SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  50
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
             TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT



                       Đề tài 7:
Nêu và phân KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
   Môn học:   tích phương pháp tiếp cận
và giải quyết những vấn đề môi trường.

Giáo viên hướng dẫn:          Nhóm sinh viên thực hiện:
ThS: Phạm Thị Làn              1. Phạm Thị Vui
                               2. Nguyễn Thị Thịnh
                               3. Hoàng Thị Lịch
LỜI MỞ ĐẦU

   Các vấn đề môi trường trong sự phát triển bền
vững ngày nay đang được rất nhiều người quan
tâm. Nhưng tiếp cận chúng như thế nào biết đến
chúng cùng tác hại cũng như nguyên nhân hình
thành để từ đó có những giải pháp cụ thể để khắc
phục và hạn chế chúng như thế nào là một vấn đề
hết sức khó khăn.
   Mình hi vọng bài tìm hiểu này của bọn mình
sẽ giúp ích hơn cho các bạn phần nào để tìm hiểu
về những vấn đề môi trường trong sự phát triển
bền vững ngày nay.
               Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                   2
                      Hoàng Thị Lịch
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

• I. MÔI TRƯỜNG & VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG.
• II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG.
• III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HIỆN NAY.
       1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
       2. Vấn đề lỗ thủng Ozone ngày càng mở rộng.
       3. Bùng nổ dân số.
       4. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học.




                 Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                   3
                        Hoàng Thị Lịch
I. MÔI TRƯỜ NG &
             VẤ N ĐỀ MÔI TRƯỜ NG
• Môi trường là gì ?
  "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
  nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người,
  có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
  của con người và thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ
  Môi trường của Việt Nam).




               Vấn đề môi trườngThịnh,gì ?
                    Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị là
                                                                4
                           Hoàng Thị Lịch
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
      VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG



  Tiế p cậ n cái                     Vấn đề
     gì ???                         môi trường…




              Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                  5
                     Hoàng Thị Lịch
Thứ nhất,
                                                    Thứ hai, sự
  đó là mất
                                                 phát triển kinh
  cân bằng           XU HƯỚNG
                                                 tế - xã vượt quá
 sinh thái &                                      xa quản lý môi
 môi trường              Text                      trường ở quy
   toàn cầu                                         mô quốc tế.
   quá tải .

                     VẤN ĐỀ MT
 Vấn đề môi                                        Vấn đề môi
trường được                                       trường được
 nhìn nhận                                         nhìn nhận
  một cách                                        trên phương
 thuần túy.                                       diện kinh tế-
                                                     xã hội.
                 Thực tế có tồn tại
                    hai xu hướng
               Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                      Hoàng Thị Lịch ?
                        riêng lẻ                                    6
Và thực tế xảy ra
               đồng thời hai xu
             hướng do vậy vấn đề
             môi trường phải được
             xem xét đầy đủ trong
               phạm vi của nó.




Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                    7
       Hoàng Thị Lịch
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
               VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

                                                Tiếp cận các vấn đề môi
Loài người trong thiên nhiên kỉ thứ     trường trên phương diện của sự
ba phát triển kèm theo hai xu       phát triển bền vững là bảo đảm được
hướng trên ?
                                                  sự cân bằng cho xã hội




                          Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                   8
                                 Hoàng Thị Lịch
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
            VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

1. Tiếp cận các vấn đề môi
   trường một cách thuần túy.
  • Nạn chặt phá rừng bừa bãi.
  • Vấn đề thu gom xử lý rác thải.
  • Ô nhiễm nguồn nước, không khí
  • Khai thác khoáng sản trái phép
  • Động vật quý hiếm ngày càng có
    nguy cơ tiệt chủng cao.
  • Đất nông nghiệp bị thu hẹp.


                    Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                      9
                           Hoàng Thị Lịch
Một số khung
                            cảnh ô nhiễm
Ống khói lò gạch            môi trường ở đề thu gom xử lý rác thải sinh hoạt
                                       Vấn
                             nước ta thôi
                             các bạn ạ!




Nước hồ Trúc Bạch- Hà Nội                  Rác ở Gang thép Thái Nguyên chưa được xử lý
                             Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                                  10
                                    Hoàng Thị Lịch
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
           VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

2. Tiếp cận một số vấn đề môi trường trên phương
   diện kinh tế- xã hội.
• Môi trường kinh tế - xã hội là môi trường mà con người là
  nhân tố trung tâm, tham gia và chi phối .
• Bao gồm: chính trị, kinh tế, văn hoá, thể thao, lịch sử, giáo
  dục... xoay quanh con người và con người lấy đó làm nguồn
  sống, làm mục tiêu cho mình.


           Vấn đề trên phương diện kinh tế- xã hội ???

                      Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                             11
                             Hoàng Thị Lịch
• Vấn đề kinh tế- xã hội
  Những vấn đề về kinh tế
    Khủng hoảng kinh tế
    Sự bất ổn định về kinh tế vĩ mô
    Giá cả tăng cao, tiền tệ biến động
    Thể chế hoạt động trong kinh tế.
    Thất nghiệp
   …




                     Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                       12
                            Hoàng Thị Lịch
Một số hình ảnh những vấn đề về kinh tế.




                                                        Sự bất ổn định về kinh tế
                      Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,   vĩ mô luôn là điều nhức
                                                                             13
Khủng hoảng kinh tế          Hoàng Thị Lịch             nhối cho các nhà kinh tế
2. Tiếp cận một số vấn đề môi trường trên phương
                               diện kinh tế- xã hội.

Những vấn đề văn hóa – xã hội
         Dân số                                   Gia tăng dân số
        Lối sống                        Suy đồ i đạ o đứ c lố i số ng.
        Văn hóa                   Văn hóa truyề n thố ng bị mai mộ t

        Gia đình                Bạ o lự c gia đình & Các mố i quan hệ
                                             đang bị xáo trộ n
        Giáo dục
                                                   Nạ n mù chữ ,..
      An sinh xã hội              Đói nghèo,bệ nh tậ t, thiế u thố n...
                       Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                         14
                              Hoàng Thị Lịch
2. Tiếp cận một số vấn đề môi trường trên phương
                              diện kinh tế- xã hội.




                  Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
          …mộ t số vấ n đề văn hóa – xã hộ i…
                                                    15
                         Hoàng Thị Lịch
3. Tiếp cận vấn đề môi trường trên phương
   diện của sự phát triển bền vững .

 Phát triển bền vững là gì ?

  "Phát triển bền vững là sự phát
  triển nhằm thoả mãn các nhu
  cầu hiện tại của con người
  nhưng không tổn hại tới sự thoả
  mãn các nhu cầu của thế hệ
  tương lai".



                     Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                       16
                            Hoàng Thị Lịch
Mục đích của phát triển bền vững:

Mục đích của phát triển bền
vững: duy trì được cân bằng
của tự nhiên:
(1) Phát triển có hiệu quả về
kinh tế;
(2) Phát triển hài hòa các mặt
xã hội; nâng cao mức sống,
trình độ sống của các tầng lớp
dân cư và
(3) Cải thiện môi trường môi
sinh, bảo đảm phát triển lâu
dài vững chắc cho thế hệ hôm
nay và mai sau.
                    Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                      17
                           Hoàng Thị Lịch
Mời các bạn
      xem clip nhỏ
       vê các vấn
        đề môi
        trường.




Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                  18
       Hoàng Thị Lịch
3. Tiếp cận vấn đề môi trường trên phương
diện của sự phát triển bền vững.
Một số vấn đề môi trường chính trong sự phát
triển bền vững ngày nay.
1. Lỗ thủng tầng ozone ngày càng mở rộng
2. Biến đổi khí hậu toàn cầu
3. Bùng nổ dân số
4. Sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên khoáng sản
5. Sự suy giảm tài nguyên rừng
6. Sự suy giảm tài nguyên nước ngọt
7. Suy giảm đa dạng sinh học
8. Ô nhiễm biển và các đại dương.
9. Ô nhiễm đất và hiện tượng sa mạc hóa
10. Rác thải gia tăng Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,   19
                             Hoàng Thị Lịch
Làm thế nào để giải quyết vấn đề môi trường ?




               Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                 20
                      Hoàng Thị Lịch
…suy giảm đa dạng sinh học…                 Lỗ thủng ôzôn ở Nam cực




                                           Băng tan
                        Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
Mưa axit trong rừng Amazon                                ở Bắc cực   21
                               Hoàng Thị Lịch
III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
         TOÀN CẦU HIỆN NAY.
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
Khái niệm : "Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống
 khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện
tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo".
 Biểu hiện:
   Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
   Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại
   Mực nước biển dâng cao
   Sự di chuyển của các đới khí hậu
   Hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước, chu trình sinh
   địa hoá khác thay đổi.
   Năng suất sinh học, chất lượng và thành phần của thuỷ
   quyển, sinh quyển, các địa quyển bị thay đổi
                       Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                22
                              Hoàng Thị Lịch
•Ở Việt Nam, chỉ tính từ
năm 2003-2008, thiên tai                                        •Ô nhiễm môi trường
Chết 2.000 người & hàng                                         (đất nước, không khí)
chục nghìn công trình cơ                                        •Biến đổi đa dạng sinh
sở hạ tầng giao thông,                 BDKH                     học ở nhiều nơi.
thủy lợi, đê điều, tổng                                         •ảnh hưởng tới các chu
thiệt hại lên đến 52.000 tỷ                                     trình tuần hoàn trong
đồng.                                                           môi trường gây mất cân
•Mỗi nămTẾ- XÃ HỘI
   KINH chết 300.000                                               MÔI TRƯỜNG
                                                                bằng sinh thai(lượng khí
người( 90% do môi trường                                        thải)
suy thoái, 99% tử vong là                                       •Tài nguyên thiên nhiên
từ các quốc gia đang phát                                       ảnh hưởng: rừng,
triển, vốn đóng góp chưa                                        khoáng sản
đến 1% lượng khí thải                                           •…
cacbon)
•Trẻ em chết, bệnh dịch…
•…
                              Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                                     23
                                     Hoàng Thị Lịch
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
                                                       Nguyên nhân
                        Nguyên nhân



Nguyên nhân tự nhiên                         Nguyên nhân nhân tạo



Sự thay           Sự va                                 Khai thác
                                         Gia tăng
đổi vị trí        chạm                                  quá mức
           Núi                             khí nhà
trái đất         của các                                các bể hấp
           lửa                               kính       thụ khí
 hàng             thiên
  năm             thạch Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,      nhà kính
                     Phạm
                                                                 24
                            Hoàng Thị Lịch
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
                                            Nguyên nhân:



 Sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải
 chứa: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6.




               Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                       25
                      Hoàng Thị Lịch
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu
                                           Biện pháp:

 Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng
 Thích nghi với biến đổi khí hậu:
 Nỗ lực để giảm thiểu hiện tượng khí thải gây hiệu ứng nhà
  kính:Việ t Nam giảm cacbon”. khí hậ u
        “chiến lược & Biế n đổ i
 Phục hồi của các hệ sinh thái:
 Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật.
 Phát triển kinh tế xã hội dựa trên các nguyên tắc bền vững.




                   Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                           26
                          Hoàng Thị Lịch
2. Vấn đề lỗ thủng tầng ozone ngày càng mở rộng.
                                                         Ozon, Tầng Ozon
   Khí Ozon gồm 3 nguyên
    tử oxy (03).
   Tầng Ozon:(khoảng 25
    km trong tầng bình lưu)
    tồn tại một lớp không khí
    giàu khí Ozon (O3) thường
    được gọi là tầng Ozon.
   Tầng ozon có tác dụng
    chắn tia tử ngoại chiếu
    thẳng xuống trái đất


                       Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                      27
                              Hoàng Thị Lịch
Năm 1979: NASA đo lỗ thủng ozone lần đầu tiên bằng vệ tinh
Năm 1998: lỗ thủng che phủ 10,5 tr km2
Năm 2000: lỗ thủng khổng lồ đạt 11,4 tr km2
Năm 2002: lỗ thủng Nam cực thu hẹp nhưng lại tách làm 2 lỗ thủng riêng biệt
Năm 2003: đạt 11,1 trkm2 là lỗ thủng lớn thứ 2
Năm 2004: đạt 9,4 trkm2 Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,                       28
Năm 2005: đạt 10trkm2           Hoàng Thị Lịch
Hậu quả của việc suy giảm tầng Ozon

Ở người: Tia UV ở nồng độ thấp sẽ tạo
vitamin D
Ở nồng độ cao, sẽ gây bỏng, ung thư da,
phổi, gây bệnh bạch tạng, đục thuỷ tinh
thể…


                                        • Tia tử ngoại nhiều làm hại sinh
                                             vật phù du trong nước tận độ
                                             sâu 20m,
                                        • Suy giảm các loài tôm cua cá
                                             và các loài ốc,
                                        • Làm giảm năng suất và gây mất
Làm giả m khả năng miễ n dị ch củ a cân bằng hệ sinh thái
  cơ thể              Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                       29
                                 Hoàng Thị Lịch
2. Vấn đề lỗ thủng tầng ozone ngày càng mở rộng.
                                    Nguyên nhân:




                Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                   30
                       Hoàng Thị Lịch
2. Vấn đề lỗ thủng tầng ozone ngày càng mở rộng.
                                  Một số giải pháp:

Chúng ta cầ n làm gì?
1. Tự Tầng mình khỏi sự tiếp
      bảo vệ ozon bị suy
xúc trực tiếp với ánh nắng.
               thoái ra sao?
2. Giảm ô nhiễm không khí
3. Tiết kiệm năng lượng, nước
   Phản ứng tạo thành
4. Sử dụng ánh sáng tự nhiên
  ozon:
trong nhà và nơi làm việc nếu có
thể. + hv (UV-C)-> 2O
  O2
5. Tận dụng phương tiện giao
thông công cộng hơn+ M đạp
  O + O2+ M O3 đi xe
   Phản ứng phân hủy
hoặc đi bộ
6. sản phẩm “không có CFC”.
  ozon:
7. Sơn nhà, nên sơn bằng cách
quét+hv (UV-B) -> phunO3
  O3 hoặc lăn, không O+ sơn.
8. Giảm dùng2O2 bao bì bằng
   O2+O -> các
nhựa xốp.
                        Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
  Dưới các chất xúc tác ->     Hoàng Thị Lịch
                                                          31
III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
          TOÀN CẦU HIỆN NAY.
3. Bùng nổ dân số
   Khái niệm : sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian
  ngắn
  Nguyên nhân chính :
    Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ sinh tử.
    Nhu cầu về "lực lượng sản xuất“
    Quan niệm lạc hậu.




                       Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                  32
                              Hoàng Thị Lịch
•Nghèo đói :600 triệu trẻ em sống trong
                                                                              nghèo đói
                                                  •Sức khỏe : Mỗi năm có 11 triệu trẻ em
                                                                    dưới 5 tuổi bị chết.
                                                    •113 em không được đi học=>thất học
         Một số tác hại của “bùng nổthấp, CSVC thiếu thốn
                            •Chất lượng cs dân số”
•4 triệu trẻ tử vong/năm do các
                  yếu tố ONMT.
•TNTN cạn kiệt,diện tích rừng
                   suy giảm
•1,1 tỉ người chưa được sử dụng
                 nước sạch.


                                                        Tỉ lệ người thiếu việc làm tăng cao,
                                                        thiếu vốn đầu tư PTKT


                                Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                                      33
                                       Hoàng Thị Lịch
3. Bùng nổ dân số
                                    Hậu quả:
      Hậu quả




Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                            34
       Hoàng Thị Lịch
3. Bùng nổ dân số

Có phảinlà ề vấn nạn u giới
    Vấ đ1 toàn cầ thế



                                                             Dân số ngày một đông
                                                             đảo hơn

                                                          - Dân số Việt Nam hiện nay
                                                          khoảng 83 triệu người (số
                                                          liệu của Tổ chức lương nông
                                                          - Liên hợp quốc, FAO)
                                                          - Dân số thế giới năm 2000:
                                                          6.080.141.683 người
                                                          -Dân số thế giới năm 2011:
                                                          là 7 tỉ người
                        Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,   -Dự đoán ….
                                                                                35
                               Hoàng Thị Lịch
3. Bùng nổ dân số
     Một số giải pháp:

 Thực hiện công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.
 Điều chỉnh mức tăng dân số về mức cân bằng.
 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền với dân cư...nhằm giảm gia tăng
  dân số.“ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe,
 Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ sự phát triển sản và kế
         hạnh phúc của mỗi gia đình và sức khỏe sinh
  hoạch hóa gia đình. vững của đất nước”
                    bền
 Cán bộ nhà nước đi đầu, gương mẫu trong công tác dân số.
 Bản thân mỗi công dân.



                     Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                           36
                            Hoàng Thị Lịch
4. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học


                                            • “Đa dạng sinh
                                              học: là tính đa
                                              dạng của sự sống
                                              dưới mọi hình
                                              thức, mức độ và
                                              mọi tổ hợp, bao
                                              gồm đa dạng gen,
                                              đa dạng loài và
                                              đa dạng hệ sinh
                                              thái" (theo FAO)


          Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                             37
                 Hoàng Thị Lịch
4. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học
                                                        Nguyên nhân:

• Trực tiếp                              • Gián tiếp
  Sự mở rộng đất nông nghiệp.              Dân số tăng nhanh.
  Khai thác gỗ , củi và các sản            Nghèo đói.
  phẩm khác.                               Sự di dân & du canh du cư.
  Cháy rừng                                Chính sách bảo vệ tài
                                           nguyên, môi trường chưa
  Xây dựng công trình kinh tế.             đảm bảo.
  Săn bắt & buôn bán các loài              Pháp luật chưa nghiêm,
  thú quý hiếm.                            Ảnh hưởng phong tục tập
  Ô nhiễm môi trường & biến                quán, (du canh du cư, đốt
  đổi khí hậu                              rừng làm rẫy)
  Việc du nhập các loài ngoại              Cơ sở hạ tầng kém, phương
  lai                                      tiện giao thông tăng nhanh…
                                           ….
                      Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                  38
                             Hoàng Thị Lịch
nông nghiệ p
                               Thiế u nóng lên




                                                  Giả m S đất


                                                                 hoang, đồi
                                                                 Tăng S đất
                                                                         Suy giảm diện




                                                                  núi trọ c
                                   Làm khí hậ u
Làm ngậ p S


              nước biể n
              Tăng mự c

                                                                           tích rừng là
 ven biể n




                                      LT-TP                             nguyên nhân cơ
                                                                        bản dẫn đến suy
                                                                          giảm tính đa
                                                                         dạng sinh học
                                                                           khô hạ n
                                                                         và suy thoái tài
                                                                         Gây ngậ p lụ t,

                                                                              nguyên
                                                                             đất,nước
                           Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                                           39
                                  Hoàng Thị Lịch
4. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học
                                                        Biện pháp:
• Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững :
   1. Xây dựng kế hoạch quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học
   2. Xác định các hệ sinh thái, các loài và các nguồn gen quan
      trọng để bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học
   3. Quan trắc đa dạng sinh học và các nhân tố có thể tác
      động đến đa dạng sinh học
   4. Thiết lập hệ thống các khu bảo tồn
   5. Quản lý tài nguyên sinh học để đảm bảo cho việc bảo tồn
      và sử dụng bền vững
   6. Phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái
   7. Thiết lập hệ thống bảo tồn chuyển vị
                      Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                     40
                             Hoàng Thị Lịch
Xóa đói giảm
    nghèo      Bảo tồn đa dạng sinh học
   nâng cao
   đời sống      & phát triển bền vững:
  người dân            Hành động:

                                                     Chủ động
                                                     phòng
                                                     ngừa, ngăn
                                                     chặn ô
                                                     nhiễm, cải
                                                     thiện môi
                                                     trường



Mở rộng các
  hoạt động
truyền thông
 và nâng cao
  nhận thức
                   Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                          41
                          Hoàng Thị Lịch
Vì sự cân bằng sinh
               tháiế t lậ p hệhãy cùng
                Thi chúng ta thố ng các
               nhau bảo vệả o tồ n.
                     khu b sự Đa dạng
               sinh học mà sự sống đã
                    ban tặng nhé !




Phong Nha - Kẻ Bàng
(Bố Trạch, Quảng
Bình)

                      Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                        42
                             Hoàng Thị Lịch
Tóm lược các vấn đề môi trường & Sự phát triển bền vững

                                Vấn đề môi trường




 Mất cân bằng sinh thái &                             Tiến bộ KHKT, Phát triển kinh tế
môi trường toàn cầu quá tải .                         xã vượt quá xa quản lý môi trường



                             Vấn đề môi
                              Phát triển bền vững
                           trường ở nước
                                  ta ?




            Làm thế nào để phát triển bền vững? .
                            Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                                  43
                                   Hoàng Thị Lịch
Môi trường Việt Nam- “hồi trống” cấp báo về
             tốc độ suy thoái.
• Được xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu thế giới về suy giảm
  loài thú quý hiếm.
• Nhóm 20 nước đứng đầu về suy giảm loài chim.
• 70% trong số hơn 1 triệu m3 nước thải/ngày từ các khu công
  nghiệp tống thẳng ra môi trường không hề xử lý.
• Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam phải trả giá tổn thất do
  ô nhiễm môi trường tới 5,5% GDP mỗi năm.
• Xếp hạng thứ 5 khu vực châu Á - Thái Bình về mức độ ô
  nhiễm khói bụi ở thành phố đông dân, nồng độ khí thải tăng
  cao và nhanh, nhiều dòng sông cục bộ chết, xuất hiện các làng
  ung thư..
• Con thuyền môi trường có tải trọng nặng: trong 10 năm kinh tế
  phình ra gấp 2 lần, và trong 50 năm Thịnh, số phình ra gấp 3 lần.
                       Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị
                                                dân
                                                                 44
                             Hoàng Thị Lịch
SUY GiẢ M TÀI NGUYÊN RỪ NG




                                      Năm 1945 diện tích rừng ở
                                     Việt Nam là 14 triệu ha, đến
                                    hiện nay chỉ còn lại khoảng 6,
                                    5 triệu ha. Như vậy trung bình
                                    mỗi năm rừng Việt Nam bị thu
                                      hẹp từ 160 - 200 ngàn ha.

                    Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                              45
Rất nhiều vùng rừng nguyên sinh đang bị tàn phá nặng
                           Hoàng Thị Lịch
Ngoài các hoạt động hợp tác quốc tế về môi trường Đảng và Nhà
nước ta đã xây dựng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.


                                     Sử dụng hợp lí tài nguyên

                                        Bảo vệ môi trường
 Mục                                                   .
                                      Bảo tồn đa dạng sinh học
 tiêu
                         Từng bước nâng cao chất lượng môi trường.
                           Phát triển KT-XH bền vững, nâng cao
                            chất lượng cuộc sống của người dân.
                      Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                 46
                             Hoàng Thị Lịch
Kế t luậ n
 • Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có hiện diện sự
   sống.Thiên nhiên thật sự rất tuyệt vời ...thế nhưng do sự khai thác
    sử dụng quá mức những món quà mà thiên nhiên ban tặng, cùng
   với sự phát triển và tham vọng của loài người, một loạt những vấn
                             đề đã xảy ra….
• Ngôi nhà chung của mọi loài sinh vật đang bị đe dọa mà trách
   nhiệm phục hồi nó thuộc về con người chúng ta. Các nước cùng
   tham gia Hội nghị, cùng bàn bạc về vấn đề môi trường đã cho
   thấy phần nào sự quyết tâm của chúng ta trong việc khắc phục và
   hạn chế hậu quả. Song bên cạnh đó, đây không chỉ là vấn đề của
   những nhà lãnh đạo cấp cao mà ngay đến một công dân bình
   thường cũng có thể góp phần vào việc bảo vệ Trái Đất, bảo vệ
   ngôi nhà chung bằng những hành động giản đơn nhất.


                         Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                                    47
                                Hoàng Thị Lịch
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Khoa Học Môi trường – ĐH Mỏ- Địa Chất
2. http://tnmttuyenquang.gov.vn
3. http://vietbao.vn
4. http://www.nchmf.gov.vn
5. http://www.nea.gov.vn
6. http://www.google.com.vn
7. Đặng Kim Chi, năm 2007.) Ô nhiễm không khí
8. http://www.nea.gov.vn
9. Thuvienkhoahoc.com
10. Tủ sách khoa học VLOS
11. http://www.monre.gov.vn


                 Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                   48
                        Hoàng Thị Lịch
"Ai hỏi tôi tại sao tôi phải bảo vệ môi trường,
  tôi sẽ trả lời rằng tôi bảo vệ môi trường là
 bảo vệ cho tương lai của họ và gia đình họ vì
     chúng ta chỉ có một trái đất mà thôi"




                 Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                                   49
                        Hoàng Thị Lịch
Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh,
                                  50
       Hoàng Thị Lịch

Contenu connexe

Tendances

Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtNhung Lê
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừngHương Vũ
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamDũng Việt
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdfBài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdfThanhUyn12
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíNhung Lê
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnNhung Lê
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấynhóc Ngố
 
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptxKỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptxPhamLong70
 
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanThiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanLinh Linpine
 
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minhBài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minhLanh Chanh
 

Tendances (20)

Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAYBài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đất
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tạiTiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam hiện tại
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
 
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdfBài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khí
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấy
 
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptxKỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
 
Luận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂM
Luận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂMLuận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂM
Luận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOTĐề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanThiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
 
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOTĐề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Quản lý về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
Luận văn: Năng lượng sạch đối với môi trường, HAY - Gửi miễn phí qua zalo=> 0...
 
Đề tài hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
Đề tài  hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAYĐề tài  hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
Đề tài hiệu quả thí điểm phân loại rác sinh hoạt, HAY
 
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minhBài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
Bài tiểu luận thực tế khu công nghiệp quang minh
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
 

Similaire à Khoa Học Môi Trường (powerpoint)

Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Pham Vui
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 41 diali 10
Bai 41 diali 10Bai 41 diali 10
Bai 41 diali 10john kiem
 
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancauTuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancauguesta6d80cd
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...
Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...
Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Man_Ebook
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻLe Khac Thien Luan
 
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiĐánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiNhuoc Tran
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfhoangminhTran8
 
Chuong viii
Chuong viiiChuong viii
Chuong viiivcuk46h1
 

Similaire à Khoa Học Môi Trường (powerpoint) (20)

Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đhBộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
 
abc xyz
abc xyzabc xyz
abc xyz
 
Mln101 group 1
Mln101 group 1Mln101 group 1
Mln101 group 1
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)
 
Moi truong
Moi truongMoi truong
Moi truong
 
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác kim loại màu
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác kim loại màuGiảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác kim loại màu
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác kim loại màu
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
 
Nhóm 4
Nhóm 4Nhóm 4
Nhóm 4
 
Luận án: Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái
Luận án: Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh tháiLuận án: Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái
Luận án: Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái
 
Bai 41 diali 10
Bai 41 diali 10Bai 41 diali 10
Bai 41 diali 10
 
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancauTuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
Tuan3 tiet bai3_cacvandemangtinhtoancau
 
Luận văn: Hoạt động bảo vệ môi trường của Giáo hội Phật giáo
Luận văn: Hoạt động bảo vệ môi trường của Giáo hội Phật giáoLuận văn: Hoạt động bảo vệ môi trường của Giáo hội Phật giáo
Luận văn: Hoạt động bảo vệ môi trường của Giáo hội Phật giáo
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
 
Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...
Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...
Đề tài Học thuyết vô vi của lão tử và vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trườn...
 
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
 
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiĐánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
 
Hình thái và mô hình văn hóa
Hình thái và mô hình văn hóaHình thái và mô hình văn hóa
Hình thái và mô hình văn hóa
 
Chuong viii
Chuong viiiChuong viii
Chuong viii
 

Khoa Học Môi Trường (powerpoint)

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Đề tài 7: Nêu và phân KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Môn học: tích phương pháp tiếp cận và giải quyết những vấn đề môi trường. Giáo viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: ThS: Phạm Thị Làn 1. Phạm Thị Vui 2. Nguyễn Thị Thịnh 3. Hoàng Thị Lịch
  • 2. LỜI MỞ ĐẦU Các vấn đề môi trường trong sự phát triển bền vững ngày nay đang được rất nhiều người quan tâm. Nhưng tiếp cận chúng như thế nào biết đến chúng cùng tác hại cũng như nguyên nhân hình thành để từ đó có những giải pháp cụ thể để khắc phục và hạn chế chúng như thế nào là một vấn đề hết sức khó khăn. Mình hi vọng bài tìm hiểu này của bọn mình sẽ giúp ích hơn cho các bạn phần nào để tìm hiểu về những vấn đề môi trường trong sự phát triển bền vững ngày nay. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 2 Hoàng Thị Lịch
  • 3. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH • I. MÔI TRƯỜNG & VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG. • II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG. • III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HIỆN NAY. 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu 2. Vấn đề lỗ thủng Ozone ngày càng mở rộng. 3. Bùng nổ dân số. 4. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 3 Hoàng Thị Lịch
  • 4. I. MÔI TRƯỜ NG & VẤ N ĐỀ MÔI TRƯỜ NG • Môi trường là gì ? "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam). Vấn đề môi trườngThịnh,gì ? Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị là 4 Hoàng Thị Lịch
  • 5. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Tiế p cậ n cái Vấn đề gì ??? môi trường… Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 5 Hoàng Thị Lịch
  • 6. Thứ nhất, Thứ hai, sự đó là mất phát triển kinh cân bằng XU HƯỚNG tế - xã vượt quá sinh thái & xa quản lý môi môi trường Text trường ở quy toàn cầu mô quốc tế. quá tải . VẤN ĐỀ MT Vấn đề môi Vấn đề môi trường được trường được nhìn nhận nhìn nhận một cách trên phương thuần túy. diện kinh tế- xã hội. Thực tế có tồn tại hai xu hướng Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, Hoàng Thị Lịch ? riêng lẻ 6
  • 7. Và thực tế xảy ra đồng thời hai xu hướng do vậy vấn đề môi trường phải được xem xét đầy đủ trong phạm vi của nó. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 7 Hoàng Thị Lịch
  • 8. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Tiếp cận các vấn đề môi Loài người trong thiên nhiên kỉ thứ trường trên phương diện của sự ba phát triển kèm theo hai xu phát triển bền vững là bảo đảm được hướng trên ? sự cân bằng cho xã hội Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 8 Hoàng Thị Lịch
  • 9. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1. Tiếp cận các vấn đề môi trường một cách thuần túy. • Nạn chặt phá rừng bừa bãi. • Vấn đề thu gom xử lý rác thải. • Ô nhiễm nguồn nước, không khí • Khai thác khoáng sản trái phép • Động vật quý hiếm ngày càng có nguy cơ tiệt chủng cao. • Đất nông nghiệp bị thu hẹp. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 9 Hoàng Thị Lịch
  • 10. Một số khung cảnh ô nhiễm Ống khói lò gạch môi trường ở đề thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Vấn nước ta thôi các bạn ạ! Nước hồ Trúc Bạch- Hà Nội Rác ở Gang thép Thái Nguyên chưa được xử lý Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 10 Hoàng Thị Lịch
  • 11. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 2. Tiếp cận một số vấn đề môi trường trên phương diện kinh tế- xã hội. • Môi trường kinh tế - xã hội là môi trường mà con người là nhân tố trung tâm, tham gia và chi phối . • Bao gồm: chính trị, kinh tế, văn hoá, thể thao, lịch sử, giáo dục... xoay quanh con người và con người lấy đó làm nguồn sống, làm mục tiêu cho mình. Vấn đề trên phương diện kinh tế- xã hội ??? Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 11 Hoàng Thị Lịch
  • 12. • Vấn đề kinh tế- xã hội Những vấn đề về kinh tế  Khủng hoảng kinh tế  Sự bất ổn định về kinh tế vĩ mô  Giá cả tăng cao, tiền tệ biến động  Thể chế hoạt động trong kinh tế.  Thất nghiệp … Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 12 Hoàng Thị Lịch
  • 13. Một số hình ảnh những vấn đề về kinh tế. Sự bất ổn định về kinh tế Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, vĩ mô luôn là điều nhức 13 Khủng hoảng kinh tế Hoàng Thị Lịch nhối cho các nhà kinh tế
  • 14. 2. Tiếp cận một số vấn đề môi trường trên phương diện kinh tế- xã hội. Những vấn đề văn hóa – xã hội Dân số Gia tăng dân số Lối sống Suy đồ i đạ o đứ c lố i số ng. Văn hóa Văn hóa truyề n thố ng bị mai mộ t Gia đình Bạ o lự c gia đình & Các mố i quan hệ đang bị xáo trộ n Giáo dục Nạ n mù chữ ,.. An sinh xã hội Đói nghèo,bệ nh tậ t, thiế u thố n... Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 14 Hoàng Thị Lịch
  • 15. 2. Tiếp cận một số vấn đề môi trường trên phương diện kinh tế- xã hội. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, …mộ t số vấ n đề văn hóa – xã hộ i… 15 Hoàng Thị Lịch
  • 16. 3. Tiếp cận vấn đề môi trường trên phương diện của sự phát triển bền vững .  Phát triển bền vững là gì ? "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai". Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 16 Hoàng Thị Lịch
  • 17. Mục đích của phát triển bền vững: Mục đích của phát triển bền vững: duy trì được cân bằng của tự nhiên: (1) Phát triển có hiệu quả về kinh tế; (2) Phát triển hài hòa các mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống của các tầng lớp dân cư và (3) Cải thiện môi trường môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 17 Hoàng Thị Lịch
  • 18. Mời các bạn xem clip nhỏ vê các vấn đề môi trường. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 18 Hoàng Thị Lịch
  • 19. 3. Tiếp cận vấn đề môi trường trên phương diện của sự phát triển bền vững. Một số vấn đề môi trường chính trong sự phát triển bền vững ngày nay. 1. Lỗ thủng tầng ozone ngày càng mở rộng 2. Biến đổi khí hậu toàn cầu 3. Bùng nổ dân số 4. Sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên khoáng sản 5. Sự suy giảm tài nguyên rừng 6. Sự suy giảm tài nguyên nước ngọt 7. Suy giảm đa dạng sinh học 8. Ô nhiễm biển và các đại dương. 9. Ô nhiễm đất và hiện tượng sa mạc hóa 10. Rác thải gia tăng Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 19 Hoàng Thị Lịch
  • 20. Làm thế nào để giải quyết vấn đề môi trường ? Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 20 Hoàng Thị Lịch
  • 21. …suy giảm đa dạng sinh học… Lỗ thủng ôzôn ở Nam cực Băng tan Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, Mưa axit trong rừng Amazon ở Bắc cực 21 Hoàng Thị Lịch
  • 22. III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HIỆN NAY. 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu Khái niệm : "Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo". Biểu hiện: Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung. Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại Mực nước biển dâng cao Sự di chuyển của các đới khí hậu Hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước, chu trình sinh địa hoá khác thay đổi. Năng suất sinh học, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển bị thay đổi Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 22 Hoàng Thị Lịch
  • 23. •Ở Việt Nam, chỉ tính từ năm 2003-2008, thiên tai •Ô nhiễm môi trường Chết 2.000 người & hàng (đất nước, không khí) chục nghìn công trình cơ •Biến đổi đa dạng sinh sở hạ tầng giao thông, BDKH học ở nhiều nơi. thủy lợi, đê điều, tổng •ảnh hưởng tới các chu thiệt hại lên đến 52.000 tỷ trình tuần hoàn trong đồng. môi trường gây mất cân •Mỗi nămTẾ- XÃ HỘI KINH chết 300.000 MÔI TRƯỜNG bằng sinh thai(lượng khí người( 90% do môi trường thải) suy thoái, 99% tử vong là •Tài nguyên thiên nhiên từ các quốc gia đang phát ảnh hưởng: rừng, triển, vốn đóng góp chưa khoáng sản đến 1% lượng khí thải •… cacbon) •Trẻ em chết, bệnh dịch… •… Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 23 Hoàng Thị Lịch
  • 24. 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân tự nhiên Nguyên nhân nhân tạo Sự thay Sự va Khai thác Gia tăng đổi vị trí chạm quá mức Núi khí nhà trái đất của các các bể hấp lửa kính thụ khí hàng thiên năm thạch Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, nhà kính Phạm 24 Hoàng Thị Lịch
  • 25. 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu Nguyên nhân:  Sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải chứa: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 25 Hoàng Thị Lịch
  • 26. 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu Biện pháp:  Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng  Thích nghi với biến đổi khí hậu:  Nỗ lực để giảm thiểu hiện tượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính:Việ t Nam giảm cacbon”. khí hậ u “chiến lược & Biế n đổ i  Phục hồi của các hệ sinh thái:  Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật.  Phát triển kinh tế xã hội dựa trên các nguyên tắc bền vững. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 26 Hoàng Thị Lịch
  • 27. 2. Vấn đề lỗ thủng tầng ozone ngày càng mở rộng. Ozon, Tầng Ozon  Khí Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (03).  Tầng Ozon:(khoảng 25 km trong tầng bình lưu) tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường được gọi là tầng Ozon.  Tầng ozon có tác dụng chắn tia tử ngoại chiếu thẳng xuống trái đất Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 27 Hoàng Thị Lịch
  • 28. Năm 1979: NASA đo lỗ thủng ozone lần đầu tiên bằng vệ tinh Năm 1998: lỗ thủng che phủ 10,5 tr km2 Năm 2000: lỗ thủng khổng lồ đạt 11,4 tr km2 Năm 2002: lỗ thủng Nam cực thu hẹp nhưng lại tách làm 2 lỗ thủng riêng biệt Năm 2003: đạt 11,1 trkm2 là lỗ thủng lớn thứ 2 Năm 2004: đạt 9,4 trkm2 Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 28 Năm 2005: đạt 10trkm2 Hoàng Thị Lịch
  • 29. Hậu quả của việc suy giảm tầng Ozon Ở người: Tia UV ở nồng độ thấp sẽ tạo vitamin D Ở nồng độ cao, sẽ gây bỏng, ung thư da, phổi, gây bệnh bạch tạng, đục thuỷ tinh thể… • Tia tử ngoại nhiều làm hại sinh vật phù du trong nước tận độ sâu 20m, • Suy giảm các loài tôm cua cá và các loài ốc, • Làm giảm năng suất và gây mất Làm giả m khả năng miễ n dị ch củ a cân bằng hệ sinh thái cơ thể Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 29 Hoàng Thị Lịch
  • 30. 2. Vấn đề lỗ thủng tầng ozone ngày càng mở rộng. Nguyên nhân: Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 30 Hoàng Thị Lịch
  • 31. 2. Vấn đề lỗ thủng tầng ozone ngày càng mở rộng. Một số giải pháp: Chúng ta cầ n làm gì? 1. Tự Tầng mình khỏi sự tiếp bảo vệ ozon bị suy xúc trực tiếp với ánh nắng. thoái ra sao? 2. Giảm ô nhiễm không khí 3. Tiết kiệm năng lượng, nước Phản ứng tạo thành 4. Sử dụng ánh sáng tự nhiên ozon: trong nhà và nơi làm việc nếu có thể. + hv (UV-C)-> 2O O2 5. Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn+ M đạp O + O2+ M O3 đi xe Phản ứng phân hủy hoặc đi bộ 6. sản phẩm “không có CFC”. ozon: 7. Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét+hv (UV-B) -> phunO3 O3 hoặc lăn, không O+ sơn. 8. Giảm dùng2O2 bao bì bằng O2+O -> các nhựa xốp. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, Dưới các chất xúc tác -> Hoàng Thị Lịch 31
  • 32. III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HIỆN NAY. 3. Bùng nổ dân số Khái niệm : sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn Nguyên nhân chính :  Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ sinh tử.  Nhu cầu về "lực lượng sản xuất“  Quan niệm lạc hậu. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 32 Hoàng Thị Lịch
  • 33. •Nghèo đói :600 triệu trẻ em sống trong nghèo đói •Sức khỏe : Mỗi năm có 11 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết. •113 em không được đi học=>thất học Một số tác hại của “bùng nổthấp, CSVC thiếu thốn •Chất lượng cs dân số” •4 triệu trẻ tử vong/năm do các yếu tố ONMT. •TNTN cạn kiệt,diện tích rừng suy giảm •1,1 tỉ người chưa được sử dụng nước sạch. Tỉ lệ người thiếu việc làm tăng cao, thiếu vốn đầu tư PTKT Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 33 Hoàng Thị Lịch
  • 34. 3. Bùng nổ dân số Hậu quả: Hậu quả Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 34 Hoàng Thị Lịch
  • 35. 3. Bùng nổ dân số Có phảinlà ề vấn nạn u giới Vấ đ1 toàn cầ thế Dân số ngày một đông đảo hơn - Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 83 triệu người (số liệu của Tổ chức lương nông - Liên hợp quốc, FAO) - Dân số thế giới năm 2000: 6.080.141.683 người -Dân số thế giới năm 2011: là 7 tỉ người Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, -Dự đoán …. 35 Hoàng Thị Lịch
  • 36. 3. Bùng nổ dân số Một số giải pháp:  Thực hiện công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.  Điều chỉnh mức tăng dân số về mức cân bằng.  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền với dân cư...nhằm giảm gia tăng dân số.“ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe,  Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ sự phát triển sản và kế hạnh phúc của mỗi gia đình và sức khỏe sinh hoạch hóa gia đình. vững của đất nước” bền  Cán bộ nhà nước đi đầu, gương mẫu trong công tác dân số.  Bản thân mỗi công dân. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 36 Hoàng Thị Lịch
  • 37. 4. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học • “Đa dạng sinh học: là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái" (theo FAO) Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 37 Hoàng Thị Lịch
  • 38. 4. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học Nguyên nhân: • Trực tiếp • Gián tiếp Sự mở rộng đất nông nghiệp. Dân số tăng nhanh. Khai thác gỗ , củi và các sản Nghèo đói. phẩm khác. Sự di dân & du canh du cư. Cháy rừng Chính sách bảo vệ tài nguyên, môi trường chưa Xây dựng công trình kinh tế. đảm bảo. Săn bắt & buôn bán các loài Pháp luật chưa nghiêm, thú quý hiếm. Ảnh hưởng phong tục tập Ô nhiễm môi trường & biến quán, (du canh du cư, đốt đổi khí hậu rừng làm rẫy) Việc du nhập các loài ngoại Cơ sở hạ tầng kém, phương lai tiện giao thông tăng nhanh… …. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 38 Hoàng Thị Lịch
  • 39. nông nghiệ p Thiế u nóng lên Giả m S đất hoang, đồi Tăng S đất Suy giảm diện núi trọ c Làm khí hậ u Làm ngậ p S nước biể n Tăng mự c tích rừng là ven biể n LT-TP nguyên nhân cơ bản dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học khô hạ n và suy thoái tài Gây ngậ p lụ t, nguyên đất,nước Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 39 Hoàng Thị Lịch
  • 40. 4. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học Biện pháp: • Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững : 1. Xây dựng kế hoạch quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học 2. Xác định các hệ sinh thái, các loài và các nguồn gen quan trọng để bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học 3. Quan trắc đa dạng sinh học và các nhân tố có thể tác động đến đa dạng sinh học 4. Thiết lập hệ thống các khu bảo tồn 5. Quản lý tài nguyên sinh học để đảm bảo cho việc bảo tồn và sử dụng bền vững 6. Phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái 7. Thiết lập hệ thống bảo tồn chuyển vị Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 40 Hoàng Thị Lịch
  • 41. Xóa đói giảm nghèo Bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao đời sống & phát triển bền vững: người dân Hành động: Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường Mở rộng các hoạt động truyền thông và nâng cao nhận thức Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 41 Hoàng Thị Lịch
  • 42. Vì sự cân bằng sinh tháiế t lậ p hệhãy cùng Thi chúng ta thố ng các nhau bảo vệả o tồ n. khu b sự Đa dạng sinh học mà sự sống đã ban tặng nhé ! Phong Nha - Kẻ Bàng (Bố Trạch, Quảng Bình) Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 42 Hoàng Thị Lịch
  • 43. Tóm lược các vấn đề môi trường & Sự phát triển bền vững Vấn đề môi trường Mất cân bằng sinh thái & Tiến bộ KHKT, Phát triển kinh tế môi trường toàn cầu quá tải . xã vượt quá xa quản lý môi trường Vấn đề môi Phát triển bền vững trường ở nước ta ? Làm thế nào để phát triển bền vững? . Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 43 Hoàng Thị Lịch
  • 44. Môi trường Việt Nam- “hồi trống” cấp báo về tốc độ suy thoái. • Được xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu thế giới về suy giảm loài thú quý hiếm. • Nhóm 20 nước đứng đầu về suy giảm loài chim. • 70% trong số hơn 1 triệu m3 nước thải/ngày từ các khu công nghiệp tống thẳng ra môi trường không hề xử lý. • Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam phải trả giá tổn thất do ô nhiễm môi trường tới 5,5% GDP mỗi năm. • Xếp hạng thứ 5 khu vực châu Á - Thái Bình về mức độ ô nhiễm khói bụi ở thành phố đông dân, nồng độ khí thải tăng cao và nhanh, nhiều dòng sông cục bộ chết, xuất hiện các làng ung thư.. • Con thuyền môi trường có tải trọng nặng: trong 10 năm kinh tế phình ra gấp 2 lần, và trong 50 năm Thịnh, số phình ra gấp 3 lần. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị dân 44 Hoàng Thị Lịch
  • 45. SUY GiẢ M TÀI NGUYÊN RỪ NG Năm 1945 diện tích rừng ở Việt Nam là 14 triệu ha, đến hiện nay chỉ còn lại khoảng 6, 5 triệu ha. Như vậy trung bình mỗi năm rừng Việt Nam bị thu hẹp từ 160 - 200 ngàn ha. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 45 Rất nhiều vùng rừng nguyên sinh đang bị tàn phá nặng Hoàng Thị Lịch
  • 46. Ngoài các hoạt động hợp tác quốc tế về môi trường Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Sử dụng hợp lí tài nguyên Bảo vệ môi trường Mục . Bảo tồn đa dạng sinh học tiêu Từng bước nâng cao chất lượng môi trường. Phát triển KT-XH bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 46 Hoàng Thị Lịch
  • 47. Kế t luậ n • Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có hiện diện sự sống.Thiên nhiên thật sự rất tuyệt vời ...thế nhưng do sự khai thác sử dụng quá mức những món quà mà thiên nhiên ban tặng, cùng với sự phát triển và tham vọng của loài người, một loạt những vấn đề đã xảy ra…. • Ngôi nhà chung của mọi loài sinh vật đang bị đe dọa mà trách nhiệm phục hồi nó thuộc về con người chúng ta. Các nước cùng tham gia Hội nghị, cùng bàn bạc về vấn đề môi trường đã cho thấy phần nào sự quyết tâm của chúng ta trong việc khắc phục và hạn chế hậu quả. Song bên cạnh đó, đây không chỉ là vấn đề của những nhà lãnh đạo cấp cao mà ngay đến một công dân bình thường cũng có thể góp phần vào việc bảo vệ Trái Đất, bảo vệ ngôi nhà chung bằng những hành động giản đơn nhất. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 47 Hoàng Thị Lịch
  • 48. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Khoa Học Môi trường – ĐH Mỏ- Địa Chất 2. http://tnmttuyenquang.gov.vn 3. http://vietbao.vn 4. http://www.nchmf.gov.vn 5. http://www.nea.gov.vn 6. http://www.google.com.vn 7. Đặng Kim Chi, năm 2007.) Ô nhiễm không khí 8. http://www.nea.gov.vn 9. Thuvienkhoahoc.com 10. Tủ sách khoa học VLOS 11. http://www.monre.gov.vn Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 48 Hoàng Thị Lịch
  • 49. "Ai hỏi tôi tại sao tôi phải bảo vệ môi trường, tôi sẽ trả lời rằng tôi bảo vệ môi trường là bảo vệ cho tương lai của họ và gia đình họ vì chúng ta chỉ có một trái đất mà thôi" Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 49 Hoàng Thị Lịch
  • 50. Phạm Thị Vui, Nguyễn Thị Thịnh, 50 Hoàng Thị Lịch

Notes de l'éditeur

  1. biện pháp:cách thức xử lý vấn đề. giải pháp:phương pháp giải quyết vấn đề. cách thức:hình thức diễn ra một hành động. phương pháp:cách thức nghiên cứu nhìn nhận sự vật hiện tượng của tự nhiên và đời sống. nếu ta chọn cách thức đi từ A đến B.là đi bộ,đi xe đạp,đi xe máy. thì phương pháp chính là ta chọn một trong 3 cách thức trên.hoặc đi bộ,hoặc đi xe đạp,hoặc đi xe máy. hay nói cách khác:có bao nhiêu biện pháp.và ta chọn giải pháp(phương pháp) nào trong bấy nhiêu biện pháp đó. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  2. HYBERLINK vào destop nha Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  3. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  4. Vật chất - là phạm trù cơ bản rộng nhất để chỉ tất cả những gì tồn tại.  Thứ nhất, đó là các hệ sinh thái và sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe dọa bởi sựmất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng hóa và dịch vụ, sựphồn thịnh và sự cùng cực đang đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhân vănvà cùng với nó là môi trường toàn cầu s inh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu các mối quan hệ có hệ thống giữa xã hội loài người và môi trường thiên nhiên. " Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó ". Hệ sinh thái nhân văn tập hợp sự tác động của các nhân tố bao gồm dân số, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, chính trị và các đối tượng xã hội khác như giá trị, nguyện vọng, đạo đức, với các điều kiện môi trường tự nhiên làm nảy sinh ra các quy luật động thái thống nhất tự nhiên – xã hội. Tự nhiên và xã hội liên kết chặt chẽ trong khuôn khổ của một hệ thống sinh thái nhân văn hoàn thiện, mà hệ thống đó đã trải qua quá trình lịch sử tiến hoá của tự nhiên và sự phát triển của xã hội loài người. Sinh thái nhân văn nghiên cứu ở mức độ hệ thống toàn vẹn, trang bị cho nó vũ khí để có thể đương đầu được với các vấn đề môi trường ngày càng tăng lên và các hệ thống tự nhiên – xã hội luôn luôn thay đổi.  Thứ hai, thế giớiđang ngày càng biếnđổi, trongđó sự phối hợp quản lý môi trường ở quy mô quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội.Những thành quả về môi trường thu được nhờ công nghệ và những chính sách mới đang không theo kịp nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  5. Để tiếp cận 1 vấn đề : Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  6. Xã hội ngày càng phát triển hiện đại bên cạnh những lợi ích do công nghệ-khkt cao còn tồn t Xu huớng phát triển đã nảy sinh 2 hướng: 1 2 Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  7. Để tiếp cận 1 vấn đề : Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  8. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  9. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  10. An sinh xã hội chỉ sự bảo vệ của xã hội đối với những thành viên của mình, bằng một loạt những biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt về kinh tế và xã hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp , thất nghiệp , tàn tật, tuổi già và chết, kể cả sự bảo vệ chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình có con nhỏ [1] . [ sửa ] Các cơ chế thuộc an sinh xã hội Hệ thống an sinh xã hội được xây dựng có sự khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, có thể thấy những cơ chế chủ yếu của nó bao gồm: bảo hiểm xã hội , cứu trợ xã hội (còn gọi là cứu tế xã hội), các chế độ trợ cấp từ quỹ công cộng, các chế độ trợ cấp gia đình, các quỹ dự phòng, sự bảo vệ do người sử dụng lao động cung cấp, các dịch vụ liên quan đến an sinh xã hội. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  11. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  12. tính khả thi là có khả năng thực hiện trên thực tế hay nói một cách khác là những quy định có khả năng đi vào cuộc sống mà không chỉ dừng lại trên giấy. Về kinh tế, phát triển bền vững bao hàm việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo ra sự công bằng về quyền sử dụng đất, đồng thời xóa dần sự cách biệt về thu nhập cho mọi thành viên trong cộng đồng xã hội. Về con người, để đảm bảo phát triển bền vững cần thiết nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho người dân, nhờ vậy người dân sẽ tích cực tham gia bảo vệ môi trường cho sự phát triển bền vững. Về môi trường, phát triển bền vững đòi hỏi phải sử dụng tài nguyên như đất trồng, nguồn nước, khoáng sản… Đồng thời, phải chọn lựa kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để nâng cao sản lượng, cũng như mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu của dân số tăng nhanh. Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng của nó nhưng luôn được gắn một cách hữu cơ với mục tiêu khác. Sự hoà nhập hài hoà hữu cơ này tạo nên sự phát triển tối ưu cho cả nhu cầu hiện tại và tương lai vì xã hội loài người. Sơ đồ dưới đây cho thấy phát triển bền vững là trung tâm, là sự hài hoà của các giá trị kinh tế – xã hội – môi trường… trong quá trình phát triển thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  13. Xây dựng một xã hội bền vững nhằm nâng cao đời sống của con người đồng thời bảo toàn dc tính đa dạng trênn trái đất Để xây dựng một xã hội bền vững phải tuan thủ một số nguyên tắc. Các nguyên tắc này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  14. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  15. Bước 1 Đánh giá khoa học: giai đoạn trước tiên liên quan tới bất kỳ vấn đề môi trường nào là sự đánh giá khoa học, thu thập thông tin, số liệu. Các số liệu phải được thu thập và các thực nghiện phải được triển khai để xây dưng mô hình mà nó có thể khái quát hoá được tình trạng. Mô hình như vậy cần được sử dụng để đưa ra những dự báo về tiến trình tương lai của sự kiện. Bước 2 Phân tích rủi ro: sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học như một công cụ, nếu có thể tiến hành phân tích hiệu ứng tiềm ẩn của những can thiệp. Điều gì trông đợi sẽ xảy ra nếu hành động được kế tiếp, kể cả những hiệu ứng ngược thì hành động vẫn được xúc tiến. Bước 3 Giáo dục cộng đồng: khi một sự lựa chọn cụ thể được tiến hành trong số hàng loạt các hành động luân phiên thì phải được thông tin đến cộng đồng. Nó bao gồm giải thích vấn đề đại diện cho tất cả các hành động luân phiên sẵn có và công báo cụ thể về những chi phí có thể và những kết quả của mỗi sự lựa chọn. Bước 4 Hành động chính sách: cộng đồng tự bầu ra các đại diện lựa chọn tiến trình hành động và thực thi hành động đó. Bước 5 Hoàn thiện: các kết quả của bất kỳ hoạt động nào phải được quan trắc một cách cẩn thận và xem xét cả hai khía cạnh: liệu vấn đề môi trường đã được giải quyết chưa và điều cơ bản hơn là đánh giá và hoàn thiện việc lượng hóa ban đầu và tiến hành mô hình hóa vấn đề. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  16. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  17. Năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển bị thay đổi Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  18. Báo cáo của Diễn đàn Nhân đạo toàn cầu (GHF) cho thấy, do ảnh hưởng của BĐKH, trên thế giới mỗi năm làm chết 300.000 người. Trong đó, 90% do môi trường suy thoái, 99% tử vong là từ các quốc gia đang phát triển, vốn đóng góp chưa đến 1% lượng khí thải cacbon gây tình trạng ấm dần lên toàn cầu. Đồng thời, cũng cảnh báo BĐKH sẽ khiến toàn bộ mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) về giảm đói nghèo, trẻ em chết yểu và lan tràn dịch bệnh sẽ khó thành hiện thực. BĐKH cũng sẽ khiến hàng trăm triệu người thiếu nước sinh hoạt vào năm 2003. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  19. 2.1. Nguyên nhân tự nhiên Khí hậu Trái đất thường xuyên thay đổi trong quá trình lịch sử địa chất, cứ sau một chu kỳ nóng lên lại là một chu kỳ lạnh có tên là chu kỳ băng hà. Chu kỳ băng hà kéo dài khoảng 100.000 năm, còn chu kỳ nóng kéo dài từ 10.000 - 20.000 năm. Hiện nay, chúng ta đang sống trong chu kỳ nóng lên của Trái đất. Nguyên nhân của sự thay đổi lớn của khí hậu trái đất bao gồm: thay đổi vị trí Trái đất so với Mặt trời, thay đổi cường độ hoạt động của Mặt trời, sự gia tăng hoạt động của tro bụi và hơi nước,... Trong khi quay xung quanh Mặt trời, trục Trái đất nghiêng một góc là 23 0 27’. Khi thay đổi độ nghiêng của trục quay, Trái đất có thể nhận tăng hoặc giảm 20% năng lượng Mặt trời tới Trái đất. Khoảng cách Trái đất - Mặt trời cũng luôn thay đổi do quỹ đạo quay của Trái đất. Ngoài ra, tro bụi núi lửa cũng có thể làm thay đổi nhiệt độ khí quyển Trái đất. Núi lửa Agung (Inđônêxia) năm 1963 và núi lửa Chichôn (Mêhicô) năm 1982 đều làm cho nhiệt độ khí quyển Trái đất giảm đi 0,25 0 C trong những năm đó. Sự va chạm của các thiên thạch là một nguyên nhân tiềm ẩn khác, 2.2. Nguyên nhân nhân tạo 2.2.1. Sự gia tăng mạnh các khí nhà kính             Nguyên nhân chủ yếu của sự biến đổi khí hậu toàn cầu là sự gia tăng một cách đáng kể lượng khí nhà kính vào khí quyển từ các hoạt động của con người. Việc tăng lượng khí nhà kính sẽ làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ khí quyển Trái đất và kèm theo đó là làm biến đổi một loạt các đặc trưng khí hậu khác. Các hoạt động của con người đã thải ra một lượng rất lớn khí ô nhiễm, làm thay đổi thành phần khí quyển, tăng hàm lượng các khí nhà kính. Theo bản tin đầu tiên của WMO (Tổ chức Khí tượng Thế giới) về khí nhà kính, trong năm 2004 nồng độ trung bình toàn cầu các loại khí nhà kính trong khí quyển trái đất như CO 2 , CH 4 , N 2 O đạt mức cao kỷ lục. Nồng độ CO 2 đo được là 377,1 ppm, nồng độ CH 4 là 1783 ppb và nồng độ N 2 O là 318,6 ppb. So với giai đoạn tiền công nghiệp, các con số này đã vượt tương ứng là 35%, 155% và 18%. Nếu tính theo giá trị tuyệt đối, so với 10 năm trước nồng độ các chất tương ứng đã tăng 19 ppm, 37 ppb và 8 ppb. Nếu so với năm 2003, nồng độ CO 2 tăng 1,8 ppm (0,47%).                                    N 2 O trong khí quyển tăng đều ở mức khoảng 0,8 ppb mỗi năm kể từ 1988. Khoảng 1/3 lượng N 2 O được sinh ra do các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu, đốt sinh khối, sử dụng phân bón và một số quá trình công nghiệp.   2.2.2 Suy giảm diện tích rừng Rừng phân bố không đồng đều trên các châu lục về diện tích cũng như thể loại. Khoảng 29% diện tích lục địa có rừng che phủ. Người ta ước tính rừng chiếm 20-45% diện tích đất trên hành tinh. Theo thống kê của FAO (1958) thì trên trái đất có 44,05 triệu km 2 rừng, khoảng 33% diện tích đất liền. Theo Hougton (1983) thì 15% rừng trên thế giới đã bị biến mất trong khoảng thời gian từ năm 1950 – 1980. Rừng trên thế giới đã giảm đi 70 triệu ha (gần 2%) trong khoảng từ 1980 – 1990. Riêng ở vùng Đông Nam Á trong thời gian từ 1980- 1990 diện tích rừng giảm khá nhanh. Như ở Indonexia rừng giảm đi 1212 nghìn ha, Thái lan là 515 nghìn ha, Malaysia là 396 nghìn ha, Ấn Độ 339 nghìn ha, Philipin 316 nghìn ha, Lào 129 nghìn ha và Việt Nam là 139 nghìn ha. hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  20. "Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất được gọi là Hiệu ứng nhà kính". Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2 Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  21. Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng Thích nghi với biến đổi khí hậu: Nỗ lực để giảm thiểu hiện tượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính: “ chiến lược giảm cacbon”. Phục hồi của các hệ sinh thái: Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật. Phát triển kinh tế xã hội dựa trên các nguyên tắc bền vững. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  22.  Phản ứng tạo thành ozon: O 2 + hv (UV-C) 2O O + O 2 + M O 3 + M Phản ứng tạo thành ozon xảy ra nhiều hơn ở lớp không khí phía trên vùng xích đạo, do tại đây ánh sáng mặt trời chứa nhiều tia bức xạ UV-C hơn ở hai vùng cực.  Phản ứng phân hủy ozon: O 3 +hv (UV-B) O+ O 3 O 2 +O 2O 2 Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  23. Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) “ Sự phá hủy tầng ozone do hóa chất ở Bắc Cực vào đầu năm 2011 là lần đầu tiên được ghi nhận”. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  24. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  25. ODS (Ozone depleting substances) Ozon chính xác là gì? Ozon là một chất khí có trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khí quyển của Trái đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời chiếu xuống gây ra các bệnh về da. Chất khí ấy tập hợp thành một lớp bao bọc quanh hành tinh. Các nhà khoa học phát hiện chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người này, có chỗ bị thủng có chỗ mỏng hẳn đi… do chính con người gây ra, khiến tầng ozon phần nào mất tác dụng. Tác hại: - Tăng cường úng thư da không sắc tố lên thêm 300.000 ca/năm. - Tăng thêm 1,7 triệu ca đục thuỷ tinh thể mỗi năm. - Ức chế hệ thống miễn dịch ở người và sự sinh trưởng của thực vật (hạn chế quang hợp). - Giảm thực vật phù du biển, từ đó làm giảm lượng hải sản. Tầng ozon bị suy thoái ra sao?  Một số hoá chất dùng trong gia đình và trong công nghiệp khi bay hơi vào khí quyển, bốc lên cao làm suy thoái tầng ozon. Tên của chúng, nếu không phải nhà chuyên môn, cũng khó nhớ, nào cloroflorocacbon (CFC), Halon, cacbontetraclorua, nào metyl clorofoc, metyl bromua… Chúng được dùng trong tủ lạnh, bình cứu hoả, bình xịt, nhựa xốp, chất làm sạch kim loại v.v… Phải làm sao đây? Tầng ozon chẳng thuộc lãnh thổ nước nào nhưng nước nào cũng chịu hậu quả nếu nó bị “hư hỏng”. Bảo vệ tầng ozon là trách nhiệm của cả loài người. Vì thế nguyên thủ các nước trên toàn thế giới đã họp tại Montreal (Canada), tìm một giải pháp chung để hạn chế sự hư hại tấm lá chắn này. Kết quả là đã soạn thảo một hiệp định chung để loại trừ việc sử dụng các hoá chất làm suy thoái tầng ozon. Đó chính là Nghị định thư Montreal hiện đã được 195/196 nước cùng ký, soạn thảo vào năm 1987 và đã điều chỉnh lại hai lần, lần mới nhất vào năm 1992. Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2 Chúng ta cần làm gì? 1. Tự bảo vệ mình khỏi sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng. 2. Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và các thiết bị khác khi hoạt động xả khí thải vào môi trường.  3. Tiết kiệm năng lượng, nước trong nhà và nơi làm việc. 4. Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể. 5. Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể. Thỉnh thoảng đi xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc. 6. Khi mua các sản phẩm gia dụng, nhất là các loại dùng trong bình xịt, tìm loại ghi trên nhãn “ không có CFC ”. 7. Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn. 8. Giảm dùng các bao bì bằng nhựa xốp. Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  26. Ozon chính xác là gì? Ozon là một chất khí có trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khí quyển của Trái đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời chiếu xuống gây ra các bệnh về da. Chất khí ấy tập hợp thành một lớp bao bọc quanh hành tinh. Các nhà khoa học phát hiện chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người này, có chỗ bị thủng có chỗ mỏng hẳn đi… do chính con người gây ra, khiến tầng ozon phần nào mất tác dụng. Tác hại: - Tăng cường úng thư da không sắc tố lên thêm 300.000 ca/năm. - Tăng thêm 1,7 triệu ca đục thuỷ tinh thể mỗi năm. - Ức chế hệ thống miễn dịch ở người và sự sinh trưởng của thực vật (hạn chế quang hợp). - Giảm thực vật phù du biển, từ đó làm giảm lượng hải sản. Tầng ozon bị suy thoái ra sao?  Một số hoá chất dùng trong gia đình và trong công nghiệp khi bay hơi vào khí quyển, bốc lên cao làm suy thoái tầng ozon. Tên của chúng, nếu không phải nhà chuyên môn, cũng khó nhớ, nào cloroflorocacbon (CFC), Halon, cacbontetraclorua, nào metyl clorofoc, metyl bromua… Chúng được dùng trong tủ lạnh, bình cứu hoả, bình xịt, nhựa xốp, chất làm sạch kim loại v.v… Phải làm sao đây? Tầng ozon chẳng thuộc lãnh thổ nước nào nhưng nước nào cũng chịu hậu quả nếu nó bị “hư hỏng”. Bảo vệ tầng ozon là trách nhiệm của cả loài người. Vì thế nguyên thủ các nước trên toàn thế giới đã họp tại Montreal (Canada), tìm một giải pháp chung để hạn chế sự hư hại tấm lá chắn này. Kết quả là đã soạn thảo một hiệp định chung để loại trừ việc sử dụng các hoá chất làm suy thoái tầng ozon. Đó chính là Nghị định thư Montreal hiện đã được 195/196 nước cùng ký, soạn thảo vào năm 1987 và đã điều chỉnh lại hai lần, lần mới nhất vào năm 1992. Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2 Chúng ta cần làm gì? 1. Tự bảo vệ mình khỏi sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng. 2. Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và các thiết bị khác khi hoạt động xả khí thải vào môi trường.  3. Tiết kiệm năng lượng, nước trong nhà và nơi làm việc. 4. Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể. 5. Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể. Thỉnh thoảng đi xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc. 6. Khi mua các sản phẩm gia dụng, nhất là các loại dùng trong bình xịt, tìm loại ghi trên nhãn “ không có CFC ”. 7. Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn. 8. Giảm dùng các bao bì bằng nhựa xốp. Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  27. Thứ nhất , Làm phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên, xã hội Thứ hai , làm suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân. Thứ ba , Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường. Thứ tư , gây ra nạn đói, dịch bệnh Thứ năm , thất nghiệp, thất học, suy thoái nòi giống. Thứ sáu , uy hiếp trực tiếp đến sự tồn tại của loài người.   Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  28. Quy mô dân số tăng lên kéo theo nhu cầu vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ tăng lên. Dân số phát triển tạo ra một thị trường tiêu thụ rộng lớn, hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế. Điều đó không chỉ tạo điều kiện mở rộng về số lượng vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ, mà còn đa dạng hóa về chủng loại hình thức ,kích thích các nhà kinh doanh mở rộng hoạt động sang nhiều ngành nghề lĩnh vực, nâng cao đổi mới chất lượng sản phẩm,tận dụng được tối đa lợi thế của thị trường.Tuy nhiên , việc gia tăng dân số quá mức cũng dẫn đến những áp lực cho xã hội như sự đảm bảo an ninh lương thực,vấn đề tiêu dùng quá mức cạn kiệt nguồn tài nguyên không thể phục hồi,vấn đề môi trường… và rất nhiều vấn đề khác. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  29. khái niệm “ vấn nạn” trong tiêu đề. Khái niệm “vấn nạn” thường chỉ được sử dụng cho những vấn đề đã vượt quá tầm kiểm soát và để lại những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  30. Kế hoạch hoá gia đình là việc lập kế hoạch khi nào có trẻ em , [1] và việc sử dụng kiểm soát sinh sản [2] [3] và các kỹ thuật khác để thực hiện các kế hoạch đó. Các kỹ thuật khác thường được sử dụng gồm giáo dục giới tính , [3] [4] ngăn chặn và quản lý các bệnh lây truyền qua đường tình dục , [3] tư vấn trước khi mang thai [3] và quản lý mang thai, và quản lý vô sinh. [2] Kế hoạch hoá gia đình thỉnh thoảng được sử dụng như một thuật ngữ đồng nghĩa với kiểm soát sinh sản, dù nó thường có nội hàm lớn hơn. Nó chủ yếu được áp dụng với một cặp nữ-nam muốn hạn chế số lượng trẻ em họ có và/hay kiểm soát thời gian mang thai (cũng được gọi là giãn cách sinh sản ). Các dịch vụ kế hoạch hoá gia đình được định nghĩa là "giáo dục, y tế toàn diện hay các hoạt động xã hội cho phép các cá nhân, gồm cả người chưa thành niên, tự do quyết định số lượng và thời gian giãn cách giữa những đứa trẻ và lựa chọn các biện pháp để thực hiện điều đó." [4] Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  31. FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc) 1. Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm. 2. Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể. 3. Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  32. Sinh vật ngoại lai xâm hại trước hết là những loài không có nguồn gốc bản địa. Khi được đưa đến một môi trường mới, một loài ngoại lai có thể không thích nghi được với điều kiện sống và do đó không tồn tại được. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp khác, do thiếu vắng các đối thủ cạnh tranh và thiên địch như ở quê nhà cùng với điều kiện sống thuận lợi, các loài này có điều kiện sinh sôi nảy nở rất nhanh và đến một lúc nào đó phá vỡ cân bằng sinh thái bản địa và vượt khỏi tầm kiểm soát của con người. Lúc này nó trở thành loài ngoại lai xâm hại. • Cạnh tranh với các loài bản địa về thức ăn, nơi sống.v.v.; • Ăn thịt các loài khác; • Phá huỷ hoặc làm thoái hoá môi trường sống; và • Truyền bệnh và kí sinh trùng. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  33. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  34. đa dạng sinh học là sự đa dạng của cuộc sống, là tài sản vô hình và hữu hình của cuộc sống nhân loại. " Quan trắc ĐDSH là việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với các trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ". 3.1.2. Bảo tồn chuyển vị a)Vườn thực vật b)Vườn động vật c) Các trạm cứu hộ d) Ngân hàng gen Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  35. Trong các hội thảo của công ước ta khuyến khích nghiên cứu khoa học công nghệ về môi trường hưởng ứng CÔNG ƯỚC ĐA DẠNG SINH HỌC 3.1.1. Bảo tồn nguyên vị Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mục đích bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên.  thành lập các khu bảo tồn (KBT) và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Mục đích nhằm:           - Bảo tồn ĐDSH.           - Bảo tồn cảnh quan địa lý, môi trường sinh thái, di tích lịch sử văn hoá.           - Khu vực để nghiên cứu khoa học.           - Nơi thăm quan học tập và du lịch sinh thái. 3.1.2. Bảo tồn chuyển vị a)Vườn thực vật b)Vườn động vật c) Các trạm cứu hộ d) Ngân hàng gen 3.1.3. Bảo tồn trang trại 3.1.4. Bảo tồn bên ngoài các khu bảo tồn Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  36. Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia C át T iên Đa dạng sinh học là sự đa dạng của cuộc sống, là tài sản vô hình và hữu hình của cuộc sống nhân loại Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  37. Hệ sinh thái và hệ xã hội tương tác, chọn lọc và thích nghi qua trao đổi giữa các dòng năng lượng, vật chất và thông tin trong quá trình phát triển. trong quá trình phát triển. Sinh thái : Nguyên tắc phát triển bền vững : Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  38. Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 của Bộ Tài nguyên – Môi trường vừa mới công bố không còn là hồi chuông cảnh báo, mà là “hồi trống” cấp báo về tốc độ suy thoái môi trường C ó thể hình dung sự phát triển kinh tế, xã hội, dân sinh là một hộp đen trong diện tích tự nhiên hơn 300 nghìn km2. Môi trường cung cấp đầu vào của nền kinh tế và cũng chính môi trường nhận chất thải ra . Hộp đen kinh tế, xã hội Việt Nam ngày càng phình to ( trong 10 năm kinh tế phình ra gấp 2 lần, và trong 50 năm dân số phình ra gấp 3 lần). Trên một diện tích bất biến, thậm chí, có nguy cơ thu hẹp do mực nước biển dâng cao, hộp đen ngày càng lớn, quy trình tự nhiên hấp thụ chất thải ngày càng thu hẹp. Điều này khiến cho thực trạng môi trường Việt Nam trở nên nóng tới mức báo động, đạt ngưỡng. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  39. Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ cả nước, và trong thực tế tai hoạ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra ở nhiều vùng, mất rừng là một thảm hoạ quốc gia. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  40. chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường : Là chủ trương và biện pháp của nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề về tài nguyên môi trường ở nước ta. TÀI NGUYÊN NC TÀI NGUYEN KHOÁNG SẢN…. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  41. Thiên nhiên đã ban tặng cho con người những ngọn núi hùng vĩ, những dòng sông êm ả, và những cánh rừng bát ngát, một hệ động thực vật vô cùng phong phú và đa dạng phải trải qua một quá trình tiến hóa lâu dài…tất cả tạo nên một hành tinh xanh….thế nhưng do sự khai thác sử dụng quá mức những món quà mà thiên nhiên ban tặng, cùng với sự phát triển và tham vọng của loài người, một loạt những hiện tượng thiên tai xảy ra như mưa acid, bão lũ, nạn hồng thủy, cháy rừng, hạn hán….mà chúng ta gọi đó là “ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”.Ngôi nhà chung của mọi loài sinh vật đang bị đe dọa mà trách nhiệm phục hồi nó thuộc về con người chúng ta. Những nỗ lực ngăn chặn các khí thải nhà kính, hạn chế khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo được, sử dụng những nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường,các nước tham gia Hội nghị, cùng bàn bạc về vấn đề biến đổi khí hậu đã cho thấy phần nào sự quyết tâm của chúng ta trong việc khắc phục hậu quả. Song bên cạnh đó, đây không chỉ là vấn đề của những nhà lãnh đạo cấp cao mà ngay đến một công dân bình thường cũng có thể góp phần vào việc bảo vệ Trái Đất, bảo vệ ngôi nhà chung bằng những hành động đơn giản dễ làm như tiết kiệm điện, tham gia trồng cây xanh,tự tìm hiểu và nâng cao nhận thức của mình trong thời đại “ Biến đổi khí hậu toàn cầu” Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường
  42. Phạm Thị Vui - Nguyễn Thị Thịnh- Hoàng Thị Lịch Nhóm 7 - Khoa Học Môi Trường