SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  15
+
GIÁO DỤC KHOA HỌC
TRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN (CED)
+
MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC KHOA HỌC
- Giúp học sinh nhận thức được khoa học có vai trò và đóng góp gì cho sự
phát triển của lịch sử, văn hóa trong xã hội
- Xây dựng khả năng suy nghĩ và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong môi
trường thực tế, theo một cách có logic, dữa trên cơ sở các lập luận, và xây
dựng kỹ năng vận hành máy móc, công cụ, thiết bị cần thiết để tiến hành
các thí nghiệm và quan sát.
- Cung cấp học sinh kiến thức dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, có bằng
chứng, giúp học sinh tự đưa ra các đánh giá cá nhân trên cơ sở nắm vững
các kiến thức và thực tế , giúp các em làm chủ được cuộc sống, có lối
sống lành mạnh …
- Giúp các em nắm rõ các lập luận, lý thuyết, nguyên tắc cơ bản của khoa
học tự nhiên, khoa học xã hội – nền tảng của cuộc sống và công nghiệp.
Từ đó có khả năng sử dụng các lập luận và nguyên tắc đó vào thực tế
cuộc sống, và nuôi dưỡng tinh thần tìm tòi, học hỏi và tính sáng tạo.
+
LỢI ÍCH
 Giáo dục khoa học rèn luyện khả năng tư duy, khả năng thích ứng,
biết giao tiếp và hợp tác, có tư duy cởi mở với cái mới, đầu óc sáng
tạo..
 Giáo dục KH tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào tiến hành các
nghiên cứu, giúp xây dựng tác phong nghiên cứu, thái độ khoa học,
tính chủ động, đầu óc tưởng tượng, sáng tạo,… là những phẩm chất
tối cần thiết cho công việc cho dù làm nghề gì và trong lĩnh vực nào.
 Giúp thay đổi phương pháp dạy và học hiện tại giúp học sinh độc lập
suy nghĩ, tập nghiên cứu, tiến hành hoạt động mang tính sáng tạo và
biết cách giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
+
KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC
 CÁC NƯỚC CHÂU ÂU
Hầu hết các nước Châu Âu đều đưa giáo dục khoa học vào giảng dậy và gắn
với thực tế. Thường dậy khoa học gắn với những vấn đề mà xã hội đang
quan tâm. Ví dụ như những vấn đề về môi trường và việc ứng dụng các
thành tựu khoa học, công nghệ vào cuộc sống hàng ngày là những chủ đề
thường bao gồm trong các bài học của học sinh. Nhìn chung, các nước Châu
Âu có nhiều sách hướng dẫn dậy khoa học, và áp dụng các phương pháp
chung: dạy học tích cực, có sự tham gia của học sinh và nhiều ên, dạy học
dựa trên sự hướng dẫn và dạy khoa học từ tiểu học đến các cấp học trên.
 Tham khảo: Anh, Mỹ
 Tham khảo: Pháp
+
 CÁC NƯỚC CHÂU Á
Các nước Châu Á, nhìn chung, Chính phủ đều kiểm soát nội
dung dạy và học khoa học. Giáo viên chủ yếu dạy theo sách giáo
khoa và có mục tiêu chương trình theo khung quy định của chính
phủ. Giáo dục của các nước Châu Á cũng mang tính cạnh tranh
cao (thi cử và kiểm tra nhiều).
Thông thường các chương trình giáo dục đều xây dựng tập
trung. Các nhóm biên soạn thường biên soạn sách theo các
hướng dẫn chung từ chính phủ. Gần đây giáo viên cũng tham gia
tích cực hơn vào việc xây dựng chương trình và nội dung học.
Tài liệu dự thảo thường được hỏi ý kiến giáo viên.
+
CÁCH THỰC HIỆN Ở CÁC
TRƯỜNG
Chọn các thí nghiệm dựa trên cơ sở vật chất hiện tại, yêu cầu sách
hay tài liệu đọc, thảo luận, bài giảng, và các hoạt động giáo dục
khác dựa trên cơ sở những nội dung mà học sinh phải học và gắn
với nội dung và chương trình học hiện tại (theo chương, theo bài).
Xem lại toàn bộ
chương trình
Kết hợp ba khía
cạnh: thực hành,
lý thuyết, khái
niệm liên quan
Thiết kế bài học
Đưa ra các câu
hỏi đúng
Thiết kế các bài học và phần học
+
Xem lại toàn bộ chương trình
 Đầu tiên, dựa vào mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh
(theo từng chương, hay phần học). Ví dụ theo yêu cầu, sau
phần học này hay chương học này, học sinh phải có khả năng
và nắm được kiến thức gì? Sau đó xem lại theo từng chương
hay phần học xem học sinh cần phải nắm được kiến thứ hay
kỹ năng gì liên quan đến: khái niệm, thực tiễn, lý thuyết
 Thiết kế lại cách đánh giá để đánh giá năng lực học sinh theo
khả năng. Sau đó, có thể dạy học sinh các khái niệm và thực
hành theo ba khía cạnh, giúp học sinh có năng lực tổng hợp
+ Dựa trên ba khía cạnh (thực hành –
lý thuyết cơ bản – chủ đề liên quan)
 Xem lại chương trình và bài học theo quy định và các bài kiểm tra đánh giá xác định năng lực
học sinh. Suy nghĩ về chủ đề (chủ thể hay sự kiện mà hiện nay các nhà khoa học đang nghiên
cứu từ thực tiễn hay thế giới bên ngoài) – liên quan đến các ý tưởng và đề tài mà học sinh cần
nghiên cứu.
 Khi giáo viên đã xác định được một số chủ đề hay tình huống liên quan đến bài học, nghĩ
cách làm thế nào đề học sinh có thể điều tra hay tìm hiểu các chủ đề hay tình huống đó.
Nhiệm vụcủa học sinh mỗi tiết là gì? Tự học sinh sẽ đưa ra các câu hỏi nghiên cứu và tìm
hiểu hay cho trước? Học sinh có tự lên kế hoạch tiến hành nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thí
nghiệm? Phân tích thông tin thế nào? Giải thích hay trình bày nghiên cứu theo hình thức (hay
mô hình) nào? Tham gia tranh luận hoặc trình bày thông tin thu thập được? Mỗi bài học,
chọn một thực hành hay thí nghiệm chủ chốt. Dựa vào yêu cầu học tập và nội dung của các
chương học và phần học, những thực hành hay thí nghiệm này có thể xuyên suốt cả một
phần, hay tách thành các bài học nhỏ.
 Sau đó giáo viên nghĩ đến khác khái niệm và chủ đề liên quan. Những vấn đề hay khái niệm
gì học sinh cần tìm hiểu? Mối qua hệ nhân – quả? Hệ thống? Cũng như khi chọn các tình
huống, chọn chủ đề và khái niệm phù hợp với các bài học.
+
Đánh giá học sinh
 Khi bạn đã xác định được ba yếu tố trên để bài học của học
sinh có thể tập trung, thiết kế thành bài giảng với một mục tiêu
thống nhất (thể hiện rõ thành yêu cầu cho học sinh). Yêu cầu
của bài học cũng tương tự như yêu cầu năng lực của học sinh.
Nhưng khác với yêu cầu năng lực, yêu cầu học tập tập trung
vào từng bước cụ thể theo các hướng dẫn cụ thể.
+
Đưa ra các câu hỏi đúng
Mỗi bài học hay chương học giáo viên phải thiết kế theo các bước logic
để có thể tập hợp được cả ba khía cạnh (thực hành/thực tiễn, các ý chính
hay nguyên tắc cơ bản học sinh cần học, và khái niệm hay chủ đề có liên
quan ngoài thực tế) vào từng phần yêu cầu học tập.
 Một số ý tưởng hay hiểu biết chung của học sinh về chủ đề này là gì?
 Làm thế nào hướng dẫn học sinh học dựa trên sự hiểu biết và năng lực
của từng cá nhân và để đảm bảo yêu cầu học tập đặt ra?
 Những kiến thức nào các em đã được học để có thể hiểu được các chủ
đề hay câu hỏi đặt ra?
 Phương tiện nào, hay nguồn thông tin hỗ trợ nào giúp học sinh hiểu được
các ý chính, nguyên tắc chính?
 Học sinh có thể tìm hiểu hay nghiên cứu bằng cách nào, phương tiện gì?
Những chủ đề liên quan, có giúp học sinh nắm được các nguyên tắc cơ
bản mà giáo viên muốn truyền đạt?
+ Ví dụ về các chủ đề học tập –
THCS
Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Môn học
liên quan
Nội dung học theo chương trình
hiện tại
Khối lớp liên
quan
Chương trình Globe
Khoa học
môi
trường và
trái đất
Khí quyển Vật lý, địa
lý
- Áp suất khí quyển
- Lớp vỏ khí…
- Lớp 8
- Lớp 6
- Nhiệt độ không khí
- Quan sát mây và vệt của mây
- Lượng mưa và chỉ số pH
Khí hậu Địa lý - Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Thời tiêt, khí hậu và nhiệt độ
không khí….
- Lớp 8
- Lớp 6
- Lượng mưa và chỉ số pH
Địa chất Địa lý, Hóa
học, …
- Đặc điểm địa hình Việt Nam
- Đặc điểm đất Việt Nam ….
- Lớp 8
- Lớp 6
- Độ ẩm và nhiệt độ của đất
- Đặc tính của đất
Nước Hóa học,
Vật lý, Sinh
học, Địa lý
- Tính chất vật lí của nước
- Tính chất hóa học của nước
- Hơi nước trong không khí. Mưa …
- Nước
- Độ tan của một chất trong nước
- Axit – Bazo – Muối
- Lớp 8
- Lớp 8
- Lớp 6
- Lớp 9
- Lớp 9
- Lớp 9
- Nhiệt độ của nước
- Độ trong của nước
- Độ pH
- Tổng chất rắng hòa tan TDS
- Độ dẫn điện
Ảnh hưởng của môi trường
lên hệ sinh thái
Sinh học,
Vật lý…
- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời
sống sinh vật
- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm
lên đời sống sinh vật
- Lớp 9
- Lớp 9
- Lớp 9
+
Ví dụ về các chủ đề học tập – THPT
Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Môn học liên
quan
Nội dung học theo chương
trình hiện tại
Khối lớp
liên quan
Chương trình Globe
Khoa học
môi trường
và trái đất
Khí quyển Vật lý, địa lý … - Sự hóa hơi và ngưng tụ
- Sự phân bố nhiệt động
không khí trên trái đất…
Lớp 10 … - Nhiệt độ không khí
- Quan sát mây và vệt của mây
- Lượng mưa và chỉ số pH
Khí hậu Địa lý, Vật lý … - Sự hóa hơi và ngưng tụ
- Hệ quả chuyển động xung
quanh Mặt Trời của Trái
Đất….
Lớp 10 … - Lượng mưa và chỉ số pH
Địa chất Địa lý, Hóa học,
…
- Các nhân tố hình thành thổ
nhưỡng
….
Lớp 10 … - Độ ẩm và nhiệt độ của đất
- Đặc tính của đất
Nước Hóa học, Vật lý,
Sinh học, Địa lý
…
- Tính chất vật lí của nước
- Tính chất hóa học của
nước
…
Lớp 10 …. - Nhiệt độ của nước
- Độ trong của nước
- Độ pH
- Tổng chất rắng hòa tan TDS
- Độ dẫn điện
Ảnh hưởng của môi
trường lên hệ sinh thái
Sinh học, Vật
lý…
- Sự phân bố của sinh vật và
đất trên trái đất
Lớp 10 …
+
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
 Bước 1
Đặt câu hỏi: Tại sao?
 Bước 2
Giả định: Câu trả lời có thể có (dựa trên những cái đã biết, xác định cái gì
chưa biết, cái gì cần tìm hiểu thêm)
 Bước 3
Thí nghiệm hoặc đưa ra cách tìm câu trả lời (phương pháp), trình tự tiến hành
 Bước 4
Quan sát/Kết quả: Kiến thức thu được từ thí nghiệm, nghiên cứu
 Bước 5
Phân tích tích: So sánh kết quả thu được với giả định
 Bước 6
Kết luận
+
VÍ DỤ ĐƠN GIẢN
1. Câu hỏi
Đất nông nghiệp thường có bao nghiêu tầng?
2. Giả định
Đất nông nghiệp thường có 4 tầng
3. Thí nghiệm
Đào hố phẫu diện đất với kích thước hố là 1.2m*1.2m, sâu 1 m
4. Quan sát
Quan sát màu sắc, độ dày các tầng đất, kích thước hạt đất, độ ẩm, độ xốp…
5. Phân tích
Mỗi tầng có màu sắc khác nhau, độ dày khác nhau, kích thước hạt đất khác
nhau, độ ẩm và độ xốp khác nhau.
6. Kết luận
Đất nông nghiệp thường có 4 tầng
+
XIN CẢM ƠN!

Contenu connexe

Tendances

Bvlv ngan-k22
Bvlv ngan-k22Bvlv ngan-k22
Bvlv ngan-k22Lê Ngân
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học hoang tan
 
B1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuuB1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuunha267
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 1
Slide bài giảng Nvsp chuong 1Slide bài giảng Nvsp chuong 1
Slide bài giảng Nvsp chuong 1Jame Quintina
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Phạm Hân
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lýPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lýnataliej4
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcJame Quintina
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2Jame Quintina
 
Báo cáo NCKH
Báo cáo NCKHBáo cáo NCKH
Báo cáo NCKHhoa_truong
 
PPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slidePPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slidethuthuypht
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaKhxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaThu Thủy
 
Slide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahocSlide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahocHue Nghi
 

Tendances (20)

Bvlv ngan-k22
Bvlv ngan-k22Bvlv ngan-k22
Bvlv ngan-k22
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
B1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuuB1. xac dinh de tai nghien cuu
B1. xac dinh de tai nghien cuu
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 1
Slide bài giảng Nvsp chuong 1Slide bài giảng Nvsp chuong 1
Slide bài giảng Nvsp chuong 1
 
Giao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckhGiao trinh phuong phap nckh
Giao trinh phuong phap nckh
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lýPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
 
Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2Slide bài giảng Nvsp chuong 2
Slide bài giảng Nvsp chuong 2
 
Báo cáo NCKH
Báo cáo NCKHBáo cáo NCKH
Báo cáo NCKH
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 
PPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slidePPNCKH vu cao dam_200slide
PPNCKH vu cao dam_200slide
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghiaKhxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
Khxh 02 phuong_phap_luan_nckh_ha_trong_nghia
 
Slide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahocSlide ppnckhoahoc
Slide ppnckhoahoc
 

Similaire à Giáo dục Khoa học

Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truongBai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truongThành Nguyễn
 
HÀ NAM-PHÚ YÊN.pdf
HÀ NAM-PHÚ YÊN.pdfHÀ NAM-PHÚ YÊN.pdf
HÀ NAM-PHÚ YÊN.pdfTngXunHng
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...nataliej4
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tàiVinh Hà
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcTài liệu sinh học
 
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” nataliej4
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhung Phạm
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhung Phạm
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON nataliej4
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non nataliej4
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhTài liệu sinh học
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botVũ Bích Nguyệt
 

Similaire à Giáo dục Khoa học (20)

Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truongBai trinh bay lien   giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
Bai trinh bay lien giao duc khoa hoc - cong bang moi truong
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
HÀ NAM-PHÚ YÊN.pdf
HÀ NAM-PHÚ YÊN.pdfHÀ NAM-PHÚ YÊN.pdf
HÀ NAM-PHÚ YÊN.pdf
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂ...
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tài
 
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái họcLuận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
 
Bai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuongBai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuong
 

Plus de Thành Nguyễn

II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
 II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-... II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...Thành Nguyễn
 
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)Thành Nguyễn
 
Nguyen tuongvan vpa process in vn eng
Nguyen tuongvan vpa process in vn engNguyen tuongvan vpa process in vn eng
Nguyen tuongvan vpa process in vn engThành Nguyễn
 
Ced final review workshop presentation eng
Ced final review workshop presentation engCed final review workshop presentation eng
Ced final review workshop presentation engThành Nguyễn
 
Flegt literature non eu library
Flegt literature non eu libraryFlegt literature non eu library
Flegt literature non eu libraryThành Nguyễn
 
Flegt communications plan august 28 final
Flegt communications plan august 28 finalFlegt communications plan august 28 final
Flegt communications plan august 28 finalThành Nguyễn
 
Report vcci 31.10.17 final eng
Report vcci 31.10.17 final  engReport vcci 31.10.17 final  eng
Report vcci 31.10.17 final engThành Nguyễn
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ engThành Nguyễn
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNThành Nguyễn
 
White book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterWhite book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterThành Nguyễn
 
White book business responses to cc and natural disaster
White book  business responses to cc and natural disasterWhite book  business responses to cc and natural disaster
White book business responses to cc and natural disasterThành Nguyễn
 
E newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionE newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionThành Nguyễn
 
E newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionE newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionThành Nguyễn
 
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageAction plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageThành Nguyễn
 
Usaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangUsaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangThành Nguyễn
 
Usaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseUsaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseThành Nguyễn
 
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Thành Nguyễn
 
Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Thành Nguyễn
 

Plus de Thành Nguyễn (20)

II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
 II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-... II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESoach-...
 
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
 
Nguyen tuongvan vpa process in vn eng
Nguyen tuongvan vpa process in vn engNguyen tuongvan vpa process in vn eng
Nguyen tuongvan vpa process in vn eng
 
Ced final review workshop presentation eng
Ced final review workshop presentation engCed final review workshop presentation eng
Ced final review workshop presentation eng
 
List of documents
List of documents List of documents
List of documents
 
Flegt literature non eu library
Flegt literature non eu libraryFlegt literature non eu library
Flegt literature non eu library
 
Flegt communications plan august 28 final
Flegt communications plan august 28 finalFlegt communications plan august 28 final
Flegt communications plan august 28 final
 
Eu library flegt
Eu library flegtEu library flegt
Eu library flegt
 
Report vcci 31.10.17 final eng
Report vcci 31.10.17 final  engReport vcci 31.10.17 final  eng
Report vcci 31.10.17 final eng
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ eng
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
 
White book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterWhite book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disaster
 
White book business responses to cc and natural disaster
White book  business responses to cc and natural disasterWhite book  business responses to cc and natural disaster
White book business responses to cc and natural disaster
 
E newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionE newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng edition
 
E newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionE newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng edition
 
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageAction plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
 
Usaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangUsaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danang
 
Usaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseUsaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouse
 
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
 
Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012
 

Giáo dục Khoa học

  • 1. + GIÁO DỤC KHOA HỌC TRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN (CED)
  • 2. + MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC KHOA HỌC - Giúp học sinh nhận thức được khoa học có vai trò và đóng góp gì cho sự phát triển của lịch sử, văn hóa trong xã hội - Xây dựng khả năng suy nghĩ và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong môi trường thực tế, theo một cách có logic, dữa trên cơ sở các lập luận, và xây dựng kỹ năng vận hành máy móc, công cụ, thiết bị cần thiết để tiến hành các thí nghiệm và quan sát. - Cung cấp học sinh kiến thức dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, có bằng chứng, giúp học sinh tự đưa ra các đánh giá cá nhân trên cơ sở nắm vững các kiến thức và thực tế , giúp các em làm chủ được cuộc sống, có lối sống lành mạnh … - Giúp các em nắm rõ các lập luận, lý thuyết, nguyên tắc cơ bản của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội – nền tảng của cuộc sống và công nghiệp. Từ đó có khả năng sử dụng các lập luận và nguyên tắc đó vào thực tế cuộc sống, và nuôi dưỡng tinh thần tìm tòi, học hỏi và tính sáng tạo.
  • 3. + LỢI ÍCH  Giáo dục khoa học rèn luyện khả năng tư duy, khả năng thích ứng, biết giao tiếp và hợp tác, có tư duy cởi mở với cái mới, đầu óc sáng tạo..  Giáo dục KH tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào tiến hành các nghiên cứu, giúp xây dựng tác phong nghiên cứu, thái độ khoa học, tính chủ động, đầu óc tưởng tượng, sáng tạo,… là những phẩm chất tối cần thiết cho công việc cho dù làm nghề gì và trong lĩnh vực nào.  Giúp thay đổi phương pháp dạy và học hiện tại giúp học sinh độc lập suy nghĩ, tập nghiên cứu, tiến hành hoạt động mang tính sáng tạo và biết cách giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
  • 4. + KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC  CÁC NƯỚC CHÂU ÂU Hầu hết các nước Châu Âu đều đưa giáo dục khoa học vào giảng dậy và gắn với thực tế. Thường dậy khoa học gắn với những vấn đề mà xã hội đang quan tâm. Ví dụ như những vấn đề về môi trường và việc ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ vào cuộc sống hàng ngày là những chủ đề thường bao gồm trong các bài học của học sinh. Nhìn chung, các nước Châu Âu có nhiều sách hướng dẫn dậy khoa học, và áp dụng các phương pháp chung: dạy học tích cực, có sự tham gia của học sinh và nhiều ên, dạy học dựa trên sự hướng dẫn và dạy khoa học từ tiểu học đến các cấp học trên.  Tham khảo: Anh, Mỹ  Tham khảo: Pháp
  • 5. +  CÁC NƯỚC CHÂU Á Các nước Châu Á, nhìn chung, Chính phủ đều kiểm soát nội dung dạy và học khoa học. Giáo viên chủ yếu dạy theo sách giáo khoa và có mục tiêu chương trình theo khung quy định của chính phủ. Giáo dục của các nước Châu Á cũng mang tính cạnh tranh cao (thi cử và kiểm tra nhiều). Thông thường các chương trình giáo dục đều xây dựng tập trung. Các nhóm biên soạn thường biên soạn sách theo các hướng dẫn chung từ chính phủ. Gần đây giáo viên cũng tham gia tích cực hơn vào việc xây dựng chương trình và nội dung học. Tài liệu dự thảo thường được hỏi ý kiến giáo viên.
  • 6. + CÁCH THỰC HIỆN Ở CÁC TRƯỜNG Chọn các thí nghiệm dựa trên cơ sở vật chất hiện tại, yêu cầu sách hay tài liệu đọc, thảo luận, bài giảng, và các hoạt động giáo dục khác dựa trên cơ sở những nội dung mà học sinh phải học và gắn với nội dung và chương trình học hiện tại (theo chương, theo bài). Xem lại toàn bộ chương trình Kết hợp ba khía cạnh: thực hành, lý thuyết, khái niệm liên quan Thiết kế bài học Đưa ra các câu hỏi đúng Thiết kế các bài học và phần học
  • 7. + Xem lại toàn bộ chương trình  Đầu tiên, dựa vào mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh (theo từng chương, hay phần học). Ví dụ theo yêu cầu, sau phần học này hay chương học này, học sinh phải có khả năng và nắm được kiến thức gì? Sau đó xem lại theo từng chương hay phần học xem học sinh cần phải nắm được kiến thứ hay kỹ năng gì liên quan đến: khái niệm, thực tiễn, lý thuyết  Thiết kế lại cách đánh giá để đánh giá năng lực học sinh theo khả năng. Sau đó, có thể dạy học sinh các khái niệm và thực hành theo ba khía cạnh, giúp học sinh có năng lực tổng hợp
  • 8. + Dựa trên ba khía cạnh (thực hành – lý thuyết cơ bản – chủ đề liên quan)  Xem lại chương trình và bài học theo quy định và các bài kiểm tra đánh giá xác định năng lực học sinh. Suy nghĩ về chủ đề (chủ thể hay sự kiện mà hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu từ thực tiễn hay thế giới bên ngoài) – liên quan đến các ý tưởng và đề tài mà học sinh cần nghiên cứu.  Khi giáo viên đã xác định được một số chủ đề hay tình huống liên quan đến bài học, nghĩ cách làm thế nào đề học sinh có thể điều tra hay tìm hiểu các chủ đề hay tình huống đó. Nhiệm vụcủa học sinh mỗi tiết là gì? Tự học sinh sẽ đưa ra các câu hỏi nghiên cứu và tìm hiểu hay cho trước? Học sinh có tự lên kế hoạch tiến hành nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thí nghiệm? Phân tích thông tin thế nào? Giải thích hay trình bày nghiên cứu theo hình thức (hay mô hình) nào? Tham gia tranh luận hoặc trình bày thông tin thu thập được? Mỗi bài học, chọn một thực hành hay thí nghiệm chủ chốt. Dựa vào yêu cầu học tập và nội dung của các chương học và phần học, những thực hành hay thí nghiệm này có thể xuyên suốt cả một phần, hay tách thành các bài học nhỏ.  Sau đó giáo viên nghĩ đến khác khái niệm và chủ đề liên quan. Những vấn đề hay khái niệm gì học sinh cần tìm hiểu? Mối qua hệ nhân – quả? Hệ thống? Cũng như khi chọn các tình huống, chọn chủ đề và khái niệm phù hợp với các bài học.
  • 9. + Đánh giá học sinh  Khi bạn đã xác định được ba yếu tố trên để bài học của học sinh có thể tập trung, thiết kế thành bài giảng với một mục tiêu thống nhất (thể hiện rõ thành yêu cầu cho học sinh). Yêu cầu của bài học cũng tương tự như yêu cầu năng lực của học sinh. Nhưng khác với yêu cầu năng lực, yêu cầu học tập tập trung vào từng bước cụ thể theo các hướng dẫn cụ thể.
  • 10. + Đưa ra các câu hỏi đúng Mỗi bài học hay chương học giáo viên phải thiết kế theo các bước logic để có thể tập hợp được cả ba khía cạnh (thực hành/thực tiễn, các ý chính hay nguyên tắc cơ bản học sinh cần học, và khái niệm hay chủ đề có liên quan ngoài thực tế) vào từng phần yêu cầu học tập.  Một số ý tưởng hay hiểu biết chung của học sinh về chủ đề này là gì?  Làm thế nào hướng dẫn học sinh học dựa trên sự hiểu biết và năng lực của từng cá nhân và để đảm bảo yêu cầu học tập đặt ra?  Những kiến thức nào các em đã được học để có thể hiểu được các chủ đề hay câu hỏi đặt ra?  Phương tiện nào, hay nguồn thông tin hỗ trợ nào giúp học sinh hiểu được các ý chính, nguyên tắc chính?  Học sinh có thể tìm hiểu hay nghiên cứu bằng cách nào, phương tiện gì? Những chủ đề liên quan, có giúp học sinh nắm được các nguyên tắc cơ bản mà giáo viên muốn truyền đạt?
  • 11. + Ví dụ về các chủ đề học tập – THCS Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Môn học liên quan Nội dung học theo chương trình hiện tại Khối lớp liên quan Chương trình Globe Khoa học môi trường và trái đất Khí quyển Vật lý, địa lý - Áp suất khí quyển - Lớp vỏ khí… - Lớp 8 - Lớp 6 - Nhiệt độ không khí - Quan sát mây và vệt của mây - Lượng mưa và chỉ số pH Khí hậu Địa lý - Đặc điểm khí hậu Việt Nam - Thời tiêt, khí hậu và nhiệt độ không khí…. - Lớp 8 - Lớp 6 - Lượng mưa và chỉ số pH Địa chất Địa lý, Hóa học, … - Đặc điểm địa hình Việt Nam - Đặc điểm đất Việt Nam …. - Lớp 8 - Lớp 6 - Độ ẩm và nhiệt độ của đất - Đặc tính của đất Nước Hóa học, Vật lý, Sinh học, Địa lý - Tính chất vật lí của nước - Tính chất hóa học của nước - Hơi nước trong không khí. Mưa … - Nước - Độ tan của một chất trong nước - Axit – Bazo – Muối - Lớp 8 - Lớp 8 - Lớp 6 - Lớp 9 - Lớp 9 - Lớp 9 - Nhiệt độ của nước - Độ trong của nước - Độ pH - Tổng chất rắng hòa tan TDS - Độ dẫn điện Ảnh hưởng của môi trường lên hệ sinh thái Sinh học, Vật lý… - Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật - Lớp 9 - Lớp 9 - Lớp 9
  • 12. + Ví dụ về các chủ đề học tập – THPT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Môn học liên quan Nội dung học theo chương trình hiện tại Khối lớp liên quan Chương trình Globe Khoa học môi trường và trái đất Khí quyển Vật lý, địa lý … - Sự hóa hơi và ngưng tụ - Sự phân bố nhiệt động không khí trên trái đất… Lớp 10 … - Nhiệt độ không khí - Quan sát mây và vệt của mây - Lượng mưa và chỉ số pH Khí hậu Địa lý, Vật lý … - Sự hóa hơi và ngưng tụ - Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất…. Lớp 10 … - Lượng mưa và chỉ số pH Địa chất Địa lý, Hóa học, … - Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng …. Lớp 10 … - Độ ẩm và nhiệt độ của đất - Đặc tính của đất Nước Hóa học, Vật lý, Sinh học, Địa lý … - Tính chất vật lí của nước - Tính chất hóa học của nước … Lớp 10 …. - Nhiệt độ của nước - Độ trong của nước - Độ pH - Tổng chất rắng hòa tan TDS - Độ dẫn điện Ảnh hưởng của môi trường lên hệ sinh thái Sinh học, Vật lý… - Sự phân bố của sinh vật và đất trên trái đất Lớp 10 …
  • 13. + CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Bước 1 Đặt câu hỏi: Tại sao?  Bước 2 Giả định: Câu trả lời có thể có (dựa trên những cái đã biết, xác định cái gì chưa biết, cái gì cần tìm hiểu thêm)  Bước 3 Thí nghiệm hoặc đưa ra cách tìm câu trả lời (phương pháp), trình tự tiến hành  Bước 4 Quan sát/Kết quả: Kiến thức thu được từ thí nghiệm, nghiên cứu  Bước 5 Phân tích tích: So sánh kết quả thu được với giả định  Bước 6 Kết luận
  • 14. + VÍ DỤ ĐƠN GIẢN 1. Câu hỏi Đất nông nghiệp thường có bao nghiêu tầng? 2. Giả định Đất nông nghiệp thường có 4 tầng 3. Thí nghiệm Đào hố phẫu diện đất với kích thước hố là 1.2m*1.2m, sâu 1 m 4. Quan sát Quan sát màu sắc, độ dày các tầng đất, kích thước hạt đất, độ ẩm, độ xốp… 5. Phân tích Mỗi tầng có màu sắc khác nhau, độ dày khác nhau, kích thước hạt đất khác nhau, độ ẩm và độ xốp khác nhau. 6. Kết luận Đất nông nghiệp thường có 4 tầng

Notes de l'éditeur

  1. Every student has the right to: - Received knowledge which will help them remain healthy, safe and aware of their multiple-dependencies on the environment - Develop the skills that will enable them to assess whether the information they receive from the media, advertisers, journalists and politicians is reliable and evidence-based - Engage with ideas that help them to philosophically consider their own place in the Universe
  2. For example, in United Kingdom, The Science, Technology, Engineering and Mathematics (STEM) programme (22) was implemented to increase students’ STEM skills in order to: provide employers with the skills they need in their workforce; help to maintain the UK’s global competitiveness; and make the UK a world-leader in science-based research and development. The STEM Programme has eleven areas of work focusing on teacher recruitment, continuing professional development, enhancement and enrichment activity, curriculum development, and infrastructure. Each area of work is driven forward by a specialist lead organisation, working collaboratively with the National STEM Centre. Its key objectives are to house the UK's largest collection of STEM teaching and learning resources, which will provide teachers of STEM subjects with access to a wide range of support materials; and to bring together STEM partners with a shared mission to support STEM education, thus supporting the STEM Programme. Another example would be in France. The French Ministry of Education formalised the elements of a science and technology education promotion strategy with the main aims of improving students’ interest in science and technology, mainly by teaching science as an integrated subject; promoting scientific studies and careers, and using the impetus of current projects such as scientific competitions and Olympiads.
  3. Work Backward First, identify a performance expectation. It is designed to describe what students should be able to do when instruction is complete. Then, read through it to find the competencies that will demonstrate how well students learned the related concepts and practices, and design assessments that give students an opportunity to demonstrate those competencies. Then, you can begin to design activities to teach students the concepts and practices in the three dimensions. Selecting the Three Dimensions Look at the disciplinary core ideas that correspond with a given performance expectation. Brainstorm some phenomena (objects or events that scientists study in the world around them) related to the core ideas for students to investigate. Once you have identified some useful phenomena, think about how students will investigate those phenomena. What will they do in each lesson? Will students formulate scientific questions to investigate? Will they plan and/or carry out an investigation? Analyze data? Construct explanations or develop models? Engage in arguments or communicate information? For each lesson, select the practice(s) that will be the key to the lesson. This may be the same practice(s) listed in the performance expectation or entirely different practice(s). Now think about the crosscutting concepts. Which one is the most central to the phenomena students will investigate? Patterns? Cause and effect? Systems? Just as you did with the practices, choose the crosscutting concept that is most relevant. Writing a Learning Performance Once you have selected the three dimensions that your lesson will focus on, weave them together into a single statement describing the objective of the lesson. This statement, called a learning performance, has the same structure as a performance expectation. But unlike a performance expectation, a learning performance is focused on just one step in the instructional sequence. Ask the right questions Each step in the instructional sequences you design should integrate the three dimensions (practices, disciplinary core ideas, and crosscutting concepts) into a single learning performance. What are some commonly held student ideas (both troublesome and helpful) about this topic? How could instruction build on them? What prior concepts do students need to learn to understand the core ideas? What representations or media help students make sense of core ideas? What practices could students engage in to explore phenomena and/or representations of this concept? Are there crosscutting concepts that could support learning the core idea?