SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
Nội dung môn học
 Phần I: Ôn phần KTL cơ bản:
    Mô hình hồi quy: ước lượng, kiểm định và dự báo
    Các khuyết tật của mô hình
 Phần II: Kinh tế lượng nâng cao - một số dạng mô hình
    Mô hình có giá trị trễ của biến phụ thuộc
    Mô hình gồm nhiều phương trình
    Mô hình có biến phụ thuộc là biến giả
    Mô hình với chuỗi thời gian
 Phần III: Thực hành máy tính
 Đánh giá: 40% kiểm tra trên máy tính/ Eviews + 60% thi
                                     tính
  viết
Phần I- Mô hình kinh tế lượng cơ bản
Mô hình hồi quy tuyến tính
 Mục đích của phân tích hồi quy:
   Dùng số liệu quan sát để ước lượng ảnh hưởng của
    các biến số (biến độc lập) lên một biến số nào đó
    (biến phụ thuộc)
   Từ các tham số ước lượng được:
     Đánh giá tác động ảnh hưởng
     Thực hiện các dự báo
     Đưa ra các khuyến nghị về chính sách
     Mô hình hồi quy tổng thể dạng tuyến tính:
            Yi = β1 + β 2 X 2i + β 3 X 3i + .. + β k X ki + u i

    Biến phụ thuộc        Các biến độc lập           sai số ngẫu nhiên


            E (Y | X 2 ;.., X k ) = β1 + β 2 X 2 + .. + β k X k
                      hệ số chặn           hệ số hồi quy riêng, hs góc

     Ý nghĩa của các hệ số góc

      Nếu X2 tăng 1 đơn vị mà X3,..,Xk giữ nguyên thì giá trị
      trung bình của biến Yi tăng β2 đơn vị
     Tuy nhiên các hệ số βj nói chung là không biết, cần phải
      ước lượng
    Mô hình hồi quy mẫu với n quan sát:
                  ˆ    ˆ          ˆ               ˆ
             Yi = β1 + β 2 X 2i + β 3 X 3i + .. + β k X ki + ei
              ˆ    ˆ    ˆ          ˆ
             Y = β + β X + β X + .. + β X          ˆ
                  i    1     2   2i      3   3i      k    ki

    Làm thế nào để nhận được các ước lượng tốt ?
    Sai số ước lượng là:                        ˆ
                                      ei = Yi − Yi       =>
    OLS: tìm các UL sao cho e12 + e22 +...en2 bé nhất
    Các giả thiết của mô hình
    1. Biến Xj là phi ngẫu nhiên, nếu là ngẫu nhiên thì phải
       độc lập với Ui
    2. E(ui|X2i,...,Xki)=0: không có sai số hệ thống
    3. var(ui|X2i,...,Xki) = δ2 với mọi i
    4. cov(ui,uj)=0 với mọi i khác j
    5. Không có đa cộng tuyến hoàn hảo giữa các biến Xj
Định lý Gauss-Markov
 Định lý: Nếu các giả thiết 1-5 được thỏa mãn thì: các ước
  lượng nhận được từ phương pháp OLS là:
    Tuyến tính, không chệch*
    Có phương sai nhỏ nhất trong lớp các UL TTKC
 Vậy nếu các giả thiết 1-5 thỏa mãn thì p/p OLS cho ta các
  UL điểm hiệu quả cho các tham số của tổng thể
 Khi mô hình có 2 biến:

  ˆ
  β2 =
         ∑x y 2i   i
                       = ∑k i yi = β2 + ∑k i ui
         ∑x    2
               i
                                                                   δ2
                                                          ˆ
                                                      var(β 2 ) =
                                               xi
  xi := ( X i − X ); y i := (Yi − Y ); k i :=                     ∑   2
                                                                    x 2i
                                              ∑ xi2
Đánh giá sơ bộ về hàm hồi quy
 Dấu của các hệ số ước lượng: có phù hợp với lý thuyết
  kinh tế không?
 Hệ số xác định (hệ số xác định bội): R2 , cho biết các biến
  giải thích trong mô hình giải thích được bao nhiêu phần
  trăm sự biến đổi của biến phụ thuộc
Ví dụ minh họa
 Kết quả thu được từ hàm hồi quy mức tăng giá theo
  mức tăng trong cung tiền là như sau:
                p = 0.005 + 0.8m − 10 gdp
                ˆ
 p,m và gdp: mức tăng trong giá, cung tiền và GDP thực
 CH: con số 0.8 cho biết điều gì?
    Khi tăng cung tiền 1%, liệu mức tăng (%) trong mức
     tăng giá sẽ là khoảng bao nhiêu?
   => Bài toán tìm khoảng tin cậy
    Liệu có thực sự là khi tăng cung tiền thì gía cũng tăng
     không?
   => Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê
 Giả thiết 6: SSNN ui tuân theo quy luật chuẩn
Bài toán xây dựng KTC cho các tham số
 Nếu giả thiết 6 cũng được thỏa mãn, khi đó các KTC là

        ˆ                            ˆ ˆ                               ˆ
      ( β j − tα / 2 , ( n − k ) se( β j ); β j + tα / 2,( n − k ) se( β j ))   KTC đối xứng
KTC
cho         ˆ                       ˆ
βj     (−∞; β j + tα ,( n − k ) se( β j ))                                      KTC bên phải

         ˆ                        ˆ
       ( β j − tα , ( n − k ) se( β j );+∞)                                      KTC bên trái

KTC
        (n − 2)δ 2 (n − 2)δˆ 2 ˆ 2
                    ˆ
cho    ( 2             ; 2             ); δ = ∑ ei2 /(n − k )
δ2       χ α / 2;n − k χ 1−α / 2;n − k
Bài toán kiểm định giả thuyết về tham số
Ví dụ về các giả thuyết muốn kiểm định:
     Cung tiền không ảnh hưởng đến lạm phát?        β2 = 0
     Xu hướng tiêu dùng cận biên <= 1?              α2 <= 1
     Chi tiêu của chính phủ và đầu tư tư nhân có ảnh hưởng
      như nhau đến tăng trưởng kinh tế               β2 = β3
     Chi tiêu cho quảng cáo có tác động đến lợi nhuận không
      bé hơn chi tiêu cho R&D                        β2 >= β3
     Hàm sản xuất của doanh nghiệp có tính hiệu quả không
      đổi theo quy mô                                β2 + β3 = 1
     Giá phân bón và giá điện đều cùng không ảnh hưởng đến
      sản lượng lúa                                   β2 = β3 =0
     Tất cả biến độc lập trong mô hình cùng không ảnh hưởng
      đến Y                                     β2 = ..= βk =0
Thực hiện kiểm định giả thuyết
 Các bước thực hiện:
    Đưa ra cặp giả thuyết (H0, H1), thống kê và miền bác bỏ
     Wα
    Từ số liệu mẫu tính ra giá trị của thống kê (quan sát)
    Nếu giá trị này thuộc Wα thì bác bỏ H0 và chấp nhận H1
 Kiểm định T
 Kiểm định F:
    Kiểm định về sự phù hợp của hàm hồi quy
    Kiểm định thu hẹp hàm hồi quy
Kiểm định T
 Ví dụ: Y= β1+ β2TV+ β3IN +β4P+ u ; n=100
  Y: lợi nhuận của công ty; TV: Quảng cáo trên tivi; IN:
  Quảng cáo trên mạng, P: giá bán của sản phẩm
 Kết quả chạy hồi quy:
  Y^ = 156+ 1.7 TV+1.4IN – 0.1P; R2 = 0.95
  se 2       (1.5) (0.5) (0.02)
 Muốn kiểm định:
   Quảng cáo trên tivi giúp tăng lợi nhuận?
      H 0 : β 2 ≤ 0;   H1 : β 2 > 0   Wα = (t0.05;∞) = (1.66; ∞)
            ˆ
           β 2 − 0 1.7 − 0
    t qs =         =       = 1.1      Không bác bỏ H0
               ˆ )
           se( β 2   1.5
Bảng tóm tắt về cặp gt và miền bác bỏ

Loại giả thiết      H0           H1         Miền bác bỏ

     Hai phía
         ≠
           β      β i = β i*       β i*     t > t α/2(n - k) &
             i

                                            t < - tα/2(n - k)
     Bên trái β i = (≥) β i*   β i < β i*   t < - t α (n - k)

    Bên phải β i = (≤ β i*)    β i > β i*   t > t α (n - k)
Kiểm định F
 Về sự phù hợp của hàm hồi quy:
                                                 n = 100; R2 = 0.68
 Y= β1+ β2TV+ β3IN +β4P+ u
    H0: β2= β3= β4= 0; H1: có ít nhất 1 hệ số là khác 0
    Fqs = (R2/3) / [(1 – R2) /(n -4)]             Fqs = 68 > 3.1
                                                     Bác bỏ H0
    Nếu Fqs> fα (3, n-4) => bác bỏ H0
 Công thức chung:
 Nếu Fqs = (R2/(k-1)) / [(1 – R2) /(n -k)] >fα (3, n-4) => bác bỏ H0
trong đó k là số biến có mặt trong mô hình
Kiểm định F (tiếp)
 Muốn kiểm định: cả hai hình thức quảng cáo đều không
  có tác động đến lợi nhuận
  H0: β2 = 0; β3 = 0 ; H1: có ít nhất 1 trong 2 hệ số này khác
  0
  Wα = (fα(m, n-k), ∞) = (f0.05(2,96), ∞ ) = (3.49, ∞)
  Thực hiện hồi quy thu hẹp: Y= α1+ α2P+ v, thu được R2th

              ( R 2 − Rth ) / m
                        2
                                  (0.95 − 0.8) / 2
       Fqs =                    =                  = 144
             (1 − R ) /( n − k ) (1 − 0.95) / 96
                    2


 Fqs thuộc miền bác bỏ => bác bỏ H0
Bài toán dự báo
 Trở lại bài toán về mức tăng giá (lạm phát)
 Giả định sang năm 2008: GDP tăng 9%, cung tiền tăng
  20%
    Khi đó mức tăng giá (trung bình) sẽ là bao nhiêu?
    Mức tăng giá trung bình sẽ dao động trong khoảng
     nào?
    Mức tăng giá (cá biệt) là bao nhiêu?
    Mức tăng giá cá biệt sẽ dao động trong khoảng nào?
 Bài toán về dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt
Thực hiện dự báo
 Dự báo bằng ước lượng điểm
 Dự báo bằng KTC
    giá trị trung bình

    ˆ            1 (X 0 − X )2                       ˆ            1 (X 0 − X )2
   Yi − tα / 2δ ( +            ) < E (Y | X = X 0 < Yi + tα / 2δ ( +            )
                 n   ∑ xi 2
                                                                  n   ∑ xi 2




   Giá trị cá biệt

    ˆ               1 ( X 0 − X )2                    ˆ               1 ( X 0 − X )2
   Yi − tα / 2δ (1 + +             ) < Y | X = X 0 < Yi + tα / 2δ (1 + +             )
                    n    ∑ xi 2
                                                                      n    ∑ xi 2
Tóm tắt
 Ý nghĩa kinh tế của các hệ số:
          Yi = β1 + β 2 X 2i + β 3 X 3i + .. + β k X ki + u i
          β3 : Khi X3 tăng 1 đơn vị => ?

          ln(Yi ) = β1 + β 2 ln( X 2i ) + .. + β k ln( X ki ) + ui
           β3 : Khi X3 tăng 1% => ?

 Ý nghĩa thống kê của các hệ số ước lượng: nếu từ giá
  trị UL của β2 có thể suy diễn (thống kê) ra rằng β2 khác 0
  => có ý nghĩa thống kê
 Ý nghĩa của R2
 Tuy nhiên các kết luận trên chỉ có giá trị khi các giả thiết
  thoả mãn
Về các khuyết tật có thể có của mô hình
      - Đa cộng tuyến cao
      - Phương sai của sai số thay đổi
      - Tự tương quan
      - Dạng hàm sai
      - Tính chuẩn của ssnn
Đa cộng tuyến
 Khái niệm về đa cộng tuyến: mối tương quan tuyến tính
  giữa các biến giải thích trong mô hình
    ĐCT hoàn hảo
    ĐCT không hoàn hảo - chỉ quan tâm khi ĐCT cao
    ví dụ: giá dầu và CPI; giá thịt lợn và giá thịt bò; lao
     động và vốn của doanh nghiệp
 Chẳng hạn trong:
  Y= β1+ β2X2+ β3X3 + u ==> r23 cao?
  Y= β1+ β2X2+...+ βkXk + u ==> tương quan tuyến tính giữa
  X2;...;Xk cao
 Làm sao để phát hiện: hồi quy phụ; ..
Đa cộng tuyến
 ước lượng OLS khi có hiện tượng đa cộng tuyến cao
    Vẫn là ULTTKC tốt nhất trong lớp các UL TTKC
    Tuy nhiên nó không tốt, như sau:
   Xét mô hình hồi quy 3 biến, khi đó:

                ˆ             δ2
            var(β 2 ) =
                        (1 − r23 )∑ x 2i
                               2      2


      Phương sai của các UL lớn => Độ chính xác thấp
      KTC thường rộng
      Tỷ số t thường nhỏ => ?
      Dấu hệ số ước lượng có thể sai .v.v
Phương sai sai số thay đổi
 Khái niệm: var(ui) = δ2i
 UL OLS khi PSSS thay đổi:
    Vẫn là UL tuyến tính, không chệch, nhưng không hiệu
     quả
    Phương sai của các ước lượng sẽ chệch
    Kiểm định T, F mất hiệu lực
Phát hiện phương sai sai số thay đổi
 Kiểm định White; H0: PSSS không đổi
    ước lượng mô hình gốc thu được các phần dư et
    chạy hàm hồi quy:
    e 2 = β1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + β 4 X 2 + β 5 X 32 + β 6 X 2 X 3 + u (*)
                                         2




                                     Kiểm định F: Chạy tiếp hàm hq
 Kiểm định Khi bình                   e 2 = β1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + u        => R2(2)
 phương:
                                     Fqs = [ (R2 – R2(2))/m]/[(1-R2)/(n-
 nR 2 > χα (5) (*)
         2
                                     k)]>fα(m, n-k)


                     Bác bỏ H0
Khắc phục PSSS thay đổi
 Định dạng của phương sai thay đôỉ
    Dùng đồ thị để dự đoán dạng của phương sai
    Thực hiện các kiểm định để kiểm định dự đoán
 Cách khắc phục: phương pháp bình phương bé nhất
  tổng quát (GLS):
    Biến đổi biến số để mô hình mới có PPSS không đổi
    ước lượng bằng OLS mô hình mới này, từ đó suy
     ngược lại hệ số cho mô hình gốc
 Ví dụ: Y= β1+ β2TV+ β3IN +β4P+ u
 nếu PSSS có dạng: var(ui) = aTV2, khi đó
  Y/TV= β1/TV+ β2+ β3IN/TV +β4P/TV+ u/TV
  Khi đó var(ui/TVi) = var(ui)/ TVi2 = a = không đổi
Tự tương quan
 Khái niệm: cov(ui; uj) >< 0 với i><j
 Các dạng của tự tương quan:
    ut = ρut-1 + vt ==> tự tương quan bậc nhất; AR(1)
    ut = ρ1ut-1 +..+ ρput-p+ vt => AR(p)
    v(t) là sai số ngẫu nhiên, thỏa mãn các giả thiết của OLS.
 Hậu quả khi có tự tương quan:
    Vẫn là UL không chệch
                                        ˆ
                                        β
    Phương sai ước lượng của               thường bị chệch
    Các kiểm định T, F không đáng tin cậy
               σ 2 cũng là ước lượng chệch =>
    Ước lượng ˆ
Tự tương quan
 Phát hiện:
    Kiểm định Durbin Watson, dùng trong trường hợp:
      AR (1)
      Không có giá trị trễ của biến phụ thuộc là biến giải
       thích
      Không mất quan sát
    Khi có giá trị trễ của biến phụ thuộc là biến giải thích:
     Durbin h
    kiểm định B-G
      et = a1 + a2 Xt + ρ1et-1+..+ ρp et-p +vt
   Nếu: nR 2 > χ α ( p )
                 2
                              => có TTQ
Tự tương quan
 Biện pháp khắc phục:
   giả sử TTQ có dạng AR(1): ut = ρut-1 +vt
    ước lượng hệ số tự tương quan rồi sau đó dùng GLS
     dựa trên hệ số ước lượng này, như sau:
    đặt Y* = Y – ρ’Y(-1); X* = X – ρ’X(-1)
    Thực hiện OLS hàm hồi quy theo biến mới:
     Y* = β1+ β2X* + v
Định dạng mô hình
 Thừa biến: => ước lượng OLS không hiệu quả. Kiểm định thừa
  biến
 Thiếu biến: => ước lượng OLS chệch và không vững
 Dạng hàm sai & thiếu biến: Kiểm định RESET
    Hồi quy hàm hồi quy gốc, thu được ước lượng của Yt và R2(1)
    Thực hiện hồi quy:
                               ˆ           ˆ
       Yt = α1 + α 2 X t + α 3Yt 2 + .. + Yt m + ut   Thu được R2(2)

    Nếu Fqs = [(R2(1) – R2(2)/m]/[ (1-R2(1)/n-k(2) ]> fα (m, n-k(2)
    Bác bỏ H0, trong đó H0: hàm định dạng đúng
Tóm tắt
 Mục đích của phân tích hồi quy
 Phương pháp sử dụng để UL mô hình hồi quy tuyến tính
  cổ điển: OLS
 Các kết quả ước lượng dùng để:
    Suy diễn về các hệ số trong tổng thể
    Từ đó có các ứng dụng thực tế về chính sách
 Để các UL thu được có các tính chất tốt, mô hình cần
  thỏa mãn một số giả thiết cơ bản
 Đã xét về 4 giả thiết cơ bản

More Related Content

What's hot

đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngMơ Vũ
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngdlmonline24h
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Học Huỳnh Bá
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊThắng Nguyễn
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môTrung Billy
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiKetoantaichinh.net
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượngvanhuyqt
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượnghome
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếtuongnm
 

What's hot (20)

đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượng
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 

Viewers also liked

Chương 3_Dự báo trong kinh doanh
Chương 3_Dự báo trong kinh doanhChương 3_Dự báo trong kinh doanh
Chương 3_Dự báo trong kinh doanhMéo Ku
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...vietlod.com
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2vietlod.com
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcPhạm Nam
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnCẩm Thu Ninh
 
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungNguyễn Ngọc Trâm
 
Huong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spssHuong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spssTri Minh
 

Viewers also liked (8)

Chương 3_Dự báo trong kinh doanh
Chương 3_Dự báo trong kinh doanhChương 3_Dự báo trong kinh doanh
Chương 3_Dự báo trong kinh doanh
 
Arellano bond
Arellano bondArellano bond
Arellano bond
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế học
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
 
Huong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spssHuong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spss
 

Similar to On tap kinh te luong co ban

Toán a2011
Toán a2011Toán a2011
Toán a2011Duy Duy
 
Toán a2011
Toán a2011Toán a2011
Toán a2011Duy Duy
 
Slide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượngSlide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượngTran Dat
 
Toan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptToan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptDuy Duy
 
Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongChi Chank
 
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThế Giới Tinh Hoa
 
1 tomtat kt-ct-tracnghiem-vatly12
1 tomtat kt-ct-tracnghiem-vatly121 tomtat kt-ct-tracnghiem-vatly12
1 tomtat kt-ct-tracnghiem-vatly12Pham Tai
 
1 (1) thithu2011 (2)
1 (1) thithu2011 (2)1 (1) thithu2011 (2)
1 (1) thithu2011 (2)trungcodan
 
Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010nhathung
 
C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongrobodientu
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Cẩm Thu Ninh
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1diemthic3
 
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Toand2011
Toand2011Toand2011
Toand2011Duy Duy
 
9dethithu
9dethithu9dethithu
9dethithuDuy Duy
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012Khang Pham Minh
 

Similar to On tap kinh te luong co ban (20)

Toán a2011
Toán a2011Toán a2011
Toán a2011
 
Toán a2011
Toán a2011Toán a2011
Toán a2011
 
Slide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượngSlide Kinh tế lượng
Slide Kinh tế lượng
 
Toan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptToan totnghiep thpt
Toan totnghiep thpt
 
Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
Tapcongthuckinhteluong
 
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
 
1 tomtat kt-ct-tracnghiem-vatly12
1 tomtat kt-ct-tracnghiem-vatly121 tomtat kt-ct-tracnghiem-vatly12
1 tomtat kt-ct-tracnghiem-vatly12
 
Bai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boiBai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boi
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
1 (1) thithu2011 (2)
1 (1) thithu2011 (2)1 (1) thithu2011 (2)
1 (1) thithu2011 (2)
 
Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010
 
C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luong
 
C6
C6C6
C6
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1
 
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
 
Toand2011
Toand2011Toand2011
Toand2011
 
Bam may
Bam mayBam may
Bam may
 
9dethithu
9dethithu9dethithu
9dethithu
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
 

On tap kinh te luong co ban

  • 1. Nội dung môn học  Phần I: Ôn phần KTL cơ bản:  Mô hình hồi quy: ước lượng, kiểm định và dự báo  Các khuyết tật của mô hình  Phần II: Kinh tế lượng nâng cao - một số dạng mô hình  Mô hình có giá trị trễ của biến phụ thuộc  Mô hình gồm nhiều phương trình  Mô hình có biến phụ thuộc là biến giả  Mô hình với chuỗi thời gian  Phần III: Thực hành máy tính  Đánh giá: 40% kiểm tra trên máy tính/ Eviews + 60% thi tính viết
  • 2. Phần I- Mô hình kinh tế lượng cơ bản
  • 3. Mô hình hồi quy tuyến tính  Mục đích của phân tích hồi quy:  Dùng số liệu quan sát để ước lượng ảnh hưởng của các biến số (biến độc lập) lên một biến số nào đó (biến phụ thuộc)  Từ các tham số ước lượng được: Đánh giá tác động ảnh hưởng Thực hiện các dự báo Đưa ra các khuyến nghị về chính sách
  • 4. Mô hình hồi quy tổng thể dạng tuyến tính: Yi = β1 + β 2 X 2i + β 3 X 3i + .. + β k X ki + u i Biến phụ thuộc Các biến độc lập sai số ngẫu nhiên E (Y | X 2 ;.., X k ) = β1 + β 2 X 2 + .. + β k X k hệ số chặn hệ số hồi quy riêng, hs góc  Ý nghĩa của các hệ số góc Nếu X2 tăng 1 đơn vị mà X3,..,Xk giữ nguyên thì giá trị trung bình của biến Yi tăng β2 đơn vị  Tuy nhiên các hệ số βj nói chung là không biết, cần phải ước lượng
  • 5. Mô hình hồi quy mẫu với n quan sát: ˆ ˆ ˆ ˆ Yi = β1 + β 2 X 2i + β 3 X 3i + .. + β k X ki + ei ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β + β X + β X + .. + β X ˆ i 1 2 2i 3 3i k ki  Làm thế nào để nhận được các ước lượng tốt ?  Sai số ước lượng là: ˆ ei = Yi − Yi =>  OLS: tìm các UL sao cho e12 + e22 +...en2 bé nhất  Các giả thiết của mô hình 1. Biến Xj là phi ngẫu nhiên, nếu là ngẫu nhiên thì phải độc lập với Ui 2. E(ui|X2i,...,Xki)=0: không có sai số hệ thống 3. var(ui|X2i,...,Xki) = δ2 với mọi i 4. cov(ui,uj)=0 với mọi i khác j 5. Không có đa cộng tuyến hoàn hảo giữa các biến Xj
  • 6. Định lý Gauss-Markov  Định lý: Nếu các giả thiết 1-5 được thỏa mãn thì: các ước lượng nhận được từ phương pháp OLS là:  Tuyến tính, không chệch*  Có phương sai nhỏ nhất trong lớp các UL TTKC  Vậy nếu các giả thiết 1-5 thỏa mãn thì p/p OLS cho ta các UL điểm hiệu quả cho các tham số của tổng thể  Khi mô hình có 2 biến: ˆ β2 = ∑x y 2i i = ∑k i yi = β2 + ∑k i ui ∑x 2 i δ2 ˆ var(β 2 ) = xi xi := ( X i − X ); y i := (Yi − Y ); k i := ∑ 2 x 2i ∑ xi2
  • 7. Đánh giá sơ bộ về hàm hồi quy  Dấu của các hệ số ước lượng: có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?  Hệ số xác định (hệ số xác định bội): R2 , cho biết các biến giải thích trong mô hình giải thích được bao nhiêu phần trăm sự biến đổi của biến phụ thuộc
  • 8. Ví dụ minh họa  Kết quả thu được từ hàm hồi quy mức tăng giá theo mức tăng trong cung tiền là như sau: p = 0.005 + 0.8m − 10 gdp ˆ  p,m và gdp: mức tăng trong giá, cung tiền và GDP thực  CH: con số 0.8 cho biết điều gì?  Khi tăng cung tiền 1%, liệu mức tăng (%) trong mức tăng giá sẽ là khoảng bao nhiêu? => Bài toán tìm khoảng tin cậy  Liệu có thực sự là khi tăng cung tiền thì gía cũng tăng không? => Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê  Giả thiết 6: SSNN ui tuân theo quy luật chuẩn
  • 9. Bài toán xây dựng KTC cho các tham số  Nếu giả thiết 6 cũng được thỏa mãn, khi đó các KTC là ˆ ˆ ˆ ˆ ( β j − tα / 2 , ( n − k ) se( β j ); β j + tα / 2,( n − k ) se( β j )) KTC đối xứng KTC cho ˆ ˆ βj (−∞; β j + tα ,( n − k ) se( β j )) KTC bên phải ˆ ˆ ( β j − tα , ( n − k ) se( β j );+∞) KTC bên trái KTC (n − 2)δ 2 (n − 2)δˆ 2 ˆ 2 ˆ cho ( 2 ; 2 ); δ = ∑ ei2 /(n − k ) δ2 χ α / 2;n − k χ 1−α / 2;n − k
  • 10. Bài toán kiểm định giả thuyết về tham số Ví dụ về các giả thuyết muốn kiểm định:  Cung tiền không ảnh hưởng đến lạm phát? β2 = 0  Xu hướng tiêu dùng cận biên <= 1? α2 <= 1  Chi tiêu của chính phủ và đầu tư tư nhân có ảnh hưởng như nhau đến tăng trưởng kinh tế β2 = β3  Chi tiêu cho quảng cáo có tác động đến lợi nhuận không bé hơn chi tiêu cho R&D β2 >= β3  Hàm sản xuất của doanh nghiệp có tính hiệu quả không đổi theo quy mô β2 + β3 = 1  Giá phân bón và giá điện đều cùng không ảnh hưởng đến sản lượng lúa β2 = β3 =0  Tất cả biến độc lập trong mô hình cùng không ảnh hưởng đến Y β2 = ..= βk =0
  • 11. Thực hiện kiểm định giả thuyết  Các bước thực hiện:  Đưa ra cặp giả thuyết (H0, H1), thống kê và miền bác bỏ Wα  Từ số liệu mẫu tính ra giá trị của thống kê (quan sát)  Nếu giá trị này thuộc Wα thì bác bỏ H0 và chấp nhận H1  Kiểm định T  Kiểm định F:  Kiểm định về sự phù hợp của hàm hồi quy  Kiểm định thu hẹp hàm hồi quy
  • 12. Kiểm định T  Ví dụ: Y= β1+ β2TV+ β3IN +β4P+ u ; n=100 Y: lợi nhuận của công ty; TV: Quảng cáo trên tivi; IN: Quảng cáo trên mạng, P: giá bán của sản phẩm  Kết quả chạy hồi quy: Y^ = 156+ 1.7 TV+1.4IN – 0.1P; R2 = 0.95 se 2 (1.5) (0.5) (0.02)  Muốn kiểm định: Quảng cáo trên tivi giúp tăng lợi nhuận? H 0 : β 2 ≤ 0; H1 : β 2 > 0 Wα = (t0.05;∞) = (1.66; ∞) ˆ β 2 − 0 1.7 − 0 t qs = = = 1.1 Không bác bỏ H0 ˆ ) se( β 2 1.5
  • 13. Bảng tóm tắt về cặp gt và miền bác bỏ Loại giả thiết H0 H1 Miền bác bỏ Hai phía ≠ β β i = β i* β i* t > t α/2(n - k) & i t < - tα/2(n - k) Bên trái β i = (≥) β i* β i < β i* t < - t α (n - k) Bên phải β i = (≤ β i*) β i > β i* t > t α (n - k)
  • 14. Kiểm định F  Về sự phù hợp của hàm hồi quy: n = 100; R2 = 0.68 Y= β1+ β2TV+ β3IN +β4P+ u  H0: β2= β3= β4= 0; H1: có ít nhất 1 hệ số là khác 0  Fqs = (R2/3) / [(1 – R2) /(n -4)] Fqs = 68 > 3.1 Bác bỏ H0  Nếu Fqs> fα (3, n-4) => bác bỏ H0  Công thức chung: Nếu Fqs = (R2/(k-1)) / [(1 – R2) /(n -k)] >fα (3, n-4) => bác bỏ H0 trong đó k là số biến có mặt trong mô hình
  • 15. Kiểm định F (tiếp)  Muốn kiểm định: cả hai hình thức quảng cáo đều không có tác động đến lợi nhuận H0: β2 = 0; β3 = 0 ; H1: có ít nhất 1 trong 2 hệ số này khác 0 Wα = (fα(m, n-k), ∞) = (f0.05(2,96), ∞ ) = (3.49, ∞) Thực hiện hồi quy thu hẹp: Y= α1+ α2P+ v, thu được R2th ( R 2 − Rth ) / m 2 (0.95 − 0.8) / 2 Fqs = = = 144 (1 − R ) /( n − k ) (1 − 0.95) / 96 2  Fqs thuộc miền bác bỏ => bác bỏ H0
  • 16. Bài toán dự báo  Trở lại bài toán về mức tăng giá (lạm phát)  Giả định sang năm 2008: GDP tăng 9%, cung tiền tăng 20%  Khi đó mức tăng giá (trung bình) sẽ là bao nhiêu?  Mức tăng giá trung bình sẽ dao động trong khoảng nào?  Mức tăng giá (cá biệt) là bao nhiêu?  Mức tăng giá cá biệt sẽ dao động trong khoảng nào?  Bài toán về dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt
  • 17. Thực hiện dự báo  Dự báo bằng ước lượng điểm  Dự báo bằng KTC  giá trị trung bình ˆ 1 (X 0 − X )2 ˆ 1 (X 0 − X )2 Yi − tα / 2δ ( + ) < E (Y | X = X 0 < Yi + tα / 2δ ( + ) n ∑ xi 2 n ∑ xi 2  Giá trị cá biệt ˆ 1 ( X 0 − X )2 ˆ 1 ( X 0 − X )2 Yi − tα / 2δ (1 + + ) < Y | X = X 0 < Yi + tα / 2δ (1 + + ) n ∑ xi 2 n ∑ xi 2
  • 18. Tóm tắt  Ý nghĩa kinh tế của các hệ số: Yi = β1 + β 2 X 2i + β 3 X 3i + .. + β k X ki + u i β3 : Khi X3 tăng 1 đơn vị => ? ln(Yi ) = β1 + β 2 ln( X 2i ) + .. + β k ln( X ki ) + ui β3 : Khi X3 tăng 1% => ?  Ý nghĩa thống kê của các hệ số ước lượng: nếu từ giá trị UL của β2 có thể suy diễn (thống kê) ra rằng β2 khác 0 => có ý nghĩa thống kê  Ý nghĩa của R2  Tuy nhiên các kết luận trên chỉ có giá trị khi các giả thiết thoả mãn
  • 19. Về các khuyết tật có thể có của mô hình - Đa cộng tuyến cao - Phương sai của sai số thay đổi - Tự tương quan - Dạng hàm sai - Tính chuẩn của ssnn
  • 20. Đa cộng tuyến  Khái niệm về đa cộng tuyến: mối tương quan tuyến tính giữa các biến giải thích trong mô hình  ĐCT hoàn hảo  ĐCT không hoàn hảo - chỉ quan tâm khi ĐCT cao  ví dụ: giá dầu và CPI; giá thịt lợn và giá thịt bò; lao động và vốn của doanh nghiệp  Chẳng hạn trong: Y= β1+ β2X2+ β3X3 + u ==> r23 cao? Y= β1+ β2X2+...+ βkXk + u ==> tương quan tuyến tính giữa X2;...;Xk cao  Làm sao để phát hiện: hồi quy phụ; ..
  • 21. Đa cộng tuyến  ước lượng OLS khi có hiện tượng đa cộng tuyến cao  Vẫn là ULTTKC tốt nhất trong lớp các UL TTKC  Tuy nhiên nó không tốt, như sau: Xét mô hình hồi quy 3 biến, khi đó: ˆ δ2 var(β 2 ) = (1 − r23 )∑ x 2i 2 2 Phương sai của các UL lớn => Độ chính xác thấp KTC thường rộng Tỷ số t thường nhỏ => ? Dấu hệ số ước lượng có thể sai .v.v
  • 22. Phương sai sai số thay đổi  Khái niệm: var(ui) = δ2i  UL OLS khi PSSS thay đổi:  Vẫn là UL tuyến tính, không chệch, nhưng không hiệu quả  Phương sai của các ước lượng sẽ chệch  Kiểm định T, F mất hiệu lực
  • 23. Phát hiện phương sai sai số thay đổi  Kiểm định White; H0: PSSS không đổi  ước lượng mô hình gốc thu được các phần dư et  chạy hàm hồi quy: e 2 = β1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + β 4 X 2 + β 5 X 32 + β 6 X 2 X 3 + u (*) 2 Kiểm định F: Chạy tiếp hàm hq Kiểm định Khi bình e 2 = β1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + u => R2(2) phương: Fqs = [ (R2 – R2(2))/m]/[(1-R2)/(n- nR 2 > χα (5) (*) 2 k)]>fα(m, n-k) Bác bỏ H0
  • 24. Khắc phục PSSS thay đổi  Định dạng của phương sai thay đôỉ  Dùng đồ thị để dự đoán dạng của phương sai  Thực hiện các kiểm định để kiểm định dự đoán  Cách khắc phục: phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (GLS):  Biến đổi biến số để mô hình mới có PPSS không đổi  ước lượng bằng OLS mô hình mới này, từ đó suy ngược lại hệ số cho mô hình gốc  Ví dụ: Y= β1+ β2TV+ β3IN +β4P+ u  nếu PSSS có dạng: var(ui) = aTV2, khi đó Y/TV= β1/TV+ β2+ β3IN/TV +β4P/TV+ u/TV Khi đó var(ui/TVi) = var(ui)/ TVi2 = a = không đổi
  • 25. Tự tương quan  Khái niệm: cov(ui; uj) >< 0 với i><j  Các dạng của tự tương quan:  ut = ρut-1 + vt ==> tự tương quan bậc nhất; AR(1)  ut = ρ1ut-1 +..+ ρput-p+ vt => AR(p)  v(t) là sai số ngẫu nhiên, thỏa mãn các giả thiết của OLS.  Hậu quả khi có tự tương quan:  Vẫn là UL không chệch ˆ β  Phương sai ước lượng của thường bị chệch  Các kiểm định T, F không đáng tin cậy σ 2 cũng là ước lượng chệch =>  Ước lượng ˆ
  • 26. Tự tương quan  Phát hiện:  Kiểm định Durbin Watson, dùng trong trường hợp: AR (1) Không có giá trị trễ của biến phụ thuộc là biến giải thích Không mất quan sát  Khi có giá trị trễ của biến phụ thuộc là biến giải thích: Durbin h  kiểm định B-G et = a1 + a2 Xt + ρ1et-1+..+ ρp et-p +vt Nếu: nR 2 > χ α ( p ) 2 => có TTQ
  • 27. Tự tương quan  Biện pháp khắc phục: giả sử TTQ có dạng AR(1): ut = ρut-1 +vt  ước lượng hệ số tự tương quan rồi sau đó dùng GLS dựa trên hệ số ước lượng này, như sau:  đặt Y* = Y – ρ’Y(-1); X* = X – ρ’X(-1)  Thực hiện OLS hàm hồi quy theo biến mới: Y* = β1+ β2X* + v
  • 28. Định dạng mô hình  Thừa biến: => ước lượng OLS không hiệu quả. Kiểm định thừa biến  Thiếu biến: => ước lượng OLS chệch và không vững  Dạng hàm sai & thiếu biến: Kiểm định RESET  Hồi quy hàm hồi quy gốc, thu được ước lượng của Yt và R2(1)  Thực hiện hồi quy: ˆ ˆ Yt = α1 + α 2 X t + α 3Yt 2 + .. + Yt m + ut Thu được R2(2)  Nếu Fqs = [(R2(1) – R2(2)/m]/[ (1-R2(1)/n-k(2) ]> fα (m, n-k(2)  Bác bỏ H0, trong đó H0: hàm định dạng đúng
  • 29. Tóm tắt  Mục đích của phân tích hồi quy  Phương pháp sử dụng để UL mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển: OLS  Các kết quả ước lượng dùng để:  Suy diễn về các hệ số trong tổng thể  Từ đó có các ứng dụng thực tế về chính sách  Để các UL thu được có các tính chất tốt, mô hình cần thỏa mãn một số giả thiết cơ bản  Đã xét về 4 giả thiết cơ bản