SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
         VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
                    

        THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT
            TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Tên đề tài:

       SUY THOÁI KINH TẾ




                      GVPT: TS. DIỆP GIA LUẬT
                      NHÓM: 11
                      LỚP:      CHKTĐ3
                      KHÓA: K22




              TP. HCM, tháng 01/2013.
MỤC LỤC

I.     Tổng quan lý thuyết ................................................................................................. 1
     1. Khái niệm suy thoái kinh tế .................................................................................. 1
     2. Phân loại suy thoái kinh tế .................................................................................... 2
       2.1.     Suy thoái hình chữ V ..................................................................................... 2
       2.2.     Suy thoái hình chữ U ..................................................................................... 2
       2.3.     Suy thoái kình chữ W..................................................................................... 3
       2.4.     Suy thoái hình chữ L ...................................................................................... 3
     3. Nguyên nhân suy thoái kinh tế ............................................................................. 3
       3.1.     Xem xét từ các trường phái kinh tế................................................................ 3
       3.2.     Xem xét từ thực tế .......................................................................................... 4
       3.3.     Xem xét từ mô hình ....................................................................................... 5
     4. Hệ quả của suy thoái kinh tế ................................................................................. 7
       4.1.     Thách thức từ suy thoái kinh tế ...................................................................... 7
       4.2.     Các cơ hội từ suy thoái ................................................................................ 10
     5. Giải pháp chung cho suy thoái kinh tế ............................................................... 10
       5.1.     Chính sách tài khóa ...................................................................................... 10
       5.2.     Chính sách tiền tệ ......................................................................................... 12
       5.3.     Điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu quả - sự bảo đảm của ổn định kinh tế ............. 14
II.       Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế thế giới ................................. 17
     1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 .................................................. 17
       1.1.     Nguyên nhân ................................................................................................ 17
       1.2.     Diễn biến ...................................................................................................... 18
       1.3.     Hậu quả ........................................................................................................ 19
       1.4.     Giải pháp ...................................................................................................... 20
     2. Cuộ                                                             1997 ................................................. 21
       2.1.     Nguyên nhân ................................................................................................ 21
       2.2.     Diễn biến và hậu quả.................................................................................... 23
       2.3. Các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoảng ......................................... 25
     3. Cuộc suy thoái kinh tế 2008-2012 ...................................................................... 26
3.1. Nguyên nhân ................................................................................................... 27
       3.2. Diễn biến và hậu quả ....................................................................................... 29
       3.3.     Biện pháp đối phó khủng hoảng .................................................................. 32
III.      Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012 ....................................... 33
  1. Nguyên nhân ....................................................................................................... 33
       1.1.     Nguyên nhân bên ngoài ............................................................................... 33
       1.2.     Nguyên nhân bên trong ................................................................................ 33
  2. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012 ....................................... 35
       2.1.     Tốc độ tăng trưởng kinh tế ........................................................................... 35
       2.2.     Lạmphát ....................................................................................................... 37
       2.3.     Tình trạng thất nghiệp .................................................................................. 38
       2.4.     Hoạt động xuất nhập khẩu ........................................................................... 41
       2.5.     Tình hình đầu tư ........................................................................................... 45
       2.6.     Thị trường bất động sản ............................................................................... 47
       2.7.     Thị trường chứng khoán............................................................................... 49
       2.8.     Hệ thống ngân hàng ..................................................................................... 53
  3. Những giải pháp Nhà nước và Chính phủ đã thực hiện để chống suy thoái kinh
  tế 2008-2012 .............................................................................................................. 55
       3.1.     Tổng quan giải pháp..................................................................................... 55
       3.2.     Chi tiết giải pháp trong từng giai đoạn: ....................................................... 56
       3.3.     Giải pháp đề xuất ......................................................................................... 62
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

I. Tổng quan lý thuyết
1. Khái niệm suy thoái kinh tế
     Suy thoái kinh tế được định nghĩa trong kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm
của tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong
năm, nói cách khác là tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý. Tuy nhiên,
định nghĩa này không được chấp nhận rộng rãi, cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia
(NBER) của Hoa Kỳ đưa ra định nghĩa về suy thoái kinh tế còn mập mờ hơn “là sự tụt
giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng”.
     Suy thoái kinh tế có thể liên quan đến sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh
tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận doanh nghiệp.Các
thời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược lại tăng nhanh
giá cả (lạm phát) trong thời kì đình lạm.
     Suy thoái kinh tế là một giai đoạn của chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh
doanh. Đó là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là: suy thoái,
phục hồi và bùng nổ. Vì pha phục hồi là thứ yếu nên cũng có thể chia chu kỳ kinh tế
thành 2 pha thôi đó là: suy thoái và bùng nổ.




     Suy thoái kinh tế ở mức độ chưa nghiêm trọng tức là GDP suy giảm nhưng vẫn
còn mang giá trị dương thì gọi là suy giảm kinh tế.Suy thoái kinh tế kéo dài và trầm
trọng được gọi là khủng hoảng kinh tế.Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện này là
cuộc suy thoái trầm trọng nhất từ sau thế chiến thứ hai.

                                                                               Trang 1
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

2. Phân loại suy thoái kinh tế
        Các nhà kinh tế học hay miêu tả kiểu suy thoái kinh tế theo hình dáng của đồ thị
tăng trưởng theo quý. Có các kiểu suy thoái như sau:
2.1. Suy thoái hình chữ V
        Là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha
phục phồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đổi chiều giữa hai pha này rõ
ràng.




         Suy thoái hình chữ V, như trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1953
2.2. Suy thoái hình chữ U
        Là kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất hiện rất chậm. Nền kinh tế sau một thời
kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái. Trong thời kỳ thoát
khỏi suy thoái, có thể có các quý tăng trưởng dương và tăng trưởng âm xen kẽ nhau.




    Suy thoái hình chữ U, như trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1973 – 1975

                                                                                 Trang 2
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

2.3. Suy thoái kình chữ W
     Là kiểu suy thoái liên tiếp.Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái được một thời
gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy thoái.




Suy thoái hình chữ W, như trường hợp suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980
2.4. Suy thoái hình chữ L
     Là kiểu suy thoái mà nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng rồi suốt một thời
gian dài không thoát khỏi suy thoái.Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thoái không
lối thoát này là khủng hoảng kinh tế.




          Suy thoái hình chữ L, như trường hợp Thập kỷ mất mát (Nhật Bản).
3. Nguyên nhân suy thoái kinh tế
     Suy thoái kinh tế là sự kết hợp giữa các yếu tố bên trong mang tính chu kỳ và các
cú sốc bên ngoài của nền kinh tế thị trường.
3.1. Xem xét từ các trường phái kinh tế
Chúng ta sẽ điểm qua một số nguyên nhân theo các trường phái kinh tế khác nhau:

                                                                               Trang 3
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

3.1.1. Trường phái kinh tế học chủ nghĩa Keynes
     Theo Keynes, xu hướng tiêu dùng biên từ thu nhập quốc dân giảm xuống khi thu
nhập quốc dân tăng lên làm gia tăng tiết kiệm trong nền kinh tế. Mặt khác nghịch lý
tiết kiệm lại chỉ ra rằng, khi dân chúng gia tăng tiết kiệm dẫn đến sự giảm sút của tổng
cầu. Và chính sự giảm sút của tổng cầu là nguyên nhân gây ra suy thoái, khủng hoảng
kinh tế, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và công nhân bị thất nghiệp.
3.1.2. Trường phái kinh tế học Áo
     Trường phái kinh tế học Áo lại chỉ ra rằng, nguyên nhân của suy thoái kinh tế là
do sự can thiệp của chính phủ vào thị trường.
     Theo trường phái này thì suy thoái kinh tế bắt nguồn từ những kế hoạch kinh tế
sai lầm của các cá nhân, có thể là kế hoạch kinh doanh hay kế hoạch tiêu dùng.Khi tất
cả các kế hoạch đều là sai lầm thì sẽ tạo thành suy thoái.Để tất cả các kế hoạch kinh tế
cá nhân đều trở thành sai lầm thì phải có sự định hướng, vì chỉ có chính phủ mới đủ
quyền lực để định hướng thị trường.
3.1.3. Trường phái tiền tệ
     Quan điểm của trường phái tiền tệ cho rằng suy thoái kinh tế là hệ quả của sự
quản lý tiền tệ yếu kém, họ chỉ trích sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Theo
họ thị trường vốn dĩ tự điều chỉnh, khi có sự can thiệp của chính phủ trong chính sách
tiền tệ làm tổng cầu biến động.
3.2. Xem xét từ thực tế
     Sau khi điểm qua các quan điểm của các trường phái về nguyên nhân của suy
thoái, chúng tôi rút ra một nhận xét: các quan điểm trên đều chỉ tập trung nhấn mạnh
các yếu tố nội sinh của nền kinh tế mà đã bỏ qua một tác động không nhỏ của các yếu
tố ngoại sinh.
Vậy các yếu tố ngoại sinh là gì và chúng có tác động như thế nào?
Các yếu tố ngoại sinh bao gồm:
3.2.1. Khủng hoảng tài chính
     Đây là một yếu tố quan trọng và là nguyên nhân chủ yếu của các cuộc suy thoái
kinh tế. Khủng hoảng tài chính diễn ra đối với một quốc gia sẽ nhanh chóng lây lan
qua các quốc gia khác do tính toàn cầu hóa của hệ thống tài chính.
     Nó còn là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm tổng cầu trên quy mô toàn thế giới.

                                                                                Trang 4
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

VD: Khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008 đã nhanh chóng lay lan sang các nước khác.
Mặt khác Mỹ là quốc gia có tỷ trọng tiêu dùng lớn trên thế giới, như vậy khi người dân
Mỹ giảm chi tiêu làm ảnh hưởng đến tổng cầu của các quốc gia khác.
3.2.2. Giá nguyên liệu đầu vào gia tăng đột biến
     Giá nguyên liệu đầu vào gia tăng làm giá đầu ra gia tăng theo, trong khi mức độ
gia tăng của thu nhập không theo kịp mức độ gia tăng của giá cũng dẫn đến tổng cầu
giảm. Tổng cầu giảm một lần nữa sẽ tác động ngược trở lại tổng cung.
VD: Cuộc suy thoái giá dầu tại Trung Đông giai đoạn 1973 – 1975.
3.2.3. Chiến tranh
     Một nguyên nhân có vẻ không ảnh hưởng nhiều nhưng nó lại chính là nguyên
nhân gây ra sự gia tăng đột biến của giá nguyên liệu đầu vào.
VD: Các cuộc bạo loạn tại Trung Đông, Bắc Phi và Libya hồi đầu năm 2011 đe dọa
nguồn cung dầu toàn cầu và kéo giá tăng vượt 100 USD/thùng.
3.2.4. Các yếu tố trung lập
     Ngoài những yếu tố ngoại sinh kể trên, chúng ta cần xem xét những các yếu tố
được xếp vào loại trung lập (vừa mang tính nội sinh, vừa mang tính ngoại sinh):
3.2.4.1. Sự sai lầm trong việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô.
     Cũng như trường phái Áo và trường phái tiền tệ, Krugman cũng chỉ trích các
chính phủ.Ông cho rằng chính phủ các nước trên thế giới đã sai lầm trong các chính
sách nhằm khôi phục và kích thích nền kinh tế của mình.
VD: Cuộc khủng khoảng nợ công đang diễn ra tại châu Âu.
3.2.4.2. Kỳ vọng của người dân và sự khủng hoảng niềm tin
     Khi một trong các nguyên nhân trên diễn ra, kỳ vọng về thu nhập của người dân
sẽ giảm, họ sẽ gia tăng tiết kiệm. Với mức độ suy giảm ngày càng nghiêm trọng của
kỳ vọng sẽ dẫn đến sự khủng hoảng niềm tin.
3.3. Xem xét từ mô hình
     Chúng ta đã xem xét một số nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế, và xuất phát
từ định nghĩa của suy thoái, chúng ta xem xét mô hình suy giảm GDP dưới hai góc độ:
tổng cung và tổng cầu.




                                                                                  Trang 5
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

3.3.1. Đường tổng cầu AD giảm mạnh




AD = C + I + G + X – M
Trong đó:
      C      : Tiêu dùng
      I      : Đầu tư
      G      : Chi tiêu chính phủ
      X      : Xuất khẩu
      M      : Nhập khẩu
AD giảm là do:
      Giảm chi tiêu và đầu tư
      Giảm tiền lương thực (real wages) (Vì C=C0 + Cm*Yd, C giảm => Thu nhập
      khả dụng giảm)
      Giảm phát: Giảm giá khiến cho người tiêu dùng trì hoãn chi tiêu. Hơn nữa giảm
      phát làm tăng giá trị thực của nợ. Ví dụ: Khoản nợ trước 100 đồng, lãi suất 10%
      vào năm 2012, sang năm 2013 do giảm phát khiến giá trị danh nghĩa 110 đồng
      không đổi nhưng giá trị thực bị tăng lên.
      Giảm nhu cầu xuất khẩu, tăng nhập khẩu.




                                                                              Trang 6
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

3.3.2. Đường tổng cung AS giảm mạnh




Ở mô hình trên ta thấy đường tổng cung giảm mạnh khiến GDP thực giảm xuống.
Nhân tố ảnh hưởng đó là:
      Giá tăng là hiện tượng của lạm phát. Giá P tăng khiến cho chi phí đầu vào tăng
      => chi phí sản xuất tăng => tổng cung giảm.
      Giảm sản lượng là hiện tượng của suy thoái.
      Đây là hiện tượng có GDP thực giảm mạnh và lạm phát lại tăng cao. Điều này
      rất khó giải quyết bởi các chính sách tiền tệ (chi tiết hơn ở phần giải pháp giải
      quyết các vấn đề lạm phát) bởi vì chúng ta có cả lạm phát và sản lượng giảm.
     Trong thực tế thì khi tổng cầu giảm mạnh, kéo theo tổng cung cũng giảm, kết
hợp sự giảm sút của cả tổng cầu và tổng cung dẫn đến sự suy giảm mạnh của GDP, và
suy thoái hình thành.
4. Hệ quả của suy thoái kinh tế
     Suy thoái kinh tế tạo ra những thách thức, nhưng bên cạnh đó nó cũng đem đến
những cơ hội cho nền kinh tế:
4.1. Thách thức từ suy thoái kinh tế
 Vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh: Việc thu hút được nguồn vốn đầu tư nước
    ngoài là một yếu tố quan trọng để quyết định sự thành công của nền kinh tế.
    Nhưng trong giai đoạn suy thoái, việc cắt giảm đầu tư do tâm lý lo sợ của các nhà
    đầu tư nước ngoài là không thể tránh khỏi. Mặt khác các khoản viện trợ cũng giảm
    do suy thoái là tình hình chung của tất cả các quốc gia.

                                                                               Trang 7
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

 Đầu tư và tiêu dùng giảm mạnh: Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, tiêu dùng trong
   nước đều bị sụt giảm do thu nhập khả dụng giảm và rủi ro đầu tư tăng cao đồng
   thời dòng vốn đầu tư cả trực tiếp và gián tiếp suy giảm vì những lo ngại về bất ổn
   kinh tế, các nhà đầu tư có xu hướng rút vốn về do lo ngại rủi ro đầu tư.
 Bất ổn cán cân thanh toán:
   Suy thoái kinh tế dẫn đến sự sụt giảm nhanh chóng về nhu cầu nhập khẩu trên thế
   giới do người tiêu dùng trên thế giới thắt chặt chi tiêu dẫn đến hoạt động xuất khẩu
   ra thị trường quốc tế bị suy giảm. Xét phương trình:
   CA = X – M + NIA + NTR
   CA     : cán cân tài khoản vãng lai
   X      : xuất khẩu
   M      : nhập khẩu
   NIA : chuyển nhượng ròng (như viện trợ cho nước ngoài, đóng góp ngân sách
   cho hiệp hội kinh tế mà quốc gia đang xét là thành viên…)
   NTR : thu nhập tài sản ròng (như lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, tiền lãi cổ phiếu,
   tiền lãi trái phiếu… tạo ra khi công dân của một nước có những tài sản sinh lợi ở
   một nước khác)
   Do X↓, M↓ → CA bị ảnh hưởng.
   Xét phương trình:
   BOP = CA – KA
   BOP : cán cân thánh toán
   KA     : cán cân tài khoản vốn
   Do đó, BOP cũng bị ảnh hưởng.
 Tốc độ tăng trưởng giảm: Khi suy thoái kinh tế xuất hiện, việc một loạt các hoạt
   động kinh doanh buộc phải giải thể là điều không thể tránh khỏi, đồng thời sự sụt
   giảm trong tiêu dùng, đầu tư, thâm hụt cán cân thương mại dẫn đến GDP của nền
   kinh tế sụt giảm hơn nữa, hậu quả tất yếu là tăng trưởng kinh tế chậm lại.
   AD = C + I + G + X – M
   C↓, I↓, (X-M)↓ → AD↓. Để thị trường cân bằng thì Yt↓. Mà Yt ↓ dẫn đến gt↓
 Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao: Suy thoái kinh tế làm cho tiêu dùng giảm mạnh và
   hàng tồn kho của các doanh nghiệp tăng lên ngoài dự kiến, dẫn đến sự thu hẹp sản

                                                                                Trang 8
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

   xuất của các doanh nghiệp do tổng cầu giảm, do đó cầu về lao động giảm, các
   doanh nghiệp thực hiện cắt giảm nhân công và làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
   Khi suy thoái kinh tế thường dẫn đến tình trạng thất nghiệp chu kỳ.
 Giảm phát: Việc cắt giảm chi tiêu khi suy thoái kinh tế xảy ra làm cho suy thoái
   càng nặng nề hơn dẫn đến giảm phát. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của
   nền kinh tế giảm xuống liên tục. Nguyên nhân chính của giảm phát là do tổng
   cầu giảm, có thể dùng sơ đồ AD-AS để minh họa điều này. Ban đầu tổng cầu
   tương ứng với đường AD. Điểm cân bằng của nền kinh tế là điểm E tại giao điểm
   của hai đường AD và đường AS (đường tổng cung). Sau đó, tổng cầu giảm, đường
   AD dịch chuyển song song sang trái thành đường AD' cắt đường AS ở điểm E'. E'
   là điểm cân bằng mới của nền kinh tế và so với điểm cân bằng cũ E, sản lượng và
   mức giá chung đều giảm.




 Vấn đề an sinh xã hội: Suy thoái kinh tế tác động tiêu cực lên nền kinh tế dẫn đến
   xu hướng bất bình đẳng về thu nhập và phân hóa giàu nghèo trong xã hội có khả
   năng gia tăng. Đồng thời gây ra những bất ổn trong xã hội do tội phạm tăng.
 Sự suy sụp của hệ thống tài chính và các thị trường bong bóng
      Sự suy sụp của hệ thống tài chính: Suy thoái kinh tế xảy ra làm cho tình hình tài
      chính củng có nhiều bất ổn, các nhà đầu tư bắt đầu gặp khó khăn về dòng tiền
      do vòng xoáy nợ nần gây ra, làn song bán tháo do không có đối tác nào có thể
      bán tại mức giá chào bán cao được niêm yết trước đó, dẫn đến một sự suy giảm

                                                                               Trang 9
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

        thanh khoản nặng nề và sụp đổ bất ngờ theo chiều thẳng đứng của thị trường tài
        chính, làm cho giá cổ phiếu giảm mạnh, nhà đầu tư hoảng sợ, thị trường chứng
        khoán đi xuống và chứng khoán bị bán ra ồ ạt. Bên cạnh việc có những tác
        động tiêu cực lên thị trường chứng khoán, suy thoái kinh tế cũng làm cho các
        ngân hàng gặp nhiều khó khăn, một số ngân hàng mất khả năng thanh khoản, có
        thể gây ra sự sụp đổ của các ngân hàng do nợ xấu tăng lên, người vay vốn
        không còn khả năng trả nợ và người gửi tiền hoảng loạn đua nhau rút tiền gởi,
        làm cho chất lượng tín dụng suy giảm và nợ xấu tăng nhanh hơn tốc độ tăng
        trưởng tín dụng
        Sự suy sụp của các thị trường bong bóng: Các thị trường bong bóng trước suy
        thoái như thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản sẽ có nguy cơ tan vỡ
        sau một thời gian tăng trưởng quá nóng.
4.2. Các cơ hội từ suy thoái
       Suy thoái là cơ hội đối với các nước đang phát triển, thời điểm này các nước
đang phát triển có thể tiếp cận với những quy trình sản xuất công nghệ cao do hiện
tượng giảm phát mang lại.
       Bên cạnh đó đây còn là cơ hội để cải tổ lại các doanh nghiệp tổ chức làm ăn kém
hiệu quả đã tồn tại lâu nay, một cơ hội để thanh lọc lại và tăng cường sức mạnh cho
nền kinh tế.
   Sự phân chia lại ảnh hưởng quyền lực kinh tế trên thế giới: những lý do kinh tế đã
từng là yếu tố quyết định cán cân quyền lực giữa các nước. Những nước phục hồi
nhanh và phát triển được tiềm lực kinh tế mạnh sẽ chiếm vị trí quan trọng hơn trong
trật tự quyền lực mới.
5. Giải pháp chung cho suy thoái kinh tế
5.1. Chính sách tài khóa
       Sau những năm 1930, để khôi phục nền kinh tế bị tàn phá bởi cuộc đại suy thoái,
trên cơ sở học thuyết kinh tế của Keynes, các nước đã áp dụng chính sách điều tiết
kinh tế vĩ mô với chính sách tài khóa là chủ đạo.
       Đốivớichính sách tàikhóa,thựctiễnchống khủnghoảngởcácnướcchothấy,khi chính
sách           tiền       tệtrởnên“hụthơi”trong        vaitròtácđộngvàoviệcmởrộngcung
tiềnvàkíchthíchkinh                    tếthìChínhphủ                 nhiềunướcchuyển

                                                                              Trang 10
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

sangsửdụngchínhsáchtàikhóa.Đặcbiệt,đểđốiphóvới                                     những
cúsốckinhtếthìchínhsáchtàikhoávẫnpháthuyđượcvaitrò                              sứcmạnh
vượttrộicủanó,nhưtrongcuộckhủnghoảng                        ởNhậtvàonhữngnăm1990,gần
nhấtlàviệcđốiphócủacácnướcvớikhủnghoảngtàichínhthếgiới2008-2009.
     Ởgiaiđoạnđầu,khiđưaranhữnggiảiphápvềchínhsáchtàikhóanhằmmục
tiêukhôiphụcnềnkinhtếsuythoái,ngườitađềudựkiếnrằngtìnhtrạngsuy                      thoái
sẽkéodài,dođó,chính sáchtàikhóasẽcóđủ thờigianpháthuytácdụng.
Chính sách tài khóa được thực hiện theo hai hướng: Thắt chặt và nới lỏng. Thắt chặt
hay nới lỏng chính sách tài khóa được thực hiện qua các công cụ như: chi tiêu ngân
sách, thuế.
     Trong điều kiện nước ta, Chính phủ là cơ quan duy nhất có thể thực hiện đồng
thời cả hai chính sách kinh tế vĩ mô trên cơ sở chính sách tài khoá giao cho Bộ Tài
chính chủ trì còn chính sách tiền tệ giao cho Ngân hàng Trung Ương (NHTW) chủ trì.
Nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì trong giai đoạn vừa qua chính sách tài
khoá chỉ giữ vị trí thứ hai trong điều tiết kinh tế vĩ mô. Chúng ta sẽ triển khai chi tiết
về chính sách tài khóa tại Việt Nam trong phần thực tiễn.
Chính sách kích cầu thông qua chi tiêu ngân sách:
Việc sử dụng chính sách kích cầu dựa trên hai giai thuyết của Keynes:
    Thứ nhất: Cuộc suy thoái bắt nguồn từ nền kinh tế có năng lực sản suất bị dư thừa,
    các yếu tố sản xuất đầu vào không sử dụng hết công suất, và hàng hóa ế thừa. Hiện
    tượng này khiến giá cả hàng hóa có khuynh hướng giảm trên tất cả các thị trường,
    nền kinh tế mắc vào cái bẫy suy thoái không tự thoát ra được.
    Thứ hai: Chính phủ có khả năng chủ động chi tiêu, thậm chí còn nhiều hơn thu
    nhập của mình. Trong khi đó, khu vực tư (hộ gia đình và khu vực kinh tế tư nhân)
    thì chi tiêu ít hơn tổng thu nhập vì họ muốn để dành (khuynh hướng tiêu dùng cận
    biên lớn hơn không và nhỏ hơn một). Trong điều kiện bình thường, khoản tiết
    kiệm được chuyển sang khu vực doanh nghiệp để đầu tư, nhưng trong thời kỳ suy
    thoái doanh nghiệp không muốn đầu tư nữa vì không có lợi. Trong giả thuyết thứ
    nhất, Keynes cho rằng nền kinh tế suy thoái vì tạm thời không đủ cầu cho cung
    đang dư thừa. Do đó, bài toán sẽ được giải quyết nếu xuất hiện một lượng cầu đủ
    lớn.

                                                                                 Trang 11
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Tác động của chính sách tài khóa mở rộng:Việc theo đuổi chính sách tài khóa mở
rộng bằng các khoản chi lớn thực hiện các chương trình tài trợ là gia tăng các dịch vụ
hàng hóa công cộng như cơ sở hạ tầng và giáo dục… tác động của những khoản chi
này có thể đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế thông qua việc làm tăng sức mua của người
dân như lý thuyết của trường phái Keynes.
     Tuy nhiên, khi Chính phủ mở rộng chi tiêu quá lớn cũng sẽ có tác động ngược
chiều làm giảm tăng trưởng kinh tế, bởi vì nó sẽ dịch chuyển nguồn lực từ khu vực sản
suất hiệu quả trong nền kinh tế sang khu vực Chính phủ kém hiệu quả. Việc mở rộng
chi tiêu công sẽ làm phức tạp thêm những nỗ lực thực hiện các chính sách thúc đẩy
tăng trưởng như chính sách thuế và an sinh xã hội, được Chính phủ tài trợ bằng nguồn
ngân sách sẽ làm mức bội chi ngân sách tăng lên quá lớn.
     Vàthựctếchothấy,thờigiancầnthiếtđểđưaravàthựcthicácchínhsách
lạikhádài.Mặtkhác,chínhsáchtàikhóachỉpháthuyđượctrongđiềukiệnáp                    lựcvề
nợcủacácChínhphủkhông lớn.
5.2. Chính sách tiền tệ
Từ những năm 1980 trở lại đây, chính sách tiền tệ trở nên giữ vai trò rõ rệt hơn bởi vì:
    Thứ nhất, có quan điểm cho rằng chính sách tài khoá dựa trên cơ sở học thuyết lợi
    thế tương đối của D. Ricardo là không hiệu quả.
    Thứ hai, chính sách tiền tệ có thể duy trì khoảng cách ổn định và nhỏ nhất giữa
    mức sản lượng thực tế với mức sản lượng tiềm năng.
    Thứ ba, ở các nước phát triển, hình thành xu thế tiến tới ổn định và giảm dần khối
    lượng cho vay của chính phủ, còn ở các nước đang phát triển thì sự hạn chế các
    khoản vay nợ nước ngoài đã làm giảm khả năng thực thi chính sách tài khoá chống
    khủng hoảng.
    Thứ tư, đỗ trễ thời gian trong thực tiễn xây dựng và thực thi chính sách tài khoá,
    và hiện nay các chu kỳ suy thoái kinh tế ngày càng trở nên ngắn hơn, đã làm cho
    những giải pháp của chính sách tài khoá không thể kịp thời phát huy được tác
    dụng.
    Cuối cùng là chính sách tài khoá ngày càng bị chi phối bởi lợi ích của các thế lực
    chính trị nhiều hơn so với chính sách tiền tệ. Hơn nữa, trong những thời kỳ kinh tế
    tăng trưởng, người ta vẫn hướng tới chính sách tài khoá thận trọng, ngay cả trong

                                                                                Trang 12
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

    trung hạn, các nền kinh tế đang phát triển vẫn ưu tiên sử dụng hệ thống các công
    cụ tự điều chỉnh mà không chấp nhận những giải pháp bất thường.
     Không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới, ở Việt Nam trong những năm
qua, chính sách tiền tệ được sử dụng như là công cụ chủ yếu để điều chỉnh kinh tế vĩ
mô. Điều này có thể thấy rõ trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ của
NHNNVN.
     Có hai hướng để điều hành chính sách tiền tệ:
    Cáccôngcụ                 củachính                sách              tiềntệđượctiếnhành
    theohướngthắtchặtvàsửdụngtrầnlãisuấtđểkiềm
    chếlạmphátnhưtăngdựtrữbắtbuộc,pháthànhtínphiếubắtbuộc;điềuchỉnh
    lãisuấtcơbản;     tăng   lãisuấttáicấpvốn;   và    tăng   lãisuất   chiếtkhấu;    tăngtỷ
    lệdựtrữbắtbuộc.
    Cònchính        sáchtiềntệnớilỏng     đượcsửdụngchocácthờikỳchặnđàsuy               thoái
    kinhtếđểduytrìmụctiêutăngtrưởng hỗ trợlãisuất,giảmlãisuấtnhưhạlãisuất cơbản;
    giảm lãisuấtchiếtkhấu & lãisuấttái cấpvốn; giảm tỷ lệdựtrữbắtbuộc.
     Cơsởđểngânhàngtrungương(NHTW)xácđịnhđượccáctỷlệlãisuất
trongngắnhạnkhicácđiềukiệnkinhtếthayđổinhằmđạtđượchaimụctiêu                               là
ổnđịnhkinhtếtrongngắnhạnvàkiểm                           soátlạmpháttrongdàihạn,làquytắc
Taylor.Theoquitắcnày,việcxácđịnhmứclãisuấtthựcngắnhạn
dựatrên3yếutố:lạmphátthựctếsovớilạmphátmụctiêu;               chênhlệchgiữasản         lượng
thựctếsovới             sảnlượng             tiềmnăng;mứclãisuấtngắnhạn,tạiđónềnkinh
tếđạtmứctoàndiệnnhâncông.
     Trongtrườnghợpnền              kinhtếsuy           thoái,quytắcTaylorkhuyếnnghịxác
địnhmứclãisuấttươngđốithấpđểthúcđẩytăngtrưởng.Thựctiễncủacuộc
khủnghoảngchothấytỷlệlạmphátthấpmàtấtcảcácNHTWtheođuổiđã
khôngchophépcácNHTWđưa ranhững giảiphápchốngkhủng hoảng hiệuquả.
     Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng:Khi NHTW thực hiện chính sách tiền
tệ mở rộng sẽ làm tăng tổng phương tiện thanh toán. Một mặt, làm cho khả năng cung
ứng tín dụng của hệ thống các NHTM tăng lên, các doanh nghiệp có thể tiếp cận được
nguồn vốn tín dụng dễ dàng tài trợ cho các dự án đầu tư. Sự thay đổi tỷ giá khi đồng
tiền trong nước bị đánh giá thấp hơn ngoại tệ cũng góp phần hỗ trợ cho hoạt động xuất

                                                                                     Trang 13
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ mở rộng cũng có những tác động tiêu cực
đối với sự phát triển của nền kinh tế như: việc tăng trưởng tín dụng nhanh, có sự dễ
dàng khi xét duyệt tín dụng, cũng như các doanh nghiệp có tư tưởng ỷ lại vì được sự
hỗ trợ lãi suất nên thường chấp nhận những dự án đầu tư mạo hiểm hoặc hiệu quả
thấp, sẽ làm tăng rủi ro cho hệ thống ngân hàng. Với áp lực tăng cầu quá mức, do tác
động của các gói kích thích kinh tế của Chính phủ với độ trễ nhất định kết hợp với
chính sách tiền tệ mở rộng có thể đẩy chỉ số giá lên cao quá tầm kiểm soát của Chính
phủ gây thương hại cho nền kinh tế.
5.3. Điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu quả - sự bảo đảm của ổn định kinh tế
       Để ổn định kinh tế cần kết hợp cả hai chính sách tài khóa và tiền tệ một cách
hợp           lý.        Việclýgiảivềkếtquảsửdụngcáccôngcụđiềutiếtkinhtếvĩmôtrong
cáccuộckhủnghoảngvừaquacònrấtnhiềuđiềuphảibàn,nhưngcóđiềuđã                      rõlà
cầnphảiđiềuchỉnhchínhcáccơ chếthựcthichínhsáchkinhtếvĩmô.
      Thứ nhất: NHTW đặcbiệtởcácnướcđangpháttriển cầnthựcthichínhsách tiềntệminh
      bạch,camkếttheocácnguyêntắckhoahọcnhưQuytắc             Taylor,cơ           chế
      OperationTwistđểổnđịnhgiá,ổnđịnhtỷlệlạmphát,gópphầnkhắcphụcnguyên
      nhâncơbảncủatìnhtrạngmấtổnđịnhkinhtếvĩmôlàmấtcânđốigiữatiếtkiệmvà
      đầutư,từđólàmgiảmtìnhtrạngdễbị      tổnthươngtrongđiềukiệnkinhtếthế      giớicó
      biếnđộng.
      Thứhai:Cầnphốihợpsửdụngcông         cụlãisuấtchiếtkhấuvới     cáccông        cụ
      điềuhànhkhác,bởivìlãi   suấtchiết    khấukhông      phảilàcôngcụcóthểgiảiquyết
      vấnđềđònbẩyquámứcvàrủiro,cũngnhưsựchênhlệchquámứccủagiámột số tàisảnso
      vớicácchỉtiêucơ bản.Dođó, cầntănggiá trịcáchệ số bảođảmvốn nếuđòn bẩy
      củacácngânhàngquálớn,cần qui địnhmứcthanhkhoảntối thiểu nếuthanhkhoản
      thấp,địnhgiáthấphơngiátrịcủabấtđộngsảnkhicấptíndụng                         thế
      chấptrongđiềukiệncầngiảmgiá         bấtđộngsản.Để        hạnchếchạyđualãisuất,
      đưamặtbằnglãisuấtvềmứchợplýnênápdụngmứclãisuấttrầnchovay
      thaychotrầnlãisuấthuyđộng,nênápdụnggiớihạntăngtrưởngtíndụng           nếucung
      tiềntăngnóng…Cáccông                        cụnàysẽtỏrahiệuquảhơnlãisuấtchiết
      khấuđểxửlýnhữngmấtcânđốinhấtđịnhtronghệthống                tàichínhvàngăncản
      cácnhàđầutưlaovàocácdựánrủi ro khônglườngtrướcđược.

                                                                              Trang 14
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

   Thứba:         Kếthợpgiữakiểmsoátlạmphátvớithựcthichínhsáchtỷgiáhợp             lý.
   Cácnướcđangpháttriểnvớinềnkinhtếmở                                            cửa
   ởmứcđộthấp,cầncoitrọngduytrìsựổnđịnhcủatỷgiáhốiđoáitương                    tựnhư
   kiểmsoátlạmphát.
   Thứtư:           Giảm           gánhnặngnợnầncủaChínhphủbằngcáchthựchiệncác
   khoảnchitiêucủaChínhphủtrêncơsởcácchươngtrìnhdàihạncó                 tínhđếntính
   chukỳcủanềnkinhtế,đảmbảotấtcảcáckhoản                   chingoàingânsáchphảiđược
   tínhhếtkhixâydựngdựánngânsách.
   Thứnăm:    Đối     vớivấnđềbảođảmkhảnăngthanhkhoảnbổsungtrong         khủnghoảng
   thôngquaviệccácNHTW            cungcấpcáckhoản            tíndụng,mualại        và
   nhậnmộtsốloạitàisảndướidạngtàisảnthếchấpcũngđồngnghĩavớiviệc                Chính
   phủđưavàobảngcânđốicủamìnhnhững               tàisản          rủirocao,còncácngân
   hàngsẽbiếntướng     cáckhoảntiếtkiệmngắnhạnthành       cáckhoảnchovaydài hạn,để
   rồihọlạimấtkhảnăngthanhkhoản.Vìvậy,cầnsửdụngcơchếbảohiểm vàcấpcác khoản
   tíndụngvớisố                              tiềnnhỏhơnsovớigiátrịbảođảm.Ởthờikỳ
   hậukhủnghoảng,cầnhạnchếcáckhoảnmualạitrựctiếpcủaChínhphủđể
   khônglàmtăngtỷtrọng              sởhữucủaChínhphủtrongnềnkinhtế,trêncơsởhoàn
   thiệnhệthốngđiềutiết,xâydựng     danhmụcnhữngtài         sảnđượcsử     dụnglàmtài
   sảnthếchấp,cấpthanhkhoản         bổsungchocáctổchứctàichínhvớinhững            qui
   địnhnghiêmngặthơn.
   Thứsáu:    Hoàn       thiệnhệthốngđiềutiếttựđộng       theohướngxâydựng      thang
   đánhthuếlũytiếnchặtchẽhơnvàthangtrợcấpxãhộirộngrãihơn,trêncơsở
   hàihòapháttriểnxãhộivàđưaracácquitắccho         phépthay         đổimứcthuếvàtrợ
   cấpkhinềnkinhtếchuyển          sanggiaiđoạnmớicủachukỳ          kinhtế.Nghĩalàcác
   khoảnthuếvàtrợ              cấpsẽđượctănglênkhimộtchỉtiêukinhtếvĩmônàođógiảm
   xuốngdướimứcquiđịnh.
   Thứbảy:Trongđiềukiện            kinhtếvĩmôbiếnđộng,cầnsửdụngchính             sách
   tàikhóaởmứcđộcaohơn,vàbảođảmsựphốihợpđồngbộ,nhịpnhànggiữa
   chínhsáchtiềntệvàchínhsáchtàikhóa,tăngcườngtraođổithôngtingiữacác
   cơquanchủtrìthựcthichính sách tàikhóavàchính sáchtiềntệnhằm kiểmsoát cung
   tiền,bảođảmmụctiêuvềlạm           phát,thựchiệndựtoánngân            sáchnhànước,

                                                                              Trang 15
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

   xácđịnhquimôthâmhụtdựkiến,hỗtrợtàichính,nhu   cầuvaynướcngoài,phát
   hànhtráiphiếuChínhphủ.




                                                              Trang 16
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

II. Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế thế giới
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
1.1. Nguyên nhân
   Khủng hoảng nợ dưới chuẩn (Deft Deflation): Khi nợ bị đánh giá khó đòi, việc
   bán ra số lượng lớn với giá rẻ, làm cho tài sản nhìn chung lại càng mất giá, khiến
   các khoản nợ còn tồn lại càng giảm chất lượng (do tài sản thế chấp bị giảm giá).
   Vòng xoáy này như quả bóng tuyết càng ngày càng to, đẩy cả thị trường nợ và tài
   sản xuống, làm cho các thể chế tài chính và cá nhân trên thị trường vỡ nợ. Khi vỡ
   nợ nhiều quá, đẩy sản xuất và lợi nhuận xuống thấp, đầu tư đình trệ, việc làm mất
   và dẫn tới bẫy đói nghèo.
   Sự bất công bằng trong giàu nghèo và thu nhập: Sự bất công bằng trong giàu
   nghèo được Waddill Catchings và William Trufant Foster cho là nguyên nhân của
   Đại Khủng Hoảng. Sản xuất ra quá nhiều hơn khả năng mua của thị trường (vốn
   đa số là người nghèo). Lương tăng chậm hơn so với mức tăng năng suất, dẫn tới
   lợi nhuận cao, nhưng lợi nhuận lại bị rót vào thị trường chứng khoán, mà không
   phải đưa tới cho người tiêu dùng. Do thị trường chứng khoán tăng nhanh, các
   doanh nghiệp mở rộng sản xuất, FED lại để mức lãi xuất cho vay rất thấp, làm đẩy
   mạnh đầu tư quá mức. Nền kinh tế tăng nóng trong một thập kỷ, đến mức khả
   năng sản xuất quá cao so với mức hiệu quả và so với mức cầu. Như vậy, nguyên
   nhân của khủng hoảng là do đầu tư quá mức vào các ngành công nghiệp nặng thay
   vì vào lương và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nền kinh tế tăng quá mức hiệu quả và
   lạm phát quá cao.
   Cấu trúc thể chế tài chính: Các ngân hàng bị cho là quá rủi ro, khi dự trữ quá ít,
   đầu tư quá nhiều vào thị trường chứng khoán và các tài sản rủi ro. Khối nông
   nghiệp thì quá rủi ro khi giá đất tăng quá cao, hiệu suất nông nghiệp thấp, trong
   khi nông dân đi vay quá nhiều để sản xuất, khi lãi suất đột ngột tăng cao thì họ lâm
   vào phá sản vì không thể sản xuất để trả lãi vay cao. Một số nhà kinh tế cho rằng
   nguyên nhân có thể là từ bẫy thanh khoản (khi các chính sách tiền tệ như giảm lãi
   suất và tăng cung tiền không thể thúc đẩy nền kinh tế).
   Chế độ bản vị Vàng: Để chống lạm phát, các nước sau Thế chiến thứ nhất áp dụng
   bản vị vàng (đồng tiền gắn chặt với một lượng vàng nhất định). Cú sốc bắt đầu từ

                                                                              Trang 17
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

   vụ sụp đổ của thị trường chứng khoán Mỹ, nhưng vì chế độ bản vị vàng mà khủng
   hoảng từ Mỹ lan rộng ra khắp thế giới. Chính vì các chính phủ tiếp tục giữ chế độ
   bản vị vàng, họ không thể đưa ra các chính sách tiền tệ nới lỏng để chữa khủng
   hoảng. Những nước nào thoát khỏi bản vị vàng sớm chính là những nước khôi
   phục kinh tế sớm.
   Sụp đổ thương mại quốc tế: Do các nước châu Âu sau Thế chiến Thứ nhất nợ Mỹ
   nhiều, họ phải trả nợ hàng năm. Họ cũng xuất khẩu sang Mỹ để lấy ngoại hối trả
   nợ, đồng thời họ cũng nhập khẩu hàng từ Mỹ cho nhu cầu. Đến cuối thập kỷ 1920,
   nhu cầu nhập hàng Mỹ giảm do khủng hoảng và do thiếu tiền để trả nợ. Đồng thời
   khi hàng rào thuế quan của Mỹ tăng cao theo Luật Thuế quan Smoot–Hawley,
   xuất khẩu vào Mỹ giảm, dẫn tới các nước trên thế giới càng gặp khó khăn, thương
   mại quốc tế đình trệ càng làm cho khủng hoảng kinh tế năm 1930 thêm tồi tệ.

        P

                                                 AS


                 Dư Thừa

  P1                              Lượng cung tăng




                                  Đường cầu
                                  dịch chuyển
                                                      AD

                             Y1                       Y


1.2. Diễn biến
   Tháng 9-1929, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ nước Mĩ, là nước tư bản giàu nhất.
   Sản lượng công nghiệp ở Mĩ giảm 50%, trong đó gang, thép sụt xuống 75%, ô tô
   giảm 90%, 11500 xí nghiệp nhỏ và cả những xí nghiệp lớn bị phá sản. Nông thôn
   cũng bị tác động mạnh mẽ.
   Ngày 24/10/1929, còn được gọi là ngày thứ năm đen tối tại Mĩ, sau đó nhanh
   chóng lan ra các nước châu Âu.Khủng hoảng đã gây nên một hậu quả nặng nề ở
   hầu hết các nước tư bản, nhất là tại Mĩ: Hàng nghìn ngân hàng phải đóng cửa, rất

                                                                            Trang 18
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

   nhiều nhà tư bản bị phá sản vì lỗ nặng.Tuy nhiên, Liên Xô (cũ) lại không chịu ảnh
   hưởng gì.
   Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Gây nên hậu quả
   nghiêm trọng ở nhiều nước. Từ kinh tế, cuộc đại khủng hoảng lan sang lĩnh vực
   chính trị. Hàng ngàn cuộc biểu tình, đấu tranh đã diễn ra, nhất là ở các nước TB.
   Đời sống nhân dân hết sức khổ cực, các tầng lớp nhân dân điêu đứng. Cuộc khủng
   hoảng lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa khác. Ở Anh, sản lượng gang năm
   1931 sụt mất 50%, thép cũng sụt gần 50%, thương nghiệp sụt 60%. Ở Pháp, cuộc
   khủng hoảng bắt đầu từ cuối năm 1930 và kéo dài đến năm 1936, sản lượng công
   nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, ngoại thương 60%, thu nhập quốc dân 30%.
   Ở Đức, đến năm 1930, sản lượng công nghiệp giảm 77%. Ở các nước Ba Lan, Ý,
   Ru-ma-ni, Nhật... đều có khủng hoảng kinh tế.
   Để nâng cao giá hàng hoá và thu nhiều lời, các nhà tư bản kếch sù đã tiêu huỷ
   hàng hoá: cà phê, sữa, lúa mì, thịt.v.v... bị đốt hay đổ xuống biển chứ không được
   bán hạ giá.
   Ở Mĩ năm 1930 có 2 vạn công nhân biểu tình thị uy, từ năm 1929-1933 có 3,5
   triệu công nhân tham gia bãi công.
1.3. Hậu quả
   Cuộc khủng hoảng này đã diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như nông nghiệp,
   công nghiệp, thương nghiệp, tài chính (riêng Pháp cuộc khủng hoảng kéo dài đến
   năm 1936). Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất và trầm trọng nhất trong
   lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
   Sản xuất công nghiệp: sản xuất công nghiệp của thế giới trung bình giảm 38 % ,
   riêng Mĩ giảm 46%, Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng ở Mĩ đã có 13 vạn công ty bị
   phá sản.
   Tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa. Riêng ở Mĩ 10 vạn công ngân hàng
   phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng của thế giới.
   Nông nghiệp: Hàng triệu ha cây trồng đã bị phá. Riêng ở Mĩ có 75% nông trại đã
   bị phá sản, người ta đã giết hàng triệu con gia súc và đổ xuống biển hàng trăm
   triệu lít sữa.


                                                                            Trang 19
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

   Cuộc khủng hoảng kinh tế đã đẩy nền kinh tế tư bản bước vào tình trạng tiêu điều
   và gây nên những hậu quả cực kì nghiêm trọng.
   Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp. Ở Mỹ, năm 1929 có 3% thất nghiệp
   trong tổng số người lao động, đến năm 1933 đã lên tới 25%. Hàng triệu nông dân
   bị phá sản, đời sống của những người lao động hết sức cùng cực. Số người có việc
   làm thì bị giới chủ tăng ngày làm việc, giờ làm và bị giảm lương. Hệ quả của điều
   đó là sự phản kháng của họ và làm bùng nổ phong trào đấu tranh của quần chúng
   nhân dân.
   Từ năm 1929 - 1932: trong 15 nước tư bản đã có tới 18 nghìn cuộc bãi công của
   công nhân với sự tham gia của 8,5 triệu người.
   Đối với các nước có nhiều thuộc địa như Anh, Pháp, Mĩ thì tìm cách đưa hàng
   sang các nước thuộc địa hoặc rút vốn đầu tư ở các thuộc địa.
   Đối với các nước có ít thuộc địa như Đức, Nhật thì tìm cách phát xít hóa bộ máy
   chính quyền, tăng cường chạy đua vũ trang gây lại Chiến tranh thế giới (ở Đức
   năm 1933, Hít-le lên cầm quyền thiết lập chế độ phát xít. Ở Nhật năm 1936 chính
   quyền phát xít cũng được thiết lập). Sự ra đời của trục phát xít Berlin - Roma-
   Tokyo đã làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt làm bùng
   nổ nguy cơ của cuộc đại chiến thế giới thứ hai.
   Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng hoảng thừa, là một cuộc đại khủng
   hoảng trong lịch sử thế giới và cũng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đại chiến thế
   giới thứ 2.
1.4. Giải pháp
   Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nền thống trị của chủ nghĩa tư bản ở các nước vì
   vậy đòi hỏi các nước phải tìm con đường để giải quyết hậu quả của khủng hoảng
   kinh tế.
   Để cứu vãn tình hình, chính phủ các nước tư bản thi hành một số chính sách như
   đánh thuế nhập cảng nặng để hạn chế hàng hoá nước ngoài vào, lấy tiền trong
   ngân quỹ nhà nước trợ cấp cho các nhà tư bản.
   Ở Mỹ. ban đầu, các nhà hoạch định chính sách cố gắng khôi phục lòng tin cho thị
   trường bằng các bài phát biểu trấn an người dân, tổng thống Herbert Hoover làm
   yên lòng người Mỹ rằng kinh tế nước này vẫn tiến triển tốt.

                                                                             Trang 20
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

    Mọi thứ chỉ thay đổi sau khi tổng thống Franklin D Roosevelt lên làm tổng thống
    năm 1932, chính phủ can thiệp vào để khởi động lại chương trình trợ cấp thất
    nghiệp cho người dân, ổn định thị trường bằng cách hạn chế sản xuất, khuyến
    khích phát triển chương trình an sinh xã hội. Tuy nhiên, chính quyền của ông
    Roosevelt không có nhiều thành công trông hồi phục tăng trưởng kinh tế và lòng
    tin người tiêu dùng vẫn ở mức thấp.
    Cuộc Đại Khủng Hoảng kéo dài bất chấp một loạt các biện pháp mới nhằm giảm
    nhẹ thiệt hại cho người dân, cụ thể là cung cấp thêm việc làm mới, hỗ trợ hay bảo
    vệ các khoản thế chấp. Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, khi chính phủ
    Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm chính là nêu bật vai trò
    tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) và vai trò của nhà nước trong việc quản
    lý nền kinh tế, nền kinh tế mới hồi phục.
    Sản lượng sản xuất tăng gấp đôi trong chiến tranh, tình trạng thất nghiệp biến mất
    khi phụ nữ và người da đen được kêu gọi tham gia vào lực lượng lao động thay
    cho hàng triệu người đã tham gia vào quân ngũ.
    Cuộc khủng hoảng kéo dài trong 4 năm, đến năm 1933 thì chấm dứt.
2. Cuộ                                          1997
2.1. Nguyên nhân
2.1.1.


                         . Khi các ngân hàng cho vay theo chỉ đạo của chính phủ thì
luôn tồn tại một giả định ngầm rằng chính phủ sẽ bảo lãnh và cứu giúp nếu khoản vay
đó không đòi đượ
                                                  .
2.1.2.
     Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore và Hàn Quốc, các con
rồng con hổ châu Á, đang là điểm đến lý tưởng của giới đầu tư trên khắp thế giới.
Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định (trung bình 8-10%), lãi suất đầu tư hấp dẫn, thị
trường chứng khoán và nhu cầu tiêu dùng cao cấp phát triển vượt bậc đã thu hút dòng
tiền đầu tư trên toàn thế giới đổ dồn về đây, đặc biệt là dòng đầu cơ tài chính ngắn hạ



                                                                                Trang 21
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22




                                                             .




                      .
2.1.3.




                                                         .


                                                                 .
2.1.4. Rút vốn ồ ạt
     Các nhà đầu tư không còn tin rằng dự trữ ngoại tệ đủ để trả nợ ngắn hạn.Cả các
nhà đầu tư nước ngoài lẫn trong nước đều muốn chuyển vốn ra.Ngân hàng đòi lại vốn
cho vay, từ chối đảo nợ và ngưng cho vay mới; còn các nhà đầu tư chứng khoán thì
bán chứng khoán, đổi ra ngoại tệ và chuyển ra ngoài. Riêng trong năm 1997, hơn 20 tỷ
USD ròng được đưa ra khỏi 5 nước Đông Á chịu khủng hoảng, trong khi trong năm
1996 vẫn còn nhận được gần 66 tỷ USD
2.1.5. Chế độ neo tỷ giá
     Gắn chặt đồng tiền quốc gia vào đồng USD. Khi chính sách tiền tệ của USD thay
đổi, đồng tiền quốc gia bắt buộc cũng phải thay đổi theo, bất chấp tình hình thực tế
trong nước như thế nào. Đơn cử, bắt đầu từ giữa những năm 1990, Cục dự trữ Liên
bang Mỹ, dưới dự lãnh đạo của Alan Greenspan bắt đầu thực hiện chính sách tăng lãi
suất tín dụng của đồng USD để giảm thiểu nguy cơ lạm phát. Lãi suất tăng, tiền từ các
khu vực vốn có lợi nhuận cao bắt đầu đổ ngược về Mỹ. Phản ứng của các thành viên
Đông Á, không có gì ngạc nhiên, là đồng loạt tăng lãi suất (vốn đã quá cao) để giữ
chân các nhà đầu tư. Đồng tiền quốc gia tăng giá, dĩ nhiên là năng lực cạnh tranh, đặc

                                                                             Trang 22
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

biệt lợi thế xuất khẩu sẽ giảm đi rất nhiều. Trong khi, tại Mỹ, uy tín của đồng USD
ngày càng tăng, mà sản phẩm nội quốc cũng được đà phát triển.
2.1.6.
       Sản xuất tập trung vào xuất khẩu và quan tâm đặc biệt để đáp ứng nhu cầu trên
thị trường Mỹ làm cho nền sản xuất trong nước phụ thuộc quá nhiều vào nhu cầu trên
thị trường Mỹ, cơ sở hạ tầng cũng thế.Trong khi đó, nhu cầu của thị trường nội địa gần
như bị lãng quên.Về lâu dài, làm cho nền kinh tế quốc gia mất dần tính chủ độ


                                          -                                       4%
trong năm 1996.
2.2. Diễn biến và hậu quả
2.2.1.            - ngòi nổ của cuộc khủng hoảng
       Ngày 14 tháng 5 và ngày 15 tháng 5 năm 1997, đồng Baht Thái bị tấn công đầu
cơ quy mô lớn. Ngày 30 tháng 6                        tuyên bố sẽ không phá giá Baht,
song rốt cục lại thả nổi Baht vào ngày 2 tháng 7, Baht ngay lập tức mất giá gần 50%.
Vào tháng 1 năm 1998, nó đã xuống đến mức 56 Baht mới đổi được 1 Dollar Mỹ. Chỉ
số thị trường chứng khoán Thái Lan đã tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống còn
372 cuối năm 1997. Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD
xuống còn 23,5 tỷ USD. Finance One, công ty tài chính lớn nhất của Thái Lan bị phá
sản.
2.2.2. Philippines
       Diễn biến tương tự, sau khi khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan, ngày 3 tháng 7
Ngân hàng trung ương Philippines đã cố gắng can thiệp vào thị trường ngoại hối để
bảo vệ đồng Peso bằng cách nâng lãi suất ngắn hạn (lãi suất cho vay qua đêm) từ 15%
lên 24%. Đồng Peso vẫn mất giá nghiêm trọng, từ 26 Peso ăn một Dollar xuống còn
38 vào năm 2000 và còn 40 vào cuối khủng hoảng.
2.2.3. Hong Kong
       Tháng 10 năm 1997, Dollar Hong Kong bị tấn công đầu cơ, đồng tiền này vốn
được neo vào Dollar Mỹ với tỷ giá 7,8 HKD/USD. Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát ở Hong
Kong lại cao hơn ở Mỹ, đây là cơ sở để cho giới đầu cơ tấn công. Nhờ có dự trữ ngoại
tệ hùng hậu lên tới 80 tỷ USD vào thời điểm đó tương đương 700% lượng cung tiền

                                                                             Trang 23
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

M1 hay 45% lượng cung tiền M3, nên Cơ quan Tiền tệ Hong Kong đã dám chi hơn 1
tỷ USD để bảo vệ đồng tiền của mình. Các thị trường chứng khoán ngày càng trở nên
dễ đổ vỡ. Từ ngày 20 tháng 10 đến 23 tháng 10, Chỉ số Hang Seng đã giảm 23%.
Ngày 15 tháng 8 năm 1998, Hong Kong nâng lãi suất cho vay qua đêm từ 8% lên
thành 23% và ngay lập tức nâng vọt lên 500%.
2.2.4. Hàn Quốc
     Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan, Hàn Quốc có một gánh nặng
nợ nước ngoài khổng lồ. Các công ty nợ ngân hàng trong nước, còn ngân hàng trong
nước lại nợ ngân hàng nước ngoài.Một vài vụ vỡ nợ đã xảy ra.Khi thị trường châu Á
bị khủng hoảng, tháng 11 các nhà đầu tư bắt đầu bán ra chứng khoán của Hàn Quốc ở
quy mô lớn. Ngày 28 tháng 11 năm 1997, tổ chức đánh giá tín dụng Moody đã hạ thứ
hạng của Hàn Quốc từ A1 xuống A3, sau đó vào ngày 11 tháng 12 lại hạ tiếp xuống
B2. Điều này góp phần làm cho giá chứng khoán của Hàn Quốc thêm giảm giá.Riêng
trong ngày 7 tháng 11, thị trường chứng khoán Seoul tụt 4%. Ngày 24 tháng 11 lại tụt
7,2% do tâm lý lo sợ IMF sẽ đòi Hàn Quốc phải áp dụng các chính sách khắc khổ.
Trong khi đó, đồng Won giảm giá xuống còn khoảng 1700 KRW/USD từ mức 1000
KRW/USD.
2.2.5. Malaysia
     Ngay sau khi Thái Lan thả nổi đồng Baht (ngày 2 tháng 7 năm 1997),
đồng Ringgit của Malaysia và thị trường chứng khoán Kuala Lumpur lập tức bị sức ép
giảm giá mạnh. Ringgit đã giảm từ mức 3,75 Ringgit/Dollar Mỹ xuống còn 4,20
Ringgit/Dollar. Phần lớn sức ép giảm giá đối với Ringgit là từ việc buôn bán đồng tiền
này trên thị trường tiền ở nước ngoài.Những người tham gia thị trường tiền duy trì tài
khoản bằng đồng Ringgit ở trạng thái bán ra nhiều hơn mua vào với dự tính về sử giảm
giá của đồng Ringgit trong tương lai.Kết quả là lãi suất trong nước của Malaysia giảm
xuống khuyến khích dòng vốn chảy ra nước ngoài. Lượng vốn chảy ra đạt tới mức
24,6 tỷ Ringgit vào quý hai và quý ba năm 1997.
2.2.6. Indonesia
     Tháng 7, khi Thái Lan thả nổi đồng Baht, cơ quan hữu trách tiền tệ của Indonesia
đã nới rộng biên độ dao động của tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar Mỹ từ 8% lên
12%. Tháng 8, đồng Rupiah bị giới đầu cơ tấn công và đến ngày 14 thì chế độ tỷ giá

                                                                             Trang 24
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

hối đoái thả nổi có quản lý được thay thế bằng chế độ thả nổi hoàn toàn, đồng Rupiah
liên tục mất giá. IMF đã thu xếp một gói viện trợ tài chính khẩn cấp cho Indonesia lên
tới 23 tỷ Dollar, nhưng Rupiah tiếp tục mất giá do đồng Rupiah bị bán ra ồ ạt và lượng
cầu Dollar Mỹ ở Indonesia tăng vọt. Tháng 9, cả giá Rupiah lẫn chỉ số thị trường
chứng khoán đều giảm xuống mức thấp lịch sử.
     Rupiah mất giá làm suy yếu bảng cân đối tài sản của các công ty Indonesia, đặc
biệt là làm cho món nợ ngân hàng nước ngoài của các công ty tăng lên. Trước tình
hình đó, nhiều công ty đẩy mạnh mua Dollar vào (có nghĩa là bán Rupiah ra) khiến
cho nội tệ thêm mất giá và tỷ lệ lạm phát tăng vọt.
     Lạm phát tăng tốc cùng với chính sách tài chính khắc khổ theo yêu cầu của IMF
khiến chính phủ phải bỏ trợ giá lương thực và xăng đã khiến giá hai mặt hàng này tăng
lên, tình trạng bạo động để tranh giành mua hàng đã bùng phát. Riêng ở Jakarta đã có
tới 500 người bị chết do bạo động. Khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng xã hội đã dẫn
tới khủng hoảng chính trị.Giữa năm 1998, Suharto buộc phải từ chức tổng thống.Trước
khủng hoảng, tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar vào khoảng 2000:1.Nhưng trong
thời kỳ khủng hoảng, tỷ giá đã giảm xuống mức 18.000:1. Do thay đổi tỷ giá hối đoái
và do nhiều nhân tố khác, GDP theo Dollar Mỹ của Indonesia đã giảm đi.
2.3. Các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoảng
2.3.1. Ở cấp độ quốc tế
    Sự hỗ trợ tài chính khẩn cấp và to lớn của cộng đồng quốc tế thông qua vai trò tổ
    chức, điều phối và giám sát của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là vô cùng quan trọng
    và có hiệu lực nhanh chóng, mạnh mẽ nhất để chế ngự cuộc khủng hoảng, tránh sự
    đổ vỡ lan rộng và hậu quả kéo dài ở cả trong và ngoài mỗi nước. Cụ thể là những
    “Chương trình cứu trợ khẩn cấp trọn gói” mà IMF đã liên tiếp triển khai cho Thái
    Lan, Phillippines, Indonesia và Hàn Quốc đã có tổng giá trị hàng trăm tỷ USD.
    Thực hiện việc hoãn nợ, đảo nợ, bảo đảm nợ nhằm cải thiện tình trạng nợ nần của
    các nước đang lâm vào khủng hoảng. Sự hỗ trợ quốc tế            ời kêu gọi các thị
    trường lớn như Mỹ, EU… mở rộng cửa cho hàng xuất khẩu của các nước đang
    trong khu vực khủng hoảng để giúp làm tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán
    cân thương mại và thu nhập ngoại hối của họ.



                                                                             Trang 25
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

    Các tổ chức quốc tế như IMF, OECD …còn kêu gọi và triển khai các kế hoạch
    tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, thông tin, tư vấn nhằm nâng cao năng lực thể chế của
    các nước trong khu vực khủng hoảng.
2.3.2. Cấp độ khu vực
     Hàn Quốc, Thái Lan và Indonesia đã và đang thực thi một chế độ tỷ giá hối đoái
linh hoạt và cơ chế ổn định giá cả. Các nước từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái neo và hướng
tới chế độ mục tiêu lạm phát.Đồng thời, các nước nỗ lực gia tăng lượng dữ trự ngoại
hối nhà nước của mình.Từ 1997 đến 2005, năm nước bị ảnh hưởng nặng nhất của
khủng hoảng đã tăng lượng dự trữ ngoại hối của mình lên bốn lần, đạt 378 tỷ USD.
Cải cách khu vực tài chính
    Xóa và giảm nợ xấu, tái vốn hóa các thể chế tài chính
    Đóng cửa các thể chế tài chính đổ vỡ
    Tăng cường giám sát và áp dụng các tiêu chuẩn quản trị, kế toán mới đối với các
    tổ chức tín dụng và tài chính khác
    Đẩy mạnh chuyên môn hóa các thể chế tài chính
    Tăng cường giám sát và điều tiết các tổ chức tín dụng đồng thời với nâng cao kỷ
    luật thị trường.
Cải tổ cách thức quản lý của khu vực xí nghiệp
Các nước Hàn Quốc, Thái Lan và Indonesia đã hoàn thiện các thủ tục về phá sản, nỗ
lực tái cơ cấu nợ của các xí nghiệp, củng cố các quy định và tiêu chuẩn về cáo bạch,
bảo vệ quyền lợi của các cổ đông nhỏ cũng như nâng cao quyền lực và trách nhiệm
của ban giám đốc, áp dụng các tiêu chuẩn kế toán và kiểm toán theo thông lệ quốc tế,
tăng cường mức vốn tự có của doanh nghiệp và tạo thuận lợi cho các hoạt động mua
lại và sáp nhập kể cả với doanh nghiệp trong nước cũng như với doanh nghiệp nước
ngoài.

3. Cuộc suy thoái kinh tế 2008-2012
     Là cuộc suy thoái kinh tế và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn ra đồng
thời ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới. Nó có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế
Hoa Kỳ cuối thập niên 2000 và khủng hoảng tài chính 2007-2010.Mức độ và quy mô
của đợt suy thoái này lớn đến mức nhiều người gọi nó Đại Suy thoái.




                                                                              Trang 26
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

3.1. Nguyên nhân
     Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay được đánh giá là cuộc khủng hoảng kinh tế
lớn nhất, nặng nề nhất trên thế giới trong hơn 60 năm qua từ sau Đại khủng hoảng kinh
tế Thế giới 1929-1933. Nguyên nhân cuộc khủng hoảng được xác định là bắt đầu từ
cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ. Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ lại được xác định
có nguyên nhân từ việc các ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay mua nhà “dưới
chuẩn” với một quy mô lớn. Việc một số lượng lớn người dân đổ xô vào vay tiền ngân
hàng (trả lãi và vốn trong một thời gian dài) là do tình trạng lãi suất và dễ vay mượn ở
Mỹ mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thực hiện để khuyến khích sản xuất và tiêu
dùng, cứu nền kinh tế Mỹ khỏi suy thoái sau cuộc khủng hoảng năm 2000-2001 (chỉ từ
tháng 5/2001 đến tháng 12/2002, FED đã 11 lần giảm lãi suất cho vay từ 6,5% xuống
còn 1,75%/năm).
     Còn các NHTM có thể cho người dân vay mua nhà “dưới chuẩn” đầy rủi ro với
một quy mô lớn là do được các công ty tài chính và ngân hàng đầu tư, trong đó đặc
biệt là hai công ty Fanie Mae và Freddie Mac được Chính phủ Mỹ bảo trợ, “cấp vốn”
bằng cách mua lại các khoản cho vay của các NHTM, biến chúng thành loại chứng từ
được bảo đảm bằng các khoản vay thế chấp để bán lại cho các công ty, các ngân hàng
đầu tư lớn khác như: Bear Stearms, Merrill Lynch…Các công ty tài chính, ngân hàng
đầu tư này lại phát hành trái phiếu trên cơ sở các chứng từ cho vay thế chấp đó để bán
cho các ngân hàng Mỹ khác và ngân hàng nhiều nước trên thế giới làm tài sản tích trữ
do uy tín của các ngân hàng phát hành. Việc “chứng khoán hóa” các khoản vay thế
chấp đã vượt khỏi sự kiểm soát của nhà nước.Chuỗi hoạt động kinh doanh mang tính
chất đầu cơ đã làm thị trường nhà đất nóng lên, giá nhà đất bị đẩy lên cao, trở thành
“bong bóng”.“Bong bóng” nổ là không thể tránh khỏi.
     Những diễn biến trên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng tài chính,
nhưng sâu xa hơn, cuộc khủng hoảng tài chính có nguyên nhân từ cơ cấu và cơ chế
vận hành nền kinh tế Mỹ. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới 1929-1933, các học
thuyết kinh tế đề cao vai trò tự điều tiết của thị trường, điều tiết của “bàn tay vô hình”
bị phê phán, học thuyết kinh tế của Keynes đề cao vai trò điều tiết của nhà nước trong
nền kinh tế thị trường đã ra đời. Cơ chế phối hợp giữa điều tiết của thị trường và điều
tiết của nhà nước đã giúp nền kinh tế thị trường thế giới phát triển tương đối ổn định

                                                                                 Trang 27
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

trong suốt hơn 60 năm qua (khắc phục, giảm bớt được quy mô, tính tàn phá của các
cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ). Nhưng vào những năm 80 của thế kỷ trước, các
trường phái kinh tế Tân tự do (Tân cổ điển) lại được đề cao.
     Trong bối cảnh thực hiện các chính sách tự do hoá kinh tế, Chính phủ Mỹ còn
thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ trong một thời gian dài. Để phục hồi nền kinh tế
Mỹ sau cuộc suy thoái kinh tế năm 2001, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã liên tiếp
giảm lãi suất liên ngân hàng (từ 6,5% xuống còn 1,75%), theo đó, lãi suất cho vay của
tín dụng thứ cấp cũng giảm xuống thấp. Chính sách nới lỏng tiền tệ (chính sách đồng
đô la rẻ) đã kích thích người dân vay tiền mua nhà và các tổ chức tín dụng thì sẵn sàng
cho vay, đầu tư mạo hiểm. Tóm lại, sự buông lỏng quản lý nhà nước và những sai lầm
trong chính sách kinh tế của nhà nước là nguyên nhân sâu xa hơn của cuộc khủng
hoảng tài chính ở Mỹ vừa qua. Kinh tế thị trường Mỹ dựa chủ yếu trên sở hữu tư nhân,
lợi nhuận là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy các doanh nghiệp năng động, nhưng cũng là
nguyên nhân thúc đẩy các doanh nghiệp đầu cơ, thậm chí sẵn sàng vi phạm pháp luật,
vi phạm các chuẩn mực đạo đức xã hội, phá vỡ những cân đối duy trì sự phát triển ổn
định của nền kinh tế, dẫn tới khủng hoảng.
     Bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ
sau đó nhanh chóng lan rộng, làm suy giảm kinh tế toàn cầu, có nguyên nhân từ vai trò
của kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới. Từ sau Đại chiến Thế giới lần thứ II đến
nay, Mỹ là cường quốc kinh tế, cường quốc khoa học công nghệ đứng đầu thế giới.
Giá trị tổng sản phẩm (GNP) của nước Mỹ chiếm gần một phần tư giá trị tổng sản
phẩm của thế giới, nên suy giảm kinh tế Mỹ đã ảnh hưởng lớn đến quan hệ tài chính,
thương mại và đầu tư quốc tế, do đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của nhiều nước.
Cũng do sức mạnh to lớn của nền kinh tế Mỹ mà đồng đô la Mỹ được sử dụng làm
đồng tiền thanh toán và dự trữ quốc tế. Chính phủ, các ngân hàng, công ty của các
nước trên thế giới đều sẵn sàng mua trái phiếu của Chính phủ Mỹ, của các công ty và
ngân hàng Mỹ làm tài sản dự trữ của mình. Điều này tạo cho Chính phủ, các công ty
và ngân hàng Mỹ những lợi thế to lớn.Chính phủ Mỹ có thể phát hành trái phiếu ra thị
trường quốc tế để huy động tiền bù đắp cho sự thiếu hụt ngân sách của mình. Ngân
hàng và các công ty Mỹ có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn, mở rộng các hoạt
động kinh doanh của mình, kể cả các hoạt động mạng tính chất đầu cơ. Nhưng khi

                                                                              Trang 28
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

đồng đô la Mỹ mất giá, thì giá cả, thương mại, tài chính quốc tế, giá trị tài sản dự trữ
bằng đồng đô la Mỹ và trái phiếu Mỹ của Chính phủ, các ngân hàng, công ty các nước
đều bị ảnh hưởng. Sự sụp đổ của ngân hàng Mỹ kéo theo sự phá sản của hàng loạt
ngân hàng các nước trên thế giới; khủng hoảng của kinh tế Mỹ gây ra khủng hoảng,
suy thoái kinh tế thế giới.
3.2. Diễn biến và hậu quả
3.2.1. Đối với các nước phát triển
     Các nước phát triển nói chung bắt đầu suy giảm tốc độ tăng trưởng từ quý III
năm 2007 và GDP bắt đầu giảm từ quý III năm 2008. Quý IV năm 2008 ghi nhận mức
thu hẹp GDP của các nước phát triển nói chung lên đến 7,97%.
     Hoa Kỳ là trung tâm của suy thoái kinh tế toàn cầu mặc dù không phải là nước
suy thoái nghiêm trọng nhất.Theo cách xác định suy thoái kinh tế của NBER, kinh tế
Hoa Kỳ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007. Còn theo cách xác định suy thoái tức
là 2 quý liên tục có GDP giảm thì kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái bắt đầu từ quý III
năm 2008 với mức giảm lớn kỷ lục kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Quỹ Tiền tệ
Quốc tế ước lượng rằng nền kinh tế Hoa Kỳ năm 2009 thu hẹp 2,6% Tỷ lệ thất nghiệp
ở Hoa Kỳ đã tăng từ mức 4,9% vào tháng 12 năm 2008 lên 9,5% vào tháng 6 năm
2009. Nhiều ngành kinh tế của Hoa Kỳ thu hẹp sản xuất. Ngành chế tạo ô tô bị khủng
hoảng nghiêm trọng đến mức Big Three phải bán đi một số thương hiệu và chi nhánh
của mình. GM và Chrysler phải chịu phá sản và chấp nhận tái cơ cấu dưới sự giám sát
của Chính phủ. Về cơ bản, nước Mỹ đã thoát khỏi suy thoái kể từ cuối 2009. Tuy
nhiên, với sự trở lại suy thoái lần 2 ở khu vực Châu Âu, cộng với vấn đề “vách đá tài
khóa”, kinh tế Mỹ sẽ chắc chắn rơi vào suy thoái đầu năm 2013 vì việc tăng thuế và
cắt giảm chi tiêu chính phủ sẽ "tiêu tốn" sạch 4% tăng trưởng GDP của Mỹ trong 6
tháng đầu năm 2013, trong khi dự kiến GDP Mỹ chỉ tăng 2% năm 2013.
     Trong các nước phát triển, Đức và Nhật Bản là những nước mà GDP giảm mạnh
nhất.Cả hai đều là những nền kinh tế hướng vào xuất khẩu và bị tác động tiêu cực
nghiêm trọng.Nhiều thể chế tài chính của Đức tham gia vào thị trường tín dụng thứ
cấp ở Hoa Kỳ khiến cho khu vực tài chính của Đức bị rối loạn. Tuy khu vực tài chính
của Nhật Bản vẫn vững vàng, nhưng việc có nhiều công ty Hoa Kỳ phát hành trái
phiếu tại thị trường chứng khoán Tokyo đã khiến cho thị trường chứng khoán của Nhật

                                                                               Trang 29
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Bản bị chao đảo và ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của các công ty Nhật Bản.
Hậu quả là cả hai nước đều lâm vào suy thoái từ quý II năm 2008. Năm 2009, GDP
của Đức giảm 6,2%; và dự báo sẽ còn giảm trong năm 2010. Còn GDP của Nhật Bản
năm 2009 cũng giảm tới 6%. Thống kê cho thấy Nhật Bản đã bị giảm kim ngạch xuất
khẩu và giảm sản lượng sản xuất ở mức kỷ lục. Những nước phát triển lớn khác bị
giảm GDP là Anh, Canada, Pháp, Tây Ban Nha, Ý. Cả khu vực đồng euro nói chung
giảm 4,8% trong năm 2009, phục hồi nhẹ vào năm 2010-2011 và trở lại suy thoái năm
2012.
     Trong các nước OECD, chỉ có Hy Lạp, Hàn Quốc, Ba Lan, Slovaky là không bị
rơi vào suy thoái kinh tế (theo cách xác định suy thoái là hai quý liên tục tăng trưởng
dưới 0), song vẫn bị suy giảm tốc độ tăng trưởng.
     Các nước công nghiệp hóa mới châu Á đều là những nền kinh tế theo định hướng
xuất khẩu. Suy giảm tăng trưởng kinh tế thế giới đã làm GDP của các nước này đang
từ chỗ tăng tới 5,1% trong năm 2007 giảm xuống chỉ còn tăng 1,5% trong năm 2008,
giảm 5,2% trong năm 2009 Các nước và lãnh thổ lâm vào suy thoái là Hồng Kông và
Singapore (từ quý IV năm 2008).
     Ấn Độ, Brasil và Trung Quốc bị suy giảm tốc độ tăng trưởng trong năm 2008
nhưng đã nhanh chóng trở lại tăng trưởng nhanh trong năm 2009. Nga bị khủng hoảng
tài chính trong năm 2008 với giá chứng khoán sụt giảm mạnh, đồng rúp mất giá, một
số ngân hàng bị đổ vỡ. Nguyên nhân khủng hoảng tài chính ở Nga là do những bất an
từ phía các nhà đầu tư liên quan đến căng thẳng chính trị-quân sự Nga-Georgia, liên
quan đến việc giá dầu thế giới giảm mạnh, sự chỉ trích của Thủ tướng Putin đối với tập
đoàn Mechel. Kinh tế Nga lâm vào suy thoái từ đầu năm 2009.
     Kết quả tăng trưởng kinh tế được xem là tốt so với các nước phát triển đã giúp
cho BRIC có tiếng nói hơn trong G-20 Các nước này đều cố gắng đàm phán để tăng tỷ
lệ phiếu bầu của mình ở Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
3.2.2. Các nước đang phát triển khác
     Trong các nước đang phát triển, những nước thuộc SNG bị tác động nghiêm
trọng. Các nước này bị đồng thời nhiều cú sốc: những rối loạn tài chính khiến cho các
nước này trở nên khó tiếp cận các nguồn tài chính nước ngoài (các nước này vốn đi
vay nước ngoài nhiều để đầu tư phát triển kinh tế trong nước), nhu cầu đối với hàng

                                                                              Trang 30
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

xuất khẩu của họ giảm do kinh tế các nước và các khu vực trên thế giới xấu đi, giá
nguyên liệu-năng lượng giảm, kiều hối giảm do thu nhập của người lao động xuất
khẩu của các nước này giảm. Các nước Belarus, Ukraine, Armenia đã phải xin IMF
giúp đỡ tài chính. Thống kê của IMF cho thấy GDP của Ukraine năm 2009 giảm tới
8% và của Armenia giảm tới 5%. Các nước SNG khác có GDP giảm là Kazakhstan,
Belarus và Mondova. Các nước còn lại tuy vẫn tăng được GDP nhưng với tốc độ
không cao bằng thời gian trước.
     Các nước đang phát triển châu Á hầu hết đều bị giảm tốc độ tăng trưởng, thậm
chi có nước còn tăng trưởng âm. Các nước Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Việt Nam
vốn có mức tăng trưởng trên dưới 6% trong các năm 2007 và 2008, sang năm 2009 chỉ
còn tăng trưởng trên dưới 3%. Các nước Malaysia và Thái Lan tăng trưởng với tốc độ
-3,0% và -3,5% trong năm 2009.




     Các nền kinh tế Mỹ Latinh vốn có độ mở cao và phụ thuộc vào vốn nước ngoài
và xuất khẩu nguyên liệu-năng lượng.Vì thế, các nước trong khu vực này bị suy giảm
tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức độ khác lớn. Mexico bị suy giảm nhiều nhất do nền
kinh tế này gắn kết chặt chẽ với kinh tế Hoa Kỳ. GDP của Mexico giảm tới 3,7% trong
năm 2009. Những nước lớn khác có GDP giảm là Argentina, Ecuador và Venezuela.
     Tất cả các nước ở Trung Đông đều bị suy giảm kinh tế.Những nước Trung Đông
xuất khẩu nhiều dầu lửa là Ả Rập Saudi, UAE và Kuwait còn bị giảm GDP. Kinh tế
Israel cũng bị giảm 1,7% trong năm 2009. Nền kinh tế này vốn phụ thuộc khá cao vào
xuất khẩu trong khi kinh tế toàn cầu lại rơi vào suy thoái và suy giảm tăng trưởng.
                                                                               Trang 31
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

     Kinh tế các nước châu Phi gặp khó khăn chủ yếu do xuất khẩu của họ bị giảm
(do lượng cầu thế giới giảm và do giá nguyên liệu-năng lượng giảm) và kiều hối bị
giảm. Các nước Ghana, Kenya, Nigeria, Nam Phi và Tunisia bị giảm nguồn vốn nước
ngoài (FDI và đầu tư gián tiếp).Angola, Guinea Xích đạo và Nigeria bị tác động mạnh
bởi lượng dầu xuất khẩu và giá dầu giảm.Tuy nhiên, kinh tế Côte d’Ivoire và Kenya
không những không bị suy giảm mà lại còn tăng tốc.
3.3. Biện pháp đối phó khủng hoảng
3.3.1. Chính sách tiền tệ hỗ trợ:
Các Ngân hàng Trung ương phản ứng nhanh bằng việc cắt giảm lãi suất chưa từng có
và các biện pháp bơm thanh khoản lớn cho thị trường để bảo đảm dòng tín dụng bình
thường và khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng.Tất cả các Ngân hàng Trung
ương đều triển khai nới lỏng chính sách tiền tệ và các biện pháp hỗ trợ thanh khoản
rộng rãi đối với các ngân hàng. Chẳng hạn, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) áp
dụng linh hoạt các thể thức tái cấp vốn, mở rộng phạm vi các loại tài sản cầm cố, áp
dụng các kỳ hạn cho vay tới 6 tháng đến 1 năm.
Chính sách tài khóa hỗ trợ:
     Ở các nước phát triển, chính sách tài khóa đóng vai trò chủ đạo trong việc kích
thích kinh tế và đối phó với suy thoái kinh tế. Thâm hụt ngân sách của các nước phát
triển dự kiến tăng thêm khoảng 6% GDP. Chính sách tài khóa được nới lỏng hơn ở các
nước phát triển phản ánh quy mô Chính phủ ở các nước này lớn hơn và vai trò to lớn
của chính sách tài khóa trong việc bình ổn kinh tế thông qua các chi tiêu Chính phủ,
thuế, chuyển giao (phúc lợi và trợ cấp thất nghiệp) và các chương trình hỗ trợ, giải cứu
tài chính.
Hỗ trợ khu vực tài chính:
     Bên cạnh những nỗ lực của Ngân hàng Trung ương, Chính phủ cũng can thiệp
mạnh vào hệ thống tài chính để giảm bớt quan ngại về sự đổ vỡ mang tính hệ thống và
tái lập niềm tin. Các biện pháp được áp dụng bao gồm:
+ Bảo đảm tiền gửi và các khoản nợ tại ngân hàng.
+ Xử lý các khoản nợ xấu của các định chế tài chính.
+ Tái cấp vốn cho các định chế tài chính.



                                                                               Trang 32
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

III. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012
1. Nguyên nhân
     Có hai nguyên nhân chính gây ra căn bệnh cho nền kinh tế nước ta đó là: nguyên
nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong.
1.1. Nguyên nhân bên ngoài
     Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu: các nền kinh tế lớn nhất thế
giới như: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu bị khủng hoảng nặng nề chưa từng có sau đại chiến
thế giới lần thứ 2.
     Sản xuất đình đốn, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp tăng, thu nhập
giảm, sức mua trên thị trường thế giới bị thu hẹp nghiêm trọng trong đó có các thị
trường xuất khẩu chủ yếu và truyền thống của Việt Nam.
     Các nước phải điều chỉnh lại chính sách xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá để bảo
hộ hàng trong nước nên gặp nhiều rào cản cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.
     Các dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là dòng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI bị giảm mạnh. Nhiều dự án đầu tư FDI đã đăng ký và được chính phủ
nước ta duyệt xong, nhưng bắt buộc phải đình hoặc hoãn lại hoặc chậm trễ khi thực
hiện. Một ví dụ điển hình như năm 2008: FDI đăng ký 60 tỷ USD nhưng đến tháng
1/2009 mới chỉ thực hiện được 200 triệu USD, chỉ đạt 0.33% so với kế hoạch.
1.2. Nguyên nhân bên trong
1.2.1. Cơ cấu nội tại nền kinh tế nước ta có nhiều bất cập
     Ta sẽ bắt đầu từ công thức Tổng cầu của Keynes tính theo phương pháp chi tiêu
để có được cái nhìn khái quát và rõ ràng hơn:
     GDP = C+G+I+X-M (NX = X-M )
     Theo số liệu năm thu thập được khi nền kinh tế bắt đầu Suy thoái tức là cuối năm
2007, đầu 2008:
     C: chi tiêu tiêu dùng thực tế của hộ gia đình chiếm 69,4% GDP là cao so với mặt
bằng chung của Châu Á ( Trung Quốc: 37,1% ; còn Thái Lan: 53,5
     G: chi tiêu thực tế của chính phủ, chiếm 6,1% GDP quá thấp ( TQ: 14,4% ; Thái
Lan: 12,6% ). Chính phủ chưa có những chính sách đầu tư hợp lý và lâu dài cho những
lĩnh vực như cơ sở hạ tầng, giáo dục và y tế nhằm phát triển con người, để cải thiện
nền kinh tế.

                                                                              Trang 33
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

     I: Chi tiêu đầu tư tư nhân chiếm 44,7% GDP là cao, nhưng trong đó các DNNN
đầu tư là chủ yếu chiếm 22%, còn DNTN chiếm khoảng 10,4% GDP ( TQ: 35% ; Thái
Lan: 17% ), dẫn đến ICOR của Việt Nam rất cao ( chỉ số sử dụng vốn hiệu quả). Điều
này chứng tỏ nền kinh tế nước ta vẫn chịu quá nhiều ảnh hưởng của DNNN, vốn cũng
chủ yếu được rót vào các DNNN mà các doanh nghiệp này lại hoạt động kém hiệu quả
(ICOR DNNN 8-10 quá cao so với DNTN 3-4). ICOR = (Kt-Kt-1)/ (Yt-Yt-1) trong đó
K là vốn còn Y là sản lượng.
     NX = X-M = S-I mà S là khoảng 28%, I: 44, 1% như vậy chứng tỏ nền kinh tế
nước ta phải nhập khẩu vốn từ nước ngoài rất nhiều ( thông qua thu hút vốn FDI), nên
khi nguồn cung vốn từ nước ngoài ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, ngay
lập tức ảnh hưởng đến nước ta khá nhiều.
     Bên cạnh đó tổng kim ngạch XNK = 167% GDP ( TQ: 72% ; Thái Lan: 139% )
điều này chứng tỏ nền kinh tế nước ta có độ mở và phụ thuộc thế giới khá cao, do đó
chịu nhiều ảnh hưởng từ kinh tế thế giới.
     Tóm lại, cả ba trụ cột của nền kinh tế nước ta là: DNNN, nguồn vốn FDI và Xuất
nhập khẩu đều có vấn đề và đặc biệt nghiệm khi chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh
tế thế giới nên đã tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế nước ta. Đây có thể nói là nguyên
nhân chính gây là trình trạng Suy thoái kinh tế nước ta giai đoạn sau 2007 tức 2008
đến nay.
1.2.2. Tình trạng lạm phát và những chính sách thiếu hợp lí của Chính phủ nước
ta
     Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến nước ta vào đúng thời điểm mà tình
trạng lạm phát nước ta thuộc dạng cao nhất trong khu vực, do đó Chính phủ phải ưu
tiên kiềm chế lạm phát trước bằng các chính sách thắc lưng buộc bụng, giảm chi tiêu
và đầu tư. Chính những nước đi này làm cho tình trạng nền kinh tế càng bi đát, đang
chịu ảnh hưởng khủng hoảng, cộng với chính sách của chính phủ đã làm nền kinh tế
đình trệ, sản xuất không phát triển,
     Tuy sau này, khi lạm phát đã được khống chế, nhưng vì các Doanh nghiệp đã
nằm trong tình trạng khó khăn quá lâu, dẫn đến nhiều doanh nghiệp phá sản, những
doanh nghiệp còn lại thì không đủ sức đẩy mạnh sản xuất vì thiếu vốn. Trong khi đó
vốn được cấp chủ yếu từ Ngân hàng thương mại.Nhưng chính các Ngân hàng thương

                                                                             Trang 34
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

mại cũng gặp vô vàn khó khăn trong giai đoạn này đặc biệt là nợ xấu và đang trong
giai đoạn tái cấu trúc cả hệ thống. Do đó, các doanh nghiệp rất khó tiếp cận nguồn vốn
từ hệ thống ngân hàng. Dù cả khi đã được hạ lãi suất, các Doanh nghiệp cũng không
mạnh dạn vay để mở rộng sản xuất, vì các thị trường truyền thống nói riêng hay cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung vẫn để lại hậu quả lớn, thế giới phục hồi chậm.
Vì vậy, họ thà cầm chừng còn hơn mạo hiểm đi vay mượn mà mang nợ vào người.
     Tóm lại, do cả cơ cấu nền kinh tế, khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát ở nước
ta, chính sách kinh tế của chính phủ đã khiến cả hệ thống nền kinh tế nước ta lâm vào
khó khăn, đình trệ và suy thoái. Trong đó đặc biệt là do tác động của khủng hoảng
kinh tế thế giới.
2. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012
2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Bảng Thống Kê Tổng Sản phẩm quốc nội và tốc độ tăng trưởng của Việt Nam từ
2007-2012 ( năm gốc 1994)

                    2007     2008       2009       2010       2011          2012

                                                                           Khoảng
GDP (tỷ đồng) 1143715 1485038 1658389 1980914               2535008
                                                                          2856000
 Tốc độ tăng
                    8,46      6,31      5,32       6,78        5,89     Khoảng 5,2%
  trưởng (%)
( Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)




                                                                             Trang 35
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22




Theo số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy được:
  -    Năm 2007 là năm Việt Nam có tốc độc tăng trưởng kinh tế cao nhất.
  -    Từ năm 2008-2012 tốc độ tăng trưởng có chiều hướng giảm xuống. Điều này
chính là tác động của cuộc Suy thoái kinh tế toàn cầu 2008-2012 ảnh hưởng đến nền
kinh ta nước ta:
         Giai đoạn từ năm 2008-2009 mà đặc biệt là 2009, tốc độ tăng trưởng nước
ta thấp nhất, chỉ đạt 5,32%, điều này được lí giải đó là do 2 năm này là giai đoạn đầu
của cuộc Suy thoái kinh tế thế giới và lúc đó nước ta đang lạm phát cao, chính phủ ra
chính sách thắt lưng buộc bụng nền sản xuất không phát triển, nền kinh tế nước ta rơi
vào tình trạng đình trệ.
         Năm 2010 lại là năm tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên từ 5,32%-6,78%
đây là kết quả nhờ vào hai gói kích cầu 9 tỷ USD của Chính phủ vào cuối năm 2009.
         Năm 2011 sức ảnh hưởng của gói kích cầu không còn, hệ thống ngân hàng
khó khăn ( tái cấu trúc), khủng hoảng thế giới cũng chưa qua, nên các DN vừa thiếu
vốn vừa không giải quyết được đầu ra, dẫn đến phá sản hoặc tiếp tục cầm chừng không
đẩy mạnh sản xuất.
         Riêng năm 2012 vì chưa có số liệu cụ thể nên chỉ là ước khoảng của các
nhà kinh tế thôi.

                                                                             Trang 36
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

    Tóm lại, rõ ràng cuộc Suy thoái kinh tế đã tác động sâu rộng vào nền kinh tế nước
ta, một nền kinh tế mở và hội nhập khá sâu rộng với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là
sau khi gia nhập WTO (2007) của nước ta. Ảnh hưởng cuộc Suy thoái được thể hiện
rất rõ trên tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta.
2.2. Lạmphát
           Chỉ tiêu:
        Chỉ số giá tiêu        2012         2011     2010     2009     2008
             dùng
            Tháng 1              1           1.74    1.36     0.32      2.4
            Tháng 2             1.37         2.09    1.96     1.17      3.6
            Tháng 3             0.16         2.17    0.75     -0.17      3
            Tháng 4             0.05         3.32    0.14     0.35      2.2
            Tháng 5             0.18         2.21    0.27     0.44      3.9
            Tháng 6            -0.26         1.09    0.22     0.55      2.1
            Tháng 7            -0.29         1.17    0.06     0.52      1.1
            Tháng 8             0.63         0.93    0.23     0.24      1.6
            Tháng 9              -           0.82    1.31     0.62      0.2
           Tháng 10              -           0.36    1.05     0.37      -0.2
           Tháng 11              -           0.39    1.86     0.55      -0.8
           Tháng 12              -           0.53    1.98     1.38      -0.7
        Bình quân tháng          -           1.4     0.93     0.53      1.5
         Tỷ lệ lạm phát          -          18.13   11.75     6.52      19.9




                                                                               Trang 37
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com
UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com

More Related Content

Similar to UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com

Khủng hoảng tài chính k hung hoảng nợ công hy lạp
Khủng hoảng tài chính k hung hoảng nợ công hy lạpKhủng hoảng tài chính k hung hoảng nợ công hy lạp
Khủng hoảng tài chính k hung hoảng nợ công hy lạpCe Nguyễn
 
đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
 đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-namthucbk
 
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv chi nhánh đông đô
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv   chi nhánh đông đôQuản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv   chi nhánh đông đô
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv chi nhánh đông đôhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
các giải pháp nhằm thu hút FDI của các nước Asean vào Việt Nam
các giải pháp nhằm thu hút FDI của các nước Asean vào Việt Namcác giải pháp nhằm thu hút FDI của các nước Asean vào Việt Nam
các giải pháp nhằm thu hút FDI của các nước Asean vào Việt Namtailieumau
 
Luận văn: Phân tích các yếu tố chi phối hoạt động của nhà đầu tư trên thị trư...
Luận văn: Phân tích các yếu tố chi phối hoạt động của nhà đầu tư trên thị trư...Luận văn: Phân tích các yếu tố chi phối hoạt động của nhà đầu tư trên thị trư...
Luận văn: Phân tích các yếu tố chi phối hoạt động của nhà đầu tư trên thị trư...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thực trạng FDI và lĩnh vực nông nghiệp trong bối cảnh truyền dịch cơ cấu nền ...
Thực trạng FDI và lĩnh vực nông nghiệp trong bối cảnh truyền dịch cơ cấu nền ...Thực trạng FDI và lĩnh vực nông nghiệp trong bối cảnh truyền dịch cơ cấu nền ...
Thực trạng FDI và lĩnh vực nông nghiệp trong bối cảnh truyền dịch cơ cấu nền ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ngân hàng tmcp đầu tư và phá...
Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ngân hàng tmcp đầu tư và phá...Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ngân hàng tmcp đầu tư và phá...
Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ngân hàng tmcp đầu tư và phá...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thu-Phuong DO
 
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)https://www.facebook.com/garmentspace
 
2901 bthihtmnlthuyttichnhtintcligii-140325040901-phpapp02
2901 bthihtmnlthuyttichnhtintcligii-140325040901-phpapp022901 bthihtmnlthuyttichnhtintcligii-140325040901-phpapp02
2901 bthihtmnlthuyttichnhtintcligii-140325040901-phpapp02Trần Thanh Nam
 
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
2901   bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)2901   bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)trangson257
 

Similar to UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com (20)

Khủng hoảng tài chính k hung hoảng nợ công hy lạp
Khủng hoảng tài chính k hung hoảng nợ công hy lạpKhủng hoảng tài chính k hung hoảng nợ công hy lạp
Khủng hoảng tài chính k hung hoảng nợ công hy lạp
 
10213
1021310213
10213
 
đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
 đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
đườNg-lối-cach-mạng-của-đảng-cộng-sản-việt-nam
 
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv chi nhánh đông đô
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv   chi nhánh đông đôQuản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv   chi nhánh đông đô
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv chi nhánh đông đô
 
Luận văn: Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông
Luận văn: Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sôngLuận văn: Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông
Luận văn: Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông
 
Đề tài: Tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, HOT
Đề tài: Tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, HOTĐề tài: Tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, HOT
Đề tài: Tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, HOT
 
Đường lối Cách mạng
Đường lối Cách mạngĐường lối Cách mạng
Đường lối Cách mạng
 
các giải pháp nhằm thu hút FDI của các nước Asean vào Việt Nam
các giải pháp nhằm thu hút FDI của các nước Asean vào Việt Namcác giải pháp nhằm thu hút FDI của các nước Asean vào Việt Nam
các giải pháp nhằm thu hút FDI của các nước Asean vào Việt Nam
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thịnh Vượng
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thịnh VượngĐề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thịnh Vượng
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thịnh Vượng
 
Luận văn: Phân tích các yếu tố chi phối hoạt động của nhà đầu tư trên thị trư...
Luận văn: Phân tích các yếu tố chi phối hoạt động của nhà đầu tư trên thị trư...Luận văn: Phân tích các yếu tố chi phối hoạt động của nhà đầu tư trên thị trư...
Luận văn: Phân tích các yếu tố chi phối hoạt động của nhà đầu tư trên thị trư...
 
Luận án: Tác động của nợ công đến an ninh kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Tác động của nợ công đến an ninh kinh tế ở Việt Nam, HAYLuận án: Tác động của nợ công đến an ninh kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Tác động của nợ công đến an ninh kinh tế ở Việt Nam, HAY
 
Thực trạng FDI và lĩnh vực nông nghiệp trong bối cảnh truyền dịch cơ cấu nền ...
Thực trạng FDI và lĩnh vực nông nghiệp trong bối cảnh truyền dịch cơ cấu nền ...Thực trạng FDI và lĩnh vực nông nghiệp trong bối cảnh truyền dịch cơ cấu nền ...
Thực trạng FDI và lĩnh vực nông nghiệp trong bối cảnh truyền dịch cơ cấu nền ...
 
Luận văn: Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kin...
Luận văn: Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kin...Luận văn: Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kin...
Luận văn: Chính sách công nghiệp của Việt Nam trong chiến lược phát triển kin...
 
Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ngân hàng tmcp đầu tư và phá...
Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ngân hàng tmcp đầu tư và phá...Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ngân hàng tmcp đầu tư và phá...
Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ngân hàng tmcp đầu tư và phá...
 
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
 
Tác động của đầu tư nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tác động của đầu tư nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tếTác động của đầu tư nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tác động của đầu tư nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 
Nckh
NckhNckh
Nckh
 
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
 
2901 bthihtmnlthuyttichnhtintcligii-140325040901-phpapp02
2901 bthihtmnlthuyttichnhtintcligii-140325040901-phpapp022901 bthihtmnlthuyttichnhtintcligii-140325040901-phpapp02
2901 bthihtmnlthuyttichnhtintcligii-140325040901-phpapp02
 
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
2901   bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)2901   bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
2901 bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ (có lời giải)
 

More from hocmba

Bai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS ho tien dung
Bai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS  ho tien dungBai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS  ho tien dung
Bai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS ho tien dunghocmba
 
Huong dan thuc hien luan van thac sy
Huong dan thuc hien luan van thac syHuong dan thuc hien luan van thac sy
Huong dan thuc hien luan van thac syhocmba
 
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu giaQua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu giahocmba
 
Cai tien chat luong
Cai tien chat luongCai tien chat luong
Cai tien chat luonghocmba
 
UEH - Macro - Khung Hoang Tai Chinh
UEH - Macro - Khung Hoang Tai ChinhUEH - Macro - Khung Hoang Tai Chinh
UEH - Macro - Khung Hoang Tai Chinhhocmba
 
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TEUEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TEhocmba
 
UEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.com
UEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.comUEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.com
UEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.comhocmba
 

More from hocmba (7)

Bai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS ho tien dung
Bai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS  ho tien dungBai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS  ho tien dung
Bai giang quan tri san xuat va dieu hanh TS ho tien dung
 
Huong dan thuc hien luan van thac sy
Huong dan thuc hien luan van thac syHuong dan thuc hien luan van thac sy
Huong dan thuc hien luan van thac sy
 
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu giaQua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
 
Cai tien chat luong
Cai tien chat luongCai tien chat luong
Cai tien chat luong
 
UEH - Macro - Khung Hoang Tai Chinh
UEH - Macro - Khung Hoang Tai ChinhUEH - Macro - Khung Hoang Tai Chinh
UEH - Macro - Khung Hoang Tai Chinh
 
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TEUEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
UEH - MOI TRUONG KINH DOANH - LUAT KINH TE
 
UEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.com
UEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.comUEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.com
UEH - QTH - Change & conflict management hocmba@gmail.com
 

UEH - Economics Recession - Concepts, Cause, Results, Solution - hocmba@gmail.com

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Tên đề tài: SUY THOÁI KINH TẾ GVPT: TS. DIỆP GIA LUẬT NHÓM: 11 LỚP: CHKTĐ3 KHÓA: K22 TP. HCM, tháng 01/2013.
  • 2. MỤC LỤC I. Tổng quan lý thuyết ................................................................................................. 1 1. Khái niệm suy thoái kinh tế .................................................................................. 1 2. Phân loại suy thoái kinh tế .................................................................................... 2 2.1. Suy thoái hình chữ V ..................................................................................... 2 2.2. Suy thoái hình chữ U ..................................................................................... 2 2.3. Suy thoái kình chữ W..................................................................................... 3 2.4. Suy thoái hình chữ L ...................................................................................... 3 3. Nguyên nhân suy thoái kinh tế ............................................................................. 3 3.1. Xem xét từ các trường phái kinh tế................................................................ 3 3.2. Xem xét từ thực tế .......................................................................................... 4 3.3. Xem xét từ mô hình ....................................................................................... 5 4. Hệ quả của suy thoái kinh tế ................................................................................. 7 4.1. Thách thức từ suy thoái kinh tế ...................................................................... 7 4.2. Các cơ hội từ suy thoái ................................................................................ 10 5. Giải pháp chung cho suy thoái kinh tế ............................................................... 10 5.1. Chính sách tài khóa ...................................................................................... 10 5.2. Chính sách tiền tệ ......................................................................................... 12 5.3. Điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu quả - sự bảo đảm của ổn định kinh tế ............. 14 II. Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế thế giới ................................. 17 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 .................................................. 17 1.1. Nguyên nhân ................................................................................................ 17 1.2. Diễn biến ...................................................................................................... 18 1.3. Hậu quả ........................................................................................................ 19 1.4. Giải pháp ...................................................................................................... 20 2. Cuộ 1997 ................................................. 21 2.1. Nguyên nhân ................................................................................................ 21 2.2. Diễn biến và hậu quả.................................................................................... 23 2.3. Các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoảng ......................................... 25 3. Cuộc suy thoái kinh tế 2008-2012 ...................................................................... 26
  • 3. 3.1. Nguyên nhân ................................................................................................... 27 3.2. Diễn biến và hậu quả ....................................................................................... 29 3.3. Biện pháp đối phó khủng hoảng .................................................................. 32 III. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012 ....................................... 33 1. Nguyên nhân ....................................................................................................... 33 1.1. Nguyên nhân bên ngoài ............................................................................... 33 1.2. Nguyên nhân bên trong ................................................................................ 33 2. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012 ....................................... 35 2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ........................................................................... 35 2.2. Lạmphát ....................................................................................................... 37 2.3. Tình trạng thất nghiệp .................................................................................. 38 2.4. Hoạt động xuất nhập khẩu ........................................................................... 41 2.5. Tình hình đầu tư ........................................................................................... 45 2.6. Thị trường bất động sản ............................................................................... 47 2.7. Thị trường chứng khoán............................................................................... 49 2.8. Hệ thống ngân hàng ..................................................................................... 53 3. Những giải pháp Nhà nước và Chính phủ đã thực hiện để chống suy thoái kinh tế 2008-2012 .............................................................................................................. 55 3.1. Tổng quan giải pháp..................................................................................... 55 3.2. Chi tiết giải pháp trong từng giai đoạn: ....................................................... 56 3.3. Giải pháp đề xuất ......................................................................................... 62
  • 4. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 I. Tổng quan lý thuyết 1. Khái niệm suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế được định nghĩa trong kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm, nói cách khác là tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý. Tuy nhiên, định nghĩa này không được chấp nhận rộng rãi, cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ đưa ra định nghĩa về suy thoái kinh tế còn mập mờ hơn “là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng”. Suy thoái kinh tế có thể liên quan đến sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận doanh nghiệp.Các thời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược lại tăng nhanh giá cả (lạm phát) trong thời kì đình lạm. Suy thoái kinh tế là một giai đoạn của chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh. Đó là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là: suy thoái, phục hồi và bùng nổ. Vì pha phục hồi là thứ yếu nên cũng có thể chia chu kỳ kinh tế thành 2 pha thôi đó là: suy thoái và bùng nổ. Suy thoái kinh tế ở mức độ chưa nghiêm trọng tức là GDP suy giảm nhưng vẫn còn mang giá trị dương thì gọi là suy giảm kinh tế.Suy thoái kinh tế kéo dài và trầm trọng được gọi là khủng hoảng kinh tế.Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện này là cuộc suy thoái trầm trọng nhất từ sau thế chiến thứ hai. Trang 1
  • 5. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 2. Phân loại suy thoái kinh tế Các nhà kinh tế học hay miêu tả kiểu suy thoái kinh tế theo hình dáng của đồ thị tăng trưởng theo quý. Có các kiểu suy thoái như sau: 2.1. Suy thoái hình chữ V Là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha phục phồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đổi chiều giữa hai pha này rõ ràng. Suy thoái hình chữ V, như trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1953 2.2. Suy thoái hình chữ U Là kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất hiện rất chậm. Nền kinh tế sau một thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái. Trong thời kỳ thoát khỏi suy thoái, có thể có các quý tăng trưởng dương và tăng trưởng âm xen kẽ nhau. Suy thoái hình chữ U, như trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1973 – 1975 Trang 2
  • 6. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 2.3. Suy thoái kình chữ W Là kiểu suy thoái liên tiếp.Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái được một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy thoái. Suy thoái hình chữ W, như trường hợp suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980 2.4. Suy thoái hình chữ L Là kiểu suy thoái mà nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng rồi suốt một thời gian dài không thoát khỏi suy thoái.Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thoái không lối thoát này là khủng hoảng kinh tế. Suy thoái hình chữ L, như trường hợp Thập kỷ mất mát (Nhật Bản). 3. Nguyên nhân suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế là sự kết hợp giữa các yếu tố bên trong mang tính chu kỳ và các cú sốc bên ngoài của nền kinh tế thị trường. 3.1. Xem xét từ các trường phái kinh tế Chúng ta sẽ điểm qua một số nguyên nhân theo các trường phái kinh tế khác nhau: Trang 3
  • 7. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 3.1.1. Trường phái kinh tế học chủ nghĩa Keynes Theo Keynes, xu hướng tiêu dùng biên từ thu nhập quốc dân giảm xuống khi thu nhập quốc dân tăng lên làm gia tăng tiết kiệm trong nền kinh tế. Mặt khác nghịch lý tiết kiệm lại chỉ ra rằng, khi dân chúng gia tăng tiết kiệm dẫn đến sự giảm sút của tổng cầu. Và chính sự giảm sút của tổng cầu là nguyên nhân gây ra suy thoái, khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và công nhân bị thất nghiệp. 3.1.2. Trường phái kinh tế học Áo Trường phái kinh tế học Áo lại chỉ ra rằng, nguyên nhân của suy thoái kinh tế là do sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Theo trường phái này thì suy thoái kinh tế bắt nguồn từ những kế hoạch kinh tế sai lầm của các cá nhân, có thể là kế hoạch kinh doanh hay kế hoạch tiêu dùng.Khi tất cả các kế hoạch đều là sai lầm thì sẽ tạo thành suy thoái.Để tất cả các kế hoạch kinh tế cá nhân đều trở thành sai lầm thì phải có sự định hướng, vì chỉ có chính phủ mới đủ quyền lực để định hướng thị trường. 3.1.3. Trường phái tiền tệ Quan điểm của trường phái tiền tệ cho rằng suy thoái kinh tế là hệ quả của sự quản lý tiền tệ yếu kém, họ chỉ trích sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Theo họ thị trường vốn dĩ tự điều chỉnh, khi có sự can thiệp của chính phủ trong chính sách tiền tệ làm tổng cầu biến động. 3.2. Xem xét từ thực tế Sau khi điểm qua các quan điểm của các trường phái về nguyên nhân của suy thoái, chúng tôi rút ra một nhận xét: các quan điểm trên đều chỉ tập trung nhấn mạnh các yếu tố nội sinh của nền kinh tế mà đã bỏ qua một tác động không nhỏ của các yếu tố ngoại sinh. Vậy các yếu tố ngoại sinh là gì và chúng có tác động như thế nào? Các yếu tố ngoại sinh bao gồm: 3.2.1. Khủng hoảng tài chính Đây là một yếu tố quan trọng và là nguyên nhân chủ yếu của các cuộc suy thoái kinh tế. Khủng hoảng tài chính diễn ra đối với một quốc gia sẽ nhanh chóng lây lan qua các quốc gia khác do tính toàn cầu hóa của hệ thống tài chính. Nó còn là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm tổng cầu trên quy mô toàn thế giới. Trang 4
  • 8. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 VD: Khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008 đã nhanh chóng lay lan sang các nước khác. Mặt khác Mỹ là quốc gia có tỷ trọng tiêu dùng lớn trên thế giới, như vậy khi người dân Mỹ giảm chi tiêu làm ảnh hưởng đến tổng cầu của các quốc gia khác. 3.2.2. Giá nguyên liệu đầu vào gia tăng đột biến Giá nguyên liệu đầu vào gia tăng làm giá đầu ra gia tăng theo, trong khi mức độ gia tăng của thu nhập không theo kịp mức độ gia tăng của giá cũng dẫn đến tổng cầu giảm. Tổng cầu giảm một lần nữa sẽ tác động ngược trở lại tổng cung. VD: Cuộc suy thoái giá dầu tại Trung Đông giai đoạn 1973 – 1975. 3.2.3. Chiến tranh Một nguyên nhân có vẻ không ảnh hưởng nhiều nhưng nó lại chính là nguyên nhân gây ra sự gia tăng đột biến của giá nguyên liệu đầu vào. VD: Các cuộc bạo loạn tại Trung Đông, Bắc Phi và Libya hồi đầu năm 2011 đe dọa nguồn cung dầu toàn cầu và kéo giá tăng vượt 100 USD/thùng. 3.2.4. Các yếu tố trung lập Ngoài những yếu tố ngoại sinh kể trên, chúng ta cần xem xét những các yếu tố được xếp vào loại trung lập (vừa mang tính nội sinh, vừa mang tính ngoại sinh): 3.2.4.1. Sự sai lầm trong việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô. Cũng như trường phái Áo và trường phái tiền tệ, Krugman cũng chỉ trích các chính phủ.Ông cho rằng chính phủ các nước trên thế giới đã sai lầm trong các chính sách nhằm khôi phục và kích thích nền kinh tế của mình. VD: Cuộc khủng khoảng nợ công đang diễn ra tại châu Âu. 3.2.4.2. Kỳ vọng của người dân và sự khủng hoảng niềm tin Khi một trong các nguyên nhân trên diễn ra, kỳ vọng về thu nhập của người dân sẽ giảm, họ sẽ gia tăng tiết kiệm. Với mức độ suy giảm ngày càng nghiêm trọng của kỳ vọng sẽ dẫn đến sự khủng hoảng niềm tin. 3.3. Xem xét từ mô hình Chúng ta đã xem xét một số nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế, và xuất phát từ định nghĩa của suy thoái, chúng ta xem xét mô hình suy giảm GDP dưới hai góc độ: tổng cung và tổng cầu. Trang 5
  • 9. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 3.3.1. Đường tổng cầu AD giảm mạnh AD = C + I + G + X – M Trong đó: C : Tiêu dùng I : Đầu tư G : Chi tiêu chính phủ X : Xuất khẩu M : Nhập khẩu AD giảm là do: Giảm chi tiêu và đầu tư Giảm tiền lương thực (real wages) (Vì C=C0 + Cm*Yd, C giảm => Thu nhập khả dụng giảm) Giảm phát: Giảm giá khiến cho người tiêu dùng trì hoãn chi tiêu. Hơn nữa giảm phát làm tăng giá trị thực của nợ. Ví dụ: Khoản nợ trước 100 đồng, lãi suất 10% vào năm 2012, sang năm 2013 do giảm phát khiến giá trị danh nghĩa 110 đồng không đổi nhưng giá trị thực bị tăng lên. Giảm nhu cầu xuất khẩu, tăng nhập khẩu. Trang 6
  • 10. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 3.3.2. Đường tổng cung AS giảm mạnh Ở mô hình trên ta thấy đường tổng cung giảm mạnh khiến GDP thực giảm xuống. Nhân tố ảnh hưởng đó là: Giá tăng là hiện tượng của lạm phát. Giá P tăng khiến cho chi phí đầu vào tăng => chi phí sản xuất tăng => tổng cung giảm. Giảm sản lượng là hiện tượng của suy thoái. Đây là hiện tượng có GDP thực giảm mạnh và lạm phát lại tăng cao. Điều này rất khó giải quyết bởi các chính sách tiền tệ (chi tiết hơn ở phần giải pháp giải quyết các vấn đề lạm phát) bởi vì chúng ta có cả lạm phát và sản lượng giảm. Trong thực tế thì khi tổng cầu giảm mạnh, kéo theo tổng cung cũng giảm, kết hợp sự giảm sút của cả tổng cầu và tổng cung dẫn đến sự suy giảm mạnh của GDP, và suy thoái hình thành. 4. Hệ quả của suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế tạo ra những thách thức, nhưng bên cạnh đó nó cũng đem đến những cơ hội cho nền kinh tế: 4.1. Thách thức từ suy thoái kinh tế  Vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh: Việc thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài là một yếu tố quan trọng để quyết định sự thành công của nền kinh tế. Nhưng trong giai đoạn suy thoái, việc cắt giảm đầu tư do tâm lý lo sợ của các nhà đầu tư nước ngoài là không thể tránh khỏi. Mặt khác các khoản viện trợ cũng giảm do suy thoái là tình hình chung của tất cả các quốc gia. Trang 7
  • 11. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22  Đầu tư và tiêu dùng giảm mạnh: Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, tiêu dùng trong nước đều bị sụt giảm do thu nhập khả dụng giảm và rủi ro đầu tư tăng cao đồng thời dòng vốn đầu tư cả trực tiếp và gián tiếp suy giảm vì những lo ngại về bất ổn kinh tế, các nhà đầu tư có xu hướng rút vốn về do lo ngại rủi ro đầu tư.  Bất ổn cán cân thanh toán: Suy thoái kinh tế dẫn đến sự sụt giảm nhanh chóng về nhu cầu nhập khẩu trên thế giới do người tiêu dùng trên thế giới thắt chặt chi tiêu dẫn đến hoạt động xuất khẩu ra thị trường quốc tế bị suy giảm. Xét phương trình: CA = X – M + NIA + NTR CA : cán cân tài khoản vãng lai X : xuất khẩu M : nhập khẩu NIA : chuyển nhượng ròng (như viện trợ cho nước ngoài, đóng góp ngân sách cho hiệp hội kinh tế mà quốc gia đang xét là thành viên…) NTR : thu nhập tài sản ròng (như lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, tiền lãi cổ phiếu, tiền lãi trái phiếu… tạo ra khi công dân của một nước có những tài sản sinh lợi ở một nước khác) Do X↓, M↓ → CA bị ảnh hưởng. Xét phương trình: BOP = CA – KA BOP : cán cân thánh toán KA : cán cân tài khoản vốn Do đó, BOP cũng bị ảnh hưởng.  Tốc độ tăng trưởng giảm: Khi suy thoái kinh tế xuất hiện, việc một loạt các hoạt động kinh doanh buộc phải giải thể là điều không thể tránh khỏi, đồng thời sự sụt giảm trong tiêu dùng, đầu tư, thâm hụt cán cân thương mại dẫn đến GDP của nền kinh tế sụt giảm hơn nữa, hậu quả tất yếu là tăng trưởng kinh tế chậm lại. AD = C + I + G + X – M C↓, I↓, (X-M)↓ → AD↓. Để thị trường cân bằng thì Yt↓. Mà Yt ↓ dẫn đến gt↓  Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao: Suy thoái kinh tế làm cho tiêu dùng giảm mạnh và hàng tồn kho của các doanh nghiệp tăng lên ngoài dự kiến, dẫn đến sự thu hẹp sản Trang 8
  • 12. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 xuất của các doanh nghiệp do tổng cầu giảm, do đó cầu về lao động giảm, các doanh nghiệp thực hiện cắt giảm nhân công và làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Khi suy thoái kinh tế thường dẫn đến tình trạng thất nghiệp chu kỳ.  Giảm phát: Việc cắt giảm chi tiêu khi suy thoái kinh tế xảy ra làm cho suy thoái càng nặng nề hơn dẫn đến giảm phát. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục. Nguyên nhân chính của giảm phát là do tổng cầu giảm, có thể dùng sơ đồ AD-AS để minh họa điều này. Ban đầu tổng cầu tương ứng với đường AD. Điểm cân bằng của nền kinh tế là điểm E tại giao điểm của hai đường AD và đường AS (đường tổng cung). Sau đó, tổng cầu giảm, đường AD dịch chuyển song song sang trái thành đường AD' cắt đường AS ở điểm E'. E' là điểm cân bằng mới của nền kinh tế và so với điểm cân bằng cũ E, sản lượng và mức giá chung đều giảm.  Vấn đề an sinh xã hội: Suy thoái kinh tế tác động tiêu cực lên nền kinh tế dẫn đến xu hướng bất bình đẳng về thu nhập và phân hóa giàu nghèo trong xã hội có khả năng gia tăng. Đồng thời gây ra những bất ổn trong xã hội do tội phạm tăng.  Sự suy sụp của hệ thống tài chính và các thị trường bong bóng Sự suy sụp của hệ thống tài chính: Suy thoái kinh tế xảy ra làm cho tình hình tài chính củng có nhiều bất ổn, các nhà đầu tư bắt đầu gặp khó khăn về dòng tiền do vòng xoáy nợ nần gây ra, làn song bán tháo do không có đối tác nào có thể bán tại mức giá chào bán cao được niêm yết trước đó, dẫn đến một sự suy giảm Trang 9
  • 13. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 thanh khoản nặng nề và sụp đổ bất ngờ theo chiều thẳng đứng của thị trường tài chính, làm cho giá cổ phiếu giảm mạnh, nhà đầu tư hoảng sợ, thị trường chứng khoán đi xuống và chứng khoán bị bán ra ồ ạt. Bên cạnh việc có những tác động tiêu cực lên thị trường chứng khoán, suy thoái kinh tế cũng làm cho các ngân hàng gặp nhiều khó khăn, một số ngân hàng mất khả năng thanh khoản, có thể gây ra sự sụp đổ của các ngân hàng do nợ xấu tăng lên, người vay vốn không còn khả năng trả nợ và người gửi tiền hoảng loạn đua nhau rút tiền gởi, làm cho chất lượng tín dụng suy giảm và nợ xấu tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng Sự suy sụp của các thị trường bong bóng: Các thị trường bong bóng trước suy thoái như thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản sẽ có nguy cơ tan vỡ sau một thời gian tăng trưởng quá nóng. 4.2. Các cơ hội từ suy thoái Suy thoái là cơ hội đối với các nước đang phát triển, thời điểm này các nước đang phát triển có thể tiếp cận với những quy trình sản xuất công nghệ cao do hiện tượng giảm phát mang lại. Bên cạnh đó đây còn là cơ hội để cải tổ lại các doanh nghiệp tổ chức làm ăn kém hiệu quả đã tồn tại lâu nay, một cơ hội để thanh lọc lại và tăng cường sức mạnh cho nền kinh tế. Sự phân chia lại ảnh hưởng quyền lực kinh tế trên thế giới: những lý do kinh tế đã từng là yếu tố quyết định cán cân quyền lực giữa các nước. Những nước phục hồi nhanh và phát triển được tiềm lực kinh tế mạnh sẽ chiếm vị trí quan trọng hơn trong trật tự quyền lực mới. 5. Giải pháp chung cho suy thoái kinh tế 5.1. Chính sách tài khóa Sau những năm 1930, để khôi phục nền kinh tế bị tàn phá bởi cuộc đại suy thoái, trên cơ sở học thuyết kinh tế của Keynes, các nước đã áp dụng chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô với chính sách tài khóa là chủ đạo. Đốivớichính sách tàikhóa,thựctiễnchống khủnghoảngởcácnướcchothấy,khi chính sách tiền tệtrởnên“hụthơi”trong vaitròtácđộngvàoviệcmởrộngcung tiềnvàkíchthíchkinh tếthìChínhphủ nhiềunướcchuyển Trang 10
  • 14. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 sangsửdụngchínhsáchtàikhóa.Đặcbiệt,đểđốiphóvới những cúsốckinhtếthìchínhsáchtàikhoávẫnpháthuyđượcvaitrò sứcmạnh vượttrộicủanó,nhưtrongcuộckhủnghoảng ởNhậtvàonhữngnăm1990,gần nhấtlàviệcđốiphócủacácnướcvớikhủnghoảngtàichínhthếgiới2008-2009. Ởgiaiđoạnđầu,khiđưaranhữnggiảiphápvềchínhsáchtàikhóanhằmmục tiêukhôiphụcnềnkinhtếsuythoái,ngườitađềudựkiếnrằngtìnhtrạngsuy thoái sẽkéodài,dođó,chính sáchtàikhóasẽcóđủ thờigianpháthuytácdụng. Chính sách tài khóa được thực hiện theo hai hướng: Thắt chặt và nới lỏng. Thắt chặt hay nới lỏng chính sách tài khóa được thực hiện qua các công cụ như: chi tiêu ngân sách, thuế. Trong điều kiện nước ta, Chính phủ là cơ quan duy nhất có thể thực hiện đồng thời cả hai chính sách kinh tế vĩ mô trên cơ sở chính sách tài khoá giao cho Bộ Tài chính chủ trì còn chính sách tiền tệ giao cho Ngân hàng Trung Ương (NHTW) chủ trì. Nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên gia thì trong giai đoạn vừa qua chính sách tài khoá chỉ giữ vị trí thứ hai trong điều tiết kinh tế vĩ mô. Chúng ta sẽ triển khai chi tiết về chính sách tài khóa tại Việt Nam trong phần thực tiễn. Chính sách kích cầu thông qua chi tiêu ngân sách: Việc sử dụng chính sách kích cầu dựa trên hai giai thuyết của Keynes: Thứ nhất: Cuộc suy thoái bắt nguồn từ nền kinh tế có năng lực sản suất bị dư thừa, các yếu tố sản xuất đầu vào không sử dụng hết công suất, và hàng hóa ế thừa. Hiện tượng này khiến giá cả hàng hóa có khuynh hướng giảm trên tất cả các thị trường, nền kinh tế mắc vào cái bẫy suy thoái không tự thoát ra được. Thứ hai: Chính phủ có khả năng chủ động chi tiêu, thậm chí còn nhiều hơn thu nhập của mình. Trong khi đó, khu vực tư (hộ gia đình và khu vực kinh tế tư nhân) thì chi tiêu ít hơn tổng thu nhập vì họ muốn để dành (khuynh hướng tiêu dùng cận biên lớn hơn không và nhỏ hơn một). Trong điều kiện bình thường, khoản tiết kiệm được chuyển sang khu vực doanh nghiệp để đầu tư, nhưng trong thời kỳ suy thoái doanh nghiệp không muốn đầu tư nữa vì không có lợi. Trong giả thuyết thứ nhất, Keynes cho rằng nền kinh tế suy thoái vì tạm thời không đủ cầu cho cung đang dư thừa. Do đó, bài toán sẽ được giải quyết nếu xuất hiện một lượng cầu đủ lớn. Trang 11
  • 15. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 Tác động của chính sách tài khóa mở rộng:Việc theo đuổi chính sách tài khóa mở rộng bằng các khoản chi lớn thực hiện các chương trình tài trợ là gia tăng các dịch vụ hàng hóa công cộng như cơ sở hạ tầng và giáo dục… tác động của những khoản chi này có thể đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế thông qua việc làm tăng sức mua của người dân như lý thuyết của trường phái Keynes. Tuy nhiên, khi Chính phủ mở rộng chi tiêu quá lớn cũng sẽ có tác động ngược chiều làm giảm tăng trưởng kinh tế, bởi vì nó sẽ dịch chuyển nguồn lực từ khu vực sản suất hiệu quả trong nền kinh tế sang khu vực Chính phủ kém hiệu quả. Việc mở rộng chi tiêu công sẽ làm phức tạp thêm những nỗ lực thực hiện các chính sách thúc đẩy tăng trưởng như chính sách thuế và an sinh xã hội, được Chính phủ tài trợ bằng nguồn ngân sách sẽ làm mức bội chi ngân sách tăng lên quá lớn. Vàthựctếchothấy,thờigiancầnthiếtđểđưaravàthựcthicácchínhsách lạikhádài.Mặtkhác,chínhsáchtàikhóachỉpháthuyđượctrongđiềukiệnáp lựcvề nợcủacácChínhphủkhông lớn. 5.2. Chính sách tiền tệ Từ những năm 1980 trở lại đây, chính sách tiền tệ trở nên giữ vai trò rõ rệt hơn bởi vì: Thứ nhất, có quan điểm cho rằng chính sách tài khoá dựa trên cơ sở học thuyết lợi thế tương đối của D. Ricardo là không hiệu quả. Thứ hai, chính sách tiền tệ có thể duy trì khoảng cách ổn định và nhỏ nhất giữa mức sản lượng thực tế với mức sản lượng tiềm năng. Thứ ba, ở các nước phát triển, hình thành xu thế tiến tới ổn định và giảm dần khối lượng cho vay của chính phủ, còn ở các nước đang phát triển thì sự hạn chế các khoản vay nợ nước ngoài đã làm giảm khả năng thực thi chính sách tài khoá chống khủng hoảng. Thứ tư, đỗ trễ thời gian trong thực tiễn xây dựng và thực thi chính sách tài khoá, và hiện nay các chu kỳ suy thoái kinh tế ngày càng trở nên ngắn hơn, đã làm cho những giải pháp của chính sách tài khoá không thể kịp thời phát huy được tác dụng. Cuối cùng là chính sách tài khoá ngày càng bị chi phối bởi lợi ích của các thế lực chính trị nhiều hơn so với chính sách tiền tệ. Hơn nữa, trong những thời kỳ kinh tế tăng trưởng, người ta vẫn hướng tới chính sách tài khoá thận trọng, ngay cả trong Trang 12
  • 16. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 trung hạn, các nền kinh tế đang phát triển vẫn ưu tiên sử dụng hệ thống các công cụ tự điều chỉnh mà không chấp nhận những giải pháp bất thường. Không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới, ở Việt Nam trong những năm qua, chính sách tiền tệ được sử dụng như là công cụ chủ yếu để điều chỉnh kinh tế vĩ mô. Điều này có thể thấy rõ trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ của NHNNVN. Có hai hướng để điều hành chính sách tiền tệ: Cáccôngcụ củachính sách tiềntệđượctiếnhành theohướngthắtchặtvàsửdụngtrầnlãisuấtđểkiềm chếlạmphátnhưtăngdựtrữbắtbuộc,pháthànhtínphiếubắtbuộc;điềuchỉnh lãisuấtcơbản; tăng lãisuấttáicấpvốn; và tăng lãisuất chiếtkhấu; tăngtỷ lệdựtrữbắtbuộc. Cònchính sáchtiềntệnớilỏng đượcsửdụngchocácthờikỳchặnđàsuy thoái kinhtếđểduytrìmụctiêutăngtrưởng hỗ trợlãisuất,giảmlãisuấtnhưhạlãisuất cơbản; giảm lãisuấtchiếtkhấu & lãisuấttái cấpvốn; giảm tỷ lệdựtrữbắtbuộc. Cơsởđểngânhàngtrungương(NHTW)xácđịnhđượccáctỷlệlãisuất trongngắnhạnkhicácđiềukiệnkinhtếthayđổinhằmđạtđượchaimụctiêu là ổnđịnhkinhtếtrongngắnhạnvàkiểm soátlạmpháttrongdàihạn,làquytắc Taylor.Theoquitắcnày,việcxácđịnhmứclãisuấtthựcngắnhạn dựatrên3yếutố:lạmphátthựctếsovớilạmphátmụctiêu; chênhlệchgiữasản lượng thựctếsovới sảnlượng tiềmnăng;mứclãisuấtngắnhạn,tạiđónềnkinh tếđạtmứctoàndiệnnhâncông. Trongtrườnghợpnền kinhtếsuy thoái,quytắcTaylorkhuyếnnghịxác địnhmứclãisuấttươngđốithấpđểthúcđẩytăngtrưởng.Thựctiễncủacuộc khủnghoảngchothấytỷlệlạmphátthấpmàtấtcảcácNHTWtheođuổiđã khôngchophépcácNHTWđưa ranhững giảiphápchốngkhủng hoảng hiệuquả. Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng:Khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm tăng tổng phương tiện thanh toán. Một mặt, làm cho khả năng cung ứng tín dụng của hệ thống các NHTM tăng lên, các doanh nghiệp có thể tiếp cận được nguồn vốn tín dụng dễ dàng tài trợ cho các dự án đầu tư. Sự thay đổi tỷ giá khi đồng tiền trong nước bị đánh giá thấp hơn ngoại tệ cũng góp phần hỗ trợ cho hoạt động xuất Trang 13
  • 17. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ mở rộng cũng có những tác động tiêu cực đối với sự phát triển của nền kinh tế như: việc tăng trưởng tín dụng nhanh, có sự dễ dàng khi xét duyệt tín dụng, cũng như các doanh nghiệp có tư tưởng ỷ lại vì được sự hỗ trợ lãi suất nên thường chấp nhận những dự án đầu tư mạo hiểm hoặc hiệu quả thấp, sẽ làm tăng rủi ro cho hệ thống ngân hàng. Với áp lực tăng cầu quá mức, do tác động của các gói kích thích kinh tế của Chính phủ với độ trễ nhất định kết hợp với chính sách tiền tệ mở rộng có thể đẩy chỉ số giá lên cao quá tầm kiểm soát của Chính phủ gây thương hại cho nền kinh tế. 5.3. Điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu quả - sự bảo đảm của ổn định kinh tế Để ổn định kinh tế cần kết hợp cả hai chính sách tài khóa và tiền tệ một cách hợp lý. Việclýgiảivềkếtquảsửdụngcáccôngcụđiềutiếtkinhtếvĩmôtrong cáccuộckhủnghoảngvừaquacònrấtnhiềuđiềuphảibàn,nhưngcóđiềuđã rõlà cầnphảiđiềuchỉnhchínhcáccơ chếthựcthichínhsáchkinhtếvĩmô. Thứ nhất: NHTW đặcbiệtởcácnướcđangpháttriển cầnthựcthichínhsách tiềntệminh bạch,camkếttheocácnguyêntắckhoahọcnhưQuytắc Taylor,cơ chế OperationTwistđểổnđịnhgiá,ổnđịnhtỷlệlạmphát,gópphầnkhắcphụcnguyên nhâncơbảncủatìnhtrạngmấtổnđịnhkinhtếvĩmôlàmấtcânđốigiữatiếtkiệmvà đầutư,từđólàmgiảmtìnhtrạngdễbị tổnthươngtrongđiềukiệnkinhtếthế giớicó biếnđộng. Thứhai:Cầnphốihợpsửdụngcông cụlãisuấtchiếtkhấuvới cáccông cụ điềuhànhkhác,bởivìlãi suấtchiết khấukhông phảilàcôngcụcóthểgiảiquyết vấnđềđònbẩyquámứcvàrủiro,cũngnhưsựchênhlệchquámứccủagiámột số tàisảnso vớicácchỉtiêucơ bản.Dođó, cầntănggiá trịcáchệ số bảođảmvốn nếuđòn bẩy củacácngânhàngquálớn,cần qui địnhmứcthanhkhoảntối thiểu nếuthanhkhoản thấp,địnhgiáthấphơngiátrịcủabấtđộngsảnkhicấptíndụng thế chấptrongđiềukiệncầngiảmgiá bấtđộngsản.Để hạnchếchạyđualãisuất, đưamặtbằnglãisuấtvềmứchợplýnênápdụngmứclãisuấttrầnchovay thaychotrầnlãisuấthuyđộng,nênápdụnggiớihạntăngtrưởngtíndụng nếucung tiềntăngnóng…Cáccông cụnàysẽtỏrahiệuquảhơnlãisuấtchiết khấuđểxửlýnhữngmấtcânđốinhấtđịnhtronghệthống tàichínhvàngăncản cácnhàđầutưlaovàocácdựánrủi ro khônglườngtrướcđược. Trang 14
  • 18. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 Thứba: Kếthợpgiữakiểmsoátlạmphátvớithựcthichínhsáchtỷgiáhợp lý. Cácnướcđangpháttriểnvớinềnkinhtếmở cửa ởmứcđộthấp,cầncoitrọngduytrìsựổnđịnhcủatỷgiáhốiđoáitương tựnhư kiểmsoátlạmphát. Thứtư: Giảm gánhnặngnợnầncủaChínhphủbằngcáchthựchiệncác khoảnchitiêucủaChínhphủtrêncơsởcácchươngtrìnhdàihạncó tínhđếntính chukỳcủanềnkinhtế,đảmbảotấtcảcáckhoản chingoàingânsáchphảiđược tínhhếtkhixâydựngdựánngânsách. Thứnăm: Đối vớivấnđềbảođảmkhảnăngthanhkhoảnbổsungtrong khủnghoảng thôngquaviệccácNHTW cungcấpcáckhoản tíndụng,mualại và nhậnmộtsốloạitàisảndướidạngtàisảnthếchấpcũngđồngnghĩavớiviệc Chính phủđưavàobảngcânđốicủamìnhnhững tàisản rủirocao,còncácngân hàngsẽbiếntướng cáckhoảntiếtkiệmngắnhạnthành cáckhoảnchovaydài hạn,để rồihọlạimấtkhảnăngthanhkhoản.Vìvậy,cầnsửdụngcơchếbảohiểm vàcấpcác khoản tíndụngvớisố tiềnnhỏhơnsovớigiátrịbảođảm.Ởthờikỳ hậukhủnghoảng,cầnhạnchếcáckhoảnmualạitrựctiếpcủaChínhphủđể khônglàmtăngtỷtrọng sởhữucủaChínhphủtrongnềnkinhtế,trêncơsởhoàn thiệnhệthốngđiềutiết,xâydựng danhmụcnhữngtài sảnđượcsử dụnglàmtài sảnthếchấp,cấpthanhkhoản bổsungchocáctổchứctàichínhvớinhững qui địnhnghiêmngặthơn. Thứsáu: Hoàn thiệnhệthốngđiềutiếttựđộng theohướngxâydựng thang đánhthuếlũytiếnchặtchẽhơnvàthangtrợcấpxãhộirộngrãihơn,trêncơsở hàihòapháttriểnxãhộivàđưaracácquitắccho phépthay đổimứcthuếvàtrợ cấpkhinềnkinhtếchuyển sanggiaiđoạnmớicủachukỳ kinhtế.Nghĩalàcác khoảnthuếvàtrợ cấpsẽđượctănglênkhimộtchỉtiêukinhtếvĩmônàođógiảm xuốngdướimứcquiđịnh. Thứbảy:Trongđiềukiện kinhtếvĩmôbiếnđộng,cầnsửdụngchính sách tàikhóaởmứcđộcaohơn,vàbảođảmsựphốihợpđồngbộ,nhịpnhànggiữa chínhsáchtiềntệvàchínhsáchtàikhóa,tăngcườngtraođổithôngtingiữacác cơquanchủtrìthựcthichính sách tàikhóavàchính sáchtiềntệnhằm kiểmsoát cung tiền,bảođảmmụctiêuvềlạm phát,thựchiệndựtoánngân sáchnhànước, Trang 15
  • 19. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 xácđịnhquimôthâmhụtdựkiến,hỗtrợtàichính,nhu cầuvaynướcngoài,phát hànhtráiphiếuChínhphủ. Trang 16
  • 20. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 II. Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế thế giới 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 1.1. Nguyên nhân Khủng hoảng nợ dưới chuẩn (Deft Deflation): Khi nợ bị đánh giá khó đòi, việc bán ra số lượng lớn với giá rẻ, làm cho tài sản nhìn chung lại càng mất giá, khiến các khoản nợ còn tồn lại càng giảm chất lượng (do tài sản thế chấp bị giảm giá). Vòng xoáy này như quả bóng tuyết càng ngày càng to, đẩy cả thị trường nợ và tài sản xuống, làm cho các thể chế tài chính và cá nhân trên thị trường vỡ nợ. Khi vỡ nợ nhiều quá, đẩy sản xuất và lợi nhuận xuống thấp, đầu tư đình trệ, việc làm mất và dẫn tới bẫy đói nghèo. Sự bất công bằng trong giàu nghèo và thu nhập: Sự bất công bằng trong giàu nghèo được Waddill Catchings và William Trufant Foster cho là nguyên nhân của Đại Khủng Hoảng. Sản xuất ra quá nhiều hơn khả năng mua của thị trường (vốn đa số là người nghèo). Lương tăng chậm hơn so với mức tăng năng suất, dẫn tới lợi nhuận cao, nhưng lợi nhuận lại bị rót vào thị trường chứng khoán, mà không phải đưa tới cho người tiêu dùng. Do thị trường chứng khoán tăng nhanh, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, FED lại để mức lãi xuất cho vay rất thấp, làm đẩy mạnh đầu tư quá mức. Nền kinh tế tăng nóng trong một thập kỷ, đến mức khả năng sản xuất quá cao so với mức hiệu quả và so với mức cầu. Như vậy, nguyên nhân của khủng hoảng là do đầu tư quá mức vào các ngành công nghiệp nặng thay vì vào lương và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nền kinh tế tăng quá mức hiệu quả và lạm phát quá cao. Cấu trúc thể chế tài chính: Các ngân hàng bị cho là quá rủi ro, khi dự trữ quá ít, đầu tư quá nhiều vào thị trường chứng khoán và các tài sản rủi ro. Khối nông nghiệp thì quá rủi ro khi giá đất tăng quá cao, hiệu suất nông nghiệp thấp, trong khi nông dân đi vay quá nhiều để sản xuất, khi lãi suất đột ngột tăng cao thì họ lâm vào phá sản vì không thể sản xuất để trả lãi vay cao. Một số nhà kinh tế cho rằng nguyên nhân có thể là từ bẫy thanh khoản (khi các chính sách tiền tệ như giảm lãi suất và tăng cung tiền không thể thúc đẩy nền kinh tế). Chế độ bản vị Vàng: Để chống lạm phát, các nước sau Thế chiến thứ nhất áp dụng bản vị vàng (đồng tiền gắn chặt với một lượng vàng nhất định). Cú sốc bắt đầu từ Trang 17
  • 21. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 vụ sụp đổ của thị trường chứng khoán Mỹ, nhưng vì chế độ bản vị vàng mà khủng hoảng từ Mỹ lan rộng ra khắp thế giới. Chính vì các chính phủ tiếp tục giữ chế độ bản vị vàng, họ không thể đưa ra các chính sách tiền tệ nới lỏng để chữa khủng hoảng. Những nước nào thoát khỏi bản vị vàng sớm chính là những nước khôi phục kinh tế sớm. Sụp đổ thương mại quốc tế: Do các nước châu Âu sau Thế chiến Thứ nhất nợ Mỹ nhiều, họ phải trả nợ hàng năm. Họ cũng xuất khẩu sang Mỹ để lấy ngoại hối trả nợ, đồng thời họ cũng nhập khẩu hàng từ Mỹ cho nhu cầu. Đến cuối thập kỷ 1920, nhu cầu nhập hàng Mỹ giảm do khủng hoảng và do thiếu tiền để trả nợ. Đồng thời khi hàng rào thuế quan của Mỹ tăng cao theo Luật Thuế quan Smoot–Hawley, xuất khẩu vào Mỹ giảm, dẫn tới các nước trên thế giới càng gặp khó khăn, thương mại quốc tế đình trệ càng làm cho khủng hoảng kinh tế năm 1930 thêm tồi tệ. P AS Dư Thừa P1 Lượng cung tăng Đường cầu dịch chuyển AD Y1 Y 1.2. Diễn biến Tháng 9-1929, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ nước Mĩ, là nước tư bản giàu nhất. Sản lượng công nghiệp ở Mĩ giảm 50%, trong đó gang, thép sụt xuống 75%, ô tô giảm 90%, 11500 xí nghiệp nhỏ và cả những xí nghiệp lớn bị phá sản. Nông thôn cũng bị tác động mạnh mẽ. Ngày 24/10/1929, còn được gọi là ngày thứ năm đen tối tại Mĩ, sau đó nhanh chóng lan ra các nước châu Âu.Khủng hoảng đã gây nên một hậu quả nặng nề ở hầu hết các nước tư bản, nhất là tại Mĩ: Hàng nghìn ngân hàng phải đóng cửa, rất Trang 18
  • 22. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 nhiều nhà tư bản bị phá sản vì lỗ nặng.Tuy nhiên, Liên Xô (cũ) lại không chịu ảnh hưởng gì. Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Gây nên hậu quả nghiêm trọng ở nhiều nước. Từ kinh tế, cuộc đại khủng hoảng lan sang lĩnh vực chính trị. Hàng ngàn cuộc biểu tình, đấu tranh đã diễn ra, nhất là ở các nước TB. Đời sống nhân dân hết sức khổ cực, các tầng lớp nhân dân điêu đứng. Cuộc khủng hoảng lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa khác. Ở Anh, sản lượng gang năm 1931 sụt mất 50%, thép cũng sụt gần 50%, thương nghiệp sụt 60%. Ở Pháp, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ cuối năm 1930 và kéo dài đến năm 1936, sản lượng công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, ngoại thương 60%, thu nhập quốc dân 30%. Ở Đức, đến năm 1930, sản lượng công nghiệp giảm 77%. Ở các nước Ba Lan, Ý, Ru-ma-ni, Nhật... đều có khủng hoảng kinh tế. Để nâng cao giá hàng hoá và thu nhiều lời, các nhà tư bản kếch sù đã tiêu huỷ hàng hoá: cà phê, sữa, lúa mì, thịt.v.v... bị đốt hay đổ xuống biển chứ không được bán hạ giá. Ở Mĩ năm 1930 có 2 vạn công nhân biểu tình thị uy, từ năm 1929-1933 có 3,5 triệu công nhân tham gia bãi công. 1.3. Hậu quả Cuộc khủng hoảng này đã diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính (riêng Pháp cuộc khủng hoảng kéo dài đến năm 1936). Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất và trầm trọng nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Sản xuất công nghiệp: sản xuất công nghiệp của thế giới trung bình giảm 38 % , riêng Mĩ giảm 46%, Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng ở Mĩ đã có 13 vạn công ty bị phá sản. Tài chính: hàng nghìn nhà băng bị đóng cửa. Riêng ở Mĩ 10 vạn công ngân hàng phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng của thế giới. Nông nghiệp: Hàng triệu ha cây trồng đã bị phá. Riêng ở Mĩ có 75% nông trại đã bị phá sản, người ta đã giết hàng triệu con gia súc và đổ xuống biển hàng trăm triệu lít sữa. Trang 19
  • 23. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 Cuộc khủng hoảng kinh tế đã đẩy nền kinh tế tư bản bước vào tình trạng tiêu điều và gây nên những hậu quả cực kì nghiêm trọng. Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp. Ở Mỹ, năm 1929 có 3% thất nghiệp trong tổng số người lao động, đến năm 1933 đã lên tới 25%. Hàng triệu nông dân bị phá sản, đời sống của những người lao động hết sức cùng cực. Số người có việc làm thì bị giới chủ tăng ngày làm việc, giờ làm và bị giảm lương. Hệ quả của điều đó là sự phản kháng của họ và làm bùng nổ phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân. Từ năm 1929 - 1932: trong 15 nước tư bản đã có tới 18 nghìn cuộc bãi công của công nhân với sự tham gia của 8,5 triệu người. Đối với các nước có nhiều thuộc địa như Anh, Pháp, Mĩ thì tìm cách đưa hàng sang các nước thuộc địa hoặc rút vốn đầu tư ở các thuộc địa. Đối với các nước có ít thuộc địa như Đức, Nhật thì tìm cách phát xít hóa bộ máy chính quyền, tăng cường chạy đua vũ trang gây lại Chiến tranh thế giới (ở Đức năm 1933, Hít-le lên cầm quyền thiết lập chế độ phát xít. Ở Nhật năm 1936 chính quyền phát xít cũng được thiết lập). Sự ra đời của trục phát xít Berlin - Roma- Tokyo đã làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt làm bùng nổ nguy cơ của cuộc đại chiến thế giới thứ hai. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng hoảng thừa, là một cuộc đại khủng hoảng trong lịch sử thế giới và cũng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đại chiến thế giới thứ 2. 1.4. Giải pháp Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nền thống trị của chủ nghĩa tư bản ở các nước vì vậy đòi hỏi các nước phải tìm con đường để giải quyết hậu quả của khủng hoảng kinh tế. Để cứu vãn tình hình, chính phủ các nước tư bản thi hành một số chính sách như đánh thuế nhập cảng nặng để hạn chế hàng hoá nước ngoài vào, lấy tiền trong ngân quỹ nhà nước trợ cấp cho các nhà tư bản. Ở Mỹ. ban đầu, các nhà hoạch định chính sách cố gắng khôi phục lòng tin cho thị trường bằng các bài phát biểu trấn an người dân, tổng thống Herbert Hoover làm yên lòng người Mỹ rằng kinh tế nước này vẫn tiến triển tốt. Trang 20
  • 24. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 Mọi thứ chỉ thay đổi sau khi tổng thống Franklin D Roosevelt lên làm tổng thống năm 1932, chính phủ can thiệp vào để khởi động lại chương trình trợ cấp thất nghiệp cho người dân, ổn định thị trường bằng cách hạn chế sản xuất, khuyến khích phát triển chương trình an sinh xã hội. Tuy nhiên, chính quyền của ông Roosevelt không có nhiều thành công trông hồi phục tăng trưởng kinh tế và lòng tin người tiêu dùng vẫn ở mức thấp. Cuộc Đại Khủng Hoảng kéo dài bất chấp một loạt các biện pháp mới nhằm giảm nhẹ thiệt hại cho người dân, cụ thể là cung cấp thêm việc làm mới, hỗ trợ hay bảo vệ các khoản thế chấp. Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, khi chính phủ Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm chính là nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) và vai trò của nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế, nền kinh tế mới hồi phục. Sản lượng sản xuất tăng gấp đôi trong chiến tranh, tình trạng thất nghiệp biến mất khi phụ nữ và người da đen được kêu gọi tham gia vào lực lượng lao động thay cho hàng triệu người đã tham gia vào quân ngũ. Cuộc khủng hoảng kéo dài trong 4 năm, đến năm 1933 thì chấm dứt. 2. Cuộ 1997 2.1. Nguyên nhân 2.1.1. . Khi các ngân hàng cho vay theo chỉ đạo của chính phủ thì luôn tồn tại một giả định ngầm rằng chính phủ sẽ bảo lãnh và cứu giúp nếu khoản vay đó không đòi đượ . 2.1.2. Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore và Hàn Quốc, các con rồng con hổ châu Á, đang là điểm đến lý tưởng của giới đầu tư trên khắp thế giới. Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định (trung bình 8-10%), lãi suất đầu tư hấp dẫn, thị trường chứng khoán và nhu cầu tiêu dùng cao cấp phát triển vượt bậc đã thu hút dòng tiền đầu tư trên toàn thế giới đổ dồn về đây, đặc biệt là dòng đầu cơ tài chính ngắn hạ Trang 21
  • 25. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 . . 2.1.3. . . 2.1.4. Rút vốn ồ ạt Các nhà đầu tư không còn tin rằng dự trữ ngoại tệ đủ để trả nợ ngắn hạn.Cả các nhà đầu tư nước ngoài lẫn trong nước đều muốn chuyển vốn ra.Ngân hàng đòi lại vốn cho vay, từ chối đảo nợ và ngưng cho vay mới; còn các nhà đầu tư chứng khoán thì bán chứng khoán, đổi ra ngoại tệ và chuyển ra ngoài. Riêng trong năm 1997, hơn 20 tỷ USD ròng được đưa ra khỏi 5 nước Đông Á chịu khủng hoảng, trong khi trong năm 1996 vẫn còn nhận được gần 66 tỷ USD 2.1.5. Chế độ neo tỷ giá Gắn chặt đồng tiền quốc gia vào đồng USD. Khi chính sách tiền tệ của USD thay đổi, đồng tiền quốc gia bắt buộc cũng phải thay đổi theo, bất chấp tình hình thực tế trong nước như thế nào. Đơn cử, bắt đầu từ giữa những năm 1990, Cục dự trữ Liên bang Mỹ, dưới dự lãnh đạo của Alan Greenspan bắt đầu thực hiện chính sách tăng lãi suất tín dụng của đồng USD để giảm thiểu nguy cơ lạm phát. Lãi suất tăng, tiền từ các khu vực vốn có lợi nhuận cao bắt đầu đổ ngược về Mỹ. Phản ứng của các thành viên Đông Á, không có gì ngạc nhiên, là đồng loạt tăng lãi suất (vốn đã quá cao) để giữ chân các nhà đầu tư. Đồng tiền quốc gia tăng giá, dĩ nhiên là năng lực cạnh tranh, đặc Trang 22
  • 26. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 biệt lợi thế xuất khẩu sẽ giảm đi rất nhiều. Trong khi, tại Mỹ, uy tín của đồng USD ngày càng tăng, mà sản phẩm nội quốc cũng được đà phát triển. 2.1.6. Sản xuất tập trung vào xuất khẩu và quan tâm đặc biệt để đáp ứng nhu cầu trên thị trường Mỹ làm cho nền sản xuất trong nước phụ thuộc quá nhiều vào nhu cầu trên thị trường Mỹ, cơ sở hạ tầng cũng thế.Trong khi đó, nhu cầu của thị trường nội địa gần như bị lãng quên.Về lâu dài, làm cho nền kinh tế quốc gia mất dần tính chủ độ - 4% trong năm 1996. 2.2. Diễn biến và hậu quả 2.2.1. - ngòi nổ của cuộc khủng hoảng Ngày 14 tháng 5 và ngày 15 tháng 5 năm 1997, đồng Baht Thái bị tấn công đầu cơ quy mô lớn. Ngày 30 tháng 6 tuyên bố sẽ không phá giá Baht, song rốt cục lại thả nổi Baht vào ngày 2 tháng 7, Baht ngay lập tức mất giá gần 50%. Vào tháng 1 năm 1998, nó đã xuống đến mức 56 Baht mới đổi được 1 Dollar Mỹ. Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan đã tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống còn 372 cuối năm 1997. Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống còn 23,5 tỷ USD. Finance One, công ty tài chính lớn nhất của Thái Lan bị phá sản. 2.2.2. Philippines Diễn biến tương tự, sau khi khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan, ngày 3 tháng 7 Ngân hàng trung ương Philippines đã cố gắng can thiệp vào thị trường ngoại hối để bảo vệ đồng Peso bằng cách nâng lãi suất ngắn hạn (lãi suất cho vay qua đêm) từ 15% lên 24%. Đồng Peso vẫn mất giá nghiêm trọng, từ 26 Peso ăn một Dollar xuống còn 38 vào năm 2000 và còn 40 vào cuối khủng hoảng. 2.2.3. Hong Kong Tháng 10 năm 1997, Dollar Hong Kong bị tấn công đầu cơ, đồng tiền này vốn được neo vào Dollar Mỹ với tỷ giá 7,8 HKD/USD. Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát ở Hong Kong lại cao hơn ở Mỹ, đây là cơ sở để cho giới đầu cơ tấn công. Nhờ có dự trữ ngoại tệ hùng hậu lên tới 80 tỷ USD vào thời điểm đó tương đương 700% lượng cung tiền Trang 23
  • 27. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 M1 hay 45% lượng cung tiền M3, nên Cơ quan Tiền tệ Hong Kong đã dám chi hơn 1 tỷ USD để bảo vệ đồng tiền của mình. Các thị trường chứng khoán ngày càng trở nên dễ đổ vỡ. Từ ngày 20 tháng 10 đến 23 tháng 10, Chỉ số Hang Seng đã giảm 23%. Ngày 15 tháng 8 năm 1998, Hong Kong nâng lãi suất cho vay qua đêm từ 8% lên thành 23% và ngay lập tức nâng vọt lên 500%. 2.2.4. Hàn Quốc Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan, Hàn Quốc có một gánh nặng nợ nước ngoài khổng lồ. Các công ty nợ ngân hàng trong nước, còn ngân hàng trong nước lại nợ ngân hàng nước ngoài.Một vài vụ vỡ nợ đã xảy ra.Khi thị trường châu Á bị khủng hoảng, tháng 11 các nhà đầu tư bắt đầu bán ra chứng khoán của Hàn Quốc ở quy mô lớn. Ngày 28 tháng 11 năm 1997, tổ chức đánh giá tín dụng Moody đã hạ thứ hạng của Hàn Quốc từ A1 xuống A3, sau đó vào ngày 11 tháng 12 lại hạ tiếp xuống B2. Điều này góp phần làm cho giá chứng khoán của Hàn Quốc thêm giảm giá.Riêng trong ngày 7 tháng 11, thị trường chứng khoán Seoul tụt 4%. Ngày 24 tháng 11 lại tụt 7,2% do tâm lý lo sợ IMF sẽ đòi Hàn Quốc phải áp dụng các chính sách khắc khổ. Trong khi đó, đồng Won giảm giá xuống còn khoảng 1700 KRW/USD từ mức 1000 KRW/USD. 2.2.5. Malaysia Ngay sau khi Thái Lan thả nổi đồng Baht (ngày 2 tháng 7 năm 1997), đồng Ringgit của Malaysia và thị trường chứng khoán Kuala Lumpur lập tức bị sức ép giảm giá mạnh. Ringgit đã giảm từ mức 3,75 Ringgit/Dollar Mỹ xuống còn 4,20 Ringgit/Dollar. Phần lớn sức ép giảm giá đối với Ringgit là từ việc buôn bán đồng tiền này trên thị trường tiền ở nước ngoài.Những người tham gia thị trường tiền duy trì tài khoản bằng đồng Ringgit ở trạng thái bán ra nhiều hơn mua vào với dự tính về sử giảm giá của đồng Ringgit trong tương lai.Kết quả là lãi suất trong nước của Malaysia giảm xuống khuyến khích dòng vốn chảy ra nước ngoài. Lượng vốn chảy ra đạt tới mức 24,6 tỷ Ringgit vào quý hai và quý ba năm 1997. 2.2.6. Indonesia Tháng 7, khi Thái Lan thả nổi đồng Baht, cơ quan hữu trách tiền tệ của Indonesia đã nới rộng biên độ dao động của tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar Mỹ từ 8% lên 12%. Tháng 8, đồng Rupiah bị giới đầu cơ tấn công và đến ngày 14 thì chế độ tỷ giá Trang 24
  • 28. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 hối đoái thả nổi có quản lý được thay thế bằng chế độ thả nổi hoàn toàn, đồng Rupiah liên tục mất giá. IMF đã thu xếp một gói viện trợ tài chính khẩn cấp cho Indonesia lên tới 23 tỷ Dollar, nhưng Rupiah tiếp tục mất giá do đồng Rupiah bị bán ra ồ ạt và lượng cầu Dollar Mỹ ở Indonesia tăng vọt. Tháng 9, cả giá Rupiah lẫn chỉ số thị trường chứng khoán đều giảm xuống mức thấp lịch sử. Rupiah mất giá làm suy yếu bảng cân đối tài sản của các công ty Indonesia, đặc biệt là làm cho món nợ ngân hàng nước ngoài của các công ty tăng lên. Trước tình hình đó, nhiều công ty đẩy mạnh mua Dollar vào (có nghĩa là bán Rupiah ra) khiến cho nội tệ thêm mất giá và tỷ lệ lạm phát tăng vọt. Lạm phát tăng tốc cùng với chính sách tài chính khắc khổ theo yêu cầu của IMF khiến chính phủ phải bỏ trợ giá lương thực và xăng đã khiến giá hai mặt hàng này tăng lên, tình trạng bạo động để tranh giành mua hàng đã bùng phát. Riêng ở Jakarta đã có tới 500 người bị chết do bạo động. Khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng xã hội đã dẫn tới khủng hoảng chính trị.Giữa năm 1998, Suharto buộc phải từ chức tổng thống.Trước khủng hoảng, tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar vào khoảng 2000:1.Nhưng trong thời kỳ khủng hoảng, tỷ giá đã giảm xuống mức 18.000:1. Do thay đổi tỷ giá hối đoái và do nhiều nhân tố khác, GDP theo Dollar Mỹ của Indonesia đã giảm đi. 2.3. Các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoảng 2.3.1. Ở cấp độ quốc tế Sự hỗ trợ tài chính khẩn cấp và to lớn của cộng đồng quốc tế thông qua vai trò tổ chức, điều phối và giám sát của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là vô cùng quan trọng và có hiệu lực nhanh chóng, mạnh mẽ nhất để chế ngự cuộc khủng hoảng, tránh sự đổ vỡ lan rộng và hậu quả kéo dài ở cả trong và ngoài mỗi nước. Cụ thể là những “Chương trình cứu trợ khẩn cấp trọn gói” mà IMF đã liên tiếp triển khai cho Thái Lan, Phillippines, Indonesia và Hàn Quốc đã có tổng giá trị hàng trăm tỷ USD. Thực hiện việc hoãn nợ, đảo nợ, bảo đảm nợ nhằm cải thiện tình trạng nợ nần của các nước đang lâm vào khủng hoảng. Sự hỗ trợ quốc tế ời kêu gọi các thị trường lớn như Mỹ, EU… mở rộng cửa cho hàng xuất khẩu của các nước đang trong khu vực khủng hoảng để giúp làm tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại và thu nhập ngoại hối của họ. Trang 25
  • 29. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 Các tổ chức quốc tế như IMF, OECD …còn kêu gọi và triển khai các kế hoạch tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, thông tin, tư vấn nhằm nâng cao năng lực thể chế của các nước trong khu vực khủng hoảng. 2.3.2. Cấp độ khu vực Hàn Quốc, Thái Lan và Indonesia đã và đang thực thi một chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt và cơ chế ổn định giá cả. Các nước từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái neo và hướng tới chế độ mục tiêu lạm phát.Đồng thời, các nước nỗ lực gia tăng lượng dữ trự ngoại hối nhà nước của mình.Từ 1997 đến 2005, năm nước bị ảnh hưởng nặng nhất của khủng hoảng đã tăng lượng dự trữ ngoại hối của mình lên bốn lần, đạt 378 tỷ USD. Cải cách khu vực tài chính Xóa và giảm nợ xấu, tái vốn hóa các thể chế tài chính Đóng cửa các thể chế tài chính đổ vỡ Tăng cường giám sát và áp dụng các tiêu chuẩn quản trị, kế toán mới đối với các tổ chức tín dụng và tài chính khác Đẩy mạnh chuyên môn hóa các thể chế tài chính Tăng cường giám sát và điều tiết các tổ chức tín dụng đồng thời với nâng cao kỷ luật thị trường. Cải tổ cách thức quản lý của khu vực xí nghiệp Các nước Hàn Quốc, Thái Lan và Indonesia đã hoàn thiện các thủ tục về phá sản, nỗ lực tái cơ cấu nợ của các xí nghiệp, củng cố các quy định và tiêu chuẩn về cáo bạch, bảo vệ quyền lợi của các cổ đông nhỏ cũng như nâng cao quyền lực và trách nhiệm của ban giám đốc, áp dụng các tiêu chuẩn kế toán và kiểm toán theo thông lệ quốc tế, tăng cường mức vốn tự có của doanh nghiệp và tạo thuận lợi cho các hoạt động mua lại và sáp nhập kể cả với doanh nghiệp trong nước cũng như với doanh nghiệp nước ngoài. 3. Cuộc suy thoái kinh tế 2008-2012 Là cuộc suy thoái kinh tế và suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn ra đồng thời ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới. Nó có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế Hoa Kỳ cuối thập niên 2000 và khủng hoảng tài chính 2007-2010.Mức độ và quy mô của đợt suy thoái này lớn đến mức nhiều người gọi nó Đại Suy thoái. Trang 26
  • 30. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 3.1. Nguyên nhân Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay được đánh giá là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất, nặng nề nhất trên thế giới trong hơn 60 năm qua từ sau Đại khủng hoảng kinh tế Thế giới 1929-1933. Nguyên nhân cuộc khủng hoảng được xác định là bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ. Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ lại được xác định có nguyên nhân từ việc các ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay mua nhà “dưới chuẩn” với một quy mô lớn. Việc một số lượng lớn người dân đổ xô vào vay tiền ngân hàng (trả lãi và vốn trong một thời gian dài) là do tình trạng lãi suất và dễ vay mượn ở Mỹ mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thực hiện để khuyến khích sản xuất và tiêu dùng, cứu nền kinh tế Mỹ khỏi suy thoái sau cuộc khủng hoảng năm 2000-2001 (chỉ từ tháng 5/2001 đến tháng 12/2002, FED đã 11 lần giảm lãi suất cho vay từ 6,5% xuống còn 1,75%/năm). Còn các NHTM có thể cho người dân vay mua nhà “dưới chuẩn” đầy rủi ro với một quy mô lớn là do được các công ty tài chính và ngân hàng đầu tư, trong đó đặc biệt là hai công ty Fanie Mae và Freddie Mac được Chính phủ Mỹ bảo trợ, “cấp vốn” bằng cách mua lại các khoản cho vay của các NHTM, biến chúng thành loại chứng từ được bảo đảm bằng các khoản vay thế chấp để bán lại cho các công ty, các ngân hàng đầu tư lớn khác như: Bear Stearms, Merrill Lynch…Các công ty tài chính, ngân hàng đầu tư này lại phát hành trái phiếu trên cơ sở các chứng từ cho vay thế chấp đó để bán cho các ngân hàng Mỹ khác và ngân hàng nhiều nước trên thế giới làm tài sản tích trữ do uy tín của các ngân hàng phát hành. Việc “chứng khoán hóa” các khoản vay thế chấp đã vượt khỏi sự kiểm soát của nhà nước.Chuỗi hoạt động kinh doanh mang tính chất đầu cơ đã làm thị trường nhà đất nóng lên, giá nhà đất bị đẩy lên cao, trở thành “bong bóng”.“Bong bóng” nổ là không thể tránh khỏi. Những diễn biến trên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng tài chính, nhưng sâu xa hơn, cuộc khủng hoảng tài chính có nguyên nhân từ cơ cấu và cơ chế vận hành nền kinh tế Mỹ. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới 1929-1933, các học thuyết kinh tế đề cao vai trò tự điều tiết của thị trường, điều tiết của “bàn tay vô hình” bị phê phán, học thuyết kinh tế của Keynes đề cao vai trò điều tiết của nhà nước trong nền kinh tế thị trường đã ra đời. Cơ chế phối hợp giữa điều tiết của thị trường và điều tiết của nhà nước đã giúp nền kinh tế thị trường thế giới phát triển tương đối ổn định Trang 27
  • 31. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 trong suốt hơn 60 năm qua (khắc phục, giảm bớt được quy mô, tính tàn phá của các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ). Nhưng vào những năm 80 của thế kỷ trước, các trường phái kinh tế Tân tự do (Tân cổ điển) lại được đề cao. Trong bối cảnh thực hiện các chính sách tự do hoá kinh tế, Chính phủ Mỹ còn thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ trong một thời gian dài. Để phục hồi nền kinh tế Mỹ sau cuộc suy thoái kinh tế năm 2001, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã liên tiếp giảm lãi suất liên ngân hàng (từ 6,5% xuống còn 1,75%), theo đó, lãi suất cho vay của tín dụng thứ cấp cũng giảm xuống thấp. Chính sách nới lỏng tiền tệ (chính sách đồng đô la rẻ) đã kích thích người dân vay tiền mua nhà và các tổ chức tín dụng thì sẵn sàng cho vay, đầu tư mạo hiểm. Tóm lại, sự buông lỏng quản lý nhà nước và những sai lầm trong chính sách kinh tế của nhà nước là nguyên nhân sâu xa hơn của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ vừa qua. Kinh tế thị trường Mỹ dựa chủ yếu trên sở hữu tư nhân, lợi nhuận là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy các doanh nghiệp năng động, nhưng cũng là nguyên nhân thúc đẩy các doanh nghiệp đầu cơ, thậm chí sẵn sàng vi phạm pháp luật, vi phạm các chuẩn mực đạo đức xã hội, phá vỡ những cân đối duy trì sự phát triển ổn định của nền kinh tế, dẫn tới khủng hoảng. Bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ sau đó nhanh chóng lan rộng, làm suy giảm kinh tế toàn cầu, có nguyên nhân từ vai trò của kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới. Từ sau Đại chiến Thế giới lần thứ II đến nay, Mỹ là cường quốc kinh tế, cường quốc khoa học công nghệ đứng đầu thế giới. Giá trị tổng sản phẩm (GNP) của nước Mỹ chiếm gần một phần tư giá trị tổng sản phẩm của thế giới, nên suy giảm kinh tế Mỹ đã ảnh hưởng lớn đến quan hệ tài chính, thương mại và đầu tư quốc tế, do đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của nhiều nước. Cũng do sức mạnh to lớn của nền kinh tế Mỹ mà đồng đô la Mỹ được sử dụng làm đồng tiền thanh toán và dự trữ quốc tế. Chính phủ, các ngân hàng, công ty của các nước trên thế giới đều sẵn sàng mua trái phiếu của Chính phủ Mỹ, của các công ty và ngân hàng Mỹ làm tài sản dự trữ của mình. Điều này tạo cho Chính phủ, các công ty và ngân hàng Mỹ những lợi thế to lớn.Chính phủ Mỹ có thể phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế để huy động tiền bù đắp cho sự thiếu hụt ngân sách của mình. Ngân hàng và các công ty Mỹ có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn, mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình, kể cả các hoạt động mạng tính chất đầu cơ. Nhưng khi Trang 28
  • 32. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 đồng đô la Mỹ mất giá, thì giá cả, thương mại, tài chính quốc tế, giá trị tài sản dự trữ bằng đồng đô la Mỹ và trái phiếu Mỹ của Chính phủ, các ngân hàng, công ty các nước đều bị ảnh hưởng. Sự sụp đổ của ngân hàng Mỹ kéo theo sự phá sản của hàng loạt ngân hàng các nước trên thế giới; khủng hoảng của kinh tế Mỹ gây ra khủng hoảng, suy thoái kinh tế thế giới. 3.2. Diễn biến và hậu quả 3.2.1. Đối với các nước phát triển Các nước phát triển nói chung bắt đầu suy giảm tốc độ tăng trưởng từ quý III năm 2007 và GDP bắt đầu giảm từ quý III năm 2008. Quý IV năm 2008 ghi nhận mức thu hẹp GDP của các nước phát triển nói chung lên đến 7,97%. Hoa Kỳ là trung tâm của suy thoái kinh tế toàn cầu mặc dù không phải là nước suy thoái nghiêm trọng nhất.Theo cách xác định suy thoái kinh tế của NBER, kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007. Còn theo cách xác định suy thoái tức là 2 quý liên tục có GDP giảm thì kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thoái bắt đầu từ quý III năm 2008 với mức giảm lớn kỷ lục kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Quỹ Tiền tệ Quốc tế ước lượng rằng nền kinh tế Hoa Kỳ năm 2009 thu hẹp 2,6% Tỷ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ đã tăng từ mức 4,9% vào tháng 12 năm 2008 lên 9,5% vào tháng 6 năm 2009. Nhiều ngành kinh tế của Hoa Kỳ thu hẹp sản xuất. Ngành chế tạo ô tô bị khủng hoảng nghiêm trọng đến mức Big Three phải bán đi một số thương hiệu và chi nhánh của mình. GM và Chrysler phải chịu phá sản và chấp nhận tái cơ cấu dưới sự giám sát của Chính phủ. Về cơ bản, nước Mỹ đã thoát khỏi suy thoái kể từ cuối 2009. Tuy nhiên, với sự trở lại suy thoái lần 2 ở khu vực Châu Âu, cộng với vấn đề “vách đá tài khóa”, kinh tế Mỹ sẽ chắc chắn rơi vào suy thoái đầu năm 2013 vì việc tăng thuế và cắt giảm chi tiêu chính phủ sẽ "tiêu tốn" sạch 4% tăng trưởng GDP của Mỹ trong 6 tháng đầu năm 2013, trong khi dự kiến GDP Mỹ chỉ tăng 2% năm 2013. Trong các nước phát triển, Đức và Nhật Bản là những nước mà GDP giảm mạnh nhất.Cả hai đều là những nền kinh tế hướng vào xuất khẩu và bị tác động tiêu cực nghiêm trọng.Nhiều thể chế tài chính của Đức tham gia vào thị trường tín dụng thứ cấp ở Hoa Kỳ khiến cho khu vực tài chính của Đức bị rối loạn. Tuy khu vực tài chính của Nhật Bản vẫn vững vàng, nhưng việc có nhiều công ty Hoa Kỳ phát hành trái phiếu tại thị trường chứng khoán Tokyo đã khiến cho thị trường chứng khoán của Nhật Trang 29
  • 33. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 Bản bị chao đảo và ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của các công ty Nhật Bản. Hậu quả là cả hai nước đều lâm vào suy thoái từ quý II năm 2008. Năm 2009, GDP của Đức giảm 6,2%; và dự báo sẽ còn giảm trong năm 2010. Còn GDP của Nhật Bản năm 2009 cũng giảm tới 6%. Thống kê cho thấy Nhật Bản đã bị giảm kim ngạch xuất khẩu và giảm sản lượng sản xuất ở mức kỷ lục. Những nước phát triển lớn khác bị giảm GDP là Anh, Canada, Pháp, Tây Ban Nha, Ý. Cả khu vực đồng euro nói chung giảm 4,8% trong năm 2009, phục hồi nhẹ vào năm 2010-2011 và trở lại suy thoái năm 2012. Trong các nước OECD, chỉ có Hy Lạp, Hàn Quốc, Ba Lan, Slovaky là không bị rơi vào suy thoái kinh tế (theo cách xác định suy thoái là hai quý liên tục tăng trưởng dưới 0), song vẫn bị suy giảm tốc độ tăng trưởng. Các nước công nghiệp hóa mới châu Á đều là những nền kinh tế theo định hướng xuất khẩu. Suy giảm tăng trưởng kinh tế thế giới đã làm GDP của các nước này đang từ chỗ tăng tới 5,1% trong năm 2007 giảm xuống chỉ còn tăng 1,5% trong năm 2008, giảm 5,2% trong năm 2009 Các nước và lãnh thổ lâm vào suy thoái là Hồng Kông và Singapore (từ quý IV năm 2008). Ấn Độ, Brasil và Trung Quốc bị suy giảm tốc độ tăng trưởng trong năm 2008 nhưng đã nhanh chóng trở lại tăng trưởng nhanh trong năm 2009. Nga bị khủng hoảng tài chính trong năm 2008 với giá chứng khoán sụt giảm mạnh, đồng rúp mất giá, một số ngân hàng bị đổ vỡ. Nguyên nhân khủng hoảng tài chính ở Nga là do những bất an từ phía các nhà đầu tư liên quan đến căng thẳng chính trị-quân sự Nga-Georgia, liên quan đến việc giá dầu thế giới giảm mạnh, sự chỉ trích của Thủ tướng Putin đối với tập đoàn Mechel. Kinh tế Nga lâm vào suy thoái từ đầu năm 2009. Kết quả tăng trưởng kinh tế được xem là tốt so với các nước phát triển đã giúp cho BRIC có tiếng nói hơn trong G-20 Các nước này đều cố gắng đàm phán để tăng tỷ lệ phiếu bầu của mình ở Quỹ Tiền tệ Quốc tế. 3.2.2. Các nước đang phát triển khác Trong các nước đang phát triển, những nước thuộc SNG bị tác động nghiêm trọng. Các nước này bị đồng thời nhiều cú sốc: những rối loạn tài chính khiến cho các nước này trở nên khó tiếp cận các nguồn tài chính nước ngoài (các nước này vốn đi vay nước ngoài nhiều để đầu tư phát triển kinh tế trong nước), nhu cầu đối với hàng Trang 30
  • 34. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 xuất khẩu của họ giảm do kinh tế các nước và các khu vực trên thế giới xấu đi, giá nguyên liệu-năng lượng giảm, kiều hối giảm do thu nhập của người lao động xuất khẩu của các nước này giảm. Các nước Belarus, Ukraine, Armenia đã phải xin IMF giúp đỡ tài chính. Thống kê của IMF cho thấy GDP của Ukraine năm 2009 giảm tới 8% và của Armenia giảm tới 5%. Các nước SNG khác có GDP giảm là Kazakhstan, Belarus và Mondova. Các nước còn lại tuy vẫn tăng được GDP nhưng với tốc độ không cao bằng thời gian trước. Các nước đang phát triển châu Á hầu hết đều bị giảm tốc độ tăng trưởng, thậm chi có nước còn tăng trưởng âm. Các nước Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Việt Nam vốn có mức tăng trưởng trên dưới 6% trong các năm 2007 và 2008, sang năm 2009 chỉ còn tăng trưởng trên dưới 3%. Các nước Malaysia và Thái Lan tăng trưởng với tốc độ -3,0% và -3,5% trong năm 2009. Các nền kinh tế Mỹ Latinh vốn có độ mở cao và phụ thuộc vào vốn nước ngoài và xuất khẩu nguyên liệu-năng lượng.Vì thế, các nước trong khu vực này bị suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức độ khác lớn. Mexico bị suy giảm nhiều nhất do nền kinh tế này gắn kết chặt chẽ với kinh tế Hoa Kỳ. GDP của Mexico giảm tới 3,7% trong năm 2009. Những nước lớn khác có GDP giảm là Argentina, Ecuador và Venezuela. Tất cả các nước ở Trung Đông đều bị suy giảm kinh tế.Những nước Trung Đông xuất khẩu nhiều dầu lửa là Ả Rập Saudi, UAE và Kuwait còn bị giảm GDP. Kinh tế Israel cũng bị giảm 1,7% trong năm 2009. Nền kinh tế này vốn phụ thuộc khá cao vào xuất khẩu trong khi kinh tế toàn cầu lại rơi vào suy thoái và suy giảm tăng trưởng. Trang 31
  • 35. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 Kinh tế các nước châu Phi gặp khó khăn chủ yếu do xuất khẩu của họ bị giảm (do lượng cầu thế giới giảm và do giá nguyên liệu-năng lượng giảm) và kiều hối bị giảm. Các nước Ghana, Kenya, Nigeria, Nam Phi và Tunisia bị giảm nguồn vốn nước ngoài (FDI và đầu tư gián tiếp).Angola, Guinea Xích đạo và Nigeria bị tác động mạnh bởi lượng dầu xuất khẩu và giá dầu giảm.Tuy nhiên, kinh tế Côte d’Ivoire và Kenya không những không bị suy giảm mà lại còn tăng tốc. 3.3. Biện pháp đối phó khủng hoảng 3.3.1. Chính sách tiền tệ hỗ trợ: Các Ngân hàng Trung ương phản ứng nhanh bằng việc cắt giảm lãi suất chưa từng có và các biện pháp bơm thanh khoản lớn cho thị trường để bảo đảm dòng tín dụng bình thường và khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng.Tất cả các Ngân hàng Trung ương đều triển khai nới lỏng chính sách tiền tệ và các biện pháp hỗ trợ thanh khoản rộng rãi đối với các ngân hàng. Chẳng hạn, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) áp dụng linh hoạt các thể thức tái cấp vốn, mở rộng phạm vi các loại tài sản cầm cố, áp dụng các kỳ hạn cho vay tới 6 tháng đến 1 năm. Chính sách tài khóa hỗ trợ: Ở các nước phát triển, chính sách tài khóa đóng vai trò chủ đạo trong việc kích thích kinh tế và đối phó với suy thoái kinh tế. Thâm hụt ngân sách của các nước phát triển dự kiến tăng thêm khoảng 6% GDP. Chính sách tài khóa được nới lỏng hơn ở các nước phát triển phản ánh quy mô Chính phủ ở các nước này lớn hơn và vai trò to lớn của chính sách tài khóa trong việc bình ổn kinh tế thông qua các chi tiêu Chính phủ, thuế, chuyển giao (phúc lợi và trợ cấp thất nghiệp) và các chương trình hỗ trợ, giải cứu tài chính. Hỗ trợ khu vực tài chính: Bên cạnh những nỗ lực của Ngân hàng Trung ương, Chính phủ cũng can thiệp mạnh vào hệ thống tài chính để giảm bớt quan ngại về sự đổ vỡ mang tính hệ thống và tái lập niềm tin. Các biện pháp được áp dụng bao gồm: + Bảo đảm tiền gửi và các khoản nợ tại ngân hàng. + Xử lý các khoản nợ xấu của các định chế tài chính. + Tái cấp vốn cho các định chế tài chính. Trang 32
  • 36. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 III. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012 1. Nguyên nhân Có hai nguyên nhân chính gây ra căn bệnh cho nền kinh tế nước ta đó là: nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong. 1.1. Nguyên nhân bên ngoài Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu: các nền kinh tế lớn nhất thế giới như: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu bị khủng hoảng nặng nề chưa từng có sau đại chiến thế giới lần thứ 2. Sản xuất đình đốn, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp tăng, thu nhập giảm, sức mua trên thị trường thế giới bị thu hẹp nghiêm trọng trong đó có các thị trường xuất khẩu chủ yếu và truyền thống của Việt Nam. Các nước phải điều chỉnh lại chính sách xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá để bảo hộ hàng trong nước nên gặp nhiều rào cản cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Các dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI bị giảm mạnh. Nhiều dự án đầu tư FDI đã đăng ký và được chính phủ nước ta duyệt xong, nhưng bắt buộc phải đình hoặc hoãn lại hoặc chậm trễ khi thực hiện. Một ví dụ điển hình như năm 2008: FDI đăng ký 60 tỷ USD nhưng đến tháng 1/2009 mới chỉ thực hiện được 200 triệu USD, chỉ đạt 0.33% so với kế hoạch. 1.2. Nguyên nhân bên trong 1.2.1. Cơ cấu nội tại nền kinh tế nước ta có nhiều bất cập Ta sẽ bắt đầu từ công thức Tổng cầu của Keynes tính theo phương pháp chi tiêu để có được cái nhìn khái quát và rõ ràng hơn: GDP = C+G+I+X-M (NX = X-M ) Theo số liệu năm thu thập được khi nền kinh tế bắt đầu Suy thoái tức là cuối năm 2007, đầu 2008: C: chi tiêu tiêu dùng thực tế của hộ gia đình chiếm 69,4% GDP là cao so với mặt bằng chung của Châu Á ( Trung Quốc: 37,1% ; còn Thái Lan: 53,5 G: chi tiêu thực tế của chính phủ, chiếm 6,1% GDP quá thấp ( TQ: 14,4% ; Thái Lan: 12,6% ). Chính phủ chưa có những chính sách đầu tư hợp lý và lâu dài cho những lĩnh vực như cơ sở hạ tầng, giáo dục và y tế nhằm phát triển con người, để cải thiện nền kinh tế. Trang 33
  • 37. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 I: Chi tiêu đầu tư tư nhân chiếm 44,7% GDP là cao, nhưng trong đó các DNNN đầu tư là chủ yếu chiếm 22%, còn DNTN chiếm khoảng 10,4% GDP ( TQ: 35% ; Thái Lan: 17% ), dẫn đến ICOR của Việt Nam rất cao ( chỉ số sử dụng vốn hiệu quả). Điều này chứng tỏ nền kinh tế nước ta vẫn chịu quá nhiều ảnh hưởng của DNNN, vốn cũng chủ yếu được rót vào các DNNN mà các doanh nghiệp này lại hoạt động kém hiệu quả (ICOR DNNN 8-10 quá cao so với DNTN 3-4). ICOR = (Kt-Kt-1)/ (Yt-Yt-1) trong đó K là vốn còn Y là sản lượng. NX = X-M = S-I mà S là khoảng 28%, I: 44, 1% như vậy chứng tỏ nền kinh tế nước ta phải nhập khẩu vốn từ nước ngoài rất nhiều ( thông qua thu hút vốn FDI), nên khi nguồn cung vốn từ nước ngoài ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, ngay lập tức ảnh hưởng đến nước ta khá nhiều. Bên cạnh đó tổng kim ngạch XNK = 167% GDP ( TQ: 72% ; Thái Lan: 139% ) điều này chứng tỏ nền kinh tế nước ta có độ mở và phụ thuộc thế giới khá cao, do đó chịu nhiều ảnh hưởng từ kinh tế thế giới. Tóm lại, cả ba trụ cột của nền kinh tế nước ta là: DNNN, nguồn vốn FDI và Xuất nhập khẩu đều có vấn đề và đặc biệt nghiệm khi chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nên đã tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế nước ta. Đây có thể nói là nguyên nhân chính gây là trình trạng Suy thoái kinh tế nước ta giai đoạn sau 2007 tức 2008 đến nay. 1.2.2. Tình trạng lạm phát và những chính sách thiếu hợp lí của Chính phủ nước ta Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến nước ta vào đúng thời điểm mà tình trạng lạm phát nước ta thuộc dạng cao nhất trong khu vực, do đó Chính phủ phải ưu tiên kiềm chế lạm phát trước bằng các chính sách thắc lưng buộc bụng, giảm chi tiêu và đầu tư. Chính những nước đi này làm cho tình trạng nền kinh tế càng bi đát, đang chịu ảnh hưởng khủng hoảng, cộng với chính sách của chính phủ đã làm nền kinh tế đình trệ, sản xuất không phát triển, Tuy sau này, khi lạm phát đã được khống chế, nhưng vì các Doanh nghiệp đã nằm trong tình trạng khó khăn quá lâu, dẫn đến nhiều doanh nghiệp phá sản, những doanh nghiệp còn lại thì không đủ sức đẩy mạnh sản xuất vì thiếu vốn. Trong khi đó vốn được cấp chủ yếu từ Ngân hàng thương mại.Nhưng chính các Ngân hàng thương Trang 34
  • 38. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 mại cũng gặp vô vàn khó khăn trong giai đoạn này đặc biệt là nợ xấu và đang trong giai đoạn tái cấu trúc cả hệ thống. Do đó, các doanh nghiệp rất khó tiếp cận nguồn vốn từ hệ thống ngân hàng. Dù cả khi đã được hạ lãi suất, các Doanh nghiệp cũng không mạnh dạn vay để mở rộng sản xuất, vì các thị trường truyền thống nói riêng hay cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung vẫn để lại hậu quả lớn, thế giới phục hồi chậm. Vì vậy, họ thà cầm chừng còn hơn mạo hiểm đi vay mượn mà mang nợ vào người. Tóm lại, do cả cơ cấu nền kinh tế, khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát ở nước ta, chính sách kinh tế của chính phủ đã khiến cả hệ thống nền kinh tế nước ta lâm vào khó khăn, đình trệ và suy thoái. Trong đó đặc biệt là do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới. 2. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012 2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Bảng Thống Kê Tổng Sản phẩm quốc nội và tốc độ tăng trưởng của Việt Nam từ 2007-2012 ( năm gốc 1994) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Khoảng GDP (tỷ đồng) 1143715 1485038 1658389 1980914 2535008 2856000 Tốc độ tăng 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 Khoảng 5,2% trưởng (%) ( Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Trang 35
  • 39. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 Theo số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy được: - Năm 2007 là năm Việt Nam có tốc độc tăng trưởng kinh tế cao nhất. - Từ năm 2008-2012 tốc độ tăng trưởng có chiều hướng giảm xuống. Điều này chính là tác động của cuộc Suy thoái kinh tế toàn cầu 2008-2012 ảnh hưởng đến nền kinh ta nước ta:  Giai đoạn từ năm 2008-2009 mà đặc biệt là 2009, tốc độ tăng trưởng nước ta thấp nhất, chỉ đạt 5,32%, điều này được lí giải đó là do 2 năm này là giai đoạn đầu của cuộc Suy thoái kinh tế thế giới và lúc đó nước ta đang lạm phát cao, chính phủ ra chính sách thắt lưng buộc bụng nền sản xuất không phát triển, nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng đình trệ.  Năm 2010 lại là năm tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên từ 5,32%-6,78% đây là kết quả nhờ vào hai gói kích cầu 9 tỷ USD của Chính phủ vào cuối năm 2009.  Năm 2011 sức ảnh hưởng của gói kích cầu không còn, hệ thống ngân hàng khó khăn ( tái cấu trúc), khủng hoảng thế giới cũng chưa qua, nên các DN vừa thiếu vốn vừa không giải quyết được đầu ra, dẫn đến phá sản hoặc tiếp tục cầm chừng không đẩy mạnh sản xuất.  Riêng năm 2012 vì chưa có số liệu cụ thể nên chỉ là ước khoảng của các nhà kinh tế thôi. Trang 36
  • 40. Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22 Tóm lại, rõ ràng cuộc Suy thoái kinh tế đã tác động sâu rộng vào nền kinh tế nước ta, một nền kinh tế mở và hội nhập khá sâu rộng với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO (2007) của nước ta. Ảnh hưởng cuộc Suy thoái được thể hiện rất rõ trên tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta. 2.2. Lạmphát Chỉ tiêu: Chỉ số giá tiêu 2012 2011 2010 2009 2008 dùng Tháng 1 1 1.74 1.36 0.32 2.4 Tháng 2 1.37 2.09 1.96 1.17 3.6 Tháng 3 0.16 2.17 0.75 -0.17 3 Tháng 4 0.05 3.32 0.14 0.35 2.2 Tháng 5 0.18 2.21 0.27 0.44 3.9 Tháng 6 -0.26 1.09 0.22 0.55 2.1 Tháng 7 -0.29 1.17 0.06 0.52 1.1 Tháng 8 0.63 0.93 0.23 0.24 1.6 Tháng 9 - 0.82 1.31 0.62 0.2 Tháng 10 - 0.36 1.05 0.37 -0.2 Tháng 11 - 0.39 1.86 0.55 -0.8 Tháng 12 - 0.53 1.98 1.38 -0.7 Bình quân tháng - 1.4 0.93 0.53 1.5 Tỷ lệ lạm phát - 18.13 11.75 6.52 19.9 Trang 37