SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  106
Télécharger pour lire hors ligne
10 trải nghiệm và bài học
Từ hành trình Thiền của một thiền sinh tự học
cc: premasagar - https://www.flickr.com/photos/54304913@N00
À, nghe có vẻ hợp với dân kỹ
thuật. Tuy nhiên, có một ý trong
thông điệp đó: bạn sẽ tìm được
nhiều giải đáp hơn cả Google, khi
hành thiền.
cc: El Módem - https://www.flickr.com/photos/51962321@N00
Trở lại câu
chuyện của
tôi.
Tôi bắt đầu
cuộc hành
trình này
hơn 5 năm
về trước...
cc: skoeber - https://www.flickr.com/photos/29662240@N02
Để học về Thiền và bắt đầu
hành thiền.
cc: skoeber - https://www.flickr.com/photos/29662240@N02
Và tôi đã có một hành trình
tuyệt vời. Rất nhiều trải
nghiệm, rất nhiều phút giây
tuyệt vời...
cc: kurafire - https://www.flickr.com/photos/62449696@N00
Có lẽ là
nhiều quá,
không đếm
hết được...
cc: woodleywonderworks - https://www.flickr.com/photos/73645804@N00
Trong bài chia sẻ ngắn này, tôi chỉ
chọn ra 10 trải nghiệm và quan sát
nổi bật mà tôi có được trong quá
trình tự học và hành thiền... để chia
sẻ với các bạn.
cc: Rich Anderson - https://www.flickr.com/photos/99105016@N00
Và tôi hy vọng
rằng, điều đó
có thể mang
lại cảm hứng
cho bạn bắt
đầu thực hành
thiền, giống
như tôi...cc: Denise Cross Photography - https://www.flickr.com/photos/37763949@N00
Hãy bắt đầu
thôi...
cc: oscarandtara - https://www.flickr.com/photos/57090894@N02
(01) Ok... Nhưng trước khi
có thể hành thiền, chắc chắn
tôi cần phải trả lời câu hỏi:
"Vậy Thiền là gì?"
cc: teamaskins - https://www.flickr.com/photos/18897197@N00
Tôi đã bắt đầu bằng cách
đọc sách Thiền. Rất rất
nhiều...
cc: puck90 - https://www.flickr.com/photos/78691639@N00
Và tôi tìm thấy gì?
QUÁ TẢI với quá nhiều thông tin
về chỉ một chữ "Thiền" này.
cc: puck90 - https://www.flickr.com/photos/78691639@N00
Vấn đề là tôi không thể có một
câu trả lời rõ ràng về: Thiền là
gì? Bắt đầu từ đâu? Loại thiền
nào phù hợp với tôi?
cc: AndYaDontStop - https://www.flickr.com/photos/10563720@N03
Thậm chí, tôi còn được cảnh báo
rằng "coi chừng tẩu hoả nhen" (và
thực tế nguy cơ "tẩu hoả" là có thật.
Có nhiều rủi ro tiềm ẩn trong thiền
tập. Bạn cần nhớ điều đó).
cc: Brian Lane Winfield Moore - https://www.flickr.com/photos/91303197@N00
Và sau đây
là một số thứ
tôi tìm thấy
được về
Thiền...
cc: woodleywonderworks - https://www.flickr.com/photos/73645804@N00
Có nhiều loại Thiền
• Mỗi một tôn giáo đều có kỹ thuật
Thiền đặc thù (mà có thể không được
gọi là Thiền)
• Hầu hết đó là một hình thức Thiền
định (Samatha), trong đó bạn sử
dụng một kỹ thuật cụ thể để "neo" sự
tập trung của bạn vào một sự vật,
hiện tượng cụ thể nào đó trong vòng
30 phút, 1 tiếng, hay hơn thế nữa.
cc: Stuck in Customs - https://www.flickr.com/photos/95572727@N00
Có nhiều loại Thiền
• Bạn có thể cầu nguyện và
quán tưởng về Đức Chúa hay
Thượng đế trong khoảng thời
gian 30 phút hoặc 1 tiếng đó.
cc: 4 Colour Progress - https://www.flickr.com/photos/44423170@N05
Có nhiều loại Thiền
• Và nếu bạn có thể "neo" suy nghĩ của
mình vào Đức Chúa hay Đấng tối cao
(mà không để bất cứ ý nghĩ nào đến
và đi trong khoảng thời gian đó, hoặc
ít ra là hạn chế chúng), sau khoảng
thời gian 30 phút hoặc 1 tiếng, bạn
chắc chắn sẽ đi vào một cảm giác an
định và bình yên, một sự bình yên nội
tâm tràn ngập cơ thể và tâm trí của
bạn.
cc: 4 Colour Progress - https://www.flickr.com/photos/44423170@N05
Đó chính là pháp thực hành thiền
định, trong đó bạn cố gắng cho tâm
trí của bạn tập trung vào một sự vật,
hiện tượng cụ thể trong một khoảng
thời gian định trước.
cc: Stuck in Customs - https://www.flickr.com/photos/95572727@N00
Một thể loại thiền khác (gọi chung) là
Thiền Phật giáo. Đây là một đề tài rất
lớn với nhiều thể loại, phương pháp
và kỹ thuật thực hành khác nhau.
cc: JapanDave - https://www.flickr.com/photos/56413961@N00
Đơn giản là tôi đã bị quá tải
với quá nhiều thông tin. Vậy
rút cuộc loại Thiền nào phù
hợp cho bản thân tôi?
cc: Nick Kenrick. - https://www.flickr.com/photos/33363480@N05
Thiền Phật
giáo hay
không Phật
giáo?
cc: JetSetWilly - https://www.flickr.com/photos/64898247@N00
Thiền định hay thiền tuệ?
cc: VinothChandar - https://www.flickr.com/photos/44345361@N06
Theo truyền thống Zen hay Tây Tạng?
cc: Göran Höglund (Kartläsarn) - https://www.flickr.com/photos/40977627@N02
Thực tập công án hay quán
niệm hơi thở?
cc: Eric & Cynthia - https://www.flickr.com/photos/33366852@N00
Và các khoảnh khắc giác ngộ? Một
khoảnh khắc ngắn như tia chớp,
nhưng sẽ thay đổi cuộc đời bạn mãi
mãi, như sách vở thường hay nhắc
đến.
cc: CarlosVanVegas - https://www.flickr.com/photos/26022461@N00
Tuy nhiên, thật không dễ dàng để có
thể trải nghiệm phút giây giác ngộ đó.
Có người chỉ mất 7 ngày hành thiền.
Những người khác có thể mất nhiều
năm, hay cả đời, hay thậm chí nhiều
kiếp sống.
cc: dwarfadam - https://www.flickr.com/photos/97096367@N00
Bài học có được: Thiền là một lĩnh vực rất
rất rộng lớn. Sẽ là trách nhiệm của chính
bản thân tôi để tìm hiểu và lựa chọn
phương pháp hành thiền nào phù hợp với
tôi. Tôi sẽ phải tự giải quyết vấn đề này.
cc: danielfoster437 - https://www.flickr.com/photos/17423713@N03
(2) Khái niệm đúng và sai?
cc: B Tal - https://www.flickr.com/photos/68634595@N00
Thông qua việc tìm hiểu và học Thiền với rất
nhiều sách vở, bài giảng khác nhau, tôi đã
học được rằng không có cái gì là đúng hay
sai cả. Và bạn có thể không đồng ý với tôi về
điều này (cũng không sao cả, bạn sẽ tự tìm
thấy điều này không sớm thì muộn mà thôi)
cc: CIMMYT - https://www.flickr.com/photos/44760652@N05
Đối với Thiền, tôi
nhận ra rằng,
không có phương
pháp nào đúng,
phương pháp
nào sai. Chỉ có
cái nào là phù
hợp hoặc không
phù hợp cho tôi?
cc: rutty - https://www.flickr.com/photos/11022910@N00
Khi tôi nhận ra
điều đó trong
Thiền và chợt
nhận ra rằng điều
đó cũng đúng với
mọi sự vật và hiện
tượng xung
quanh, tôi đã tự
bảo bản thân mình
cần phải rất cởi
mở đối với thế giới
này.
cc: Werner Kunz - https://www.flickr.com/photos/35375520@N07
Cởi mở đối với
sự khác biệt của
mọi người. Cởi
mở đối với
nhiều việc mà
tôi chưa biết.
Cởi mở với
thậm chí những
thứ tôi không
thích.
cc: Julie70 - https://www.flickr.com/photos/32323502@N00
cc: symphony of love - https://www.flickr.com/photos/85608594@N00
Và chỉ có thể
từ một tâm
trí cởi mở
đó, tôi có thể
bắt đầu biết
chấp nhận...
cc: Toby Keller / Burnblue - https://www.flickr.com/photos/84362437@N00
Chấp nhận sự
việc như nó đã
xảy ra. Chấp
nhận mọi
người như
chính họ đang
là. Điều này rất
quan trọng.
cc: Nono Fara - https://www.flickr.com/photos/7554822@N05
Và cách tốt nhất để biết cái gì phù hợp
với bạn là phải thực hành. Và chính
bản thân bạn sẽ tự chứng xem một
điều gì đó có phù hợp với bạn không?
Điều này thật đơn giản, đúng không?
cc: 55Laney69 - https://www.flickr.com/photos/42875184@N08
(3) Tinh thần "Just do it"...
cc: symphony of love - https://www.flickr.com/photos/85608594@N00
Ngộ nhận: Bạn cần phải có
Bậc thầy hướng dẫn, để bạn
có thể bắt đầu hành thiền.
cc: beedieu - https://www.flickr.com/photos/22104461@N00
Bằng trải nghiệm của chính bản thân tôi, không nhất thiết
phải như vậy. Bạn có thể bắt đầu hành thiền ngay mà không
nhất thiết phải tìm được một Bậc thầy.
Tuy nhiên, nếu bạn đi lâu trên con đường Thiền, khi đến một
tầng mức nhất định, chắc chắn bạn sẽ cần có một Bậc thầy
hướng dẫn (nếu không, bạn có thể gặp phải những rủi ro
tiềm ẩn trong việc hành thiền)
cc: Redbraz - https://www.flickr.com/photos/41540086@N03
Tôi đã đọc
được câu
chuyện của
Hoà Thượng
Thích Thanh
Từ và Hoà
Thượng Thích
Thánh Nghiêmcc: Martijn A.C. Snels - https://www.flickr.com/photos/23035813@N06
Cả hai vị đều bắt
đầu ẩn cư và tự
hành thiền từ những
cuốn sách cổ xưa
trong 3 năm. Và kết
quả là các Ngài đã
trở thành những
Bậc Thầy trong
Thiền tông. Quan
trọng hơn là họ đã
trở thành những
con người vĩ đại.
cc: djwingsia - https://www.flickr.com/photos/24705785@N04
Và tôi đã có thể xoá
tan sự nghi ngờ về
việc tôi có thể tự
hành thiền. Tôi
không có ý hành
thiền để trở thành
một vị sư. Nhưng tôi
rất mong muốn
mình trở thành một
con người có nhiều
hiểu biết hơn.
cc: Reportergimmi - https://www.flickr.com/photos/55544800@N00
Và tất cả
những gì tôi
cần làm là
phải thực sự
bắt đầu
những bước
đầu tiên.
cc: mckinney75402 - https://www.flickr.com/photos/30791749@N07
(4) Điều kế tiếp tôi học
được là có 3 loại trí tuệ.
cc: akahawkeyefan - https://www.flickr.com/photos/25578802@N04
Văn tuệ, tư tuệ và tu tuệ
cc: TheAlieness GiselaGiardino²³ - https://www.flickr.com/photos/36613169@N00
Văn tuệ hay kiến thức là những gì
chúng ta học được từ trường học,
giáo viên, cha mẹ, bạn bè, sách vở,
các bài nói chuyện từ những con
người vĩ đại.
cc: Halans - https://www.flickr.com/photos/48889073931@N01
Điều cần nhớ là văn tuệ hay kiến
thức một cách nào đó là những
thứ từ bên ngoài, ngoại thân, mà
không thực sự đã là của bạn.
cc: hjl - https://www.flickr.com/photos/92605333@N00
Phải cần đến
tư tuệ (năng
lực tư duy) để
bạn có thể sử
dụng kiến
thức bạn đã
học để suy
luận đúng, sai,
tốt, xấu.
cc: Sebastian Niedlich (Grabthar) - https://www.flickr.com/photos/42311564@N00
Và loại trí tuệ cuối cùng - tu tuệ - chính là trí tuệ
thông qua thực hành, trải nghiệm, tự chứng và tự
rút ra kết luận cho bản thân bạn. Chỉ có thể qua
trải nghiệm thực tế thì bạn mới có bài học thực
sự, trong đó bạn sẽ cần phải sử dụng cả kiến
thức và tư duy để áp dụng vào hành động.
cc: Michael Dawes - https://www.flickr.com/photos/8263143@N07
Và tôi tin rằng, phải
thông qua thực
hành và trải nghiệm
trực tiếp thì bạn mới
có thể biến kiến
thức bên ngoài trở
thành kiến thức của
chính bạn. Đó chính
là mục tiêu tối hậu
và cuối cùng của sự
hiểu biết.
cc: angela7dreams - https://www.flickr.com/photos/58117789@N00
Trong Thiền, kiến thức là quan trọng, tư duy
cũng quan trọng. Nhưng mọi người thường
dừng lại, hay bị mắc kẹt lại ngay đó. Quá
nhiều kiến thức hoặc tư duy ngăn chúng ta
tiến lên phía trước, cản bước chân tiến lên
thực sự trên con đường Thiền của chúng ta.
cc: Juber Al-haddad ™ - https://www.flickr.com/photos/21004101@N07
Đúng vậy, thiếu việc
thực hành sẽ không
đem bạn đi đến đâu
cả. Nên đừng để
quá nhiều kiến thức
và suy nghĩ cản
bước tiến của bạn.
Hãy ngồi xuống thử
hành thiền, từ
những bước đơn
giản nhất.
cc: Foxspain Fotografía - https://www.flickr.com/photos/33533488@N05
Đó là điều tôi học
được từ việc hành
thiền. Và điều đó
cũng đúng cho mọi
thứ trên cuộc đời
này. Bạn sẽ cần
phải cân bằng giữa
ba loại trí tuệ này,
để có thể có được
một sự sáng suốt và
tiến lên phía trước.
cc: Vvillamon - https://www.flickr.com/photos/29059230@N00
(5) Năng lực của hơi thở
cc: AlicePopkorn - https://www.flickr.com/photos/14111752@N07
Trước hết,
bạn cần
dừng lại và
nhớ một
điều... Hơi
thở chính là
cuộc sống
của bạn.
cc: TC Morgan - https://www.flickr.com/photos/63114962@N08
Không có thức
ăn, bạn có thể
tồn tại trong vòng
20-30 ngày.
Không có nước,
được vài ngày.
Nhưng nếu
ngừng thở, bạn
nghĩ bạn sẽ tồn
tại được bao lâu?
cc: c_ambler - https://www.flickr.com/photos/13600186@N06
Nhưng hầu hết thời gian,
chúng ta thậm chí còn không
biết rằng chúng ta đang thở.
cc: harold.lloyd - https://www.flickr.com/photos/14434912@N07
Như trong một câu ngạn ngữ cổ xưa: "Quá khứ
đã qua, tương lai thì chưa đến. Chỉ có hiện tại ở
đây với chúng ta". Vậy mà hầu hết thời gian,
chúng ta mãi mê với quá khứ hoặc toan tính cho
tương lai mà quên đi hiện tại xung quanh ta.
Cho dù bạn có tin hay không thì chính điều đó
mới là nguồn gốc của mọi vấn đề.
cc: amira_a - https://www.flickr.com/photos/46646401@N06
Đây không phải là
một điều dễ nhớ.
Nhưng hãy nhớ
chúng ta chỉ có hiện
tại như là một món
quà lớn mà cuộc
sống đang ban tặng
cho chúng ta. Trong
tiếng Anh, chữ hiện
tại (present) cũng còn
mang ý nghĩa là quà
tặng (gift).
cc: FutUndBeidl - https://www.flickr.com/photos/61423903@N06
cc: symphony of love - https://www.flickr.com/photos/85608594@N00
Và hơi thở của chúng ta
chính là phương tiện để
nhắc nhở chúng ta
quay về với hiện tại
trong bất cứ phút giây
nào. Nếu bạn có thể
làm được điều này, có
mặt ở hiện tại, bạn sẽ
thấy mọi thứ xung
quanh bắt đầu khác đi,
tươi mới và đẹp hơn
nhiều so với trước đây.
cc: dsevilla - https://www.flickr.com/photos/49014237@N00
Và bằng cách thực hành quay trở về với mỗi
một hơi thở của bạn, điều đó sẽ giúp xây
dựng cho bạn hành vi đem tập trung trở lại
cho mọi việc xảy ra ở xung quanh. Tập trung
vào những gì là quan trọng đối với bạn, thay
vì để những việc ngớ ngẩn cuốn bạn đi.
cc: Michael Dales - https://www.flickr.com/photos/68497070@N00
Bạn có thấy
điều đó tuyệt
vời không? Tôi
học được rằng
đó là một trong
những năng lực
tuyệt vời mà
Thiền có thể
mang lại cho tôi.
cc: Mooganic - https://www.flickr.com/photos/64588110@N00
(6) Cái gì là
lớn nhất trên
thế giới này?
cc: James Marvin Phelps - https://www.flickr.com/photos/66727626@N00
Tôi đọc được
câu chuyện
này từ Sư
Ajahn Brahm,
là một trong
những vị thiền
sư mà tôi rất
hâm mộ.
cc: ghknsg548 - https://www.flickr.com/photos/12642169@N04
Khi được thầy giáo hỏi "cái gì là lớn nhất
trên thế giới này?" giữa những đứa trẻ
trong lớp học, một vài câu trả lời được
đưa ra. "Cha của em là lớn nhất..." Đúng
rồi, cha, mẹ luôn là những gì đó to lớn và
vĩ đại trong mắt con trẻ.
cc: anieto2k - https://www.flickr.com/photos/49703021@N00
Một câu trả
lời khác là núi
Everest.
Chắc chắn
rồi, đó là
ngọn núi cao
nhất thế giới,
đúng không?
cc: World T.E.A.M. Sports - https://www.flickr.com/photos/49684089@N02
Nhưng có một câu trả
lời đầy trí tuệ khác...
Con mắt của chúng ta
là lớn nhất. Vì con
mắt của chúng ta có
thể chứa được ba,
mẹ, núi Everest và
bất cứ thứ gì. Và nếu
vậy, còn có vật gì lớn
hơn được nữa
không? Thật là một
quan sát tài giỏi của
con trẻ.
cc: a.otge - https://www.flickr.com/photos/25977128@N06
Và nếu chúng ta bước thêm một
bước nữa theo lối suy luận này, tâm
trí chúng ta có lẽ còn lớn hơn. Vì nó
bao gồm tất cả mọi giác quan của
chúng ta, không chỉ là thị giác.
cc: Thai Jasmine (Smile..smile...Smile..) - https://www.flickr.com/photos/22193699@N04
Tâm trí của
chúng ta là thứ
lớn nhất. Và đó
là lý do chúng ta
cần phải làm việc
với tâm trí chúng
ta, nếu chúng ta
muốn xử lý
những gì xảy đến
với chúng ta từ
thế giới này.
cc: Kay Gaensler - https://www.flickr.com/photos/36704819@N08
Và nếu bạn đồng ý với điều đó, bạn sẽ
cần phải cho tâm trí bạn nghỉ ngơi thường
xuyên hơn. Đừng lạm dụng hay bắt nó
làm việc liên tục mà không nghỉ ngơi.
Thiền tập chính là phương tiện có thể giúp
bạn làm điều đó.
cc: P!XELTREE - https://www.flickr.com/photos/46391909@N08
(7) Một câu chuyện cũ
"Con lừa và củ cà-rốt"
cc: katharina.bredies - https://www.flickr.com/photos/99833141@N00
Có lẽ mọi người đều đã nghe qua câu chuyện
này. Đây là cách để làm con lừa tiến về phía
trước. Con lừa thậm chí còn ráng chạy nhanh
hơn để bắt được củ cà-rốt. Và chắc chắn cuối
cùng nó sẽ kiệt sức, và không thể cắn được
vào củ cà-rốt.
cc: katharina.bredies - https://www.flickr.com/photos/99833141@N00
Chúng ta có thể thấy
hình ảnh của chúng
trong trong tình huống
tương tự trong cuộc
sống này. Chúng ta cố
gắng đeo đuổi rất nhiều
thứ mà chúng ta gọi là
thành công (tiền bạc, vị
trí, tài sản, tình cảm, ...)
Vấn đề là có vẻ như
chẳng bao giờ là đủ và
điều đó sẽ làm chúng ta
dần kiệt sức.
cc: courosa - https://www.flickr.com/photos/51035553780@N01
Bạn có thấy
bản thân
mình trong
tình huống
này chưa?
cc: Sander van der Wel - https://www.flickr.com/photos/40803964@N08
Trở lại câu chuyện này, đến lúc kiệt sức, con
lừa đột ngột dừng lại giữa đường, sau khi cố
gắng chạy đuổi theo củ cà-rốt. Và kỳ diệu
thay, đó cũng chính là lúc củ cà-rốt theo quán
tính tự động chạy thẳng đến miệng của chú
lừa.
cc: katharina.bredies - https://www.flickr.com/photos/99833141@N00
Và đúng như vậy, chỉ
khi bạn dừng lại, đó
là lúc bạn thấy và học
được nhiều điều. Bạn
có nhận thấy điều đó
không? Và thường thì
phải đợi cho đến lúc
kiệt sức bạn mới
dừng lại. Có nhất
thiết phải như thế
không, nếu bạn đã
hiểu được câu
chuyện này?cc: monkeyc.net - https://www.flickr.com/photos/73584213@N00
Hạnh phúc là gì?
• Chắc chắn không phải bằng việc
kiểm soát, chiếm hữu, dính mắc,...
• Chúng ta chắc chắn không thể có
mọi điều chúng ta mong muốn. May
mắn thay, chúng ta có thể học để
kiểm soát tâm trí chúng ta nhằm
vượt lên trên lòng tham, sự sân hận,
và dốt nát.
cc: Alessandro Pinna - https://www.flickr.com/photos/10204934@N03
Tìm kiếm chân hạnh phúc
• Hạnh phúc cần rất nhiều việc
chấp nhận thực tế và buông
bỏ
• Hạnh phúc khởi đầu bằng sự
cho đi và tấm lòng rộng lượng
của chúng ta...
cc: Leo Farshore - Hates The New Layout - https://www.flickr.com/photos/50875151@N08
Và thiền tập
chính là
công cụ để
chúng ta
dừng lại, tư
duy, bắt đầu
chấp nhận
và buông bỏ.
cc: Loving Earth - https://www.flickr.com/photos/26235754@N05
(8) Làm việc đúng đắn?
cc: JKönig - https://www.flickr.com/photos/83156837@N00
Tôi cũng học
được điều
này từ Sư
Ajahn
Brahm.
cc: ghknsg548 - https://www.flickr.com/photos/12642169@N04
Chúng ta luôn
muốn làm việc cho
thật đúng. Tuy
nhiên, cùng lúc đó
chúng ta tranh cãi
kịch liệt việc gì là
đúng việc gì là sai.
Và có lẽ là không
có cùng một câu
trả lời cho tất cả
mọi người.
cc: rutty - https://www.flickr.com/photos/11022910@N00
Như vậy thì làm sao
chúng ta có thể biết
được cái nào đúng
đây? Trong khi không
thể có một điều gì
đúng một cách tuyệt
đối, có những hành
động sẽ làm hại và có
những hành động
không làm hại. Và
bạn cần phải chọn
loại hành động thứ
hai.
cc: Burkazoid - https://www.flickr.com/photos/71923790@N00
Hãy kết nối hành động của bạn với
trực giác và cảm giác của bạn.
Chúng cần phải đồng thuận với
nhau trong một sự an định, rõ ràng
và trong sự bình an của nội tâm.
cc: symphony of love - https://www.flickr.com/photos/85608594@N00
Luôn xây dựng
hành động của
bạn dựa trên nền
tảng của một trái
tim rộng mở, đạo
đức, sự rộng
lượng, sự chính
trực, và các suy
nghĩ thiện (không
làm hại bản thân
và người khác)
cc: bricolage.108 - https://www.flickr.com/photos/11922859@N00
Hành thiền giúp
thanh lọc cơ thể
và tâm trí của
bạn, giúp khôi
phục lại trực giác
đã bị che mờ (do
va chạm và trải
nghiệm tiêu cực
với cuộc sống)
của bạn .
cc: a4gpa - https://www.flickr.com/photos/94833286@N00
(9) Vậy hành thiền sẽ đòi
hỏi điều gì ở chúng ta?
cc: tainkeh - https://www.flickr.com/photos/33882871@N05
Kiên nhẫn và kỷ luật
cc: thelearningcurvedotca - https://www.flickr.com/photos/57756296@N06
(10) Cốt lõi của thiền: Thoải
mái, thư giãn, và biết mình
cc: teamaskins - https://www.flickr.com/photos/18897197@N00
Nghe có vẻ rất đơn
giản, đúng không?
Nhưng hãy tin tôi đi,
bạn có thể mất cả cuộc
đời để có thể làm chủ
được chữ Thiền. Và
nếu bạn có thể thoải
mái, thư giãn, và nhận
biết rõ ràng những gì
xung quanh trong từng
phút giây, điều đó có
nghĩa là bạn đang hành
thiền. Chứ không nhất
thiết là phải thiền ngồi
hoặc thiền hành.
cc: takebackyourhealthconference - https://www.flickr.com/photos/130855607@N05
Và chắc chắn có những rủi ro
tiềm ẩn khi hành thiền.
cc: Keoni Cabral - https://www.flickr.com/photos/52193570@N04
Để phòng ngừa và
ngăn chặn những
rủi ro đó, thiền sinh
phải luôn tự nhắc
nhở bản thân luôn
hành động từ nền
tảng của một trái tim
rộng mở, đạo đức,
rộng lượng, chính
trực và từ thiện tâm.
cc: ai3310X - https://www.flickr.com/photos/93277085@N08
Và đó là những
gì tôi nhận thấy
được khi bắt
đầu hành trình
Thiền này. Đây
sẽ là một hành
trình cho cả
cuộc đời của
tôi.
cc: Instant Vantage - https://www.flickr.com/photos/44312356@N04
Tóm lại, Thiền là phương tiện
• Cho phép tâm trí tôi nghỉ ngơi hiệu
quả
• Đem lại sự an định và bình yên nội
tâm cho tôi
• Cho tôi sự rõ ràng hơn và một sự
nhạy bén về những gì xảy ra xung
quanh tôi
• Kết nối tôi trở lại với trực giác và
cảm giác
cc: Chase Alias - https://www.flickr.com/photos/54184177@N03
Tóm lại, Thiền là phương tiện
• Và từ tất cả những điều này, tôi
sẽ hiểu đúng hơn sự việc, chấp
nhận sự việc đúng với thực tế,
và buông xả chúng. Điều đó sẽ
mang tôi lại gần hơn với hạnh
phúc đích thực. Tôi tin vào điều
này
cc: Chase Alias - https://www.flickr.com/photos/54184177@N03
Còn điều gì khác về Thiền nữa không?
• 20 phút hành thiền hàng ngày,
liên tiếp trong 6-8 tuần sẽ giảm
căng thẳng, sự dễ tổn thương,
trầm cảm, và sự giận dữ.
• 10,000 - 60,000 giờ hành thiền
sẽ đưa bạn đạt đến một tầng
định sâu
cc: HckySo - https://www.flickr.com/photos/54191388@N00
Cuối cùng,
làm sao để
bắt đầu?
cc: jeffwilcox - https://www.flickr.com/photos/66638708@N00
À, hãy bắt tay vào thực hành thôi.
http://saigonmeditationproject.com
cc: Rakesh JV - https://www.flickr.com/photos/59281136@N04
Hãy ghi nhớ điều này: Trí
tuệ bao gồm văn tuệ, tư tuệ
và tu tuệ
cc: TheAlieness GiselaGiardino²³ - https://www.flickr.com/photos/36613169@N00
Và điều này nữa, cốt lõi của
hành thiền năm ở ba từ: thoải
mái, thư giãn và biết mình
cc: teamaskins - https://www.flickr.com/photos/18897197@N00
Và bạn luôn có thể hành thiền trong
văn phòng của bạn, giờ nghỉ trưa, hay
bất cứ khi nào bạn có 5-10 phút mà
bạn có thể tìm cho bản thân một
khoảng thời gian và một chỗ yên lặng.
cc: ell brown - https://www.flickr.com/photos/39415781@N06
Dĩ nhiên là làm việc này dễ
hơn khi có nhiều người
tham gia với bạn...
cc: longtrekhome - https://www.flickr.com/photos/14871980@N05
Tạm biệt và
chúc bạn
thành công.
cc: VinothChandar - https://www.flickr.com/photos/44345361@N06

Contenu connexe

Tendances

Hoa Vô Ưu Tập 1 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 1 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 1 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 1 (Thích Thanh Từ)Phật Ngôn
 
Bốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênBốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênHoàng Lý Quốc
 
Quang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui songQuang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui songViet Hung Nguyen
 
Kinh đại thừa vô lượng thọ tập 3
Kinh đại thừa vô lượng thọ tập 3Kinh đại thừa vô lượng thọ tập 3
Kinh đại thừa vô lượng thọ tập 3Ngọa Long
 
Hoa Vô Ưu Tập 6 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 6 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 6 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 6 (Thích Thanh Từ)Phật Ngôn
 
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)Phật Ngôn
 

Tendances (8)

Hoa Vô Ưu Tập 1 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 1 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 1 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 1 (Thích Thanh Từ)
 
Bốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênBốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiên
 
Quang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui songQuang ganh lo di va vui song
Quang ganh lo di va vui song
 
Thiền và Hạnh phúc
Thiền và Hạnh phúcThiền và Hạnh phúc
Thiền và Hạnh phúc
 
Tu đạo tu tâm thiên
Tu đạo tu tâm thiênTu đạo tu tâm thiên
Tu đạo tu tâm thiên
 
Kinh đại thừa vô lượng thọ tập 3
Kinh đại thừa vô lượng thọ tập 3Kinh đại thừa vô lượng thọ tập 3
Kinh đại thừa vô lượng thọ tập 3
 
Hoa Vô Ưu Tập 6 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 6 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 6 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 6 (Thích Thanh Từ)
 
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
 

En vedette

Bài giảng tóm lược 10 ngày Thiền Vipassana
Bài giảng tóm lược 10 ngày Thiền VipassanaBài giảng tóm lược 10 ngày Thiền Vipassana
Bài giảng tóm lược 10 ngày Thiền VipassanaTâm Nguyễn Đức Minh
 
Tại sao bạn cần phải đọc sách?
Tại sao bạn cần phải đọc sách?Tại sao bạn cần phải đọc sách?
Tại sao bạn cần phải đọc sách?Viet Hung Nguyen
 
Các trích dẫn trong cuốn Con đường đến hạnh phúc theo dấu chân phật
Các trích dẫn trong cuốn Con đường đến hạnh phúc theo dấu chân phậtCác trích dẫn trong cuốn Con đường đến hạnh phúc theo dấu chân phật
Các trích dẫn trong cuốn Con đường đến hạnh phúc theo dấu chân phậtSaigon Meditation Project
 
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMTThiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMTFaTaMuTu
 
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh SángBarbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sángthien_healing
 
Vấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngVấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngÁi Như Dương
 

En vedette (7)

Bài giảng tóm lược 10 ngày Thiền Vipassana
Bài giảng tóm lược 10 ngày Thiền VipassanaBài giảng tóm lược 10 ngày Thiền Vipassana
Bài giảng tóm lược 10 ngày Thiền Vipassana
 
Tại sao bạn cần phải đọc sách?
Tại sao bạn cần phải đọc sách?Tại sao bạn cần phải đọc sách?
Tại sao bạn cần phải đọc sách?
 
Các trích dẫn trong cuốn Con đường đến hạnh phúc theo dấu chân phật
Các trích dẫn trong cuốn Con đường đến hạnh phúc theo dấu chân phậtCác trích dẫn trong cuốn Con đường đến hạnh phúc theo dấu chân phật
Các trích dẫn trong cuốn Con đường đến hạnh phúc theo dấu chân phật
 
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMTThiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
 
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh SángBarbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
 
Vấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngVấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượng
 
SlideShare 101
SlideShare 101SlideShare 101
SlideShare 101
 

Plus de Viet Hung Nguyen

A balanced life - A happy life
A balanced life - A happy lifeA balanced life - A happy life
A balanced life - A happy lifeViet Hung Nguyen
 
10 observations / experiences from a self learnt meditator
10 observations / experiences from a self learnt meditator10 observations / experiences from a self learnt meditator
10 observations / experiences from a self learnt meditatorViet Hung Nguyen
 
All you need is kindfulness - A collection of Ajahn Brahm's quotes
All you need is kindfulness - A collection of Ajahn Brahm's quotesAll you need is kindfulness - A collection of Ajahn Brahm's quotes
All you need is kindfulness - A collection of Ajahn Brahm's quotesViet Hung Nguyen
 
Thien quan con duong cua tue giac - Joseph Goldstein va Jack Kornfield
Thien quan con duong cua tue giac - Joseph Goldstein va Jack KornfieldThien quan con duong cua tue giac - Joseph Goldstein va Jack Kornfield
Thien quan con duong cua tue giac - Joseph Goldstein va Jack KornfieldViet Hung Nguyen
 
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu RicardNghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu RicardViet Hung Nguyen
 
Social Networking: Why and How?
Social Networking: Why and How?Social Networking: Why and How?
Social Networking: Why and How?Viet Hung Nguyen
 
Bùng cháy hay Tàn lụi
Bùng cháy hay Tàn lụiBùng cháy hay Tàn lụi
Bùng cháy hay Tàn lụiViet Hung Nguyen
 
Con trẻ cần gì ở Cha / Mẹ?
Con trẻ cần gì ở Cha / Mẹ?Con trẻ cần gì ở Cha / Mẹ?
Con trẻ cần gì ở Cha / Mẹ?Viet Hung Nguyen
 
The 5 minute management course
The 5 minute management courseThe 5 minute management course
The 5 minute management courseViet Hung Nguyen
 
Can we change our smartness?
Can we change our smartness?Can we change our smartness?
Can we change our smartness?Viet Hung Nguyen
 

Plus de Viet Hung Nguyen (18)

A balanced life - A happy life
A balanced life - A happy lifeA balanced life - A happy life
A balanced life - A happy life
 
Thiền ngôn
Thiền ngônThiền ngôn
Thiền ngôn
 
Becoming great managers?
Becoming great managers?Becoming great managers?
Becoming great managers?
 
10 observations / experiences from a self learnt meditator
10 observations / experiences from a self learnt meditator10 observations / experiences from a self learnt meditator
10 observations / experiences from a self learnt meditator
 
Why do you have to read?
Why do you have to read?Why do you have to read?
Why do you have to read?
 
All you need is kindfulness - A collection of Ajahn Brahm's quotes
All you need is kindfulness - A collection of Ajahn Brahm's quotesAll you need is kindfulness - A collection of Ajahn Brahm's quotes
All you need is kindfulness - A collection of Ajahn Brahm's quotes
 
Thien quan con duong cua tue giac - Joseph Goldstein va Jack Kornfield
Thien quan con duong cua tue giac - Joseph Goldstein va Jack KornfieldThien quan con duong cua tue giac - Joseph Goldstein va Jack Kornfield
Thien quan con duong cua tue giac - Joseph Goldstein va Jack Kornfield
 
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu RicardNghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
 
Quản lý nghiệp
Quản lý nghiệpQuản lý nghiệp
Quản lý nghiệp
 
Strength-based Management
Strength-based ManagementStrength-based Management
Strength-based Management
 
Social Networking: Why and How?
Social Networking: Why and How?Social Networking: Why and How?
Social Networking: Why and How?
 
Tâm Bình An
Tâm Bình AnTâm Bình An
Tâm Bình An
 
Bùng cháy hay Tàn lụi
Bùng cháy hay Tàn lụiBùng cháy hay Tàn lụi
Bùng cháy hay Tàn lụi
 
Tay buông ráng hồng
Tay buông ráng hồngTay buông ráng hồng
Tay buông ráng hồng
 
Con trẻ cần gì ở Cha / Mẹ?
Con trẻ cần gì ở Cha / Mẹ?Con trẻ cần gì ở Cha / Mẹ?
Con trẻ cần gì ở Cha / Mẹ?
 
Tìm lại chính mình
Tìm lại chính mìnhTìm lại chính mình
Tìm lại chính mình
 
The 5 minute management course
The 5 minute management courseThe 5 minute management course
The 5 minute management course
 
Can we change our smartness?
Can we change our smartness?Can we change our smartness?
Can we change our smartness?
 

10 trải nghiệm và bài học từ hành trình thiền của một thiền sinh tự học

  • 1. 10 trải nghiệm và bài học Từ hành trình Thiền của một thiền sinh tự học cc: premasagar - https://www.flickr.com/photos/54304913@N00
  • 2.
  • 3. À, nghe có vẻ hợp với dân kỹ thuật. Tuy nhiên, có một ý trong thông điệp đó: bạn sẽ tìm được nhiều giải đáp hơn cả Google, khi hành thiền. cc: El Módem - https://www.flickr.com/photos/51962321@N00
  • 4. Trở lại câu chuyện của tôi. Tôi bắt đầu cuộc hành trình này hơn 5 năm về trước... cc: skoeber - https://www.flickr.com/photos/29662240@N02
  • 5. Để học về Thiền và bắt đầu hành thiền. cc: skoeber - https://www.flickr.com/photos/29662240@N02
  • 6. Và tôi đã có một hành trình tuyệt vời. Rất nhiều trải nghiệm, rất nhiều phút giây tuyệt vời... cc: kurafire - https://www.flickr.com/photos/62449696@N00
  • 7. Có lẽ là nhiều quá, không đếm hết được... cc: woodleywonderworks - https://www.flickr.com/photos/73645804@N00
  • 8. Trong bài chia sẻ ngắn này, tôi chỉ chọn ra 10 trải nghiệm và quan sát nổi bật mà tôi có được trong quá trình tự học và hành thiền... để chia sẻ với các bạn. cc: Rich Anderson - https://www.flickr.com/photos/99105016@N00
  • 9. Và tôi hy vọng rằng, điều đó có thể mang lại cảm hứng cho bạn bắt đầu thực hành thiền, giống như tôi...cc: Denise Cross Photography - https://www.flickr.com/photos/37763949@N00
  • 10. Hãy bắt đầu thôi... cc: oscarandtara - https://www.flickr.com/photos/57090894@N02
  • 11. (01) Ok... Nhưng trước khi có thể hành thiền, chắc chắn tôi cần phải trả lời câu hỏi: "Vậy Thiền là gì?" cc: teamaskins - https://www.flickr.com/photos/18897197@N00
  • 12. Tôi đã bắt đầu bằng cách đọc sách Thiền. Rất rất nhiều... cc: puck90 - https://www.flickr.com/photos/78691639@N00
  • 13. Và tôi tìm thấy gì? QUÁ TẢI với quá nhiều thông tin về chỉ một chữ "Thiền" này. cc: puck90 - https://www.flickr.com/photos/78691639@N00
  • 14. Vấn đề là tôi không thể có một câu trả lời rõ ràng về: Thiền là gì? Bắt đầu từ đâu? Loại thiền nào phù hợp với tôi? cc: AndYaDontStop - https://www.flickr.com/photos/10563720@N03
  • 15. Thậm chí, tôi còn được cảnh báo rằng "coi chừng tẩu hoả nhen" (và thực tế nguy cơ "tẩu hoả" là có thật. Có nhiều rủi ro tiềm ẩn trong thiền tập. Bạn cần nhớ điều đó). cc: Brian Lane Winfield Moore - https://www.flickr.com/photos/91303197@N00
  • 16. Và sau đây là một số thứ tôi tìm thấy được về Thiền... cc: woodleywonderworks - https://www.flickr.com/photos/73645804@N00
  • 17. Có nhiều loại Thiền • Mỗi một tôn giáo đều có kỹ thuật Thiền đặc thù (mà có thể không được gọi là Thiền) • Hầu hết đó là một hình thức Thiền định (Samatha), trong đó bạn sử dụng một kỹ thuật cụ thể để "neo" sự tập trung của bạn vào một sự vật, hiện tượng cụ thể nào đó trong vòng 30 phút, 1 tiếng, hay hơn thế nữa. cc: Stuck in Customs - https://www.flickr.com/photos/95572727@N00
  • 18. Có nhiều loại Thiền • Bạn có thể cầu nguyện và quán tưởng về Đức Chúa hay Thượng đế trong khoảng thời gian 30 phút hoặc 1 tiếng đó. cc: 4 Colour Progress - https://www.flickr.com/photos/44423170@N05
  • 19. Có nhiều loại Thiền • Và nếu bạn có thể "neo" suy nghĩ của mình vào Đức Chúa hay Đấng tối cao (mà không để bất cứ ý nghĩ nào đến và đi trong khoảng thời gian đó, hoặc ít ra là hạn chế chúng), sau khoảng thời gian 30 phút hoặc 1 tiếng, bạn chắc chắn sẽ đi vào một cảm giác an định và bình yên, một sự bình yên nội tâm tràn ngập cơ thể và tâm trí của bạn. cc: 4 Colour Progress - https://www.flickr.com/photos/44423170@N05
  • 20. Đó chính là pháp thực hành thiền định, trong đó bạn cố gắng cho tâm trí của bạn tập trung vào một sự vật, hiện tượng cụ thể trong một khoảng thời gian định trước. cc: Stuck in Customs - https://www.flickr.com/photos/95572727@N00
  • 21. Một thể loại thiền khác (gọi chung) là Thiền Phật giáo. Đây là một đề tài rất lớn với nhiều thể loại, phương pháp và kỹ thuật thực hành khác nhau. cc: JapanDave - https://www.flickr.com/photos/56413961@N00
  • 22. Đơn giản là tôi đã bị quá tải với quá nhiều thông tin. Vậy rút cuộc loại Thiền nào phù hợp cho bản thân tôi? cc: Nick Kenrick. - https://www.flickr.com/photos/33363480@N05
  • 23. Thiền Phật giáo hay không Phật giáo? cc: JetSetWilly - https://www.flickr.com/photos/64898247@N00
  • 24. Thiền định hay thiền tuệ? cc: VinothChandar - https://www.flickr.com/photos/44345361@N06
  • 25. Theo truyền thống Zen hay Tây Tạng? cc: Göran Höglund (Kartläsarn) - https://www.flickr.com/photos/40977627@N02
  • 26. Thực tập công án hay quán niệm hơi thở? cc: Eric & Cynthia - https://www.flickr.com/photos/33366852@N00
  • 27. Và các khoảnh khắc giác ngộ? Một khoảnh khắc ngắn như tia chớp, nhưng sẽ thay đổi cuộc đời bạn mãi mãi, như sách vở thường hay nhắc đến. cc: CarlosVanVegas - https://www.flickr.com/photos/26022461@N00
  • 28. Tuy nhiên, thật không dễ dàng để có thể trải nghiệm phút giây giác ngộ đó. Có người chỉ mất 7 ngày hành thiền. Những người khác có thể mất nhiều năm, hay cả đời, hay thậm chí nhiều kiếp sống. cc: dwarfadam - https://www.flickr.com/photos/97096367@N00
  • 29. Bài học có được: Thiền là một lĩnh vực rất rất rộng lớn. Sẽ là trách nhiệm của chính bản thân tôi để tìm hiểu và lựa chọn phương pháp hành thiền nào phù hợp với tôi. Tôi sẽ phải tự giải quyết vấn đề này. cc: danielfoster437 - https://www.flickr.com/photos/17423713@N03
  • 30. (2) Khái niệm đúng và sai? cc: B Tal - https://www.flickr.com/photos/68634595@N00
  • 31. Thông qua việc tìm hiểu và học Thiền với rất nhiều sách vở, bài giảng khác nhau, tôi đã học được rằng không có cái gì là đúng hay sai cả. Và bạn có thể không đồng ý với tôi về điều này (cũng không sao cả, bạn sẽ tự tìm thấy điều này không sớm thì muộn mà thôi) cc: CIMMYT - https://www.flickr.com/photos/44760652@N05
  • 32. Đối với Thiền, tôi nhận ra rằng, không có phương pháp nào đúng, phương pháp nào sai. Chỉ có cái nào là phù hợp hoặc không phù hợp cho tôi? cc: rutty - https://www.flickr.com/photos/11022910@N00
  • 33. Khi tôi nhận ra điều đó trong Thiền và chợt nhận ra rằng điều đó cũng đúng với mọi sự vật và hiện tượng xung quanh, tôi đã tự bảo bản thân mình cần phải rất cởi mở đối với thế giới này. cc: Werner Kunz - https://www.flickr.com/photos/35375520@N07
  • 34. Cởi mở đối với sự khác biệt của mọi người. Cởi mở đối với nhiều việc mà tôi chưa biết. Cởi mở với thậm chí những thứ tôi không thích. cc: Julie70 - https://www.flickr.com/photos/32323502@N00
  • 35. cc: symphony of love - https://www.flickr.com/photos/85608594@N00
  • 36. Và chỉ có thể từ một tâm trí cởi mở đó, tôi có thể bắt đầu biết chấp nhận... cc: Toby Keller / Burnblue - https://www.flickr.com/photos/84362437@N00
  • 37. Chấp nhận sự việc như nó đã xảy ra. Chấp nhận mọi người như chính họ đang là. Điều này rất quan trọng. cc: Nono Fara - https://www.flickr.com/photos/7554822@N05
  • 38. Và cách tốt nhất để biết cái gì phù hợp với bạn là phải thực hành. Và chính bản thân bạn sẽ tự chứng xem một điều gì đó có phù hợp với bạn không? Điều này thật đơn giản, đúng không? cc: 55Laney69 - https://www.flickr.com/photos/42875184@N08
  • 39. (3) Tinh thần "Just do it"... cc: symphony of love - https://www.flickr.com/photos/85608594@N00
  • 40. Ngộ nhận: Bạn cần phải có Bậc thầy hướng dẫn, để bạn có thể bắt đầu hành thiền. cc: beedieu - https://www.flickr.com/photos/22104461@N00
  • 41. Bằng trải nghiệm của chính bản thân tôi, không nhất thiết phải như vậy. Bạn có thể bắt đầu hành thiền ngay mà không nhất thiết phải tìm được một Bậc thầy. Tuy nhiên, nếu bạn đi lâu trên con đường Thiền, khi đến một tầng mức nhất định, chắc chắn bạn sẽ cần có một Bậc thầy hướng dẫn (nếu không, bạn có thể gặp phải những rủi ro tiềm ẩn trong việc hành thiền) cc: Redbraz - https://www.flickr.com/photos/41540086@N03
  • 42. Tôi đã đọc được câu chuyện của Hoà Thượng Thích Thanh Từ và Hoà Thượng Thích Thánh Nghiêmcc: Martijn A.C. Snels - https://www.flickr.com/photos/23035813@N06
  • 43. Cả hai vị đều bắt đầu ẩn cư và tự hành thiền từ những cuốn sách cổ xưa trong 3 năm. Và kết quả là các Ngài đã trở thành những Bậc Thầy trong Thiền tông. Quan trọng hơn là họ đã trở thành những con người vĩ đại. cc: djwingsia - https://www.flickr.com/photos/24705785@N04
  • 44. Và tôi đã có thể xoá tan sự nghi ngờ về việc tôi có thể tự hành thiền. Tôi không có ý hành thiền để trở thành một vị sư. Nhưng tôi rất mong muốn mình trở thành một con người có nhiều hiểu biết hơn. cc: Reportergimmi - https://www.flickr.com/photos/55544800@N00
  • 45. Và tất cả những gì tôi cần làm là phải thực sự bắt đầu những bước đầu tiên. cc: mckinney75402 - https://www.flickr.com/photos/30791749@N07
  • 46. (4) Điều kế tiếp tôi học được là có 3 loại trí tuệ. cc: akahawkeyefan - https://www.flickr.com/photos/25578802@N04
  • 47. Văn tuệ, tư tuệ và tu tuệ cc: TheAlieness GiselaGiardino²³ - https://www.flickr.com/photos/36613169@N00
  • 48. Văn tuệ hay kiến thức là những gì chúng ta học được từ trường học, giáo viên, cha mẹ, bạn bè, sách vở, các bài nói chuyện từ những con người vĩ đại. cc: Halans - https://www.flickr.com/photos/48889073931@N01
  • 49. Điều cần nhớ là văn tuệ hay kiến thức một cách nào đó là những thứ từ bên ngoài, ngoại thân, mà không thực sự đã là của bạn. cc: hjl - https://www.flickr.com/photos/92605333@N00
  • 50. Phải cần đến tư tuệ (năng lực tư duy) để bạn có thể sử dụng kiến thức bạn đã học để suy luận đúng, sai, tốt, xấu. cc: Sebastian Niedlich (Grabthar) - https://www.flickr.com/photos/42311564@N00
  • 51. Và loại trí tuệ cuối cùng - tu tuệ - chính là trí tuệ thông qua thực hành, trải nghiệm, tự chứng và tự rút ra kết luận cho bản thân bạn. Chỉ có thể qua trải nghiệm thực tế thì bạn mới có bài học thực sự, trong đó bạn sẽ cần phải sử dụng cả kiến thức và tư duy để áp dụng vào hành động. cc: Michael Dawes - https://www.flickr.com/photos/8263143@N07
  • 52. Và tôi tin rằng, phải thông qua thực hành và trải nghiệm trực tiếp thì bạn mới có thể biến kiến thức bên ngoài trở thành kiến thức của chính bạn. Đó chính là mục tiêu tối hậu và cuối cùng của sự hiểu biết. cc: angela7dreams - https://www.flickr.com/photos/58117789@N00
  • 53. Trong Thiền, kiến thức là quan trọng, tư duy cũng quan trọng. Nhưng mọi người thường dừng lại, hay bị mắc kẹt lại ngay đó. Quá nhiều kiến thức hoặc tư duy ngăn chúng ta tiến lên phía trước, cản bước chân tiến lên thực sự trên con đường Thiền của chúng ta. cc: Juber Al-haddad ™ - https://www.flickr.com/photos/21004101@N07
  • 54. Đúng vậy, thiếu việc thực hành sẽ không đem bạn đi đến đâu cả. Nên đừng để quá nhiều kiến thức và suy nghĩ cản bước tiến của bạn. Hãy ngồi xuống thử hành thiền, từ những bước đơn giản nhất. cc: Foxspain Fotografía - https://www.flickr.com/photos/33533488@N05
  • 55. Đó là điều tôi học được từ việc hành thiền. Và điều đó cũng đúng cho mọi thứ trên cuộc đời này. Bạn sẽ cần phải cân bằng giữa ba loại trí tuệ này, để có thể có được một sự sáng suốt và tiến lên phía trước. cc: Vvillamon - https://www.flickr.com/photos/29059230@N00
  • 56. (5) Năng lực của hơi thở cc: AlicePopkorn - https://www.flickr.com/photos/14111752@N07
  • 57. Trước hết, bạn cần dừng lại và nhớ một điều... Hơi thở chính là cuộc sống của bạn. cc: TC Morgan - https://www.flickr.com/photos/63114962@N08
  • 58. Không có thức ăn, bạn có thể tồn tại trong vòng 20-30 ngày. Không có nước, được vài ngày. Nhưng nếu ngừng thở, bạn nghĩ bạn sẽ tồn tại được bao lâu? cc: c_ambler - https://www.flickr.com/photos/13600186@N06
  • 59. Nhưng hầu hết thời gian, chúng ta thậm chí còn không biết rằng chúng ta đang thở. cc: harold.lloyd - https://www.flickr.com/photos/14434912@N07
  • 60. Như trong một câu ngạn ngữ cổ xưa: "Quá khứ đã qua, tương lai thì chưa đến. Chỉ có hiện tại ở đây với chúng ta". Vậy mà hầu hết thời gian, chúng ta mãi mê với quá khứ hoặc toan tính cho tương lai mà quên đi hiện tại xung quanh ta. Cho dù bạn có tin hay không thì chính điều đó mới là nguồn gốc của mọi vấn đề. cc: amira_a - https://www.flickr.com/photos/46646401@N06
  • 61. Đây không phải là một điều dễ nhớ. Nhưng hãy nhớ chúng ta chỉ có hiện tại như là một món quà lớn mà cuộc sống đang ban tặng cho chúng ta. Trong tiếng Anh, chữ hiện tại (present) cũng còn mang ý nghĩa là quà tặng (gift). cc: FutUndBeidl - https://www.flickr.com/photos/61423903@N06
  • 62. cc: symphony of love - https://www.flickr.com/photos/85608594@N00
  • 63. Và hơi thở của chúng ta chính là phương tiện để nhắc nhở chúng ta quay về với hiện tại trong bất cứ phút giây nào. Nếu bạn có thể làm được điều này, có mặt ở hiện tại, bạn sẽ thấy mọi thứ xung quanh bắt đầu khác đi, tươi mới và đẹp hơn nhiều so với trước đây. cc: dsevilla - https://www.flickr.com/photos/49014237@N00
  • 64. Và bằng cách thực hành quay trở về với mỗi một hơi thở của bạn, điều đó sẽ giúp xây dựng cho bạn hành vi đem tập trung trở lại cho mọi việc xảy ra ở xung quanh. Tập trung vào những gì là quan trọng đối với bạn, thay vì để những việc ngớ ngẩn cuốn bạn đi. cc: Michael Dales - https://www.flickr.com/photos/68497070@N00
  • 65. Bạn có thấy điều đó tuyệt vời không? Tôi học được rằng đó là một trong những năng lực tuyệt vời mà Thiền có thể mang lại cho tôi. cc: Mooganic - https://www.flickr.com/photos/64588110@N00
  • 66. (6) Cái gì là lớn nhất trên thế giới này? cc: James Marvin Phelps - https://www.flickr.com/photos/66727626@N00
  • 67. Tôi đọc được câu chuyện này từ Sư Ajahn Brahm, là một trong những vị thiền sư mà tôi rất hâm mộ. cc: ghknsg548 - https://www.flickr.com/photos/12642169@N04
  • 68. Khi được thầy giáo hỏi "cái gì là lớn nhất trên thế giới này?" giữa những đứa trẻ trong lớp học, một vài câu trả lời được đưa ra. "Cha của em là lớn nhất..." Đúng rồi, cha, mẹ luôn là những gì đó to lớn và vĩ đại trong mắt con trẻ. cc: anieto2k - https://www.flickr.com/photos/49703021@N00
  • 69. Một câu trả lời khác là núi Everest. Chắc chắn rồi, đó là ngọn núi cao nhất thế giới, đúng không? cc: World T.E.A.M. Sports - https://www.flickr.com/photos/49684089@N02
  • 70. Nhưng có một câu trả lời đầy trí tuệ khác... Con mắt của chúng ta là lớn nhất. Vì con mắt của chúng ta có thể chứa được ba, mẹ, núi Everest và bất cứ thứ gì. Và nếu vậy, còn có vật gì lớn hơn được nữa không? Thật là một quan sát tài giỏi của con trẻ. cc: a.otge - https://www.flickr.com/photos/25977128@N06
  • 71. Và nếu chúng ta bước thêm một bước nữa theo lối suy luận này, tâm trí chúng ta có lẽ còn lớn hơn. Vì nó bao gồm tất cả mọi giác quan của chúng ta, không chỉ là thị giác. cc: Thai Jasmine (Smile..smile...Smile..) - https://www.flickr.com/photos/22193699@N04
  • 72. Tâm trí của chúng ta là thứ lớn nhất. Và đó là lý do chúng ta cần phải làm việc với tâm trí chúng ta, nếu chúng ta muốn xử lý những gì xảy đến với chúng ta từ thế giới này. cc: Kay Gaensler - https://www.flickr.com/photos/36704819@N08
  • 73. Và nếu bạn đồng ý với điều đó, bạn sẽ cần phải cho tâm trí bạn nghỉ ngơi thường xuyên hơn. Đừng lạm dụng hay bắt nó làm việc liên tục mà không nghỉ ngơi. Thiền tập chính là phương tiện có thể giúp bạn làm điều đó. cc: P!XELTREE - https://www.flickr.com/photos/46391909@N08
  • 74. (7) Một câu chuyện cũ "Con lừa và củ cà-rốt" cc: katharina.bredies - https://www.flickr.com/photos/99833141@N00
  • 75. Có lẽ mọi người đều đã nghe qua câu chuyện này. Đây là cách để làm con lừa tiến về phía trước. Con lừa thậm chí còn ráng chạy nhanh hơn để bắt được củ cà-rốt. Và chắc chắn cuối cùng nó sẽ kiệt sức, và không thể cắn được vào củ cà-rốt. cc: katharina.bredies - https://www.flickr.com/photos/99833141@N00
  • 76. Chúng ta có thể thấy hình ảnh của chúng trong trong tình huống tương tự trong cuộc sống này. Chúng ta cố gắng đeo đuổi rất nhiều thứ mà chúng ta gọi là thành công (tiền bạc, vị trí, tài sản, tình cảm, ...) Vấn đề là có vẻ như chẳng bao giờ là đủ và điều đó sẽ làm chúng ta dần kiệt sức. cc: courosa - https://www.flickr.com/photos/51035553780@N01
  • 77. Bạn có thấy bản thân mình trong tình huống này chưa? cc: Sander van der Wel - https://www.flickr.com/photos/40803964@N08
  • 78. Trở lại câu chuyện này, đến lúc kiệt sức, con lừa đột ngột dừng lại giữa đường, sau khi cố gắng chạy đuổi theo củ cà-rốt. Và kỳ diệu thay, đó cũng chính là lúc củ cà-rốt theo quán tính tự động chạy thẳng đến miệng của chú lừa. cc: katharina.bredies - https://www.flickr.com/photos/99833141@N00
  • 79. Và đúng như vậy, chỉ khi bạn dừng lại, đó là lúc bạn thấy và học được nhiều điều. Bạn có nhận thấy điều đó không? Và thường thì phải đợi cho đến lúc kiệt sức bạn mới dừng lại. Có nhất thiết phải như thế không, nếu bạn đã hiểu được câu chuyện này?cc: monkeyc.net - https://www.flickr.com/photos/73584213@N00
  • 80. Hạnh phúc là gì? • Chắc chắn không phải bằng việc kiểm soát, chiếm hữu, dính mắc,... • Chúng ta chắc chắn không thể có mọi điều chúng ta mong muốn. May mắn thay, chúng ta có thể học để kiểm soát tâm trí chúng ta nhằm vượt lên trên lòng tham, sự sân hận, và dốt nát. cc: Alessandro Pinna - https://www.flickr.com/photos/10204934@N03
  • 81. Tìm kiếm chân hạnh phúc • Hạnh phúc cần rất nhiều việc chấp nhận thực tế và buông bỏ • Hạnh phúc khởi đầu bằng sự cho đi và tấm lòng rộng lượng của chúng ta... cc: Leo Farshore - Hates The New Layout - https://www.flickr.com/photos/50875151@N08
  • 82. Và thiền tập chính là công cụ để chúng ta dừng lại, tư duy, bắt đầu chấp nhận và buông bỏ. cc: Loving Earth - https://www.flickr.com/photos/26235754@N05
  • 83. (8) Làm việc đúng đắn? cc: JKönig - https://www.flickr.com/photos/83156837@N00
  • 84. Tôi cũng học được điều này từ Sư Ajahn Brahm. cc: ghknsg548 - https://www.flickr.com/photos/12642169@N04
  • 85. Chúng ta luôn muốn làm việc cho thật đúng. Tuy nhiên, cùng lúc đó chúng ta tranh cãi kịch liệt việc gì là đúng việc gì là sai. Và có lẽ là không có cùng một câu trả lời cho tất cả mọi người. cc: rutty - https://www.flickr.com/photos/11022910@N00
  • 86. Như vậy thì làm sao chúng ta có thể biết được cái nào đúng đây? Trong khi không thể có một điều gì đúng một cách tuyệt đối, có những hành động sẽ làm hại và có những hành động không làm hại. Và bạn cần phải chọn loại hành động thứ hai. cc: Burkazoid - https://www.flickr.com/photos/71923790@N00
  • 87. Hãy kết nối hành động của bạn với trực giác và cảm giác của bạn. Chúng cần phải đồng thuận với nhau trong một sự an định, rõ ràng và trong sự bình an của nội tâm. cc: symphony of love - https://www.flickr.com/photos/85608594@N00
  • 88. Luôn xây dựng hành động của bạn dựa trên nền tảng của một trái tim rộng mở, đạo đức, sự rộng lượng, sự chính trực, và các suy nghĩ thiện (không làm hại bản thân và người khác) cc: bricolage.108 - https://www.flickr.com/photos/11922859@N00
  • 89. Hành thiền giúp thanh lọc cơ thể và tâm trí của bạn, giúp khôi phục lại trực giác đã bị che mờ (do va chạm và trải nghiệm tiêu cực với cuộc sống) của bạn . cc: a4gpa - https://www.flickr.com/photos/94833286@N00
  • 90. (9) Vậy hành thiền sẽ đòi hỏi điều gì ở chúng ta? cc: tainkeh - https://www.flickr.com/photos/33882871@N05
  • 91. Kiên nhẫn và kỷ luật cc: thelearningcurvedotca - https://www.flickr.com/photos/57756296@N06
  • 92. (10) Cốt lõi của thiền: Thoải mái, thư giãn, và biết mình cc: teamaskins - https://www.flickr.com/photos/18897197@N00
  • 93. Nghe có vẻ rất đơn giản, đúng không? Nhưng hãy tin tôi đi, bạn có thể mất cả cuộc đời để có thể làm chủ được chữ Thiền. Và nếu bạn có thể thoải mái, thư giãn, và nhận biết rõ ràng những gì xung quanh trong từng phút giây, điều đó có nghĩa là bạn đang hành thiền. Chứ không nhất thiết là phải thiền ngồi hoặc thiền hành. cc: takebackyourhealthconference - https://www.flickr.com/photos/130855607@N05
  • 94. Và chắc chắn có những rủi ro tiềm ẩn khi hành thiền. cc: Keoni Cabral - https://www.flickr.com/photos/52193570@N04
  • 95. Để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro đó, thiền sinh phải luôn tự nhắc nhở bản thân luôn hành động từ nền tảng của một trái tim rộng mở, đạo đức, rộng lượng, chính trực và từ thiện tâm. cc: ai3310X - https://www.flickr.com/photos/93277085@N08
  • 96. Và đó là những gì tôi nhận thấy được khi bắt đầu hành trình Thiền này. Đây sẽ là một hành trình cho cả cuộc đời của tôi. cc: Instant Vantage - https://www.flickr.com/photos/44312356@N04
  • 97. Tóm lại, Thiền là phương tiện • Cho phép tâm trí tôi nghỉ ngơi hiệu quả • Đem lại sự an định và bình yên nội tâm cho tôi • Cho tôi sự rõ ràng hơn và một sự nhạy bén về những gì xảy ra xung quanh tôi • Kết nối tôi trở lại với trực giác và cảm giác cc: Chase Alias - https://www.flickr.com/photos/54184177@N03
  • 98. Tóm lại, Thiền là phương tiện • Và từ tất cả những điều này, tôi sẽ hiểu đúng hơn sự việc, chấp nhận sự việc đúng với thực tế, và buông xả chúng. Điều đó sẽ mang tôi lại gần hơn với hạnh phúc đích thực. Tôi tin vào điều này cc: Chase Alias - https://www.flickr.com/photos/54184177@N03
  • 99. Còn điều gì khác về Thiền nữa không? • 20 phút hành thiền hàng ngày, liên tiếp trong 6-8 tuần sẽ giảm căng thẳng, sự dễ tổn thương, trầm cảm, và sự giận dữ. • 10,000 - 60,000 giờ hành thiền sẽ đưa bạn đạt đến một tầng định sâu cc: HckySo - https://www.flickr.com/photos/54191388@N00
  • 100. Cuối cùng, làm sao để bắt đầu? cc: jeffwilcox - https://www.flickr.com/photos/66638708@N00
  • 101. À, hãy bắt tay vào thực hành thôi. http://saigonmeditationproject.com cc: Rakesh JV - https://www.flickr.com/photos/59281136@N04
  • 102. Hãy ghi nhớ điều này: Trí tuệ bao gồm văn tuệ, tư tuệ và tu tuệ cc: TheAlieness GiselaGiardino²³ - https://www.flickr.com/photos/36613169@N00
  • 103. Và điều này nữa, cốt lõi của hành thiền năm ở ba từ: thoải mái, thư giãn và biết mình cc: teamaskins - https://www.flickr.com/photos/18897197@N00
  • 104. Và bạn luôn có thể hành thiền trong văn phòng của bạn, giờ nghỉ trưa, hay bất cứ khi nào bạn có 5-10 phút mà bạn có thể tìm cho bản thân một khoảng thời gian và một chỗ yên lặng. cc: ell brown - https://www.flickr.com/photos/39415781@N06
  • 105. Dĩ nhiên là làm việc này dễ hơn khi có nhiều người tham gia với bạn... cc: longtrekhome - https://www.flickr.com/photos/14871980@N05
  • 106. Tạm biệt và chúc bạn thành công. cc: VinothChandar - https://www.flickr.com/photos/44345361@N06