SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  20
Télécharger pour lire hors ligne
TÀI CHÍNH TRÊN 1 TRANG GIẤY
Tài liệu đào tạo nội bộ
(Tài liệu cần có người hướng dẫn)
Cập nhật: 26/02/2018 – V1
Nguồn:
- Internet
- Ghi trong bài
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 2
Giới thiệu bức tranh tổng quát
vài vấn đề lớn về tài chính
trong một doanh nghiệp
(quản trị dòng tiền không đề cập
trong bài này):
1. Cấu trúc nguồn vốn
2. Phân tích cơ bản về doanh
thu, lợi nhuận, chi phí (phân
tích P/L)
3. Phân chia lợi nhuận
4. Quyết định về đầu tư
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 3
Tài sản ngắn
hạn (CA)
Tài sản dài
hạn (NCA)
Nợ ngắn hạn
(ST Debt)
Nợ dài hạn
(LT Debt)
Vốn CSH
LN giữ lại &
lãi chưa chia
(RE+NI)
Cổ phiếu (CS)
BC KQKD (P&L)
Doanh thu (Revenue)
- Giá vốn (COGS)
LN gộp (gross profit)
- CP hoạt động (O EX)
EBIT (LN trước thuế & lãi)
- Lãi vay (Interests)
EBT (LN trước thuế)
- Thuế (Tax)
LN sau thuế (NI)
Bảng CĐKT (BS)
Nợ (Debt)
Vốn CSH (Equity)
Cấu trúc vốn =
Ʃ Nợ
Vốn CSH
NPV=
CF1
(1+WACC)1
+
CF2
(1+WACC)2
+…−Cost
NPV > 0  IRR > WACC
NPV < 0  IRR < WACC
NPV = 0  IRR = WACC
1. Thuyết MM
2. Thuyết “cầm tiền cho chắc ăn”
3. Thuyết “sợ thuế”
Quyết định về đầu tư
(Phân bổ ngân sách)
II
I
III
Tăng chia cổ tức
Giảm chia cổ tức
Phân chia lợi nhuận
Chính sách cổ tức
WACC=
𝑉𝐶𝑃1
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛
x Re1+
𝑉𝐶𝑃2
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛
x Re2 + ⋯
𝑉𝑉1
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛
x Rd1 x (1−%Thuế TNDN) +
𝑉𝑉2
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛
x Rd2 x (1−%Thuế TNDN)+...
WACC: Weighted Average Cost of Capital: chi phí sử dụng vốn trung bình
• VCP1: số vốn cổ phần của cổ đông 1
• Re1: Lợi nhuận yêu cầu của cổ đông 1
• VV1: số vốn vay của chủ nợ 1
• Rd1: lãi suất yêu cầu của chủ nợ 1.
Công thức chi phí sử dụng vốn nhìn có vẻ
phức tạp nhưng thực chất rất đơn giản:
nó chỉ là trung bình theo trọng số (tỉ lệ
vốn mỗi loại trong tổng số vốn) x với chi
phí của loại vốn đó.
Đối với vốn vay, lãi vay được xem là chi
phí và được trừ ra khỏi lợi nhuận trước
khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp, vì
vậy chi phí sử dụng loại vốn này (ví dụ vay
ngân hàng, vay cá nhân) sẽ được giảm trừ
với tỉ lệ bằng 1 – thuế suất Thuế TNDN.
Xem thêm cách tính trong bài “Thẩm định
dự án đầu tư”
Tài chính trên 1 trang giấy
Tham khảo FBViet Ba (tiếng Anh)
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 4
Bảng cân đối kế toán
10 10=
Cộng 10 10=
6
10
Cộng
4
10 10=
6
2
Cộng
4
10 10=
8
3
2
Cộng 10 10=
7
1
= = =
1
6
-5
+4
2
Cộng
4
9 9=
8
=
6
-1
-5
+6
2
Cộng
4
11 11=
8
=
6
0.8
0.2
0.8
2
Cộng
4
10.8 10.8=
8
=
6
0.8
2
Cộng
4
10.4 10.4=
8
=
6.4
0.4
1 2 43
5 6 87
Minh họa các bảng CĐKT khác nhau trong quá trình kinh doanh (lưu ý tài liệu này
cần có người hướng dẫn)
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 5
Bảng cân đối kế toán
Tài sản ngắn
hạn (CA)
Tài sản dài
hạn (NCA)
Nợ ngắn hạn
(ST Debt)
Nợ dài hạn
(LT Debt)
Vốn CSH
(Equity)
LN giữ lại &
lãi chưa chia
(RE+NI)
Cổ phiếu (CS)
Ý NGHĨA
1. Nguồn vốn kinh doanh từ đâu
mà có (cổ phần, vay nợ…).
2. Nguồn vốn này hình thành
nên những tài sản nào.
3. Cơ cấu tài sản, nguồn vốn có
hợp lý, an toàn ?
4. Sự biến động qua các thời kỳ,
lý do tại sao ?
5. Bức tranh tại một thời điểm.
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 6
I. Cấu trúc vốn
Đòn bẩy tài chính
Ghi chú: vốn cổ phần ở đây
là cách gọi đơn giản của vốn
chủ sở hữu (tất cả các mục
dưới vốn chủ sở hữu trên
bảng cân đối kế toán)
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 7
ROE
LỢI NHUẬN SAU THUẾ
VỐN CỔ PHẦN
Ví dụ:
- Lợi nhuận trước thuế & lãi vay 100
- Tổng nguồn vốn: 1,000
- Vốn vay 600 (trong trường hợp có vay)
- Lãi vay 8%/năm (48 đồng/năm)
- Thuế TNDN: 20%
Trường hợp không sử dụng vốn vay, tức
toàn bộ 1,000 là vốn góp (vốn tự có),
không phải trả lãi ngân hàng.
- Lợi nhuận sau thuế và lãi:
(100-0) x (1-20%) = 80
- ROE = 80/1,000 = 8%
Có nghĩa 100 đồng bỏ ra đầu tư thu về
được 8 đồng
Trường hợp có sử dụng vốn vay, tức cổ
đông chỉ góp 400, vay ngân hàng 600 và
tiền lãi là 48 đồng
- Lợi nhuận sau thuế và lãi:
(100-48) x (1-20%) = 52
- ROE = 42/400 = 10.4%
Có nghĩa 100 đồng bỏ ra đầu tư thu về
được 10.4 đồng  tỉ suất lợi nhuận/vốn
góp cao hơn so với không sử dụng nợ vay
I. Cấu trúc vốn
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 8
I. Cấu trúc vốn
DSCR
Khấu hao + Lợi nhuận sau thuế
Nợ trung dài hạn
đến hạn trả trong năm
> 1.1
Khả năng trả nợ trung dài hạn
(Debt Service Coverage Ratio)
Khi doanh nghiệp vay nợ đầu tư cho dự án,
điều kiện ràng buộc là phải có đủ tiền trả nợ,
số tiền này đến từ 2 nguồn là khấu hao và lợi
nhuận sau thuế.
Đây là một trong những hệ số ảnh hưởng trực
tiếp đến việc cho vay dự án của ngân hàng.
D/E
Nợ ngắn hạn + nợ trung dài hạn
Vốn chủ sở hữu
< 3
Cấu trúc vốn
(Debt to Equity Ratio)
Tỉ lệ này đảm bảo tránh được tình trạng “tay
không bắt giặc”, tức chủ doanh nghiệp phải
thực sự bỏ tiền vào cùng với tiền vay của ngân
hàng để kinh doanh.
Ngoài các vấn đề liên quan đến uy tín (công ty, chủ sở hữu, ban điều hành) và tài sản thế chấp,
ngân hàng thường đưa ra nhiều ràng buộc mang tính kỹ thuật khác nhằm khống chế rủi ro ở mức
chấp nhận được (tùy thuộc khẩu vị rủi ro của từng ngân hàng), 2 chỉ số quan trọng trong số đó và
2 con số dưới đây là 1 ví dụ ngân hàng đang ràng buộc với 1 hợp đồng tín dụng:
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 9
Báo cáo KQKD
Doanh thu (Revenue)
- Giá vốn (COGS)
LN gộp (gross profit)
- CP hoạt động (O EX)
EBIT (LN trước thuế & lãi)
- Lãi vay (Interests)
EBT (LN trước thuế)
- Thuế (Tax)
LN sau thuế (NI)
Ý NGHĨA
1. Kết quả hoạt động kinh
doanh, có mang lại giá trị
cho cổ đông hay không ?
2. Cơ cấu doanh thu, lợi
nhuận của từng nhóm
hàng hay từng mảng kinh
doanh.
3. Các con số, chỉ số phản ánh
chiến lược/chất lượng kinh
doanh.
4. Đây là kết quả của một quá
trình.
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 10
TP.HCM và Đông
Nam Bộ
58%
Đồng bằng sông
Cửu Long
4%
Đồng bằng sông
Hồng
27%
Trung du và
miền núi phía
Bắc
3%
Bắc trung bộ và
duyên hải miền
Trung
7%
Tây nguyên
1%
Phân tích theo thị trường Phân tích theo vùng, miền Phân tích theo cơ cấu sản phẩm
Bản thân các con số tự nó không mang ý
nghĩa, cần làm cho số liệu biết nói, nói lên các
đặc điểm, xu hướng, bản chất sự vận động
của hoạt động kinh doanh.
Để phân tích được thì cần thiết phải tổ chức
hệ thống dữ liệu một cách khoa học, hợp lý
II. Phân tích P/L
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 11
Cơ cấu chi phí được phân
tích ở nhiều góc độ khác
nhau, so sánh với các công
ty trong ngành, với các
công ty tương tự để biết
mình đang ở mức nào.
Từng loại chi phí lại được
bóc tách ra, để xem các chi
phí bên trong, nguyên tắc
xuyên suốt là 20/80, xem
những chi phí mang tính
trọng yếu, thường xuyên.
Phân tích theo thời gian
cho thấy xu hướng thay
đổi, tìm hiểu các nguyên
nhân và có phương án điều
chỉnh phù hợp
II. Phân tích P/L
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 12
II. Phân tích P/L
141
2,059 2,474
5,350
27,945
37,969
Phụ liệu Định phí Điện Nhân công Nguyên liệu
chính
Giá thành
THÀNH PHẦN CHI PHÍ/KG SẢN PHẨM A
Phụ liệu
0%
Định phí
5%
Điện
7%
Nhân công
14%
Nguyên
liệu chính
74%
TỈ LỆ CHI PHÍ
Chi phí sản xuất của từng mặt hàng được bóc tách ra, chi tiết tới đâu tùy thuộc
vào nhu cầu xem xét, đánh giá, phân tích. Có thể so sánh cùng mặt hàng qua
từng thời kỳ, từng xưởng khác nhau nếu sản xuất cùng mặt hàng…
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 13
Phân chia lợi nhuận
Kinh doanh có lợi nhuận rồi thì
xử lý lợi nhuận này thế nào ?
- Để đầu tư phát triển toàn bộ
- Chia hết cho cổ đông
- Chia cổ tức một phần
- Không chia, gọi thêm vốn
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 14
Phân chia lợi nhuận
Chia cổ tức sẽ làm tăng hay giảm giá trị công ty ? Đây hầu như là
câu hỏi không có đáp án chính xác vì mỗi nhà đầu tư (cổ đông)
đang đứng ở các góc độ khác nhau và có “suy nghĩ” khác nhau (vì
vậy mới có người bán và có người mua). Các câu hỏi đặt ra:
1. “Hình như” chia cổ tức hay không chia thì cũng không khác
nhau, tiền chỉ chạy từ túi này sang túi khác?
2. Nếu công ty có dự án đầu tư mang lại tỉ suất lợi nhuận trên
vốn đầu tư (ROI) lớn hơn tỉ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu
tư (chi phí sử dụng vốn cổ phần) thì không chia cổ tức (để
dành tiền đầu tư dự án) có vẻ là phương án tốt hơn, tuy nhiên
có điều gì đảm bảo điều này trở thành hiện thực ?
3. Trong thực tế một công ty không chia cổ tức, có chia hàng
năm với tỉ lệ đều, có chia nhưng với tỉ lệ thất thường sẽ được
nhà đầu tư đón nhận ra sao và thị trường phản ứng như thế
nào (nhà đầu tư ở đây gồm nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư tổ
chức chẳng hạn như các công ty trong ngành, khác ngành, các
công ty chuyên đầu tư, các quỹ đầu tư…) ?
4. Kỳ vọng của nhà đầu tư khi đầu tư vào cổ phiếu là gì ? Cổ tức
hay tăng giá của cổ phiếu?
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 15
Phân chia lợi nhuận
Lợi nhuận là tài sản của công
ty, khi chia cổ tức cho cổ đông
cũng đồng nghĩa tài sản của
công ty giảm đi tương ứng.
1. Thuyết “dividend irrevalent” của MM: chia cổ tức hay không cũng
không ảnh hưởng đến giá cổ phiếu hoặc chi phí sử dụng vốn (trong
trường hợp không có thuế)  không quan tâm đến tỉ lệ cổ tức:
a. Nếu chia cổ tức nhiều, cổ đông có thể dùng cổ tức này để
mua thêm cổ phiếu (nếu muốn).
b. Nếu chia cổ tức quá ít, cổ đông có thể bán cổ phiếu để lấy tiền
(nếu muốn)
2. Thuyết “bird in hand”: chi phí sử dụng vốn giảm, giá cổ phiếu tăng
khi tỉ lệ cổ tức tăng, tỉ lệ cổ tức là quan trọng. Lý luận của thuyết
này là khi nhận được cổ tức (tiền vào túi) sẽ chắc chắn hơn với kỳ
vọng giá cổ phiếu tăng. Điều này có thể thấy trên TTCK Việt Nam,
sau khi chia cổ tức, giá cổ phiếu có xu hướng quay về mức cũ.
3. Thuyết “Tax aversion”: vì cổ tức sẽ bị đóng thuế và thuế cao hơn
thu nhập chuyển nhượng vốn nên cổ đông sẽ không thích cổ tức.
Nếu mức thuế bằng nhau thì sẽ không có sự phân biệt này (hiện cổ
tức đang đóng thuế TNCN 5%, thu nhập chuyển nhượng vốn =
0.1% giá bán chứng khoán hoặc 20% dựa trên thu nhập chịu thuế).
Bán cổ phiếu thưởng hoặc cổ tức bằng cổ phiếu phải đóng 2 loại
thuế này (CV: 5925/CT-HTr).
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 16
Đầu tư
Công ty luôn mong muốn phát triển lên
với quy mô lớn hơn, lợi nhuận nhiều hơn,
nâng tầm ảnh hưởng, nhận biết...
Để phát triển thì cần đầu tư mở rộng, về
vốn, con người, nguồn lực các loại, thị
trường…
Các vấn đề đối với đầu tư:
- Dự án có khả thi ?
- Có nguồn vốn để đầu tư ?
- Có nguồn lực để triển khai ?
- Dự án có mang lại lợi nhuận kỳ vọng ?
- Chọn dự án nào khi có nhiều lựa chọn
và với nguồn lực hạn chế ?
- Có khả năng triển khai ?
Những vấn đề này được giải quyết thông qua 3
bước chính:
1. Nghiên cứu đánh giá cơ hội đầu tư, tiền khả
thi về khả năng thực hiện và hiệu quả dự án
2. Thẩm định dự án và ra quyết định đầu tư
3. Triển khai thực hiện, nghiệm thu dự án và
đưa vào vận hành.
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 17
Đầu tư
 Đầu tư đa phần luôn kèm với
nguồn vốn lớn, dự án dù có
tốt và tiềm năng tới đâu
nhưng không thu hút được
nguồn vốn thì không thực hiện
được.
 Khả năng thu hút vốn dựa vào
 Nội tại doanh nghiệp: khả
năng quản lý, tài chính minh
bạch, lành mạnh, chiến lược
tốt.
 Môi trường bên ngoài: cơ sở
hạ tầng, chính sách…
 Vốn vay thường có chi phí
thấp hơn vốn cổ phần nhưng
lại tiềm ẩn rủi ro cao hơn khi
tình hình không như dự đoán.
 Thời gian vay vốn và trả nợ
ngắn (vd: 10 năm) và thời gian
của dự án dài (vd: 15 năm) sẽ
gây áp lực lên dòng tiền trả
nợ.
 Rủi ro mang tính khách quan:
 Sự thay đổi trong điều kiện
kinh tế vĩ mô và chính sách.
 Thay đổi về môi trường tự
nhiên
 Thay đổi trong nhu cầu, thị
hiếu người dùng, cạnh tranh
 Sự thay đổi về công nghệ.
 Dự án thường có thời gian dài
nên bị tác động bởi các yếu tố
nói trên
 Rủi ro chủ quan:
 Năng lực triển khai dự án
không đạt yêu cầu.
 Các sai sót trong giả định, tính
toán.
 Sự thay đổi trong chiến lược
công ty.
Rủi ro của dự án
Cơ cấu nguồn vốn
Thu hút vốn
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 18
Đầu tư
Khi thẩm định dự án, người ta
thường dùng 2 phương pháp cơ
bản để đánh giá liệu 1 dự án có nên
đầu tư không là NPV và IRR, thực
chất cái này là gì?
Đầu tư bao giờ cũng liên quan đến tiền bỏ ra, bỏ tiền ra đầu tư nhà đầu
tư sẽ kỳ vọng thu về được số tiền nào đó, số tiền thu về được này sẽ
phải bằng hoặc lớn hơn một con số kỳ vọng (tương đương với một tỉ lệ
lợi nhuận yêu cầu, ví dụ 20%/năm trên số vốn bỏ ra).
Đầu tư có thể mất nhiều năm (tiền chi ra trong nhiều năm) và tiền thu
về cũng chỉ có sau một số năm nhất định sau đầu tư, sau bao nhiêu
năm thì lấy lại vốn? Điều này dẫn đến khái niệm giá trị của tiền theo
thời gian (100 đồng hôm nay có giá trị hơn 100 đồng trong tương lai, ví
dụ đơn giản gởi tiết kiệm 100 đồng, lãi suất 5%/năm thì sau 1 năm thì
số tiền tương đương 105 đồng).
NPV đơn giản chỉ là sự so sánh số tiền đầu tư hiện nay so với số tiền
thu được ở tương lai, vì thu được ở nhiều thời điểm trong tương lai
nên cần thiết quy về mốc hiện tại với một tỉ lệ lợi nhuận yêu cầu nào
đó (tỉ suất chiết khấu) để so sánh. Nếu số tiền quy về ≥ số tiền đầu tư
thì có thể xem như dự án đạt yêu cầu.
IRR cũng tương tự như NPV, chỉ có khác là dùng thước đo % thay vì số
tiền. Tỉ suất lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu sẽ được so sánh với tỉ suất
lợi nhuận của dự án mang lại, tỉ suất lợi nhuận của dự án được tính
dựa trên dòng tiền thu về ở các thời điểm khác nhau trên cơ sở cho
rằng số tiền quy về bằng số tiền đầu tư.
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 19
Đầu tư
Đầu tư Dòng tiền 1 Dòng tiền 2 Dòng tiền 3 Dòng tiền 4 Dòng tiền 5 Dòng tiền n
Năm
0 1 2 3 4 5 n
NPV=
CF1
(1+WACC)1
+
CF2
(1+WACC)2
+…−Cost
NPV > 0  IRR > WACC
NPV < 0  IRR < WACC
NPV = 0  IRR = WACC
Cách trình bày nhìn có vẻ phức tạp, nhưng bản
chất vấn đề khá đơn giản, xem chi tiết cách
tính NPV, IRR trong bài thẩm định dự án đầu tư
Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 20
Mỗi công ty thuộc mỗi ngành, lĩnh vực
kinh doanh khác nhau có các đặc điểm tài
chính khác nhau; những người chủ có mối
quan tâm khác nhau nhưng những vấn đề
cơ bản về tài chính của một doanh nghiệp
cần nắm để lồng ghép vào các hoạt động
lập kế hoạch, thiết lập hệ thống kiểm soát
và điều hành kinh doanh.

Contenu connexe

Tendances

BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costsBEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costsChuc Cao
 
Lập dự phòng provision for potential losses
Lập dự phòng   provision for potential lossesLập dự phòng   provision for potential losses
Lập dự phòng provision for potential lossesChuc Cao
 
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgetingThẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgetingChuc Cao
 
Finance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principlesFinance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principlesChuc Cao
 
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)Alynk Chan
 
Selling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startupsSelling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startupsChuc Cao
 
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sáchBudgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sáchChuc Cao
 
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnChuc Cao
 
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyCác chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyHạnh Vũ
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupSương Tuyết
 
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhCác bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhTới Nguyễn
 
Kế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
Kế hoạch Tài chính Doanh NghiệpKế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
Kế hoạch Tài chính Doanh NghiệpSi Thinh Hoang
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpKim Trương
 
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1hong Tham
 
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhdaihocsaodo
 
Quản trị nguồn tài trợ tại công ty cổ phần fpt thực trạng vàgiải pháp
Quản trị nguồn tài trợ tại công ty cổ phần fpt  thực trạng vàgiải phápQuản trị nguồn tài trợ tại công ty cổ phần fpt  thực trạng vàgiải pháp
Quản trị nguồn tài trợ tại công ty cổ phần fpt thực trạng vàgiải phápThanh Hoa
 
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...Trinh Kim Long
 

Tendances (20)

BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costsBEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
 
Lập dự phòng provision for potential losses
Lập dự phòng   provision for potential lossesLập dự phòng   provision for potential losses
Lập dự phòng provision for potential losses
 
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgetingThẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
Thẩm định dự án đầu tư - Capital budgeting
 
Finance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principlesFinance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principles
 
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
Phân tích các báo cáo tài chính(sua)
 
Selling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startupsSelling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startups
 
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sáchBudgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
Budgeting guide - Hướng dẫn lập ngân sách
 
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
Phan tich tinh_hinh_quan_ly_va_su_dung_von_luu_dong_tai_cong_hvcnbh79i7_20130...
 
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
 
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyCác chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
 
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhCác bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
 
Kế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
Kế hoạch Tài chính Doanh NghiệpKế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
Kế hoạch Tài chính Doanh Nghiệp
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
Tài chính doanh nghiệp học phần I
Tài chính doanh nghiệp học phần ITài chính doanh nghiệp học phần I
Tài chính doanh nghiệp học phần I
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
Giao trinh phan tich tai chinh doanh nghiep 1
 
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
 
Quản trị nguồn tài trợ tại công ty cổ phần fpt thực trạng vàgiải pháp
Quản trị nguồn tài trợ tại công ty cổ phần fpt  thực trạng vàgiải phápQuản trị nguồn tài trợ tại công ty cổ phần fpt  thực trạng vàgiải pháp
Quản trị nguồn tài trợ tại công ty cổ phần fpt thực trạng vàgiải pháp
 
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
[BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH UEH]-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMI...
 

Similaire à One page finance

ch__ng 1 - T_ng quan v_ Tài chính doanh nghi_p.pptx
ch__ng 1 - T_ng quan v_ Tài chính doanh nghi_p.pptxch__ng 1 - T_ng quan v_ Tài chính doanh nghi_p.pptx
ch__ng 1 - T_ng quan v_ Tài chính doanh nghi_p.pptxPhmThu24
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxThaoTran250266
 
Phan tich tai chinh doanh nghiep
Phan tich tai chinh doanh nghiepPhan tich tai chinh doanh nghiep
Phan tich tai chinh doanh nghiepAnh Bùi
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...chauloan
 
Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.ssuser499fca
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phantichtaichinh fullbright
Phantichtaichinh fullbrightPhantichtaichinh fullbright
Phantichtaichinh fullbrightPhung Thu
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfLuanvan84
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Hột Mít
 
P5. Huy dong von.pptx
P5. Huy dong von.pptxP5. Huy dong von.pptx
P5. Huy dong von.pptxHa Nguyen
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyLAa LA
 

Similaire à One page finance (20)

ch__ng 1 - T_ng quan v_ Tài chính doanh nghi_p.pptx
ch__ng 1 - T_ng quan v_ Tài chính doanh nghi_p.pptxch__ng 1 - T_ng quan v_ Tài chính doanh nghi_p.pptx
ch__ng 1 - T_ng quan v_ Tài chính doanh nghi_p.pptx
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
 
Phan tich tai chinh doanh nghiep
Phan tich tai chinh doanh nghiepPhan tich tai chinh doanh nghiep
Phan tich tai chinh doanh nghiep
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
 
2890 vxht5oqbmr 20140322093350_65671
2890 vxht5oqbmr 20140322093350_656712890 vxht5oqbmr 20140322093350_65671
2890 vxht5oqbmr 20140322093350_65671
 
2890 vxht5oqbmr 20140322093350_65671
2890 vxht5oqbmr 20140322093350_656712890 vxht5oqbmr 20140322093350_65671
2890 vxht5oqbmr 20140322093350_65671
 
Tai chinh doanh nghiep 2012
Tai chinh doanh nghiep 2012Tai chinh doanh nghiep 2012
Tai chinh doanh nghiep 2012
 
Tai chinh doanh nghiep 2012
Tai chinh doanh nghiep 2012Tai chinh doanh nghiep 2012
Tai chinh doanh nghiep 2012
 
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệpTài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
 
Tài chính doanh nghiệp học phần i
Tài chính doanh nghiệp học phần iTài chính doanh nghiệp học phần i
Tài chính doanh nghiệp học phần i
 
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
 
Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.Tiểu luận tài chính ngân hàng.
Tiểu luận tài chính ngân hàng.
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOTLuận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính, HOT
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
 
Phantichtaichinh fullbright
Phantichtaichinh fullbrightPhantichtaichinh fullbright
Phantichtaichinh fullbright
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdf
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
 
P5. Huy dong von.pptx
P5. Huy dong von.pptxP5. Huy dong von.pptx
P5. Huy dong von.pptx
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
 

Plus de Chuc Cao

Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractHợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractChuc Cao
 
Thuế GTGT - VAT
Thuế GTGT - VATThuế GTGT - VAT
Thuế GTGT - VATChuc Cao
 
Chi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơnChi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơnChuc Cao
 
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1Chuc Cao
 
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầuWithholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầuChuc Cao
 
Withholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầuWithholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầuChuc Cao
 
PEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PESTPEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PESTChuc Cao
 
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuếSơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuếChuc Cao
 
7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective peopleChuc Cao
 
6 thingking hats
6 thingking hats6 thingking hats
6 thingking hatsChuc Cao
 
Smart goals setting
Smart goals settingSmart goals setting
Smart goals settingChuc Cao
 
Quy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - paretoQuy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - paretoChuc Cao
 
Rùa và thỏ
Rùa và thỏRùa và thỏ
Rùa và thỏChuc Cao
 
Coding system
Coding systemCoding system
Coding systemChuc Cao
 
Lc payment
Lc paymentLc payment
Lc paymentChuc Cao
 
Business model canvas
Business model canvasBusiness model canvas
Business model canvasChuc Cao
 

Plus de Chuc Cao (17)

Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractHợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
 
Thuế GTGT - VAT
Thuế GTGT - VATThuế GTGT - VAT
Thuế GTGT - VAT
 
Chi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơnChi phí không hoá đơn
Chi phí không hoá đơn
 
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1
 
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầuWithholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
 
Withholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầuWithholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầu
 
PEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PESTPEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PEST
 
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuếSơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
 
7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people
 
6 thingking hats
6 thingking hats6 thingking hats
6 thingking hats
 
Smart goals setting
Smart goals settingSmart goals setting
Smart goals setting
 
Quy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - paretoQuy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - pareto
 
Rùa và thỏ
Rùa và thỏRùa và thỏ
Rùa và thỏ
 
Coding system
Coding systemCoding system
Coding system
 
Raci
RaciRaci
Raci
 
Lc payment
Lc paymentLc payment
Lc payment
 
Business model canvas
Business model canvasBusiness model canvas
Business model canvas
 

One page finance

  • 1. TÀI CHÍNH TRÊN 1 TRANG GIẤY Tài liệu đào tạo nội bộ (Tài liệu cần có người hướng dẫn) Cập nhật: 26/02/2018 – V1 Nguồn: - Internet - Ghi trong bài
  • 2. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 2 Giới thiệu bức tranh tổng quát vài vấn đề lớn về tài chính trong một doanh nghiệp (quản trị dòng tiền không đề cập trong bài này): 1. Cấu trúc nguồn vốn 2. Phân tích cơ bản về doanh thu, lợi nhuận, chi phí (phân tích P/L) 3. Phân chia lợi nhuận 4. Quyết định về đầu tư
  • 3. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 3 Tài sản ngắn hạn (CA) Tài sản dài hạn (NCA) Nợ ngắn hạn (ST Debt) Nợ dài hạn (LT Debt) Vốn CSH LN giữ lại & lãi chưa chia (RE+NI) Cổ phiếu (CS) BC KQKD (P&L) Doanh thu (Revenue) - Giá vốn (COGS) LN gộp (gross profit) - CP hoạt động (O EX) EBIT (LN trước thuế & lãi) - Lãi vay (Interests) EBT (LN trước thuế) - Thuế (Tax) LN sau thuế (NI) Bảng CĐKT (BS) Nợ (Debt) Vốn CSH (Equity) Cấu trúc vốn = Ʃ Nợ Vốn CSH NPV= CF1 (1+WACC)1 + CF2 (1+WACC)2 +…−Cost NPV > 0  IRR > WACC NPV < 0  IRR < WACC NPV = 0  IRR = WACC 1. Thuyết MM 2. Thuyết “cầm tiền cho chắc ăn” 3. Thuyết “sợ thuế” Quyết định về đầu tư (Phân bổ ngân sách) II I III Tăng chia cổ tức Giảm chia cổ tức Phân chia lợi nhuận Chính sách cổ tức WACC= 𝑉𝐶𝑃1 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 x Re1+ 𝑉𝐶𝑃2 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 x Re2 + ⋯ 𝑉𝑉1 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 x Rd1 x (1−%Thuế TNDN) + 𝑉𝑉2 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 x Rd2 x (1−%Thuế TNDN)+... WACC: Weighted Average Cost of Capital: chi phí sử dụng vốn trung bình • VCP1: số vốn cổ phần của cổ đông 1 • Re1: Lợi nhuận yêu cầu của cổ đông 1 • VV1: số vốn vay của chủ nợ 1 • Rd1: lãi suất yêu cầu của chủ nợ 1. Công thức chi phí sử dụng vốn nhìn có vẻ phức tạp nhưng thực chất rất đơn giản: nó chỉ là trung bình theo trọng số (tỉ lệ vốn mỗi loại trong tổng số vốn) x với chi phí của loại vốn đó. Đối với vốn vay, lãi vay được xem là chi phí và được trừ ra khỏi lợi nhuận trước khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp, vì vậy chi phí sử dụng loại vốn này (ví dụ vay ngân hàng, vay cá nhân) sẽ được giảm trừ với tỉ lệ bằng 1 – thuế suất Thuế TNDN. Xem thêm cách tính trong bài “Thẩm định dự án đầu tư” Tài chính trên 1 trang giấy Tham khảo FBViet Ba (tiếng Anh)
  • 4. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 4 Bảng cân đối kế toán 10 10= Cộng 10 10= 6 10 Cộng 4 10 10= 6 2 Cộng 4 10 10= 8 3 2 Cộng 10 10= 7 1 = = = 1 6 -5 +4 2 Cộng 4 9 9= 8 = 6 -1 -5 +6 2 Cộng 4 11 11= 8 = 6 0.8 0.2 0.8 2 Cộng 4 10.8 10.8= 8 = 6 0.8 2 Cộng 4 10.4 10.4= 8 = 6.4 0.4 1 2 43 5 6 87 Minh họa các bảng CĐKT khác nhau trong quá trình kinh doanh (lưu ý tài liệu này cần có người hướng dẫn)
  • 5. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 5 Bảng cân đối kế toán Tài sản ngắn hạn (CA) Tài sản dài hạn (NCA) Nợ ngắn hạn (ST Debt) Nợ dài hạn (LT Debt) Vốn CSH (Equity) LN giữ lại & lãi chưa chia (RE+NI) Cổ phiếu (CS) Ý NGHĨA 1. Nguồn vốn kinh doanh từ đâu mà có (cổ phần, vay nợ…). 2. Nguồn vốn này hình thành nên những tài sản nào. 3. Cơ cấu tài sản, nguồn vốn có hợp lý, an toàn ? 4. Sự biến động qua các thời kỳ, lý do tại sao ? 5. Bức tranh tại một thời điểm.
  • 6. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 6 I. Cấu trúc vốn Đòn bẩy tài chính Ghi chú: vốn cổ phần ở đây là cách gọi đơn giản của vốn chủ sở hữu (tất cả các mục dưới vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán)
  • 7. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 7 ROE LỢI NHUẬN SAU THUẾ VỐN CỔ PHẦN Ví dụ: - Lợi nhuận trước thuế & lãi vay 100 - Tổng nguồn vốn: 1,000 - Vốn vay 600 (trong trường hợp có vay) - Lãi vay 8%/năm (48 đồng/năm) - Thuế TNDN: 20% Trường hợp không sử dụng vốn vay, tức toàn bộ 1,000 là vốn góp (vốn tự có), không phải trả lãi ngân hàng. - Lợi nhuận sau thuế và lãi: (100-0) x (1-20%) = 80 - ROE = 80/1,000 = 8% Có nghĩa 100 đồng bỏ ra đầu tư thu về được 8 đồng Trường hợp có sử dụng vốn vay, tức cổ đông chỉ góp 400, vay ngân hàng 600 và tiền lãi là 48 đồng - Lợi nhuận sau thuế và lãi: (100-48) x (1-20%) = 52 - ROE = 42/400 = 10.4% Có nghĩa 100 đồng bỏ ra đầu tư thu về được 10.4 đồng  tỉ suất lợi nhuận/vốn góp cao hơn so với không sử dụng nợ vay I. Cấu trúc vốn
  • 8. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 8 I. Cấu trúc vốn DSCR Khấu hao + Lợi nhuận sau thuế Nợ trung dài hạn đến hạn trả trong năm > 1.1 Khả năng trả nợ trung dài hạn (Debt Service Coverage Ratio) Khi doanh nghiệp vay nợ đầu tư cho dự án, điều kiện ràng buộc là phải có đủ tiền trả nợ, số tiền này đến từ 2 nguồn là khấu hao và lợi nhuận sau thuế. Đây là một trong những hệ số ảnh hưởng trực tiếp đến việc cho vay dự án của ngân hàng. D/E Nợ ngắn hạn + nợ trung dài hạn Vốn chủ sở hữu < 3 Cấu trúc vốn (Debt to Equity Ratio) Tỉ lệ này đảm bảo tránh được tình trạng “tay không bắt giặc”, tức chủ doanh nghiệp phải thực sự bỏ tiền vào cùng với tiền vay của ngân hàng để kinh doanh. Ngoài các vấn đề liên quan đến uy tín (công ty, chủ sở hữu, ban điều hành) và tài sản thế chấp, ngân hàng thường đưa ra nhiều ràng buộc mang tính kỹ thuật khác nhằm khống chế rủi ro ở mức chấp nhận được (tùy thuộc khẩu vị rủi ro của từng ngân hàng), 2 chỉ số quan trọng trong số đó và 2 con số dưới đây là 1 ví dụ ngân hàng đang ràng buộc với 1 hợp đồng tín dụng:
  • 9. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 9 Báo cáo KQKD Doanh thu (Revenue) - Giá vốn (COGS) LN gộp (gross profit) - CP hoạt động (O EX) EBIT (LN trước thuế & lãi) - Lãi vay (Interests) EBT (LN trước thuế) - Thuế (Tax) LN sau thuế (NI) Ý NGHĨA 1. Kết quả hoạt động kinh doanh, có mang lại giá trị cho cổ đông hay không ? 2. Cơ cấu doanh thu, lợi nhuận của từng nhóm hàng hay từng mảng kinh doanh. 3. Các con số, chỉ số phản ánh chiến lược/chất lượng kinh doanh. 4. Đây là kết quả của một quá trình.
  • 10. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 10 TP.HCM và Đông Nam Bộ 58% Đồng bằng sông Cửu Long 4% Đồng bằng sông Hồng 27% Trung du và miền núi phía Bắc 3% Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung 7% Tây nguyên 1% Phân tích theo thị trường Phân tích theo vùng, miền Phân tích theo cơ cấu sản phẩm Bản thân các con số tự nó không mang ý nghĩa, cần làm cho số liệu biết nói, nói lên các đặc điểm, xu hướng, bản chất sự vận động của hoạt động kinh doanh. Để phân tích được thì cần thiết phải tổ chức hệ thống dữ liệu một cách khoa học, hợp lý II. Phân tích P/L
  • 11. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 11 Cơ cấu chi phí được phân tích ở nhiều góc độ khác nhau, so sánh với các công ty trong ngành, với các công ty tương tự để biết mình đang ở mức nào. Từng loại chi phí lại được bóc tách ra, để xem các chi phí bên trong, nguyên tắc xuyên suốt là 20/80, xem những chi phí mang tính trọng yếu, thường xuyên. Phân tích theo thời gian cho thấy xu hướng thay đổi, tìm hiểu các nguyên nhân và có phương án điều chỉnh phù hợp II. Phân tích P/L
  • 12. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 12 II. Phân tích P/L 141 2,059 2,474 5,350 27,945 37,969 Phụ liệu Định phí Điện Nhân công Nguyên liệu chính Giá thành THÀNH PHẦN CHI PHÍ/KG SẢN PHẨM A Phụ liệu 0% Định phí 5% Điện 7% Nhân công 14% Nguyên liệu chính 74% TỈ LỆ CHI PHÍ Chi phí sản xuất của từng mặt hàng được bóc tách ra, chi tiết tới đâu tùy thuộc vào nhu cầu xem xét, đánh giá, phân tích. Có thể so sánh cùng mặt hàng qua từng thời kỳ, từng xưởng khác nhau nếu sản xuất cùng mặt hàng…
  • 13. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 13 Phân chia lợi nhuận Kinh doanh có lợi nhuận rồi thì xử lý lợi nhuận này thế nào ? - Để đầu tư phát triển toàn bộ - Chia hết cho cổ đông - Chia cổ tức một phần - Không chia, gọi thêm vốn
  • 14. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 14 Phân chia lợi nhuận Chia cổ tức sẽ làm tăng hay giảm giá trị công ty ? Đây hầu như là câu hỏi không có đáp án chính xác vì mỗi nhà đầu tư (cổ đông) đang đứng ở các góc độ khác nhau và có “suy nghĩ” khác nhau (vì vậy mới có người bán và có người mua). Các câu hỏi đặt ra: 1. “Hình như” chia cổ tức hay không chia thì cũng không khác nhau, tiền chỉ chạy từ túi này sang túi khác? 2. Nếu công ty có dự án đầu tư mang lại tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI) lớn hơn tỉ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư (chi phí sử dụng vốn cổ phần) thì không chia cổ tức (để dành tiền đầu tư dự án) có vẻ là phương án tốt hơn, tuy nhiên có điều gì đảm bảo điều này trở thành hiện thực ? 3. Trong thực tế một công ty không chia cổ tức, có chia hàng năm với tỉ lệ đều, có chia nhưng với tỉ lệ thất thường sẽ được nhà đầu tư đón nhận ra sao và thị trường phản ứng như thế nào (nhà đầu tư ở đây gồm nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư tổ chức chẳng hạn như các công ty trong ngành, khác ngành, các công ty chuyên đầu tư, các quỹ đầu tư…) ? 4. Kỳ vọng của nhà đầu tư khi đầu tư vào cổ phiếu là gì ? Cổ tức hay tăng giá của cổ phiếu?
  • 15. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 15 Phân chia lợi nhuận Lợi nhuận là tài sản của công ty, khi chia cổ tức cho cổ đông cũng đồng nghĩa tài sản của công ty giảm đi tương ứng. 1. Thuyết “dividend irrevalent” của MM: chia cổ tức hay không cũng không ảnh hưởng đến giá cổ phiếu hoặc chi phí sử dụng vốn (trong trường hợp không có thuế)  không quan tâm đến tỉ lệ cổ tức: a. Nếu chia cổ tức nhiều, cổ đông có thể dùng cổ tức này để mua thêm cổ phiếu (nếu muốn). b. Nếu chia cổ tức quá ít, cổ đông có thể bán cổ phiếu để lấy tiền (nếu muốn) 2. Thuyết “bird in hand”: chi phí sử dụng vốn giảm, giá cổ phiếu tăng khi tỉ lệ cổ tức tăng, tỉ lệ cổ tức là quan trọng. Lý luận của thuyết này là khi nhận được cổ tức (tiền vào túi) sẽ chắc chắn hơn với kỳ vọng giá cổ phiếu tăng. Điều này có thể thấy trên TTCK Việt Nam, sau khi chia cổ tức, giá cổ phiếu có xu hướng quay về mức cũ. 3. Thuyết “Tax aversion”: vì cổ tức sẽ bị đóng thuế và thuế cao hơn thu nhập chuyển nhượng vốn nên cổ đông sẽ không thích cổ tức. Nếu mức thuế bằng nhau thì sẽ không có sự phân biệt này (hiện cổ tức đang đóng thuế TNCN 5%, thu nhập chuyển nhượng vốn = 0.1% giá bán chứng khoán hoặc 20% dựa trên thu nhập chịu thuế). Bán cổ phiếu thưởng hoặc cổ tức bằng cổ phiếu phải đóng 2 loại thuế này (CV: 5925/CT-HTr).
  • 16. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 16 Đầu tư Công ty luôn mong muốn phát triển lên với quy mô lớn hơn, lợi nhuận nhiều hơn, nâng tầm ảnh hưởng, nhận biết... Để phát triển thì cần đầu tư mở rộng, về vốn, con người, nguồn lực các loại, thị trường… Các vấn đề đối với đầu tư: - Dự án có khả thi ? - Có nguồn vốn để đầu tư ? - Có nguồn lực để triển khai ? - Dự án có mang lại lợi nhuận kỳ vọng ? - Chọn dự án nào khi có nhiều lựa chọn và với nguồn lực hạn chế ? - Có khả năng triển khai ? Những vấn đề này được giải quyết thông qua 3 bước chính: 1. Nghiên cứu đánh giá cơ hội đầu tư, tiền khả thi về khả năng thực hiện và hiệu quả dự án 2. Thẩm định dự án và ra quyết định đầu tư 3. Triển khai thực hiện, nghiệm thu dự án và đưa vào vận hành.
  • 17. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 17 Đầu tư  Đầu tư đa phần luôn kèm với nguồn vốn lớn, dự án dù có tốt và tiềm năng tới đâu nhưng không thu hút được nguồn vốn thì không thực hiện được.  Khả năng thu hút vốn dựa vào  Nội tại doanh nghiệp: khả năng quản lý, tài chính minh bạch, lành mạnh, chiến lược tốt.  Môi trường bên ngoài: cơ sở hạ tầng, chính sách…  Vốn vay thường có chi phí thấp hơn vốn cổ phần nhưng lại tiềm ẩn rủi ro cao hơn khi tình hình không như dự đoán.  Thời gian vay vốn và trả nợ ngắn (vd: 10 năm) và thời gian của dự án dài (vd: 15 năm) sẽ gây áp lực lên dòng tiền trả nợ.  Rủi ro mang tính khách quan:  Sự thay đổi trong điều kiện kinh tế vĩ mô và chính sách.  Thay đổi về môi trường tự nhiên  Thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu người dùng, cạnh tranh  Sự thay đổi về công nghệ.  Dự án thường có thời gian dài nên bị tác động bởi các yếu tố nói trên  Rủi ro chủ quan:  Năng lực triển khai dự án không đạt yêu cầu.  Các sai sót trong giả định, tính toán.  Sự thay đổi trong chiến lược công ty. Rủi ro của dự án Cơ cấu nguồn vốn Thu hút vốn
  • 18. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 18 Đầu tư Khi thẩm định dự án, người ta thường dùng 2 phương pháp cơ bản để đánh giá liệu 1 dự án có nên đầu tư không là NPV và IRR, thực chất cái này là gì? Đầu tư bao giờ cũng liên quan đến tiền bỏ ra, bỏ tiền ra đầu tư nhà đầu tư sẽ kỳ vọng thu về được số tiền nào đó, số tiền thu về được này sẽ phải bằng hoặc lớn hơn một con số kỳ vọng (tương đương với một tỉ lệ lợi nhuận yêu cầu, ví dụ 20%/năm trên số vốn bỏ ra). Đầu tư có thể mất nhiều năm (tiền chi ra trong nhiều năm) và tiền thu về cũng chỉ có sau một số năm nhất định sau đầu tư, sau bao nhiêu năm thì lấy lại vốn? Điều này dẫn đến khái niệm giá trị của tiền theo thời gian (100 đồng hôm nay có giá trị hơn 100 đồng trong tương lai, ví dụ đơn giản gởi tiết kiệm 100 đồng, lãi suất 5%/năm thì sau 1 năm thì số tiền tương đương 105 đồng). NPV đơn giản chỉ là sự so sánh số tiền đầu tư hiện nay so với số tiền thu được ở tương lai, vì thu được ở nhiều thời điểm trong tương lai nên cần thiết quy về mốc hiện tại với một tỉ lệ lợi nhuận yêu cầu nào đó (tỉ suất chiết khấu) để so sánh. Nếu số tiền quy về ≥ số tiền đầu tư thì có thể xem như dự án đạt yêu cầu. IRR cũng tương tự như NPV, chỉ có khác là dùng thước đo % thay vì số tiền. Tỉ suất lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu sẽ được so sánh với tỉ suất lợi nhuận của dự án mang lại, tỉ suất lợi nhuận của dự án được tính dựa trên dòng tiền thu về ở các thời điểm khác nhau trên cơ sở cho rằng số tiền quy về bằng số tiền đầu tư.
  • 19. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 19 Đầu tư Đầu tư Dòng tiền 1 Dòng tiền 2 Dòng tiền 3 Dòng tiền 4 Dòng tiền 5 Dòng tiền n Năm 0 1 2 3 4 5 n NPV= CF1 (1+WACC)1 + CF2 (1+WACC)2 +…−Cost NPV > 0  IRR > WACC NPV < 0  IRR < WACC NPV = 0  IRR = WACC Cách trình bày nhìn có vẻ phức tạp, nhưng bản chất vấn đề khá đơn giản, xem chi tiết cách tính NPV, IRR trong bài thẩm định dự án đầu tư
  • 20. Tài chính & quản trị https://www.facebook.com/F4managers 20 Mỗi công ty thuộc mỗi ngành, lĩnh vực kinh doanh khác nhau có các đặc điểm tài chính khác nhau; những người chủ có mối quan tâm khác nhau nhưng những vấn đề cơ bản về tài chính của một doanh nghiệp cần nắm để lồng ghép vào các hoạt động lập kế hoạch, thiết lập hệ thống kiểm soát và điều hành kinh doanh.