SlideShare a Scribd company logo
1 of 193
CÔNG TÁC
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG CÁC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP
NGÀNH XÂY DỰNG

Trần Đăng Lưu
Ban Chính sách pháp luật TLĐLĐVN
10. 2013
NỘI DUNG TẬP HUẤN
PHẦN I:
►

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

PHẦN II:
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LĐ
1. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2011: HD CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CS.LĐ
- TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, QUYỀN,
NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG,
- NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG DOÀN CƠ SỞ ĐỐI VỚI CÔNG
TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG
MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHÁC
2. TT SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12): HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ
3. TT SỐ 19/2011/BYT (6/6); HD QLÝ VSLĐ,SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN
4. TTLT SỐ 13/2012 HD KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, BÁO CÁO TNLĐ
5. TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013) VỀ H.DẪN KHÁM SỨC KHOẺ
6. NGHỊ ĐỊNH 45/2013 (10/5) QĐ THỜI GIỜ LV,NGHỈ NGƠI VÀ ATVSLĐ

PHẦN III:
YẾU TỐ NGUY HIỂM, NGUY CƠ CHỦ YẾU GÂY TNLĐ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
VÀ BIỆN PHÁP PHềNG NGỪA
PHẦN IV:
►
NHIỆM VỤ CỦA CễNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CễNG TÁC ATVSLĐ
PHẦN V:
►
PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG LÀM CÔNG TÁC ATVSLĐ
►

2
PHẦN I
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I - BẢO HỘ LAO ĐỘNG:
NỘI DUNG CHỦ YẾU LÀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO
ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG, LÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
ĐỒNG BỘ TRÊN CÁC MẶT LUẬT PHÁP, TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI, KHOA HỌC KỸ THUẬT
NHẰM:
 CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, NGĂN NGỪA TAI
NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ), BỆNH NGHỀ NGHIỆP (BNN)
 BẢO ĐẢM AN TOÀN, BẢO VỆ SỨC KHOẺ CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG
 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG KHÔNG MAY BỊ TNLĐ, BNN
3
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II - ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

►
►

►
►

►
►
►

ĐKLĐ Là tổng thể các Y tố
Tự nhiên, XH, Ktế kthuật được
5 yếu tố cấu thành của ĐKLĐ
biểu hiện qua 5 yếu tố biểu hiện hoặc
1:NLĐ
cấu thành của ĐKLĐ và chúng tác
động qua lại lẫn nhau (hình vẽ)
► Trong mỗi yếu tố biểu hiện có nhiều
YT nhỏ hợp thành, tương tác, độc lập
2:Quá trình
3: MôI trường
► Trong 1 không gian, thời gian cụ thể sự
Công nghệ
LĐ
tác động trên có thể tạo:
► Tăng thêm tính nguy hiểm, độc
hại đối với NLĐ
► Phát sinh YT nguy hiểm, độc
4:Công cụ
5;Đối tượng
hại mới
Phương tiện
LĐ
► Làm cộng hưởng các YT nguy
Tác động qua lại trong quá
hiểm, độc hại
trình sx gây ra các yếu tố nguy hiểm, độc
4
hại
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
3. KỸ THUẬT AN TOÀN
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật
nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương đối với
NLĐ trong SX
( TCVN. 3153 -79 )
4. AN TOÀN LAO ĐỘNG
An toàn lao động là tỡnh trạng của điều kiện LĐ, mà ở tỡnh trạng đó không gây
nguy hiểm trong SX
5. VỆ SINH LAO ĐỘNG
Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức kỹ thuật vệ sinh, nhằm
phòng ngừa tác động của các yếu tố có haị trong SX đối với NLĐ
6. VÙNG NGUY HIỂM
Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các y/t ng/ hiểm và có hại
có thể tác động lên NLĐ
PHẦN I
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
►
►

►
►

►
►

►
►

7. NGUY HIỂM
Bất kỳ điều kiện, tình trạng hoặc nguồn vật chất nào có khả năng làm
hại người (tử vong, bệnh tật, chấn thương); tài sản hoặc môi trường
8. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN
Khoảng cách an toàn là kh/ cách cho phép nhỏ nhất giữa NLĐ
và nguồn nguy hiểm đủ đảm bảo AT cho họ
9. BIỆN PHÁP AN TOÀN
Các biện pháp hạn chế mối nguy hiểm hoặc giảm rủi ro
10. TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
Tình trạng nguy hiểm cần được chấm dứt hoặc ngăn chặn một cách
khẩn cấp
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG KHÔNG THUẬN LỢI
1. YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SX
2. YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SX
►
►

►
►
►
►
►
►
►

1. YẾU TỐ NGUY HIỂM : ►
Là yếu tố (YT) khi tác động gâychấn ►
thương cho NLĐ, là nguyên nhân gây
ra TNLĐ
đặc điểm: thường tác động đột ngột ►
►
hoặc theo chu kỳ
►
Các YT chính trong các:
►
1. Nguy cơ cuốn, kẹp, văng bắn
►
2. Nguy cơ về Điện,Nguồn điện
►
3. Nguy cơ do nguồn nhiệt
►
4. Nguy cơ cháy, nổ
5. Ngã cao, vật đổ, vật rơI ..v.v.

2. YẾU TỐ CÓ HẠI:
Là YT vượt quá TC vệ sinh cho phép
gây tổn thương, làm giảm SK, gây
BNN cho NLĐ
Đặc điểm: Thường tác động từ từ
Các yếu tố chính:
1. Vi khí hậu
6. ánh sáng
2. Tiếng ồn
7. bụi
3. Rung động
8. Hoá chất
4. Bức xạ tử ngoại 9. Phóng xạ
5. Trường điện từ 10.YT sinh học
7
CÔNG TÁC AT-VSLĐ
Ở DOANH NGHIỆP
►
►

►
►

►
►
►

Quan đIểm của Đảng và nhà nước ta về công tác BHLĐ
NSDLĐ chiụ trách nhiệm chính trong việc BHLĐ cho NLĐ, Nhà nước bảo vệ
quyền được BHLĐ của NLĐ và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, thông qua chế độ
chính sách được thể chế hoá thành Bộ luật, Luật, các văn bản quy phạm pháp
luật
Yêu cầu đối với NSDLĐ, người quản lý:
Nắm được những quy định pháp luật liên quan đến ATVSLĐ để hiẻu rõ trách
nhiệm, nghĩa vụ của mình trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động AT-VSLĐ
tại đơn vị mình quản lý
Yêu cầu dối với cán bộ CĐCS
Nắm được những quy định pháp luật về AT-VSLĐ để phối hợp tổ chức thực
hiện và vận động NSDLĐ, NLĐ thực hiện;
Có đIều kiện thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện những chế
độ, quy định pháp luật về AT-VSLĐ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của NLĐ theo luật định
8
PHẦN 2

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
ATVSLĐ
-

GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
MỚI VỀ ATVSLĐ

-

TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ

-

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ

-

MỘT SỐ CHẾ ĐỘ VỀ BHLĐ, ATVSLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI
LAO ĐỘNG
Hệ thốngVăn bản quy phạm pháp luật
về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Chương IX- BLLĐ .1994

Chương IX- BLLĐ 2012

ATLĐ, VSLĐ (Điều 95 -108)

Những quy định chung về ATLĐ,
VSLĐ (133 -152)
Nghi định 45/CP (10/5/2013)

Quy định chi tiết một số điều của
BBLĐ về ATLĐ, VSLĐ

Nghị định110/CP (27/12/2002)

Quy định chi tiết một số điều của BBLĐ
về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi và ATLĐ, VSLĐ

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/CP
Các thông tư hướng dẫn của các bộ,
liên bộ

Có hiệu lực thi hành từ
01/7/2013
Từ 01/7/2013 NĐ 06/CP và
NDD110?CP hết hiệu lực thi
hành
Thông tư của các Bộ, liên Bộ

10

Nghị định 06/CP (20/01/1995)
THÔNG TƯ
1.

TTLT SỐ 01/2011/TTLT- BLĐTBXH- BYT (10/01/2011)
HD TỔ CHỨC THỰC HiỆN CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CÁC CƠ SỞ
LAO ĐỘNG (THAY TTLT SỐ 14/1998)

1.

TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013)
HD KHÁM SỨC KHỎE (THAY TT SỐ 13/2007/TT- BYT)

1.

TT SỐ 19/2011/ TT- BYT (06/6/2011)
HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VSLĐ, SỨC KHỎE NLĐ, BNN

1.

TTLT SỐ 13/2012/TTLT- BLDDTBXH- BYT (30/5/2012)
C.ĐỘ BỒI DƯỠNG BẰNG HiỆN VẬT Đ/v NLĐ L/V CÓ Y/T ĐỘC HẠI

1.

TT SỐ 10/1998/TT- BLĐTBXH (28/5/1998)
HD THỰC HiỆN CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TiỆN B.VỆC.NHÂN

11
THÔNG TƯ
6. TT SỐ 32/2011/TT-BLĐTBXH (14/11/2011)
TH/HiỆN KiỂM ĐỊNH KTATLĐ CÁC LOẠI MÁY, TB, VT CÓ Y/C NN

7. TT- 41/2011 (28/12) BỔ SUNG TT- 37/2005/BLĐ (29/12)
HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATLĐ, VSLĐ

8. TTLT Số 12/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT (21/5/2012)
HD KHAI BÁO, ĐiỀU TRA, THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO TNLĐ
(THAY TTLT SỐ 14/2005)

9. TT SỐ 10/2003/TT- BLĐTBXH (18/4/2003)
HD ViỆC THỰC HiỆN CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG VÀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI
NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BNN

10. THÔNG TƯ CỦA CÁC BỘ BAN HÀNH QUY CHUẨN
QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO
ĐỘNG
12
THÔNG TƯ SỐ 01/2011
KHÁI QUÁT SO SÁNH GIỮA 2 THÔNG TƯ
►
►
►

►
►
►

TT số 14/1998
1. Tiêu đề
H/dẫn việc tổ chức T/hiện
c/ tác BHLĐ trong DN, cơ
sở SXKD
2. Đối tượng áp dụng
Trong DN, đơn vị SXKD
( Liệt kê các loại hình DN
cho đến các đơn vị SXKD
thuộc CQ hành chính sự
nghiệp, tổ chức chính trị
XH, đoàn thể ND, lực
lượng quân đội ND, Công
an ND)

►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

TT số 01/2011
1. Tiêu đề
H/dẫn tổ chức T/hiện công tác
AT-VSLĐ trong cơ sở LĐ
2. Đối tượng áp dụng
Trong cơ sở có sử dụng LĐ
Tất cả các cơ quan, DN, CS có sử
dụng LĐ, Hđộng trên L thổ VN, trừ
- Các cơ quan hành chính NN;
- Các tổ chức chính trị XH;
Tổ chức xã hội nghề nghiệp;
Các tổ chức phi C. phủ khác trụ sở
tại VN
KHÁI QUÁT NỘI DUNG 2 THÔNG TƯ
►
►
►
►
►
►
►
►
►

TT số 14/1998
Phần (I – VII)
I. Đối tượng phạm vi áp dụng
II. Tổ chức bộ máy, phân định
trách nhiệm về BHLĐ ở DN
III. Xây dựng kế hoạch BHLĐ
IV. Tự kiểm tra về BHLĐ
V. Nhiệm vụ quyền hạn về
BHLĐ của công đoàn DN
VI. Thống kê, báo cáo và sơ
kết, tổng kết
VII. Trách nhiệm thi hành

►
►
►
►

►
►
►
►
►

TT số 01/2011
Chương (1 - 7)
1. Những quy định chung
2. Tổ chức bộ máy, phân định
tr/nhiệm về công tác ATVSLĐ tại CS
3. Kế hoạch AT-VSLĐ
4. Tự kiểm tra AT-VSLĐ
5. Thống kê, báo cáo, sơ kết,
tổng kết
6. Trách nhiệm thực hiện
7. Điều khoản thi hành
KHÁI QUÁT PHỤ LỤC 2 THÔNG TƯ
►
►
►

►
►
►
►

TT số 14/1998: 3 P.lục
Phụ lục 01
Hướng dẫn phân định trách
nhiệm quản lý của CB quản
lý và các bộ phận chuyên
môn của DN
Phụ lục 02
Nội dung chi tiết của kế
hoạch BHLĐ (5 nội dung)
Phụ lục 03
Hướng dẫn nội dung, hình
thức và tổ chức việc kiểm tra
(12 Nội dung)

►
►
►

►
►
►
►
►
►
►
►

TT số 01/2011: 5.Plục
Phụ lục 01
Phân định trách nhiệm công tác
AT-VSLĐ cho cán bộ quản lý và
các phòng (ban) nghiệp vụ ở một
DN
Phụ lục 02
Nội dung của kế hoạch AT-VSLĐ
Phụ lục 03
Nội dung, hình thức và tổ chức tự
kiểm tra
Phụ lục 04
Mẫu báo cáo công tác AT-VSLĐ
của DN (10 nội dung)
Phụ lục 05
Mãu báo cáo công tác AT-VSLĐ
của địa phương (6 nội dung)
5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AT-VSLĐ
Ở CƠ SỞ LAO ĐỘNG
(TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT)
1. Chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc t.hiện các quy
định về AT-VSLĐ, tình hình TNLĐ, BNN ở cơ sở lao
động (CSLĐ)
► 2. Có quyết định phân định trách nhiệm và quyền hạn về
C.tác AT-VSLĐ cho các cán bộ Q.lý, đến từng B.phận
chuyên môn, nghiệp vụ và các Đ.vị trực thuộc phù hợp với
Đ.điểm SX, KD của CSLĐ… Theo đúng thẩm quyền và
phù hợp với Q.định PL
►
5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
(TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT)
3. Tổ chức chỉ đạo các đơn vị trực thuộc,
các cá nhân dưới quyền thực hiện tốt chương
trình, kế hoạch AT-VSLĐ
4. Thực đầy đủ nghĩa vụ của NSDLĐ trong
công tác AT-VSLĐ theo quy định hiện hành (8
nghĩa vụ cụ thể)
5. Phối hợp với Ban chấp hành Công đoàn
CS tổ chức phát động phong trào quần chúng
thực hiện AT-VSLĐ, bảo vệ môi trường ở cơ sở
LĐ
8 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ
(TTLT SỐ 01/2011)
1) Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch SXKD của cơ sở lao động
thì phải lập và phê duyệt kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và
cải thiện ĐKLĐ;
2) Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác về
BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ đối với NLĐ;
3) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định, nội
quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ trong cơ sở lao động; phối hợp
với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng
lưới ATVSV
4) Xây dựng, rà soát nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ, kế hoạch
ứng cứu khẩn cấp phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư (kể
cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tư) và nơi làm việc;
18
8 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ
(TTLT SỐ 01/2011)

5) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định,
biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với
người lao động;
6) Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động,
khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động;
7) Tổ chức giám định tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
cho người lao động sau khi đã được điều trị ổn định;
8) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thống kê, báo cáo tình
hình thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao động, công
tác huấn luyện, đăng ký, kiểm định.
19
TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 14. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại
Đối với nơi làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại có
nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử
dụng lao động có trách nhiệm sau đây:
1. Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại; đề ra các
biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải
thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao
động;
2. Tổ chức đo lường các yếu tố có hại ít nhất 01 lần trong một
năm; lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi theo quy định pháp luật;
3. Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ
cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, TNLĐ;
4. XD phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và tổ chức đội
cấp cứu tại chỗ theo quy định PL; đội cấp cứu phải được
huấn luyện kỹ năng và thường xuyên tập luyện.
Trách nhiệm của NSDLĐ
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 23. Trách nhiệm sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có
yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ
Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình và
cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn lao động có trách nhiệm:
1. Ký hợp đồng với tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn
lao động để kiểm định lần đầu trước khi đưa vào sử dụng hoặc
kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng các loại máy, thiết
bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
2. Khai báo trước khi đưa vào sử dụng, báo cáo việc kiểm định các
loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao
động với cơ quan có thẩm quyền.
TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 13. Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường, trợ
cấp TNLĐ, BNN, sự cố nghiêm trọng
1. Việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ, sự cố nghiêm
trọng được quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở
LĐTBXH nơi xảy ra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng làm bị thương từ 02
người lao động trở lên và sự cố nghiêm trọng;
b) NSDLĐ có trách nhiệm điều tra TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng làm bị thương 01
người lao động, sự cố nghiêm trọng;
c) Thanh tra lao động có trách nhiệm điều tra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng
làm bị thương từ 02 người lao động trở lên; điều tra lại TNLĐ, sự cố nghiêm
trọng đã được NSDLĐ điều tra nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc khi xét thấy
cần thiết;
d) Trong quá trình điều tra TNLĐ, sự cố nghiêm trọng mà phát hiện có dấu hiệu
tội phạm thì Thanh tra lao động, NSDLĐ phải báo cáo cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và đề nghị chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự;
đ) NSDLĐ phải mở sổ thống kê và định kỳ 6 tháng, hằng năm báo cáo cơ quan
nhà nước có thẩm quyền về lao động.
TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 13. Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường,
trợ cấp TNLĐ, BNN, sự cố nghiêm trọng
2. Việc thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp được quy định như
sau:
a) Người sử dụng lao động phải lập hồ sơ sức khỏe đối với
người lao động bị bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hằng
năm báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế, lao
động;
b) Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thủ tục, trình tự
thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường, trợ cấp
đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo
hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội.
6 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ
(Điều 138- BLLĐ)
1) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ
thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường,
nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy
định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu
tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường;
2) Bảo đảm các điều kiện ATLĐ, VSLĐ đối với máy,
thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về ATLĐ, VSLĐ hoặc đạt các tiêu chuẩn về
ATLĐ, VSLĐ tại nơi làm việc đã được công bố, áp
dụng;
24
6 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ
(Điều 138- BLLĐ)
3) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại
nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ,
giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện
ĐKLĐ, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ
4) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà
xưởng, kho tàng;
5) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao
động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí
dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;
6) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở
khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo
đảm ATLĐ, VSLĐ
25
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
VỀ ATVSLĐ (ĐiỀU 138-BLLĐ)
a) Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về
ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ
được giao;
b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ
cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị ATLĐ, VSLĐ
nơi làm việc;
c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi
phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp
cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh
của người sử dụng lao động.
26
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
TRONG CÔNG TÁC AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011)
5 NHIỆM VỤ

1. Thay mặt NLĐ xây dựng và ký TULĐTT có các điều khoản về
ATLD, VSLĐ
2. Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ, NSDLĐ thực hiện tốt
những quy định của pháp luật về ATLĐ, VSLĐ, chấp hành quy
chuẩn, tiêu chuẩn, các biện pháp Lviệc AT và phát hiện kịp thời
những hiện tượng thiếu AT, đấu tranh với hiện tượng làm bừa làm
ẩu, vi phạm quy trình KTAT
3. Tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ: XD nội quy, quy chế quản lý
AT-VSLĐ, XD kế hoạch AT-VSLĐ; đánh giá việc thực hiện các
chế độ chính sách BHLĐ, B pháp bảo đảm AT, S/khoẻ NLĐ
4. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức các H động phong trào q chúng
5. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức T/huấn ngh/vụ cho CBCĐ,
ATVSV
27
PHẦN III: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN
CƠ SỞ TRONG CÔNG TÁC AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011)
4 QUYỀN HẠN
►

1.THAM GIA VỚI NSDLĐ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC QUY CHẾ, NỘI QUY
QUẢN LÝ VỀ AT-VSLĐ

2. TỔ CHỨC ĐOÀN KIỂM TRA ĐỘC LẬP CỦA CĐ HOẶC THAM GIA CÁC ĐOÀN
TỰ KIỂM TRA DO CƠ SƠ LĐ TỔ CHỨC ĐỂ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN:
►
- KẾ HOẠCH AT-VSLĐ
►
- CHẾ DỘ CHÍNH SẮCH AT-VSLĐ;
►
- CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AT, SỨC KHOẺ NLĐ
►

►

3. KIẾN NGHỊ VỚI NSDLĐ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AT- VSLĐ VÀ PHÒNG
NGỪA TNLĐ, BNN THEO ĐÚNG QUY ĐỊNH PL

►

4. THAM GIA ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG, THAM DỰ CÁC CUỘC HỌP KẾT
LUẬN CỦA ĐOÀN THANH TRA, KIỂM TRA VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ TẠI CƠ
SƠ LAO ĐỘNG
28
H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG,
SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN
TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011
có hiệu lực 01/9/2011
NỘI DUNG QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG
1.
2.

3.
4.

Lập hồ sơ vệ sinh lao động (2 bộ)
Lập kế hoạch Qlý VSLĐ theo định kỳ hàng năm bao gồm
thông tin về dự kiến thời gian thực hiện việc đo, Ktra môi
trường LĐ (3 bộ), giải pháp xử lý, phòng ngừa
Thực hiện việc đo, Ktra các Ytố VSLĐ
Đầu tư XD cơ sở mới phải thực hiện việc XD báo cáo
đánh giá tác động môi trường
H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG,
SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN
TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011
có hiệu lực 01/9/2011
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
1.
2.

3.

Mọi CS lao động đều phải lập và định kỳ bổ sung hồ
sơ Qlý về VSLĐ; SK cho NLĐ và BNN;
Việc đo Ktra môi trường LĐ phải được thực hiện
bởi đơn vị có đủ ĐK theo quy định (ĐK về cơ sở
V/chất, năng lực CB và trang thiết bị thực hiện hoạt
động đo, Ktra môi trường LĐ)
Việc Qlý VSLĐ, S.khoẻ NLĐ và BNN được thực
hiện trên cơ sở phân cấp và kết hợp Qlý theo ngành
với Qlý theo lãnh thổ
H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG,
SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN
TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011
có hiệu lực 01/9/2011
TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
1.
Chủ trì, phối hợp với đơn vị Y tế có đủ điều kiện theo quy
địnhtổ chức lập hồ sơ VSLĐ và tổ chức KSK định kỳ, khám
BNN (nếu có) cho NLĐ
2.
Quản lý hồ sơ VSLĐ, SK và bệnh tật NLĐ, hồ sơ cá nhân BNN;
hồ sơ cấp cứu TNLĐ, theo dõi sức khoẻ và diễn biến BNN của
NLĐ
3.
Hoàn chỉnh thủ tục giám định sức khoẻ, bồi thường, trợ cấp đối
với NLĐ bị BNN, TNLĐ
4.
Thanh toán các chi phí lập hồ sơ VSLĐ, do kiểm tra môi trường
LĐ, KSK định kỳ, khám, điều trị BNN và C.cứu điều trị TNLĐ
cho NLĐ theo quy định PL
HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHOẺ
TT Số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013; có hiệu lực 01/7/2013
(thay thế TT Số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007)

NỘI DUNG QUẢN LÝ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG
1.
Khám sức khoẻ định kỳ: nội dung KSK theo mẫu
2.
Phân loại sức khỏe theo QĐ 1613/BYT- QĐ (8/5/1997)
3.
Điều kiện của cơ sở KBCB được phép thực hiện KSK
1. ĐK về nhân sự:
1.

2.

Người thực hiện khám lâm sàng và cận lâm sàng phải có chứng chỉ
hành nghề KBCB phù hợp với chuyên khoa; Người thực hiện kỹ
thuật lâm sàng phải có bằng cấp chuyên môn phù hợp cới công
việc được phân công
Người kết luận phải đáp ứng các ĐK sau: Bác sỹ có chứng chỉ
hành nghề KBCB và có thời gian KBCB ít nhất 54 tháng; được cơ
sở KSK phân công thực hiện kết luận (bằng văn bản)

2. ĐK về cơ sở vật chất, trang thiết bị (theo quy định)
3. Cơ sở có đủ ĐK (theo quy định) phải lập hồ sơ, thủ tục
công bố đủ điều kiện thực hiện việc KSK (theo mẫu) gủi
CQ quản lý NN về Y tế
Thời gian làm việc, nghỉ ngơi
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 3. Thời giờ được tính vào thời giờ l/việc được hưởng
lương
1. Nghỉ trong giờ làm việc theo quy định tại Điều 5 Nghị định này.
2. Nghỉ giải lao theo tính chất của công việc.
3. Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động
cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người.
4. Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng
tuổi.
5. Nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh.
6. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động.
7. Thời giờ học tập, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động.
8. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động
hoặc được người sử dụng lao động đồng ý.
9. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do CĐ cấp trên triệu tập cán bộ CĐ
không chuyên trách theo quy định của pháp luật về công đoàn.
10. Thời giờ làm việc được rút ngắn mỗi ngày ít nhất 01 giờ đối với người lao
động cao tuổi trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu.
THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 4. Làm thêm giờ
1. Số giờ làm thêm trong ngày được quy định như sau:
a) Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; khi áp dụng quy
định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm
thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày;
b) Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày
nghỉ hằng tuần.

2. Việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một
năm được quy định như sau:
a) Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm:
- SX, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông,
lâm, thủy sản;
- Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;
- Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn.
b) Khi tổ chức làm thêm giờ, NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan
chuyên môn giúp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quản lý nhà nước về lao động tại địa
phương.
THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI
(NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013)
Điều 5. Nghỉ trong giờ làm việc
1. Thời gian nghỉ giữa giờ làm việc quy định tại Khoản 1
và Khoản 2 Điều 108 của Bộ luật lao động được coi là
thời giờ làm việc áp dụng trong ca liên tục 08 giờ
trong điều kiện bình thường hoặc 06 giờ trong trường
hợp được rút ngắn. Thời điểm nghỉ cụ thể do người sử
dụng lao động quyết định.
2. Ngoài thời giờ nghỉ ngơi trong ca làm việc bình
thường được quy định tại Khoản 1 Điều này, người lao
động làm việc trong ngày từ 10 giờ trở lên kể cả số giờ
làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào
giờ làm việc.
THÔNG TƯ SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12/2011)
SỬA ĐỔI BỔ SUNG TT37/2005

(có hiệu lực từ 01/3/2012)

CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ
-

-

Thẻ ATLĐ do NSDLĐ in và quản lý theo mẫu
NSDLĐ có tr/nhiệm cấp thẻ ATLĐ cho NLĐ (kể cả NLĐ
hành nghề tự do) làm các công việc có yêu cầu nghiêm
ngặt về ATVSLĐ sau khi NLĐ được HL lần đầu và K.tra
sát hạch đạt yêu cầu
Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công
việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ với Sở
LĐTBXH và cơ quan chủ quản để Q.lý và theo dõi, tổng
hợp và báo cáo định kỳ công tác HL theo quy định tại
TTLT Số 01/2011
THÔNG TƯ SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12/2011)
SỬA ĐỔI BỔ SUNG TT37/2005

(có hiệu lực từ 01/3/2012)

CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ
-

-

Thẻ ATLĐ do NSDLĐ in và quản lý theo mẫu
NSDLĐ có tr/nhiệm cấp thẻ ATLĐ cho NLĐ (kể cả
NLĐ hành nghề tự do) làm các công việc có yêu cầu
nghiêm ngặt về ATVSLĐ sau khi NLĐ được HL lần đầu
và K.tra sát hạch đạt yêu cầu
Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công
việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ với Sở
LĐTBXH và cơ quan chủ quản để Q.lý và theo dõi, tổng
hợp và báo cáo định kỳ công tác HL theo quy định tại
TTLT Số 01/2011
PHẦN 3

YẾU TỐ NGUY HIỂM, NGUY CƠ CHÍNH GÂY
TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
► Đặc điểm ngành nghề có nhiều nguy cơ gây

TNLĐ
► Những yếu tố, nguy cơ chính gây TNLĐ
trong ngành xây dựng
► Định hướng và các biện pháp phòng ngừa
ĐẶC THÙ NGÀNH XÂY DỰNG
LÀM TĂNG THÊM TAI NẠN LAO ĐỘNG
►
►
►

►

►

►
►

Các công trường X.dựng rất đa dạng và có thời gian tồn tại tương đối ngắn
Có rất nhiều đơn vị tham gia hoạt động xây lắp, trong đó có nhiều Cty nhỏ
Sự đa dạng về nghề nghiệp và loại hình công việc. Mức độ cơ giới hoá thấp, nhiều
công việc phải thao tác ở tư thế gò bó, ở nơi cheo leo hoặc dưới hầm sâu, trên
sông nước, môi trường làm việc độc hại, nguy hiểm
Số công nhân thay thế, luân chuyển cao, vị trí làm việc của mỗi người cũng luôn
luôn thay đổi ở các vị trí khác nhau trên công trường và dọc theo chu vi, chiều cao
công trình. NLĐ phải làm việc trực tiếp ngoài trời, chịu ảnh hưởng của các yếu tố
khí hậu, thời tiết khắc nghiệt;
Số lượng công nhân thời vụ và công nhân tự do lớn, trong đó có rất nhiều người
không thạo việc, họ xuất thân chủ yếu từ nông nghiệp, nông thôn vì vậy thiếu kiến
thức năng lực nghề nghiệp và tác phong công nghiệp
Sử dụng rất nhiều loại máy, thiết bị, vật tư trong đó có nhiều loại máy, thiết bị, vật
tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ; thiết bị vật tư siêu trường, siêu trọng
Ứng dụng, áp dụng công nghệ mới, máy thiết bị tiên tiến hiện đại nên chưa có tiêu
chuẩn, quy chuẩn an toàn vệ sinh lao động của quốc gia ban hành
HÌNH ẢNH NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGÀNH XÂY DỰNG
Những yếu tố, nguy cơ chính gây TNLĐ
trong ngành xây dựng
Những yếu tố chấn thương gây chết người có tỷ lệ cao
(được thống kê năm 2011)

YTố gây chấn Tổng số
thương
vụ
Rơi ngã

420

Số vụ có
người chết
133

số người
chết
151

bị thương
nặng
163
X 20 lần (BYT)

Điện

225

73

77

35

Vật rơi
Vùi dập

582

60

73

196

Mắc kẹt giữa
vật thể

1870

59

59

288
NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA
TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
►

I. NGÃ CAO, RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG:

►

Tập trung chủ yếu
- Do sập đổ công trình, sập đổ cần cẩu; gẫy vỡ tấm lợp mái trong khi làm việc trên
mái
- Do sập đổ giàn giáo, giàn giáo nghiêng ngả không chắc chắn, móc cần cẩu di chuyển
ngoắc đổ giàn giáo; gãy ván sàn thao tác, không có lan can che chắn đúng tiêu chuẩn,
không có lưới đề phòng ngã cao.
- Đứt dây cáp máy vận thăng chở người, chở hàng.
- Không che chắn những lỗ hổng, hố sâu, không có lan can che chắn tại mép công
trình nơi có nhiều người làm việc qua lại, không che chắn an toàn đối với các bộ phận
chuyển động nguy hiểm
- Thang bị gãy, bị đổ, người đứng trên thang bị trượt chân;
- Đường dây cấp điện, cầu dao, ổ cắm, phích cắm điện, thiết bị điện (nhất là thiết bị
cầm tay) không đảm bảo an toàn gây rò điện gây điện giật làm giật mình, mất thăng
bằng
- Cốt pha, vật tư chồng, xếp sát mép công trình bị xô lệch, đổ tuột, trượt vào người khi
đang làm việc, đi lại ở trên cao…
- NLĐ vi phạm nội quy, quy định an toàn khi làm việc trên cao …

►
►

►
►

►
►

►
►
TÁC HẠI CỦA TAI NẠN NGÃ CAO
Tai nạn ngã cao gây TNLĐ chết người nhiều nhất kể cả
số vụ và số người chết
► Đa số trường hợp ngã cao đều gây chấn thương nghiêm
trọng cho người bị nạn như : Chấn thương sọ não ;
chấn thương cột sống ; dập nội tạng hoặc nhẹ hơn thì
gẫy chân tay.
► Hầu hết người bị tai nạn ngã cao đều bị suy giảm khả
năng lao động nghiêm trọng và để lại di chứng khó
khắc phục, gây tổn thất vô cùng to lớn đối với mỗi cá
nhân và gia đình họ ;
► Ảnh hưởng tới uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp...
►
NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA
TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
►
►
►
►

►

►

II. ĐIỆN GIẬT
1. Yêú tố nguy hiểm về điện tập trung chủ yếu:
- Dây nối đất không nối đúng vào cực trung tính trong ổ cắm mà nối vào cực
dương. Khiến dây trung tính đó trở nên dây dẫn điện;
- Phần điện để hở, bị hở: Nắp đậy cầu chì , hộp cầu dao, đầu ra ở đui đèn hỏng
hoặc mất, dùng dây điện không có phích cắm hoặc phích cắm bị hỏng; dùng dây
điện trần, dây điện đặt trên mặt đất bị vật nặng, sắc làm hư hại, bị vấp, quàng vào
dây điện .
- Máy, thiết bị điện hư hỏng, cháy, chập, rò điện. Máy công cụ cầm tay khoan, cắt
phải dây dẫn điện gây chập điện; không tắt nguồn điện ngay sau khi sử dụng thiết
bị điện, khi mất điện, khi di chuyển công cụ hoặc khi gặp sự cố bất ngờ
- Đường điện quá tải: dây dẫn tiết diện nhỏ, sử dụng nhiều thiết bị điện cùng một
lúc
- Đấu sai cực trên ổ cắm và thiết bị
NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA
TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
►
►
►
►
►
►
►
►

II. ĐIỆN GIẬT
2. Đặc điểm về sự nguy hiểm của dòng điện
Khỏc hẳn với những loại nguy hiểm khỏc, trong cụng việc
người ta khụng thể nhận biết được trước khi nú xảy ra
3. Tác hại, nguy hiểm của dòng điện:
Với dòng điện nhỏ: Gây kích thích làm giật mình, hoảng hốt mất
thăng bằng và ngã từ trên thang hoặc giàn giáo … xuống đất
Với cường độ dũng điện trung bình : Gây phản ứng co cơ người
bị điện giật sẽ không thả những thứ nắm trong tay ra được
Với dũng điện cường độ cao: Làm ngừng tim và gõy chết người
* Gây bỏng, cháy tại điểm tiếp xúc, hoặc vùng cơ thể bị phóng
điện
NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA
TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
III. SỬ DỤNG XE MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG
►
Những nguyên nhân chính gây tai nạn lao động:
► Máy, thiết bị không đảm bảo an toàn,
►

►
►
►
►
►

►

Máy, t.bị có YC nghiêm ngặt không kiểm định theo quy định
Hư hỏng mà không sửa chữa; Không bảo dưỡng định kỳ
Không có cơ cấu, thiết bị an toàn hoặc cơ cấu, thiết bị an toàn bị hỏng
Không có chỉ dẫn AT
Không có nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn

Sử dụng, vận hành máy, thiết bị không đảm bảo an toàn
►
►
►
►
►

sử dụng không đúng công dụng của máy, thiết bị;
Vi phạm quy trình vận hành; không thực hiện biện pháp làm việc AT
Sử dụng máy vượt quá giới hạn cho phép (Công suất, tải trọng, tốc độ…)
Không đảm bảo khoảng cách AT
Để người không có trách nhiệm vận hành

Chưa huấn luyện hoặc huấn luyện ATVSLĐ chưa đầy đủ cho NLĐ vận hành máy, thiết bị
► Không có; Không sử dụng PTBVCN hoặc PTBVCN không tốt
► Tổ chức, phân công lao động không hợp lý
► Điều kiện làm việc không tốt
►
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN
►
►

Tìm nguyên nhân gây ra TNLĐ là tìm lời giải cho câu hỏi
"Vì sao TNLĐ đó xảy ra“
TTLT số 12/2012 ngày 21/5/2012; H.Lực 04/7/2012
Phân loại TNLĐ theo nguyên nhân gây TNLĐ (12 ng.nhân) chia 5 nhóm

ĐKLV
Máy, thiết bị

PTBVCN

Huấn luyện

ĐKLV
không tốt

Không có
PTBVCN
PTBVCN ko tốt

Chưa HL hoặc
Hluyện
ATVSLĐ chưa
đầy đủ

Thiết bị ko đảm
bảo AT

Không sư dụng
PTBVCN

Không có
Thiết bị AT

Quy phạm, quy
trình, biện pháp
l/việc AT

3 nguyên
nhân còn
lại

Không có
Tổ chức lao
động
quy trình, biện pháp
l/việc AT
Ko hợp lý
NLĐ vi phạm
Khách quan
N/quy, Q/chuan, Q/ khó tránh
trình, b/pháp
Người khác
vi phạm quy trình,
b/ pháp

Nguyên
nhân chưa
kể đến
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
MỐI NGUY HIỂM, CÓ HẠI
►
►

►
►

►
►

a/ Biện pháp kỹ thuật
Là những biện pháp được xây dựng trên cơ sở khoa học kỹ
thuật công nghệ, kỹ thuật vệ sinh được thể hiện qua các tiêu chuẩn, yêu cầu
kỹ thuật thiết bị, công nghệ.
b/ Biện pháp tổ chức
Là những biện pháp được xây dựng trên cơ sở khoa học tổ
chức, quản lý lao động ( tổ chức phân công bố trí lao động, tổ chức môi
trường lao động, huấn luyện NLĐ, ergonomi,…) được thể hiện qua các
quy định, luật pháp, chính sách, chế độ lao động.
c/ Biện pháp tổ chức - kỹ thuật
Là những biện pháp xây dựng trên cơ sở khoa học quản lý kỹ
thuật và điều khiển quá trình công nghệ sản xuất: quy trình quy phạm kỹ
thuật- công nghệ, quy định sử dụng vận hành (thao tác) thiết bị, kiểm tra, bảo
quản,…
CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

1. Loại công việc; công tác
2. Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc (cơ giới, thủ công...)
3. Máy móc thiết bị, dụng cụ phương tiện… Làm việc
4. Tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, VSLĐ của nhà nước, ngành
5. Những chế độ, chính sách, quy định pháp luật hiện hành
Trên cơ sở (1.2.3) Xác định:
- Các mối nguy hiểm, yếu tố nguy hiểm, có hại trong quá trình SX
(hiện có, phát sinh, tiềm ẩn)
- Các nguy cơ xảy ra sự cố; các sự cố có thể xảy ra
Từ đó lập quy trình an toàn, biện pháp an toàn vệ sinh lao động
- Quy trình vận hành an toàn cho từng loại máy, thiết bị
- Nội quy an toàn vệ sinh LĐ cho nơi làm việc
- Những quy định về ATLĐ, VSLĐ ở trong DN, công trường XD
- Ứng cứu tình trạng khẩn cấp
TCVN, QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ AN TOÀN
ATLĐ, VSLĐ LIÊN QUAN NGÀNH XÂY DỰNG
TCVN 5308 – 91
► TCVN 5178: 2004
►

►
►
►
►
►
►
►

Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
Quy phạmkỹ thuật AT trong khai thác và chế
biến đá lộ thiên
TCVN 2293- 78
Gia công gỗ, Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 2290- 78
Thiết bị SX. Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4086- 85
An toàn điện trong xây dựng
TCVN 4163- 85
Máy điện cầm tay. Yêu cầu chung về an toàn
Quyết định 3733/2002 của bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21
Tiêu chuẩn vệ sinh lao động….
QCVN 7: 2012 - QCKTG về ATVSLĐ đối với thiết bị nâng -TT số 5
QCVN 3: 2011 - QCKTG về ATVSLĐ đối với máy hàn điện và cviệc…
QUY ĐỊNH CHUNG
tcvn 5308 – 91
1.3. Khi chưa có đầy đủ các hồ sơ (tài liệu) thiết kế tổ chức XD và thiết kế thi công thì không
được phép thi công. Trong các tài liệu đó phải thể hiện các biện pháp đảm bảo ATLĐ,
VSLĐ, và phòng chống cháy.
1.4. Lãnh đạo các đơn vị thi công: Giám đốc, đội trưởng, tổ trưởng SX, trưởng các phòng ban,
cán bộ chuyên trách ATLĐ, phải thực hiện đầy đủ và đúng đắn chế độ trách nhiệm về BHLĐ
theo quy định hiện hành.
1.5. Trách nhiệm về việc thực hiện các yêu cầu an toàn khi sử dụng máy (dụng cụ, thiết bị thi
công) kể cả các phương tiện bảo vệ tập thể và bảo vệ cá nhân cho những người làm việc quy
định như sau :
Tình trạng kỹ thuật máy và ph/tiện bảo vệ thuộc trách nhiệm của đ/vị quản lý chúng.
Việc huấn luyện và hướng dẫn về ATLĐ thuộc tr/nhiệm của đ/vị quản lí người làm việc
Việc tuân theo các yêu cầu về bảo hộ lao động khi thi công thuộc trách nhiệm của đơn vị tiến
hành công việc.

1.6.Trên một công trường, nếu có nhiều đơn vị cùng phối hợp thi công thì đơn vị phụ
trách thi công chính tổng B phải phối hợp với các đơn vị thi công khác đề ra biện
pháp bảo đảm ATLĐ chung và phải cùng nhau thực hiện. Những nơi thi công xen
kẽ nhiều đơn vị thì phải thành lập ban giám sát AT chung để kiểm tra việc thực
hiện.
1.7. Khi thi công tại địa điểm của một cơ sở đang hoạt động thì giám đốc các đơn vị
xây lắp phải cùng với thủ trưởng đơn vị cơ sở đề ra các biện pháp bảo đảm an toàn
chung. Các bên phải thực hiện đầy đủ và kịp thời những biện pháp an toàn chung
thuộc phạm vi trách nhiệm của đơn vị mình.
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TOÀN

1. Tổ chức thực hiện đầy đủ các quy định tại Thông tư số
22/2010/TT-BXD ngày 02/12/2010 của Bộ Xây dựng về
việc phân định trách nhiệm:
+ Trách nhiệm của các chủ thể đối với AT trong thi công XD
công trình (Chủ đầu tư, nhà thầu thi công XD công trình);
+ Trách nhiệm của Ban quản lý dự án;
+ Quan hệ phối hợp giữa chủ đầu tư, thầu chính và thầu phụ
trong việc: lập, trình duyệt, kiểm tra giám sát các biện pháp thi
công, biện pháp AT, công tác ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ và
bảo vệ môi trường. Các nội dung gồm:
* Lập, phê duyệt biện pháp thi công, biện pháp an toàn;
* Kiểm tra, giám sát việc thực hiện B.pháp thi công,
B.pháp AT
* Tạm dừng hoặc đình chỉ thi công khi nhà thầu vi phạm các
quy định về an toàn trên công trường
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TOÀN

2. NSDLĐ, cán bộ Q lý các cấp phải có kiến thức, hiểu biết,
nhận thức đầy đủ về các quy định pháp luật về ATVSLĐ; có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định về
AT-VSLĐ; cần bố trí cán bộ có kinh nghiệm trong tổ
chức LĐ bảo đảm AT
- Đã được Huấn luyện AT-VSLĐ
- Không vì động cơ lợi nhuận, dẫn đến cố tình cắt giảm chi phí
cho việc thực hiện các quy định về AT-VSLĐ
- Không vì sức ép tiến độ, thành tích … mà bỏ qua quy trình,
công đoạn
- Cần bố trí cán bộ chỉ huy có kinh nghiệm thi công xây lắp;
- Chỉ huy công trường, cán bộ AT cán bộ kỹ thuật, thực hiện đúng,
đầy đủ chức năng nhiệm vụ; trách nhiệm nghĩa vụ theo quy định.
CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG
VỆ SINH LAO ĐỘNG
►

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
► Thông tư liên tịch số 01/2011 của BLĐTBXH-BYT, ngày 10/1/2011 Hướng dẫn

việc tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ trong cơ sở lao động
► QUY ĐỊNH:
► DN khi lập kế hoạch SX phải đồng thời lập kế hoạch ATVSLĐ
►
Kế hoạch ATVSLĐ phải đầy đủ 5 nội dung
► Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ
► Các BP về kỹ thuật VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc
► Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ làm các công việc nguy hiểm
có hại
► Chăm sóc sức khoẻ NLĐ, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp
► Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về BHLĐ

►
PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH
NGHỀ NGHIỆP
Quan điểm chỉ đạo
“Phòng ngừa tốt, tốt hơn khắc phục,
khắc phục tốt, tốt hơn bồi thường”
4 Tiêu chí xây dựng văn hoá phòng ngừa
TNLĐ, BNN
1. Chủ động phòng ngừa trong doanh nghiệp;
2. Tự mình phòng ngừa;
3. Việc làm bền vững;
4. An sinh xã hội phát triển.
-

3 Nguyên tắc tự chủ an toàn
Không biết thì không làm; Không hiểu thì phải hỏi;
Khi làm thì phải tuân thủ các quy định về an toàn;
Phải tự bảo vệ mình và bảo vệ đồng nghiệp
CHỦ ĐỘNG PHÒNG NGỪA
TẠI DOANH NGHIỆP
►
►
►
►

►

►
►

Biện pháp tổ chức:
1. Quy định tiêu chuẩn đối với người làm việc trên cao (tuổi, sức khoẻ, tay nghề,
huấn luyện về an toàn...)
2. Trang bị, buộc NLĐ phải sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân
(quần áo, mũ, giầy bảo hộ lao động, dây an toàn...).
3. Rà soát các Nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn; nghiên cứu xây
dựng cơ chế quản lý ATVSLĐ; làm rõ trách nhiệm của các cấp quản lý để kiểm
soát ATVSLĐ trong đơn vị, doanh nghiệp
4. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ cho công
nhân lao động các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp làm việc AT nhằm
nâng cao nhận thức, trách nhiệm để phòng ngừa TNLĐ, BNN
5. Tổ chức thi cụng và phõn cụng lao động khoa học, đảm bảo an toàn
6. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các quy định về ATVSLĐ trong
thi công, kịp thời khắc phục những yếu kém, tồn tại

7. Kỷ luật nghiêm người vi phạm quy định AT, những người làm việc
tuỳ tiện vô trách nhiệm
PHÒNG CHỐNG NGÃ CAO,
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
Phòng chống ngã cao
1. Chống rơi tự do khi làm việc trên cao
► Có biện pháp làm việc AT trên cao được phê duyệt; các biện pháp phòng

chống ngã cao phải chi tiết, cụ thể phù hợp với các dạng công tác, từng
phạm vi và vị trí làm việc trên cao
► Có giàn giáo, sàn thao tác; lan can an toàn; thang… đảm bảo AT
► NLĐ được hướng dẫn, huấn luyện ATLĐ, kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu mới
được vào làm việc. Khi làm việc, phải tuân thủ nội quy, quy trình, biện pháp
làm việc AT
► Trang bị và sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ chung, bảo vệ cá nhân: lưới
bảo vệ, dây AT… và buộc NLĐ phải sử dụng đầy đủ
 Hướng dẫn NLĐ sử dụng thành thạo Dây AT, ph.tiện làm việc trên cao
 Không để NLĐ làm việc nếu không sử dụng đúng, đầy đủ PTBVCN

2. Chống trượt
► Xử lý ngay các nguy cơ xảy ra trơn trượt do dầu mỡ; do nước ; rong rêu, do

mái dốc...
► Phổ biến, hướng dẫn, nhắc nhở để NLĐ có ý thức đề phòng nguy cơ vấp
ngã, trơn trượt, mất thăng bằng… khi thao tác làm việc trên cao
TÌNH TRẠNG KHÔNG AN TOÀN,
KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
PHÒNG CHỐNG NGÃ CAO,
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
Phòng chống ngã cao
3. Rào chắn, giếng, hầm hố, lỗ hổng trên sàn, Ctrình
► Phải che đậy chắc chắn các lỗ hổng, giếng, hầm, hố trên mặt bằng sàn
công trình, công trường để người không thể rơi, tụt xuống phía dưới.
Chỉ cho phép tháo dỡ khi có lệnh của người có thẩm quyền và không
còn nguy cơ gây nguy hiểm
► Tấm đậy phải đủ chắc chắn để nếu người có vô ý dẫm lên cũng
không thể sập mà tụt người xuống hố; Hố lớn phải làm rào chắn xung
quanh hố
► Có biển báo, biển cảnh báo nguy cơ ngã cao để NLĐ đề phòng; Ban
đêm phải có đền tín hiệu
► Thi công nhà cao tầng phải có hệ thống lưới bảo vệ phòng chống ngã
cao, vật rơi từ trên cao
Kiểm tra hiện trường
Không che đậy giếng, hầm hố
trên mặt bằng, công trình
PHÒNG CHỐNG NGÃ CAO,
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
Phòng chống ngã cao
4. Thực hiện các biện pháp đề phòng, cảnh báo
► Rào chắn, làm lan can AT; kết cấu, vật liệu bao che; Che chắn ở mép
ngoài công trình, khu vực nhiều người làm việc, đi lại. Lan can, Rào
chắn tạm thời phải đảm bảo chắc chắn và không tiện tháo dỡ
 Lan can phải làm cao 1m và có ít nhất 2 thanh ngang có khả năng
giữ người khỏi bị ngã (Điều 8.1.9 TCVN 5308-91)
 Lan can cho nhà ở cao tầng, cao tối thiểu 1,2m; khe hở lan can
không đẻ trẻ em chui lọt; không nên có thanh ngang đề phòng trẻ
tiện leo trèogây nguy hiểm
 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng liên kết, kết cấu, độ
bền của V/liệu bao che phía ngoài nhà ở
► Những khu vực nguy hiểm phải đặt biển báo, biển chỉ dẫn để mọi
người biết và có các biện pháp đề phòng; ban đêm phải có đèn tín
hiệu có ánh sáng màu đỏ hoặc màu da cam, có cường độ trên 60 Lux
Rào chắn lỗ hổng cầu thang máy
không an toàn
LAN CAN CHE CHẮN AN TOÀN
TẠI CÔNG TRÌNH KAENGNAM
LẮP DỰNG SÀN CÔNG TÁC VÀ TẤM CHẮN
Ở MÉP NGOÀI CÔNG TRÌNH
PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG
XÂY DỰNG
►
►
►
►

►
►

►
►
►
►

I. NGÃ CAO, RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG:
c) Phương hướng và biện pháp
Phương hướng thứ nhất: Hạn chế giảm công việc làm ở trên cao.
Là phương hướng chủ động ngăn ngừa ngã cao trong các quá trình thi
công (số lượng người đi lại, số người làm việc và thời gian trên cao càng ít thì xác xuất
ngã cao càng giảm),
Biện pháp:
Để thực hiện phương hướng này cần nghiên cứu thay đổi công nghệ
và tổ chức thi công xây dựng nhằm chuyển đối để các công việc phải làm ở trên cao có
thể thực hiện được ở dưới thấp.( công nghệ lắp ghép) và cần lưu ý đảm bảo các yêu cầu
sau:
+ Chế tạo chính xác
+ Liên kết nhanh
+ Hệ thống treo buộc: chắc chắn, khoá móc cẩu tự động, bán tự động dảm
bảo tháo lắp nhanh, an toàn
+ Hạn chế công việc nặng nhọc ở trên cao, hạn chế thao tác, đi lại, vận chuyên
trên cao
PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG
XÂY DỰNG
►
►
►
►
►
►

►
►
►
►
►

I. NGÃ CAO, VẬT LIỆU RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG:
c) Phương hướng và biện pháp
Phương hướng thứ hai:
Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống ngã cao
Biện pháp kỹ thuật:
1. Trang bị các phương tiện làm việc trên cao đảm bảo các yêu cầu an toàn
(thang, giàn giáo, sàn thao tác, giáo ghế, giáo cao, giáo treo...).để tạo ra chỗ làm
việc, đi lại, lên xuống an toàn
2. Thực hiện các biện pháp phòng chống ngã cao cụ thể phù hợp với từng dạng
công tác, từng phạm vi và vị trí làm việc trên cao bao gồm:
- Các biện pháp an toàn chung, khi làm việc ở trên cao, trên mái dốc
- Biện pháp phòng chống ngã cao khi làm việc trên máy trục, thang máy, dụng cụ
khác khi vận chuyển vật nặng lên cao
- Biện pháp phòng chống ngã cao khi thi công các công tác xây lắp ở trên cao.
3. Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn: Che chắn vùng nguy hiểm; Tín hiệu,
biển báo rào chắn; cơ cấu điều khiển, phanh hãm; thiết bị bảo vệ, bảo hiểm;
Rào chắn an toàn lỗ hổng cầu thang máy,
mép ngoài công trình
PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG
XÂY DỰNG
►
►
►
►
►
►
►
►

►

I. NGÃ CAO, RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG:
c) Phương hướng và biện pháp
Phương hướng thứ hai:
Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống ngã cao
Biện pháp kỹ thuật:
4. Chú trọng cải thiện điều kiện lao động cho công nhân lao động, để giảm bớt lao
động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại dễ gây TNLĐ ở trên cao
- Cơ giới hoá, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất để giảm bớt những: công việc
nặng nhọc, độc hại
- Đảm bảo độ thông thoáng không gian làm việc, các tiêu chuẩn của điều kiện lao
động như: chiếu sáng tự nhiên, nhân tạo; nhiệt độ, độ ẩm, bụi, ồn, rung…trong
phạm vi tiêu chuẩn cho phép
- Khắc phục, tiến tới loại trừ phải làm việc trong tư thế gò bó: trong khoang, hầm
kín ; bị treo lơ lửng trên cao; làm việc dưới nước..v.v .Tạo cho NLĐ được làm
việc trong tư thế thoải mái và tiện nghi hơn
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
CƠ GIỚI HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
CTY CAVICO KHOAN MÁY PHUN VỮA BÊ TÔNG
HẦM THUỶ ĐIỆN CÔNG TRÌNH KEANGNAM
DỰNG LẮP HỆ THỐNG SÀN CÔNG TÁC
DỤNG CỤ LÀM VIỆC, PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
3. Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công
tcvn 5308 – 91
3.3.Sử dụng điện trên công trường phải có sơ đồ mạng điện, có cầu dao chung và các
cầu dao phân đoạn để có thể cắt điện toàn bộ hay từng khu vực công trình khi cần
thiết. Điện động lực và điện chiếu sáng phải làm hai hệ thống riêng.
Việc lắp đặt và sử dụng mạng điện truyền thanh trên c/trường phải theo quy
định trong Q.phạm KTAT về thông tin truyền thanh hiện hành.
3.4. Các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện (dây dẫn, thanh dẫn, tiếp điểm của cầu
dao, cầu chảy, các cực của máy điện và dụng cụ điện. . .) phải được bọc kín bằng
vật liệu cách điện hoặc đặt ở độ cao đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc thao tác.
- Các đầu dây dẫn, cáp hở phải được cách điện, bọc kín, hoặc treo cao.
- Đối với những bộ phận dẫn điện để hở theo yêu cầu trong thiết kế hoặc do
yêu cầu của kết cấu, phải treo cao, rào chắn và treo biển báo hiệu
3.5. Các dây dẫn phục vụ thi công ở từng khu vực công trình phải là dây có bọc cách
điện. Các dây đó phải mắc trên cột hoặc giá đỡ chắc chắn và ở độ cao ít nhất là
2,5m đối với mặt bằng thi công và 5,0m đối với nơi có xe cộ qua lại. Các dây dẫn
điện có độ, cao dưới 2,5m kể từ mặt nền hoặc mặt sàn thao tác phải dùng dây cáp
bọc cao su cách điện.
3.6. Các đèn chiếu sáng có điện thế lớn hơn 36 vôn phải treo cách mặt sàn thao tác ít
nhất 2,5m.
3. Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công
tcvn 5308 - 91
3.11. Tất cả các thiết bị điện đều phải được bảo vệ ngắn mạch và quá tải. Các
thiết bị bảo vệ (cầu chảy, rơ le, áptômát...) phải được chọn phù hợp với điện
áp và dòng điện của thiết bị hoặc nhóm thiết bị điện mà chúng bảo vệ.
3.12. Tất cả các phần kim loại của thiết bị điện, các thiết bị đóng cắt điện, thiết
bị bảo vệ có thể có điện áp khi bộ phận cách điện bị hỏng mà người có khả
năng chạm phải đều phải được nối đất hoặc nối không bảo vệ theo TCVN
"Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện”.
Nếu dùng nguồn dự phòng độc lập để cấp điện cho các thiết bị điện khi
lưới điện chung bị mất thì chế độ trung tính của nguồn dự phòng và biện
pháp bảo vệ phải phù hợp với chế độ trung tính và các biện pháp bảo vệ khi
dùng lưới điện chung.
3.13. Khi di chuyển các vật có kích thước lớn dưới các đường dây điện phải có
biện pháp an toàn thật cụ thề. phải cắt điện đường dây nếu có khả năng vật di
chuyển chạm vào đường dây hoặc điện từ đường dây phóng qua vật di
chuyển xuống đất
3.14. Chỉ có công nhân điện, người được trực tiếp phân công mới được sửa
chữa, đóng hoặc ngắt các thiết bị điện ra khỏi lưới điện . Chỉ được tháo mở
các bộ phận bao che, tháo nối các dây dẫn vào thiết bị điện, sửa chữa, các bộ
phận dẫn điện sau khi đã cắt điện. Cấm sửa chữa, tháo, nối các dây dẫn và
làm các công việc có liên quan tới đường dây tải điện trên không khi đang có
điện áp.
PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG
XÂY DỰNG
► II. ĐIỆN GIẬT

Biện pháp an toàn
► - Áp dụng điện áp an toàn
► - Tăng cường cách điện: Treo cao, bọc kín, che chắn, luồn
trong ống bảo vệ, bảo đảm khoảng cách an toàn
► - Dùng máy cắt điện an toàn
► - Biển báo tín hiệu an toàn
► - Thực hiện nối đát, nối không bảo vệ (TCVN 4756- 89)
► - Huấn luyện biện pháp an toàn điện cho CNLĐ, Riêng
thợ điện phải được huấn luyện cấp cứu tai nạn điện
►
DÂY ĐIỆN, TỦ ĐIỆN ĐƯỢC TREO CAO
THUẬN TIỆN VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN
Biển cấm
1.CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
► Không cho phép lắp đặt, sử dụng, sửa chữa điện

khi không có chuyên môn về điện.
► Công nhân làm thợ điện phảI được huấn luyện
an toàn điện và phảI qua sát hạch.
► PhảI tổ chức lao động an toàn, giám sát an toàn
khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, đường dây
và thiết bị điện.
► Rào chắn, bao che, đảm bảo khoảng cách an
toàn, treo biển báo khu vực lắp đặt thiết bị điện,
đường dây điện.
HƯỚNG DẪN CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
2.CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC - KỸ THUẬT
► PhảI tuân thủ quy trình quy phạm và QTQP an toàn khi

lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, thiết bị điện và đường
dây điện
► PhảI trang bị đầy đủ và đúng yêu cầu các phương tiện
bảo vệ cá nhân khi làm các công việc điện.
► Không sử dụng và kịp thời sửa chữa máy, thiết bị điện
hư hỏng, lắp đặt không đúng kỹ thuật.
► PhảI lắp đặt, sử dụng đúng chủng loại máy, thiết bị
điện ở các vị trí làm việc đặc biệt nguy hiểm ( mỏ than
hầm lò, hầm tầu, công trường xây dựng,…)
► PhảI định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị điện.
AN TOÀN SỬ DỤNG ĐIỆN
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

- Bảo vệ bằng cách dùng điện áp thấp hoặc rất thấp.
- Bao bọc bằng cách điện các phần mang điện
Cách điện phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bị sử dụng
- Bảo vệ bằng che chắn
Các bộ phận mang điện phải được bao che.
- Bảo vệ bằng cách đặt ra ngoài tầm với
Để tay không thể với tới các bộ phận có khả năng dẫn điện khác.
Khoảng cách bên ngoài tầm với theo phương ngang là 1,25 m và phương thẳng
đứng là 2,5 m
- Bảo vệ bằng hành lang an toàn
Hành lang bảo vệ đường dây dẫn điện trên không
Chiều cao tối thiểu từ nhà đến dây dẫn điện trên không
Hành lang bảo vệ tuyến cáp
- Bảo vệ bằng máy cắt dòng rò:
- Bảo vệ bằng tăng cường cách điện;
- Bảo vệ bằng biện pháp cách ly
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN
►
►

►
►
►
►
►
►

- Bảo vệ nối dây trung tính
Theo TCVN 4756-89 còn gọi là: "nối không" Quy định tất
cả các bộ phận kim loại không mang điện mà người có thể
chạm tới của các thiết bị điện được cấp điện từ mạng điện 3
pha 4 dây, có trung tính nối đất trực tiếp, đều phải được nối
với dây trung tính.
- Kiểm tra tình trạng thiết bị điện theo định kì
Phải tiến hành kiểm tra theo TCVN 4756-1989;
Chỉ thợ điện có trách nhiệm mới được KT
- Khi kiểm tra Rnđ:
PhảI kiểm tra hệ thống dây dẫn:Tiết diện dây và độ chắc
chắn các mối đấu nối
Dùng Megomet có cấp điện áp phù hợp
ĐỂ ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN
Dây nối đất
CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
PHỐI HỢP VỚI NSDLĐ THỰC HIỆN
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ AT-VSLĐ
►
►
►
►
►
►
►
►
►

Xây dựng Thoả ước lao động tập thể có nội dung AT-VSLĐ
Tổ chức bộ máy làm công tác AT-VSLĐ
Xây dựng nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn
Xây dựng kế hoạch AT-VSLĐ
Tổ chức huấn luyện về AT-VSLĐ cho người lao động
Kiểm tra AT-VSLĐ
Tổ chức khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ
Tổ chức phong trào quần chúng làm công tác AT-VSLĐ
Tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng hàng năm
NHIỆM VỤ 1
TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN C/SACH, CHẾ ĐỘ,
AT-VSLĐ CHO NLĐ
► KSK ĐỊNH KỲ, KHÁM PHÁT HIỆN BNN
► TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
► BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
► BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
►

…

88
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
1. KSK ĐỊNH KỲ, KHÁM PHÁT HIỆN BNN
(TT. SỐ 14/2013- NGÀY 06/5/2013)
►
►
►
►
►
►
►

►
►
►
►

KHÁM SỨC KHOẺ ĐỊNH KỲ
HÀNG NĂM NLĐ ĐƯỢC KSK ĐỊNH KỲ ÍT NHẤT MỖI NĂM 1 LẦN
NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI ÍT NHẤT 6
THÁNG 1 LẦN
ĐIỀU KIỆN KHÁM PHÁT HIỆN BNN
NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG ĐK CÓ NGUY CƠ MẮC BNN
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
PHẢI DO ĐƠN VỊ Y TẾ CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN THEO QUY ĐỊNH (CÓ CƠ
SỞ KHÁM BỆNH; MÁY THIÉT BỊ, Y BÁC SỸ KHÁM, VÀ XÉT NGHIỆM) TRƯỜNG
HỢP CẦN THIẾT CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÓ THỂ KẾT HỢP ĐỂ THỰC HIỆN. HƯNG
PHẢI ĐĂNG KÝ VỚI CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN
YÊU CẦU
KHÁM CẬN LÂM SÀNG BẮT BUỘC
KẾT LUẬN
CĂN CỨ KẾT LUẬN CỦA PHIẾU KHÁM SỨC KHOẺ (THEO MẪU TT SỐ
13/2007/BYT NGÀY 21/11/2007) CỦA ĐƠN VỊ Y TẾ NSDLĐ BỐ TRÍ CÔNG VIỆC PHÙ
89
HỢP SỨC KHOẺ NLĐ
TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
2 . TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN
►
►
►
►
►

►

►
►

NSDLĐ PHẢI TRANG BỊ PTBVCN:
(TT số10/1998 ngày 28/5/1998; QĐ 68/2008 ngày 29/12/08 của Bộ LĐTBXH)
Phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại của y/tố n/hiểm, đ/hại trong môi
trường LĐ, dễ dàng sử dụng, b quản và không gây tác hại khác
đầy đủ, đúng quy cách và chất lượng, theo danh mục Bộ lđtbxh quy định
Căn cứ vào mức độ yêu cầu của từng nghề hoặc công việc cụ thể tại cơ sở mình, sau
khi tham khảo ý kiến của cđcs, thì quyết định thời hạn sử dụng cho phù hợp với tính
chất công việc và chất lượng của PTBVCN
tổ chức H/dẫn NLĐ sử dụng thành thạo các PTBVCN, đối với PTBVCN chuyên
dùng có ycầu kỹ thuật cao như găng tay cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn,
phao an toàn… NSDLĐ phảI cùng NLĐ kiểm tra chất lượng trước khi Cấp phát
NSDLĐ phảI có biện pháp tẩy xạ, khử trùng, khử độc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh,
và phải định kỳ kiểm tra
Nghiêm cấm NSDLĐ cấp phát tiền thay cho việc cấp phát PTBVCN cho NLĐ hoặc
giao tiền cho nlđ tự đi mua
90
KHÔNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO, TRẾN SÔNG NƯỚC
17.9.2009 tại Công trình Cầu Đồng Nai
►

►

►

►

►

►

►

►

►

►

►

CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
3. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT
TTLT SỐ 13/2012 (30/5/2012 CÓ H.LỰC TỪ15/7/2012 )
MỤC ĐÍCH
ĐỂ THẢI ĐỘC VÀ TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ, BẢO ĐẢM SỨC KHOẺ VÀ PHÒNG CHỐNG
BNN
YÊU CẦU
BỒI DƯỠNG TẠI CHỖ THEO CA LÀM VIỆC, CẤM TRẢ TIỀN THAY BỒI DƯỠNG HIỆN VẬT
Y TẾ CQ CĂN CỨ KẾT QUẢ ĐO MTLĐ, GIÚP NSDLĐ QUY ĐỊNH CƠ CẤU HIỆN VẬT ĐỂ BỒI DƯỠNG CHO
PHÙ HỢP VÀ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN
ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN
NLĐ LÀM VIỆC THUỘC CÁC CHỨC DANH NGHỀ, CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM DO NN
BAN HÀNH MÀ CÓ ĐIỀU KIỆN SAU
NLĐ TRỰC TIẾP LÀM VIỆC, TIẾP XÚC TRONG MÔI TRƯỜNG CÓ 1 TRONG CÁC YẾU TỐ NG. HIỂM Đ. HẠI (V
LÝ, H HỌC) KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN VS CHO PHÉP
NLĐ TRỰC TIẾP TIÉP XÚC VỚI CÁC NGUỒN LÂY NHIỄM BỞI CÁC VI SINH VẬT GÂY BỆNH CHO NGƯỜI
TIÊU CHUẨN
BỒI DƯỠNG ĐÚNG SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU THEO TTLB SỐ 13 (30/5/2012) LIÊN BỘ LĐTBXH, BYT QUY ĐỊNH
ĐỊNH XUẤT (TỪ 15/7 - 31/12/2012) :
 MỨC 1 = 10.000 Đ;
MỨC 2 = 15.000 Đ
 MỨC 3 = 20.000 Đ;
MỨC 4 = 25.000 Đ
 TỪ 01/01/2013 MỨC BỒI DƯỠNG XÁC ĐỊNH THEO TẬP HỢP ĐỀ NGHI TỪ CÁC ĐV, DN CÁC CHỨC
DANH NGHỀ, CÔNG VIỆC; CẦN T.HIỆN C.ĐỘ; KQ ĐO MTRƯỜNG: BỘ, NGÀNH DF..
94
Bồi dưỡng tại chỗ ngay sau ca làm việc
(tăng khẩu phần ăn)
Bồi dưỡng tại chỗ bằng hiện vật
ngay sau ca làm việc
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
4. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
(NGHĨA VỤ 2/7)
BỒI THƯỜNG TNLĐ, BNN
► ĐIỀU KIỆN
 ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG QUY ĐỊNH (NLĐ LÀM VIỆC THEO CHẾ ĐỘ
HỢP ĐỒNG LĐ TRONG CÁC DN, CQ, TỔ CHỨC )
 TNLĐ: NGUYÊN NHÂN XẢY RA TNLĐ DO LỖI CỦA NSDLĐ
THEO KẾT LUẬN CỦA BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TNLĐ
 BNN: THEO KẾT LUẬN CỦA CƠ QUAN PHÁP Y HOẶC HỘI ĐỒNG
GIÁM ĐỊNH Y KHOA CÓ THẨM QUYỀN
► MỨC BỒI THƯỜNG:
 (CĂN CỨ THEO MỨC SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG)
 TỪ 81% TRỞ LÊN HOẶC BỊ CHẾT: ÍT NHẤT BẰNG 30 THÁNG
TIỀN LƯƠNG VÀ PHU CẤP LƯƠNG (NẾU CÓ)
 TỪ 5% ĐẾN 10% : 1,5 THÁNG TIỀN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG
(NẾU CÓ)
 SAU ĐÓ (TỪ 10% ĐẾN 80%) CỨ TĂNG 1% ĐƯỢC CỘNG THÊM 0,4
THÁNG LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG (NẾU CÓ)
►

97
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
4. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN
(TT SỐ 10/ 2003/ BLĐTBXH NGÀY 18/4/2003)
►
►

TRỢ CẤP TNLĐ
ĐIỀU KIỆN
 TNLĐ DO LỖI TRỰC TIẾP CỦA NLĐ THEO KẾT LUẬN CỦA BIÊN
BẢN ĐIỀU TRA TNLĐ
 ĐƯỢC COI LÀ TNLĐ:
KHI ĐI VÀ VỀ TỪ NƠI Ở ĐẾN NƠI LÀM VIỆC
► KHÔNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NGƯỜI GÂY RA TNLĐ TẠI NƠI LÀM VIỆC
► NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN KHÁC GẮN VỚI VIỆC THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ LĐ NHƯ: THIÊN TAI, HOẢ HOẠN, VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP
RỦI RO KHÁC
►

►
►

MỨC TRỢ CẤP: BẰNG 40% BỒI THƯỜNG CÙNG LOẠI
(CĂN CỨ THEO MỨC SUY GIẢM KHẢ NĂNG
LAO ĐỘNG)




TỪ 5% ĐẾN 10%
TỪ TRÊN 11% ĐẾN 80%
TỪ 81% TRỞ LÊN, HOẶC CHẾT

98
CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
4. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ,BNN
(TT SỐ 10/ 2003/ BLĐTBXH NGÀY 18/4/2003)
►
►
►
►
►
►
►

MỘT SỐ QUY ĐỊNH
Tiền bồi thường trợ cấp TNLĐ, BNN phảỉ được thanh toán 1 lần
cho ngưòI bị TNLĐ, BNN
Người bị TNLĐ, BNN ngoàI tiền bồi thường, trợ cấp do NSDLĐ
chi trả, nếu tham gia BHXH còn được BHXH giải quyết chế độ
Tiền bồi thường, trợ cấp được hạch toán vào giá thành sản phẩm,
phí lưu thông…
TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ
Lập hồ sơ TNLĐ, BNN
Quyết định bồi thường, trợ cấp (sau 5 ngày làm việc kể từ ngày
công bố biên bản điều tra TNLĐ).
99
NHIỆM VỤ 2
THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
CĂN CỨ PHÁP LÝ
►

ĐIỀU 73 BLLĐ 2012

►

1. TƯTT là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và
NSDLĐ về các ĐKLĐ và sử dụng lao động quyền lợi và
nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ LĐ.
TƯTT do đại diện của hai bên thương lượng và ký kết theo
nguyên tắc tự nguyện, bxnh đẳng và công khai.

►

►

2. Nội dung TƯTT không được trái với quy định của
pháp luật và phải cú lợi hơn so với quy định của pháp
luật
100
NỘI DUNG TƯTT
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BHLĐ
►
►

►

►
►

►
►

THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI:
Ngày làm việc không quá 8 giờ, tuần làm việc không quá 48 giờ; không quá
40 giờ (đối với các đơn vị hành chính, sự nghiệp) và khuyến khích các doanh
nghiệp thực hiện theo chế độ này.
Người làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại thỡ thời giờ làm việc sẽ
được rút ngắn 2 giờ trong ngày. Trong 6 giờ lao động liên tục có ít nhất 30
phút nghỉ (nếu làm ban ngày) và 45 phút nghỉ (nếu làm ban đêm). Thời giờ
làm thêm không quá 3 giờ/ ngày; 9 giờ/ tuần
Việc làm thêm giờ được thực hiện không quá 200 giờ/năm, trường hợp đặc
biệt do nhà nước quy định, nhưng cũng không quá 300 giờ/ năm
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương: ngày lễ, tết cụ thể
theo quy định. những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, được
nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
Mỗi tuần được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục), một tháng ít nhất 4
ngày
101
…
NỘI DUNG TƯTT
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BHLĐ
AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

A) CÁC CHẾ ĐỘ BHLĐ CHO NLĐ NHƯ:
Chế độ trang bị phương tiện BVCN
Chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm
Chế độ khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN
Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật
Chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN
Chế độ cho ATVSV
B) THỰC HIỆN TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM VỀ ATLĐ, VSLĐ CỦA NHÀ
NƯỚC, CỦA NGÀNH BAN HÀNH
C) THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ATLĐ,VSLĐ . TỔ CHỨC NƠI
LÀM VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
YÊU CẦU: CẦN QUY ĐỊNH ĐẦY ĐỦ, RÕ RÀNG, CỤ THỂ:
Cần cặp nhật các chế độ chính sách (thông tư) mới
102
NHIỆM VỤ 2
CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ THAM GIA XÂY DỰNG
TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM
VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ TẠI CƠ SỞ
Tổ chức bộ phận làm công tác AT- VSLĐ
► Tổ chức Hội đồng BHLĐ
► Tổ chức bộ phận Y tế tại cơ sở
► Trách nhiệm của NSDLĐ trong công tác AT-VSLĐ
► Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn CS trong công tác ATVSLĐ
► Phân định trách nhiệm công tác AT-VSLĐ cho cán bộ quản
lý và các phòng (ban) nghiệp vụ ở một doanh nghiệp
► Tổ chức mạng lưới AT-VSV
►
TỔ CHỨC BỘ MÁY
1 . BỘ PHẬN LÀM CÔNG TÁC AT-VSLĐ
►
►
►
►
►
►
►
►

TỔ CHỨC BỘ PHẬN AN TOÀN- VỆ SINH LĐ:
Cơ sở LĐ phải thành lập bộ phận AT-VSLĐ theo quy định tối thiểu sau:
DƯỚI 300 LĐ: CÓ ÍT NHẤT 1CÁN BỘ KIÊM NHIỆM
TỪ 300 - 1.000 LĐ: CÓ ÍT NHẤT 1 CB CHUYÊN TRÁCH
TRÊN 1.000 LĐ: PHẢI THÀNH LẬP PHÒNG, BAN HOẶC BỐ TRÍ TỐI THIỂU
2 CB CHUYÊN TRÁCH
CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC AT-VSLĐ PHẢI ĐÁP ỨNG ĐIỀU
KIỆN:
NGƯỜI CÓ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ VỀ KỸ THUẬT AT, KỸ THUẬT
PCCN, KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
CÓ HIỂU BIẾT THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SX,KD, CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA
CƠ SỞ
Trường hợp cơ sở lao động không thành lập được bộ phận ATVSLĐ đáp ứng
các y/c quy định thì phải hợp đồng với tổ chức có đủ năng lực thực hiện các
nhiệm vụ về ATVSLĐ
TỔ CHỨC BỘ MÁY
2. HỘI ĐỒNG BHLĐ DOANH NGHIỆP
►
►
►
►
►

TÔ CHỨC HỘI ĐỒNG BHLĐ:
CƠ SỞ CÓ TỔNG SỐ LĐ TRỰC TIẾP TRÊN 1.000 NGƯỜI THÌ PHẢI
T/LẬP HÔI ĐỒNG BHLĐ
Đ/V CƠ SỞ LAO ĐỘNG KHÁC CÓ THỂ THÀNH LẬP NẾU THÁY
CẦN THIẾT VÀ ĐỦ ĐK ĐỂ HOẠT ĐỘNG
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
LÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP VÀ TƯ VẤN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ ATVSLĐ Ở DOANH NGHIỆP
 PHỐI HỢP: ĐỂ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC THAM GIA VÀ KIỂM TRA
GIÁM SÁT VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN
 THAM GIA, TƯ VẤN CHO NSDLĐ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG XD QUY
CHẾ QUẢN LÝ; CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG; KẾ HOẠCH AT-VSLĐ;
B/PHÁP PHÒNG NGỪA TNLĐ, BNN, CẢI THIỆN ĐKLĐ

►

TỔ CHỨC KIỂM TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC AT-VSLĐ
Ở CƠ SƠ LĐ THEO ĐỊNH KỲ 6 THÁNG VÀ HÀNG NĂM. TRONG
K.TRA, NẾU PHÁT HIỆN NGUY CƠ MẤT AN TOÀN, CÓ QUYỀN
105
Y/CÂÙ NSDLĐ THỰC HIỆN CÁC B/P LOẠI TRỪ NGUY CƠ ĐÓ
NHIỆM VỤ 3
XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY TRÌNH, BIỆN PHÁP LÀM VIỆC AN
TOÀN
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

KHÁI NIỆM
NỘI QUY? QUY ĐỊNH?
QUY TRÌNH?
BIỆN PHÁP?
CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY TRÌNH, B PHÁP
TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA
NHÀ NƯỚC, CỦA BỘ, NGÀNH
CĂN CỨ VÀO HỒ SƠ, LÝ LỊCH CỦA MÁY, THIẾT BỊ VÀ CÁC
KHUYẾN NGHỊ CỦA NHÀ SẢN XUẤT
KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG
YÊU CẦU
SOẠN THẢO THÀNH VĂN BẢN VÀ ĐƯỢC KÝ DUYỆT
PHỔ BIẾN, HUẤN LUYỆN ĐẦY ĐỦ CHO NLĐ
XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY TRÌNH,
BIỆN PHÁP LÀM VIỆC AN TOÀN
►

Khoản 2- Điều 136 BLLĐ (2012) quy định:
“Người sử dụng lao động căn cứ tiờu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về an toàn lao động, vệ
sinh lao động để xõy dựng nội quy, quy trỡnh làm việc bảo đảm an toàn
lao động, vệ sinh lao động phự hợp với từng loại mỏy, thiết bị, nơi làm
việc”.
► Một số tiêu chuẩn liên quan
► TC Vệ sinh lao động
► TCVN 5308- 91 Quy phạm Kỹ thuật AT trong XD
► TCVN 3147- 09 Quy phạm an trong cong tác xép dỡ
► TCVN 7549- 1: 2005 Cần trục sử dụng an toàn- Phần 1 Yêu cầu chung
► TCVN 4244- 2005 Thiết bị nâng, thiết kế, chế tạo và K tra kỹ thuật
► TCVN 5207- 1990 Máy nâng hạ- yêu cầu an toàn chung…
►
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC
TRONG KHOANG, HẦM KÍN
Trước khi làm việc:
- Phải có biện pháp làm thông thoáng không gian tại chỗ làm việc
- Phải kiểm tra nồng độ các chất độc hại, nguy hiểm, để có biện
pháp xử lý phù hợp
- Kiểm tra chặt chẽ các loại phương tiện làm việc, phương tiện kỹ
thuật, Y tế thích hợp, phương tiện bảo vệ cá nhân nhất là
PTBVCN có yêu cầu kỹ thật cao đảm bảo AT trước khi đưa vào sử
dụng
- Có phương án dự phòng xử lý các tình huống, sự cố có thể xảy ra
(có sẵn phương tiện, biện pháp cứu nạn)
- Yêu cầu NLĐ phải sử dụng đầy đủ phương tiện làm việc, phương
tiện bảo vệ cá nhân phù hợp
Máy hút, đẩy không khí
(thông gió cho khoang, hầm kín)
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC
TRONG KHOANG, HẦM KÍN
Trong khi làm việc:
- Ít nhất phải có 2 người, một người cảnh giới ở bên
ngoài phải thường xuyên liên lạc với ngưòi làm việc ở
bên trong để kịp thời xử lý, ứng cứu
- Phải thực hiện đúng trình tự, nội quy, quy trình, biện
pháp làm việc an toàn
- Phải thường xuyên xem xét diễn biến về tình trạng an
toàn của máy, phương tiện, vật tư thiết bị và các nguy
cơ cháy nổ, ngạt thở có thể xảy ra. Khi thấy có hiện
tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp xử
lý ngay

Khi kết thúc công việc
- Thu hồi đầy đủ (không để sót) các phương tiện máy,
thiết bị vật tư theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn.
Điểm danh đầy đủ số người đã làm việc
Thi công Đường hầm dẫn nước
Thuỷ điện Sơn La (Cty CAVICO)
Nạo vét công cạnh kênh Nhiêu Lộc, phuờng Tân Định-QI
3 công nhân bị trúng độc dứơi cống (chiều 30/5/2012)
NHIỆM VỤ 4
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH AT-VSLĐ
►
►

I- Yêu cầu của kế hoạch AT-VSLĐ
Phải đầy đủ 5 nội dung






►
►
►
►
►
►

Các biện pháp về kỹ thuật AT và phòng chống cháy nổ
Các biện pháp về kỹ thuật VSLĐ, phòng chống độc hại, cải thiện ĐKLV
Mua sắm trang thiết bị PTBVCN
Chăm sóc sức khoẻ NLĐ
Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về AT-VSLĐ

Mỗi nội dung phải cụ thể từng công việc, có số lượng, đơn giá, thành tiền,
Tổng hợp kinh phí từng nội dung và tổng thể
Có quy dịnh thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành
Có phân công trách nhiệm thực hiện
Lưu ý
Kế hoạch AT-VSLĐ phảI có tính khả thi, khi thực hiện phải đạt tù 85% trở
lên. Hàng năm tổng kết để rút kinh nghiệm
113
KẾ HOẠCH AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG
Năm 2012.
TT

NỘI DUNG

I

Các biện pháp về KTAT
và PCCN

1

Đơn
giá

Thành
tiền

Thời gian
Thực
Hoàn
hiẹn
thành

Phân
công
nhiệm
vụ

Bổ sung hệ thống chống sét

3

Số
lượng

Chế tạo thiết bị che chắn an
toàn

2

Đơn
vị

Mua trang bị, thiết bị
PCCC
Cộng I

II

Các biện pháp KTVSLĐ,
phòng chống độc hại, cải
thiện ĐKLĐ

1

Lắp đặt hệ thống th«ng giã

114
NHIỆM VỤ 5
CĐCS PHỐI HỢP VỚI NSDLĐ TỔ CHỨC
HUẤN LUYỆN BHLĐ CHO NLĐ
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

I- ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN
ĐẶC ĐIỂM NLĐ TRONG CÁC DN HIỆN NAY
Nhược đIểm lớn nhất: thiéu kiến thức-năng lực nghề nghiệp
Thiếu tác phong công nghiệp (tác phong tuỳ tiện, ít quan tâm chấp hành quy
phạm kỹ thuật, quy trình sx)
TÍNH LÔGIC GIỮA TƯ TƯỞNG VÀ HÀNH ĐỘNG
Hành động của con người hầu như theo thói quen, theo tự nhiên mà không cần ý
thức điều khiển, được đIều chỉnh trong tiềm thức mỗi con người
Tiềm thức: lựa chọn h.động, định ra kế hoạch, thúc đẩy hành vi
II- MỤC ĐÍCH HUẤN LUYỆN BHLĐ CHO NLĐ
Trang bị kiến thức, nâng cao nhận thức, hiểu biết
Xd tác phong công nghiệp, Tạo thói quen tự giác chấp hành quy định, nội quy,
quy trình, biện pháp atlđ, vslđ
rèn luyện phản ứng nhanh khi ph/hiện ng/cơ xảy ra sự cố, khi có sự cố
115
HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
►
►

Mục đích
Trang bị, nâng cao kiến thức, hiểu biết cho NLĐ về:
 Tiêu chuẩn, quy phạm về ATLĐ, VSLĐ
 Pháp luật LĐ, chế độ chính sách liên quan đến AT-VSLĐ
 Kiến thức cơ bản về: kỹ thuật an toàn LĐ - PCCN, kỹ thuật vệ sinh LĐ; Các
yếu tố nguy hiểm, độc hại, các nguy cơ xảy ra sự cố, các sự cố trong SX và
biện pháp phòng ngừa; cách xử lý tình huống và PP cấp cứu người bị TNạn
khi có tai nạn, sự cố

►

Bồi dưỡng tư tưởng, tinh thần giúp NLĐ cải tạo điều chỉnh tiềm
thức thông qua huấn luyện lặp đi, lặp lại nhằm:
 Tạo thói quen cho NLĐ tự giác chấp hành những quy định nội qui, quy
trình, biện pháp ATLĐ, VSLĐ - XD tác phong công nghiệp
 Xác định thái độ đối với công việc; thái độ đối với sinh mệnh bản thân

►

Rèn luyện phản ứng nhanh khi có sự cố xảy ra
116
HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ CHO NLĐ
►
►

Nội dung huấn luyện
Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ (8 nội dung)









►

Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ
Quyền, ng/vụ của NSDLĐ, NLĐ trong viêc ch/hành quy định..
Nội quy ATLĐ, VSLĐ của cơ sở
ĐKLĐ, YT ng/hiểm, đọc hại gây TNLĐ, BNN và BF phòng ngừa
Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ
Cách xử lý tình huống và các PP sơ cứu người bị nạn
Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các PTBVCN
Các biện pháp tự cải thiện ĐKLĐ tại nơi làm việc

Những quy định cụ thể về ATLĐ, VSLĐ
 Đặc điểm SX, quy trình làm việc, các quy định về ATLĐ, VSLĐ bắt buộc NLĐ phải tuân thủ khi
thực hiện công việc
 Các yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể xảy ra nơi làm việc, biện pháp phòng ngừa,

►
►
►

Yêu cầu
Huấn luyện cho NLĐ đầy đủ các nội dung cần thiết và phù hợp với
công việc được giao (vì vậy cần phân loại đối tượng để HL)
Nâng cao được kiến thức, tạo thói quen chấp hành nội quy, quy
trình quy phạm ATLĐ, VSLĐ hành động an toàn; từng bước xây dựng tác phong
117
HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ CHO NLĐ
►
►

►

►

►

Tổ chức huấn luyện
Một số nguyên tắc cơ bản
 Mọi NLĐ đều phải được huấn luyện về AT-VSLĐ hàng năm
 Sau khi huấn luyện phải kiểm tra sát hạch, ký vào sổ theo dõi (NLĐ, GV, NSDLĐ)
 NLĐ làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt phải lập danh sách riêng bỏo cỏo cơ quan
quản lý lao động tỉnh, TP. Được huấn luyện kỹ hơn về quy trình làm việc và xử lý sự cố,
được cấp thẻ an toàn (kể cả NLĐ hành nghề tự do, do cơ sở thuê mướn)
Thời gian huấn luyện (tối thiểu)
 2 ngày;
 3 ngày đối với những người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ
Tài liệu huấn luyện
 PhảI được biên soạn phù hợp với đặc đIểm, tình hình SX chuyên ngành của DN (xem
phần hồ sơ theo dõi công tác huấn luyện AT-VSLĐ)
 Hàng năm phảI xem xét bổ sung để NSDLĐ ký duyệt
Giảng viên
 Phải là người có kinh nghiệm, được bồi dưỡng nghiệp vụ ATVSLĐ
 Do NSDLĐ quyết định
118
Biên soạn tài liệu huấn luyện
ATLĐ, VSLĐ
HỒ SƠ, SỔ THEO DÕI CÔNG TÁC
HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ
►
►
►

►
►
►
►

1- Tài liệu huấn luyện cho NLĐ:
Phải đầy đủ các nội dung (8 quy định chung; 2 quy định cụ
thể), chú trọng về quy tình làm việc, và xử lý sự cố
Phải phù hợp với đặc điểm, Công nghệ SX, máy thiết bị
hiện có và yêu cầu đảm bảo an toàn cho từng đối tượng làm
việc cụ thể
Phải bổ sung hàng năm và được NSDLĐ ký duyệt
2- Sổ theo dõi huấn luyện:
Phải theo mẫu biểu (TT số 37/2005/BLĐTBXH)
Phải ghi đầy đủ, cụ thể các nội dung; có đủ chữ ký của
người được huấn luyện, giảng viên, NSDLĐ
120
NHIỆM VỤ 6
CĐCS TỔ CHỨC HOẶC THAM GIA
KIỂM TRA AT-VSLĐ
DO CƠ SỞ TỔ CHỨC

►

I. Mục đích công tác kiêm tra

►

II. Nội dung kiểm tra ATLĐ, VSLĐ ở cơ sở

►

III. Yêu cầu đặt ra trong công tác kiểm tra AT-VSLĐ

121
MỤC ĐÍCH
KIỂM TRA AT-VSLĐ
►

►

►
►

Phát hiện những thiếu sót, tồn tại về ATLĐ, VSLĐ, PCCN,
nguy cơ xảy ra TNLĐ, BNN để có biện pháp khắc phục kịp
thời
Đôn đốc nhắc nhở người quản lý, NLĐ chấp hành nội quy,
quy trình, quy phạm, các biện pháp ATLĐ, VSLĐ, chấn
chỉnh những hành động không an toàn
Tranh thủ sự đóng góp, phản ảnh, đề xuất, kiến nghị của cấp
dưới, của NLĐ về ATLĐ, VSLĐ, PCCN
Đánh giá việc thực hiện: các quy định về ATVSLĐ - PCCN ;
kế hoạch AT-VSLĐ

122
NỘI DUNG
KIỂM TRA AT-VSLĐ
►

►
►
►

►

Việc chấp hành các quy định pháp luật về AT-VSLĐ, thực
hiện kế hoạch AT-VSLĐ, các chế độ chính sách liên quan đến
lao động, BHLĐ
Tình trạng an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị, nhà xưởng, kho
tàng, cơ sở vệ sinh - phúc lợi …
Điều kiện lao động nơi làm việc (trong đó có kết quả đo, kiểm
tra môI trường lao dộng)
NLĐ thực hiện quy định, nội quy, quy trình quy phạm, các
biện pháp về ATLĐ, VSLĐ, kiến nghị của các đoàn kiểm tra
các lần trước đó
Hồ sơ sổ sách quản lý công tác AT-VSLĐ đã được phân cấp
123
TIẾN HÀNH KIỂM TRA AT-VSLĐ
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

I. ĐOÀN KIỂM TRA NGHE BÁO CÁO VÀ KIỂM TRA
1. Việc chấp hành các quy định pháp luật về AT-VSLĐ
- Khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
- Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân;
- Huấn luyện về AT- VSLĐ;
- Bồi dưỡng bằng hiện vật;
- Đăng ký, kiểm định máy, vật tư có Y/c nghiêm ngặt về AT-VSLĐ
- Tổ chức giám định sức khoẻ NLĐ sau khi đã đươc điều trị ổn định
- Khai báo, điều tra, thống kê TNLĐ
- báo cáo công tác AT-VSLĐ
2. Thực hiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn, B/pháp AT đã ban hành
- Quy chuẩn Tiêu chuẩn, của Nhà nước, của ngành
- Nội quy, quy trình, biện pháp làm việc AT
3. Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch AT-VSLĐ
4. Việc th/hiện các kiến nghị của đoàn thanh tra, kiểm tra
124
TIẾN HÀNH KIỂM TRA AT-VSLĐ
II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG
►
II.1. Tình trạng AT- VSLĐ của máy, thiết bị, nhà xưởng, kho
tàng và nơi làm việc như:
► Thiết kế, quy hoạch, bố trí mặt bằng nhà xưởng, máy, thiết
bị, kho tàng, nơi để nguyên vật liệu
► Che chắn các vị trí nguy hiểm
► Biển báo, rào chắn, tín hiệu, báo hiệu, bảng nội quy, quy
trình
► Độ tin cây của các cơ cấu AT
► Chống bụi, hơi khí độc, nóng, ẩm, ồn rung
► Chiếu sáng, thông gió, nước uống, cấp nước, thoát nước
► Xử lý chất thải, rác thải
►

125
QUY HOẠCH BỐ TRÍ MẶT BẰNG, NHÀ XƯỞNG
(VIGLACERA HẠ LONG)
Bố trí nhà
xưởng đảm
bảo ATVSLĐ
BỐ TRÍ MÁY, THIẾT BỊ
ĐẢM BẢO AT-VSLĐ
An toàn lao động, cải thiện điều kiện lao động
(Cty CNTT Sông Cấm)
TIẾN HÀNH KIỂM TRA AT-VSLĐ
► II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG
► II.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn
► Che chắn

các vị trí nguy hiểm
► Độ tin cây của các cơ cấu AT
► Tín hiệu, báo hiệu AT; bảng chỉ dẫn
► Chống bụi, hơi khí độc, nóng, ẩm, ồn rung
► Chiếu sáng, thông gió, thoát nước
► Xử lý chất thải, rác thải …

► II.3. Tình hình sử dụng phương tiện bảo vệ cá

nhân
► II.4. Dụng cụ phương tiện ứng cứu khi có tình
trạng khẩn cấp (thuốc, bông, băng, băng ca, mặt
nạ phòng độc, xe cứu thương,,,)
130
II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG
►
►
►

►
►
►
►
►
►
►

KIỂM TRA CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM AN TOÀN -VSLĐ
1. Che chắn:
bao che phần tử mang điện; bao che, rào chắn AT ở bộ, các bộ
phận trục quay, truyền chuyền ch/động dễ gây cuốn kẹp. Nhằm ngăn cản văng
bắn, mảnh vỡ bánh đà, đá mài, phoi tiện..v.v
Che chắn hầm hố, lỗ hổng trên mặt sàn nhà, lỗ hổng cửa cầu thang
máy, để ngăn ngừa NLĐ tụt ngã, hoặc vật rơi vào người
Yêu cầu đối với thiết bị che chắn
- Ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại có thể xảy ra do bộ phận của máy, thiết
bị gây ra
- Không gây trở ngại đến thao tác của NLĐ
- Không ảnh hưởng tới tính năng, công suất của máy, thiết bị
- Che chắn cố định: Dễ tháo lắp khi sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế các bộ
phận chi tiết của máy, thiết bị;
- Che chắn tam thời phải không tiện tháo dỡ
Rào chắn lỗ hổng cầu thang máy
không an toàn
Kiểm tra hiện trường
Không che đậy giếng, hầm hố
trên mặt bằng, công trình
LÀM LAN CAN CHE CHẮN
KHI THI CÔNG CÁC SÀN NHÀ CAO TẰNG
(TẠI CÔNG TRÌNH KENGNAM)
MÁY MÀI 2 ĐÁ
Bao che vùng nguy hiểm
của máy, thiết bị
(bao che cố định phải dễ tháo lắp)
Che chắn, có biển báo vùng nguy hiểm
II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG
►
►
►
►

►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

KIỂM TRA CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM AN TOÀN -VSLĐ
2. Tín hiệu, báo hiệu an toàn
Mục đích:
Tín hiệu, biển báo nhằm báo trước sự nguy hiểm để NLĐ kịp thời cảnh
giới và có biện pháp ứng xử phù hợp hoặc chỉ dẫn cho họ hành động đảm
bảo an toàn
Tín hiệu, biển báo chia làm 3 loại:
1. Dừng lai, cấm, nguy hiểm (đỏ)
2. Chú ý, đề phòng nguy hiểm (vàng)
3. An toàn, cho phép (xanh lá mạ)
4. Chỉ dẫn, thông báo (xanh da trời)
Yêu cầu đối với tín hiệu, báo hiệu
Dễ nhận biết
Chuẩn xác, ít khả năng nhầm lẫn
Dễ thực hiện
Lời cảnh báo về an toàn cần được nhấn mạnh bằng cách dùng mầu,
Biển cấm
(mầu sắc, biểu tượng, viết chữ to)
Biển cấm
cảnh báo nguy hiểm
tại công trình Kengnam
An toàn lao động, cải thiện điều kiện lao động
(Cty CNTT Sông Cấm)
II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG
►
►
►
►
►
►
►
►
►
►

KIỂM TRA CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM AN TOÀN -VSLĐ
3. KIỂM TRA TH/BỊ, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN DỰ PHÒNG
KHẨN CẤP
+ Tủ thuốc (thuốc, bông, băng…)
+ Băng ca, mặt nạ phòng độc, phương tiện cứu
thương
+ Phương tiện chữa cháy ..v.v.
4. KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN,
+ Thiết bị bảo vệ: khoá AT cho từng loại máy
+ Cơ cấu AT: Cầu chì; Rơle; Cơ cấu AT, chắn không để chân tay, bộ
phận cơ thể NLĐ vào vị trí ng/hiểm
+ Van an toàn; lan can an toàn; lưới bảo vệ…
+ T/bị chống nhầm lẫn: để N/ngừa thao tác sai ngay từ lúc đầu (để đối
phó với trường hợp không bình thường)
Các động cơ
không nối
không bảo
vệ

động cơ có
nối không
bảo vệ
Tủ điện, bảng điện trên công trường xây dựng Cung
thi đấu điền kinh trong nhà Indoorgams
(Cty thi công cơ giới và lắp máy Coma-1 vào 4/2009)
MÁY XÉN GIẤY
- CÓ CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN 2 TAY VÀ BÀN ĐẠP
- CÓ SỬ DỤNG CƠ CẤU BẢO HIỂM TẾ BÀO QUANG ĐIỆN
CƠ CẤU AN TOÀN
II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG
►
►
►
►
►
►
►
►

KIỂM TRA, KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG, HÀNH VI
NLĐ:
+ Việc tuân thủ:
- Quy trình vận hành an toàn máy, thiết bị
- Các quy định về ATLĐ, VSLĐ tại nơi l/việc
+ Hành vi vi phạm quy trỡnh làm việc AT
+ Hành vi vi phạm các quy định về AT,VSĐ gây ng/hiểm cho
bản thân NLĐ và người xung quanh
+ Hành động thiếu thận trọng do: sự phân tâm, bất cẩn, sự lơ
đễnh
+ Hành động Chủ quan, làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy định PL
lao động
KIỂM TRA AN TOÀN
TẠI CÁC DN MAY
CÔNG NGHIỆP
§ iÒu kiÖn lµm viÖc
nguy hiÓm trª n cao
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu

More Related Content

What's hot

5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieuThanh Trần Nhữ
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSphamnghiaksmt
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnductanqnam
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI ROQuynh Nguyen
 
An toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên caoAn toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên caoHữu Nghĩa Đặng
 
An toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chấtAn toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chấtHữu Nghĩa Đặng
 
BAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptxBAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptxcanh071179
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chínhTử Long
 
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015kim chi
 
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldHe thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldSang Hung
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngBee Bee
 
2014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v2
2014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v22014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v2
2014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v2Tan Nguyen
 
Luật hành chính
Luật hành chínhLuật hành chính
Luật hành chínhN3 Q
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độnghoasengroup
 
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdfHuyTonL
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC WEB
 
3. qtxulytainanlaodong
3. qtxulytainanlaodong3. qtxulytainanlaodong
3. qtxulytainanlaodonghoasengroup
 

What's hot (20)

Nội quy An toàn vệ sinh lao động
Nội quy An toàn vệ sinh lao độngNội quy An toàn vệ sinh lao động
Nội quy An toàn vệ sinh lao động
 
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHS
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điện
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RO
 
An toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên caoAn toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên cao
 
An toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chấtAn toàn khi làm việc với hoá chất
An toàn khi làm việc với hoá chất
 
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấpKế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
 
BAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptxBAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptx
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
K thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-t
K  thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-tK  thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-t
K thu-t an toàn -i-n trong s-n xu-t
 
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
 
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldHe thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
 
2014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v2
2014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v22014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v2
2014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v2
 
Luật hành chính
Luật hành chínhLuật hành chính
Luật hành chính
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
 
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
 
3. qtxulytainanlaodong
3. qtxulytainanlaodong3. qtxulytainanlaodong
3. qtxulytainanlaodong
 

Viewers also liked

Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBao Van Pham
 
Hoá chất độc hại và hoá chất tẩy rửa - Wastes and toxic chemicals.
Hoá chất độc hại và hoá chất tẩy rửa - Wastes and toxic chemicals.Hoá chất độc hại và hoá chất tẩy rửa - Wastes and toxic chemicals.
Hoá chất độc hại và hoá chất tẩy rửa - Wastes and toxic chemicals.Hữu Nghĩa Đặng
 
Quản trị nhân lực MBO SGUK12
Quản trị nhân lực MBO SGUK12Quản trị nhân lực MBO SGUK12
Quản trị nhân lực MBO SGUK12TearsSky ValKyrie
 
Phong cach lanh dao, phong cách lãnh đạo
Phong cach lanh dao, phong cách lãnh đạoPhong cach lanh dao, phong cách lãnh đạo
Phong cach lanh dao, phong cách lãnh đạoViệt Long Plaza
 
07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trình07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trìnhMai Xuan Tu
 
Quản trị tình huống (1) (1)
Quản trị tình huống (1) (1)Quản trị tình huống (1) (1)
Quản trị tình huống (1) (1)Em Để Yêu
 
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huốngMai Xuan Tu
 
Vn p02 chain_of_custody
Vn p02 chain_of_custodyVn p02 chain_of_custody
Vn p02 chain_of_custodyMinh Vu
 
Quản lý thời gian đỉnh cao
Quản lý thời gian đỉnh caoQuản lý thời gian đỉnh cao
Quản lý thời gian đỉnh caoJohnnythong
 
Training Store - Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian - Quản Lý Bản Thân
Training Store - Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian - Quản Lý Bản ThânTraining Store - Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian - Quản Lý Bản Thân
Training Store - Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian - Quản Lý Bản ThânTraining Store
 
Quản lý theo mục tiêu
Quản lý theo mục tiêuQuản lý theo mục tiêu
Quản lý theo mục tiêuCMT SOLUTION
 
Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới
Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới
Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới Viet Duong Nguyen
 
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”   “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ” Viện Quản Trị Ptdn
 

Viewers also liked (20)

AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆNAN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao động
 
Phan lop hoa chat
Phan lop hoa chatPhan lop hoa chat
Phan lop hoa chat
 
Hoá chất độc hại và hoá chất tẩy rửa - Wastes and toxic chemicals.
Hoá chất độc hại và hoá chất tẩy rửa - Wastes and toxic chemicals.Hoá chất độc hại và hoá chất tẩy rửa - Wastes and toxic chemicals.
Hoá chất độc hại và hoá chất tẩy rửa - Wastes and toxic chemicals.
 
An toàn nâng vác hàng_1
An toàn nâng vác hàng_1An toàn nâng vác hàng_1
An toàn nâng vác hàng_1
 
Cam nang an toan
Cam nang an toanCam nang an toan
Cam nang an toan
 
An toan nang vac vat 2
An toan nang vac vat 2An toan nang vac vat 2
An toan nang vac vat 2
 
Quản trị nhân lực MBO SGUK12
Quản trị nhân lực MBO SGUK12Quản trị nhân lực MBO SGUK12
Quản trị nhân lực MBO SGUK12
 
Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạoPhong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo
 
Phong cach lanh dao, phong cách lãnh đạo
Phong cach lanh dao, phong cách lãnh đạoPhong cach lanh dao, phong cách lãnh đạo
Phong cach lanh dao, phong cách lãnh đạo
 
07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trình07. kỹ năng quản lý theo quy trình
07. kỹ năng quản lý theo quy trình
 
Lanh dao
Lanh daoLanh dao
Lanh dao
 
Quản trị tình huống (1) (1)
Quản trị tình huống (1) (1)Quản trị tình huống (1) (1)
Quản trị tình huống (1) (1)
 
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
 
Vn p02 chain_of_custody
Vn p02 chain_of_custodyVn p02 chain_of_custody
Vn p02 chain_of_custody
 
Quản lý thời gian đỉnh cao
Quản lý thời gian đỉnh caoQuản lý thời gian đỉnh cao
Quản lý thời gian đỉnh cao
 
Training Store - Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian - Quản Lý Bản Thân
Training Store - Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian - Quản Lý Bản ThânTraining Store - Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian - Quản Lý Bản Thân
Training Store - Kỹ Năng Quản Lý Thời Gian - Quản Lý Bản Thân
 
Quản lý theo mục tiêu
Quản lý theo mục tiêuQuản lý theo mục tiêu
Quản lý theo mục tiêu
 
Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới
Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới
Hướng dẫn Lập kế hoạch cho Người mới
 
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”   “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 

Similar to Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu

Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.pptHuan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.pptVNguynnh11
 
New points of OSH policy 2023.pdf
New points of OSH policy 2023.pdfNew points of OSH policy 2023.pdf
New points of OSH policy 2023.pdfThMinhTNguyn1
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công
Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công
Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công nataliej4
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNThành Nguyễn
 
ICAFIS - KHUNG CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
ICAFIS - KHUNG CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢNICAFIS - KHUNG CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
ICAFIS - KHUNG CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢNLap Dinh
 
Thong tu 12
Thong tu 12Thong tu 12
Thong tu 12bhxhtnqn
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxkieuvanhoang1
 
Câu hỏi ôn tập thi viên chức y tế 2014
Câu hỏi ôn tập thi viên chức y tế 2014Câu hỏi ôn tập thi viên chức y tế 2014
Câu hỏi ôn tập thi viên chức y tế 2014Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptI.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptQuỳnh Trần
 
Dự án phòng khám lưu động cho cán bộ công nhân viên
Dự án phòng khám lưu động cho cán bộ công nhân viênDự án phòng khám lưu động cho cán bộ công nhân viên
Dự án phòng khám lưu động cho cán bộ công nhân viênThaoNguyenXanh2
 

Similar to Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu (20)

Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.pptHuan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
Huan luyen an toan nhom 1 va 2 theo nghi dinh 442016.ppt
 
New points of OSH policy 2023.pdf
New points of OSH policy 2023.pdfNew points of OSH policy 2023.pdf
New points of OSH policy 2023.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Luận án: Nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công
Luận án: Nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình côngLuận án: Nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công
Luận án: Nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công
 
Báo Cáo Thực Tập Hệ Thống Văn Bản Qui Phạm Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh L...
Báo Cáo Thực Tập Hệ Thống Văn Bản Qui Phạm Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh L...Báo Cáo Thực Tập Hệ Thống Văn Bản Qui Phạm Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh L...
Báo Cáo Thực Tập Hệ Thống Văn Bản Qui Phạm Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh L...
 
Đề tài: Tình hình chi phí y tế khám giám định tại Y khoa Phú Yên
Đề tài: Tình hình chi phí y tế khám giám định tại Y khoa Phú YênĐề tài: Tình hình chi phí y tế khám giám định tại Y khoa Phú Yên
Đề tài: Tình hình chi phí y tế khám giám định tại Y khoa Phú Yên
 
Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công
Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công
Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
 
ICAFIS - KHUNG CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
ICAFIS - KHUNG CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢNICAFIS - KHUNG CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
ICAFIS - KHUNG CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG THỦY SẢN
 
Thong tu 12
Thong tu 12Thong tu 12
Thong tu 12
 
D thao luatatvsld
D thao luatatvsldD thao luatatvsld
D thao luatatvsld
 
Dự án Phòng khám di dộng cho đối tượng công nhân viên 0903034381
Dự án Phòng khám di dộng cho đối tượng công nhân viên 0903034381Dự án Phòng khám di dộng cho đối tượng công nhân viên 0903034381
Dự án Phòng khám di dộng cho đối tượng công nhân viên 0903034381
 
Luận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAY
Luận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAYLuận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAY
Luận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAY
 
Luận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt Nam
Luận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt NamLuận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt Nam
Luận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt Nam
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
 
Câu hỏi ôn tập thi viên chức y tế 2014
Câu hỏi ôn tập thi viên chức y tế 2014Câu hỏi ôn tập thi viên chức y tế 2014
Câu hỏi ôn tập thi viên chức y tế 2014
 
cau-hoi-on-thi-vien-chuc-nganh-y-te-2015
cau-hoi-on-thi-vien-chuc-nganh-y-te-2015cau-hoi-on-thi-vien-chuc-nganh-y-te-2015
cau-hoi-on-thi-vien-chuc-nganh-y-te-2015
 
Thuyết minh dự án Bệnh viện Ung bứu 500 giường TP Cần Thơ 0918755356
Thuyết minh dự án Bệnh viện Ung bứu 500 giường TP Cần Thơ 0918755356Thuyết minh dự án Bệnh viện Ung bứu 500 giường TP Cần Thơ 0918755356
Thuyết minh dự án Bệnh viện Ung bứu 500 giường TP Cần Thơ 0918755356
 
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptI.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
 
Dự án phòng khám lưu động cho cán bộ công nhân viên
Dự án phòng khám lưu động cho cán bộ công nhân viênDự án phòng khám lưu động cho cán bộ công nhân viên
Dự án phòng khám lưu động cho cán bộ công nhân viên
 

Recently uploaded

Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 

Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đăng Lưu

  • 1. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG Trần Đăng Lưu Ban Chính sách pháp luật TLĐLĐVN 10. 2013
  • 2. NỘI DUNG TẬP HUẤN PHẦN I: ► MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHẦN II: ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LĐ 1. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2011: HD CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CS.LĐ - TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, QUYỀN, NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG, - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG DOÀN CƠ SỞ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHÁC 2. TT SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12): HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ 3. TT SỐ 19/2011/BYT (6/6); HD QLÝ VSLĐ,SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN 4. TTLT SỐ 13/2012 HD KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, BÁO CÁO TNLĐ 5. TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013) VỀ H.DẪN KHÁM SỨC KHOẺ 6. NGHỊ ĐỊNH 45/2013 (10/5) QĐ THỜI GIỜ LV,NGHỈ NGƠI VÀ ATVSLĐ PHẦN III: YẾU TỐ NGUY HIỂM, NGUY CƠ CHỦ YẾU GÂY TNLĐ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP PHềNG NGỪA PHẦN IV: ► NHIỆM VỤ CỦA CễNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CễNG TÁC ATVSLĐ PHẦN V: ► PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG LÀM CÔNG TÁC ATVSLĐ ► 2
  • 3. PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN I - BẢO HỘ LAO ĐỘNG: NỘI DUNG CHỦ YẾU LÀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG, LÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỒNG BỘ TRÊN CÁC MẶT LUẬT PHÁP, TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI, KHOA HỌC KỸ THUẬT NHẰM:  CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, NGĂN NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ), BỆNH NGHỀ NGHIỆP (BNN)  BẢO ĐẢM AN TOÀN, BẢO VỆ SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG  THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHÔNG MAY BỊ TNLĐ, BNN 3
  • 4. KHÁI NIỆM CƠ BẢN II - ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► ĐKLĐ Là tổng thể các Y tố Tự nhiên, XH, Ktế kthuật được 5 yếu tố cấu thành của ĐKLĐ biểu hiện qua 5 yếu tố biểu hiện hoặc 1:NLĐ cấu thành của ĐKLĐ và chúng tác động qua lại lẫn nhau (hình vẽ) ► Trong mỗi yếu tố biểu hiện có nhiều YT nhỏ hợp thành, tương tác, độc lập 2:Quá trình 3: MôI trường ► Trong 1 không gian, thời gian cụ thể sự Công nghệ LĐ tác động trên có thể tạo: ► Tăng thêm tính nguy hiểm, độc hại đối với NLĐ ► Phát sinh YT nguy hiểm, độc 4:Công cụ 5;Đối tượng hại mới Phương tiện LĐ ► Làm cộng hưởng các YT nguy Tác động qua lại trong quá hiểm, độc hại trình sx gây ra các yếu tố nguy hiểm, độc 4 hại
  • 5. KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương đối với NLĐ trong SX ( TCVN. 3153 -79 ) 4. AN TOÀN LAO ĐỘNG An toàn lao động là tỡnh trạng của điều kiện LĐ, mà ở tỡnh trạng đó không gây nguy hiểm trong SX 5. VỆ SINH LAO ĐỘNG Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức kỹ thuật vệ sinh, nhằm phòng ngừa tác động của các yếu tố có haị trong SX đối với NLĐ 6. VÙNG NGUY HIỂM Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các y/t ng/ hiểm và có hại có thể tác động lên NLĐ
  • 6. PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN ► ► ► ► ► ► ► ► 7. NGUY HIỂM Bất kỳ điều kiện, tình trạng hoặc nguồn vật chất nào có khả năng làm hại người (tử vong, bệnh tật, chấn thương); tài sản hoặc môi trường 8. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN Khoảng cách an toàn là kh/ cách cho phép nhỏ nhất giữa NLĐ và nguồn nguy hiểm đủ đảm bảo AT cho họ 9. BIỆN PHÁP AN TOÀN Các biện pháp hạn chế mối nguy hiểm hoặc giảm rủi ro 10. TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Tình trạng nguy hiểm cần được chấm dứt hoặc ngăn chặn một cách khẩn cấp
  • 7. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG KHÔNG THUẬN LỢI 1. YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SX 2. YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SX ► ► ► ► ► ► ► ► ► 1. YẾU TỐ NGUY HIỂM : ► Là yếu tố (YT) khi tác động gâychấn ► thương cho NLĐ, là nguyên nhân gây ra TNLĐ đặc điểm: thường tác động đột ngột ► ► hoặc theo chu kỳ ► Các YT chính trong các: ► 1. Nguy cơ cuốn, kẹp, văng bắn ► 2. Nguy cơ về Điện,Nguồn điện ► 3. Nguy cơ do nguồn nhiệt ► 4. Nguy cơ cháy, nổ 5. Ngã cao, vật đổ, vật rơI ..v.v. 2. YẾU TỐ CÓ HẠI: Là YT vượt quá TC vệ sinh cho phép gây tổn thương, làm giảm SK, gây BNN cho NLĐ Đặc điểm: Thường tác động từ từ Các yếu tố chính: 1. Vi khí hậu 6. ánh sáng 2. Tiếng ồn 7. bụi 3. Rung động 8. Hoá chất 4. Bức xạ tử ngoại 9. Phóng xạ 5. Trường điện từ 10.YT sinh học 7
  • 8. CÔNG TÁC AT-VSLĐ Ở DOANH NGHIỆP ► ► ► ► ► ► ► Quan đIểm của Đảng và nhà nước ta về công tác BHLĐ NSDLĐ chiụ trách nhiệm chính trong việc BHLĐ cho NLĐ, Nhà nước bảo vệ quyền được BHLĐ của NLĐ và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, thông qua chế độ chính sách được thể chế hoá thành Bộ luật, Luật, các văn bản quy phạm pháp luật Yêu cầu đối với NSDLĐ, người quản lý: Nắm được những quy định pháp luật liên quan đến ATVSLĐ để hiẻu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động AT-VSLĐ tại đơn vị mình quản lý Yêu cầu dối với cán bộ CĐCS Nắm được những quy định pháp luật về AT-VSLĐ để phối hợp tổ chức thực hiện và vận động NSDLĐ, NLĐ thực hiện; Có đIều kiện thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện những chế độ, quy định pháp luật về AT-VSLĐ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ theo luật định 8
  • 9. PHẦN 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ - GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT MỚI VỀ ATVSLĐ - TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ - MỘT SỐ CHẾ ĐỘ VỀ BHLĐ, ATVSLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
  • 10. Hệ thốngVăn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động Chương IX- BLLĐ .1994 Chương IX- BLLĐ 2012 ATLĐ, VSLĐ (Điều 95 -108) Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ (133 -152) Nghi định 45/CP (10/5/2013) Quy định chi tiết một số điều của BBLĐ về ATLĐ, VSLĐ Nghị định110/CP (27/12/2002) Quy định chi tiết một số điều của BBLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và ATLĐ, VSLĐ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/CP Các thông tư hướng dẫn của các bộ, liên bộ Có hiệu lực thi hành từ 01/7/2013 Từ 01/7/2013 NĐ 06/CP và NDD110?CP hết hiệu lực thi hành Thông tư của các Bộ, liên Bộ 10 Nghị định 06/CP (20/01/1995)
  • 11. THÔNG TƯ 1. TTLT SỐ 01/2011/TTLT- BLĐTBXH- BYT (10/01/2011) HD TỔ CHỨC THỰC HiỆN CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CÁC CƠ SỞ LAO ĐỘNG (THAY TTLT SỐ 14/1998) 1. TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013) HD KHÁM SỨC KHỎE (THAY TT SỐ 13/2007/TT- BYT) 1. TT SỐ 19/2011/ TT- BYT (06/6/2011) HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VSLĐ, SỨC KHỎE NLĐ, BNN 1. TTLT SỐ 13/2012/TTLT- BLDDTBXH- BYT (30/5/2012) C.ĐỘ BỒI DƯỠNG BẰNG HiỆN VẬT Đ/v NLĐ L/V CÓ Y/T ĐỘC HẠI 1. TT SỐ 10/1998/TT- BLĐTBXH (28/5/1998) HD THỰC HiỆN CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TiỆN B.VỆC.NHÂN 11
  • 12. THÔNG TƯ 6. TT SỐ 32/2011/TT-BLĐTBXH (14/11/2011) TH/HiỆN KiỂM ĐỊNH KTATLĐ CÁC LOẠI MÁY, TB, VT CÓ Y/C NN 7. TT- 41/2011 (28/12) BỔ SUNG TT- 37/2005/BLĐ (29/12) HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATLĐ, VSLĐ 8. TTLT Số 12/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT (21/5/2012) HD KHAI BÁO, ĐiỀU TRA, THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO TNLĐ (THAY TTLT SỐ 14/2005) 9. TT SỐ 10/2003/TT- BLĐTBXH (18/4/2003) HD ViỆC THỰC HiỆN CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG VÀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BNN 10. THÔNG TƯ CỦA CÁC BỘ BAN HÀNH QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 12
  • 13. THÔNG TƯ SỐ 01/2011 KHÁI QUÁT SO SÁNH GIỮA 2 THÔNG TƯ ► ► ► ► ► ► TT số 14/1998 1. Tiêu đề H/dẫn việc tổ chức T/hiện c/ tác BHLĐ trong DN, cơ sở SXKD 2. Đối tượng áp dụng Trong DN, đơn vị SXKD ( Liệt kê các loại hình DN cho đến các đơn vị SXKD thuộc CQ hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị XH, đoàn thể ND, lực lượng quân đội ND, Công an ND) ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► TT số 01/2011 1. Tiêu đề H/dẫn tổ chức T/hiện công tác AT-VSLĐ trong cơ sở LĐ 2. Đối tượng áp dụng Trong cơ sở có sử dụng LĐ Tất cả các cơ quan, DN, CS có sử dụng LĐ, Hđộng trên L thổ VN, trừ - Các cơ quan hành chính NN; - Các tổ chức chính trị XH; Tổ chức xã hội nghề nghiệp; Các tổ chức phi C. phủ khác trụ sở tại VN
  • 14. KHÁI QUÁT NỘI DUNG 2 THÔNG TƯ ► ► ► ► ► ► ► ► ► TT số 14/1998 Phần (I – VII) I. Đối tượng phạm vi áp dụng II. Tổ chức bộ máy, phân định trách nhiệm về BHLĐ ở DN III. Xây dựng kế hoạch BHLĐ IV. Tự kiểm tra về BHLĐ V. Nhiệm vụ quyền hạn về BHLĐ của công đoàn DN VI. Thống kê, báo cáo và sơ kết, tổng kết VII. Trách nhiệm thi hành ► ► ► ► ► ► ► ► ► TT số 01/2011 Chương (1 - 7) 1. Những quy định chung 2. Tổ chức bộ máy, phân định tr/nhiệm về công tác ATVSLĐ tại CS 3. Kế hoạch AT-VSLĐ 4. Tự kiểm tra AT-VSLĐ 5. Thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết 6. Trách nhiệm thực hiện 7. Điều khoản thi hành
  • 15. KHÁI QUÁT PHỤ LỤC 2 THÔNG TƯ ► ► ► ► ► ► ► TT số 14/1998: 3 P.lục Phụ lục 01 Hướng dẫn phân định trách nhiệm quản lý của CB quản lý và các bộ phận chuyên môn của DN Phụ lục 02 Nội dung chi tiết của kế hoạch BHLĐ (5 nội dung) Phụ lục 03 Hướng dẫn nội dung, hình thức và tổ chức việc kiểm tra (12 Nội dung) ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► TT số 01/2011: 5.Plục Phụ lục 01 Phân định trách nhiệm công tác AT-VSLĐ cho cán bộ quản lý và các phòng (ban) nghiệp vụ ở một DN Phụ lục 02 Nội dung của kế hoạch AT-VSLĐ Phụ lục 03 Nội dung, hình thức và tổ chức tự kiểm tra Phụ lục 04 Mẫu báo cáo công tác AT-VSLĐ của DN (10 nội dung) Phụ lục 05 Mãu báo cáo công tác AT-VSLĐ của địa phương (6 nội dung)
  • 16. 5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AT-VSLĐ Ở CƠ SỞ LAO ĐỘNG (TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT) 1. Chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc t.hiện các quy định về AT-VSLĐ, tình hình TNLĐ, BNN ở cơ sở lao động (CSLĐ) ► 2. Có quyết định phân định trách nhiệm và quyền hạn về C.tác AT-VSLĐ cho các cán bộ Q.lý, đến từng B.phận chuyên môn, nghiệp vụ và các Đ.vị trực thuộc phù hợp với Đ.điểm SX, KD của CSLĐ… Theo đúng thẩm quyền và phù hợp với Q.định PL ►
  • 17. 5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT) 3. Tổ chức chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các cá nhân dưới quyền thực hiện tốt chương trình, kế hoạch AT-VSLĐ 4. Thực đầy đủ nghĩa vụ của NSDLĐ trong công tác AT-VSLĐ theo quy định hiện hành (8 nghĩa vụ cụ thể) 5. Phối hợp với Ban chấp hành Công đoàn CS tổ chức phát động phong trào quần chúng thực hiện AT-VSLĐ, bảo vệ môi trường ở cơ sở LĐ
  • 18. 8 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ (TTLT SỐ 01/2011) 1) Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch SXKD của cơ sở lao động thì phải lập và phê duyệt kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và cải thiện ĐKLĐ; 2) Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ đối với NLĐ; 3) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ trong cơ sở lao động; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới ATVSV 4) Xây dựng, rà soát nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư (kể cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tư) và nơi làm việc; 18
  • 19. 8 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ (TTLT SỐ 01/2011) 5) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động; 6) Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động; 7) Tổ chức giám định tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động sau khi đã được điều trị ổn định; 8) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao động, công tác huấn luyện, đăng ký, kiểm định. 19
  • 20. TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 14. Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại Đối với nơi làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: 1. Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại; đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; 2. Tổ chức đo lường các yếu tố có hại ít nhất 01 lần trong một năm; lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi theo quy định pháp luật; 3. Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, TNLĐ; 4. XD phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và tổ chức đội cấp cứu tại chỗ theo quy định PL; đội cấp cứu phải được huấn luyện kỹ năng và thường xuyên tập luyện.
  • 21. Trách nhiệm của NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 23. Trách nhiệm sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình và cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động có trách nhiệm: 1. Ký hợp đồng với tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động để kiểm định lần đầu trước khi đưa vào sử dụng hoặc kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; 2. Khai báo trước khi đưa vào sử dụng, báo cáo việc kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động với cơ quan có thẩm quyền.
  • 22. TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 13. Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường, trợ cấp TNLĐ, BNN, sự cố nghiêm trọng 1. Việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ, sự cố nghiêm trọng được quy định như sau: a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở LĐTBXH nơi xảy ra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng làm bị thương từ 02 người lao động trở lên và sự cố nghiêm trọng; b) NSDLĐ có trách nhiệm điều tra TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng làm bị thương 01 người lao động, sự cố nghiêm trọng; c) Thanh tra lao động có trách nhiệm điều tra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng làm bị thương từ 02 người lao động trở lên; điều tra lại TNLĐ, sự cố nghiêm trọng đã được NSDLĐ điều tra nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc khi xét thấy cần thiết; d) Trong quá trình điều tra TNLĐ, sự cố nghiêm trọng mà phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Thanh tra lao động, NSDLĐ phải báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền và đề nghị chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự; đ) NSDLĐ phải mở sổ thống kê và định kỳ 6 tháng, hằng năm báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về lao động.
  • 23. TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 13. Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường, trợ cấp TNLĐ, BNN, sự cố nghiêm trọng 2. Việc thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp được quy định như sau: a) Người sử dụng lao động phải lập hồ sơ sức khỏe đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hằng năm báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế, lao động; b) Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thủ tục, trình tự thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp. 3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
  • 24. 6 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ (Điều 138- BLLĐ) 1) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường; 2) Bảo đảm các điều kiện ATLĐ, VSLĐ đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ATLĐ, VSLĐ hoặc đạt các tiêu chuẩn về ATLĐ, VSLĐ tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng; 24
  • 25. 6 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ (Điều 138- BLLĐ) 3) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện ĐKLĐ, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ 4) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; 5) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc; 6) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm ATLĐ, VSLĐ 25
  • 26. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ ATVSLĐ (ĐiỀU 138-BLLĐ) a) Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao; b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị ATLĐ, VSLĐ nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động. 26
  • 27. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÔNG TÁC AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011) 5 NHIỆM VỤ 1. Thay mặt NLĐ xây dựng và ký TULĐTT có các điều khoản về ATLD, VSLĐ 2. Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ, NSDLĐ thực hiện tốt những quy định của pháp luật về ATLĐ, VSLĐ, chấp hành quy chuẩn, tiêu chuẩn, các biện pháp Lviệc AT và phát hiện kịp thời những hiện tượng thiếu AT, đấu tranh với hiện tượng làm bừa làm ẩu, vi phạm quy trình KTAT 3. Tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ: XD nội quy, quy chế quản lý AT-VSLĐ, XD kế hoạch AT-VSLĐ; đánh giá việc thực hiện các chế độ chính sách BHLĐ, B pháp bảo đảm AT, S/khoẻ NLĐ 4. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức các H động phong trào q chúng 5. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức T/huấn ngh/vụ cho CBCĐ, ATVSV 27
  • 28. PHẦN III: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÔNG TÁC AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011) 4 QUYỀN HẠN ► 1.THAM GIA VỚI NSDLĐ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC QUY CHẾ, NỘI QUY QUẢN LÝ VỀ AT-VSLĐ 2. TỔ CHỨC ĐOÀN KIỂM TRA ĐỘC LẬP CỦA CĐ HOẶC THAM GIA CÁC ĐOÀN TỰ KIỂM TRA DO CƠ SƠ LĐ TỔ CHỨC ĐỂ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN: ► - KẾ HOẠCH AT-VSLĐ ► - CHẾ DỘ CHÍNH SẮCH AT-VSLĐ; ► - CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AT, SỨC KHOẺ NLĐ ► ► 3. KIẾN NGHỊ VỚI NSDLĐ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AT- VSLĐ VÀ PHÒNG NGỪA TNLĐ, BNN THEO ĐÚNG QUY ĐỊNH PL ► 4. THAM GIA ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG, THAM DỰ CÁC CUỘC HỌP KẾT LUẬN CỦA ĐOÀN THANH TRA, KIỂM TRA VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ TẠI CƠ SƠ LAO ĐỘNG 28
  • 29. H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 có hiệu lực 01/9/2011 NỘI DUNG QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1. 2. 3. 4. Lập hồ sơ vệ sinh lao động (2 bộ) Lập kế hoạch Qlý VSLĐ theo định kỳ hàng năm bao gồm thông tin về dự kiến thời gian thực hiện việc đo, Ktra môi trường LĐ (3 bộ), giải pháp xử lý, phòng ngừa Thực hiện việc đo, Ktra các Ytố VSLĐ Đầu tư XD cơ sở mới phải thực hiện việc XD báo cáo đánh giá tác động môi trường
  • 30. H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 có hiệu lực 01/9/2011 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ 1. 2. 3. Mọi CS lao động đều phải lập và định kỳ bổ sung hồ sơ Qlý về VSLĐ; SK cho NLĐ và BNN; Việc đo Ktra môi trường LĐ phải được thực hiện bởi đơn vị có đủ ĐK theo quy định (ĐK về cơ sở V/chất, năng lực CB và trang thiết bị thực hiện hoạt động đo, Ktra môi trường LĐ) Việc Qlý VSLĐ, S.khoẻ NLĐ và BNN được thực hiện trên cơ sở phân cấp và kết hợp Qlý theo ngành với Qlý theo lãnh thổ
  • 31. H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 có hiệu lực 01/9/2011 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ 1. Chủ trì, phối hợp với đơn vị Y tế có đủ điều kiện theo quy địnhtổ chức lập hồ sơ VSLĐ và tổ chức KSK định kỳ, khám BNN (nếu có) cho NLĐ 2. Quản lý hồ sơ VSLĐ, SK và bệnh tật NLĐ, hồ sơ cá nhân BNN; hồ sơ cấp cứu TNLĐ, theo dõi sức khoẻ và diễn biến BNN của NLĐ 3. Hoàn chỉnh thủ tục giám định sức khoẻ, bồi thường, trợ cấp đối với NLĐ bị BNN, TNLĐ 4. Thanh toán các chi phí lập hồ sơ VSLĐ, do kiểm tra môi trường LĐ, KSK định kỳ, khám, điều trị BNN và C.cứu điều trị TNLĐ cho NLĐ theo quy định PL
  • 32. HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHOẺ TT Số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013; có hiệu lực 01/7/2013 (thay thế TT Số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007) NỘI DUNG QUẢN LÝ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Khám sức khoẻ định kỳ: nội dung KSK theo mẫu 2. Phân loại sức khỏe theo QĐ 1613/BYT- QĐ (8/5/1997) 3. Điều kiện của cơ sở KBCB được phép thực hiện KSK 1. ĐK về nhân sự: 1. 2. Người thực hiện khám lâm sàng và cận lâm sàng phải có chứng chỉ hành nghề KBCB phù hợp với chuyên khoa; Người thực hiện kỹ thuật lâm sàng phải có bằng cấp chuyên môn phù hợp cới công việc được phân công Người kết luận phải đáp ứng các ĐK sau: Bác sỹ có chứng chỉ hành nghề KBCB và có thời gian KBCB ít nhất 54 tháng; được cơ sở KSK phân công thực hiện kết luận (bằng văn bản) 2. ĐK về cơ sở vật chất, trang thiết bị (theo quy định) 3. Cơ sở có đủ ĐK (theo quy định) phải lập hồ sơ, thủ tục công bố đủ điều kiện thực hiện việc KSK (theo mẫu) gủi CQ quản lý NN về Y tế
  • 33. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 3. Thời giờ được tính vào thời giờ l/việc được hưởng lương 1. Nghỉ trong giờ làm việc theo quy định tại Điều 5 Nghị định này. 2. Nghỉ giải lao theo tính chất của công việc. 3. Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người. 4. Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi. 5. Nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh. 6. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động. 7. Thời giờ học tập, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động. 8. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động đồng ý. 9. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do CĐ cấp trên triệu tập cán bộ CĐ không chuyên trách theo quy định của pháp luật về công đoàn. 10. Thời giờ làm việc được rút ngắn mỗi ngày ít nhất 01 giờ đối với người lao động cao tuổi trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu.
  • 34. THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 4. Làm thêm giờ 1. Số giờ làm thêm trong ngày được quy định như sau: a) Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; khi áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; b) Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần. 2. Việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm được quy định như sau: a) Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm: - SX, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản; - Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước; - Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn. b) Khi tổ chức làm thêm giờ, NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quản lý nhà nước về lao động tại địa phương.
  • 35. THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 5. Nghỉ trong giờ làm việc 1. Thời gian nghỉ giữa giờ làm việc quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 108 của Bộ luật lao động được coi là thời giờ làm việc áp dụng trong ca liên tục 08 giờ trong điều kiện bình thường hoặc 06 giờ trong trường hợp được rút ngắn. Thời điểm nghỉ cụ thể do người sử dụng lao động quyết định. 2. Ngoài thời giờ nghỉ ngơi trong ca làm việc bình thường được quy định tại Khoản 1 Điều này, người lao động làm việc trong ngày từ 10 giờ trở lên kể cả số giờ làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc.
  • 36. THÔNG TƯ SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12/2011) SỬA ĐỔI BỔ SUNG TT37/2005 (có hiệu lực từ 01/3/2012) CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ - - Thẻ ATLĐ do NSDLĐ in và quản lý theo mẫu NSDLĐ có tr/nhiệm cấp thẻ ATLĐ cho NLĐ (kể cả NLĐ hành nghề tự do) làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ sau khi NLĐ được HL lần đầu và K.tra sát hạch đạt yêu cầu Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ với Sở LĐTBXH và cơ quan chủ quản để Q.lý và theo dõi, tổng hợp và báo cáo định kỳ công tác HL theo quy định tại TTLT Số 01/2011
  • 37. THÔNG TƯ SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12/2011) SỬA ĐỔI BỔ SUNG TT37/2005 (có hiệu lực từ 01/3/2012) CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ - - Thẻ ATLĐ do NSDLĐ in và quản lý theo mẫu NSDLĐ có tr/nhiệm cấp thẻ ATLĐ cho NLĐ (kể cả NLĐ hành nghề tự do) làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ sau khi NLĐ được HL lần đầu và K.tra sát hạch đạt yêu cầu Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ với Sở LĐTBXH và cơ quan chủ quản để Q.lý và theo dõi, tổng hợp và báo cáo định kỳ công tác HL theo quy định tại TTLT Số 01/2011
  • 38. PHẦN 3 YẾU TỐ NGUY HIỂM, NGUY CƠ CHÍNH GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ► Đặc điểm ngành nghề có nhiều nguy cơ gây TNLĐ ► Những yếu tố, nguy cơ chính gây TNLĐ trong ngành xây dựng ► Định hướng và các biện pháp phòng ngừa
  • 39. ĐẶC THÙ NGÀNH XÂY DỰNG LÀM TĂNG THÊM TAI NẠN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► Các công trường X.dựng rất đa dạng và có thời gian tồn tại tương đối ngắn Có rất nhiều đơn vị tham gia hoạt động xây lắp, trong đó có nhiều Cty nhỏ Sự đa dạng về nghề nghiệp và loại hình công việc. Mức độ cơ giới hoá thấp, nhiều công việc phải thao tác ở tư thế gò bó, ở nơi cheo leo hoặc dưới hầm sâu, trên sông nước, môi trường làm việc độc hại, nguy hiểm Số công nhân thay thế, luân chuyển cao, vị trí làm việc của mỗi người cũng luôn luôn thay đổi ở các vị trí khác nhau trên công trường và dọc theo chu vi, chiều cao công trình. NLĐ phải làm việc trực tiếp ngoài trời, chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu, thời tiết khắc nghiệt; Số lượng công nhân thời vụ và công nhân tự do lớn, trong đó có rất nhiều người không thạo việc, họ xuất thân chủ yếu từ nông nghiệp, nông thôn vì vậy thiếu kiến thức năng lực nghề nghiệp và tác phong công nghiệp Sử dụng rất nhiều loại máy, thiết bị, vật tư trong đó có nhiều loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ; thiết bị vật tư siêu trường, siêu trọng Ứng dụng, áp dụng công nghệ mới, máy thiết bị tiên tiến hiện đại nên chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn vệ sinh lao động của quốc gia ban hành
  • 40. HÌNH ẢNH NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH XÂY DỰNG
  • 41. Những yếu tố, nguy cơ chính gây TNLĐ trong ngành xây dựng Những yếu tố chấn thương gây chết người có tỷ lệ cao (được thống kê năm 2011) YTố gây chấn Tổng số thương vụ Rơi ngã 420 Số vụ có người chết 133 số người chết 151 bị thương nặng 163 X 20 lần (BYT) Điện 225 73 77 35 Vật rơi Vùi dập 582 60 73 196 Mắc kẹt giữa vật thể 1870 59 59 288
  • 42. NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA TRONG NGÀNH XÂY DỰNG ► I. NGÃ CAO, RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG: ► Tập trung chủ yếu - Do sập đổ công trình, sập đổ cần cẩu; gẫy vỡ tấm lợp mái trong khi làm việc trên mái - Do sập đổ giàn giáo, giàn giáo nghiêng ngả không chắc chắn, móc cần cẩu di chuyển ngoắc đổ giàn giáo; gãy ván sàn thao tác, không có lan can che chắn đúng tiêu chuẩn, không có lưới đề phòng ngã cao. - Đứt dây cáp máy vận thăng chở người, chở hàng. - Không che chắn những lỗ hổng, hố sâu, không có lan can che chắn tại mép công trình nơi có nhiều người làm việc qua lại, không che chắn an toàn đối với các bộ phận chuyển động nguy hiểm - Thang bị gãy, bị đổ, người đứng trên thang bị trượt chân; - Đường dây cấp điện, cầu dao, ổ cắm, phích cắm điện, thiết bị điện (nhất là thiết bị cầm tay) không đảm bảo an toàn gây rò điện gây điện giật làm giật mình, mất thăng bằng - Cốt pha, vật tư chồng, xếp sát mép công trình bị xô lệch, đổ tuột, trượt vào người khi đang làm việc, đi lại ở trên cao… - NLĐ vi phạm nội quy, quy định an toàn khi làm việc trên cao … ► ► ► ► ► ► ► ►
  • 43. TÁC HẠI CỦA TAI NẠN NGÃ CAO Tai nạn ngã cao gây TNLĐ chết người nhiều nhất kể cả số vụ và số người chết ► Đa số trường hợp ngã cao đều gây chấn thương nghiêm trọng cho người bị nạn như : Chấn thương sọ não ; chấn thương cột sống ; dập nội tạng hoặc nhẹ hơn thì gẫy chân tay. ► Hầu hết người bị tai nạn ngã cao đều bị suy giảm khả năng lao động nghiêm trọng và để lại di chứng khó khắc phục, gây tổn thất vô cùng to lớn đối với mỗi cá nhân và gia đình họ ; ► Ảnh hưởng tới uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp... ►
  • 44. NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA TRONG NGÀNH XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ► II. ĐIỆN GIẬT 1. Yêú tố nguy hiểm về điện tập trung chủ yếu: - Dây nối đất không nối đúng vào cực trung tính trong ổ cắm mà nối vào cực dương. Khiến dây trung tính đó trở nên dây dẫn điện; - Phần điện để hở, bị hở: Nắp đậy cầu chì , hộp cầu dao, đầu ra ở đui đèn hỏng hoặc mất, dùng dây điện không có phích cắm hoặc phích cắm bị hỏng; dùng dây điện trần, dây điện đặt trên mặt đất bị vật nặng, sắc làm hư hại, bị vấp, quàng vào dây điện . - Máy, thiết bị điện hư hỏng, cháy, chập, rò điện. Máy công cụ cầm tay khoan, cắt phải dây dẫn điện gây chập điện; không tắt nguồn điện ngay sau khi sử dụng thiết bị điện, khi mất điện, khi di chuyển công cụ hoặc khi gặp sự cố bất ngờ - Đường điện quá tải: dây dẫn tiết diện nhỏ, sử dụng nhiều thiết bị điện cùng một lúc - Đấu sai cực trên ổ cắm và thiết bị
  • 45. NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA TRONG NGÀNH XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ► ► ► II. ĐIỆN GIẬT 2. Đặc điểm về sự nguy hiểm của dòng điện Khỏc hẳn với những loại nguy hiểm khỏc, trong cụng việc người ta khụng thể nhận biết được trước khi nú xảy ra 3. Tác hại, nguy hiểm của dòng điện: Với dòng điện nhỏ: Gây kích thích làm giật mình, hoảng hốt mất thăng bằng và ngã từ trên thang hoặc giàn giáo … xuống đất Với cường độ dũng điện trung bình : Gây phản ứng co cơ người bị điện giật sẽ không thả những thứ nắm trong tay ra được Với dũng điện cường độ cao: Làm ngừng tim và gõy chết người * Gây bỏng, cháy tại điểm tiếp xúc, hoặc vùng cơ thể bị phóng điện
  • 46. NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA TRONG NGÀNH XÂY DỰNG III. SỬ DỤNG XE MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG ► Những nguyên nhân chính gây tai nạn lao động: ► Máy, thiết bị không đảm bảo an toàn, ► ► ► ► ► ► ► Máy, t.bị có YC nghiêm ngặt không kiểm định theo quy định Hư hỏng mà không sửa chữa; Không bảo dưỡng định kỳ Không có cơ cấu, thiết bị an toàn hoặc cơ cấu, thiết bị an toàn bị hỏng Không có chỉ dẫn AT Không có nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn Sử dụng, vận hành máy, thiết bị không đảm bảo an toàn ► ► ► ► ► sử dụng không đúng công dụng của máy, thiết bị; Vi phạm quy trình vận hành; không thực hiện biện pháp làm việc AT Sử dụng máy vượt quá giới hạn cho phép (Công suất, tải trọng, tốc độ…) Không đảm bảo khoảng cách AT Để người không có trách nhiệm vận hành Chưa huấn luyện hoặc huấn luyện ATVSLĐ chưa đầy đủ cho NLĐ vận hành máy, thiết bị ► Không có; Không sử dụng PTBVCN hoặc PTBVCN không tốt ► Tổ chức, phân công lao động không hợp lý ► Điều kiện làm việc không tốt ►
  • 47. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ► ► Tìm nguyên nhân gây ra TNLĐ là tìm lời giải cho câu hỏi "Vì sao TNLĐ đó xảy ra“ TTLT số 12/2012 ngày 21/5/2012; H.Lực 04/7/2012 Phân loại TNLĐ theo nguyên nhân gây TNLĐ (12 ng.nhân) chia 5 nhóm ĐKLV Máy, thiết bị PTBVCN Huấn luyện ĐKLV không tốt Không có PTBVCN PTBVCN ko tốt Chưa HL hoặc Hluyện ATVSLĐ chưa đầy đủ Thiết bị ko đảm bảo AT Không sư dụng PTBVCN Không có Thiết bị AT Quy phạm, quy trình, biện pháp l/việc AT 3 nguyên nhân còn lại Không có Tổ chức lao động quy trình, biện pháp l/việc AT Ko hợp lý NLĐ vi phạm Khách quan N/quy, Q/chuan, Q/ khó tránh trình, b/pháp Người khác vi phạm quy trình, b/ pháp Nguyên nhân chưa kể đến
  • 48. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA MỐI NGUY HIỂM, CÓ HẠI ► ► ► ► ► ► a/ Biện pháp kỹ thuật Là những biện pháp được xây dựng trên cơ sở khoa học kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật vệ sinh được thể hiện qua các tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật thiết bị, công nghệ. b/ Biện pháp tổ chức Là những biện pháp được xây dựng trên cơ sở khoa học tổ chức, quản lý lao động ( tổ chức phân công bố trí lao động, tổ chức môi trường lao động, huấn luyện NLĐ, ergonomi,…) được thể hiện qua các quy định, luật pháp, chính sách, chế độ lao động. c/ Biện pháp tổ chức - kỹ thuật Là những biện pháp xây dựng trên cơ sở khoa học quản lý kỹ thuật và điều khiển quá trình công nghệ sản xuất: quy trình quy phạm kỹ thuật- công nghệ, quy định sử dụng vận hành (thao tác) thiết bị, kiểm tra, bảo quản,…
  • 49. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► 1. Loại công việc; công tác 2. Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc (cơ giới, thủ công...) 3. Máy móc thiết bị, dụng cụ phương tiện… Làm việc 4. Tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, VSLĐ của nhà nước, ngành 5. Những chế độ, chính sách, quy định pháp luật hiện hành Trên cơ sở (1.2.3) Xác định: - Các mối nguy hiểm, yếu tố nguy hiểm, có hại trong quá trình SX (hiện có, phát sinh, tiềm ẩn) - Các nguy cơ xảy ra sự cố; các sự cố có thể xảy ra Từ đó lập quy trình an toàn, biện pháp an toàn vệ sinh lao động - Quy trình vận hành an toàn cho từng loại máy, thiết bị - Nội quy an toàn vệ sinh LĐ cho nơi làm việc - Những quy định về ATLĐ, VSLĐ ở trong DN, công trường XD - Ứng cứu tình trạng khẩn cấp
  • 50. TCVN, QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ATLĐ, VSLĐ LIÊN QUAN NGÀNH XÂY DỰNG TCVN 5308 – 91 ► TCVN 5178: 2004 ► ► ► ► ► ► ► ► Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng Quy phạmkỹ thuật AT trong khai thác và chế biến đá lộ thiên TCVN 2293- 78 Gia công gỗ, Yêu cầu chung về an toàn TCVN 2290- 78 Thiết bị SX. Yêu cầu chung về an toàn TCVN 4086- 85 An toàn điện trong xây dựng TCVN 4163- 85 Máy điện cầm tay. Yêu cầu chung về an toàn Quyết định 3733/2002 của bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động…. QCVN 7: 2012 - QCKTG về ATVSLĐ đối với thiết bị nâng -TT số 5 QCVN 3: 2011 - QCKTG về ATVSLĐ đối với máy hàn điện và cviệc…
  • 51. QUY ĐỊNH CHUNG tcvn 5308 – 91 1.3. Khi chưa có đầy đủ các hồ sơ (tài liệu) thiết kế tổ chức XD và thiết kế thi công thì không được phép thi công. Trong các tài liệu đó phải thể hiện các biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ, và phòng chống cháy. 1.4. Lãnh đạo các đơn vị thi công: Giám đốc, đội trưởng, tổ trưởng SX, trưởng các phòng ban, cán bộ chuyên trách ATLĐ, phải thực hiện đầy đủ và đúng đắn chế độ trách nhiệm về BHLĐ theo quy định hiện hành. 1.5. Trách nhiệm về việc thực hiện các yêu cầu an toàn khi sử dụng máy (dụng cụ, thiết bị thi công) kể cả các phương tiện bảo vệ tập thể và bảo vệ cá nhân cho những người làm việc quy định như sau : Tình trạng kỹ thuật máy và ph/tiện bảo vệ thuộc trách nhiệm của đ/vị quản lý chúng. Việc huấn luyện và hướng dẫn về ATLĐ thuộc tr/nhiệm của đ/vị quản lí người làm việc Việc tuân theo các yêu cầu về bảo hộ lao động khi thi công thuộc trách nhiệm của đơn vị tiến hành công việc. 1.6.Trên một công trường, nếu có nhiều đơn vị cùng phối hợp thi công thì đơn vị phụ trách thi công chính tổng B phải phối hợp với các đơn vị thi công khác đề ra biện pháp bảo đảm ATLĐ chung và phải cùng nhau thực hiện. Những nơi thi công xen kẽ nhiều đơn vị thì phải thành lập ban giám sát AT chung để kiểm tra việc thực hiện. 1.7. Khi thi công tại địa điểm của một cơ sở đang hoạt động thì giám đốc các đơn vị xây lắp phải cùng với thủ trưởng đơn vị cơ sở đề ra các biện pháp bảo đảm an toàn chung. Các bên phải thực hiện đầy đủ và kịp thời những biện pháp an toàn chung thuộc phạm vi trách nhiệm của đơn vị mình.
  • 52. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TOÀN 1. Tổ chức thực hiện đầy đủ các quy định tại Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 02/12/2010 của Bộ Xây dựng về việc phân định trách nhiệm: + Trách nhiệm của các chủ thể đối với AT trong thi công XD công trình (Chủ đầu tư, nhà thầu thi công XD công trình); + Trách nhiệm của Ban quản lý dự án; + Quan hệ phối hợp giữa chủ đầu tư, thầu chính và thầu phụ trong việc: lập, trình duyệt, kiểm tra giám sát các biện pháp thi công, biện pháp AT, công tác ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường. Các nội dung gồm: * Lập, phê duyệt biện pháp thi công, biện pháp an toàn; * Kiểm tra, giám sát việc thực hiện B.pháp thi công, B.pháp AT * Tạm dừng hoặc đình chỉ thi công khi nhà thầu vi phạm các quy định về an toàn trên công trường
  • 53. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TOÀN 2. NSDLĐ, cán bộ Q lý các cấp phải có kiến thức, hiểu biết, nhận thức đầy đủ về các quy định pháp luật về ATVSLĐ; có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định về AT-VSLĐ; cần bố trí cán bộ có kinh nghiệm trong tổ chức LĐ bảo đảm AT - Đã được Huấn luyện AT-VSLĐ - Không vì động cơ lợi nhuận, dẫn đến cố tình cắt giảm chi phí cho việc thực hiện các quy định về AT-VSLĐ - Không vì sức ép tiến độ, thành tích … mà bỏ qua quy trình, công đoạn - Cần bố trí cán bộ chỉ huy có kinh nghiệm thi công xây lắp; - Chỉ huy công trường, cán bộ AT cán bộ kỹ thuật, thực hiện đúng, đầy đủ chức năng nhiệm vụ; trách nhiệm nghĩa vụ theo quy định.
  • 54. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG ► QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ► Thông tư liên tịch số 01/2011 của BLĐTBXH-BYT, ngày 10/1/2011 Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ trong cơ sở lao động ► QUY ĐỊNH: ► DN khi lập kế hoạch SX phải đồng thời lập kế hoạch ATVSLĐ ► Kế hoạch ATVSLĐ phải đầy đủ 5 nội dung ► Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ ► Các BP về kỹ thuật VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc ► Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ làm các công việc nguy hiểm có hại ► Chăm sóc sức khoẻ NLĐ, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp ► Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về BHLĐ ►
  • 55. PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Quan điểm chỉ đạo “Phòng ngừa tốt, tốt hơn khắc phục, khắc phục tốt, tốt hơn bồi thường” 4 Tiêu chí xây dựng văn hoá phòng ngừa TNLĐ, BNN 1. Chủ động phòng ngừa trong doanh nghiệp; 2. Tự mình phòng ngừa; 3. Việc làm bền vững; 4. An sinh xã hội phát triển. - 3 Nguyên tắc tự chủ an toàn Không biết thì không làm; Không hiểu thì phải hỏi; Khi làm thì phải tuân thủ các quy định về an toàn; Phải tự bảo vệ mình và bảo vệ đồng nghiệp
  • 56. CHỦ ĐỘNG PHÒNG NGỪA TẠI DOANH NGHIỆP ► ► ► ► ► ► ► Biện pháp tổ chức: 1. Quy định tiêu chuẩn đối với người làm việc trên cao (tuổi, sức khoẻ, tay nghề, huấn luyện về an toàn...) 2. Trang bị, buộc NLĐ phải sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mũ, giầy bảo hộ lao động, dây an toàn...). 3. Rà soát các Nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn; nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý ATVSLĐ; làm rõ trách nhiệm của các cấp quản lý để kiểm soát ATVSLĐ trong đơn vị, doanh nghiệp 4. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ cho công nhân lao động các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp làm việc AT nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm để phòng ngừa TNLĐ, BNN 5. Tổ chức thi cụng và phõn cụng lao động khoa học, đảm bảo an toàn 6. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các quy định về ATVSLĐ trong thi công, kịp thời khắc phục những yếu kém, tồn tại 7. Kỷ luật nghiêm người vi phạm quy định AT, những người làm việc tuỳ tiện vô trách nhiệm
  • 57. PHÒNG CHỐNG NGÃ CAO, AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Phòng chống ngã cao 1. Chống rơi tự do khi làm việc trên cao ► Có biện pháp làm việc AT trên cao được phê duyệt; các biện pháp phòng chống ngã cao phải chi tiết, cụ thể phù hợp với các dạng công tác, từng phạm vi và vị trí làm việc trên cao ► Có giàn giáo, sàn thao tác; lan can an toàn; thang… đảm bảo AT ► NLĐ được hướng dẫn, huấn luyện ATLĐ, kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu mới được vào làm việc. Khi làm việc, phải tuân thủ nội quy, quy trình, biện pháp làm việc AT ► Trang bị và sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ chung, bảo vệ cá nhân: lưới bảo vệ, dây AT… và buộc NLĐ phải sử dụng đầy đủ  Hướng dẫn NLĐ sử dụng thành thạo Dây AT, ph.tiện làm việc trên cao  Không để NLĐ làm việc nếu không sử dụng đúng, đầy đủ PTBVCN 2. Chống trượt ► Xử lý ngay các nguy cơ xảy ra trơn trượt do dầu mỡ; do nước ; rong rêu, do mái dốc... ► Phổ biến, hướng dẫn, nhắc nhở để NLĐ có ý thức đề phòng nguy cơ vấp ngã, trơn trượt, mất thăng bằng… khi thao tác làm việc trên cao
  • 58. TÌNH TRẠNG KHÔNG AN TOÀN, KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
  • 59. PHÒNG CHỐNG NGÃ CAO, AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Phòng chống ngã cao 3. Rào chắn, giếng, hầm hố, lỗ hổng trên sàn, Ctrình ► Phải che đậy chắc chắn các lỗ hổng, giếng, hầm, hố trên mặt bằng sàn công trình, công trường để người không thể rơi, tụt xuống phía dưới. Chỉ cho phép tháo dỡ khi có lệnh của người có thẩm quyền và không còn nguy cơ gây nguy hiểm ► Tấm đậy phải đủ chắc chắn để nếu người có vô ý dẫm lên cũng không thể sập mà tụt người xuống hố; Hố lớn phải làm rào chắn xung quanh hố ► Có biển báo, biển cảnh báo nguy cơ ngã cao để NLĐ đề phòng; Ban đêm phải có đền tín hiệu ► Thi công nhà cao tầng phải có hệ thống lưới bảo vệ phòng chống ngã cao, vật rơi từ trên cao
  • 60. Kiểm tra hiện trường Không che đậy giếng, hầm hố trên mặt bằng, công trình
  • 61. PHÒNG CHỐNG NGÃ CAO, AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Phòng chống ngã cao 4. Thực hiện các biện pháp đề phòng, cảnh báo ► Rào chắn, làm lan can AT; kết cấu, vật liệu bao che; Che chắn ở mép ngoài công trình, khu vực nhiều người làm việc, đi lại. Lan can, Rào chắn tạm thời phải đảm bảo chắc chắn và không tiện tháo dỡ  Lan can phải làm cao 1m và có ít nhất 2 thanh ngang có khả năng giữ người khỏi bị ngã (Điều 8.1.9 TCVN 5308-91)  Lan can cho nhà ở cao tầng, cao tối thiểu 1,2m; khe hở lan can không đẻ trẻ em chui lọt; không nên có thanh ngang đề phòng trẻ tiện leo trèogây nguy hiểm  Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng liên kết, kết cấu, độ bền của V/liệu bao che phía ngoài nhà ở ► Những khu vực nguy hiểm phải đặt biển báo, biển chỉ dẫn để mọi người biết và có các biện pháp đề phòng; ban đêm phải có đèn tín hiệu có ánh sáng màu đỏ hoặc màu da cam, có cường độ trên 60 Lux
  • 62. Rào chắn lỗ hổng cầu thang máy không an toàn
  • 63. LAN CAN CHE CHẮN AN TOÀN TẠI CÔNG TRÌNH KAENGNAM
  • 64. LẮP DỰNG SÀN CÔNG TÁC VÀ TẤM CHẮN Ở MÉP NGOÀI CÔNG TRÌNH
  • 65. PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► I. NGÃ CAO, RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG: c) Phương hướng và biện pháp Phương hướng thứ nhất: Hạn chế giảm công việc làm ở trên cao. Là phương hướng chủ động ngăn ngừa ngã cao trong các quá trình thi công (số lượng người đi lại, số người làm việc và thời gian trên cao càng ít thì xác xuất ngã cao càng giảm), Biện pháp: Để thực hiện phương hướng này cần nghiên cứu thay đổi công nghệ và tổ chức thi công xây dựng nhằm chuyển đối để các công việc phải làm ở trên cao có thể thực hiện được ở dưới thấp.( công nghệ lắp ghép) và cần lưu ý đảm bảo các yêu cầu sau: + Chế tạo chính xác + Liên kết nhanh + Hệ thống treo buộc: chắc chắn, khoá móc cẩu tự động, bán tự động dảm bảo tháo lắp nhanh, an toàn + Hạn chế công việc nặng nhọc ở trên cao, hạn chế thao tác, đi lại, vận chuyên trên cao
  • 66. PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► I. NGÃ CAO, VẬT LIỆU RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG: c) Phương hướng và biện pháp Phương hướng thứ hai: Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống ngã cao Biện pháp kỹ thuật: 1. Trang bị các phương tiện làm việc trên cao đảm bảo các yêu cầu an toàn (thang, giàn giáo, sàn thao tác, giáo ghế, giáo cao, giáo treo...).để tạo ra chỗ làm việc, đi lại, lên xuống an toàn 2. Thực hiện các biện pháp phòng chống ngã cao cụ thể phù hợp với từng dạng công tác, từng phạm vi và vị trí làm việc trên cao bao gồm: - Các biện pháp an toàn chung, khi làm việc ở trên cao, trên mái dốc - Biện pháp phòng chống ngã cao khi làm việc trên máy trục, thang máy, dụng cụ khác khi vận chuyển vật nặng lên cao - Biện pháp phòng chống ngã cao khi thi công các công tác xây lắp ở trên cao. 3. Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn: Che chắn vùng nguy hiểm; Tín hiệu, biển báo rào chắn; cơ cấu điều khiển, phanh hãm; thiết bị bảo vệ, bảo hiểm;
  • 67. Rào chắn an toàn lỗ hổng cầu thang máy, mép ngoài công trình
  • 68. PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► I. NGÃ CAO, RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG: c) Phương hướng và biện pháp Phương hướng thứ hai: Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống ngã cao Biện pháp kỹ thuật: 4. Chú trọng cải thiện điều kiện lao động cho công nhân lao động, để giảm bớt lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại dễ gây TNLĐ ở trên cao - Cơ giới hoá, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất để giảm bớt những: công việc nặng nhọc, độc hại - Đảm bảo độ thông thoáng không gian làm việc, các tiêu chuẩn của điều kiện lao động như: chiếu sáng tự nhiên, nhân tạo; nhiệt độ, độ ẩm, bụi, ồn, rung…trong phạm vi tiêu chuẩn cho phép - Khắc phục, tiến tới loại trừ phải làm việc trong tư thế gò bó: trong khoang, hầm kín ; bị treo lơ lửng trên cao; làm việc dưới nước..v.v .Tạo cho NLĐ được làm việc trong tư thế thoải mái và tiện nghi hơn
  • 69. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CƠ GIỚI HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CTY CAVICO KHOAN MÁY PHUN VỮA BÊ TÔNG HẦM THUỶ ĐIỆN CÔNG TRÌNH KEANGNAM
  • 70. DỰNG LẮP HỆ THỐNG SÀN CÔNG TÁC DỤNG CỤ LÀM VIỆC, PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
  • 71. 3. Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công tcvn 5308 – 91 3.3.Sử dụng điện trên công trường phải có sơ đồ mạng điện, có cầu dao chung và các cầu dao phân đoạn để có thể cắt điện toàn bộ hay từng khu vực công trình khi cần thiết. Điện động lực và điện chiếu sáng phải làm hai hệ thống riêng. Việc lắp đặt và sử dụng mạng điện truyền thanh trên c/trường phải theo quy định trong Q.phạm KTAT về thông tin truyền thanh hiện hành. 3.4. Các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện (dây dẫn, thanh dẫn, tiếp điểm của cầu dao, cầu chảy, các cực của máy điện và dụng cụ điện. . .) phải được bọc kín bằng vật liệu cách điện hoặc đặt ở độ cao đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc thao tác. - Các đầu dây dẫn, cáp hở phải được cách điện, bọc kín, hoặc treo cao. - Đối với những bộ phận dẫn điện để hở theo yêu cầu trong thiết kế hoặc do yêu cầu của kết cấu, phải treo cao, rào chắn và treo biển báo hiệu 3.5. Các dây dẫn phục vụ thi công ở từng khu vực công trình phải là dây có bọc cách điện. Các dây đó phải mắc trên cột hoặc giá đỡ chắc chắn và ở độ cao ít nhất là 2,5m đối với mặt bằng thi công và 5,0m đối với nơi có xe cộ qua lại. Các dây dẫn điện có độ, cao dưới 2,5m kể từ mặt nền hoặc mặt sàn thao tác phải dùng dây cáp bọc cao su cách điện. 3.6. Các đèn chiếu sáng có điện thế lớn hơn 36 vôn phải treo cách mặt sàn thao tác ít nhất 2,5m.
  • 72.
  • 73.
  • 74. 3. Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công tcvn 5308 - 91 3.11. Tất cả các thiết bị điện đều phải được bảo vệ ngắn mạch và quá tải. Các thiết bị bảo vệ (cầu chảy, rơ le, áptômát...) phải được chọn phù hợp với điện áp và dòng điện của thiết bị hoặc nhóm thiết bị điện mà chúng bảo vệ. 3.12. Tất cả các phần kim loại của thiết bị điện, các thiết bị đóng cắt điện, thiết bị bảo vệ có thể có điện áp khi bộ phận cách điện bị hỏng mà người có khả năng chạm phải đều phải được nối đất hoặc nối không bảo vệ theo TCVN "Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện”. Nếu dùng nguồn dự phòng độc lập để cấp điện cho các thiết bị điện khi lưới điện chung bị mất thì chế độ trung tính của nguồn dự phòng và biện pháp bảo vệ phải phù hợp với chế độ trung tính và các biện pháp bảo vệ khi dùng lưới điện chung. 3.13. Khi di chuyển các vật có kích thước lớn dưới các đường dây điện phải có biện pháp an toàn thật cụ thề. phải cắt điện đường dây nếu có khả năng vật di chuyển chạm vào đường dây hoặc điện từ đường dây phóng qua vật di chuyển xuống đất 3.14. Chỉ có công nhân điện, người được trực tiếp phân công mới được sửa chữa, đóng hoặc ngắt các thiết bị điện ra khỏi lưới điện . Chỉ được tháo mở các bộ phận bao che, tháo nối các dây dẫn vào thiết bị điện, sửa chữa, các bộ phận dẫn điện sau khi đã cắt điện. Cấm sửa chữa, tháo, nối các dây dẫn và làm các công việc có liên quan tới đường dây tải điện trên không khi đang có điện áp.
  • 75. PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG XÂY DỰNG ► II. ĐIỆN GIẬT Biện pháp an toàn ► - Áp dụng điện áp an toàn ► - Tăng cường cách điện: Treo cao, bọc kín, che chắn, luồn trong ống bảo vệ, bảo đảm khoảng cách an toàn ► - Dùng máy cắt điện an toàn ► - Biển báo tín hiệu an toàn ► - Thực hiện nối đát, nối không bảo vệ (TCVN 4756- 89) ► - Huấn luyện biện pháp an toàn điện cho CNLĐ, Riêng thợ điện phải được huấn luyện cấp cứu tai nạn điện ►
  • 76. DÂY ĐIỆN, TỦ ĐIỆN ĐƯỢC TREO CAO THUẬN TIỆN VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN
  • 78. 1.CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ► Không cho phép lắp đặt, sử dụng, sửa chữa điện khi không có chuyên môn về điện. ► Công nhân làm thợ điện phảI được huấn luyện an toàn điện và phảI qua sát hạch. ► PhảI tổ chức lao động an toàn, giám sát an toàn khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, đường dây và thiết bị điện. ► Rào chắn, bao che, đảm bảo khoảng cách an toàn, treo biển báo khu vực lắp đặt thiết bị điện, đường dây điện.
  • 79. HƯỚNG DẪN CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT
  • 80. 2.CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC - KỸ THUẬT ► PhảI tuân thủ quy trình quy phạm và QTQP an toàn khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, thiết bị điện và đường dây điện ► PhảI trang bị đầy đủ và đúng yêu cầu các phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm các công việc điện. ► Không sử dụng và kịp thời sửa chữa máy, thiết bị điện hư hỏng, lắp đặt không đúng kỹ thuật. ► PhảI lắp đặt, sử dụng đúng chủng loại máy, thiết bị điện ở các vị trí làm việc đặc biệt nguy hiểm ( mỏ than hầm lò, hầm tầu, công trường xây dựng,…) ► PhảI định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị điện.
  • 81. AN TOÀN SỬ DỤNG ĐIỆN
  • 82. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► - Bảo vệ bằng cách dùng điện áp thấp hoặc rất thấp. - Bao bọc bằng cách điện các phần mang điện Cách điện phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bị sử dụng - Bảo vệ bằng che chắn Các bộ phận mang điện phải được bao che. - Bảo vệ bằng cách đặt ra ngoài tầm với Để tay không thể với tới các bộ phận có khả năng dẫn điện khác. Khoảng cách bên ngoài tầm với theo phương ngang là 1,25 m và phương thẳng đứng là 2,5 m - Bảo vệ bằng hành lang an toàn Hành lang bảo vệ đường dây dẫn điện trên không Chiều cao tối thiểu từ nhà đến dây dẫn điện trên không Hành lang bảo vệ tuyến cáp - Bảo vệ bằng máy cắt dòng rò: - Bảo vệ bằng tăng cường cách điện; - Bảo vệ bằng biện pháp cách ly
  • 83. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN ► ► ► ► ► ► ► ► - Bảo vệ nối dây trung tính Theo TCVN 4756-89 còn gọi là: "nối không" Quy định tất cả các bộ phận kim loại không mang điện mà người có thể chạm tới của các thiết bị điện được cấp điện từ mạng điện 3 pha 4 dây, có trung tính nối đất trực tiếp, đều phải được nối với dây trung tính. - Kiểm tra tình trạng thiết bị điện theo định kì Phải tiến hành kiểm tra theo TCVN 4756-1989; Chỉ thợ điện có trách nhiệm mới được KT - Khi kiểm tra Rnđ: PhảI kiểm tra hệ thống dây dẫn:Tiết diện dây và độ chắc chắn các mối đấu nối Dùng Megomet có cấp điện áp phù hợp
  • 84. ĐỂ ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN
  • 86.
  • 87. CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ PHỐI HỢP VỚI NSDLĐ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ AT-VSLĐ ► ► ► ► ► ► ► ► ► Xây dựng Thoả ước lao động tập thể có nội dung AT-VSLĐ Tổ chức bộ máy làm công tác AT-VSLĐ Xây dựng nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn Xây dựng kế hoạch AT-VSLĐ Tổ chức huấn luyện về AT-VSLĐ cho người lao động Kiểm tra AT-VSLĐ Tổ chức khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ Tổ chức phong trào quần chúng làm công tác AT-VSLĐ Tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng hàng năm
  • 88. NHIỆM VỤ 1 TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN C/SACH, CHẾ ĐỘ, AT-VSLĐ CHO NLĐ ► KSK ĐỊNH KỲ, KHÁM PHÁT HIỆN BNN ► TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN ► BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT ► BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN ► … 88
  • 89. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 1. KSK ĐỊNH KỲ, KHÁM PHÁT HIỆN BNN (TT. SỐ 14/2013- NGÀY 06/5/2013) ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KHÁM SỨC KHOẺ ĐỊNH KỲ HÀNG NĂM NLĐ ĐƯỢC KSK ĐỊNH KỲ ÍT NHẤT MỖI NĂM 1 LẦN NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI ÍT NHẤT 6 THÁNG 1 LẦN ĐIỀU KIỆN KHÁM PHÁT HIỆN BNN NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG ĐK CÓ NGUY CƠ MẮC BNN ĐƠN VỊ THỰC HIỆN PHẢI DO ĐƠN VỊ Y TẾ CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN THEO QUY ĐỊNH (CÓ CƠ SỞ KHÁM BỆNH; MÁY THIÉT BỊ, Y BÁC SỸ KHÁM, VÀ XÉT NGHIỆM) TRƯỜNG HỢP CẦN THIẾT CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÓ THỂ KẾT HỢP ĐỂ THỰC HIỆN. HƯNG PHẢI ĐĂNG KÝ VỚI CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN YÊU CẦU KHÁM CẬN LÂM SÀNG BẮT BUỘC KẾT LUẬN CĂN CỨ KẾT LUẬN CỦA PHIẾU KHÁM SỨC KHOẺ (THEO MẪU TT SỐ 13/2007/BYT NGÀY 21/11/2007) CỦA ĐƠN VỊ Y TẾ NSDLĐ BỐ TRÍ CÔNG VIỆC PHÙ 89 HỢP SỨC KHOẺ NLĐ
  • 90. TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 2 . TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN ► ► ► ► ► ► ► ► NSDLĐ PHẢI TRANG BỊ PTBVCN: (TT số10/1998 ngày 28/5/1998; QĐ 68/2008 ngày 29/12/08 của Bộ LĐTBXH) Phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại của y/tố n/hiểm, đ/hại trong môi trường LĐ, dễ dàng sử dụng, b quản và không gây tác hại khác đầy đủ, đúng quy cách và chất lượng, theo danh mục Bộ lđtbxh quy định Căn cứ vào mức độ yêu cầu của từng nghề hoặc công việc cụ thể tại cơ sở mình, sau khi tham khảo ý kiến của cđcs, thì quyết định thời hạn sử dụng cho phù hợp với tính chất công việc và chất lượng của PTBVCN tổ chức H/dẫn NLĐ sử dụng thành thạo các PTBVCN, đối với PTBVCN chuyên dùng có ycầu kỹ thuật cao như găng tay cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn, phao an toàn… NSDLĐ phảI cùng NLĐ kiểm tra chất lượng trước khi Cấp phát NSDLĐ phảI có biện pháp tẩy xạ, khử trùng, khử độc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, và phải định kỳ kiểm tra Nghiêm cấm NSDLĐ cấp phát tiền thay cho việc cấp phát PTBVCN cho NLĐ hoặc giao tiền cho nlđ tự đi mua 90
  • 91. KHÔNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO, TRẾN SÔNG NƯỚC 17.9.2009 tại Công trình Cầu Đồng Nai
  • 92.
  • 93.
  • 94. ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 3. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT TTLT SỐ 13/2012 (30/5/2012 CÓ H.LỰC TỪ15/7/2012 ) MỤC ĐÍCH ĐỂ THẢI ĐỘC VÀ TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ, BẢO ĐẢM SỨC KHOẺ VÀ PHÒNG CHỐNG BNN YÊU CẦU BỒI DƯỠNG TẠI CHỖ THEO CA LÀM VIỆC, CẤM TRẢ TIỀN THAY BỒI DƯỠNG HIỆN VẬT Y TẾ CQ CĂN CỨ KẾT QUẢ ĐO MTLĐ, GIÚP NSDLĐ QUY ĐỊNH CƠ CẤU HIỆN VẬT ĐỂ BỒI DƯỠNG CHO PHÙ HỢP VÀ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN NLĐ LÀM VIỆC THUỘC CÁC CHỨC DANH NGHỀ, CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM DO NN BAN HÀNH MÀ CÓ ĐIỀU KIỆN SAU NLĐ TRỰC TIẾP LÀM VIỆC, TIẾP XÚC TRONG MÔI TRƯỜNG CÓ 1 TRONG CÁC YẾU TỐ NG. HIỂM Đ. HẠI (V LÝ, H HỌC) KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN VS CHO PHÉP NLĐ TRỰC TIẾP TIÉP XÚC VỚI CÁC NGUỒN LÂY NHIỄM BỞI CÁC VI SINH VẬT GÂY BỆNH CHO NGƯỜI TIÊU CHUẨN BỒI DƯỠNG ĐÚNG SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU THEO TTLB SỐ 13 (30/5/2012) LIÊN BỘ LĐTBXH, BYT QUY ĐỊNH ĐỊNH XUẤT (TỪ 15/7 - 31/12/2012) :  MỨC 1 = 10.000 Đ; MỨC 2 = 15.000 Đ  MỨC 3 = 20.000 Đ; MỨC 4 = 25.000 Đ  TỪ 01/01/2013 MỨC BỒI DƯỠNG XÁC ĐỊNH THEO TẬP HỢP ĐỀ NGHI TỪ CÁC ĐV, DN CÁC CHỨC DANH NGHỀ, CÔNG VIỆC; CẦN T.HIỆN C.ĐỘ; KQ ĐO MTRƯỜNG: BỘ, NGÀNH DF.. 94
  • 95. Bồi dưỡng tại chỗ ngay sau ca làm việc (tăng khẩu phần ăn)
  • 96. Bồi dưỡng tại chỗ bằng hiện vật ngay sau ca làm việc
  • 97. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 4. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN (NGHĨA VỤ 2/7) BỒI THƯỜNG TNLĐ, BNN ► ĐIỀU KIỆN  ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG QUY ĐỊNH (NLĐ LÀM VIỆC THEO CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG LĐ TRONG CÁC DN, CQ, TỔ CHỨC )  TNLĐ: NGUYÊN NHÂN XẢY RA TNLĐ DO LỖI CỦA NSDLĐ THEO KẾT LUẬN CỦA BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TNLĐ  BNN: THEO KẾT LUẬN CỦA CƠ QUAN PHÁP Y HOẶC HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỊNH Y KHOA CÓ THẨM QUYỀN ► MỨC BỒI THƯỜNG:  (CĂN CỨ THEO MỨC SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG)  TỪ 81% TRỞ LÊN HOẶC BỊ CHẾT: ÍT NHẤT BẰNG 30 THÁNG TIỀN LƯƠNG VÀ PHU CẤP LƯƠNG (NẾU CÓ)  TỪ 5% ĐẾN 10% : 1,5 THÁNG TIỀN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG (NẾU CÓ)  SAU ĐÓ (TỪ 10% ĐẾN 80%) CỨ TĂNG 1% ĐƯỢC CỘNG THÊM 0,4 THÁNG LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG (NẾU CÓ) ► 97
  • 98. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 4. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN (TT SỐ 10/ 2003/ BLĐTBXH NGÀY 18/4/2003) ► ► TRỢ CẤP TNLĐ ĐIỀU KIỆN  TNLĐ DO LỖI TRỰC TIẾP CỦA NLĐ THEO KẾT LUẬN CỦA BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TNLĐ  ĐƯỢC COI LÀ TNLĐ: KHI ĐI VÀ VỀ TỪ NƠI Ở ĐẾN NƠI LÀM VIỆC ► KHÔNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NGƯỜI GÂY RA TNLĐ TẠI NƠI LÀM VIỆC ► NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN KHÁC GẮN VỚI VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ LĐ NHƯ: THIÊN TAI, HOẢ HOẠN, VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP RỦI RO KHÁC ► ► ► MỨC TRỢ CẤP: BẰNG 40% BỒI THƯỜNG CÙNG LOẠI (CĂN CỨ THEO MỨC SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG)    TỪ 5% ĐẾN 10% TỪ TRÊN 11% ĐẾN 80% TỪ 81% TRỞ LÊN, HOẶC CHẾT 98
  • 99. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 4. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ,BNN (TT SỐ 10/ 2003/ BLĐTBXH NGÀY 18/4/2003) ► ► ► ► ► ► ► MỘT SỐ QUY ĐỊNH Tiền bồi thường trợ cấp TNLĐ, BNN phảỉ được thanh toán 1 lần cho ngưòI bị TNLĐ, BNN Người bị TNLĐ, BNN ngoàI tiền bồi thường, trợ cấp do NSDLĐ chi trả, nếu tham gia BHXH còn được BHXH giải quyết chế độ Tiền bồi thường, trợ cấp được hạch toán vào giá thành sản phẩm, phí lưu thông… TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ Lập hồ sơ TNLĐ, BNN Quyết định bồi thường, trợ cấp (sau 5 ngày làm việc kể từ ngày công bố biên bản điều tra TNLĐ). 99
  • 100. NHIỆM VỤ 2 THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ CĂN CỨ PHÁP LÝ ► ĐIỀU 73 BLLĐ 2012 ► 1. TƯTT là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ về các ĐKLĐ và sử dụng lao động quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ LĐ. TƯTT do đại diện của hai bên thương lượng và ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bxnh đẳng và công khai. ► ► 2. Nội dung TƯTT không được trái với quy định của pháp luật và phải cú lợi hơn so với quy định của pháp luật 100
  • 101. NỘI DUNG TƯTT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BHLĐ ► ► ► ► ► ► ► THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI: Ngày làm việc không quá 8 giờ, tuần làm việc không quá 48 giờ; không quá 40 giờ (đối với các đơn vị hành chính, sự nghiệp) và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện theo chế độ này. Người làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại thỡ thời giờ làm việc sẽ được rút ngắn 2 giờ trong ngày. Trong 6 giờ lao động liên tục có ít nhất 30 phút nghỉ (nếu làm ban ngày) và 45 phút nghỉ (nếu làm ban đêm). Thời giờ làm thêm không quá 3 giờ/ ngày; 9 giờ/ tuần Việc làm thêm giờ được thực hiện không quá 200 giờ/năm, trường hợp đặc biệt do nhà nước quy định, nhưng cũng không quá 300 giờ/ năm Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương: ngày lễ, tết cụ thể theo quy định. những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, được nghỉ bù vào ngày tiếp theo. Mỗi tuần được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục), một tháng ít nhất 4 ngày 101 …
  • 102. NỘI DUNG TƯTT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BHLĐ AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► A) CÁC CHẾ ĐỘ BHLĐ CHO NLĐ NHƯ: Chế độ trang bị phương tiện BVCN Chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm Chế độ khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật Chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN Chế độ cho ATVSV B) THỰC HIỆN TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM VỀ ATLĐ, VSLĐ CỦA NHÀ NƯỚC, CỦA NGÀNH BAN HÀNH C) THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ATLĐ,VSLĐ . TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG YÊU CẦU: CẦN QUY ĐỊNH ĐẦY ĐỦ, RÕ RÀNG, CỤ THỂ: Cần cặp nhật các chế độ chính sách (thông tư) mới 102
  • 103. NHIỆM VỤ 2 CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ THAM GIA XÂY DỰNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ TẠI CƠ SỞ Tổ chức bộ phận làm công tác AT- VSLĐ ► Tổ chức Hội đồng BHLĐ ► Tổ chức bộ phận Y tế tại cơ sở ► Trách nhiệm của NSDLĐ trong công tác AT-VSLĐ ► Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn CS trong công tác ATVSLĐ ► Phân định trách nhiệm công tác AT-VSLĐ cho cán bộ quản lý và các phòng (ban) nghiệp vụ ở một doanh nghiệp ► Tổ chức mạng lưới AT-VSV ►
  • 104. TỔ CHỨC BỘ MÁY 1 . BỘ PHẬN LÀM CÔNG TÁC AT-VSLĐ ► ► ► ► ► ► ► ► TỔ CHỨC BỘ PHẬN AN TOÀN- VỆ SINH LĐ: Cơ sở LĐ phải thành lập bộ phận AT-VSLĐ theo quy định tối thiểu sau: DƯỚI 300 LĐ: CÓ ÍT NHẤT 1CÁN BỘ KIÊM NHIỆM TỪ 300 - 1.000 LĐ: CÓ ÍT NHẤT 1 CB CHUYÊN TRÁCH TRÊN 1.000 LĐ: PHẢI THÀNH LẬP PHÒNG, BAN HOẶC BỐ TRÍ TỐI THIỂU 2 CB CHUYÊN TRÁCH CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC AT-VSLĐ PHẢI ĐÁP ỨNG ĐIỀU KIỆN: NGƯỜI CÓ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ VỀ KỸ THUẬT AT, KỸ THUẬT PCCN, KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG CÓ HIỂU BIẾT THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SX,KD, CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA CƠ SỞ Trường hợp cơ sở lao động không thành lập được bộ phận ATVSLĐ đáp ứng các y/c quy định thì phải hợp đồng với tổ chức có đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ về ATVSLĐ
  • 105. TỔ CHỨC BỘ MÁY 2. HỘI ĐỒNG BHLĐ DOANH NGHIỆP ► ► ► ► ► TÔ CHỨC HỘI ĐỒNG BHLĐ: CƠ SỞ CÓ TỔNG SỐ LĐ TRỰC TIẾP TRÊN 1.000 NGƯỜI THÌ PHẢI T/LẬP HÔI ĐỒNG BHLĐ Đ/V CƠ SỞ LAO ĐỘNG KHÁC CÓ THỂ THÀNH LẬP NẾU THÁY CẦN THIẾT VÀ ĐỦ ĐK ĐỂ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN LÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP VÀ TƯ VẤN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ ATVSLĐ Ở DOANH NGHIỆP  PHỐI HỢP: ĐỂ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC THAM GIA VÀ KIỂM TRA GIÁM SÁT VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN  THAM GIA, TƯ VẤN CHO NSDLĐ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG XD QUY CHẾ QUẢN LÝ; CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG; KẾ HOẠCH AT-VSLĐ; B/PHÁP PHÒNG NGỪA TNLĐ, BNN, CẢI THIỆN ĐKLĐ ► TỔ CHỨC KIỂM TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC AT-VSLĐ Ở CƠ SƠ LĐ THEO ĐỊNH KỲ 6 THÁNG VÀ HÀNG NĂM. TRONG K.TRA, NẾU PHÁT HIỆN NGUY CƠ MẤT AN TOÀN, CÓ QUYỀN 105 Y/CÂÙ NSDLĐ THỰC HIỆN CÁC B/P LOẠI TRỪ NGUY CƠ ĐÓ
  • 106. NHIỆM VỤ 3 XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY TRÌNH, BIỆN PHÁP LÀM VIỆC AN TOÀN ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KHÁI NIỆM NỘI QUY? QUY ĐỊNH? QUY TRÌNH? BIỆN PHÁP? CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY TRÌNH, B PHÁP TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC, CỦA BỘ, NGÀNH CĂN CỨ VÀO HỒ SƠ, LÝ LỊCH CỦA MÁY, THIẾT BỊ VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CỦA NHÀ SẢN XUẤT KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG YÊU CẦU SOẠN THẢO THÀNH VĂN BẢN VÀ ĐƯỢC KÝ DUYỆT PHỔ BIẾN, HUẤN LUYỆN ĐẦY ĐỦ CHO NLĐ
  • 107. XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY TRÌNH, BIỆN PHÁP LÀM VIỆC AN TOÀN ► Khoản 2- Điều 136 BLLĐ (2012) quy định: “Người sử dụng lao động căn cứ tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về an toàn lao động, vệ sinh lao động để xõy dựng nội quy, quy trỡnh làm việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phự hợp với từng loại mỏy, thiết bị, nơi làm việc”. ► Một số tiêu chuẩn liên quan ► TC Vệ sinh lao động ► TCVN 5308- 91 Quy phạm Kỹ thuật AT trong XD ► TCVN 3147- 09 Quy phạm an trong cong tác xép dỡ ► TCVN 7549- 1: 2005 Cần trục sử dụng an toàn- Phần 1 Yêu cầu chung ► TCVN 4244- 2005 Thiết bị nâng, thiết kế, chế tạo và K tra kỹ thuật ► TCVN 5207- 1990 Máy nâng hạ- yêu cầu an toàn chung… ►
  • 108. AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG KHOANG, HẦM KÍN Trước khi làm việc: - Phải có biện pháp làm thông thoáng không gian tại chỗ làm việc - Phải kiểm tra nồng độ các chất độc hại, nguy hiểm, để có biện pháp xử lý phù hợp - Kiểm tra chặt chẽ các loại phương tiện làm việc, phương tiện kỹ thuật, Y tế thích hợp, phương tiện bảo vệ cá nhân nhất là PTBVCN có yêu cầu kỹ thật cao đảm bảo AT trước khi đưa vào sử dụng - Có phương án dự phòng xử lý các tình huống, sự cố có thể xảy ra (có sẵn phương tiện, biện pháp cứu nạn) - Yêu cầu NLĐ phải sử dụng đầy đủ phương tiện làm việc, phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp
  • 109. Máy hút, đẩy không khí (thông gió cho khoang, hầm kín)
  • 110. AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG KHOANG, HẦM KÍN Trong khi làm việc: - Ít nhất phải có 2 người, một người cảnh giới ở bên ngoài phải thường xuyên liên lạc với ngưòi làm việc ở bên trong để kịp thời xử lý, ứng cứu - Phải thực hiện đúng trình tự, nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn - Phải thường xuyên xem xét diễn biến về tình trạng an toàn của máy, phương tiện, vật tư thiết bị và các nguy cơ cháy nổ, ngạt thở có thể xảy ra. Khi thấy có hiện tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp xử lý ngay Khi kết thúc công việc - Thu hồi đầy đủ (không để sót) các phương tiện máy, thiết bị vật tư theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn. Điểm danh đầy đủ số người đã làm việc
  • 111. Thi công Đường hầm dẫn nước Thuỷ điện Sơn La (Cty CAVICO)
  • 112. Nạo vét công cạnh kênh Nhiêu Lộc, phuờng Tân Định-QI 3 công nhân bị trúng độc dứơi cống (chiều 30/5/2012)
  • 113. NHIỆM VỤ 4 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH AT-VSLĐ ► ► I- Yêu cầu của kế hoạch AT-VSLĐ Phải đầy đủ 5 nội dung      ► ► ► ► ► ► Các biện pháp về kỹ thuật AT và phòng chống cháy nổ Các biện pháp về kỹ thuật VSLĐ, phòng chống độc hại, cải thiện ĐKLV Mua sắm trang thiết bị PTBVCN Chăm sóc sức khoẻ NLĐ Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về AT-VSLĐ Mỗi nội dung phải cụ thể từng công việc, có số lượng, đơn giá, thành tiền, Tổng hợp kinh phí từng nội dung và tổng thể Có quy dịnh thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành Có phân công trách nhiệm thực hiện Lưu ý Kế hoạch AT-VSLĐ phảI có tính khả thi, khi thực hiện phải đạt tù 85% trở lên. Hàng năm tổng kết để rút kinh nghiệm 113
  • 114. KẾ HOẠCH AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG Năm 2012. TT NỘI DUNG I Các biện pháp về KTAT và PCCN 1 Đơn giá Thành tiền Thời gian Thực Hoàn hiẹn thành Phân công nhiệm vụ Bổ sung hệ thống chống sét 3 Số lượng Chế tạo thiết bị che chắn an toàn 2 Đơn vị Mua trang bị, thiết bị PCCC Cộng I II Các biện pháp KTVSLĐ, phòng chống độc hại, cải thiện ĐKLĐ 1 Lắp đặt hệ thống th«ng giã 114
  • 115. NHIỆM VỤ 5 CĐCS PHỐI HỢP VỚI NSDLĐ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN BHLĐ CHO NLĐ ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► I- ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ĐẶC ĐIỂM NLĐ TRONG CÁC DN HIỆN NAY Nhược đIểm lớn nhất: thiéu kiến thức-năng lực nghề nghiệp Thiếu tác phong công nghiệp (tác phong tuỳ tiện, ít quan tâm chấp hành quy phạm kỹ thuật, quy trình sx) TÍNH LÔGIC GIỮA TƯ TƯỞNG VÀ HÀNH ĐỘNG Hành động của con người hầu như theo thói quen, theo tự nhiên mà không cần ý thức điều khiển, được đIều chỉnh trong tiềm thức mỗi con người Tiềm thức: lựa chọn h.động, định ra kế hoạch, thúc đẩy hành vi II- MỤC ĐÍCH HUẤN LUYỆN BHLĐ CHO NLĐ Trang bị kiến thức, nâng cao nhận thức, hiểu biết Xd tác phong công nghiệp, Tạo thói quen tự giác chấp hành quy định, nội quy, quy trình, biện pháp atlđ, vslđ rèn luyện phản ứng nhanh khi ph/hiện ng/cơ xảy ra sự cố, khi có sự cố 115
  • 116. HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ► ► Mục đích Trang bị, nâng cao kiến thức, hiểu biết cho NLĐ về:  Tiêu chuẩn, quy phạm về ATLĐ, VSLĐ  Pháp luật LĐ, chế độ chính sách liên quan đến AT-VSLĐ  Kiến thức cơ bản về: kỹ thuật an toàn LĐ - PCCN, kỹ thuật vệ sinh LĐ; Các yếu tố nguy hiểm, độc hại, các nguy cơ xảy ra sự cố, các sự cố trong SX và biện pháp phòng ngừa; cách xử lý tình huống và PP cấp cứu người bị TNạn khi có tai nạn, sự cố ► Bồi dưỡng tư tưởng, tinh thần giúp NLĐ cải tạo điều chỉnh tiềm thức thông qua huấn luyện lặp đi, lặp lại nhằm:  Tạo thói quen cho NLĐ tự giác chấp hành những quy định nội qui, quy trình, biện pháp ATLĐ, VSLĐ - XD tác phong công nghiệp  Xác định thái độ đối với công việc; thái độ đối với sinh mệnh bản thân ► Rèn luyện phản ứng nhanh khi có sự cố xảy ra 116
  • 117. HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ CHO NLĐ ► ► Nội dung huấn luyện Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ (8 nội dung)         ► Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ Quyền, ng/vụ của NSDLĐ, NLĐ trong viêc ch/hành quy định.. Nội quy ATLĐ, VSLĐ của cơ sở ĐKLĐ, YT ng/hiểm, đọc hại gây TNLĐ, BNN và BF phòng ngừa Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ Cách xử lý tình huống và các PP sơ cứu người bị nạn Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các PTBVCN Các biện pháp tự cải thiện ĐKLĐ tại nơi làm việc Những quy định cụ thể về ATLĐ, VSLĐ  Đặc điểm SX, quy trình làm việc, các quy định về ATLĐ, VSLĐ bắt buộc NLĐ phải tuân thủ khi thực hiện công việc  Các yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể xảy ra nơi làm việc, biện pháp phòng ngừa, ► ► ► Yêu cầu Huấn luyện cho NLĐ đầy đủ các nội dung cần thiết và phù hợp với công việc được giao (vì vậy cần phân loại đối tượng để HL) Nâng cao được kiến thức, tạo thói quen chấp hành nội quy, quy trình quy phạm ATLĐ, VSLĐ hành động an toàn; từng bước xây dựng tác phong 117
  • 118. HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ CHO NLĐ ► ► ► ► ► Tổ chức huấn luyện Một số nguyên tắc cơ bản  Mọi NLĐ đều phải được huấn luyện về AT-VSLĐ hàng năm  Sau khi huấn luyện phải kiểm tra sát hạch, ký vào sổ theo dõi (NLĐ, GV, NSDLĐ)  NLĐ làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt phải lập danh sách riêng bỏo cỏo cơ quan quản lý lao động tỉnh, TP. Được huấn luyện kỹ hơn về quy trình làm việc và xử lý sự cố, được cấp thẻ an toàn (kể cả NLĐ hành nghề tự do, do cơ sở thuê mướn) Thời gian huấn luyện (tối thiểu)  2 ngày;  3 ngày đối với những người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ Tài liệu huấn luyện  PhảI được biên soạn phù hợp với đặc đIểm, tình hình SX chuyên ngành của DN (xem phần hồ sơ theo dõi công tác huấn luyện AT-VSLĐ)  Hàng năm phảI xem xét bổ sung để NSDLĐ ký duyệt Giảng viên  Phải là người có kinh nghiệm, được bồi dưỡng nghiệp vụ ATVSLĐ  Do NSDLĐ quyết định 118
  • 119. Biên soạn tài liệu huấn luyện ATLĐ, VSLĐ
  • 120. HỒ SƠ, SỔ THEO DÕI CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ ► ► ► ► ► ► ► 1- Tài liệu huấn luyện cho NLĐ: Phải đầy đủ các nội dung (8 quy định chung; 2 quy định cụ thể), chú trọng về quy tình làm việc, và xử lý sự cố Phải phù hợp với đặc điểm, Công nghệ SX, máy thiết bị hiện có và yêu cầu đảm bảo an toàn cho từng đối tượng làm việc cụ thể Phải bổ sung hàng năm và được NSDLĐ ký duyệt 2- Sổ theo dõi huấn luyện: Phải theo mẫu biểu (TT số 37/2005/BLĐTBXH) Phải ghi đầy đủ, cụ thể các nội dung; có đủ chữ ký của người được huấn luyện, giảng viên, NSDLĐ 120
  • 121. NHIỆM VỤ 6 CĐCS TỔ CHỨC HOẶC THAM GIA KIỂM TRA AT-VSLĐ DO CƠ SỞ TỔ CHỨC ► I. Mục đích công tác kiêm tra ► II. Nội dung kiểm tra ATLĐ, VSLĐ ở cơ sở ► III. Yêu cầu đặt ra trong công tác kiểm tra AT-VSLĐ 121
  • 122. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA AT-VSLĐ ► ► ► ► Phát hiện những thiếu sót, tồn tại về ATLĐ, VSLĐ, PCCN, nguy cơ xảy ra TNLĐ, BNN để có biện pháp khắc phục kịp thời Đôn đốc nhắc nhở người quản lý, NLĐ chấp hành nội quy, quy trình, quy phạm, các biện pháp ATLĐ, VSLĐ, chấn chỉnh những hành động không an toàn Tranh thủ sự đóng góp, phản ảnh, đề xuất, kiến nghị của cấp dưới, của NLĐ về ATLĐ, VSLĐ, PCCN Đánh giá việc thực hiện: các quy định về ATVSLĐ - PCCN ; kế hoạch AT-VSLĐ 122
  • 123. NỘI DUNG KIỂM TRA AT-VSLĐ ► ► ► ► ► Việc chấp hành các quy định pháp luật về AT-VSLĐ, thực hiện kế hoạch AT-VSLĐ, các chế độ chính sách liên quan đến lao động, BHLĐ Tình trạng an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, cơ sở vệ sinh - phúc lợi … Điều kiện lao động nơi làm việc (trong đó có kết quả đo, kiểm tra môI trường lao dộng) NLĐ thực hiện quy định, nội quy, quy trình quy phạm, các biện pháp về ATLĐ, VSLĐ, kiến nghị của các đoàn kiểm tra các lần trước đó Hồ sơ sổ sách quản lý công tác AT-VSLĐ đã được phân cấp 123
  • 124. TIẾN HÀNH KIỂM TRA AT-VSLĐ ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► I. ĐOÀN KIỂM TRA NGHE BÁO CÁO VÀ KIỂM TRA 1. Việc chấp hành các quy định pháp luật về AT-VSLĐ - Khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN - Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; - Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân; - Huấn luyện về AT- VSLĐ; - Bồi dưỡng bằng hiện vật; - Đăng ký, kiểm định máy, vật tư có Y/c nghiêm ngặt về AT-VSLĐ - Tổ chức giám định sức khoẻ NLĐ sau khi đã đươc điều trị ổn định - Khai báo, điều tra, thống kê TNLĐ - báo cáo công tác AT-VSLĐ 2. Thực hiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn, B/pháp AT đã ban hành - Quy chuẩn Tiêu chuẩn, của Nhà nước, của ngành - Nội quy, quy trình, biện pháp làm việc AT 3. Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch AT-VSLĐ 4. Việc th/hiện các kiến nghị của đoàn thanh tra, kiểm tra 124
  • 125. TIẾN HÀNH KIỂM TRA AT-VSLĐ II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► II.1. Tình trạng AT- VSLĐ của máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và nơi làm việc như: ► Thiết kế, quy hoạch, bố trí mặt bằng nhà xưởng, máy, thiết bị, kho tàng, nơi để nguyên vật liệu ► Che chắn các vị trí nguy hiểm ► Biển báo, rào chắn, tín hiệu, báo hiệu, bảng nội quy, quy trình ► Độ tin cây của các cơ cấu AT ► Chống bụi, hơi khí độc, nóng, ẩm, ồn rung ► Chiếu sáng, thông gió, nước uống, cấp nước, thoát nước ► Xử lý chất thải, rác thải ► 125
  • 126. QUY HOẠCH BỐ TRÍ MẶT BẰNG, NHÀ XƯỞNG (VIGLACERA HẠ LONG)
  • 127. Bố trí nhà xưởng đảm bảo ATVSLĐ
  • 128. BỐ TRÍ MÁY, THIẾT BỊ ĐẢM BẢO AT-VSLĐ
  • 129. An toàn lao động, cải thiện điều kiện lao động (Cty CNTT Sông Cấm)
  • 130. TIẾN HÀNH KIỂM TRA AT-VSLĐ ► II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► II.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn ► Che chắn các vị trí nguy hiểm ► Độ tin cây của các cơ cấu AT ► Tín hiệu, báo hiệu AT; bảng chỉ dẫn ► Chống bụi, hơi khí độc, nóng, ẩm, ồn rung ► Chiếu sáng, thông gió, thoát nước ► Xử lý chất thải, rác thải … ► II.3. Tình hình sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân ► II.4. Dụng cụ phương tiện ứng cứu khi có tình trạng khẩn cấp (thuốc, bông, băng, băng ca, mặt nạ phòng độc, xe cứu thương,,,) 130
  • 131. II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM AN TOÀN -VSLĐ 1. Che chắn: bao che phần tử mang điện; bao che, rào chắn AT ở bộ, các bộ phận trục quay, truyền chuyền ch/động dễ gây cuốn kẹp. Nhằm ngăn cản văng bắn, mảnh vỡ bánh đà, đá mài, phoi tiện..v.v Che chắn hầm hố, lỗ hổng trên mặt sàn nhà, lỗ hổng cửa cầu thang máy, để ngăn ngừa NLĐ tụt ngã, hoặc vật rơi vào người Yêu cầu đối với thiết bị che chắn - Ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại có thể xảy ra do bộ phận của máy, thiết bị gây ra - Không gây trở ngại đến thao tác của NLĐ - Không ảnh hưởng tới tính năng, công suất của máy, thiết bị - Che chắn cố định: Dễ tháo lắp khi sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế các bộ phận chi tiết của máy, thiết bị; - Che chắn tam thời phải không tiện tháo dỡ
  • 132. Rào chắn lỗ hổng cầu thang máy không an toàn
  • 133. Kiểm tra hiện trường Không che đậy giếng, hầm hố trên mặt bằng, công trình
  • 134. LÀM LAN CAN CHE CHẮN KHI THI CÔNG CÁC SÀN NHÀ CAO TẰNG (TẠI CÔNG TRÌNH KENGNAM)
  • 135.
  • 136.
  • 137. MÁY MÀI 2 ĐÁ
  • 138. Bao che vùng nguy hiểm của máy, thiết bị (bao che cố định phải dễ tháo lắp)
  • 139. Che chắn, có biển báo vùng nguy hiểm
  • 140. II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM AN TOÀN -VSLĐ 2. Tín hiệu, báo hiệu an toàn Mục đích: Tín hiệu, biển báo nhằm báo trước sự nguy hiểm để NLĐ kịp thời cảnh giới và có biện pháp ứng xử phù hợp hoặc chỉ dẫn cho họ hành động đảm bảo an toàn Tín hiệu, biển báo chia làm 3 loại: 1. Dừng lai, cấm, nguy hiểm (đỏ) 2. Chú ý, đề phòng nguy hiểm (vàng) 3. An toàn, cho phép (xanh lá mạ) 4. Chỉ dẫn, thông báo (xanh da trời) Yêu cầu đối với tín hiệu, báo hiệu Dễ nhận biết Chuẩn xác, ít khả năng nhầm lẫn Dễ thực hiện Lời cảnh báo về an toàn cần được nhấn mạnh bằng cách dùng mầu,
  • 141. Biển cấm (mầu sắc, biểu tượng, viết chữ to)
  • 143. cảnh báo nguy hiểm tại công trình Kengnam
  • 144.
  • 145. An toàn lao động, cải thiện điều kiện lao động (Cty CNTT Sông Cấm)
  • 146. II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM AN TOÀN -VSLĐ 3. KIỂM TRA TH/BỊ, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN DỰ PHÒNG KHẨN CẤP + Tủ thuốc (thuốc, bông, băng…) + Băng ca, mặt nạ phòng độc, phương tiện cứu thương + Phương tiện chữa cháy ..v.v. 4. KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN, + Thiết bị bảo vệ: khoá AT cho từng loại máy + Cơ cấu AT: Cầu chì; Rơle; Cơ cấu AT, chắn không để chân tay, bộ phận cơ thể NLĐ vào vị trí ng/hiểm + Van an toàn; lan can an toàn; lưới bảo vệ… + T/bị chống nhầm lẫn: để N/ngừa thao tác sai ngay từ lúc đầu (để đối phó với trường hợp không bình thường)
  • 147.
  • 148. Các động cơ không nối không bảo vệ động cơ có nối không bảo vệ
  • 149. Tủ điện, bảng điện trên công trường xây dựng Cung thi đấu điền kinh trong nhà Indoorgams (Cty thi công cơ giới và lắp máy Coma-1 vào 4/2009)
  • 150.
  • 151. MÁY XÉN GIẤY - CÓ CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN 2 TAY VÀ BÀN ĐẠP - CÓ SỬ DỤNG CƠ CẤU BẢO HIỂM TẾ BÀO QUANG ĐIỆN
  • 152. CƠ CẤU AN TOÀN
  • 153. II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA, KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG, HÀNH VI NLĐ: + Việc tuân thủ: - Quy trình vận hành an toàn máy, thiết bị - Các quy định về ATLĐ, VSLĐ tại nơi l/việc + Hành vi vi phạm quy trỡnh làm việc AT + Hành vi vi phạm các quy định về AT,VSĐ gây ng/hiểm cho bản thân NLĐ và người xung quanh + Hành động thiếu thận trọng do: sự phân tâm, bất cẩn, sự lơ đễnh + Hành động Chủ quan, làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy định PL lao động
  • 154. KIỂM TRA AN TOÀN TẠI CÁC DN MAY CÔNG NGHIỆP
  • 155. § iÒu kiÖn lµm viÖc nguy hiÓm trª n cao

Editor's Notes

  1. {}