SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  33
Télécharger pour lire hors ligne
TÍNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
Nguồn:
- Fundamentals of Financial Management (Eugene F. Brigham, Joel F. Houston)
- Blog Đỗ Chí Hiếu
- Tài liệu ACCA
- Internet
Working capital requirements
Cập nhật: 23/05/2017 – V1
Tài chính & quản trị 3www.facebook.com/F4managers
Vốn cố định & lưu động
Tiền (vốn) đầu tư cho các tài sản này
gọi là vốn cố định, các tài sản này
được sử dụng lâu dài nhiều năm mới
phải thay thế.
Để kinh doanh, doanh nghiệp cần nguồn tiền (vốn) để mua nguyên
phụ liệu, trả tiền điện, nước, lương nhân công, dự trữ hàng tồn
kho và các dịch vụ khác. Nguồn tiền này gọi là nguồn vốn lưu
động. Gọi là lưu động vì trong 1 năm nó luân chuyển nhiều lần.
Để sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần vốn đầu tư cho các hoạt động
Tài chính & quản trị 4www.facebook.com/F4managers
Nguồn gốc thuật ngữ
Thuật ngữ “Working capital” bắt nguồn từ những người Mỹ bán
dạo ngày xưa, họ chất hàng lên xe ngựa và đi bán rong. Hàng
hóa (merchandise) được gọi là “Working capital”, tức vốn lưu
động hay “vốn làm ăn” bởi vì chúng là thứ người bán rong thực
sự bán đi, và được xoay vòng (turned over) để sinh lãi. Xe ngựa
và con ngựa là tài sản cố định. Người bán rong thường sở hữu
xe ngựa và con ngựa (tức vốn chủ sở hữu), nhưng hàng hóa
thường được mua chịu (tức vay từ nhà cung cấp hàng hóa)
hoặc từ tiền vay của ngân hàng. Vốn vay này được gọi là vốn lưu
động đi vay (working capital loans) và phải trả sau mỗi chuyến
đi bán hàng để đảm bảo là người vay có khả năng trả nợ và có
uy tín với ngân hàng.
Mỗi năm người bán hàng thực hiện được càng nhiều chuyến đi
thì vốn lưu động càng được luân chuyển nhiều và càng có lãi.
Thuật ngữ ngày được dùng rộng rãi trong kinh doanh hiện đại
và thường được sử dụng dưới 3 hình thức như sau:
1. Vốn lưu động (working capital): Tài sản ngắn hạn thường
được gọi là vốn lưu động vì chúng “xoay vòng” (được sử
dụng và luân chuyển trong năm).
2. Vốn lưu động thuần (net working capital): được định
nghĩa là Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn.
3. Vốn lưu động hoạt động thuần (net operating
working capital): được định nghĩa là
Tài sản ngắn hạn – (Nợ ngắn hạn – vốn vay ngắn hạn
phải trả lãi), do vốn vay là nghĩa vụ của hoạt động tài
chính, không phải hoạt động kinh doanh thuần túy.
Tài chính & quản trị 5www.facebook.com/F4managers
Tìm hiểu thuật ngữ
Tình huống 1: mua, bán hàng tiền ngay
Một doanh nghiệp mua hàng trả tiền ngay
trị giá 100, không có hàng tồn kho. Mua
xong bán ngay thu về 250 đồng, lãi 150
đồng.
Giả sử các hoạt động mua và bán này diễn
ra đồng thời, khởi nghiệp kinh doanh với 0
đồng vốn trong tài khoản, nhận 250 đồng
từ khách hàng và trả nhà cung cấp 100, giữ
lại một 150 đồng lợi nhuận và gởi ngân
hàng.
Doanh nghiệp này không cần phải có vốn
tài trợ cho hoạt động này  nhu cầu vốn
lưu động = 0
Tình huống 2: mua hàng tiền ngay, bán trả chậm
Cũng là doanh nghiệp trong tình huống 1, mua hàng trả tiền ngay
trị giá 500, lưu kho 30 ngày sau mới bán được. Doanh nghiệp này
tìm kiếm khách hàng và chấp nhận bán cho nợ 60 ngày.
Sau 30 ngày, doanh nghiệp bán được 100 đồng giá vốn (còn lại
trong kho hàng trị giá 400 đồng) cho một khách hàng với giá bán
250 đồng, trả chậm trong 60 ngày.
Như vậy doanh nghiệp này phải có nguồn vốn tài trợ cho hàng còn
trong kho (hàng tồn kho) 400 đồng và khoản phải thu 250 đồng,
tổng cộng là 650 đồng, tức nhu cầu vốn lưu động là 650 đồng.
Tuy nhiên nếu nhà cung cấp cho nợ trong vòng 45 ngày sau khi
mua hàng thì nhu cầu vốn lưu động bây giờ không phải là 650
đồng nữa.
Tài chính & quản trị 6www.facebook.com/F4managers
Tìm hiểu thuật ngữ
Trong tình huống số 2, sau khi bán cho khách hàng 100 đồng giá vốn
với giá bán là 250 đồng, hàng tồn kho còn lại 400 đồng chúng ta có
thể tự hỏi thực ra nguồn vốn lưu động cần thiết chỉ là 400 + 100 =
500, tức số tiền bỏ ra ban đầu thôi chứ sao lại tính trên số phải thu
về là 250 đồng, nghe có vẻ không hợp lý.
Trong thực tế chúng ta thường không tính được lợi nhuận ngay lúc
bán hàng và kể cả sau khi bán hàng vì có rất nhiều loại chi phí khác
nhau cũng nhưng không thể xác định được ngay giá vốn. Hơn nữa
không có gì đảm bảo là bán hàng có lời (ví dụ giá vốn 100, bán 250 để
minh hoạ cho dễ thấy, trong thực tế tỉ suất lợi nhuận thấp hơn
nhiều).
Chính vì vậy lấy toàn bộ khoản phải thu từ khách hàng để tính toán
vốn lưu động là một lựa chọn hợp lý. Lưu ý Tài chính – kế toán không
phải là một môn khoa học chính xác mà nghiêng về một bộ môn nghệ
thuật hơn, do đó cùng một vấn đề có thể hiểu theo nhiều cách khác
nhau, phân tích theo cách khác nhau tùy thuộc vào mục đích và góc
độ (ví dụ doanh nghiệp và ngân hàng có thể làm khác nhau).
Tài chính & quản trị 7www.facebook.com/F4managers
Tìm hiểu thuật ngữ
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Vốn lưu động = –
Trong thực tế tính toán người
ta thường loại những hạng
mục không có ý nghĩa hoặc
không liên quan đến mục
đích tạo doanh thu ra khỏi
các hạng mục trên.
Tài chính & quản trị 8www.facebook.com/F4managers
Đặc điểm ngành
Mỗi ngành có đặc
thù riêng không thể
so sánh với nhau mà
phải so sánh với các
công ty trong ngành
khi tính hoặc so
sánh vốn lưu động,
ngành dịch vụ khác
biệt với sản xuất
Sản xuất công nghiệp
Dịch vụ
Tài chính & quản trị 9www.facebook.com/F4managers
Xu hướng VLĐ
Vốn lưu động theo mùa
Một số công ty kinh doanh các mặt hàng theo
mùa, do đó nhu cầu vốn cũng thay đổi theo
mùa cao điểm, thấp điểm.
Vốn lưu động tăng trưởng
Một công ty trong đà tăng trưởng thông
thường nhu cầu vốn lưu động cũng sẽ tăng
trưởng theo.
Vốn lưu động âm
Vốn lưu động âm thường do nguyên nhân
bán lỗ hoặc dùng tiền vay ngắn hạn (ví dụ 6
tháng) để đầu tư mua sắm tài sản cố định, sẽ
trình bày trong phần sau.
Vốn lưu động không theo quy luật
Công ty kinh doanh hàng theo dự án, theo
công trình hoặc theo lô hàng lớn, khách hàng
trả chậm giá trị lớn, không đều, nguyên liệu
mua lô lớn không thường xuyên
Mùa thấp điểm
Tài chính & quản trị 10www.facebook.com/F4managers
Vốn lưu động tăng
Các khoả nợ
ngắn hạn khác
Các khoản phải trả
ngắn hạn
Tài sản
ngắn hạn khác
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Các khoả nợ
ngắn hạn khác
Các khoản phải trả
ngắn hạn
Tài sản
ngắn hạn khác
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
(Current assets)
Nợ ngắn hạn
(Current liabilities)
Vốn lưu động
(Working capital)
Vốn lưu động
(Working capital)
Vốn lưu động
(Working capital)
Khi vốn lưu động tăng
trong khi nợ ngắn hạn
không đổi điều đó có
nghĩa là tiền đang bị tắc
trong tài sản ngắn hạn.
Đây là tác động tiêu cực
đến tiền mặt (giảm tiền),
điều này có thể thấy rõ
trong báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.
Tài chính & quản trị 11www.facebook.com/F4managers
Chất lượng tài sản ngắn hạn
Tiền & các khoản tương đương tiền
Tiền này có thể sử dụng được không ? Một số
khoản ký quỹ để đảm bảo cho các khoản vay
không rút ra được (vd: đối ứng thuê tài chính).
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư chứng khoán kinh doanh có thể không
bán được do kém thanh khoản hoặc giá giảm
sâu, nếu bán sẽ ghi nhận lỗ ngay.
Khoản phải thu
Chất lượng khoản phải thu rất quan trọng.
Các khoản phải thu có thời hạn cụ thể ? Được
kiểm soát ? Có quá hạn ? Có thể thu được hay
không ? Khách hàng có khả năng chi trả, còn
tồn tại hay đã biến mất không dấu vết ?
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho thực sự có tồn tại ? Có chất
lượng, trong tình trạng tốt và không bị lỗi
thời/lỗi mốt ?
Tài chính & quản trị 12www.facebook.com/F4managers
Chất lượng tài sản ngắn hạn
https://goo.gl/JLNmtu
Kiểm soát khoản phải thu là một vấn đề cực kỳ quan trọng
đối với doanh nghiệp, sự thất thoát tài sản hoặc thiếu tiền
thường xuất phát từ đây. Các khoản nợ quá hạn, nợ xấu,
chính sách bán nợ cần phải được kiểm soát chặt chẽ bằng
quy trình và công cụ. Xem bài viết riêng về chủ đề này tại:
Tài chính & quản trị 13www.facebook.com/F4managers
Vốn lưu động âm
Tài sản ngắn hạn 1,100,000 Nợ phải trả ngắn hạn 1,900,000
Tiền 100,000 Phải trả nhà cung cấp 1,600,000
Hàng tồn kho 200,000 Nợ dài hạn đến hạn trả 100,000
Phải thu khách hàng 500,000 Phải trả khác 200,000
Tài sản ngắn hạn khác 300,000
Tài sản dài hạn 1,900,000 Nợ dài hạn 1,000,000
Tài sản cố định 1,700,000 Nợ ngân hàng dài hạn 1,000,000
Tài sản dài hạn khác 200,000
Vốn chủ sở hữu 100,000
Vốn góp 100,000
3,000,000 3,000,000
Tài sản Nguồn vốn
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐNTỔNG CỘNG TÀI SẢN
Ví dụ chúng ta có bảng cân đối kế toán dưới đây:
Vốn lưu động = 1,100,000 – 1,900,000 = - 800,000
Giả sử bây giờ chúng ta phải trả toàn bộ nợ ngắn
hạn, nếu huy động hết các nguồn từ tài sản ngắn
hạn để trả thì vẫn thiếu 800,000.
Nhìn qua tài sản dài hạn, liệu có thể bán các tài
sản dài hạn này một cách nhanh chóng để trả nợ
hay không ? Câu trả lời là hầu như không thể vì
bán các tài sản này thường mất rất nhiều thời
gian để tìm được người mua phù hợp cũng như
thỏa thuận được giá cả, điều kiện thanh toán.
Điều gì sẽ xảy ra khi không trả được nợ ? Rất có
thể công ty sẽ bị các chủ nợ kiện ra toà và sẽ rơi
vào tình trạng phá sản vì mất khả năng chi trả dù
có tài sản lớn. Nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn
hạn luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, tuy nhiên tùy
thuộc vào đặc điểm ngành nghề mà cấu trúc tài
chính này có ý nghĩa khác nhau.
Ghi chú: “ngắn” ở đây được hiểu là từ 1 năm trở xuống
Tài chính & quản trị 14www.facebook.com/F4managers
Vốn lưu động âm
Các khoả nợ
ngắn hạn khác
Các khoản phải trả
ngắn hạn
Tài sản
ngắn hạn khác
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
(current assets)
Nợ ngắn hạn
(current assets)
Vốn lưu động < 0
(Working capital)
Vốn lưu động < 0
(Working capital)
Khi tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn, tức vốn lưu động bị âm. Điều
này cần xem xét doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành nào và chính
sách tài chính của công ty như thế nào.
Các công ty trong một số ngành bán thu tiền mặt trong khi có thể nợ nhà
cung cấp ví dụ: nhà hàng, các cửa hàng thực phẩm tươi sống, bán hàng
online có thể có vốn lưu động âm khi tiền thu được lại mang đi đầu tư
vào các nhà hàng, cửa hàng khác (xây dựng, mua sắm trang thiết bị).
- Ví dụ đối với một nhà hàng, khi mua hàng từ nhà cung cấp có thể nợ
30 ngày trong khi khách vào ăn sẽ phải trả tiền ngay. Khả năng lớn là
các khoản nợ ngắn hạn có thể lớn hơn tài sản ngắn hạn.
- Đối với một số cửa hàng bán hình thức online hiện nay, cửa hàng
nhiều khi không có hàng trong kho (chỉ có hình ảnh trên web), khi
khách đặt hàng mới đi lấy hàng từ nhà cung cấp, được trả chậm trong
khi giao hàng cho khách sẽ thu tiền ngay, điều này có thể xem vốn lưu
động âm (kinh doanh kiểu “tay không bắt giặc”).
- Điều quan trọng là phải kiểm soát được tình trạng công nợ để thanh
toán cho nhà cung cấp kịp thời, tránh rơi vào trường hợp mất khả
năng chi trả tạm thời (mất thanh khoản). Tuy nhiên việc này cũng hàm
chứa rủi ro do không ai biết có sự cố bất thường gì trong tương lai hay
không.
- Ngân hàng hoàn toàn không thích vốn lưu động bị âm.
Tài chính & quản trị 15www.facebook.com/F4managers
Vốn lưu động âm
Các khoả nợ
ngắn hạn khác
Các khoản phải trả
ngắn hạn
Tài sản
ngắn hạn khác
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
(current assets)
Nợ ngắn hạn
(current assets)
Vốn lưu động
(Working capital)
Vốn lưu động
(Working capital)
Đối với các công ty sản xuất hoặc kinh doanh có quy mô, sử dụng nợ
vay ngân hàng thì vốn lưu động âm là một điều tối kỵ vì nó ảnh hưởng
đến khả năng trả nợ. Nếu vốn lưu động âm (tức tài sản ngắn hạn < nợ
ngắn hạn), công ty có thể rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả tại
một thời điểm nào đó.
Đối với ngân hàng, mất khả năng trả nợ (dù là tạm thời) là một vấn đề
rất nghiêm trọng và bị chuyển nhóm nợ ngay, bị đưa vào diện bị theo
dõi đặc biệt, tăng lãi suất, hạn chế cho vay và có thể bị phát mãi tài sản
để thu hồi nợ.
Các nguyên nhân của vốn lưu động âm:
- Kinh doanh thua lỗ kéo dài (tiền mất đi).
- Dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn, tức đầu tư mua sắm, xây
dựng tài sản, nhà xưởng mới nhưng không góp thêm vốn vào,
dùng vốn lưu động của công ty và vốn vay ngắn hạn của ngân
hàng để tài trợ.
- Các nguyên nhân khác…
Trong thực tế có thể vốn lưu động không âm nhưng công ty không có tiền
do cho khách nợ quá nhiều không thu hồi được, cổ đông chuyển tiền ra
ngoài sử dụng cho mục đích khác (cho cổ đông vay…)
Tài chính & quản trị 16www.facebook.com/F4managers
Vòng xoay tiền mặt Cash Conversion Cycle
Mua
đầu vào
Thanh toán
nhà cung cấp
Bán sản phẩm Thu tiền
Bán hàng
Phải trả nhà cung cấp: 20 ngày
Tồn kho 50 ngày
Phải thu: 45 ngày
Vòng xoay tiền mặt: 50 + 45 – 20 = 75 ngày
Chu kỳ hoạt động: 95 ngày
Vòng xoay tiền mặt là một chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính,
nó đo khoảng thời gian kể từ khi tiền của doanh nghiệp được
chuyển đổi thành nguyên phụ liệu  sản xuất thành hàng hóa,
bán ra cho khách hàng và thu lại tiền.
“
”
Tài chính & quản trị 17www.facebook.com/F4managers
Vòng xoay tiền mặt
SỐ NGÀY PHẢI TRẢ
SỐ NGÀY PHẢI THU
VÒNG XOAY TIỀN MẶT
SỐ NGÀY TỒN KHO
Hiệu quả về hoạt động
Hiệu quả tài chính
Vòng xoay tiền mặt tác động trực tiếp đến nhu cầu vốn lưu động, vòng xoay càng dài thì nguồn vốn lưu
động cần thiết để sử dụng càng lớn, điều này sẽ tìm hiểu sâu hơn ở phần sau.
Tài chính & quản trị 18www.facebook.com/F4managers
Vòng xoay tiền mặt
Vòng quay
hàng tồn kho
=
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho
trung bình
Số ngày
tồn kho
=
365
Vòng quay
hàng tồn kho
Vòng quay
khoản phải thu
=
Doanh thu
Khoản phải thu
trung bình
Số ngày
phải thu
=
365
Vòng quay
khoản phải thu
Vòng quay
khoản phải trả
=
Tổng giá trị mua
Khoản phải trả
trung bình
Số ngày
phải trả
=
365
Vòng quay
khoản phải trả
Vòng xoay tiền mặt = Số ngày tồn kho + số ngày phải thu – số ngày phải trả
Tổng giá trị mua = Giá vốn hàng bán + hàng tồn kho cuối kỳ - Hàng tồn kho đầu kỳ
Tài chính & quản trị 19www.facebook.com/F4managers
Công ty Ngành
Số ngày tồn kho
(1)
Số ngày phải thu
(2)
Số ngày phải trả
(3)
CCC
(4)=(1)+(2)-(3)
Delta Airlines Hàng không 15.8 16.9 35.4 (2.8)
Southwest Airlines Hàng không 11.0 7.1 25.9 (7.8)
Coca-Cola Đồ uống 69.8 36.2 42.1 63.9
PepsiCo Inc. Đồ uống 45.7 39.2 151.9 (67.0)
Abercrombie & Fitch Bán lẻ quần áo 147.9 7.8 54.9 100.9
American Eagle Outfitters Bán lẻ quần áo 58.2 4.9 31.0 32.1
Gap Bán lẻ quần áo 71.9 - 46.8 25.1
Best Buy Bán lẻ máy tính 54.9 16.5 51.4 20.0
Apple Inc. Máy tính & phụ kiện 3.4 25.5 91.4 (62.5)
Dell Máy tính & phụ kiện 11.6 42.5 96.9 (42.9)
IBM Máy tính & phụ kiện 16.9 6.8 58.6 (34.9)
CVS Caremark Corp. Thực phẩm & bán lẻ 43.2 20.6 18.8 45.0
Safeway Thực phẩm & bán lẻ 29.8 7.5 36.4 1.0
Walgreen Thực phẩm & bán lẻ 51.2 11.0 31.9 30.4
Walmart Thực phẩm & bán lẻ 45.4 5.3 39.4 11.2
Alcoa Inc. Sản xuất thép 50.3 21.6 48.1 23.7
U.S. Steel Corp. Sản xuất thép 51.4 39.5 37.0 53.9
Vòng xoay tiền mặt
Nguồn: Fundamentals of Financial Management (Eugene F. Brigham, Joel F. Houston)
Tài chính & quản trị 20www.facebook.com/F4managers
Vòng xoay tiền mặt
Nguồn: Cafef, BCTC kiểm toán
hợp nhất 2016, Công ty CP Thế
Giới Di Động
Diễn giải 2013 2014 2015 2016
Phải thu khách hàng 46 36 58 223
Hàng tồn kho 1,305 2,254 5,010 9,514
Phải trả người bán 656 891 1,753 4,365
Doanh thu thuần 9,499 15,757 25,253 44,613
Giá vốn hàng bán 8,091 13,361 21,330 37,399
Diễn giải 2013 2014 2015 2016
Phải thu khách hàng trung bình 41 47 141
Hàng tồn kho trung bình 1,780 3,632 7,262
Phải trả người bán trung bình 774 1,322 3,059
Tổng giá trị mua 14,310 24,086 41,903
Doanh thu thuần 15,757 25,253 44,613
Giá vốn hàng bán 13,361 21,330 37,399
Vòng quay hàng tồn kho 7.5 5.9 5.1
Vòng quay khoản phải thu 384.3 537.3 317.5
Vòng quay khoản phải trả 18.5 18.2 13.7
Số ngày tồn kho 49 62 72
Số ngày phải thu 1 1 1
Số ngày phải trả 20 20 27
Vòng xoay tiền mặt 30 43 46
Có thể thấy vòng xoay
tiền mặt ngày càng dài
Minh họa cách tính nhu cầu
VỐN LƯU ĐỘNG
(Lưu ý ở đây chỉ minh họa cách tính các hạng mục chính)
Tài chính & quản trị 22www.facebook.com/F4managers
Vốn trong phải thu
Diễn giải
Thời hạn nợ
trung bình (ngày)
Doanh số
dự kiến (tỉ)
Tỉ trọng
doanh số (%)
Thời hạn nợ
theo trọng số
Nhóm khách hàng siêu thị 60 20 18% 11
Nhóm khách hàng đại lý 45 30 27% 12
Nhóm khách hàng lẻ 30 50 45% 14
Nhóm khách hàng còn lại 0 10 9% 0
Cộng 110 100% 37
Diễn giải Cách tính
Khoản phải thu = (Doanh số 1 ngày) x (số ngày cho nợ)
Khoản phải thu = (110/365) x 37
Khoản phải thu = 11
% Khoản phải thu so với doanh thu = 11/110
% Khoản phải thu so với doanh thu = 10%
Để ước tính số ngày phải thu
trung bình, phân loại khách
hàng thành từng nhóm với
thời hạn thanh toán tương tự
nhau, tính tỉ trọng doanh thu
cho từng nhóm và tính ra
thời hạn nợ bình quân theo
trọng số (số ngày nợ x tỉ
trọng doanh thu).
Dựa vào lịch sử thanh toán
có thể tập hợp được dữ liệu
này, những công ty có hệ
thống phần mềm sẽ lấy số
liệu dễ dàng.
Phương pháp gián tiếp 1
Tài chính & quản trị 23www.facebook.com/F4managers
Vốn trong hàng tồn kho
Diễn giải
Thời hạn tồn kho
trung bình (ngày)
Giá trị tồn kho
dự kiến (tỉ)
Tỉ trọng
(%)
Thời gian tồn kho
theo trọng số
Nguyên liệu chính 60 10 42% 25
Nguyên liệu phụ 30 4 17% 5
Thành phẩm 30 9 38% 11
Vật tư phụ tùng & các mặt hàng khác 60 1 4% 3
Cộng 24 100% 44
Diễn giải Cách tính
Hàng tồn kho = (Giá vốn 1 ngày) x (số ngày tồn kho)
Hàng tồn kho = (110*(1-40%)/365) x 44
Hàng tồn kho = 8
% Hàng tồn kho so với doanh thu = 8/110
% Hàng tồn kho so với doanh thu = 7%
Hàng tồn kho trong
doanh nghiệp sản
xuất thường gồm:
nguyên phụ liệu dự
trữ cho sản xuất,
thành phẩm tồn
kho để sẵn sàng
cung cấp ra thị
trường, dự trữ vật
tư phụ tùng thay
thế…
Dự trữ tồn kho bao
lâu phụ thuộc vào
chính sách của
công ty và đặc thù
riêng của ngành
Ghi chú: Giả định bán hàng với tỉ suất lợi nhuận gộp 40%
Phương pháp gián tiếp 1
Tài chính & quản trị 24www.facebook.com/F4managers
Vốn trong phải trả
Tương tự cách tính số ngày
phải thu, số ngày phải trả
được tính bằng cách phân
nhóm các nhà cung cấp với
thời hạn nợ tương ứng (ở
đây tạm xem các nhà cung
cấp cùng nhóm có cùng số
ngày cho nợ, trong thực tế
sẽ không phải như vậy mà
nên gom nhóm theo số
ngày cho nợ trung bình).
Diễn giải Cách tính
Khoản phải trả = (Giá vốn 1 ngày) x (số ngày nợ)
Khoản phải trả = (110*(1-40%)/365) x 20
Khoản phải trả = 4
% Khoản phải trả so với doanh thu = 4/110
% Khoản phải trả so với doanh thu = 4%
Ghi chú: Giả định bán hàng với tỉ suất lợi nhuận gộp 40%
Diễn giải
Thời hạn nợ
trung bình (ngày)
Giá trị mua
dự kiến (tỉ)
Tỉ trọng (%)
Thời hạn nợ
theo trọng số
Nhóm nhà cung cấp nguyên liệu 20 40 56% 11
Nhóm nhà cung cấp phụ liệu 15 15 21% 3
Nhóm nhà cung cấp dịch vụ 20 10 14% 3
Các khoản phải trả ngắn hạn khác 30 6 8% 3
Cộng 71 100% 20
Phương pháp gián tiếp 1
Tài chính & quản trị 25www.facebook.com/F4managers
Tính nhu cầu VLĐ
Vòng xoay tiền mặt
(cash conversion cycle)
Nhu cầu vốn lưu động
Giá trị % so với doanh thu Số ngày
Khoản phải thu 11 10.0% 37
Hàng tồn kho 8 7.3% 44
Vốn lưu động gộp 19 17.3% 81
Khoản phải trả 4 3.6% 20
Vốn lưu động cần thiết 15 13.6% 61
- Vòng quay VLĐ tính theo giá trị:
(doanh thu thuần/vốn lưu động): 110/15 = 7.3 vòng
- Vòng quay VLĐ tính theo số ngày:
365/số ngày 1 vòng quay VLĐ): 365/61 = 6 vòng
- Số vốn lưu động cần thiết = doanh thu thuần/số vòng
Trong thực tế số ngày của 1 vòng quay vốn lưu động
còn gồm số ngày dự trữ tiền sẵn sàng cho chi tiêu,
trả các khoản nợ tới hạn
Phương pháp gián tiếp 1
Tài chính & quản trị 26www.facebook.com/F4managers
Tính nhu cầu VLĐ
Nhu cầu vốn lưu động
Giá trị % so với doanh thu Số ngày
Khoản phải thu 11 10.0% 37
Hàng tồn kho 8 7.3% 44
Vốn lưu động gộp 19 17.3% 81
Khoản phải trả 4 3.6% 20
Vốn lưu động cần thiết 15 13.6% 61
1
Đây là cách tính đơn giản,
dễ thực hiện. Thực ra ngoài
các khoản này còn phải dự
trữ thêm một ít tiền để đáp
ứng các nhu cầu chi tiêu
hoặc xử lý nhanh khác.
2
Tỉ lệ vốn lưu động cần thiết so với
doanh thu là một cách tính khác nhằm
có thể tính nhanh được số vốn lưu
động cần thiết khi có kế hoạch tăng
trưởng doanh thu. Tăng doanh thu
luôn phải tăng các khoản mục vốn lưu
động
Cách tính này có lợi cho doanh nghiệp khi đi vay
ngân hàng vì tính ra ít vòng quay của VLĐ hơn
(365/số ngày)  Số vốn cần thiết lớn hơn.
Lý do là tính theo cách (1) và (2) giá trị để tính
hàng tồn kho và phải trả nhỏ hơn khoản phải
thu bằng tỉ lệ LN gộp
3
Phương pháp gián tiếp 1
Tài chính & quản trị 27www.facebook.com/F4managers
Stt Đơn vị tính
1 Tổng chi phí SXKD Triệu đồng 552,438
Khấu hao Triệu đồng 12,000
Lãi vay TDH Triệu đồng 1,000
2 Tổng Chi phí SXKD bằng tiền Triệu đồng 539,438
3 Số ngày dự trữ/thiếu hụt tiền ngày 90
Số ngày dự trữ tiền ngày 30
Thời gian thu hồi công nợ ngày 60
Chu kỳ hàng tồn kho ngày 10
Thời gian thanh toán công nợ ngày 10
4 Vòng quay vốn lưu động Vòng/năm 4
5 Nhu cầu VLĐ bình quân Triệu đồng 134,860
6 Nhu cầu VLD tối đa Triệu đồng 134,860
7 Nguồn vốn tham gia Triệu đồng
Vốn tự có Triệu đồng 30,000
Vốn chiếm dụng Triệu đồng 20,000
Nhu cầu vay ngân hàng Triệu đồng 84,860
- Vay ngân hàng khác Triệu đồng 24,860
- Nhu cầu vay tại Vietin Triệu đồng 60,000
Giá trịXác định nhu cầu vốn
+/- %
I Doanh thu thuần 552,950 100.00% 564,009 11,059 2.0%
II Tổng chi phí SXKD 541,606 97.95% 552,438 10,832 2.0%
1 Giá vốn hàng bán 529,395 95.74% 539,983 10,588 2.0%
2 Chi phí bán hàng 2,796 0.51% 2,852 56 2.0%
3 Chi phí QLDN 6,520 1.18% 6,650 130 2.0%
4 Chi phí tài chính thuần 2,895 0.52% 2,953 58 2.0%
III Chi phí khấu hao 12,000 2.17% 12,000 0 0.0%
VI Lợi nhuận trước thuế 11,344 2.05% 11,571 227 2.0%
Thay đổi
Stt Chỉ tiêu
Thực hiện
2014
% doanh
thu
Kế hoạch
2015
Tính nhu cầu VLĐ
Phương pháp gián tiếp 2 (ngân hàng thường sử dụng)
- Theo cách tính giá thành thông thường thì trong giá vốn đã có
chi phí khấu hao, tuy nhiên đây là chi phí không bằng tiền nên
sẽ bị loại ra khỏi vốn lưu động
- Chi phí lãi vay trung và dài hạn (các khoản vay liên quan đến
đầu tư máy móc, nhà xưởng…) cũng bị loại ra.
Các thành phần của vòng xoay
tiền mặt (cash conversion cycle)
Tài chính & quản trị 28www.facebook.com/F4managers
Stt Đơn vị tính
1 Tổng chi phí SXKD Triệu đồng 552,438
Khấu hao Triệu đồng 12,000
Lãi vay TDH Triệu đồng 1,000
2 Tổng Chi phí SXKD bằng tiền Triệu đồng 539,438
3 Số ngày dự trữ/thiếu hụt tiền ngày 90
Số ngày dự trữ tiền ngày 30
Thời gian thu hồi công nợ ngày 60
Chu kỳ hàng tồn kho ngày 10
Thời gian thanh toán công nợ ngày 10
4 Vòng quay vốn lưu động Vòng/năm 4
5 Nhu cầu VLĐ bình quân Triệu đồng 134,860
6 Nhu cầu VLD tối đa Triệu đồng 134,860
7 Nguồn vốn tham gia Triệu đồng
Vốn tự có Triệu đồng 30,000
Vốn chiếm dụng Triệu đồng 20,000
Nhu cầu vay ngân hàng Triệu đồng 84,860
- Vay ngân hàng khác Triệu đồng 24,860
- Nhu cầu vay tại Vietin Triệu đồng 60,000
Giá trịXác định nhu cầu vốn
Tính nhu cầu VLĐ
Phương pháp gián tiếp 2 (ngân hàng thường sử dụng)
Thực ra cách tính nguồn vốn tham gia của
ngân hàng có tính đến nguồn vốn chiếm
dụng, đây không phải là cách tiếp cận tốt vì
vốn chiếm dụng này đã thể hiện trong thời
gian thanh toán công nợ, nếu kéo dài ngoài
thời gian này (chiếm dụng) sẽ ảnh hưởng
đến tuy tín của công ty. Ngoài ra chiếm
dụng của nhân viên, chậm nộp thuế cũng là
biện pháp tồi.
Tài chính & quản trị 29www.facebook.com/F4managers
Tính nhu cầu VLĐ
Doanh thu năm 1,500,000
Giá vốn (tính trên doanh thu) % Số tiền
- Nguyên liệu trực tiếp 30% 450,000
- Nhân công trực tiếp 25% 375,000
- Chi phí quản lý chung - biến phí 10% 150,000
- Chi phí quản lý chung - định phí 15% 225,000
- Chi phí bán hàng & quản lý 5% 75,000
Cộng 85% 1,275,000
Thông tin khác
a. Bán hàng cho khách trả chậm 2.5 tháng
b. Nguyên liệu tồn kho 3 tháng
c. Sản phẩm dở dang tương đương 1 tháng sản xuất
d. Tồn kho thành phẩm tương đương 1 tháng sản xuất
e. Thời hạn công nợ phải trả
(i) Nguyên liệu trực tiếp 2 tháng
(ii) Lao động trực tiếp (tháng trả lương 2 lần) 0.5 tháng
(iii) Chi phí quản lý chung - biến phí 1 tháng
(iv) Chi phí quản lý chung - định phí 1 tháng
(v) Chi phí bán hàng & quản lý 0.5 tháng
Chi phí cố định (phần lớn là
khấu hao) sẽ không bao gồm
trong sản phẩm dở dang và
thành phẩm vì đó là chi phí
không bằng tiền. Đương
nhiên có một số chi phí cố
định khác bằng tiền nhưng
giá trị không lớn nên bỏ qua
cho đơn giản trong công tác
tính toán.
Phương pháp trực tiếp
Giả định công ty này có giá
vốn chiếm 85% giá bán (lợi
nhuận gộp 15%).
Các thông số giả định khác
được trình bày ở bảng bên
Tài chính & quản trị 30www.facebook.com/F4managers
Tính nhu cầu VLĐ
Giá trị các hạng mục của vốn lưu động được tính như sau
Cách tính Giá trị
a. Nguyên liệu tồn kho 3 tháng (450,000/12) x 3 112,500
b. Sản phẩm dở dang tương đương 1 tháng sản xuất 81,250
(i) Chi phí nguyên liệu (450,000/12) x 1 37,500
(ii) Chi phí lao động (375,000/12) x 1 31,250
(iii) Chi phí quản lý chung - biến phí (150,000/12) x 1 12,500
c. Thành phẩm tồn kho tương đương 1 tháng sản xuất 81,250
(i) Chi phí nguyên liệu (450,000/12) x 1 37,500
(ii) Chi phí lao động (375,000/12) x 1 31,250
(iii) Chi phí quản lý chung - biến phí (150,000/12) x 1 12,500
d. Khoản phải thu khách hàng (trả chạm 2.5 tháng) (1,500,000/12) x 2.5 312,500
e. Khoản phải trả trung bình 125,000
(i) Nguyên liệu trực tiếp - 2 tháng (450,000/12) x 2 75,000
(ii) Lao động trực tiếp (tháng trả lương 2 lần) (375,000/12) x 0.5 15,625
(iii) Chi phí quản lý chung - biến phí - 1 tháng (150,000/12) x 1 12,500
(iv) Chi phí quản lý chung - định phí - 1 tháng (225,000/12) x 1 18,750
(v) Chi phí bán hàng & quản lý - 0.5 tháng (75,000/12) x 0.5 3,125
Nhu cầu vốn lưu động: (a)+(b)+(c)+(d)-(e) 462,500
Sau khi tính được nhu cầu vốn
lưu động, vấn đề tiếp theo là
nguồn tiền từ đâu ra để có số
vốn này.
Thông thường sẽ gồm 2
nguồn: tự có và vay ngân
hàng. Phổ biến ngân hàng sẽ
cho vay 70%, trong trường
hợp này:
- Vốn tự có 30% = 138,750
- Vốn ngân hàng cho vay
ngắn hạn 70%: 323,750
Phương pháp trực tiếp
(đây là hạn mức ngân
hàng cấp cho DN)
Tài chính & quản trị 31www.facebook.com/F4managers
Thời gian cho vay VLĐ
Vốn lưu động được sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, là để tạo ra doanh thu (và mục đích cuối cùng là lợi nhuận), do đó
vòng quay vốn lưu động được tính trên cơ sở so sánh với doanh thu.
Vòng quay
vốn lưu động
=
Doanh thu
thuần
Vốn lưu động
trung bình
Vòng quay
vốn lưu động
=
1,500,000
462,500
= 3.24
3.24 vòng/năm,  1 vòng mất 12/3.24 = 3.7 tháng. Ngân hàng sẽ cho
doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn tối đa 4 tháng.
Tuy nhiên, tùy thuộc vào khả năng tài chính, quy mô, lợi nhuận và khả
năng thương lượng của phía doanh nghiệp, ngân hàng có thể cho vay đến
6 tháng và có thể trả nợ trước hạn mà không bị phạt.
Ngân hàng sẽ cho vay mấy
tháng ? Họ sẽ dựa vào vòng
quay vốn lưu động.
Tài chính & quản trị 32www.facebook.com/F4managers
Tại sao ngân hàng
không cho vay dài hơn
thời gian của vòng
quay vốn lưu động ?
Ngân hàng sợ nhất là doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục
đích, sử dụng tiền vay vào mục đích khác không phải mục
đích kinh doanh đã đề xuất khi vay vốn (và đã được ngân
hàng đồng ý); điều này có dẫn đến việc ngân hàng không
thu hồi được nợ khi xảy ra các biến động không lường
trước được với các khoản đầu tư của người đi vay:
Đầu tư bất động sản Đầu tư chứng khoán
Thời gian cho vay VLĐ
ccchuc@gmail.com

Contenu connexe

Plus de Chuc Cao

Lập dự phòng provision for potential losses
Lập dự phòng   provision for potential lossesLập dự phòng   provision for potential losses
Lập dự phòng provision for potential lossesChuc Cao
 
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1Chuc Cao
 
Hệ số beta
Hệ số betaHệ số beta
Hệ số betaChuc Cao
 
Finance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principlesFinance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principlesChuc Cao
 
Finance 4 non-financial manager - basic terms
Finance 4 non-financial manager -  basic termsFinance 4 non-financial manager -  basic terms
Finance 4 non-financial manager - basic termsChuc Cao
 
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầuWithholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầuChuc Cao
 
Withholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầuWithholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầuChuc Cao
 
PEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PESTPEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PESTChuc Cao
 
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuếSơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuếChuc Cao
 
Selling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startupsSelling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startupsChuc Cao
 
7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective peopleChuc Cao
 
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKTBalance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKTChuc Cao
 
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costsBEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costsChuc Cao
 
6 thingking hats
6 thingking hats6 thingking hats
6 thingking hatsChuc Cao
 
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnChuc Cao
 
Smart goals setting
Smart goals settingSmart goals setting
Smart goals settingChuc Cao
 
Tham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrTham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrChuc Cao
 
Quy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - paretoQuy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - paretoChuc Cao
 
Rùa và thỏ
Rùa và thỏRùa và thỏ
Rùa và thỏChuc Cao
 
Coding system
Coding systemCoding system
Coding systemChuc Cao
 

Plus de Chuc Cao (20)

Lập dự phòng provision for potential losses
Lập dự phòng   provision for potential lossesLập dự phòng   provision for potential losses
Lập dự phòng provision for potential losses
 
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1Thuế hoãn lại   deferred tax - rev1
Thuế hoãn lại deferred tax - rev1
 
Hệ số beta
Hệ số betaHệ số beta
Hệ số beta
 
Finance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principlesFinance 4 non financial manager - accounting principles
Finance 4 non financial manager - accounting principles
 
Finance 4 non-financial manager - basic terms
Finance 4 non-financial manager -  basic termsFinance 4 non-financial manager -  basic terms
Finance 4 non-financial manager - basic terms
 
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầuWithholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
Withholding tax - who pays - Ai trả thuế nhà thầu
 
Withholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầuWithholding tax - Thuế nhà thầu
Withholding tax - Thuế nhà thầu
 
PEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PESTPEST analysis - Phân tích PEST
PEST analysis - Phân tích PEST
 
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuếSơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
Sơ lược về thuế, kê khai thuế, hoàn thuế
 
Selling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startupsSelling your business, business valuation, startups
Selling your business, business valuation, startups
 
7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people7 habits of highly effective people
7 habits of highly effective people
 
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKTBalance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
 
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costsBEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
BEP, Break-even-point, Fixed costs, variable costs
 
6 thingking hats
6 thingking hats6 thingking hats
6 thingking hats
 
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
 
Smart goals setting
Smart goals settingSmart goals setting
Smart goals setting
 
Tham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irrTham dinh-du-an-npv-irr
Tham dinh-du-an-npv-irr
 
Quy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - paretoQuy tac 20 80 - pareto
Quy tac 20 80 - pareto
 
Rùa và thỏ
Rùa và thỏRùa và thỏ
Rùa và thỏ
 
Coding system
Coding systemCoding system
Coding system
 

Tính nhu cầu vốn lưu động - Working capital requirements

  • 1. TÍNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG Nguồn: - Fundamentals of Financial Management (Eugene F. Brigham, Joel F. Houston) - Blog Đỗ Chí Hiếu - Tài liệu ACCA - Internet Working capital requirements Cập nhật: 23/05/2017 – V1
  • 2.
  • 3. Tài chính & quản trị 3www.facebook.com/F4managers Vốn cố định & lưu động Tiền (vốn) đầu tư cho các tài sản này gọi là vốn cố định, các tài sản này được sử dụng lâu dài nhiều năm mới phải thay thế. Để kinh doanh, doanh nghiệp cần nguồn tiền (vốn) để mua nguyên phụ liệu, trả tiền điện, nước, lương nhân công, dự trữ hàng tồn kho và các dịch vụ khác. Nguồn tiền này gọi là nguồn vốn lưu động. Gọi là lưu động vì trong 1 năm nó luân chuyển nhiều lần. Để sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần vốn đầu tư cho các hoạt động
  • 4. Tài chính & quản trị 4www.facebook.com/F4managers Nguồn gốc thuật ngữ Thuật ngữ “Working capital” bắt nguồn từ những người Mỹ bán dạo ngày xưa, họ chất hàng lên xe ngựa và đi bán rong. Hàng hóa (merchandise) được gọi là “Working capital”, tức vốn lưu động hay “vốn làm ăn” bởi vì chúng là thứ người bán rong thực sự bán đi, và được xoay vòng (turned over) để sinh lãi. Xe ngựa và con ngựa là tài sản cố định. Người bán rong thường sở hữu xe ngựa và con ngựa (tức vốn chủ sở hữu), nhưng hàng hóa thường được mua chịu (tức vay từ nhà cung cấp hàng hóa) hoặc từ tiền vay của ngân hàng. Vốn vay này được gọi là vốn lưu động đi vay (working capital loans) và phải trả sau mỗi chuyến đi bán hàng để đảm bảo là người vay có khả năng trả nợ và có uy tín với ngân hàng. Mỗi năm người bán hàng thực hiện được càng nhiều chuyến đi thì vốn lưu động càng được luân chuyển nhiều và càng có lãi. Thuật ngữ ngày được dùng rộng rãi trong kinh doanh hiện đại và thường được sử dụng dưới 3 hình thức như sau: 1. Vốn lưu động (working capital): Tài sản ngắn hạn thường được gọi là vốn lưu động vì chúng “xoay vòng” (được sử dụng và luân chuyển trong năm). 2. Vốn lưu động thuần (net working capital): được định nghĩa là Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn. 3. Vốn lưu động hoạt động thuần (net operating working capital): được định nghĩa là Tài sản ngắn hạn – (Nợ ngắn hạn – vốn vay ngắn hạn phải trả lãi), do vốn vay là nghĩa vụ của hoạt động tài chính, không phải hoạt động kinh doanh thuần túy.
  • 5. Tài chính & quản trị 5www.facebook.com/F4managers Tìm hiểu thuật ngữ Tình huống 1: mua, bán hàng tiền ngay Một doanh nghiệp mua hàng trả tiền ngay trị giá 100, không có hàng tồn kho. Mua xong bán ngay thu về 250 đồng, lãi 150 đồng. Giả sử các hoạt động mua và bán này diễn ra đồng thời, khởi nghiệp kinh doanh với 0 đồng vốn trong tài khoản, nhận 250 đồng từ khách hàng và trả nhà cung cấp 100, giữ lại một 150 đồng lợi nhuận và gởi ngân hàng. Doanh nghiệp này không cần phải có vốn tài trợ cho hoạt động này  nhu cầu vốn lưu động = 0 Tình huống 2: mua hàng tiền ngay, bán trả chậm Cũng là doanh nghiệp trong tình huống 1, mua hàng trả tiền ngay trị giá 500, lưu kho 30 ngày sau mới bán được. Doanh nghiệp này tìm kiếm khách hàng và chấp nhận bán cho nợ 60 ngày. Sau 30 ngày, doanh nghiệp bán được 100 đồng giá vốn (còn lại trong kho hàng trị giá 400 đồng) cho một khách hàng với giá bán 250 đồng, trả chậm trong 60 ngày. Như vậy doanh nghiệp này phải có nguồn vốn tài trợ cho hàng còn trong kho (hàng tồn kho) 400 đồng và khoản phải thu 250 đồng, tổng cộng là 650 đồng, tức nhu cầu vốn lưu động là 650 đồng. Tuy nhiên nếu nhà cung cấp cho nợ trong vòng 45 ngày sau khi mua hàng thì nhu cầu vốn lưu động bây giờ không phải là 650 đồng nữa.
  • 6. Tài chính & quản trị 6www.facebook.com/F4managers Tìm hiểu thuật ngữ Trong tình huống số 2, sau khi bán cho khách hàng 100 đồng giá vốn với giá bán là 250 đồng, hàng tồn kho còn lại 400 đồng chúng ta có thể tự hỏi thực ra nguồn vốn lưu động cần thiết chỉ là 400 + 100 = 500, tức số tiền bỏ ra ban đầu thôi chứ sao lại tính trên số phải thu về là 250 đồng, nghe có vẻ không hợp lý. Trong thực tế chúng ta thường không tính được lợi nhuận ngay lúc bán hàng và kể cả sau khi bán hàng vì có rất nhiều loại chi phí khác nhau cũng nhưng không thể xác định được ngay giá vốn. Hơn nữa không có gì đảm bảo là bán hàng có lời (ví dụ giá vốn 100, bán 250 để minh hoạ cho dễ thấy, trong thực tế tỉ suất lợi nhuận thấp hơn nhiều). Chính vì vậy lấy toàn bộ khoản phải thu từ khách hàng để tính toán vốn lưu động là một lựa chọn hợp lý. Lưu ý Tài chính – kế toán không phải là một môn khoa học chính xác mà nghiêng về một bộ môn nghệ thuật hơn, do đó cùng một vấn đề có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau, phân tích theo cách khác nhau tùy thuộc vào mục đích và góc độ (ví dụ doanh nghiệp và ngân hàng có thể làm khác nhau).
  • 7. Tài chính & quản trị 7www.facebook.com/F4managers Tìm hiểu thuật ngữ Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vốn lưu động = – Trong thực tế tính toán người ta thường loại những hạng mục không có ý nghĩa hoặc không liên quan đến mục đích tạo doanh thu ra khỏi các hạng mục trên.
  • 8. Tài chính & quản trị 8www.facebook.com/F4managers Đặc điểm ngành Mỗi ngành có đặc thù riêng không thể so sánh với nhau mà phải so sánh với các công ty trong ngành khi tính hoặc so sánh vốn lưu động, ngành dịch vụ khác biệt với sản xuất Sản xuất công nghiệp Dịch vụ
  • 9. Tài chính & quản trị 9www.facebook.com/F4managers Xu hướng VLĐ Vốn lưu động theo mùa Một số công ty kinh doanh các mặt hàng theo mùa, do đó nhu cầu vốn cũng thay đổi theo mùa cao điểm, thấp điểm. Vốn lưu động tăng trưởng Một công ty trong đà tăng trưởng thông thường nhu cầu vốn lưu động cũng sẽ tăng trưởng theo. Vốn lưu động âm Vốn lưu động âm thường do nguyên nhân bán lỗ hoặc dùng tiền vay ngắn hạn (ví dụ 6 tháng) để đầu tư mua sắm tài sản cố định, sẽ trình bày trong phần sau. Vốn lưu động không theo quy luật Công ty kinh doanh hàng theo dự án, theo công trình hoặc theo lô hàng lớn, khách hàng trả chậm giá trị lớn, không đều, nguyên liệu mua lô lớn không thường xuyên Mùa thấp điểm
  • 10. Tài chính & quản trị 10www.facebook.com/F4managers Vốn lưu động tăng Các khoả nợ ngắn hạn khác Các khoản phải trả ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Các khoản phải thu Hàng tồn kho Các khoả nợ ngắn hạn khác Các khoản phải trả ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn (Current assets) Nợ ngắn hạn (Current liabilities) Vốn lưu động (Working capital) Vốn lưu động (Working capital) Vốn lưu động (Working capital) Khi vốn lưu động tăng trong khi nợ ngắn hạn không đổi điều đó có nghĩa là tiền đang bị tắc trong tài sản ngắn hạn. Đây là tác động tiêu cực đến tiền mặt (giảm tiền), điều này có thể thấy rõ trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
  • 11. Tài chính & quản trị 11www.facebook.com/F4managers Chất lượng tài sản ngắn hạn Tiền & các khoản tương đương tiền Tiền này có thể sử dụng được không ? Một số khoản ký quỹ để đảm bảo cho các khoản vay không rút ra được (vd: đối ứng thuê tài chính). Đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư chứng khoán kinh doanh có thể không bán được do kém thanh khoản hoặc giá giảm sâu, nếu bán sẽ ghi nhận lỗ ngay. Khoản phải thu Chất lượng khoản phải thu rất quan trọng. Các khoản phải thu có thời hạn cụ thể ? Được kiểm soát ? Có quá hạn ? Có thể thu được hay không ? Khách hàng có khả năng chi trả, còn tồn tại hay đã biến mất không dấu vết ? Hàng tồn kho Hàng tồn kho thực sự có tồn tại ? Có chất lượng, trong tình trạng tốt và không bị lỗi thời/lỗi mốt ?
  • 12. Tài chính & quản trị 12www.facebook.com/F4managers Chất lượng tài sản ngắn hạn https://goo.gl/JLNmtu Kiểm soát khoản phải thu là một vấn đề cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp, sự thất thoát tài sản hoặc thiếu tiền thường xuất phát từ đây. Các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, chính sách bán nợ cần phải được kiểm soát chặt chẽ bằng quy trình và công cụ. Xem bài viết riêng về chủ đề này tại:
  • 13. Tài chính & quản trị 13www.facebook.com/F4managers Vốn lưu động âm Tài sản ngắn hạn 1,100,000 Nợ phải trả ngắn hạn 1,900,000 Tiền 100,000 Phải trả nhà cung cấp 1,600,000 Hàng tồn kho 200,000 Nợ dài hạn đến hạn trả 100,000 Phải thu khách hàng 500,000 Phải trả khác 200,000 Tài sản ngắn hạn khác 300,000 Tài sản dài hạn 1,900,000 Nợ dài hạn 1,000,000 Tài sản cố định 1,700,000 Nợ ngân hàng dài hạn 1,000,000 Tài sản dài hạn khác 200,000 Vốn chủ sở hữu 100,000 Vốn góp 100,000 3,000,000 3,000,000 Tài sản Nguồn vốn TỔNG CỘNG NGUỒN VỐNTỔNG CỘNG TÀI SẢN Ví dụ chúng ta có bảng cân đối kế toán dưới đây: Vốn lưu động = 1,100,000 – 1,900,000 = - 800,000 Giả sử bây giờ chúng ta phải trả toàn bộ nợ ngắn hạn, nếu huy động hết các nguồn từ tài sản ngắn hạn để trả thì vẫn thiếu 800,000. Nhìn qua tài sản dài hạn, liệu có thể bán các tài sản dài hạn này một cách nhanh chóng để trả nợ hay không ? Câu trả lời là hầu như không thể vì bán các tài sản này thường mất rất nhiều thời gian để tìm được người mua phù hợp cũng như thỏa thuận được giá cả, điều kiện thanh toán. Điều gì sẽ xảy ra khi không trả được nợ ? Rất có thể công ty sẽ bị các chủ nợ kiện ra toà và sẽ rơi vào tình trạng phá sản vì mất khả năng chi trả dù có tài sản lớn. Nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, tuy nhiên tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề mà cấu trúc tài chính này có ý nghĩa khác nhau. Ghi chú: “ngắn” ở đây được hiểu là từ 1 năm trở xuống
  • 14. Tài chính & quản trị 14www.facebook.com/F4managers Vốn lưu động âm Các khoả nợ ngắn hạn khác Các khoản phải trả ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn (current assets) Nợ ngắn hạn (current assets) Vốn lưu động < 0 (Working capital) Vốn lưu động < 0 (Working capital) Khi tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn, tức vốn lưu động bị âm. Điều này cần xem xét doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành nào và chính sách tài chính của công ty như thế nào. Các công ty trong một số ngành bán thu tiền mặt trong khi có thể nợ nhà cung cấp ví dụ: nhà hàng, các cửa hàng thực phẩm tươi sống, bán hàng online có thể có vốn lưu động âm khi tiền thu được lại mang đi đầu tư vào các nhà hàng, cửa hàng khác (xây dựng, mua sắm trang thiết bị). - Ví dụ đối với một nhà hàng, khi mua hàng từ nhà cung cấp có thể nợ 30 ngày trong khi khách vào ăn sẽ phải trả tiền ngay. Khả năng lớn là các khoản nợ ngắn hạn có thể lớn hơn tài sản ngắn hạn. - Đối với một số cửa hàng bán hình thức online hiện nay, cửa hàng nhiều khi không có hàng trong kho (chỉ có hình ảnh trên web), khi khách đặt hàng mới đi lấy hàng từ nhà cung cấp, được trả chậm trong khi giao hàng cho khách sẽ thu tiền ngay, điều này có thể xem vốn lưu động âm (kinh doanh kiểu “tay không bắt giặc”). - Điều quan trọng là phải kiểm soát được tình trạng công nợ để thanh toán cho nhà cung cấp kịp thời, tránh rơi vào trường hợp mất khả năng chi trả tạm thời (mất thanh khoản). Tuy nhiên việc này cũng hàm chứa rủi ro do không ai biết có sự cố bất thường gì trong tương lai hay không. - Ngân hàng hoàn toàn không thích vốn lưu động bị âm.
  • 15. Tài chính & quản trị 15www.facebook.com/F4managers Vốn lưu động âm Các khoả nợ ngắn hạn khác Các khoản phải trả ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn (current assets) Nợ ngắn hạn (current assets) Vốn lưu động (Working capital) Vốn lưu động (Working capital) Đối với các công ty sản xuất hoặc kinh doanh có quy mô, sử dụng nợ vay ngân hàng thì vốn lưu động âm là một điều tối kỵ vì nó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Nếu vốn lưu động âm (tức tài sản ngắn hạn < nợ ngắn hạn), công ty có thể rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả tại một thời điểm nào đó. Đối với ngân hàng, mất khả năng trả nợ (dù là tạm thời) là một vấn đề rất nghiêm trọng và bị chuyển nhóm nợ ngay, bị đưa vào diện bị theo dõi đặc biệt, tăng lãi suất, hạn chế cho vay và có thể bị phát mãi tài sản để thu hồi nợ. Các nguyên nhân của vốn lưu động âm: - Kinh doanh thua lỗ kéo dài (tiền mất đi). - Dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn, tức đầu tư mua sắm, xây dựng tài sản, nhà xưởng mới nhưng không góp thêm vốn vào, dùng vốn lưu động của công ty và vốn vay ngắn hạn của ngân hàng để tài trợ. - Các nguyên nhân khác… Trong thực tế có thể vốn lưu động không âm nhưng công ty không có tiền do cho khách nợ quá nhiều không thu hồi được, cổ đông chuyển tiền ra ngoài sử dụng cho mục đích khác (cho cổ đông vay…)
  • 16. Tài chính & quản trị 16www.facebook.com/F4managers Vòng xoay tiền mặt Cash Conversion Cycle Mua đầu vào Thanh toán nhà cung cấp Bán sản phẩm Thu tiền Bán hàng Phải trả nhà cung cấp: 20 ngày Tồn kho 50 ngày Phải thu: 45 ngày Vòng xoay tiền mặt: 50 + 45 – 20 = 75 ngày Chu kỳ hoạt động: 95 ngày Vòng xoay tiền mặt là một chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính, nó đo khoảng thời gian kể từ khi tiền của doanh nghiệp được chuyển đổi thành nguyên phụ liệu  sản xuất thành hàng hóa, bán ra cho khách hàng và thu lại tiền. “ ”
  • 17. Tài chính & quản trị 17www.facebook.com/F4managers Vòng xoay tiền mặt SỐ NGÀY PHẢI TRẢ SỐ NGÀY PHẢI THU VÒNG XOAY TIỀN MẶT SỐ NGÀY TỒN KHO Hiệu quả về hoạt động Hiệu quả tài chính Vòng xoay tiền mặt tác động trực tiếp đến nhu cầu vốn lưu động, vòng xoay càng dài thì nguồn vốn lưu động cần thiết để sử dụng càng lớn, điều này sẽ tìm hiểu sâu hơn ở phần sau.
  • 18. Tài chính & quản trị 18www.facebook.com/F4managers Vòng xoay tiền mặt Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho trung bình Số ngày tồn kho = 365 Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu Khoản phải thu trung bình Số ngày phải thu = 365 Vòng quay khoản phải thu Vòng quay khoản phải trả = Tổng giá trị mua Khoản phải trả trung bình Số ngày phải trả = 365 Vòng quay khoản phải trả Vòng xoay tiền mặt = Số ngày tồn kho + số ngày phải thu – số ngày phải trả Tổng giá trị mua = Giá vốn hàng bán + hàng tồn kho cuối kỳ - Hàng tồn kho đầu kỳ
  • 19. Tài chính & quản trị 19www.facebook.com/F4managers Công ty Ngành Số ngày tồn kho (1) Số ngày phải thu (2) Số ngày phải trả (3) CCC (4)=(1)+(2)-(3) Delta Airlines Hàng không 15.8 16.9 35.4 (2.8) Southwest Airlines Hàng không 11.0 7.1 25.9 (7.8) Coca-Cola Đồ uống 69.8 36.2 42.1 63.9 PepsiCo Inc. Đồ uống 45.7 39.2 151.9 (67.0) Abercrombie & Fitch Bán lẻ quần áo 147.9 7.8 54.9 100.9 American Eagle Outfitters Bán lẻ quần áo 58.2 4.9 31.0 32.1 Gap Bán lẻ quần áo 71.9 - 46.8 25.1 Best Buy Bán lẻ máy tính 54.9 16.5 51.4 20.0 Apple Inc. Máy tính & phụ kiện 3.4 25.5 91.4 (62.5) Dell Máy tính & phụ kiện 11.6 42.5 96.9 (42.9) IBM Máy tính & phụ kiện 16.9 6.8 58.6 (34.9) CVS Caremark Corp. Thực phẩm & bán lẻ 43.2 20.6 18.8 45.0 Safeway Thực phẩm & bán lẻ 29.8 7.5 36.4 1.0 Walgreen Thực phẩm & bán lẻ 51.2 11.0 31.9 30.4 Walmart Thực phẩm & bán lẻ 45.4 5.3 39.4 11.2 Alcoa Inc. Sản xuất thép 50.3 21.6 48.1 23.7 U.S. Steel Corp. Sản xuất thép 51.4 39.5 37.0 53.9 Vòng xoay tiền mặt Nguồn: Fundamentals of Financial Management (Eugene F. Brigham, Joel F. Houston)
  • 20. Tài chính & quản trị 20www.facebook.com/F4managers Vòng xoay tiền mặt Nguồn: Cafef, BCTC kiểm toán hợp nhất 2016, Công ty CP Thế Giới Di Động Diễn giải 2013 2014 2015 2016 Phải thu khách hàng 46 36 58 223 Hàng tồn kho 1,305 2,254 5,010 9,514 Phải trả người bán 656 891 1,753 4,365 Doanh thu thuần 9,499 15,757 25,253 44,613 Giá vốn hàng bán 8,091 13,361 21,330 37,399 Diễn giải 2013 2014 2015 2016 Phải thu khách hàng trung bình 41 47 141 Hàng tồn kho trung bình 1,780 3,632 7,262 Phải trả người bán trung bình 774 1,322 3,059 Tổng giá trị mua 14,310 24,086 41,903 Doanh thu thuần 15,757 25,253 44,613 Giá vốn hàng bán 13,361 21,330 37,399 Vòng quay hàng tồn kho 7.5 5.9 5.1 Vòng quay khoản phải thu 384.3 537.3 317.5 Vòng quay khoản phải trả 18.5 18.2 13.7 Số ngày tồn kho 49 62 72 Số ngày phải thu 1 1 1 Số ngày phải trả 20 20 27 Vòng xoay tiền mặt 30 43 46 Có thể thấy vòng xoay tiền mặt ngày càng dài
  • 21. Minh họa cách tính nhu cầu VỐN LƯU ĐỘNG (Lưu ý ở đây chỉ minh họa cách tính các hạng mục chính)
  • 22. Tài chính & quản trị 22www.facebook.com/F4managers Vốn trong phải thu Diễn giải Thời hạn nợ trung bình (ngày) Doanh số dự kiến (tỉ) Tỉ trọng doanh số (%) Thời hạn nợ theo trọng số Nhóm khách hàng siêu thị 60 20 18% 11 Nhóm khách hàng đại lý 45 30 27% 12 Nhóm khách hàng lẻ 30 50 45% 14 Nhóm khách hàng còn lại 0 10 9% 0 Cộng 110 100% 37 Diễn giải Cách tính Khoản phải thu = (Doanh số 1 ngày) x (số ngày cho nợ) Khoản phải thu = (110/365) x 37 Khoản phải thu = 11 % Khoản phải thu so với doanh thu = 11/110 % Khoản phải thu so với doanh thu = 10% Để ước tính số ngày phải thu trung bình, phân loại khách hàng thành từng nhóm với thời hạn thanh toán tương tự nhau, tính tỉ trọng doanh thu cho từng nhóm và tính ra thời hạn nợ bình quân theo trọng số (số ngày nợ x tỉ trọng doanh thu). Dựa vào lịch sử thanh toán có thể tập hợp được dữ liệu này, những công ty có hệ thống phần mềm sẽ lấy số liệu dễ dàng. Phương pháp gián tiếp 1
  • 23. Tài chính & quản trị 23www.facebook.com/F4managers Vốn trong hàng tồn kho Diễn giải Thời hạn tồn kho trung bình (ngày) Giá trị tồn kho dự kiến (tỉ) Tỉ trọng (%) Thời gian tồn kho theo trọng số Nguyên liệu chính 60 10 42% 25 Nguyên liệu phụ 30 4 17% 5 Thành phẩm 30 9 38% 11 Vật tư phụ tùng & các mặt hàng khác 60 1 4% 3 Cộng 24 100% 44 Diễn giải Cách tính Hàng tồn kho = (Giá vốn 1 ngày) x (số ngày tồn kho) Hàng tồn kho = (110*(1-40%)/365) x 44 Hàng tồn kho = 8 % Hàng tồn kho so với doanh thu = 8/110 % Hàng tồn kho so với doanh thu = 7% Hàng tồn kho trong doanh nghiệp sản xuất thường gồm: nguyên phụ liệu dự trữ cho sản xuất, thành phẩm tồn kho để sẵn sàng cung cấp ra thị trường, dự trữ vật tư phụ tùng thay thế… Dự trữ tồn kho bao lâu phụ thuộc vào chính sách của công ty và đặc thù riêng của ngành Ghi chú: Giả định bán hàng với tỉ suất lợi nhuận gộp 40% Phương pháp gián tiếp 1
  • 24. Tài chính & quản trị 24www.facebook.com/F4managers Vốn trong phải trả Tương tự cách tính số ngày phải thu, số ngày phải trả được tính bằng cách phân nhóm các nhà cung cấp với thời hạn nợ tương ứng (ở đây tạm xem các nhà cung cấp cùng nhóm có cùng số ngày cho nợ, trong thực tế sẽ không phải như vậy mà nên gom nhóm theo số ngày cho nợ trung bình). Diễn giải Cách tính Khoản phải trả = (Giá vốn 1 ngày) x (số ngày nợ) Khoản phải trả = (110*(1-40%)/365) x 20 Khoản phải trả = 4 % Khoản phải trả so với doanh thu = 4/110 % Khoản phải trả so với doanh thu = 4% Ghi chú: Giả định bán hàng với tỉ suất lợi nhuận gộp 40% Diễn giải Thời hạn nợ trung bình (ngày) Giá trị mua dự kiến (tỉ) Tỉ trọng (%) Thời hạn nợ theo trọng số Nhóm nhà cung cấp nguyên liệu 20 40 56% 11 Nhóm nhà cung cấp phụ liệu 15 15 21% 3 Nhóm nhà cung cấp dịch vụ 20 10 14% 3 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 30 6 8% 3 Cộng 71 100% 20 Phương pháp gián tiếp 1
  • 25. Tài chính & quản trị 25www.facebook.com/F4managers Tính nhu cầu VLĐ Vòng xoay tiền mặt (cash conversion cycle) Nhu cầu vốn lưu động Giá trị % so với doanh thu Số ngày Khoản phải thu 11 10.0% 37 Hàng tồn kho 8 7.3% 44 Vốn lưu động gộp 19 17.3% 81 Khoản phải trả 4 3.6% 20 Vốn lưu động cần thiết 15 13.6% 61 - Vòng quay VLĐ tính theo giá trị: (doanh thu thuần/vốn lưu động): 110/15 = 7.3 vòng - Vòng quay VLĐ tính theo số ngày: 365/số ngày 1 vòng quay VLĐ): 365/61 = 6 vòng - Số vốn lưu động cần thiết = doanh thu thuần/số vòng Trong thực tế số ngày của 1 vòng quay vốn lưu động còn gồm số ngày dự trữ tiền sẵn sàng cho chi tiêu, trả các khoản nợ tới hạn Phương pháp gián tiếp 1
  • 26. Tài chính & quản trị 26www.facebook.com/F4managers Tính nhu cầu VLĐ Nhu cầu vốn lưu động Giá trị % so với doanh thu Số ngày Khoản phải thu 11 10.0% 37 Hàng tồn kho 8 7.3% 44 Vốn lưu động gộp 19 17.3% 81 Khoản phải trả 4 3.6% 20 Vốn lưu động cần thiết 15 13.6% 61 1 Đây là cách tính đơn giản, dễ thực hiện. Thực ra ngoài các khoản này còn phải dự trữ thêm một ít tiền để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu hoặc xử lý nhanh khác. 2 Tỉ lệ vốn lưu động cần thiết so với doanh thu là một cách tính khác nhằm có thể tính nhanh được số vốn lưu động cần thiết khi có kế hoạch tăng trưởng doanh thu. Tăng doanh thu luôn phải tăng các khoản mục vốn lưu động Cách tính này có lợi cho doanh nghiệp khi đi vay ngân hàng vì tính ra ít vòng quay của VLĐ hơn (365/số ngày)  Số vốn cần thiết lớn hơn. Lý do là tính theo cách (1) và (2) giá trị để tính hàng tồn kho và phải trả nhỏ hơn khoản phải thu bằng tỉ lệ LN gộp 3 Phương pháp gián tiếp 1
  • 27. Tài chính & quản trị 27www.facebook.com/F4managers Stt Đơn vị tính 1 Tổng chi phí SXKD Triệu đồng 552,438 Khấu hao Triệu đồng 12,000 Lãi vay TDH Triệu đồng 1,000 2 Tổng Chi phí SXKD bằng tiền Triệu đồng 539,438 3 Số ngày dự trữ/thiếu hụt tiền ngày 90 Số ngày dự trữ tiền ngày 30 Thời gian thu hồi công nợ ngày 60 Chu kỳ hàng tồn kho ngày 10 Thời gian thanh toán công nợ ngày 10 4 Vòng quay vốn lưu động Vòng/năm 4 5 Nhu cầu VLĐ bình quân Triệu đồng 134,860 6 Nhu cầu VLD tối đa Triệu đồng 134,860 7 Nguồn vốn tham gia Triệu đồng Vốn tự có Triệu đồng 30,000 Vốn chiếm dụng Triệu đồng 20,000 Nhu cầu vay ngân hàng Triệu đồng 84,860 - Vay ngân hàng khác Triệu đồng 24,860 - Nhu cầu vay tại Vietin Triệu đồng 60,000 Giá trịXác định nhu cầu vốn +/- % I Doanh thu thuần 552,950 100.00% 564,009 11,059 2.0% II Tổng chi phí SXKD 541,606 97.95% 552,438 10,832 2.0% 1 Giá vốn hàng bán 529,395 95.74% 539,983 10,588 2.0% 2 Chi phí bán hàng 2,796 0.51% 2,852 56 2.0% 3 Chi phí QLDN 6,520 1.18% 6,650 130 2.0% 4 Chi phí tài chính thuần 2,895 0.52% 2,953 58 2.0% III Chi phí khấu hao 12,000 2.17% 12,000 0 0.0% VI Lợi nhuận trước thuế 11,344 2.05% 11,571 227 2.0% Thay đổi Stt Chỉ tiêu Thực hiện 2014 % doanh thu Kế hoạch 2015 Tính nhu cầu VLĐ Phương pháp gián tiếp 2 (ngân hàng thường sử dụng) - Theo cách tính giá thành thông thường thì trong giá vốn đã có chi phí khấu hao, tuy nhiên đây là chi phí không bằng tiền nên sẽ bị loại ra khỏi vốn lưu động - Chi phí lãi vay trung và dài hạn (các khoản vay liên quan đến đầu tư máy móc, nhà xưởng…) cũng bị loại ra. Các thành phần của vòng xoay tiền mặt (cash conversion cycle)
  • 28. Tài chính & quản trị 28www.facebook.com/F4managers Stt Đơn vị tính 1 Tổng chi phí SXKD Triệu đồng 552,438 Khấu hao Triệu đồng 12,000 Lãi vay TDH Triệu đồng 1,000 2 Tổng Chi phí SXKD bằng tiền Triệu đồng 539,438 3 Số ngày dự trữ/thiếu hụt tiền ngày 90 Số ngày dự trữ tiền ngày 30 Thời gian thu hồi công nợ ngày 60 Chu kỳ hàng tồn kho ngày 10 Thời gian thanh toán công nợ ngày 10 4 Vòng quay vốn lưu động Vòng/năm 4 5 Nhu cầu VLĐ bình quân Triệu đồng 134,860 6 Nhu cầu VLD tối đa Triệu đồng 134,860 7 Nguồn vốn tham gia Triệu đồng Vốn tự có Triệu đồng 30,000 Vốn chiếm dụng Triệu đồng 20,000 Nhu cầu vay ngân hàng Triệu đồng 84,860 - Vay ngân hàng khác Triệu đồng 24,860 - Nhu cầu vay tại Vietin Triệu đồng 60,000 Giá trịXác định nhu cầu vốn Tính nhu cầu VLĐ Phương pháp gián tiếp 2 (ngân hàng thường sử dụng) Thực ra cách tính nguồn vốn tham gia của ngân hàng có tính đến nguồn vốn chiếm dụng, đây không phải là cách tiếp cận tốt vì vốn chiếm dụng này đã thể hiện trong thời gian thanh toán công nợ, nếu kéo dài ngoài thời gian này (chiếm dụng) sẽ ảnh hưởng đến tuy tín của công ty. Ngoài ra chiếm dụng của nhân viên, chậm nộp thuế cũng là biện pháp tồi.
  • 29. Tài chính & quản trị 29www.facebook.com/F4managers Tính nhu cầu VLĐ Doanh thu năm 1,500,000 Giá vốn (tính trên doanh thu) % Số tiền - Nguyên liệu trực tiếp 30% 450,000 - Nhân công trực tiếp 25% 375,000 - Chi phí quản lý chung - biến phí 10% 150,000 - Chi phí quản lý chung - định phí 15% 225,000 - Chi phí bán hàng & quản lý 5% 75,000 Cộng 85% 1,275,000 Thông tin khác a. Bán hàng cho khách trả chậm 2.5 tháng b. Nguyên liệu tồn kho 3 tháng c. Sản phẩm dở dang tương đương 1 tháng sản xuất d. Tồn kho thành phẩm tương đương 1 tháng sản xuất e. Thời hạn công nợ phải trả (i) Nguyên liệu trực tiếp 2 tháng (ii) Lao động trực tiếp (tháng trả lương 2 lần) 0.5 tháng (iii) Chi phí quản lý chung - biến phí 1 tháng (iv) Chi phí quản lý chung - định phí 1 tháng (v) Chi phí bán hàng & quản lý 0.5 tháng Chi phí cố định (phần lớn là khấu hao) sẽ không bao gồm trong sản phẩm dở dang và thành phẩm vì đó là chi phí không bằng tiền. Đương nhiên có một số chi phí cố định khác bằng tiền nhưng giá trị không lớn nên bỏ qua cho đơn giản trong công tác tính toán. Phương pháp trực tiếp Giả định công ty này có giá vốn chiếm 85% giá bán (lợi nhuận gộp 15%). Các thông số giả định khác được trình bày ở bảng bên
  • 30. Tài chính & quản trị 30www.facebook.com/F4managers Tính nhu cầu VLĐ Giá trị các hạng mục của vốn lưu động được tính như sau Cách tính Giá trị a. Nguyên liệu tồn kho 3 tháng (450,000/12) x 3 112,500 b. Sản phẩm dở dang tương đương 1 tháng sản xuất 81,250 (i) Chi phí nguyên liệu (450,000/12) x 1 37,500 (ii) Chi phí lao động (375,000/12) x 1 31,250 (iii) Chi phí quản lý chung - biến phí (150,000/12) x 1 12,500 c. Thành phẩm tồn kho tương đương 1 tháng sản xuất 81,250 (i) Chi phí nguyên liệu (450,000/12) x 1 37,500 (ii) Chi phí lao động (375,000/12) x 1 31,250 (iii) Chi phí quản lý chung - biến phí (150,000/12) x 1 12,500 d. Khoản phải thu khách hàng (trả chạm 2.5 tháng) (1,500,000/12) x 2.5 312,500 e. Khoản phải trả trung bình 125,000 (i) Nguyên liệu trực tiếp - 2 tháng (450,000/12) x 2 75,000 (ii) Lao động trực tiếp (tháng trả lương 2 lần) (375,000/12) x 0.5 15,625 (iii) Chi phí quản lý chung - biến phí - 1 tháng (150,000/12) x 1 12,500 (iv) Chi phí quản lý chung - định phí - 1 tháng (225,000/12) x 1 18,750 (v) Chi phí bán hàng & quản lý - 0.5 tháng (75,000/12) x 0.5 3,125 Nhu cầu vốn lưu động: (a)+(b)+(c)+(d)-(e) 462,500 Sau khi tính được nhu cầu vốn lưu động, vấn đề tiếp theo là nguồn tiền từ đâu ra để có số vốn này. Thông thường sẽ gồm 2 nguồn: tự có và vay ngân hàng. Phổ biến ngân hàng sẽ cho vay 70%, trong trường hợp này: - Vốn tự có 30% = 138,750 - Vốn ngân hàng cho vay ngắn hạn 70%: 323,750 Phương pháp trực tiếp (đây là hạn mức ngân hàng cấp cho DN)
  • 31. Tài chính & quản trị 31www.facebook.com/F4managers Thời gian cho vay VLĐ Vốn lưu động được sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, là để tạo ra doanh thu (và mục đích cuối cùng là lợi nhuận), do đó vòng quay vốn lưu động được tính trên cơ sở so sánh với doanh thu. Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động trung bình Vòng quay vốn lưu động = 1,500,000 462,500 = 3.24 3.24 vòng/năm,  1 vòng mất 12/3.24 = 3.7 tháng. Ngân hàng sẽ cho doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn tối đa 4 tháng. Tuy nhiên, tùy thuộc vào khả năng tài chính, quy mô, lợi nhuận và khả năng thương lượng của phía doanh nghiệp, ngân hàng có thể cho vay đến 6 tháng và có thể trả nợ trước hạn mà không bị phạt. Ngân hàng sẽ cho vay mấy tháng ? Họ sẽ dựa vào vòng quay vốn lưu động.
  • 32. Tài chính & quản trị 32www.facebook.com/F4managers Tại sao ngân hàng không cho vay dài hơn thời gian của vòng quay vốn lưu động ? Ngân hàng sợ nhất là doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng tiền vay vào mục đích khác không phải mục đích kinh doanh đã đề xuất khi vay vốn (và đã được ngân hàng đồng ý); điều này có dẫn đến việc ngân hàng không thu hồi được nợ khi xảy ra các biến động không lường trước được với các khoản đầu tư của người đi vay: Đầu tư bất động sản Đầu tư chứng khoán Thời gian cho vay VLĐ