SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
rsync -azvu -e ssh allsite@4.30.111.105:/home/allsite/public_html/
y3dre@108.163.163.228:/home/y3dre/public_html/

ssh y3dre@108.163.163.228 "/usr/bin/rsync -azvu -e ssh
/home/y3dre/public_html/
allsite@4.30.111.105:/home/allsite/public_html/"

rdiff-backup y3dre@108.163.163.228:/home/y3dre/public_html/
allsite@4.30.111.105:/home/allsite/public_html/

rsync -abvz y3dre@108.163.163.228:/home/y3dre/public_html/
/home/allsite/public_html/

rsync -abvz -e ssh
y8online@108.163.163.227:/home/y8online/public_html/medias/
/home/agame/public_html/medias/



/etc/init.d/httpd restart

Loi : Error from park wrapper: Sorry, subdomains of the hostname cannot
be parked.
Fig:
Both the problem you encountered in your first post, and the problem in
your second post, can be resolved by changing an option in Tweak
Settings.

The addon problem can be resolved by changing the Tweak Setting named:

Allow users to park subdomains of the server's hostname main domain.

As for the second problem, look for a Tweak Setting named:

Allow Creation of Parked/Addon Domains that resolve to other servers
(i.e. domain transfers) [This can be a major security problem. If you
must have it enabled, be sure to not allow users to park common internet
domains.]
=====================================================================

mysql> DELETE FROM mysql.user
    -> WHERE User='user_name' and Host='host_name';
mysql> FLUSH PRIVILEGES;

Procedure for setting up a MySQL user account

Login in as mysql root user (at shell prompt type following command:):

$ mysql -u root -p

OR

$ mysql -u root -h myserver-sever.com -p
Create a new mysql database called demo

mysql> CREATE DATABASE demo;

Create a new user called user1 for database demo

mysql> GRANT ALL ON demo.* TO user1@localhost IDENTIFIED BY
'mypassword';

Note: GRANT ALL means all privileges i.e. user is permitted do anything. She can read,
modify or delete data, but only on tables in the demo database. She cannot access any
other database.

How do I connect to MySQL server using user1 account?

User user1 can connect to mysql server demo database using following command:

$ mysql -u user1 -p demo

OR

$ mysql -u user1 -h mysql.server.com -p demo




Mot so thu thuat
Add Crontab : $ crontab -e




Installmemcache

I need memcache to use Puelia (a PHP implementation of the Linked Data API).

sudo apt-get install memcached
sudo apt-get install php-pear
sudo apt-get install php5-dev
sudo apt-get install libmemcached-dev
sudo pecl install Memcache
sudo echo "extension=memcache.so" > /etc/php5/apache2/conf.d/memcache.ini


Find your php.ini file, mine was here – /etc/php5/apache2/php.ini, add this line to the
bottom of the file:

memcache.hash_strategy="consistent"
Try this:

memcached -d -m 1024 -l 127.0.0.1 -p 11211

If you get a message saying, “can’t run as root without -u switch” then try this:

memcached -d -u www-data -m 1024 -l 127.0.0.1 -p 11211

memcached -d -u nobody -m 512 -l 127.0.0.1 -p 11211

service apache2 restart

Voila

Installmemcache:http://www.itecsoftware.com/hot-to-install-memcache-and-php-client-on-mac-snow-
leopard
Fig error 2002 Can't connect to local MySQL server through socket '/var/lib/mysql/mysql.sock' (2)
        root@free [/]# sudo mkdir /var/run/mysqld/
        root@free [/]# sudo touch /var/run/mysqld/mysqld.sock
        root@free [/]# sudo chown -R mysql /var/run/mysqld/
        root@free [/]# service mysql restart

          Hoac ;
          chown -R mysql /var/lib/mysql/*
          chgrp daemon /var/lib/mysql/*

Createt User And Add User to group :
            sudo apt-get install phpmyadmin
         groupadd <group_name>
         useradd <username>
         passwd <uocnv>
         usermod -a -G <group_name> <username>
         chgrp <group_name> <your_folder>
         chown -R uocnv:uocnv /home/uocnv
         fuser -k -n tcp 80
Install zip & unzip command :
          sudo apt-get install zip
          sudo apt-get install unzip
          sudo apt-get install yum
Copy file or folder
          cp -r /home/uocnv/website/y8-y8games.net/* /home/uocnv/website/y3dressup.net/
Add Website to Server
     <VirtualHost 62.75.219.5>
          ServerName it-newsworld.com
          ServerAlias *.it-newsworld.com it-newsworld.com
          DocumentRoot /home/uocnv/website/it-newsworld.com
          </VirtualHost>
Giai nen gz File hoac folder :
       gunzip -r /home/website/zdressup.net/acp
       zip -r filename.zip /home/website/zdressup.net/acp
       unzip -r filename.zip
Copy file server to serve :
        scp -r agamecom@199.19.117.219:/home/agamecom/public_html
y8car@50.116.113.125:/home/y8car/public_html

scp -r miguel@10.1.2.2:/home/miguel/ miguel@10.1.2.3:/home/miguel/

=====================================================
Tim kiem file : find / -name httpd.conf
======= /usr/local/apache/conf/httpd.conf -- http://108.163.163.226


Export DB :
       mysqldump -u username -ppassword database_name > file_name.sql
       mysqldump -u username -ppassword –all-databases > dump.sql
Import DB :
       mysql -u username -p database_name < file_name.sql
Config php.ini : WHM
       pico /usr/local/lib/php.ini


Set / change / reset the MySQL root password on Ubuntu Linux. Enter the following lines
in your terminal.
    1. Stop the MySQL Server.

       sudo /etc/init.d/mysql stop

   2. Start the mysqld configuration.

       sudo mysqld --skip-grant-tables &

   3. Login to MySQL as root.

       mysql -u root mysql

   4. Replace YOURNEWPASSWORD with your new password!

       UPDATE user SET Password=PASSWORD('YOURNEWPASSWORD') WHERE
       User='root'; FLUSH PRIVILEGES; exit;




Installing MongoDB on Ubuntu 8.04 LTS (Hardy Heron)
2010-10-19 15:38:00 UTC - Operating Systems, Ubuntu, Programming, and MongoDB


Today I needed to install MongoDB on one of my servers, however it still runs on 8.04
LTS, and MongoDB don't provide a dedicated apt package for that release. However you
can safely use the 9.04 Jaunty source lines. It will at least save you compiling from
source and maintaining it yourself.


Edit your sources.list...


sudo nano /etc/apt/sources.list


Add this to the bottom...


deb http://downloads.mongodb.org/distros/ubuntu 9.4 10gen


Then run these commands...


sudo apt-key adv --keyserver keyserver.ubuntu.com --recv 7F0CEB10
sudo apt-get update


Finally install MongoDB...


sudo apt-get install mongodb-stable


Job done!


Fig loi khong khoi dong duoc apache1 : fuser -k -n tcp 80

ifconfig command line

http://www.cyberciti.biz/faq/linux-creating-or-adding-new-network-alias-to-a-network-
card-nic/

You can use ifconfig command to configure a network interface and alias. For example:

    •   eth0 NIC IP 192.168.1.5
•   eth0:0 first NIC alias: 192.168.1.6

To setup eth0:0 alias type the following command as the root user:
# ifconfig eth0:0 192.168.1.6 up
Verify alias is up and running using following command:
# ifconfig -a
# ping 192.168.1.6
However, if you reboot the system you will lost all your alias. To make it permanent you
need to add it network configuration file.

Debian / Ubuntu Linux Instructions

You can configure the additional IP addresses automatically at boot with another iface
statement in /etc/network/interfaces:
# vi /etc/network/interfaces
Append text as follows:

auto eth0:1
iface eth0:1 inet static
name Ethernet alias LAN card
address 192.168.1.7
netmask 255.255.255.0
broadcast 192.168.1.255
network 192.168.1.0

Save and close the file. Restart the network:
# /etc/init.d/networking restart




III. Một số lệnh cơ bản
pwd                            Shows the full path of the current directory
ls                             Lists all the files in the current directory
ls -al                         Lists all files and information
ls –alR                        Lists all files and information in all subdirectories
ls -alR | more                 Same as ls –alR, pausing when screen becomes full
ls -alR > filename.txt         Same as ls –alR, outputs the results to a file
ls *.html                      Lists all files ending with .html
cd [directory name]            Changes to a new directory
cd ..                          Changes to directory above current one
clear                          Clears the screen
vdir                           Gives a more detailed listing than the “ls” command
exit                           Log off your shell


Creating, Moving, Copying and Deleting Directories

mkdir [directory name]                          Creates a new directory
ls -d */                                          Lists all directories within current directory
cp -r [directory] [new directory]                 Copies a directory and all files/directories in it


Moving, Copying and Deleting Files

mv [old filename] [new filename]                  Move/rename a file
cp [filename] [new filename]                      Copies a file
rm [filename]                                     Deletes a file
rm *                                              Deletes all files in current directory
rm *.html                                         Deletes all files ending in .html


Searching Files and Directories

find . -name [filename] -print      Searches for a file starting with current directory
grep [text] [filename]              Searches for text within a file


File and Directory Permissions

There are three levels of file permissions: read, write and execute. In addition, there are
three groups to which you can assign permissions: file owner, user group and everyone.
The command chmod followed by three numbers is used to change permissions. The
first number is the permission for the owner, the second for the group and the third for
everyone. Here are how the levels of permission translate:

0=—                                No permission
1 = –X                             Execute only
2 = -W-                            Write only
3 = -WX                            Write and execute
4 = R–                             Read only
5 = R-X                            Read and execute
6 = RW-                            Read and write
7 = RWX                            Read, write and execute


It is preferred that the group always have permission of 0. This prevents other users on
the server from browsing files via Telnet and FTP. Here are the most common file
permissions used:

chmod 604 [filename]              Minimum permissions for HTML file
chmod 705 [directory name]        Minimum permissions for directories
chmod 755 [filename]              Minimum permissions for scripts & programs
chmod 606 [filename]              Permissions for data files used by scripts
chmod 703 [directory name]        Write-only permissions for public FTP uploading


How do I unzip a file with telnet?


All of the below commands assume that you are within the same directory that the compressed file is in. To be
sure type:
ls {enter}
If the file is there, you’re ready to go. If not type:
cd /big/dom/xdomain/www/directory/ {enter}
replacing the path with the correct path to your file.If a file ends in .zip (for example, file.zip) type:
unzip file.zip


If a file ends in .tar (e.g., file.tar) type:
tar -xvf file.tar


If a file ends in .gz (for example, file.gz) type:
gzip -d file.gz


If a file ends in .tar.gz (e.g. file.tar.gz) type:
gzip -d file.tar.gz
and then
tar -xvf file.tar


If a file ends in .tgz (e.g. file.tgz)


zip [options] [zipfile] [files]


The zip command compresses a file or list of files into a zip format archive file. This command is compatible with pkzip
type “zip zipfile file1 file2 file3″ at a telnet command prompt and replace zipfile with the name you want to use for
archive file, and replace fileX with the name of the file(s) you want to compress into the zip archive.


For example, type “zip backup.zip home.html index.html” at a telnet command prompt to compress and archive the
home.html and index.html into the file called backup.zip.


 unzip [options] [zipfile]


 The unzip command extracts a zip format archive file. This command is compatible with pkunzip files from a PC. Simply
 zipfile” at a telnet command prompt and replace zipfile with the name of your zip format archive file.


 For example, type “unzip -aL old.zip” at a telnet command prompt to extract files contained in the archive called
 options that are generally useful when unzipping files created on a PC.




- Gọi sự trợ giúp: Hầu hết các console Linux đều chứa một chương trình tiện ích nhỏ để
in ra màn hình thông tin về cách sử dụng lệnh khi một cờ "-h' hoặc '—help' được truyền
vào cho chúng. Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng lệnh man (manual) để tìm hiểu về một
lệnh.
command –h Hiển thị thông tin trợ giúp ngắn gọn về lệnh.
command -–help Hiển thị thông tin trợ giúp ngắn gọn về lệnh.
man command Hiển thị trang trợ giúp đầy đủ của lệnh.
- Các lệnh liệt kê tập tin (file): Một trong những tác vụ cơ bản mà chúng ta có thể thực
hiện là liệt kê các tập tin nằm trong một thư mục với lệnh 'ls' Lệnh này cho phép kiểm tra
nội dung của thư mục và tìm kiếm tập tin mà chúng ta muốn làm việc. Nếu các tập tin
liệt kê tràn quá một màn hình, chúng ta có thể kết hợp với đường ống (pipe) để xuất kết
quả của lệnh 'ls' đến một chương trình hiển thị văn bản như ‘less’ chẳng hạn.
lsLiệt kê nội dung của thư mục hiện hành.
ls –a Liệt kê tất cả tập tin, kể cả các tập tin có thuộc tính ẩn.
ls –l Hiển thị đầy đủ các thông tin (quyền truy cập, chủ, kích thước, …)
ls | less Hiển thị thông tin, nếu dài có thể dùng PgUp, PgDown duyệt trang. Thoát bằng
phím q.
- Thay đổi thư mục: Khi bạn đăng nhập vào Linux, chúng ta được tự động đặt vào thư
mục tiếp nhận (home directory) của chúng ta. Để chuyển tới thư mục khác, dùng lệnh
'cd'. Lệnh 'cd' nhận đối số là một đường dẫn tương đối hoặc tuyệt đối của thư mục hiện
hành, hoặc một số các đối số đặc biệt như dưới đây:
cd path Chuyển đến thư mục được chỉ định bởi path.
cd ~ Chuyển về thư mục nhà.
cd - Chuyển về thư mục trước của bạn.
cd .. Chuyển về thư mục cha của thư mục hiện hành.
- Quản lý tập tin và thư mục:
cpCho phép tạo ra một bản sao của một tập tin hoặc thư mục:cp source_path
destination_path
mkdirCho phép tạo ra một thư mục mới (make directory), rỗng, tại vị trí được chỉ định:
mkdir directoryname
mvCho phép di chuyển (move) một tập tin từ thư mục này tới thư mục khác, có thể thực
hiện việc đổi tên tập tin:
mv source_path destination_path
rm Cho phép xóa (remove) các tập tin, dùng lệnh 'rm –R' để xóa một thư mục và tất cả
những gì nằm trong nó: rm filename
rmdirDùng để xóa thư mục: rmdir directoryname
touchTạo tập tin trống: touch filename
- Xác định vị trí của tập tin: Khi các tập tin của chúng ta nằm trên nhiều thư mục, hoặc
chúng ta cần tìm kiếm một tập tin nào đó, chúng ta có thể sử dụng lệnh 'find' và 'locate'.
Lệnh 'find' bắt đầu từ thư mục được chỉ định và sẽ tìm trong tất cả các thư mục con
trong đó. Lệnh 'locate' thì tạo ra và duy trì một cơ sở dữ liệu về các tập tin trong hệ
thống, và nó đơn giản chỉ tìm trong cơ sở dữ liệu này xem có tập tin cần tìm. Lệnh
'locate' thực hiện nhanh hơn lệnh 'find', nhưng cơ sở dữ liệu của nó chỉ cập nhật một lần
trong ngày nên những tập tin mới được tạo ra có thể không được tìm thấy.
findTìm tập tin filename bắt đầu từ thư mục path:find path –name filename
locateTìm tập tin trong cơ sở dữ liệu của nó có tên là filename:locate filename
- Làm việc với tập tin văn bản:
cat Để xem nội dung của tập tin văn bản ngắn, dùng lệnh 'cat' để in nó ra màn hình: cat
filename
lessCho phép xem một tập tin dài bằng cách cuộn lên xuống bằng các phím mũi tên và
các phím pageUp, pageDown. Dùng phím q để thoát chế độ xem:less filename
grep Một công cụ mạnh để tìm một chuỗi trong một tập tin văn bản. Khi lệnh 'grep' tìm
thấy chuỗi, nó sẽ in ra cả dòng đó lên màn hình: grep string filename
sort Sắp xếp các dòng trong tập tin theo thứ tự alphabet và in nội dung ra màn hình:sort
filename
- Giải nén:
bunzip2Giải nén một tập tin bzip2 (*.bz2). Thường dùng cho các tập tin lớn:bunzip2
filename.bz2
gunzipGiải nén một tập tin gzipped (*.gz):gunzip filename.gz
unzipGiải nén một tập tin PkZip hoặc WinZip (*.zip):unzip filename.zip
tarNén và giải nén .tar, .tar.gz: Ví dụ: tar –xvf filename.tar và tar –xvzf filename.tar.gz
- Xem thông tin hệ thống: Các lệnh sau đây hiển thị các thông tin khác trên hệ thống của
chúng ta.
dateIn ngày giờ hệ thống.
df –hIn thông tin không gian đĩa được dùng.
freeIn thông tin bộ nhớ được dùng.
historyHiển thị các lệnh được thực hiện bởi tài khoản hiện tại.
hostnameIn tên của máy cục bộ (host).
pwdIn đường dẫn đến thư mục làm việc hiện hành.
rwho -aLiệt kê tất cả người dùng đã đăng nhập vào network.
uptimeIn thời gian kể từ lần reboot gần nhất.
whoLiệt kê tất cả người dùng đã đăng nhập vào máy.
whoamiIn tên người dùng hiện hành.
- Các lệnh dùng theo dõi tiến trình:
psLiệt kê các tiến trình đang kích hoạt bởi người dùng và PID của các tiến trình đó.
ps –auxLiệt kê các tiến trình đang kích hoạt cùng với tên của người dùng là chủ tiến trình.

topHiển thị danh sách các tiến trình đang kích hoạt, danh sách này được cập nhật liên
tục.
command&Chạy command trong nền.
fgĐẩy một tiến trình nền hoặc bị dừng lên bề mặt trở lại.
bgChuyển một tiến trình vào nền. Có thể thực hiện tương tự với Ctrl-z.
killpidThúc đẩy tiến trình kết thúc. Đầu tiên phải xác định pid của tiến trình cần hủy với
lệnh ps.
killall-9 nameHủy tiến trình với name chỉ định.
nice programlevelChạy program với cấp ưu tiên ngược level. Cấp nice càng cao, chương
trình càng có mức ưu tiên thấp


Các lệnh cơ bản trong Linux
Khi mở một shell, bạn cần đến tài khoản kích hoạt vào thư mục chủ (thông thường nằm trong
/home/tên_người_dùng).

Chú ý rằng mỗi lệnh đều có nhiều tùy chọn riêng của mình. Để xem các tùy chọn cho một lệnh cụ
thể, đơn giản bạn chỉ cần gõ “man ” (trong đó: man là từ khóa; command là tên lệnh). Một điểm
quan trọng cần chú ý là trong các hệ điều hành Linux, câu lệnh có phân biệt chữ hoa, chữ thường.
“A” sẽ được hệ điều hành hiểu là khác so với “a”.

Để vào hệ thống file, dùng:

- pwd: đưa ra ngoài màn hình thư mục đang hoạt động (ví dụ: /etc/ssh).

- cd: thay đổi thư mục (ví dụ: cd .. – ra một cấp thư mục hiện tại; cd vidu – vào thư mục /vidu).

- ls: đưa ra danh sách nội dung thư mục.

- mkdir: tạo thư mục mới (mkdir tên_thumuc).

- touch: tạo file mới (touch ten_file).

- rmdir: bỏ một thư mục (rmdir ten_thumuc).

- cp: copy file hoặc thư mục (cp file_nguồn file_đích).

- mv: di chuyển file hoặc thư mục; cũng được dùng để đặt lại tên file hoặc thư mục (mv vị_trí_cũ
vị_trí_mới hoặc mv tên_cũ tên_mới).

- rm: loại bỏ file (rm tên_file).

Để tìm kiếm file, bạn có thể dùng:

- find : dùng cho các tên file.

- grep < tiêu chuẩn tìm kiếm>: để tìm nội dung trong file.

Để xem một file, bạn có thể dùng:

- more : hiển thị file theo từng trang.
- cat < tên file>: hiển thị tất cả file.

- head < tên file>: hiển thị các dòng đầu tiên.

- tail < tên file>: hiển thị các dòng cuối cùng (có thể hữu ích trong những trường hợp như khi bạn
muốn xem thông tin cuối cùng của một file hệ thống).

Để chính sửa file, bạn phải sử dụng trình soạn thảo tích hợp sẵn trên dòng lệnh. Thông thường,
đây là vi và được dùng với cú pháp: vi .

Để giải nén một lưu trữ (thông thường có đuôi tar.gz), bạn phải dùng lệnh tar với cú pháp tar
-xvf .

Để in một file, dùng lệnh lpr . Chú ý là bạn phải có một số daemon hoạt động để quản lý máy in.
Thông thường đây là các cup (chủ yếu là UNIX Printing System) có thể sử dụng cho tất cả các
phân phối chính.

Để loại bỏ file khỏi hàng đợi ở máy in (bạn có thể lên danh sách hàng đợi bằng lệnh lpq), sử dụng
câu lệnh lprm .

Để lắp hoặc gỡ bỏ thiết bị (thêm vào hệ thống file với vai trò như một phương tiện được phép sử
dụng), dùng:

- mount /mnt/floppy: lắp thêm ổ mềm.

- umount /mnt/floppy: gỡ bỏ ổ mềm.

- mount /mnt/cdrom: lắp ổ CD-ROM.

- mount /mnt/cdrom: gỡ ổ DC-ROM.

Các thiết bị này thường được cài và cho phép sử dụng một cách tự động. Nhưng có thể một ngày
đẹp trời nào đó bạn lại phải tự mình thực hiện công việc này khi có lỗi xảy ra. Đừng lo lắng!

Để tạo một phân vùng

Đầu tiên, tạo một thư mục trong /mnt (mkdir /mnt/ổ_đĩa_mới). Sau đó sử dụng lệnh mount
(mount /dev/source /mnt/ ổ_đĩa_mới), trong đó /dev/source là thiết bị (tức phân vùng) bạn muốn
lắp thêm vào hệ thống file.

Nếu muốn kết nối tới một host từ xa, sử dụng lệnh ssh. Cú pháp là ssh .

Quản lý hệ thống:

- ps: hiển thị các chương trình hiện thời đang chạy (rất hữu ích: ps là cái nhìn toàn bộ về tất cả
các chương trình).

Trong danh sách đưa ra khi thực hiện lệnh ps, bạn sẽ thấy có số PID (Process identification –
nhân dạng tiến trình).
Con số này sẽ được hỏi đến khi muốn ngừng một dịch vụ hay ứng dụng, dùng lệnh kill .

- top: hoạt động khá giống như Task Manager trong Windows. Nó đưa ra thông tin về tất cả tài
nguyên hệ thống, các tiến trình đang chạy, tốc độ load trung bình… Lệnh top -d thiết lập khoảng
thời gian làm tươi lại hệ thống. Bạn có thể đặt bất kỳ giá trị nào, từ .1 (tức 10 mili giây) tới 100
(tức 100 giây) hoặc thậm chí lớn hơn.

- uptime: thể hiện thời gian của hệ thống và tốc độ load trung bình trong khoảng thời gian đó,
trước đây là 5 phút và 15 phút.

Thông thường tốc độ load trung bình được tính toán theo phần trăm tài nguyên hệ thống (vi xử lý,
RAM, ổ cứng vào/ra, tốc độ load mạng) được dùng tại một thời điểm. Nếu tốc độ được tính toán
là 0.37, tức có 37% tài nguyên được sử dụng. Giá trị lớn hơn như 2.35 nghĩa là hệ thống phải đợi
một số dữ liệu, khi đó nó sẽ tính toán nhanh hơn 235% mà không gặp phải vấn đề gì. Nhưng giữa
các phân phối có thể khác nhau một chút.

- free: hiển thị thông tin trên bộ nhớ hệ thống.

- ifconfig : để xem thông tin chi tiết về các giao diện mạng; thông thường giao diện mạng ethernet
có tên là eth(). Bạn có thể cài đặt các thiết lập mạng như địa chỉ IP hoặc bằng cách dùng lệnh này
(xem man ifconfig). Nếu có điều gì đó chưa chính xác, bạn có thể stop hoặc start (tức ngừng hoặc
khởi_động) giao diện bằng cách dùng lệnh ifconfig up/down.

- passwd: cho phép bạn thay đổi mật khẩu (passwd người_dùng_sở_hữu_mật_khẩu hoặc tên
người dùng khác nếu bạn đăng nhập hệ thống với vai trò root).

- useradd: cho phép bạn thêm người dùng mới (xem man useradd).

Dù ở phân phối nào, bạn cũng có thể dùng phím TAB để tự động hoàn chỉnh một lệnh hoặc tên
file. Điều này rất hữu ích khi bạn quen với các lệnh. Bạn cũng có thể sử dụng các phím lên,
xuống để cuộn xem các lệnh đã nhập. Bạn có thể dùng lệnh đa dòng trên một dòng. Ví dụ như,
nếu muốn tạo ba thư mục chỉ trên một dòng, cú pháp có thể là: mkdir thư_mục_1 ; mkdir
thư_mục_2 ; mkdir thư_mục_3.

Một điều thú vị khác nữa là các lệnh dạng pipe. Bạn có thể xuất một lệnh thông qua lệnh khác. Ví
dụ: man mkdir | tail sẽ đưa ra thông tin các dòng cuối cùng trong trang xem “thủ công” của lệnh
mkdir.

Nếu lúc nào đó được yêu cầu phải đăng nhập với tài khoản gốc (tức “siêu” admin của hệ thống),
bạn có thể đăng nhập tạm thời bằng cách dùng lệnh su. Tham số -1 (su-1) dùng để thay đổi thư
mục chủ và cho các lệnh đã hoặc đang dùng. Chú ý là bạn cũng sẽ được nhắc một mật khẩu.

Để thoát hay đóng shell, gõ exit hoặc logout.

——————————————–

1. Lệnh liên quan đến hệ thống

exit: thoát khỏi cửa sổ dòng lệnh.
logout: tương tự exit.
reboot: khởi động lại hệ thống.
halt: tắt máy.
startx: khởi động chế độ xwindows từ cửa sổ terminal.
mount: gắn hệ thống tập tin từ một thiết bị lưu trữ vào cây thư mục chính.
unmount: ngược với lệnh mount.
/usr/bin/system-config-securitylevel-tui: Cấu hình tường lửa và SELinux

2. Lệnh xem thông tin

cat /proc/cpuinfo: Tìm chi tiết kỹ thuật của CPU
cat /proc/meminfo: Bộ nhớ và trang đổi thông tin
lspci: Xem thông tin mainboard
uname -r: Xem hạt nhân phiên bản
gcc -v: Compiler phiên bản nào tôi đã cài đặt.
/sbin/ifconfig: Xem các địa chỉ IP của bạn.
netstat: xem tất cả các kết nối.
lsmod: Những gì được nạp module hạt nhân
last: xem những ai đã login vào hệ thống
df: Xem dung lượng ổ đĩa cứng
free -m: xem dung lượng sử dụng bộ nhớ
netstat -an |grep :80 |wc -l: xem có bao nhiêu kết nối đến cổng 80

3. Lệnh thao tác trên tập tin

ls: lấy danh sách tất cả các file và thư mục trong thư mục hiện hành.
pwd: xuất đường dẫn của thư mục làm việc.
cd: thay đổi thư mục làm việc đến một thư mục mới.
mkdir: tạo thư mục mới.
rmdir: xoá thư mục rỗng.
cp: copy một hay nhiều tập tin đến thư mục mới.
mv: đổi tên hay di chuyển tập tin, thư mục.
rm: xóa tập tin.
wc: đếm số dòng, số kí tự… trong tập tin.
touch: tạo một tập tin.
cat: xem nội dung tập tin.
vi: khởi động trình soạn thảo văn bản vi.
df: kiểm tra dung lượng đĩa.
du: xem dung lượng đĩa đã dùng cho một số tập tin nhất định
tar -cvzpf archive.tgz /home/example/public_html/folder: nén một thư mục
tar -tzf backup.tar.gz: liệt kê file nén gz
tar -xvf archive.tar: giải nén một file tar
unzip file.zip: giải nén file .zip
wget: download một file.
chown user:user folder/ -R: Đổi owner cho toàn bộ thư mục vào file.
tail 100 log.log: Xem 100 dòng cuối cùng của file log.log.

4. Lệnh khi làm việc trên terminal

clear: xoá trắng cửa sổ dòng lệnh.
date: xem ngày, giờ hệ thống.
find /usr/share/zoneinfo/ | grep -i pst: xem các múi giờ.
ln -f -s /usr/share/zoneinfo/Asia/Ho_Chi_Minh /etc/localtime: Đổi múi giờ máy chủ về múi giờ
Việt Nam
date -s “1 Oct 2009 18:00:00″: Chỉnh giờ
cal: xem lịch hệ thống.

5. Lệnh quản lí hệ thống

rpm: kiểm tra gói đã cài đặt hay chưa, hoặc cài đặt một gói, hoặc sử dụng để gỡ bỏ một gói.
ps: kiểm tra hệ thống tiến trình đang chạy.
kill: dừng tiến trình khi tiến trình bị treo. Chỉ có người dùng super-user mới có thể dừng tất cả các
tiến trình còn người dùng bình thường chỉ có thể dừng tiến trình mà mình tạo ra.
top: hiển thị sự hoạt động của các tiến trình, đặc biệt là thông tin về tài nguyên hệ thống và việc
sử dụng các tài nguyên đó của từng tiến trình.
pstree: hiển thị tất cả các tiến trình dưới dạng cây.
sleep: cho hệ thống ngừng hoạt động trong một khoảng thời gian.
useradd: tạo một người dùng mới.
groupadd: tạo một nhóm người dùng mới.
passwd: thay đổi password cho người dùng.
userdel: xoá người dùng đã tạo.
groupdel: xoá nhóm người dùng đã tạo.
gpasswd: thay đổi password của một nhóm người dùng.
su: cho phép đăng nhập với tư cách người dùng khác.
groups: hiển thị nhóm của user hiện tại.
who: cho biết ai đang đăng nhập hệ thống.
w: tương tự như lệnh who.
man: xem hướng dẫn về dòng lệnh như cú pháp, các tham số…

Lưu ý: hệ điều hành Linux phân biệt chữ hoa và chữ thường.

More Related Content

What's hot

Lesson 3 - Linux File System
Lesson 3 - Linux File SystemLesson 3 - Linux File System
Lesson 3 - Linux File SystemThang Man
 
Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment
Lesson 2 - Install Linux & Command Line EnvironmentLesson 2 - Install Linux & Command Line Environment
Lesson 2 - Install Linux & Command Line EnvironmentThang Man
 
Lesson 1 - Introduction to Open Source & Linux
Lesson 1 - Introduction to Open Source & LinuxLesson 1 - Introduction to Open Source & Linux
Lesson 1 - Introduction to Open Source & LinuxThang Man
 
Raid trong-windows-server
Raid trong-windows-serverRaid trong-windows-server
Raid trong-windows-serverlaonap166
 
Noi dung ghostcast server 27.11.2011
Noi dung ghostcast server 27.11.2011Noi dung ghostcast server 27.11.2011
Noi dung ghostcast server 27.11.2011laonap166
 
Tự học sử dụng Linux
Tự học sử dụng LinuxTự học sử dụng Linux
Tự học sử dụng LinuxVu Hung Nguyen
 
Hướng dẫn tự học Linux
Hướng dẫn tự học LinuxHướng dẫn tự học Linux
Hướng dẫn tự học LinuxNguyễn Duy Nhân
 
Hướng dẫn sử dụng hệ điều hành Ubuntu
Hướng dẫn sử dụng hệ điều hành UbuntuHướng dẫn sử dụng hệ điều hành Ubuntu
Hướng dẫn sử dụng hệ điều hành UbuntuQuang Ngoc
 
Linux Network Administration (LPI-1,LPI-2)
Linux Network Administration (LPI-1,LPI-2)Linux Network Administration (LPI-1,LPI-2)
Linux Network Administration (LPI-1,LPI-2)laonap166
 
bao cao linux
bao cao linuxbao cao linux
bao cao linuxbinhnv186
 
Overview of Linux
Overview of LinuxOverview of Linux
Overview of LinuxThang Man
 
Phân quyền trên file và thư mục trên Ubuntu
Phân quyền trên file và thư mục trên UbuntuPhân quyền trên file và thư mục trên Ubuntu
Phân quyền trên file và thư mục trên UbuntuLương Kiên
 
Tài liệu hướng dẫn quản lý user, phân quyền trong Ubuntu (linux) - 10B4 Fithou
Tài liệu hướng dẫn quản lý user, phân quyền trong Ubuntu (linux) - 10B4 FithouTài liệu hướng dẫn quản lý user, phân quyền trong Ubuntu (linux) - 10B4 Fithou
Tài liệu hướng dẫn quản lý user, phân quyền trong Ubuntu (linux) - 10B4 FithouTú Cao
 
It monitoring with nagios lac tien man thang
It monitoring with nagios lac tien man thangIt monitoring with nagios lac tien man thang
It monitoring with nagios lac tien man thanglaonap166
 

What's hot (19)

Lesson 3 - Linux File System
Lesson 3 - Linux File SystemLesson 3 - Linux File System
Lesson 3 - Linux File System
 
Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment
Lesson 2 - Install Linux & Command Line EnvironmentLesson 2 - Install Linux & Command Line Environment
Lesson 2 - Install Linux & Command Line Environment
 
Lesson 1 - Introduction to Open Source & Linux
Lesson 1 - Introduction to Open Source & LinuxLesson 1 - Introduction to Open Source & Linux
Lesson 1 - Introduction to Open Source & Linux
 
Linux+03
Linux+03Linux+03
Linux+03
 
Raid trong-windows-server
Raid trong-windows-serverRaid trong-windows-server
Raid trong-windows-server
 
Noi dung ghostcast server 27.11.2011
Noi dung ghostcast server 27.11.2011Noi dung ghostcast server 27.11.2011
Noi dung ghostcast server 27.11.2011
 
Tự học sử dụng Linux
Tự học sử dụng LinuxTự học sử dụng Linux
Tự học sử dụng Linux
 
Hướng dẫn tự học Linux
Hướng dẫn tự học LinuxHướng dẫn tự học Linux
Hướng dẫn tự học Linux
 
Hướng dẫn sử dụng hệ điều hành Ubuntu
Hướng dẫn sử dụng hệ điều hành UbuntuHướng dẫn sử dụng hệ điều hành Ubuntu
Hướng dẫn sử dụng hệ điều hành Ubuntu
 
Linux Network Administration (LPI-1,LPI-2)
Linux Network Administration (LPI-1,LPI-2)Linux Network Administration (LPI-1,LPI-2)
Linux Network Administration (LPI-1,LPI-2)
 
Linux+01
Linux+01Linux+01
Linux+01
 
bao cao linux
bao cao linuxbao cao linux
bao cao linux
 
Hdubuntu
HdubuntuHdubuntu
Hdubuntu
 
Overview of Linux
Overview of LinuxOverview of Linux
Overview of Linux
 
Phân quyền trên file và thư mục trên Ubuntu
Phân quyền trên file và thư mục trên UbuntuPhân quyền trên file và thư mục trên Ubuntu
Phân quyền trên file và thư mục trên Ubuntu
 
Linux+02
Linux+02Linux+02
Linux+02
 
Tài liệu hướng dẫn quản lý user, phân quyền trong Ubuntu (linux) - 10B4 Fithou
Tài liệu hướng dẫn quản lý user, phân quyền trong Ubuntu (linux) - 10B4 FithouTài liệu hướng dẫn quản lý user, phân quyền trong Ubuntu (linux) - 10B4 Fithou
Tài liệu hướng dẫn quản lý user, phân quyền trong Ubuntu (linux) - 10B4 Fithou
 
Chuong 1 gt linux
Chuong 1  gt linuxChuong 1  gt linux
Chuong 1 gt linux
 
It monitoring with nagios lac tien man thang
It monitoring with nagios lac tien man thangIt monitoring with nagios lac tien man thang
It monitoring with nagios lac tien man thang
 

Similar to Cac lenh co_ban_linux

Tom tat lenh_ubuntu
Tom tat lenh_ubuntuTom tat lenh_ubuntu
Tom tat lenh_ubuntuthanhhokh03
 
Tom tat lenh ubuntu
Tom tat lenh ubuntuTom tat lenh ubuntu
Tom tat lenh ubuntunghoanganh
 
Carte ref-ubuntu-vi (1)
Carte ref-ubuntu-vi (1)Carte ref-ubuntu-vi (1)
Carte ref-ubuntu-vi (1)Mr[L]ink
 
Bảng tra cứu các lệnh cơ bản của unix và linux sưu tầm bởi www.vilinux.com
Bảng tra cứu các lệnh cơ bản của unix và linux sưu tầm bởi www.vilinux.comBảng tra cứu các lệnh cơ bản của unix và linux sưu tầm bởi www.vilinux.com
Bảng tra cứu các lệnh cơ bản của unix và linux sưu tầm bởi www.vilinux.comBrand Xanh
 
Cài đặt và cấu hình căn bản hệ điều hành.pptx
Cài đặt và cấu hình căn bản hệ điều hành.pptxCài đặt và cấu hình căn bản hệ điều hành.pptx
Cài đặt và cấu hình căn bản hệ điều hành.pptxchamkhe
 
Th linux
Th linuxTh linux
Th linuxthocntt
 
Linux thietlaphethongmangubunt-45879
Linux thietlaphethongmangubunt-45879Linux thietlaphethongmangubunt-45879
Linux thietlaphethongmangubunt-45879Son Giap
 
Baocaotuan2 Mail server Linux
Baocaotuan2 Mail server LinuxBaocaotuan2 Mail server Linux
Baocaotuan2 Mail server Linuxmiti2712
 
Chapter 1: Setup Apache, PHP, PhpMyAdmin. Python Mod on Ubuntu
Chapter 1: Setup Apache, PHP, PhpMyAdmin. Python Mod on UbuntuChapter 1: Setup Apache, PHP, PhpMyAdmin. Python Mod on Ubuntu
Chapter 1: Setup Apache, PHP, PhpMyAdmin. Python Mod on UbuntuMinhtuan Chau
 
Nguyễn Vũ Hưng: Basic Linux Tutorial (Linux cơ bản bằng Tiếng Việt)
Nguyễn Vũ Hưng: Basic Linux Tutorial (Linux cơ bản bằng Tiếng Việt)Nguyễn Vũ Hưng: Basic Linux Tutorial (Linux cơ bản bằng Tiếng Việt)
Nguyễn Vũ Hưng: Basic Linux Tutorial (Linux cơ bản bằng Tiếng Việt)Vu Hung Nguyen
 
Basic linux tutorial
Basic linux tutorialBasic linux tutorial
Basic linux tutorialvinicorp
 
Cài đặt quản trị hệ điều hành Ubuntu 12.0
Cài đặt quản trị  hệ điều hành Ubuntu 12.0Cài đặt quản trị  hệ điều hành Ubuntu 12.0
Cài đặt quản trị hệ điều hành Ubuntu 12.0Cường Nguyễn Tam
 

Similar to Cac lenh co_ban_linux (20)

Tom tat lenh_ubuntu
Tom tat lenh_ubuntuTom tat lenh_ubuntu
Tom tat lenh_ubuntu
 
Tom tat lenh ubuntu
Tom tat lenh ubuntuTom tat lenh ubuntu
Tom tat lenh ubuntu
 
Tailieu
TailieuTailieu
Tailieu
 
Các lệnh shell cơ bản trong linux
Các lệnh shell cơ bản trong linuxCác lệnh shell cơ bản trong linux
Các lệnh shell cơ bản trong linux
 
To ghi nho ubuntu
To ghi nho   ubuntuTo ghi nho   ubuntu
To ghi nho ubuntu
 
Carte ref-ubuntu-vi (1)
Carte ref-ubuntu-vi (1)Carte ref-ubuntu-vi (1)
Carte ref-ubuntu-vi (1)
 
Elastix backup-guide
Elastix backup-guideElastix backup-guide
Elastix backup-guide
 
Bảng tra cứu các lệnh cơ bản của unix và linux sưu tầm bởi www.vilinux.com
Bảng tra cứu các lệnh cơ bản của unix và linux sưu tầm bởi www.vilinux.comBảng tra cứu các lệnh cơ bản của unix và linux sưu tầm bởi www.vilinux.com
Bảng tra cứu các lệnh cơ bản của unix và linux sưu tầm bởi www.vilinux.com
 
Carte ref-ubuntu-vi
Carte ref-ubuntu-viCarte ref-ubuntu-vi
Carte ref-ubuntu-vi
 
So tay nho lenh linux
So tay nho lenh linuxSo tay nho lenh linux
So tay nho lenh linux
 
Cài đặt và cấu hình căn bản hệ điều hành.pptx
Cài đặt và cấu hình căn bản hệ điều hành.pptxCài đặt và cấu hình căn bản hệ điều hành.pptx
Cài đặt và cấu hình căn bản hệ điều hành.pptx
 
Th linux
Th linuxTh linux
Th linux
 
Linux thietlaphethongmangubunt-45879
Linux thietlaphethongmangubunt-45879Linux thietlaphethongmangubunt-45879
Linux thietlaphethongmangubunt-45879
 
Baocaotuan2 Mail server Linux
Baocaotuan2 Mail server LinuxBaocaotuan2 Mail server Linux
Baocaotuan2 Mail server Linux
 
Chapter 1: Setup Apache, PHP, PhpMyAdmin. Python Mod on Ubuntu
Chapter 1: Setup Apache, PHP, PhpMyAdmin. Python Mod on UbuntuChapter 1: Setup Apache, PHP, PhpMyAdmin. Python Mod on Ubuntu
Chapter 1: Setup Apache, PHP, PhpMyAdmin. Python Mod on Ubuntu
 
Thuc hanh 13
Thuc hanh  13Thuc hanh  13
Thuc hanh 13
 
Nguyễn Vũ Hưng: Basic Linux Tutorial (Linux cơ bản bằng Tiếng Việt)
Nguyễn Vũ Hưng: Basic Linux Tutorial (Linux cơ bản bằng Tiếng Việt)Nguyễn Vũ Hưng: Basic Linux Tutorial (Linux cơ bản bằng Tiếng Việt)
Nguyễn Vũ Hưng: Basic Linux Tutorial (Linux cơ bản bằng Tiếng Việt)
 
Basic linux tutorial
Basic linux tutorialBasic linux tutorial
Basic linux tutorial
 
Cài đặt quản trị hệ điều hành Ubuntu 12.0
Cài đặt quản trị  hệ điều hành Ubuntu 12.0Cài đặt quản trị  hệ điều hành Ubuntu 12.0
Cài đặt quản trị hệ điều hành Ubuntu 12.0
 
ShellProgramming
ShellProgrammingShellProgramming
ShellProgramming
 

Cac lenh co_ban_linux

  • 1. rsync -azvu -e ssh allsite@4.30.111.105:/home/allsite/public_html/ y3dre@108.163.163.228:/home/y3dre/public_html/ ssh y3dre@108.163.163.228 "/usr/bin/rsync -azvu -e ssh /home/y3dre/public_html/ allsite@4.30.111.105:/home/allsite/public_html/" rdiff-backup y3dre@108.163.163.228:/home/y3dre/public_html/ allsite@4.30.111.105:/home/allsite/public_html/ rsync -abvz y3dre@108.163.163.228:/home/y3dre/public_html/ /home/allsite/public_html/ rsync -abvz -e ssh y8online@108.163.163.227:/home/y8online/public_html/medias/ /home/agame/public_html/medias/ /etc/init.d/httpd restart Loi : Error from park wrapper: Sorry, subdomains of the hostname cannot be parked. Fig: Both the problem you encountered in your first post, and the problem in your second post, can be resolved by changing an option in Tweak Settings. The addon problem can be resolved by changing the Tweak Setting named: Allow users to park subdomains of the server's hostname main domain. As for the second problem, look for a Tweak Setting named: Allow Creation of Parked/Addon Domains that resolve to other servers (i.e. domain transfers) [This can be a major security problem. If you must have it enabled, be sure to not allow users to park common internet domains.] ===================================================================== mysql> DELETE FROM mysql.user -> WHERE User='user_name' and Host='host_name'; mysql> FLUSH PRIVILEGES; Procedure for setting up a MySQL user account Login in as mysql root user (at shell prompt type following command:): $ mysql -u root -p OR $ mysql -u root -h myserver-sever.com -p
  • 2. Create a new mysql database called demo mysql> CREATE DATABASE demo; Create a new user called user1 for database demo mysql> GRANT ALL ON demo.* TO user1@localhost IDENTIFIED BY 'mypassword'; Note: GRANT ALL means all privileges i.e. user is permitted do anything. She can read, modify or delete data, but only on tables in the demo database. She cannot access any other database. How do I connect to MySQL server using user1 account? User user1 can connect to mysql server demo database using following command: $ mysql -u user1 -p demo OR $ mysql -u user1 -h mysql.server.com -p demo Mot so thu thuat Add Crontab : $ crontab -e Installmemcache I need memcache to use Puelia (a PHP implementation of the Linked Data API). sudo apt-get install memcached sudo apt-get install php-pear sudo apt-get install php5-dev sudo apt-get install libmemcached-dev sudo pecl install Memcache sudo echo "extension=memcache.so" > /etc/php5/apache2/conf.d/memcache.ini Find your php.ini file, mine was here – /etc/php5/apache2/php.ini, add this line to the bottom of the file: memcache.hash_strategy="consistent"
  • 3. Try this: memcached -d -m 1024 -l 127.0.0.1 -p 11211 If you get a message saying, “can’t run as root without -u switch” then try this: memcached -d -u www-data -m 1024 -l 127.0.0.1 -p 11211 memcached -d -u nobody -m 512 -l 127.0.0.1 -p 11211 service apache2 restart Voila Installmemcache:http://www.itecsoftware.com/hot-to-install-memcache-and-php-client-on-mac-snow- leopard Fig error 2002 Can't connect to local MySQL server through socket '/var/lib/mysql/mysql.sock' (2) root@free [/]# sudo mkdir /var/run/mysqld/ root@free [/]# sudo touch /var/run/mysqld/mysqld.sock root@free [/]# sudo chown -R mysql /var/run/mysqld/ root@free [/]# service mysql restart Hoac ; chown -R mysql /var/lib/mysql/* chgrp daemon /var/lib/mysql/* Createt User And Add User to group : sudo apt-get install phpmyadmin groupadd <group_name> useradd <username> passwd <uocnv> usermod -a -G <group_name> <username> chgrp <group_name> <your_folder> chown -R uocnv:uocnv /home/uocnv fuser -k -n tcp 80 Install zip & unzip command : sudo apt-get install zip sudo apt-get install unzip sudo apt-get install yum Copy file or folder cp -r /home/uocnv/website/y8-y8games.net/* /home/uocnv/website/y3dressup.net/ Add Website to Server <VirtualHost 62.75.219.5> ServerName it-newsworld.com ServerAlias *.it-newsworld.com it-newsworld.com DocumentRoot /home/uocnv/website/it-newsworld.com </VirtualHost>
  • 4. Giai nen gz File hoac folder : gunzip -r /home/website/zdressup.net/acp zip -r filename.zip /home/website/zdressup.net/acp unzip -r filename.zip Copy file server to serve : scp -r agamecom@199.19.117.219:/home/agamecom/public_html y8car@50.116.113.125:/home/y8car/public_html scp -r miguel@10.1.2.2:/home/miguel/ miguel@10.1.2.3:/home/miguel/ ===================================================== Tim kiem file : find / -name httpd.conf ======= /usr/local/apache/conf/httpd.conf -- http://108.163.163.226 Export DB : mysqldump -u username -ppassword database_name > file_name.sql mysqldump -u username -ppassword –all-databases > dump.sql Import DB : mysql -u username -p database_name < file_name.sql Config php.ini : WHM pico /usr/local/lib/php.ini Set / change / reset the MySQL root password on Ubuntu Linux. Enter the following lines in your terminal. 1. Stop the MySQL Server. sudo /etc/init.d/mysql stop 2. Start the mysqld configuration. sudo mysqld --skip-grant-tables & 3. Login to MySQL as root. mysql -u root mysql 4. Replace YOURNEWPASSWORD with your new password! UPDATE user SET Password=PASSWORD('YOURNEWPASSWORD') WHERE User='root'; FLUSH PRIVILEGES; exit; Installing MongoDB on Ubuntu 8.04 LTS (Hardy Heron)
  • 5. 2010-10-19 15:38:00 UTC - Operating Systems, Ubuntu, Programming, and MongoDB Today I needed to install MongoDB on one of my servers, however it still runs on 8.04 LTS, and MongoDB don't provide a dedicated apt package for that release. However you can safely use the 9.04 Jaunty source lines. It will at least save you compiling from source and maintaining it yourself. Edit your sources.list... sudo nano /etc/apt/sources.list Add this to the bottom... deb http://downloads.mongodb.org/distros/ubuntu 9.4 10gen Then run these commands... sudo apt-key adv --keyserver keyserver.ubuntu.com --recv 7F0CEB10 sudo apt-get update Finally install MongoDB... sudo apt-get install mongodb-stable Job done! Fig loi khong khoi dong duoc apache1 : fuser -k -n tcp 80 ifconfig command line http://www.cyberciti.biz/faq/linux-creating-or-adding-new-network-alias-to-a-network- card-nic/ You can use ifconfig command to configure a network interface and alias. For example: • eth0 NIC IP 192.168.1.5
  • 6. eth0:0 first NIC alias: 192.168.1.6 To setup eth0:0 alias type the following command as the root user: # ifconfig eth0:0 192.168.1.6 up Verify alias is up and running using following command: # ifconfig -a # ping 192.168.1.6 However, if you reboot the system you will lost all your alias. To make it permanent you need to add it network configuration file. Debian / Ubuntu Linux Instructions You can configure the additional IP addresses automatically at boot with another iface statement in /etc/network/interfaces: # vi /etc/network/interfaces Append text as follows: auto eth0:1 iface eth0:1 inet static name Ethernet alias LAN card address 192.168.1.7 netmask 255.255.255.0 broadcast 192.168.1.255 network 192.168.1.0 Save and close the file. Restart the network: # /etc/init.d/networking restart III. Một số lệnh cơ bản pwd Shows the full path of the current directory ls Lists all the files in the current directory ls -al Lists all files and information ls –alR Lists all files and information in all subdirectories ls -alR | more Same as ls –alR, pausing when screen becomes full ls -alR > filename.txt Same as ls –alR, outputs the results to a file ls *.html Lists all files ending with .html cd [directory name] Changes to a new directory cd .. Changes to directory above current one clear Clears the screen vdir Gives a more detailed listing than the “ls” command exit Log off your shell Creating, Moving, Copying and Deleting Directories mkdir [directory name] Creates a new directory
  • 7. ls -d */ Lists all directories within current directory cp -r [directory] [new directory] Copies a directory and all files/directories in it Moving, Copying and Deleting Files mv [old filename] [new filename] Move/rename a file cp [filename] [new filename] Copies a file rm [filename] Deletes a file rm * Deletes all files in current directory rm *.html Deletes all files ending in .html Searching Files and Directories find . -name [filename] -print Searches for a file starting with current directory grep [text] [filename] Searches for text within a file File and Directory Permissions There are three levels of file permissions: read, write and execute. In addition, there are three groups to which you can assign permissions: file owner, user group and everyone. The command chmod followed by three numbers is used to change permissions. The first number is the permission for the owner, the second for the group and the third for everyone. Here are how the levels of permission translate: 0=— No permission 1 = –X Execute only 2 = -W- Write only 3 = -WX Write and execute 4 = R– Read only 5 = R-X Read and execute 6 = RW- Read and write 7 = RWX Read, write and execute It is preferred that the group always have permission of 0. This prevents other users on the server from browsing files via Telnet and FTP. Here are the most common file permissions used: chmod 604 [filename] Minimum permissions for HTML file chmod 705 [directory name] Minimum permissions for directories chmod 755 [filename] Minimum permissions for scripts & programs chmod 606 [filename] Permissions for data files used by scripts chmod 703 [directory name] Write-only permissions for public FTP uploading How do I unzip a file with telnet? All of the below commands assume that you are within the same directory that the compressed file is in. To be sure type: ls {enter}
  • 8. If the file is there, you’re ready to go. If not type: cd /big/dom/xdomain/www/directory/ {enter} replacing the path with the correct path to your file.If a file ends in .zip (for example, file.zip) type: unzip file.zip If a file ends in .tar (e.g., file.tar) type: tar -xvf file.tar If a file ends in .gz (for example, file.gz) type: gzip -d file.gz If a file ends in .tar.gz (e.g. file.tar.gz) type: gzip -d file.tar.gz and then tar -xvf file.tar If a file ends in .tgz (e.g. file.tgz) zip [options] [zipfile] [files] The zip command compresses a file or list of files into a zip format archive file. This command is compatible with pkzip type “zip zipfile file1 file2 file3″ at a telnet command prompt and replace zipfile with the name you want to use for archive file, and replace fileX with the name of the file(s) you want to compress into the zip archive. For example, type “zip backup.zip home.html index.html” at a telnet command prompt to compress and archive the home.html and index.html into the file called backup.zip. unzip [options] [zipfile] The unzip command extracts a zip format archive file. This command is compatible with pkunzip files from a PC. Simply zipfile” at a telnet command prompt and replace zipfile with the name of your zip format archive file. For example, type “unzip -aL old.zip” at a telnet command prompt to extract files contained in the archive called options that are generally useful when unzipping files created on a PC. - Gọi sự trợ giúp: Hầu hết các console Linux đều chứa một chương trình tiện ích nhỏ để in ra màn hình thông tin về cách sử dụng lệnh khi một cờ "-h' hoặc '—help' được truyền vào cho chúng. Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng lệnh man (manual) để tìm hiểu về một lệnh. command –h Hiển thị thông tin trợ giúp ngắn gọn về lệnh. command -–help Hiển thị thông tin trợ giúp ngắn gọn về lệnh. man command Hiển thị trang trợ giúp đầy đủ của lệnh. - Các lệnh liệt kê tập tin (file): Một trong những tác vụ cơ bản mà chúng ta có thể thực hiện là liệt kê các tập tin nằm trong một thư mục với lệnh 'ls' Lệnh này cho phép kiểm tra nội dung của thư mục và tìm kiếm tập tin mà chúng ta muốn làm việc. Nếu các tập tin liệt kê tràn quá một màn hình, chúng ta có thể kết hợp với đường ống (pipe) để xuất kết quả của lệnh 'ls' đến một chương trình hiển thị văn bản như ‘less’ chẳng hạn.
  • 9. lsLiệt kê nội dung của thư mục hiện hành. ls –a Liệt kê tất cả tập tin, kể cả các tập tin có thuộc tính ẩn. ls –l Hiển thị đầy đủ các thông tin (quyền truy cập, chủ, kích thước, …) ls | less Hiển thị thông tin, nếu dài có thể dùng PgUp, PgDown duyệt trang. Thoát bằng phím q. - Thay đổi thư mục: Khi bạn đăng nhập vào Linux, chúng ta được tự động đặt vào thư mục tiếp nhận (home directory) của chúng ta. Để chuyển tới thư mục khác, dùng lệnh 'cd'. Lệnh 'cd' nhận đối số là một đường dẫn tương đối hoặc tuyệt đối của thư mục hiện hành, hoặc một số các đối số đặc biệt như dưới đây: cd path Chuyển đến thư mục được chỉ định bởi path. cd ~ Chuyển về thư mục nhà. cd - Chuyển về thư mục trước của bạn. cd .. Chuyển về thư mục cha của thư mục hiện hành. - Quản lý tập tin và thư mục: cpCho phép tạo ra một bản sao của một tập tin hoặc thư mục:cp source_path destination_path mkdirCho phép tạo ra một thư mục mới (make directory), rỗng, tại vị trí được chỉ định: mkdir directoryname mvCho phép di chuyển (move) một tập tin từ thư mục này tới thư mục khác, có thể thực hiện việc đổi tên tập tin: mv source_path destination_path rm Cho phép xóa (remove) các tập tin, dùng lệnh 'rm –R' để xóa một thư mục và tất cả những gì nằm trong nó: rm filename rmdirDùng để xóa thư mục: rmdir directoryname touchTạo tập tin trống: touch filename - Xác định vị trí của tập tin: Khi các tập tin của chúng ta nằm trên nhiều thư mục, hoặc chúng ta cần tìm kiếm một tập tin nào đó, chúng ta có thể sử dụng lệnh 'find' và 'locate'. Lệnh 'find' bắt đầu từ thư mục được chỉ định và sẽ tìm trong tất cả các thư mục con trong đó. Lệnh 'locate' thì tạo ra và duy trì một cơ sở dữ liệu về các tập tin trong hệ thống, và nó đơn giản chỉ tìm trong cơ sở dữ liệu này xem có tập tin cần tìm. Lệnh 'locate' thực hiện nhanh hơn lệnh 'find', nhưng cơ sở dữ liệu của nó chỉ cập nhật một lần trong ngày nên những tập tin mới được tạo ra có thể không được tìm thấy. findTìm tập tin filename bắt đầu từ thư mục path:find path –name filename locateTìm tập tin trong cơ sở dữ liệu của nó có tên là filename:locate filename
  • 10. - Làm việc với tập tin văn bản: cat Để xem nội dung của tập tin văn bản ngắn, dùng lệnh 'cat' để in nó ra màn hình: cat filename lessCho phép xem một tập tin dài bằng cách cuộn lên xuống bằng các phím mũi tên và các phím pageUp, pageDown. Dùng phím q để thoát chế độ xem:less filename grep Một công cụ mạnh để tìm một chuỗi trong một tập tin văn bản. Khi lệnh 'grep' tìm thấy chuỗi, nó sẽ in ra cả dòng đó lên màn hình: grep string filename sort Sắp xếp các dòng trong tập tin theo thứ tự alphabet và in nội dung ra màn hình:sort filename - Giải nén: bunzip2Giải nén một tập tin bzip2 (*.bz2). Thường dùng cho các tập tin lớn:bunzip2 filename.bz2 gunzipGiải nén một tập tin gzipped (*.gz):gunzip filename.gz unzipGiải nén một tập tin PkZip hoặc WinZip (*.zip):unzip filename.zip tarNén và giải nén .tar, .tar.gz: Ví dụ: tar –xvf filename.tar và tar –xvzf filename.tar.gz - Xem thông tin hệ thống: Các lệnh sau đây hiển thị các thông tin khác trên hệ thống của chúng ta. dateIn ngày giờ hệ thống. df –hIn thông tin không gian đĩa được dùng. freeIn thông tin bộ nhớ được dùng. historyHiển thị các lệnh được thực hiện bởi tài khoản hiện tại. hostnameIn tên của máy cục bộ (host). pwdIn đường dẫn đến thư mục làm việc hiện hành. rwho -aLiệt kê tất cả người dùng đã đăng nhập vào network. uptimeIn thời gian kể từ lần reboot gần nhất. whoLiệt kê tất cả người dùng đã đăng nhập vào máy. whoamiIn tên người dùng hiện hành. - Các lệnh dùng theo dõi tiến trình: psLiệt kê các tiến trình đang kích hoạt bởi người dùng và PID của các tiến trình đó. ps –auxLiệt kê các tiến trình đang kích hoạt cùng với tên của người dùng là chủ tiến trình. topHiển thị danh sách các tiến trình đang kích hoạt, danh sách này được cập nhật liên tục. command&Chạy command trong nền. fgĐẩy một tiến trình nền hoặc bị dừng lên bề mặt trở lại.
  • 11. bgChuyển một tiến trình vào nền. Có thể thực hiện tương tự với Ctrl-z. killpidThúc đẩy tiến trình kết thúc. Đầu tiên phải xác định pid của tiến trình cần hủy với lệnh ps. killall-9 nameHủy tiến trình với name chỉ định. nice programlevelChạy program với cấp ưu tiên ngược level. Cấp nice càng cao, chương trình càng có mức ưu tiên thấp Các lệnh cơ bản trong Linux Khi mở một shell, bạn cần đến tài khoản kích hoạt vào thư mục chủ (thông thường nằm trong /home/tên_người_dùng). Chú ý rằng mỗi lệnh đều có nhiều tùy chọn riêng của mình. Để xem các tùy chọn cho một lệnh cụ thể, đơn giản bạn chỉ cần gõ “man ” (trong đó: man là từ khóa; command là tên lệnh). Một điểm quan trọng cần chú ý là trong các hệ điều hành Linux, câu lệnh có phân biệt chữ hoa, chữ thường. “A” sẽ được hệ điều hành hiểu là khác so với “a”. Để vào hệ thống file, dùng: - pwd: đưa ra ngoài màn hình thư mục đang hoạt động (ví dụ: /etc/ssh). - cd: thay đổi thư mục (ví dụ: cd .. – ra một cấp thư mục hiện tại; cd vidu – vào thư mục /vidu). - ls: đưa ra danh sách nội dung thư mục. - mkdir: tạo thư mục mới (mkdir tên_thumuc). - touch: tạo file mới (touch ten_file). - rmdir: bỏ một thư mục (rmdir ten_thumuc). - cp: copy file hoặc thư mục (cp file_nguồn file_đích). - mv: di chuyển file hoặc thư mục; cũng được dùng để đặt lại tên file hoặc thư mục (mv vị_trí_cũ vị_trí_mới hoặc mv tên_cũ tên_mới). - rm: loại bỏ file (rm tên_file). Để tìm kiếm file, bạn có thể dùng: - find : dùng cho các tên file. - grep < tiêu chuẩn tìm kiếm>: để tìm nội dung trong file. Để xem một file, bạn có thể dùng: - more : hiển thị file theo từng trang.
  • 12. - cat < tên file>: hiển thị tất cả file. - head < tên file>: hiển thị các dòng đầu tiên. - tail < tên file>: hiển thị các dòng cuối cùng (có thể hữu ích trong những trường hợp như khi bạn muốn xem thông tin cuối cùng của một file hệ thống). Để chính sửa file, bạn phải sử dụng trình soạn thảo tích hợp sẵn trên dòng lệnh. Thông thường, đây là vi và được dùng với cú pháp: vi . Để giải nén một lưu trữ (thông thường có đuôi tar.gz), bạn phải dùng lệnh tar với cú pháp tar -xvf . Để in một file, dùng lệnh lpr . Chú ý là bạn phải có một số daemon hoạt động để quản lý máy in. Thông thường đây là các cup (chủ yếu là UNIX Printing System) có thể sử dụng cho tất cả các phân phối chính. Để loại bỏ file khỏi hàng đợi ở máy in (bạn có thể lên danh sách hàng đợi bằng lệnh lpq), sử dụng câu lệnh lprm . Để lắp hoặc gỡ bỏ thiết bị (thêm vào hệ thống file với vai trò như một phương tiện được phép sử dụng), dùng: - mount /mnt/floppy: lắp thêm ổ mềm. - umount /mnt/floppy: gỡ bỏ ổ mềm. - mount /mnt/cdrom: lắp ổ CD-ROM. - mount /mnt/cdrom: gỡ ổ DC-ROM. Các thiết bị này thường được cài và cho phép sử dụng một cách tự động. Nhưng có thể một ngày đẹp trời nào đó bạn lại phải tự mình thực hiện công việc này khi có lỗi xảy ra. Đừng lo lắng! Để tạo một phân vùng Đầu tiên, tạo một thư mục trong /mnt (mkdir /mnt/ổ_đĩa_mới). Sau đó sử dụng lệnh mount (mount /dev/source /mnt/ ổ_đĩa_mới), trong đó /dev/source là thiết bị (tức phân vùng) bạn muốn lắp thêm vào hệ thống file. Nếu muốn kết nối tới một host từ xa, sử dụng lệnh ssh. Cú pháp là ssh . Quản lý hệ thống: - ps: hiển thị các chương trình hiện thời đang chạy (rất hữu ích: ps là cái nhìn toàn bộ về tất cả các chương trình). Trong danh sách đưa ra khi thực hiện lệnh ps, bạn sẽ thấy có số PID (Process identification – nhân dạng tiến trình).
  • 13. Con số này sẽ được hỏi đến khi muốn ngừng một dịch vụ hay ứng dụng, dùng lệnh kill . - top: hoạt động khá giống như Task Manager trong Windows. Nó đưa ra thông tin về tất cả tài nguyên hệ thống, các tiến trình đang chạy, tốc độ load trung bình… Lệnh top -d thiết lập khoảng thời gian làm tươi lại hệ thống. Bạn có thể đặt bất kỳ giá trị nào, từ .1 (tức 10 mili giây) tới 100 (tức 100 giây) hoặc thậm chí lớn hơn. - uptime: thể hiện thời gian của hệ thống và tốc độ load trung bình trong khoảng thời gian đó, trước đây là 5 phút và 15 phút. Thông thường tốc độ load trung bình được tính toán theo phần trăm tài nguyên hệ thống (vi xử lý, RAM, ổ cứng vào/ra, tốc độ load mạng) được dùng tại một thời điểm. Nếu tốc độ được tính toán là 0.37, tức có 37% tài nguyên được sử dụng. Giá trị lớn hơn như 2.35 nghĩa là hệ thống phải đợi một số dữ liệu, khi đó nó sẽ tính toán nhanh hơn 235% mà không gặp phải vấn đề gì. Nhưng giữa các phân phối có thể khác nhau một chút. - free: hiển thị thông tin trên bộ nhớ hệ thống. - ifconfig : để xem thông tin chi tiết về các giao diện mạng; thông thường giao diện mạng ethernet có tên là eth(). Bạn có thể cài đặt các thiết lập mạng như địa chỉ IP hoặc bằng cách dùng lệnh này (xem man ifconfig). Nếu có điều gì đó chưa chính xác, bạn có thể stop hoặc start (tức ngừng hoặc khởi_động) giao diện bằng cách dùng lệnh ifconfig up/down. - passwd: cho phép bạn thay đổi mật khẩu (passwd người_dùng_sở_hữu_mật_khẩu hoặc tên người dùng khác nếu bạn đăng nhập hệ thống với vai trò root). - useradd: cho phép bạn thêm người dùng mới (xem man useradd). Dù ở phân phối nào, bạn cũng có thể dùng phím TAB để tự động hoàn chỉnh một lệnh hoặc tên file. Điều này rất hữu ích khi bạn quen với các lệnh. Bạn cũng có thể sử dụng các phím lên, xuống để cuộn xem các lệnh đã nhập. Bạn có thể dùng lệnh đa dòng trên một dòng. Ví dụ như, nếu muốn tạo ba thư mục chỉ trên một dòng, cú pháp có thể là: mkdir thư_mục_1 ; mkdir thư_mục_2 ; mkdir thư_mục_3. Một điều thú vị khác nữa là các lệnh dạng pipe. Bạn có thể xuất một lệnh thông qua lệnh khác. Ví dụ: man mkdir | tail sẽ đưa ra thông tin các dòng cuối cùng trong trang xem “thủ công” của lệnh mkdir. Nếu lúc nào đó được yêu cầu phải đăng nhập với tài khoản gốc (tức “siêu” admin của hệ thống), bạn có thể đăng nhập tạm thời bằng cách dùng lệnh su. Tham số -1 (su-1) dùng để thay đổi thư mục chủ và cho các lệnh đã hoặc đang dùng. Chú ý là bạn cũng sẽ được nhắc một mật khẩu. Để thoát hay đóng shell, gõ exit hoặc logout. ——————————————– 1. Lệnh liên quan đến hệ thống exit: thoát khỏi cửa sổ dòng lệnh. logout: tương tự exit. reboot: khởi động lại hệ thống.
  • 14. halt: tắt máy. startx: khởi động chế độ xwindows từ cửa sổ terminal. mount: gắn hệ thống tập tin từ một thiết bị lưu trữ vào cây thư mục chính. unmount: ngược với lệnh mount. /usr/bin/system-config-securitylevel-tui: Cấu hình tường lửa và SELinux 2. Lệnh xem thông tin cat /proc/cpuinfo: Tìm chi tiết kỹ thuật của CPU cat /proc/meminfo: Bộ nhớ và trang đổi thông tin lspci: Xem thông tin mainboard uname -r: Xem hạt nhân phiên bản gcc -v: Compiler phiên bản nào tôi đã cài đặt. /sbin/ifconfig: Xem các địa chỉ IP của bạn. netstat: xem tất cả các kết nối. lsmod: Những gì được nạp module hạt nhân last: xem những ai đã login vào hệ thống df: Xem dung lượng ổ đĩa cứng free -m: xem dung lượng sử dụng bộ nhớ netstat -an |grep :80 |wc -l: xem có bao nhiêu kết nối đến cổng 80 3. Lệnh thao tác trên tập tin ls: lấy danh sách tất cả các file và thư mục trong thư mục hiện hành. pwd: xuất đường dẫn của thư mục làm việc. cd: thay đổi thư mục làm việc đến một thư mục mới. mkdir: tạo thư mục mới. rmdir: xoá thư mục rỗng. cp: copy một hay nhiều tập tin đến thư mục mới. mv: đổi tên hay di chuyển tập tin, thư mục. rm: xóa tập tin. wc: đếm số dòng, số kí tự… trong tập tin. touch: tạo một tập tin. cat: xem nội dung tập tin. vi: khởi động trình soạn thảo văn bản vi. df: kiểm tra dung lượng đĩa. du: xem dung lượng đĩa đã dùng cho một số tập tin nhất định tar -cvzpf archive.tgz /home/example/public_html/folder: nén một thư mục tar -tzf backup.tar.gz: liệt kê file nén gz tar -xvf archive.tar: giải nén một file tar unzip file.zip: giải nén file .zip wget: download một file. chown user:user folder/ -R: Đổi owner cho toàn bộ thư mục vào file. tail 100 log.log: Xem 100 dòng cuối cùng của file log.log. 4. Lệnh khi làm việc trên terminal clear: xoá trắng cửa sổ dòng lệnh. date: xem ngày, giờ hệ thống. find /usr/share/zoneinfo/ | grep -i pst: xem các múi giờ. ln -f -s /usr/share/zoneinfo/Asia/Ho_Chi_Minh /etc/localtime: Đổi múi giờ máy chủ về múi giờ
  • 15. Việt Nam date -s “1 Oct 2009 18:00:00″: Chỉnh giờ cal: xem lịch hệ thống. 5. Lệnh quản lí hệ thống rpm: kiểm tra gói đã cài đặt hay chưa, hoặc cài đặt một gói, hoặc sử dụng để gỡ bỏ một gói. ps: kiểm tra hệ thống tiến trình đang chạy. kill: dừng tiến trình khi tiến trình bị treo. Chỉ có người dùng super-user mới có thể dừng tất cả các tiến trình còn người dùng bình thường chỉ có thể dừng tiến trình mà mình tạo ra. top: hiển thị sự hoạt động của các tiến trình, đặc biệt là thông tin về tài nguyên hệ thống và việc sử dụng các tài nguyên đó của từng tiến trình. pstree: hiển thị tất cả các tiến trình dưới dạng cây. sleep: cho hệ thống ngừng hoạt động trong một khoảng thời gian. useradd: tạo một người dùng mới. groupadd: tạo một nhóm người dùng mới. passwd: thay đổi password cho người dùng. userdel: xoá người dùng đã tạo. groupdel: xoá nhóm người dùng đã tạo. gpasswd: thay đổi password của một nhóm người dùng. su: cho phép đăng nhập với tư cách người dùng khác. groups: hiển thị nhóm của user hiện tại. who: cho biết ai đang đăng nhập hệ thống. w: tương tự như lệnh who. man: xem hướng dẫn về dòng lệnh như cú pháp, các tham số… Lưu ý: hệ điều hành Linux phân biệt chữ hoa và chữ thường.