
2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm



  2.1. Các khái niệm
 Hệ thống ô nhiễm không khí bao gồm các yếu tố:
    Nguồn ô nhiễm: Nguồn thải ra các chất ô nhiễm. VD: Khí thải từ ống khói, từ xe cộ, bụi nhà
     máy,…
    Khí quyển: Là môi trường trung gian để vận chuyển chất ô nhiễm từ nguồn ô nhiễm đến nguồn
     tiếp nhận chất ô nhiễm.
    Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm: Là con người, động thực vật, công trình và cảnh quan,…
2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm


2.2. Nguồn ô nhiễm:
Phân loại các nguồn ô nhiễm:
 Nguồn ô nhiễm tự nhiên
 Nguồn ô nhiễm nhân tạo
2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm



2.2. Nguồn ô nhiễm:
 Nguồn ô nhiễm tự nhiên:
 Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa
 Ô nhiễm do cháy rừng
 Ô nhiễm do bão cát
 Ô nhiễm do đại dương
 Ô nhiễm do thực vật
 Ô nhiễm do vi khuẩn, vi sinh vật
 Ô nhiễm do phóng xạ
 Ô nhiễm do các chất có nguồn gốc từ vũ trụ
2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm



                                         Nguồn gây ô nhiễm                               Tải lượng chất ô nhiễm 106 t/năm
 Chất ô nhiễm chủ yếu
                         Nguồn nhân tạo chủ yếu       Nguồn thiên nhiên                 Nhân tạo                   Thiên nhiên
Sunfua dioxit SO2       -Đốt nhiên liệu than đá Núi lửa                       146                         6-12
                        và dầu mỏ
                        - Chế biến quặng có
                        chứa S
                        -Công nghiệp hóa chất. - Núi lửa                      3                           300-1000
Hyđrosunfua -H2S        -Xử lý nước thải        - Các quá trình sinh hóa
                                                trong đầm lầy.
                        - Đốt nhiên liệu        - Cháy rừng.                  300                         Trên 3000
Cacbon oxit CO          - Khí thải của oto      - Các phản ứng hóa học
                                                âm ỉ.
                        - Đốt nhiên liệu        - Hoạt động sinh học          50                          60-270
Nito Dioxit NO2                                 của vi sinh vật trong đất

Amoniac NH3             - Chế biến phế thải        - Phân hủy sinh hóa        4                           100-200

                        - Gián tiếp, khi sử dụng   - Quá trình sinh hóa       Trên 17                     100-450
Dinitơ Oxit N2O         phân bón gốc nitơ.         trong đất

                        - Đốt cháy nhiên liệu,     - Các quá trình sinh hóa   88                          CH: 300-1600
Hydrocacbon             khí thải, các quá trình                                                           Trepen: 200
                        hóa học.
Cacbonic CO2            - Đốt nhiên liệu           - Phân hủy sinh học        1,5.104                     15.104
2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm



2.2. Nguồn ô nhiễm:
 Nguồn ô nhiễm nhân tạo.
 Ô nhiễm do đốt nhiên liệu: Nhiên liệu được đốt trong các quá trình đun nấu, tham
   gia giao thông, trong các nhà máy nhiệt điện, xử lý rác thải sản sinh ra khí độc
   hại như SO2, CO2 , CO, NOx , hydrocacbons và tro bụi…
 Ô nhiễm không khí trong công nghiệp gang thép: Sản sinh các loại chất ô nhiễm
   sau: bụi kích thước từ 10-100μ, khói nâu, khí SO2 , CO hoặc các khi là hợp chất
   của flo.
 Ô nhiễm trong công nghiệp luyện kim màu: Quá trình này sản sinh nhiều CO2
   và SO2 .
 Ô nhiễm trong công nghiệp sản xuất xi măng: Chất ô nhiễm trong quá trình này
   chủ yếu là bụi.
 Ô nhiễm trong công nghiệp sản xuất hóa chất: Các quá trình sản xuất H2SO4 và
   HNO3 sản sinh ra nhiều SO2 và NO2 với nồng độ lên đến 1500-3000ppm, với
   công nghệ hiện nay cho phép giảm xuống còn 300ppm
2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm


2.2. Nguồn ô nhiễm:
 Công nghiệp sản xuất phân bón: Chất ô nhiễm tương tự như quá trình sản xuất
   hóa chất.
 Công nghiệp sản xuất lưu huỳnh: Sản sinh nhiều Cl2 hoặc HCl.
 Công nghiệp sản xuất giấy: Sản sinh nhiều SO2, H2S có mùi hôi thối, gây buồn
   nôn.
 Công nghiệp sản xuất đồ nhựa: Các chất phụ gia có tính độc hại cao đối với cơ
   thể con người như các khoáng chất gốc chì, cadimi,..
 Công nghiệp lọc dầu: Chất thải vào không khí gồm: hơi hydrocacbons, SO2,
   H2S, bụi,…
2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm



   2.3. Chất ô nhiễm
 Khái nhiệm: Chất nào được thải vào không khí với nồng độ đủ để ảnh hưởng tới sức
  khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển, sinh trưởng của động, thực vật,
  phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan môi trường… là các chất ô nhiễm
 Phân loại
   Dựa vào nguồn gốc phát sinh: chất ô nhiễm sơ cấp; chất ô nhiễm thứ cấp.
   Dựa theo tính chất vật lý: chất ô nhiễm rắn, lỏng, khí.
   Dựa vào nguồn gốc sử dụng: chất ô nhiễm từ quá trình đốt; chất ô nhiễm sinh ra
    trong những quá trình công nghệ khác nhau.
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


3.1. Ảnh hưởng tới con người:
TT     Yếu tố / Chất ô                              Ảnh hưởng
           nhiễm
1     Nhiệt độ           Gây ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe con người

2     Bụi                Kích thích cơ học và phát sinh phản ứng sơ hóa phổi gây nên
                         những bệnh hô hấp thường gặp như: Viêm phổi, khí thũng phổi,
                         ung thư phổi
3     Mùi hôi            Bản chất là các hơi, khí độc, gây khó chịu cho con người và ảnh
                         hưởng đến sức khỏe.
4     SOx                Tùy vào nồng độ SOx và thời gian tiếp xúc, có thể gây kích thích hô
                         hấp, gây nguy hiểm hoặc tử vong.
5     NOx                Tác động tương tự như SOx, tác động trực tiếp đến hệ thần kinh
                         trung ương, làm tăng chứng bệnh hô hấp, rối loạn quá trình tiêu
                         hóa.
6     NH3                Gây khó chịu, viêm đường hô hấp, loét giác mạc, thanh quản, khí
                         quản, khản cổ, ho,.... Tùy thuộc nồng độ và thời gian tiếp xúc.
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


3.1. Ảnh hưởng tới con người:
TT     Yếu tố / Chất ô                               Ảnh hưởng
           nhiễm
7     HF                 Có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bằng
                         bất cứ hình thức tiếp xúc nào.
8     CO                 Tùy vào nồng độ và thời gian tiếp xúc, CO có thể gây nhức đầu
                         nhẹ, hoa mắt, buồn nôn, nặng hơn có thể gây bất tỉnh hoặc tử vong.

9     CO2                Ở nồng độ thấp gây kích ứng trung tâm hô hấp, nồng độ cao gây
                         ngạt thở, có thể dẫn đến tử vong
10    Chì                Ở nồng độ cao làm cản trở quá trình tạo máu, là chất gây ảnh
                         hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngưởi.
11    Các loại thuốc trừ Các chất hóa học thành phần là mối nguy hại lớn đến sức khỏe, có
      sâu                thể gây đau đầu, hoa mắt, choáng váng, rối loạn tiêu hóa, và bị kích
                         thích. Ở nồng độ nhiễm cao, gây rối loạn thần kinh trung ương, có
                         thẻ dẫn đến tử vong.
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


3.1. Ảnh hưởng tới con người:
TT   Yếu tố / Chất ô                              Ảnh hưởng
         nhiễm
12   Ozone             Với nồng độ từ 0,3 – 1ppm nếu tiếp xúc từ 15 phút – 2 giờ thì xuất
                       hiện triệu chứng ngạt thở, ho, mệt mỏi. Nếu nồng độ 1,5-2ppm mà
                       tiếp xúc quá 2h gây ra các chứng đau ngực, ho, đau đầu, cơ thể mất
                       cân bằng, mỏi mệt, đau nhức các khớp xưong; ở nồng độ 9ppm gây
                       ốm
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


  3.1. Ảnh hưởng tới con người:
 Gây hại đến sức khỏe con người.
 Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của con người.
 Ảnh hưởng đến công việc.
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


3.2. Ảnh hưởng đến động vật.
TT chất ô nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đến động vật:
 Các Yếu tố / Chất ô                       Ảnh hưởng
         nhiễm
1     SO2           Gây tổn thương lớp mô trên cùng của bộ máy hô hấp, gây bệnh khí
                    thũng và suy tim.
                    Đối với chuột cống, nồng độ SO2 là 11ppm bắt đầu gây ảnh hưởng
                    đến hoạt động của lớp mao trên màng nhầy của phế nang phổi, ở
                    nồng độ 25ppm phổi bị tổn thương nặng
2     CO            Làm suy giảm khả năng trao đổi vận chuyển oxy của hồng cầu
                    trong máu. Ở nồng độ 100ppm và thời gian tiếp xúc trên 8h hàng
                    ngày, CO không gây ảnh hưởng gì, nhưng ở nồng độ 1000 ppm gây
                    tác hại nghiêm trọng
3     HF            Gây viêm khí quản, viêm phổi ở các loài chuột lang và thỏ. Với
                    nồng độ cao trên 8 mg/m3 có thể gây chết do viêm phổi nặng.
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


3.3. Ảnh hưởng đến thực vật
TT Yếu tố nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đến động vật:
 Các chất ô / Chất ô Ảnh hưởng
     nhiễm
1     SOx           Khi kết hợp với nước mưa tạo nên axit gây ảnh hưởng tới sự phát
                    triển của cây trồng và thảm thực vật. Ở nồng độ cao có thể gây
                    chấn thương với lá cây sau vài giờ tiếp xúc.
2     H2S           Làm tổn thương lá cây, làm rụng lá và giảm sinh trưởng. Làm ngộ
                    độc rễ thực vật, gây chết động vật và một số vi sinh vật hiếu khí
                    trong môi trường đất
3     NOx           Tạo mưa axit gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, phá
                    hủy plasmolyt và gân lá, gây ảnh hưởng đến sắc tố lá.
4     HF            Hạn chế chế độ sinh trưởng của cây, làm rụng quả, lép quả, quả nhỏ
                    và hay bị nứt. Nồng độ HF rất nhỏ 0,001 – 0,002 ppm đã gây tác
                    động đối với lá cây như làm cháy lá. Với nồng độ tiếp xúc lớn hơn
                    0,002 mg/m3 thì lá bị tổn thương hoặc cây đã bị phá hủy.
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


3.3. Ảnh hưởng đến thực vật
TT Yếu tố nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đến động vật:
 Các chất ô / Chất ô Ảnh hưởng
     nhiễm
5     CO2           Gây độc hại cho cây, làm tăng trưởng quá trình đồng hóa dẫn đến
                    tăng sinh trưởng.
6     CO            Với nồng độ CO cao (100- 10.000ppm) làm cho lá rụng, bị xoắn,
                    quăn, cây non bị chết, cây cối chậm phát triển, làm mất khả năng cố
                    định Nitơ, làm thực vật bị thiếu đạm.
7     Ozone         Trên mặt lá xuất hiện những nốt sần sùi lấm tấm màu vàng nâu
                    hoặc trắng đục do các tể bào hình trụ ở dưới lớp biểu bì của lá bị
                    dính kết.
8     NH3 và HCl    Làm ngưng trệ quá trình quang hợp và gây ra bệnh hạc, cháy lá.

9     PAN           PAN gây hư hại nhiều hơn trong môi trường có cường độ ánh sáng
                    mạnh. Các triệu chứng hư hại thường thấy là những vệt lốm đốm,
                    các vằn màu xanh, xoắn lá chết hoại,…
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


3.3. Ảnh hưởng đến thực vật
TT Yếu tố nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đến động vật:
 Các chất ô / Chất ô Ảnh hưởng
     nhiễm
10   Hydrocacbons    Cũng gây ảnh hưởng nhất định đến thực vật. Etylen ở nồng độ trên
                     5ppm gây cháy mầm lá đối với các loài phong lan và hoa.
11   Thuốc trừ sâu   Thuốc diệt có, thuốc diệt nấm được sử dụng có chọn lọc, khi dùng
                     không cẩn thận hoặc quá nhiều thì trở nên không an toàn, lúc này
                     gây ra những nguy hại trầm trọng cho thực vật dẫn tới làm cho cây
                     rụng lá, quăn lá, còi cọc, vặn xoắn, lớn chậm hoặc có thể chết.
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


 3.4. Ảnh hưởng đến vật liệu.
 Các chất ôliệu
  Loại vật nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đếnẢnh hưởng
                                          động vật:
Vật liệu kim loại   Gây han gỉ rất mạnh đối với kim loại. Bụi trong không khí cũng có tác
                    động làm tăng cường quá trình han gỉ của kim loại, đặc biệt là bụi than,
                    bụi ximăng có chứa SO2 và vôi. Các hợp kim có độ bền vững cao có thể
                    bị mài mòn hoặc hoen ố do bụi bám.
Vật liệu xây dựng   Các chất gây hư hỏng nặng đến bề mặt vật liệu xây dựng.
Vật liệu sơn        Gây mài mòn, bong tróc hoặc phá hủy bề mặt lớp sơn, ảnh hưởng đến
                    tính thẩm mỹ và khả năng bảo vệ vật liệu
Vật liệu dệt        Giảm độ bền dẻo của sợi vải, có phản ứng với thuốc nhuộm làm cho
                    thuốc nhuộm kém chất lượng.
Linh kiện điện tử   Giảm tuổi thọ, ảnh hưởng đến khả năng làm việc.

Cao su              Làm cho độ bền, độ dai của chúng bị giảm sút.
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ



Phần 2   Các hiện tượng ONKK cơ bản
1. Hiệu ứng nhà kính


   Khái niệm: Hiệu ứng nhà kính là trao đổi nhiệt không cân bằng giữa Trái Đất với
    không gian xung quanh, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
1. Hiệu ứng nhà kính



                       Các khí nhà kính chính: CO2, CH4,
                       N2O, CFC, O3,…




                              Phổ bức xạ của Mặt Trời và
                                       Trái Đất


                               Tổng nhiệt hấp thụ và bức
                                xạ của chất khí nhà kính


                                Hệ số bức xạ của các khí
                                nhà kính chính tương ứng
                                    với dải bước sóng
1. Hiệu ứng nhà kính

Hình 3.2. Tỷ lệ phần trăm các chất khí nhà kính phát thải vào khí   Hình 3.3. Các nguồn phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn
                   quyển giai đoạn 1980-1990                                              cầu, năm 2000

                                                                                                                  Quá trình công nhiệp
                                    CH4                                     12%
                                    17%                                                  20%                      Chế biến SP Nông nghiệp
                                                 N2O
                                                                    12%
                                                 6%                                                               Tìm kiếm, chế biến và phân
                                                                                                                  phối nhiên liệu hóa thạch
                                                  Các CFC khác      4%                         14%                Nhà máy điện
                   CO2                                 8%
                   61%                                                                                            Phân hủy rác thải
                                               CFC 11 và 12               25%           13%
                                                   8%                                                             Sử dụng đất và đốt khí sinh
                                                                                                                  học
1. Hiệu ứng nhà kính
    3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


    1. CO2 : Là chất khí đóng vai trò chính trong nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà
    kính.
   Các nguồn phát thải chính:
1. Hiệu ứng nhà kính
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


1. CO2

                                               Lượng phát thải   % toàn thế giới
                                        Nước
                                                 (Nghìn tấn)             (%)


                           Thế giới            29,888,121        100
                           Trung Quốc          7,031,916         23,33

                           Hoa Kỳ              5,461,014         18,11

                           Ấn Độ               1,742,698         5,78

                           Liên Bang Nga       1,708,653         5,67

                           Nhật Bản            1,208,163         4,01

                           Đức                 786,660           2,61

                           Canada              544,091           1,80

                           Iran                538,404           1,79

                           Anh                 522,856           1,73

                           Hàn Quốc            509,170           1,69
1. Hiệu ứng nhà kính
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


1. CFCs: Là chất chính dùng trong các hệ thống làm lạnh trong một khoảng 60 năm
nay. Trong quá trình vận hành các hệ thống lạnh, một lượng không nhỏ CFCs rò rỉ,
là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
1. Hiệu ứng nhà kính
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


1. Metan- CH4 : Là một chất có khả năng hấp thụ bức xạ lớn gấp 20 lần CO2. Sinh
ra từ nhiều quá trình, có vai trò thứ 2 trong việc gây nên hiệu ứng nhà kính.
1. Hiệu ứng nhà kính
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


1. Metan- CH4 : Nồng độ metan đã tăng hơn 700 ppb trong vòng 150 năm qua.
1. Hiệu ứng nhà kính
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


1. Metan- CH4 :
Nồng độ khí metan ở sát bề mặt Trái
Đất và trên tầng bình lưu
1. Hiệu ứng nhà kính
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


1. Khí N2O:
Không gây ảnh hưởng trực tiếp đến con người, nhưng là khí góp phần gây hiệu
ứng nhà kính, hiệu quả hấp thụ bức xạ mạnh gấp 200 lần CO2
Các nguồn phát thải: Phương tiện giao thông, đất, khói thải của nhà máy điện, nhà
máy sản xuất hóa chất ,…
1. Hiệu ứng nhà kính
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


1. Khí N2O:
Tốc độ tăng nồng độ N2O và phân bố N2O trên toàn bộ không gian Trái Đất.
1. Hiệu ứng nhà kính
    3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


    Các hậu quả do hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây ra:
   Làm nhiệt độ toàn cầu tăng, dẫn đến các hệ quả sau như băng tan, hạn hán, cháy
    rừng, mực nước biển tăng,…. ảnh hưởng đến hệ sinh thái toàn cầu
1. Hiệu ứng nhà kính
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí
1. Hiệu ứng nhà kính
    3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


    Các hậu quả do hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây ra:
   Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người, sản xuất nông nghiệp, biến đổi hệ
    sinh thái.
1. Hiệu ứng nhà kính
    3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


    Các hậu quả do hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây ra:
   Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người, sản xuất nông nghiệp, biến đổi hệ
    sinh thái.
2. Mưa axit.
    3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


   Mưa axit là hiện tượng mà nước mưa có độ pH thấp hơn 5,6.
   Cơ chế hình thành mưa axit:
2. Mưa axit.
    3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


   Cơ chế hình thành mưa axit:
          Lưu huỳnh:
                   S + O2 → SO2;
     Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.
                   SO2 + OH· → HOSO2·;
     Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl.
                   HOSO2· + O2 → HO2· + SO3;
     Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3
     (lưu huỳnh triôxít).
                   SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l);
     Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4. Đây
     chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.
          Nitơ:
                   N2 + O2 → 2NO;
                   2NO + O2 → 2NO2;
                   3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k);
     Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít.
2. Mưa axit.
    3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


   Ảnh hưởng của mưa axit.
   Ảnh hưởng đến ao hồ và hệ thủy sinh: Làm rửa trôi chất dinh dưỡng, thay đổi độ pH
    trong ao hồ gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thủy sinh vật.
         pH < 6,0        Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (như phù
                         du, stonefly), đây là nguồn thức ăn quan trọng của cá


         pH < 5,5        Cá không thể sinh sản được. Cá con rất khó sống sót. Cá
                         lớn bị dị dạng do thiếu dinh dưỡng. Cá bị chết do ngạt


         pH < 5,0        Quần thể cá bị chết



         pH < 4,0        Xuất hiện các sinh vật mới khác với các sinh vật ban đầu
2. Mưa axit.
    3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


   Ảnh hưởng của mưa axit.
   Ảnh hưởng lên thực vật và đất: Các dưỡng chất trong đất sẽ bị rửa trôi. Các hợp chất
    chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các ion nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rễ
    cây và gây độc cho cây. Khí SO2 tiếp xúc với lá cây, nó sẽ làm tắt các thể soma của lá cây
    gây cản trở quá trình quang hợp.
   Ảnh hưởng đến khí quyển: Các hạt sulphate, nitrate tạo thành trong khí quyển sẽ làm hạn
    chế tầm nhìn. Các sương mù acid làm ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng Mặt
    trời.
   Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc: Các hạt acid khi rơi xuống nhà cửa và các bức
    tượng điêu khắc sẽ ăn mòn chúng.
   Ảnh hưởng đến vật liệu: Mưa acid cũng làm hư vải sợi, sách và các đồ cổ quý giá. Hệ
    thống thông khí của các thư viện, viện bảo tàng đã đưa các hạt acid vào trong nhà và
    chúng tiếp xúc và phá hủy các vật liệu nói trên.
   Ảnh hưởng đến con người: Các tác hại trực tiếp của việc ô nhiễm do các chất khí acid
    lên người bao gồm các bệnh về đường hô hấp như: suyển, ho gà và các triệu chứng
    khác như nhức đầu, đau mắt, đau họng ... Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng
    tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị
    nhiễm các kim loại này do mưa acid.
2. Mưa axit.
    3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


   Ảnh hưởng của mưa axit.
3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí
       Sương mù của ô nhiễm


   Sương mù quang hóa:
   Sương mù thông thường: Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt
    nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất, làm giảm tầm nhìn ngang xuống dưới 1km.
    Nó giống nhưng khác mây thấp ở chỗ sương mù tiếp xúc trực tiếp với bề mặt
    đất, còn mây cách mặt đất một khoảng bằng độ cao chân mây.
   Sương mù quang hóa là một dạng ô nhiễm không khí sinh ra khi ảnh sáng Mặt Trời
    tác dụng lên khí thải động cơ xe máy, khí thải công nghiệp… để hình thành nên
    những vật chất giống như ozone, aldehit và peroxyacetylnitrate (PAN).
3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí
       Sương mù của ô nhiễm


   Sương mù quang hóa:                Nguyên nhân hình thành: Ánh sáng
                                       Mặt Trời tác dụng lên khí thải động
                                       cơ xe máy, khí thải công nghiệp… để
                                       hình thành nên những vật chất giống
                                       như      ozone,       aldehit    và
                                       peroxyacetylnitrate (PAN)
                                       Điều kiện hình thành
                                       -Các chất gây nên sương mù quang
                                       hóa: NOx, PANs, Ozone, VOC.
                                       -Nồng độ các chất đủ cao
3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí
       Sương mù của ô nhiễm


   Sương mù quang hóa:
3. Sương mù của ô nhiễm
    3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí


   Sương mù quang hóa:
                                                         Năng
                                                        lượng
                                                          Mặt
                                                         Trời




                                               NO2 + Ánh sáng → NO +
                                                         O

                    NO phản ứng với O3
                    hoặc RO2 tạo thành                             Oxi nguyên tử, HO và O3 phản
                          NO2                                       ứng với hydrocacbon sinh ra
                                                                   hydrocacbon tự do hoạt động

                                   Oxi nguyên tử tác
                                  dụng với Oxi tạo ra
                                        Ozone                            Gốc hydrocacbon tự
                                                                                 do
                                     Gốc hydrocacbon tự
                                             do
                                         Hydrocacbon tự do tác dụng với NO2
                                          tạo thành PAN, aldehit, và những
                                          thành phần sương mù quang hóa
                                                       khác
                                                                              Hydrocacbon hoạt động
3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí
       Sương mù của ô nhiễm


   Các yếu tố ảnh hưởng đến sương mù quang hóa:
-   Thời gian trong ngày.
-   Các yếu tố khí tượng: mưa, gió.
-   Hiện tượng “đảo nhiệt”
-   Địa hình.
3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí
       Sương mù của ô nhiễm


   Tác động của sương mù quang hóa;
   Tác động lên sức khỏe con người: Gây kích thích mắt, mũi, cổ họng; gây khó
    thở, mắt mũi sưng tấy, giảm khả năng làm việc của phổi; có thể gây ra các vấn
    đềnghiêm trọng hơn đến sức khỏe như: hen suyễn, viêm phế quản, các bệnh về
    đường hô hấp,...
   Tác động đến thực vật: . Lá cây trong khu vực có sương mù quang hóa xuất hiện
    những đốm màu nâu trên bề mặt lá, sau đó chuyển sang màu vàng. Lớp ozone ở tầng
    mặt đất có thể hủy hoại là cây, làm giảm sự phát triển, khả năng sinh sản và quá trình
    sinh sản. Nó có thể gây ra sự mất khả năng tự vệ trước các loại con trùng cũng như
    bệnh tật và thậm chí còn gây chết
   Tác động đến vật chất:ozone dễ dàng phản ứng với những loại vật liệu hữu cơ, làm
    tăng hủy hoại ở cao su, sợi tơ, nilong, sơn và thuốc nhuộm.
4. Sự suy giảm tầng nhiễm
    3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí


   Sự suy giảm tầng ozone:
   Tầng ozone:
   Mật độ tập trung cao nhất của ozone trong khí quyển nằm ở tầng bình lưu –
    Stratophere (Khoảng 20-50 km tính từ mặt đất) trong khu vực được biết đến như là
    tầng ozone.
   Bề dày của tầng ozone được đo bằng đơn vị DU, 1DU=0,01 mm và có giá trị từ
    290-310 DU trên toàn cầu.
   Khi bề dày của lớp ozone giảm xuống thấp hơn 2/3 bề dày bình thường, đó là sự suy
    giảm tầng ozone.
   Vai trò của tầng ozone: Tầng ozone ngăn 97-99% tia cực tím của bức xạ Mặt Trời
    không cho đến Trái Đất, có tác dụng lọc tia UV nguy hại gây nguy hiểm cho thảm
    thực vật và có thể gây ung thư và bệnh đục thủy tinh thể ở người.
4. Sự suy giảm tầng nhiễm
    3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí


   Hiện trạng: Qua tiến hành đo đạc liên tục từ năm 1979 đến nay, cho thấy trên bình
    diện toàn cầu, tầng ozone đã bị suy giảm 2,5% trong khoảng thời gian từ 1969-1986,
    và thêm 3% nữa từ năm 1986-1993. 98% tia cực tìm của bức xạ mặt trời – UV được
    hấp thụ ở tầng bình lưu để tạo thành và phá hủy ozone theo các quá trình tự nhiên.
4. Sự suy giảm tầng nhiễm
  3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí


 Năm 1998: Diện tích khoảng 10,5 triệu         Năm 2000: Diện tích khoảng 11,4 triệu      Năm 2001: Diện tích giảm xuốgn khoảng
             dặm vuông                                     dặm vuông                                  10 triệu dặm




Năm 2002: Diện tích thu hẹp lại, nhỏ nhất từ   Năm 2003: Diện tích tăng lên khoảng 11,4   Năm 2008: Lỗ thủng ở Nam cực có diện tích
               năm 1998                                   triệu dặm vuông                        lên đến 27 triệu km vuông
4. Sự suy giảm tầng nhiễm
3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí


                                        Diện tích lỗ thủng tầng ozone

       35



       30



       25



       20
   Triệu km2




       15



       10



               5



               0
                   1979
                          1980




                                 1985




                                         1990




                                                            2000




                                                                        2005




                                                                               2010
                                                                                      2011
4. Sự suy giảm tầng nhiễm
 3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí


                     Độ dày tầng ozone
     250




     200




     150
DU




     100




      50




       0
4. Sự suy giảm tầng nhiễm
3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí


 Độ dày tầng ozone thay đổi trong tương lai, nếu không có các biện pháp giảm phát thải
4. Sự suy giảm tầng nhiễm
    3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí


   Nguyên nhân:
   Lượng phát thải CO2 tăng mạnh, gây mất cân bằng CO2 trong khí quyển và dẫn đến
    hàm lượng CO2 vượt mức quy định gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầng ozone.
   Tầng ozone bị suy giảm do con người thải các chất khi CFC – Chloroflurocacbon và
    các chất ODS – Ozone Depleting Substances) khác vào khí quyển. CFCs được sử
    dụng làm chất sinh hàn, chất tạo bọt, dung môi,... Các chất ODS khác bao gồm
    methyl bromide (làm thuốc trừ sâu), halons (trong các bình chữa cháy), methyl
    chloroform (Dùng làm dung môi trong nhiều ngành công nghệ.
   Việc xả khói bụi và các chất hóa học vào bầu không khí gây ảnh hưởng xấu đến tầng
    ozone. Ví dụ: Cacbon monoxide, sulfur dioxide…
4. Sự suy giảm tầng nhiễm
3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí


                                Quá trình phân giải ozone của các
                                 chất ô nhiễm:
                                 Các nguyên tử clo, flo, hay brome
                                 trong bầu khí quyển. Các nguyên tố
                                 này có trong một số hợp chất bền nhất
                                 định, đặc biệt là CFC, đi vào tầng bình
                                 lưu và được giải phóng bởi các tia cực
                                 tím. Các chất như thế sẽ trở thành chất
                                 xúc tác phá hủy các phân tử ozone
                                 trong một chu kỳ khép kín. Trong chu
                                 kỳ này, một nguyên tử clo tác dụng với
                                 phân tử ozone, lấy đi một nguyên tử
                                 oxy (tạo thành ClO) và để lại một
                                 phân tử oxy bình thường. Tiếp
                                 theo, một oxy nguyên tử tự do sẽ lấy đi
                                 oxy tư Clo và kết quả cuối cùng là một
                                 phân tử oxy và một nguyên tử Clo, bắt
                                 đầu lại chu kì. Một nguyên tử clo đơn
                                 độc sẽ phân hủy hoảng 100 000 phân
                                 tử ozone.
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ



Phần 3   Các giải pháp cho vấn đề ONKK
1. Các hưởng bộ.
    3. Ảnh giải cụccủa ô nhiễm không khí


    Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải.
    Phát triển các quá trình sản xuất sạch:
    Hạn chế phát thải, tối ưu hóa mọi điều kiện sản xuất và tận dụng triệt để các sản
     phẩm phụ của quá trình sản xuất.
    Tận dụng và quay vòng triệt để nhiên liệu, nước và năng lượng trong phạm vi 1
     nhà máy hay nhiều nhà máy để tận dụng sản phẩm phụ hay chất thải.
    Thay thế nguyên liệu đầu vào bằng nguyên liệu sạch và sử dụng năng lượng
     sạch.
    Thực hiện đúng quy trình công nghệ, định mức chính xác vật liệu.
    Xử lý triệt để khí thải tại nguồn
    Duy trì trạng thái tự nhiên của không khí.
    Trồng nhiều cây xanh.
1. Các hưởng bộ.
    3. Ảnh giải cụccủa ô nhiễm không khí


    Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải.
    Phát triển các quá trình sản xuất sạch:
    Hạn chế phát thải, tối ưu hóa mọi điều kiện sản xuất và tận dụng triệt để các sản
     phẩm phụ của quá trình sản xuất.
    Tận dụng và quay vòng triệt để nhiên liệu, nước và năng lượng trong phạm vi 1
     nhà máy hay nhiều nhà máy để tận dụng sản phẩm phụ hay chất thải.
    Thay thế nguyên liệu đầu vào bằng nguyên liệu sạch và sử dụng năng lượng
     sạch.
    Thực hiện đúng quy trình công nghệ, định mức chính xác vật liệu.
    Xử lý triệt để khí thải tại nguồn
    Duy trì trạng thái tự nhiên của không khí.
    Trồng nhiều cây xanh.
1. Các hưởng của ô nhiễm
    3. Ảnh giải pháp tổng thể. không khí


    Cắt giảm lượng phát thải các chất khí nhà kính và các chất khí gây mưa axit mà
     chủ yếu là CO2, SO2, NOx, CH4,… Phương hướng để giải quyết vấn đề này là
     hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, sử dụng năng lượng hạt
     nhân, từng bước nghiên cứu sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
    Các quốc gia cần áp dụng chính sách thuế phát thải chất ô nhiễm.
    Cần nâng cao nhận thức của công dân, cải tiến công nghệ sản xuất cải thiện tình
     hình giao thông, phảt triển giao thông công cộng, quản lý quá trình xây dựng các
     công trình, giám sát tốt tình trạng ô nhiễm,…
1. Giải hưởng của tính toàn cầu
    3. Ảnh pháp mangô nhiễm không khí


    Nghị định thư Montreal năm 1987 tại Canada, đại diện 45 nước công nghiệp
     phát triển trên thế giới đã cam kết hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch đến năm
     2005. Sự hạn chế này nhằm mục đích không làm cho nhiệt độ khí quyên tiếp tục
     tăng cao.
    Các nước phát triển đã tham gia công ước Viên (22-3-1985) cam kết áp dụng
     mọi biện pháp để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường khỏi những tác động
     tiêu cực do tầng ozone bị suy giảm, hợp tác trong nghiên cứu, quan trắc và trao
     đổi thông tin về lĩnh vực này.
    Tiếp đó là Nghị định thư Montreal (Canada) về các chất làm suy giảm tầng
     ozone – ODS đã được ký kết ngày 16/9/1987 nhằm xác định những biện pháp
     cần thiết để các bên tham gia hạn chế và kiểm soát được việc sản xuất và tiêu thụ
     các chất làm suy giảm tầng ozone.
1. Giải hưởng của tính toàn cầu
    3. Ảnh pháp mangô nhiễm không khí


    Nghị định thư Kyoto:
    Là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của Chương trình khung
     của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu. Trong đó những quốc gia tham
     gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 và năm loại khí gây hiệu ứng
     nhà khính khác. Mục tiêu hướng đến giảm thiểu các loại khí nhà kính trong
     khoảng thời gian 2008- 2021. Mức trần đã được quy định cho các nước tham gia
     cụ thể là 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu và 7% cho Hoa Kỳ, 6% với
     Nhật Bản, 0% vơi Nga trong khi mức hạn ngạch cho phép tăng của Úc là 8% và
     10% cho Iceland.
    Một số ý kiến cho rằng, Nghị định thư sẽ có tác động tiêu cực đến sự gia tăng
     của các nền dân chủ trên thế giới do các tác động của nó trong tiến độ chuyển
     giao thành quả công nghiệp cho các nước thuộc thế giới thứ ba; những đóng góp
     của Nghị định thư không đủ cho vấn đề cắt giảm lượng khí thải cần thiết cho
     mục tiêu mà nó đề ra. Nhiều ý kiến khác cho rằng chi phí bỏ ra cho mục tiêu
     được kí kết trong Nghị định thư là quá đắt đối với các nước Annex I, đặc biệt là
     các nước đã đầu tư rất hiệu quả cho việc bảo vệ môi trường trên đất nước họ và
     đã đạt tiêu chuẩn môi trường sạch.
1. Giải hưởng của tính toàn cầu
    3. Ảnh pháp mangô nhiễm không khí


    Nghị định thư Kyoto:
    Để giải quyết những vẫn đề trên, Nghị định thư cho phép những nước này (nhóm
     nước Annex I) mua lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit) từ các
     nước trong nhóm nước đang phát triển tham gia Nghị định thư Kyoto trên thế
     giới, thay vì tiến hành nâng cấp tiêu chuẩn môi trường trong nước. Đây là một
     công cụ hiệu quả nhằm khuyến khích các nước nhóm đang phát triển tham gia
     Nghị định thư, đồng thời mang tính kinh tế vì lượng đầu tư vào các quốc gia
     nhóm nước đang phát triển sẽ tăng lên thông qua việc mua bán hạn ngạch carbon
     cho phép.

Contenu connexe

Tendances

o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
Powerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trườngPowerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trườngNhung Lê
 
Ô nhiễm môi trường và hành động của chúng ta
Ô nhiễm môi trường và hành động của chúng taÔ nhiễm môi trường và hành động của chúng ta
Ô nhiễm môi trường và hành động của chúng taNgọc Trâm Phan
 
Khói mù quang hóa
Khói mù quang hóaKhói mù quang hóa
Khói mù quang hóaLe Minh Chau
 
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngSâu Đỗ
 
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phốHiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phốÁi Như Dương
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemLong Hoang Van
 
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide shareBài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide sharemaichipbong
 
ô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trờiô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trờiAnh Nguyen
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcLeonidas Hero
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtNhung Lê
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Môi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMMôi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMĐức Hoàng
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTnghiadoi.com
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtsamesb
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤTkudos21
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamHieu Nguyen
 
Tieu luanmu quang hoa
Tieu luanmu quang hoaTieu luanmu quang hoa
Tieu luanmu quang hoaLe Minh Chau
 
ô Nhiễm môi trường duong anh phi
ô Nhiễm môi trường duong anh phiô Nhiễm môi trường duong anh phi
ô Nhiễm môi trường duong anh phiPhi Duong
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Long Hoang Van
 

Tendances (20)

o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
Powerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trườngPowerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trường
 
Ô nhiễm môi trường và hành động của chúng ta
Ô nhiễm môi trường và hành động của chúng taÔ nhiễm môi trường và hành động của chúng ta
Ô nhiễm môi trường và hành động của chúng ta
 
Khói mù quang hóa
Khói mù quang hóaKhói mù quang hóa
Khói mù quang hóa
 
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
 
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phốHiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiem
 
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide shareBài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
 
ô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trờiô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trời
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đất
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Môi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMMôi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCM
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
 
Tieu luanmu quang hoa
Tieu luanmu quang hoaTieu luanmu quang hoa
Tieu luanmu quang hoa
 
ô Nhiễm môi trường duong anh phi
ô Nhiễm môi trường duong anh phiô Nhiễm môi trường duong anh phi
ô Nhiễm môi trường duong anh phi
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
 

Similaire à Ô nhiễm không khí

Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáovt21220406
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
Bai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtxBai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtxcuongpham21121983
 
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfĐo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfLinhNguyenTien3
 
Powerpoint Rác thải, khói bụi
Powerpoint Rác thải, khói bụiPowerpoint Rác thải, khói bụi
Powerpoint Rác thải, khói bụiNhung Lê
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác dang thuan
 
Quy trinh lay mau khong khi
Quy trinh lay mau khong khiQuy trinh lay mau khong khi
Quy trinh lay mau khong khinhóc Ngố
 
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Chris2610
 
Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.docXu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.docNguyenHoangHaiChau1
 
Btl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongBtl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongngocnganmonkey
 
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắnPowerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắnNhung Lê
 

Similaire à Ô nhiễm không khí (20)

Moitruong
MoitruongMoitruong
Moitruong
 
Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáo
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
Bai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtxBai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtx
 
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfĐo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
 
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậuBiến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu
 
bài trình chiếu
bài trình chiếubài trình chiếu
bài trình chiếu
 
No2
No2No2
No2
 
Powerpoint Rác thải, khói bụi
Powerpoint Rác thải, khói bụiPowerpoint Rác thải, khói bụi
Powerpoint Rác thải, khói bụi
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụLàm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
 
Quy trinh lay mau khong khi
Quy trinh lay mau khong khiQuy trinh lay mau khong khi
Quy trinh lay mau khong khi
 
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
 
BáO CáO
BáO CáOBáO CáO
BáO CáO
 
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
 
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
 
Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.docXu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc
 
Btl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongBtl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruong
 
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắnPowerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
 
Bai giang Hoa hoc moi truong khong khi.pdf
Bai giang Hoa hoc moi truong khong khi.pdfBai giang Hoa hoc moi truong khong khi.pdf
Bai giang Hoa hoc moi truong khong khi.pdf
 

Ô nhiễm không khí

  • 1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Phần 1 Các vấn đề cơ bản về ONKK
  • 2. Nội dung 1. Các hiểu biết chung về không khí 2. Ô nhiễm không khí và nguồn gây ô nhiễm không khí 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến con người và hệ sinh thái.
  • 3. 1. Những hiểu biết chung về không khí 1.1. Vai trò của không khí  Không khí là một trong các yếu tố quan trọng mà con người sống trong đó suốt cả cuộc đời, làm việc, nghỉ ngơi.  Sức khỏe và cảm ứng của con người, sự sinh trưởng và phát triển của tất cả các loài động, thực vật phụ thuộc rất nhiều vào: thành phần hỗn hợp của không khí, độ trong sạch và đặc tính lý hóa của nó.
  • 4. 1. Những hiểu biết chung về không khí 1.2. Phân loại và thành phần không khí Không khí Không khí khô Không khí ẩm Không chứa hơi Ngoài các thành nước phần như không khí khô, còn chứa lượng hơi nước nhất định
  • 5. 1. Những hiểu biết chung về không khí Thành phần của không khí khô Tổng trọng lượng Công thức phân Tên vật chất Tỷ lệ theo thể tích trong khí quyển tử (Triệu tấn) Nito N2 78.09 3.850.000.000 Oxy O2 20.95 1.180.000.000 Dioxit Cacbon CO2 0.035 2.500.000 Neon Ne 1.8x10-3 64.000 Heli He 5.4x10-4 3.700 Methan CH4 2.2x10-4 3.700 Argon Ar 0.93 65.000.000 Kripton Kr 1.5x10-4 15.000 Oxit Nito N2O 1x10-4 1.900 Hydro H2 5x10-5 180 Xelen Xe 8x10-6 1.800
  • 6. 1. Những hiểu biết chung về không khí 1.3. Các thông số đặc trưng của không khí Sự thay đổi của những thông số này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, sự sinh trưởng và phát triển của các loài động, thực vật,… Các thông số bao gồm  Nhiệt độ  Áp suất  Độ ẩm tương đối  Độ ẩm tuyệt đối
  • 7. 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm 2.1. Các khái niệm  Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ, hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí.  So sánh thành phần không khí sạch và không khí bị ô nhiễm: Yếu tố Không khí sạch Không khí bị ô nhiễm Các hạt vật chất 10-20 μg /m3 260-3200 μg /m3 Sunfua Dioxit – SO2 0.001-0.1 ppm (*) 0.02-3.2 ppm Cacbon Dioxit – CO2 300-330 ppm 350-700 ppm Cacbon Monoxit – CO 1 ppm 2-300 ppm Oxit của Nito 0.001-0.1 ppm 0.3-3.5 ppm Các hydrocacbon 1 ppm 1-20 ppm Các chất oxi hóa 0.01 ppm 0.01 – 1 ppm
  • 8. 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm 2.1. Các khái niệm  Hệ thống ô nhiễm không khí bao gồm các yếu tố:  Nguồn ô nhiễm: Nguồn thải ra các chất ô nhiễm. VD: Khí thải từ ống khói, từ xe cộ, bụi nhà máy,…  Khí quyển: Là môi trường trung gian để vận chuyển chất ô nhiễm từ nguồn ô nhiễm đến nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm.  Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm: Là con người, động thực vật, công trình và cảnh quan,…
  • 9. 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm 2.2. Nguồn ô nhiễm: Phân loại các nguồn ô nhiễm:  Nguồn ô nhiễm tự nhiên  Nguồn ô nhiễm nhân tạo
  • 10. 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm 2.2. Nguồn ô nhiễm:  Nguồn ô nhiễm tự nhiên:  Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa  Ô nhiễm do cháy rừng  Ô nhiễm do bão cát  Ô nhiễm do đại dương  Ô nhiễm do thực vật  Ô nhiễm do vi khuẩn, vi sinh vật  Ô nhiễm do phóng xạ  Ô nhiễm do các chất có nguồn gốc từ vũ trụ
  • 11. 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm Tải lượng chất ô nhiễm 106 t/năm Chất ô nhiễm chủ yếu Nguồn nhân tạo chủ yếu Nguồn thiên nhiên Nhân tạo Thiên nhiên Sunfua dioxit SO2 -Đốt nhiên liệu than đá Núi lửa 146 6-12 và dầu mỏ - Chế biến quặng có chứa S -Công nghiệp hóa chất. - Núi lửa 3 300-1000 Hyđrosunfua -H2S -Xử lý nước thải - Các quá trình sinh hóa trong đầm lầy. - Đốt nhiên liệu - Cháy rừng. 300 Trên 3000 Cacbon oxit CO - Khí thải của oto - Các phản ứng hóa học âm ỉ. - Đốt nhiên liệu - Hoạt động sinh học 50 60-270 Nito Dioxit NO2 của vi sinh vật trong đất Amoniac NH3 - Chế biến phế thải - Phân hủy sinh hóa 4 100-200 - Gián tiếp, khi sử dụng - Quá trình sinh hóa Trên 17 100-450 Dinitơ Oxit N2O phân bón gốc nitơ. trong đất - Đốt cháy nhiên liệu, - Các quá trình sinh hóa 88 CH: 300-1600 Hydrocacbon khí thải, các quá trình Trepen: 200 hóa học. Cacbonic CO2 - Đốt nhiên liệu - Phân hủy sinh học 1,5.104 15.104
  • 12. 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm 2.2. Nguồn ô nhiễm:  Nguồn ô nhiễm nhân tạo.  Ô nhiễm do đốt nhiên liệu: Nhiên liệu được đốt trong các quá trình đun nấu, tham gia giao thông, trong các nhà máy nhiệt điện, xử lý rác thải sản sinh ra khí độc hại như SO2, CO2 , CO, NOx , hydrocacbons và tro bụi…  Ô nhiễm không khí trong công nghiệp gang thép: Sản sinh các loại chất ô nhiễm sau: bụi kích thước từ 10-100μ, khói nâu, khí SO2 , CO hoặc các khi là hợp chất của flo.  Ô nhiễm trong công nghiệp luyện kim màu: Quá trình này sản sinh nhiều CO2 và SO2 .  Ô nhiễm trong công nghiệp sản xuất xi măng: Chất ô nhiễm trong quá trình này chủ yếu là bụi.  Ô nhiễm trong công nghiệp sản xuất hóa chất: Các quá trình sản xuất H2SO4 và HNO3 sản sinh ra nhiều SO2 và NO2 với nồng độ lên đến 1500-3000ppm, với công nghệ hiện nay cho phép giảm xuống còn 300ppm
  • 13. 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm 2.2. Nguồn ô nhiễm:  Công nghiệp sản xuất phân bón: Chất ô nhiễm tương tự như quá trình sản xuất hóa chất.  Công nghiệp sản xuất lưu huỳnh: Sản sinh nhiều Cl2 hoặc HCl.  Công nghiệp sản xuất giấy: Sản sinh nhiều SO2, H2S có mùi hôi thối, gây buồn nôn.  Công nghiệp sản xuất đồ nhựa: Các chất phụ gia có tính độc hại cao đối với cơ thể con người như các khoáng chất gốc chì, cadimi,..  Công nghiệp lọc dầu: Chất thải vào không khí gồm: hơi hydrocacbons, SO2, H2S, bụi,…
  • 14. 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm 2.3. Chất ô nhiễm  Khái nhiệm: Chất nào được thải vào không khí với nồng độ đủ để ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển, sinh trưởng của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan môi trường… là các chất ô nhiễm  Phân loại  Dựa vào nguồn gốc phát sinh: chất ô nhiễm sơ cấp; chất ô nhiễm thứ cấp.  Dựa theo tính chất vật lý: chất ô nhiễm rắn, lỏng, khí.  Dựa vào nguồn gốc sử dụng: chất ô nhiễm từ quá trình đốt; chất ô nhiễm sinh ra trong những quá trình công nghệ khác nhau.
  • 15. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 3.1. Ảnh hưởng tới con người: TT Yếu tố / Chất ô Ảnh hưởng nhiễm 1 Nhiệt độ Gây ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe con người 2 Bụi Kích thích cơ học và phát sinh phản ứng sơ hóa phổi gây nên những bệnh hô hấp thường gặp như: Viêm phổi, khí thũng phổi, ung thư phổi 3 Mùi hôi Bản chất là các hơi, khí độc, gây khó chịu cho con người và ảnh hưởng đến sức khỏe. 4 SOx Tùy vào nồng độ SOx và thời gian tiếp xúc, có thể gây kích thích hô hấp, gây nguy hiểm hoặc tử vong. 5 NOx Tác động tương tự như SOx, tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương, làm tăng chứng bệnh hô hấp, rối loạn quá trình tiêu hóa. 6 NH3 Gây khó chịu, viêm đường hô hấp, loét giác mạc, thanh quản, khí quản, khản cổ, ho,.... Tùy thuộc nồng độ và thời gian tiếp xúc.
  • 16. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 3.1. Ảnh hưởng tới con người: TT Yếu tố / Chất ô Ảnh hưởng nhiễm 7 HF Có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bằng bất cứ hình thức tiếp xúc nào. 8 CO Tùy vào nồng độ và thời gian tiếp xúc, CO có thể gây nhức đầu nhẹ, hoa mắt, buồn nôn, nặng hơn có thể gây bất tỉnh hoặc tử vong. 9 CO2 Ở nồng độ thấp gây kích ứng trung tâm hô hấp, nồng độ cao gây ngạt thở, có thể dẫn đến tử vong 10 Chì Ở nồng độ cao làm cản trở quá trình tạo máu, là chất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngưởi. 11 Các loại thuốc trừ Các chất hóa học thành phần là mối nguy hại lớn đến sức khỏe, có sâu thể gây đau đầu, hoa mắt, choáng váng, rối loạn tiêu hóa, và bị kích thích. Ở nồng độ nhiễm cao, gây rối loạn thần kinh trung ương, có thẻ dẫn đến tử vong.
  • 17. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 3.1. Ảnh hưởng tới con người: TT Yếu tố / Chất ô Ảnh hưởng nhiễm 12 Ozone Với nồng độ từ 0,3 – 1ppm nếu tiếp xúc từ 15 phút – 2 giờ thì xuất hiện triệu chứng ngạt thở, ho, mệt mỏi. Nếu nồng độ 1,5-2ppm mà tiếp xúc quá 2h gây ra các chứng đau ngực, ho, đau đầu, cơ thể mất cân bằng, mỏi mệt, đau nhức các khớp xưong; ở nồng độ 9ppm gây ốm
  • 18. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 3.1. Ảnh hưởng tới con người:  Gây hại đến sức khỏe con người.  Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của con người.  Ảnh hưởng đến công việc.
  • 19. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 3.2. Ảnh hưởng đến động vật. TT chất ô nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đến động vật: Các Yếu tố / Chất ô Ảnh hưởng nhiễm 1 SO2 Gây tổn thương lớp mô trên cùng của bộ máy hô hấp, gây bệnh khí thũng và suy tim. Đối với chuột cống, nồng độ SO2 là 11ppm bắt đầu gây ảnh hưởng đến hoạt động của lớp mao trên màng nhầy của phế nang phổi, ở nồng độ 25ppm phổi bị tổn thương nặng 2 CO Làm suy giảm khả năng trao đổi vận chuyển oxy của hồng cầu trong máu. Ở nồng độ 100ppm và thời gian tiếp xúc trên 8h hàng ngày, CO không gây ảnh hưởng gì, nhưng ở nồng độ 1000 ppm gây tác hại nghiêm trọng 3 HF Gây viêm khí quản, viêm phổi ở các loài chuột lang và thỏ. Với nồng độ cao trên 8 mg/m3 có thể gây chết do viêm phổi nặng.
  • 20. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 3.3. Ảnh hưởng đến thực vật TT Yếu tố nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đến động vật: Các chất ô / Chất ô Ảnh hưởng nhiễm 1 SOx Khi kết hợp với nước mưa tạo nên axit gây ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật. Ở nồng độ cao có thể gây chấn thương với lá cây sau vài giờ tiếp xúc. 2 H2S Làm tổn thương lá cây, làm rụng lá và giảm sinh trưởng. Làm ngộ độc rễ thực vật, gây chết động vật và một số vi sinh vật hiếu khí trong môi trường đất 3 NOx Tạo mưa axit gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, phá hủy plasmolyt và gân lá, gây ảnh hưởng đến sắc tố lá. 4 HF Hạn chế chế độ sinh trưởng của cây, làm rụng quả, lép quả, quả nhỏ và hay bị nứt. Nồng độ HF rất nhỏ 0,001 – 0,002 ppm đã gây tác động đối với lá cây như làm cháy lá. Với nồng độ tiếp xúc lớn hơn 0,002 mg/m3 thì lá bị tổn thương hoặc cây đã bị phá hủy.
  • 21. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 3.3. Ảnh hưởng đến thực vật TT Yếu tố nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đến động vật: Các chất ô / Chất ô Ảnh hưởng nhiễm 5 CO2 Gây độc hại cho cây, làm tăng trưởng quá trình đồng hóa dẫn đến tăng sinh trưởng. 6 CO Với nồng độ CO cao (100- 10.000ppm) làm cho lá rụng, bị xoắn, quăn, cây non bị chết, cây cối chậm phát triển, làm mất khả năng cố định Nitơ, làm thực vật bị thiếu đạm. 7 Ozone Trên mặt lá xuất hiện những nốt sần sùi lấm tấm màu vàng nâu hoặc trắng đục do các tể bào hình trụ ở dưới lớp biểu bì của lá bị dính kết. 8 NH3 và HCl Làm ngưng trệ quá trình quang hợp và gây ra bệnh hạc, cháy lá. 9 PAN PAN gây hư hại nhiều hơn trong môi trường có cường độ ánh sáng mạnh. Các triệu chứng hư hại thường thấy là những vệt lốm đốm, các vằn màu xanh, xoắn lá chết hoại,…
  • 22. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 3.3. Ảnh hưởng đến thực vật TT Yếu tố nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đến động vật: Các chất ô / Chất ô Ảnh hưởng nhiễm 10 Hydrocacbons Cũng gây ảnh hưởng nhất định đến thực vật. Etylen ở nồng độ trên 5ppm gây cháy mầm lá đối với các loài phong lan và hoa. 11 Thuốc trừ sâu Thuốc diệt có, thuốc diệt nấm được sử dụng có chọn lọc, khi dùng không cẩn thận hoặc quá nhiều thì trở nên không an toàn, lúc này gây ra những nguy hại trầm trọng cho thực vật dẫn tới làm cho cây rụng lá, quăn lá, còi cọc, vặn xoắn, lớn chậm hoặc có thể chết.
  • 23. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 3.4. Ảnh hưởng đến vật liệu. Các chất ôliệu Loại vật nhiễm chủ yếu gây ảnh hưởng đếnẢnh hưởng động vật: Vật liệu kim loại Gây han gỉ rất mạnh đối với kim loại. Bụi trong không khí cũng có tác động làm tăng cường quá trình han gỉ của kim loại, đặc biệt là bụi than, bụi ximăng có chứa SO2 và vôi. Các hợp kim có độ bền vững cao có thể bị mài mòn hoặc hoen ố do bụi bám. Vật liệu xây dựng Các chất gây hư hỏng nặng đến bề mặt vật liệu xây dựng. Vật liệu sơn Gây mài mòn, bong tróc hoặc phá hủy bề mặt lớp sơn, ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và khả năng bảo vệ vật liệu Vật liệu dệt Giảm độ bền dẻo của sợi vải, có phản ứng với thuốc nhuộm làm cho thuốc nhuộm kém chất lượng. Linh kiện điện tử Giảm tuổi thọ, ảnh hưởng đến khả năng làm việc. Cao su Làm cho độ bền, độ dai của chúng bị giảm sút.
  • 24. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Phần 2 Các hiện tượng ONKK cơ bản
  • 25. 1. Hiệu ứng nhà kính  Khái niệm: Hiệu ứng nhà kính là trao đổi nhiệt không cân bằng giữa Trái Đất với không gian xung quanh, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
  • 26. 1. Hiệu ứng nhà kính Các khí nhà kính chính: CO2, CH4, N2O, CFC, O3,… Phổ bức xạ của Mặt Trời và Trái Đất Tổng nhiệt hấp thụ và bức xạ của chất khí nhà kính Hệ số bức xạ của các khí nhà kính chính tương ứng với dải bước sóng
  • 27. 1. Hiệu ứng nhà kính Hình 3.2. Tỷ lệ phần trăm các chất khí nhà kính phát thải vào khí Hình 3.3. Các nguồn phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn quyển giai đoạn 1980-1990 cầu, năm 2000 Quá trình công nhiệp CH4 12% 17% 20% Chế biến SP Nông nghiệp N2O 12% 6% Tìm kiếm, chế biến và phân phối nhiên liệu hóa thạch Các CFC khác 4% 14% Nhà máy điện CO2 8% 61% Phân hủy rác thải CFC 11 và 12 25% 13% 8% Sử dụng đất và đốt khí sinh học
  • 28. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 1. CO2 : Là chất khí đóng vai trò chính trong nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.  Các nguồn phát thải chính:
  • 29. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 1. CO2 Lượng phát thải % toàn thế giới Nước (Nghìn tấn) (%) Thế giới 29,888,121 100 Trung Quốc 7,031,916 23,33 Hoa Kỳ 5,461,014 18,11 Ấn Độ 1,742,698 5,78 Liên Bang Nga 1,708,653 5,67 Nhật Bản 1,208,163 4,01 Đức 786,660 2,61 Canada 544,091 1,80 Iran 538,404 1,79 Anh 522,856 1,73 Hàn Quốc 509,170 1,69
  • 30. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 1. CFCs: Là chất chính dùng trong các hệ thống làm lạnh trong một khoảng 60 năm nay. Trong quá trình vận hành các hệ thống lạnh, một lượng không nhỏ CFCs rò rỉ, là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
  • 31. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 1. Metan- CH4 : Là một chất có khả năng hấp thụ bức xạ lớn gấp 20 lần CO2. Sinh ra từ nhiều quá trình, có vai trò thứ 2 trong việc gây nên hiệu ứng nhà kính.
  • 32. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 1. Metan- CH4 : Nồng độ metan đã tăng hơn 700 ppb trong vòng 150 năm qua.
  • 33. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 1. Metan- CH4 : Nồng độ khí metan ở sát bề mặt Trái Đất và trên tầng bình lưu
  • 34. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 1. Khí N2O: Không gây ảnh hưởng trực tiếp đến con người, nhưng là khí góp phần gây hiệu ứng nhà kính, hiệu quả hấp thụ bức xạ mạnh gấp 200 lần CO2 Các nguồn phát thải: Phương tiện giao thông, đất, khói thải của nhà máy điện, nhà máy sản xuất hóa chất ,…
  • 35. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 1. Khí N2O: Tốc độ tăng nồng độ N2O và phân bố N2O trên toàn bộ không gian Trái Đất.
  • 36. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí Các hậu quả do hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây ra:  Làm nhiệt độ toàn cầu tăng, dẫn đến các hệ quả sau như băng tan, hạn hán, cháy rừng, mực nước biển tăng,…. ảnh hưởng đến hệ sinh thái toàn cầu
  • 37. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí
  • 38. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí Các hậu quả do hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây ra:  Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người, sản xuất nông nghiệp, biến đổi hệ sinh thái.
  • 39. 1. Hiệu ứng nhà kính 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí Các hậu quả do hiện tượng hiệu ứng nhà kính gây ra:  Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người, sản xuất nông nghiệp, biến đổi hệ sinh thái.
  • 40. 2. Mưa axit. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí  Mưa axit là hiện tượng mà nước mưa có độ pH thấp hơn 5,6.  Cơ chế hình thành mưa axit:
  • 41. 2. Mưa axit. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí  Cơ chế hình thành mưa axit: Lưu huỳnh: S + O2 → SO2; Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít. SO2 + OH· → HOSO2·; Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl. HOSO2· + O2 → HO2· + SO3; Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lưu huỳnh triôxít). SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l); Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4. Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít. Nitơ: N2 + O2 → 2NO; 2NO + O2 → 2NO2; 3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k); Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít.
  • 42. 2. Mưa axit. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí  Ảnh hưởng của mưa axit.  Ảnh hưởng đến ao hồ và hệ thủy sinh: Làm rửa trôi chất dinh dưỡng, thay đổi độ pH trong ao hồ gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thủy sinh vật. pH < 6,0 Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (như phù du, stonefly), đây là nguồn thức ăn quan trọng của cá pH < 5,5 Cá không thể sinh sản được. Cá con rất khó sống sót. Cá lớn bị dị dạng do thiếu dinh dưỡng. Cá bị chết do ngạt pH < 5,0 Quần thể cá bị chết pH < 4,0 Xuất hiện các sinh vật mới khác với các sinh vật ban đầu
  • 43. 2. Mưa axit. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí  Ảnh hưởng của mưa axit.  Ảnh hưởng lên thực vật và đất: Các dưỡng chất trong đất sẽ bị rửa trôi. Các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các ion nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rễ cây và gây độc cho cây. Khí SO2 tiếp xúc với lá cây, nó sẽ làm tắt các thể soma của lá cây gây cản trở quá trình quang hợp.  Ảnh hưởng đến khí quyển: Các hạt sulphate, nitrate tạo thành trong khí quyển sẽ làm hạn chế tầm nhìn. Các sương mù acid làm ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng Mặt trời.  Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc: Các hạt acid khi rơi xuống nhà cửa và các bức tượng điêu khắc sẽ ăn mòn chúng.  Ảnh hưởng đến vật liệu: Mưa acid cũng làm hư vải sợi, sách và các đồ cổ quý giá. Hệ thống thông khí của các thư viện, viện bảo tàng đã đưa các hạt acid vào trong nhà và chúng tiếp xúc và phá hủy các vật liệu nói trên.  Ảnh hưởng đến con người: Các tác hại trực tiếp của việc ô nhiễm do các chất khí acid lên người bao gồm các bệnh về đường hô hấp như: suyển, ho gà và các triệu chứng khác như nhức đầu, đau mắt, đau họng ... Các tác hại gián tiếp sinh ra do hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại này do mưa acid.
  • 44. 2. Mưa axit. 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí  Ảnh hưởng của mưa axit.
  • 45. 3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí Sương mù của ô nhiễm  Sương mù quang hóa:  Sương mù thông thường: Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất, làm giảm tầm nhìn ngang xuống dưới 1km. Nó giống nhưng khác mây thấp ở chỗ sương mù tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đất, còn mây cách mặt đất một khoảng bằng độ cao chân mây.  Sương mù quang hóa là một dạng ô nhiễm không khí sinh ra khi ảnh sáng Mặt Trời tác dụng lên khí thải động cơ xe máy, khí thải công nghiệp… để hình thành nên những vật chất giống như ozone, aldehit và peroxyacetylnitrate (PAN).
  • 46. 3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí Sương mù của ô nhiễm  Sương mù quang hóa: Nguyên nhân hình thành: Ánh sáng Mặt Trời tác dụng lên khí thải động cơ xe máy, khí thải công nghiệp… để hình thành nên những vật chất giống như ozone, aldehit và peroxyacetylnitrate (PAN) Điều kiện hình thành -Các chất gây nên sương mù quang hóa: NOx, PANs, Ozone, VOC. -Nồng độ các chất đủ cao
  • 47. 3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí Sương mù của ô nhiễm  Sương mù quang hóa:
  • 48. 3. Sương mù của ô nhiễm 3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí  Sương mù quang hóa: Năng lượng Mặt Trời NO2 + Ánh sáng → NO + O NO phản ứng với O3 hoặc RO2 tạo thành Oxi nguyên tử, HO và O3 phản NO2 ứng với hydrocacbon sinh ra hydrocacbon tự do hoạt động Oxi nguyên tử tác dụng với Oxi tạo ra Ozone Gốc hydrocacbon tự do Gốc hydrocacbon tự do Hydrocacbon tự do tác dụng với NO2 tạo thành PAN, aldehit, và những thành phần sương mù quang hóa khác Hydrocacbon hoạt động
  • 49. 3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí Sương mù của ô nhiễm  Các yếu tố ảnh hưởng đến sương mù quang hóa: - Thời gian trong ngày. - Các yếu tố khí tượng: mưa, gió. - Hiện tượng “đảo nhiệt” - Địa hình.
  • 50. 3. Ảnh hưởngquang hóa. không khí Sương mù của ô nhiễm  Tác động của sương mù quang hóa;  Tác động lên sức khỏe con người: Gây kích thích mắt, mũi, cổ họng; gây khó thở, mắt mũi sưng tấy, giảm khả năng làm việc của phổi; có thể gây ra các vấn đềnghiêm trọng hơn đến sức khỏe như: hen suyễn, viêm phế quản, các bệnh về đường hô hấp,...  Tác động đến thực vật: . Lá cây trong khu vực có sương mù quang hóa xuất hiện những đốm màu nâu trên bề mặt lá, sau đó chuyển sang màu vàng. Lớp ozone ở tầng mặt đất có thể hủy hoại là cây, làm giảm sự phát triển, khả năng sinh sản và quá trình sinh sản. Nó có thể gây ra sự mất khả năng tự vệ trước các loại con trùng cũng như bệnh tật và thậm chí còn gây chết  Tác động đến vật chất:ozone dễ dàng phản ứng với những loại vật liệu hữu cơ, làm tăng hủy hoại ở cao su, sợi tơ, nilong, sơn và thuốc nhuộm.
  • 51. 4. Sự suy giảm tầng nhiễm 3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí  Sự suy giảm tầng ozone:  Tầng ozone:  Mật độ tập trung cao nhất của ozone trong khí quyển nằm ở tầng bình lưu – Stratophere (Khoảng 20-50 km tính từ mặt đất) trong khu vực được biết đến như là tầng ozone.  Bề dày của tầng ozone được đo bằng đơn vị DU, 1DU=0,01 mm và có giá trị từ 290-310 DU trên toàn cầu.  Khi bề dày của lớp ozone giảm xuống thấp hơn 2/3 bề dày bình thường, đó là sự suy giảm tầng ozone.  Vai trò của tầng ozone: Tầng ozone ngăn 97-99% tia cực tím của bức xạ Mặt Trời không cho đến Trái Đất, có tác dụng lọc tia UV nguy hại gây nguy hiểm cho thảm thực vật và có thể gây ung thư và bệnh đục thủy tinh thể ở người.
  • 52. 4. Sự suy giảm tầng nhiễm 3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí  Hiện trạng: Qua tiến hành đo đạc liên tục từ năm 1979 đến nay, cho thấy trên bình diện toàn cầu, tầng ozone đã bị suy giảm 2,5% trong khoảng thời gian từ 1969-1986, và thêm 3% nữa từ năm 1986-1993. 98% tia cực tìm của bức xạ mặt trời – UV được hấp thụ ở tầng bình lưu để tạo thành và phá hủy ozone theo các quá trình tự nhiên.
  • 53. 4. Sự suy giảm tầng nhiễm 3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí Năm 1998: Diện tích khoảng 10,5 triệu Năm 2000: Diện tích khoảng 11,4 triệu Năm 2001: Diện tích giảm xuốgn khoảng dặm vuông dặm vuông 10 triệu dặm Năm 2002: Diện tích thu hẹp lại, nhỏ nhất từ Năm 2003: Diện tích tăng lên khoảng 11,4 Năm 2008: Lỗ thủng ở Nam cực có diện tích năm 1998 triệu dặm vuông lên đến 27 triệu km vuông
  • 54. 4. Sự suy giảm tầng nhiễm 3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí Diện tích lỗ thủng tầng ozone 35 30 25 20 Triệu km2 15 10 5 0 1979 1980 1985 1990 2000 2005 2010 2011
  • 55. 4. Sự suy giảm tầng nhiễm 3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí Độ dày tầng ozone 250 200 150 DU 100 50 0
  • 56. 4. Sự suy giảm tầng nhiễm 3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí Độ dày tầng ozone thay đổi trong tương lai, nếu không có các biện pháp giảm phát thải
  • 57. 4. Sự suy giảm tầng nhiễm 3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí  Nguyên nhân:  Lượng phát thải CO2 tăng mạnh, gây mất cân bằng CO2 trong khí quyển và dẫn đến hàm lượng CO2 vượt mức quy định gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầng ozone.  Tầng ozone bị suy giảm do con người thải các chất khi CFC – Chloroflurocacbon và các chất ODS – Ozone Depleting Substances) khác vào khí quyển. CFCs được sử dụng làm chất sinh hàn, chất tạo bọt, dung môi,... Các chất ODS khác bao gồm methyl bromide (làm thuốc trừ sâu), halons (trong các bình chữa cháy), methyl chloroform (Dùng làm dung môi trong nhiều ngành công nghệ.  Việc xả khói bụi và các chất hóa học vào bầu không khí gây ảnh hưởng xấu đến tầng ozone. Ví dụ: Cacbon monoxide, sulfur dioxide…
  • 58. 4. Sự suy giảm tầng nhiễm 3. Ảnh hưởng của ô ozone. không khí  Quá trình phân giải ozone của các chất ô nhiễm: Các nguyên tử clo, flo, hay brome trong bầu khí quyển. Các nguyên tố này có trong một số hợp chất bền nhất định, đặc biệt là CFC, đi vào tầng bình lưu và được giải phóng bởi các tia cực tím. Các chất như thế sẽ trở thành chất xúc tác phá hủy các phân tử ozone trong một chu kỳ khép kín. Trong chu kỳ này, một nguyên tử clo tác dụng với phân tử ozone, lấy đi một nguyên tử oxy (tạo thành ClO) và để lại một phân tử oxy bình thường. Tiếp theo, một oxy nguyên tử tự do sẽ lấy đi oxy tư Clo và kết quả cuối cùng là một phân tử oxy và một nguyên tử Clo, bắt đầu lại chu kì. Một nguyên tử clo đơn độc sẽ phân hủy hoảng 100 000 phân tử ozone.
  • 59. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Phần 3 Các giải pháp cho vấn đề ONKK
  • 60. 1. Các hưởng bộ. 3. Ảnh giải cụccủa ô nhiễm không khí  Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải.  Phát triển các quá trình sản xuất sạch:  Hạn chế phát thải, tối ưu hóa mọi điều kiện sản xuất và tận dụng triệt để các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất.  Tận dụng và quay vòng triệt để nhiên liệu, nước và năng lượng trong phạm vi 1 nhà máy hay nhiều nhà máy để tận dụng sản phẩm phụ hay chất thải.  Thay thế nguyên liệu đầu vào bằng nguyên liệu sạch và sử dụng năng lượng sạch.  Thực hiện đúng quy trình công nghệ, định mức chính xác vật liệu.  Xử lý triệt để khí thải tại nguồn  Duy trì trạng thái tự nhiên của không khí.  Trồng nhiều cây xanh.
  • 61. 1. Các hưởng bộ. 3. Ảnh giải cụccủa ô nhiễm không khí  Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải.  Phát triển các quá trình sản xuất sạch:  Hạn chế phát thải, tối ưu hóa mọi điều kiện sản xuất và tận dụng triệt để các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất.  Tận dụng và quay vòng triệt để nhiên liệu, nước và năng lượng trong phạm vi 1 nhà máy hay nhiều nhà máy để tận dụng sản phẩm phụ hay chất thải.  Thay thế nguyên liệu đầu vào bằng nguyên liệu sạch và sử dụng năng lượng sạch.  Thực hiện đúng quy trình công nghệ, định mức chính xác vật liệu.  Xử lý triệt để khí thải tại nguồn  Duy trì trạng thái tự nhiên của không khí.  Trồng nhiều cây xanh.
  • 62. 1. Các hưởng của ô nhiễm 3. Ảnh giải pháp tổng thể. không khí  Cắt giảm lượng phát thải các chất khí nhà kính và các chất khí gây mưa axit mà chủ yếu là CO2, SO2, NOx, CH4,… Phương hướng để giải quyết vấn đề này là hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước nghiên cứu sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.  Các quốc gia cần áp dụng chính sách thuế phát thải chất ô nhiễm.  Cần nâng cao nhận thức của công dân, cải tiến công nghệ sản xuất cải thiện tình hình giao thông, phảt triển giao thông công cộng, quản lý quá trình xây dựng các công trình, giám sát tốt tình trạng ô nhiễm,…
  • 63. 1. Giải hưởng của tính toàn cầu 3. Ảnh pháp mangô nhiễm không khí  Nghị định thư Montreal năm 1987 tại Canada, đại diện 45 nước công nghiệp phát triển trên thế giới đã cam kết hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch đến năm 2005. Sự hạn chế này nhằm mục đích không làm cho nhiệt độ khí quyên tiếp tục tăng cao.  Các nước phát triển đã tham gia công ước Viên (22-3-1985) cam kết áp dụng mọi biện pháp để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường khỏi những tác động tiêu cực do tầng ozone bị suy giảm, hợp tác trong nghiên cứu, quan trắc và trao đổi thông tin về lĩnh vực này.  Tiếp đó là Nghị định thư Montreal (Canada) về các chất làm suy giảm tầng ozone – ODS đã được ký kết ngày 16/9/1987 nhằm xác định những biện pháp cần thiết để các bên tham gia hạn chế và kiểm soát được việc sản xuất và tiêu thụ các chất làm suy giảm tầng ozone.
  • 64. 1. Giải hưởng của tính toàn cầu 3. Ảnh pháp mangô nhiễm không khí  Nghị định thư Kyoto:  Là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của Chương trình khung của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu. Trong đó những quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 và năm loại khí gây hiệu ứng nhà khính khác. Mục tiêu hướng đến giảm thiểu các loại khí nhà kính trong khoảng thời gian 2008- 2021. Mức trần đã được quy định cho các nước tham gia cụ thể là 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu và 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Bản, 0% vơi Nga trong khi mức hạn ngạch cho phép tăng của Úc là 8% và 10% cho Iceland.  Một số ý kiến cho rằng, Nghị định thư sẽ có tác động tiêu cực đến sự gia tăng của các nền dân chủ trên thế giới do các tác động của nó trong tiến độ chuyển giao thành quả công nghiệp cho các nước thuộc thế giới thứ ba; những đóng góp của Nghị định thư không đủ cho vấn đề cắt giảm lượng khí thải cần thiết cho mục tiêu mà nó đề ra. Nhiều ý kiến khác cho rằng chi phí bỏ ra cho mục tiêu được kí kết trong Nghị định thư là quá đắt đối với các nước Annex I, đặc biệt là các nước đã đầu tư rất hiệu quả cho việc bảo vệ môi trường trên đất nước họ và đã đạt tiêu chuẩn môi trường sạch.
  • 65. 1. Giải hưởng của tính toàn cầu 3. Ảnh pháp mangô nhiễm không khí  Nghị định thư Kyoto:  Để giải quyết những vẫn đề trên, Nghị định thư cho phép những nước này (nhóm nước Annex I) mua lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit) từ các nước trong nhóm nước đang phát triển tham gia Nghị định thư Kyoto trên thế giới, thay vì tiến hành nâng cấp tiêu chuẩn môi trường trong nước. Đây là một công cụ hiệu quả nhằm khuyến khích các nước nhóm đang phát triển tham gia Nghị định thư, đồng thời mang tính kinh tế vì lượng đầu tư vào các quốc gia nhóm nước đang phát triển sẽ tăng lên thông qua việc mua bán hạn ngạch carbon cho phép.