SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
Download to read offline
5.1. Ăn mòn kim loại 
5.1.1. Khái niệm 
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do tương tác 
hóa học hoặc điện hóa của kim loại với môi trường xung 
quanh. 
Ví dụ: Sắt thép không được sơn phủ kỹ, tiếp xúc với không khí ẩm, 
nước (đặc biệt là nước mưa) nên bị ôxi hoá mạnh, gây ra hiện tượng gỉ, ăn 
mòn. 
www.themegallery.com Company Logo
Sự gẫy, đứt, sự xâm thực, mài mòn, trương nở cao 
phân tử không gọi là ăn mòn. 
www.themegallery.com Company Logo
Sự biến dạng của cấu trúc khi thay đổi nhiệt độ 
không gọi là ăn mòn. 
www.themegallery.com Company Logo
5.2. Các dạng ăn mòn kim loại 
Ăn mòn 
hóa học 
Ăn mòn kim 
loại 
www.themegallery.com Company Logo 
Ăn mòn điện 
hóa
AA.. ĂĂnn mmòònn hhóóaa hhọọcc 
Text 
Text 
Text 
a) Định nghĩa: 
Ăn mòn hóa học là quá trình ăn mòn kim loại do tác dụng 
hóa học giữa kim loại và môi trường, trong đó các electron 
của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi 
trường. 
Text 
www.themegallery.com Company Logo
Ăn mòn hóa học thường xảy ra ở những bộ phận của thiết 
bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên tiếp xúc với hơi 
3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2 
www.themegallery.com Company Logo 
2Fe + 3Cl2  2FeCl3 
3Fe + 2O2  Fe3O4 
Ví dụ 
nước và khí oxi…
AA.. ĂĂnn mmòònn hhóóaa hhọọcc 
a) Định nghĩa: 
Text 
b) Cơ chế ăn mòn: 
www.themegallery.com Company Logo
- Ăn mòn trong môi trường không phải là chất điện ly 
dạng lỏng: 
Nhiên liệu (xăng, …) 
Dung môi hữu cơ 
Lưu huỳnh nóng chảy 
Brom lỏng 
www.themegallery.com Company Logo
Xăng lẫn tạp chất (andehit, 
nhựa…) dễ bị oxy hóa bởi oxi 
của không khí 
CH3-CHO + O2  CH3-COOH 
Axit axetic có thể ăn mòn các 
kim loại như sắt, mangan, 
Axit axetic có thể ăn mòn các 
kim loại như sắt, mangan, 
crom… 
crom… 
www.themegallery.com Company Logo 
KKiimm llooạạii bbịị 
xxăănngg ăănn mmòònn 
Ví dụ: Ăn mòn kim loại bởi xăng
- Ăn mòn trong môi trường khí: 
+ Phổ biến nhất là ăn mòn bởi oxi không khí: 
O2 + M → MxOy 
+ Sự khử cacbon của thép bởi Fe4C3 + 3/2 O2  O4 2F, eH +2, H2O, CO2: 
3CO 
Fe4C3 + 3CO2  4Fe + 6CO 
Fe4C3+3H2O 
4Fe+3CO+3H2 
Fe4C3 + 6H2  4Fe + 3CH4 
www.themegallery.com Company Logo
BB.. ĂĂnn mmòònn đđiiệệnn hhóóaa 
Ăn mòn điện hóa là quá trình 
oxi hóa khử trên mặt giới hạn 
tiếp xúc giữa kim loại và môi 
trường chất điện li, nó gắn 
liền với sự chuyển kim loại 
thành ion kim loại đồng thời 
kèm theo sự khử một thành 
phần của môi trường và sinh 
ra một dòng điện. 
Text 
a) Định nghĩa: 
www.themegallery.com Company Logo
BB.. ĂĂnn mmòònn đđiiệệnn hhóóaa 
Text 
a) Định nghĩa: 
b) Cơ chế ăn mòn: 
www.themegallery.com Company Logo
b) Cơ chế ăn mòn 
1 
- Quá trình anot: xảy ra ở 
khu vực mà KL bị ion hóa và 
chuyển vào dung dịch: 
Me – ze → Mez+ 
www.themegallery.com Company Logo 
2 
- Quá trình catot: xảy ra ở 
khu vực mà các ion, nguyên 
tử hoặc phân tử của chất 
điện ly nhận điện tử trên bề 
mặt kim loại: 
D + ne  [D.ne] 
Gồm 2 quá trình:
Ví dụ: Ăn mòn Fe trong khí quyển ẩm: 
• Anot: Fe – 2e → Fe2+ 
• Catot: 1/2 O2 + 2e + H2O → 2 OH– 
- T i ế p theo: 
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 
4Fe(OH)2 +O2(kk) +2H2O→ 4Fe(OH)3 
- Theo thời gian Fe(OH)3 sẽ bị mất 
nước tạo ra gỉ sắt có thành phần 
chủ yếu là Fe2O3.xH2O. 
www.themegallery.com Company Logo
www.themegallery.com Company Logo
5.1.3. Các phương pháp đánh giá tốc độ ăn mòn 
a) Phương pphháápp ttrrọọnngg llưượợnngg:: 
* Tính theo tổn thất khối lượng ăn mòn: thường áp 
dụng cho ăn mòn đều. 
m m0 1 
r = - = D 
Company Logo 
m 
S t 
S.t 
× 
ρ tốc độ ăn mòn, g/(m2.h); mg/(cm2.ngày) 
Δm thiệt hại khối lượng, g hoặc mg 
S diện tích bề mặt, m2 hoặc cm2 
t thời gian ăn mòn, h hoặc ngày 
Trong đó:
* Tính theo tổn thất độ sâu ăn mòn: 
P = 8,76 r 
P – chỉ số độ sâu ăn mòn, mm/năm; 
ρ - tốc độ ăn mòn theo khối lượng, g/(m2.h); 
www.themegallery.com Company Logo 
d 
d – khối lượng riêng của kim loại, g/cm3
b) Phương pháp thể tích: 
• Đánh giá tốc độ ăn mòn thông qua thể tích của hiđro 
được giải phóng ra hoặc thể tích oxi bị tiêu thụ. 
www.themegallery.com Company Logo
c) Các phương pháp phân tích: 
• Xác định nồng độ ion kim loại bị hoà tan vào môi 
trường xâm thực, từ đó suy ra tốc độ ăn mòn. 
• Các phương pháp phân tích định lượng: phương 
pháp quang phổ, phương pháp hấp phụ nguyên tử, 
phương pháp cực phổ, … 
www.themegallery.com Company Logo
d) Phương pháp điện hóa: 
 Đo điện thế ổn định hoặc điện thế ăn mòn Eăm 
 So sánh giá trị thế ăn mòn Eăm đo được với giá trị thế trên 
đồ thị điện thế (E) để suy đoán khả năng xảy ra ăn mòn 
trên điện cực nghiên cứu. 
Hình 1 - Sơ đồ đo thế ăn mòn Eăm 
phụ thuộc thời gian Eăm - f(t): 
1 - Điện cực làm việc (WE); 2 - Điện 
cực so sánh (RE) - điện cực; 3 - Von 
kế; 4 - Dung dịch nghiên cứu; 5 - 
Cầu nối chứa KCl (hoặc HCl) 
Hình 2 - Sự biến đổi thế ăn 
mòn theo thời gian Eăm - f(t): 
1 - Điện thế ăn mòn dịch 
chuyển về phía dương; 
2 - Điện thế ăn mòn dịch 
chuyển về phía âm.
e) Phương pháp đánh giá theo chỉ số cơ khí: 
thường áp dụng cho ăn mòn cục bộ 
= s -s 
K 0 1 
.100% 
0 s 
0 
Trong đó: K – chỉ số cơ khí, %; 
0 s 
1 s 
- độ bền kéo ban đầu, kg/cm2; 
- độ bền kéo sau khi ăn mòn, kg/cm2. 
www.themegallery.com Company Logo
55..22.. PPhhưươơnngg pphháápp cchhốốnngg ăănn mmòònn 
55..22..11.. CChhốốnngg ăănn mmòònn đđiiệệnn hhóóaa 
a) Lựa chọn vật liệu kim loại thích hợp: 
Kim loại đen, thép không gỉ, gang, titan và hợp kim 
titan…
b) Xử lý môi trường để bảo vệ kim loại 
- Loại trừ các cấu tử gây ăn mòn: Giảm độ ẩm; điều 
chỉnh pH về môi trường trung tính; giảm nồng độ 
oxi. 
- Sử dụng chất ức chế bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn 
+ Chất ức chế gây thụ động: Na2Cr2O4, NaOH, Na2CO3, 
các muối photphat, silicat, borat… 
+ Chất ức chế hấp phụ không gây thụ động
cc)) SSửử ddụụnngg llớớpp ssơơnn pphhủủ 
- Phủ kim loại lên bề mặt kim loại 
+ Phủ bằng phương pháp nhúng vào kim loại nóng 
chảy 
+ Mạ điện 
- Lớp phủ vô cơ: 
+ Lớp photphat hóa 
+ Oxi hóa điện hóa kim loại 
- Lớp phủ hữu cơ: sơn, vecni
Sơn giàu kẽm
d) Phương pháp điện hóa: 
- Bảo vệ catot bằng dòng ngoài: Kim loại cần được bảo 
vệ, các đường ống dẫn nhiên liệu dưới đất, vỏ tầu 
biển được nối với cực âm của nguồn điện một 
chiều, còn cực dương của nguồn điện nối với một 
anot bằng vật liệu ít tan. 
- Bảo vệ bằng anot hi sinh:
55..22..22.. CChhốốnngg ăănn mmòònn hhóóaa hhọọcc 
a) Tạo hợp kim bền nhiệt: 
Đưa vào thành phần kim loại gốc các nguyên tố tạo 
thành hợp kim có tính chịu nhiệt cao, làm tăng khả 
năng chống ăn mòn hóa học của KL trong môi 
trường khí ở nhiệt độ cao. 
Ví dụ: + Hợp kim gốc Fe chứa 8-10% Al, khi bị oxi hóa 
tạo thành màng oxit của nguyên tố hợp kim là Al2O3 
bảo vệ bề mặt của hợp kim. 
+ Thép chứa 30% Cr chịu nhiệt đên 1200 oC do cấu tử 
hợp kim Cr cùng với kim loại gốc là Fe khi bị oxi hóa 
tạo thành oxit kép FeCr2O4 có tính bảo vệ cao.
b) Sử dụng lớp phủ bảo vệ 
Có thể bao phủ bằng KL hoặc phi kim bằng nhiều 
phương pháp: khuếch tán nhiệt, hàn đắp, bọc kim 
loại, phun kim loại, mạ, tráng men chịu nhiệt, gốm… 
c) Dùng môi trường để bảo vệ 
Lựa chọn và sử dụng thành phần môi trường khí 
thích hợp để chống ăn mòn khi gia công nhiệt các 
kim loại.
CHƯƠNG 6 
HÓA HỌC DẦU MỎ
6.1. Nguồn gốc dầu mỏ 
Nguồn gốc 
dầu mỏ 
Giả thuyết về 
nguồn gốc vô cơ 
Giả thuyết về 
nguồn gốc hữu 
cơ
a) Giả thuyết về nguồn gốc vô cơ 
của dầu mỏ 
4 3 2 3 4 Al C + 12H O ® 4Al(OH ) + 3CH 
2 2 2 2 2 CaC + 2H O ®Ca(OH ) + C H 
C H 
2 2 
CH 
4 
Medeleev D.I. 
Dầu mỏ là sản 
phẩm của quá trình 
thủy phân các 
cacbua kim loại. 
¾t¾, p¾,xt® Các hydrocacbon 
khác nhau
b) Giả thuyết về nguồn gốc hữu 
cơ của dầu mỏ 
Dầu mỏ là sản phẩm 
của quá trình phân 
hủy và biến đổi xác 
thực vật và động vật 
bị chôn vùi trong lớp 
trầm tích.
6.2. Thành phần hoá học và ứng 
dụng của dầu mỏ
6.2.1. Thành phần hóa học của 
dầu mỏ 
Thành phần 
hydrocacbon 
Thành phần phi 
hydrocacbon
a) Thành phần hydrocacbon trong dầu mỏ 
• Hydrocacbon là thành phần chính của dầu mỏ. 
• Bằng phương pháp hóa lý người ta xác định 
có hơn 400 loại hydrocacbon khác nhau. 
Hydrocacbon 
Parafin 
Xyclo parafin 
Aromat 
Hỗn hợp 
xycloparafin-aromat
- Hydrocacbon parafinic (ankan) 
Là loại hydrocacbon phổ biến nhất trong dầu mỏ, tồn 
tại dưới 3 dạng: khí, lỏng và rắn. 
Parafin 
Khí Lỏng Rắn
Parafin 
n-parafin Izo-parafin 
Hàm lượng n-parafin 
rắn (≥C18) làm dầu dễ 
bị đông đặc 
Là nguyên liệu để tổng hợp 
hóa học (chất tẩy rửa tổng 
hợp, tơ sợi nhân tạo, chất 
dẻo…) 
Izo-parafin từ C1 – C5 
làm tăng khả năng 
chống kích nổ của xăng
- Hydrocacbon xyclo-parafinic 
• Có hàm lượng từ 30% đến 60% trọng lượng. 
• Thường ở dạng vòng 5, 6 cạnh. 
• Là thành phần quan trọng trong nhiên liệu động cơ 
và dầu nhờn. 
• Dùng để điều chế các hydrocacbon thơm như : 
benzen, toluen, xylen… 
R 
R 
R 
CH3 
CH3 (CH2)10
- Hydrocacbon aromatic 
• Thường nằm ở phần nhẹ và là cấu tử làm tăng khả 
năng chống kích nổ.
- Hỗn hợp xycloparafin-aromat 
Là loại rất phổ biến trong dầu, nằm ở phần có nhiệt 
độ sôi cao. 
tetralin 
CH2-CH2
b) Thành phần phi hydrocacbon 
- Các hợp chất chứa lưu huỳnh: 
* Các hợp chất chứa lưu huỳnh là loại phổ biến nhất, 
chúng làm xấu đi chất lượng dầu thô: 
+ dầu chứa < 0,5% S: dầu tốt 
+ dầu chứa từ 1%-2% S: dầu xấu 
* Chúng thường ở dạng : 
+ mercaptan : R-S-H. 
+ sunfua: R-S-R’. 
+ đisunfua : R-S-S-R’. 
+ lưu huỳnh tự do : S, H2S.
- Các chất chứa nitơ: 
Có rất ít trong dầu mỏ ( 0,01  1% khối lượng), 
thường có từ 1-3 nguyên tử nitơ. 
quinodin 
pyridin
- C á c c h ấ t c h ứ a o x y : 
Thường tồn tại dưới dạng axit, xeton, 
phenol, este... Trong đó axit và phenol 
là quan trọng hơn cả. 
Phenol 
- Các kim loại nặng: 
+ Hàm lượng các kim loại nặng không nhiều; chúng 
có cấu trúc của phức cơ kim chủ yếu là phức của V 
và Ni. 
+ Các kim loại nặng hàm lượng nhiều sẽ gây trở ngại 
các quá trình chế biến xúc tác.
- Các chất tạo nhựa và asphaten 
+ Các chất tạo nhựa và asphaten là những chất đồng 
thời chứa các nguyên tố C, H, O, S, N có phân tử 
lượng lớn. 
+ Màu sẫm, nặng hơn nước, không tan trong nước và 
có cấu trúc vòng thơm. 
+ Nó làm giảm chất lượng dầu mỏ, tạo cặn, tạo tàn. 
+ Là nguyên liêu để làm nhựa đường.
- Nước lẫn trong dầu mỏ 
- Trong dầu mỏ bao giờ cũng lần một lượng 
nước nhất định chúng tồn tại ở dạng nhũ 
tương. 
- Trong nước khoan chứa 1 lượng lớn các 
muối khoáng. 
- Dùng để sản xuất Br2, I2.
Chế biến dầu 
Bậc 1 Bậc 2 
Chưng cất Cracking Reforming
KKhhíí ddầầuu mmỏỏ 
TTss<< 440000СС 
XXăănngg 
TTss<< 118800 00СС 
Kerosen 
118800<<TTss<< 225500 00СС 
Gasoil nhẹ 
225500<<TTss<< 335500 00СС 
Gasoil nặng 
335500<<TTss<< 550000 00СС 
Cặn Gudron 
TTss>> 550000 00СС
- Nhiệt độ sôi dưới 180 0C. 
- Bao gồm các hydrocacbon từ C5 đến C10,C11.
- Ứng dụng: 
a) Xăng làm nhiên liệu: 
*Động cơ xăng: là một kiểu động cơ đốt trong nhằm 
chuyển hóa năng lượng hóa học của nhiên liệu 
(xăng) khi cháy thành năng lượng cơ học dưới 
dạng chuyển động quay. 
Động cơ xăng 
Động cơ 4 thì Động cơ 2 thì
Động cơ 4 kỳ
Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kì
Sơ đồ hoạt động của động cơ xăng 4 kì
Động cơ 2 kỳ
Sơ đồ cấu tạo động cơ 
1 
3 
2 
4 
8 
9 
5 
6 
7 
10 
xăng 2 kì 
1. Bugi 
2. Pit-tông 
3. Cửa thải 
4. Cửa nạp 
5. Thanh truyền 
6. Trục khuỷu 
7. Cacte 
8. Đường thông 
cacte với cửa 
quét 
9. Cửa quét 
10. Xilanh
Sơ đồ hoạt động của động cơ xăng 2 kì
*Bản chất quá trình cháy trong động cơ xăng: 
Để động cơ làm việc bình thường thì trong xylanh, các 
mặt lửa phải lan chuyền đều đặn, hết lớp nọ mới đến 
lớp kia, với tốc khoảng 15 đến 40 m/s. 
Khi nào xảy 
ra sự cháy 
kích nổ?
*Tri số octan: 
 Định nghĩa: Trị số octan là một đơn vị đo quy ước 
dùng để đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của 
nhiên liệu, được đo bằng phần trăm thể tích của izo-octan 
trong hỗn hợp chuẩn với n-heptan, tương 
đương với khả năng chống kích nổ của nhiên liệu ở 
điều kiện tiêu chuẩn. 
 Trong xăng chứa càng nhiều hidrocacbon thơm 
hoặc izo-parafin thì trị số octan càng cao.
 Phương pháp làm tăng trị số octan: 
1) Phương pháp dùng phụ gia: 
Dùng một số hóa chất pha vào xăng nhằm hạn 
chế quá trình oxi hóa của các hidrocacbon ở 
không gian trước mặt lửa khi cháy trong động cơ. 
Phụ gia 
chì 
Phụ gia 
không chì 
Chất phụ gia
- Phụ gia chì: Bao gồm các chất như tetrametyl chì 
(TML), tetraetyl chì (TEL) có tác dụng phá hủy các hợp 
chất trung gian hoạt động và do đó giảm khả năng bị 
cháy kích nổ. 
+ Cơ chế dùng phụ gia chì như sau: 
Phân hủy TML trong động cơ: 
O 
¾¾® + · 
Pb(CH ) Pb 4CH 
2 
o 
t C 
2 
3 
t C 
3 4 
Pb + O ¾¾® 
PbO 
Tạo chất không hoạt động: 
Chất hoạt 
động 
2 2 
O 
R CH O R CH OOH 
o 
- + ¾¾® - 
t C 
2 2 
2 
t C 
3 2 
R - CH OOH + PbO ¾¾® RCHO + PbO + H O + 
1 / 2O 
Chất không 
hoạt động
+ Chì oxit PbO được đưa ra ngoài bằng C2H5Br hoặc 
C2H5Cl: 
C H Br ¾¾® C H + 
HBr 
2HBr PbO PbBr H O 
2 2 
2 4 
t C 
2 5 
O 
+ ¾¾® +
- Phụ gia không chì: 
• Pha trộn xăng có trị số octan cao (như xăng alkyl 
hóa, izome hóa…) vào nhiên liệu có trị số octan 
thấp. 
• Nâng cấp và đưa thêm các thiết bị lọc dầu để sản 
cuât xăng có trị số octan cao. 
• Sử dụng các chất phụ gia không chì như các hợp 
chất chứa oxi: etanol, MTBE, 
MTBA, TAME…
2) Phương pháp hóa học 
- Áp dụng các công nghệ lọc dầu tiên tiến để chuyển các 
hydrocacbon mạch thẳng thành mạch nhánh, hoặc 
thành hydrocacbon vòng no, vòng thơm có trị số octan 
cao. 
- Các công nghệ lọc dầu bao gồm các quá trình như: 
cracking xúc tác, reforming xúc tác…
- Ứng dụng: 
a) Xăng làm nhiên liệu: 
b) Xăng làm nguyên liệu tổng hợp cho tổng 
hợp hóa dầu, làm dung môi 
Sản xuất các hydrocacbon thơm khác nhau như 
benzen, toluen, xylen, etyl benzen… và các olefin 
nhẹ như etylen, propylen…
Ăn mòn và bảo vệ kim loại

More Related Content

What's hot

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPwww. mientayvn.com
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGwww. mientayvn.com
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnOSoM
 
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhVatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhKhoa Huỹnhuan
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngTrần Đương
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
Cong nghe san xuat gom su
Cong nghe san xuat gom suCong nghe san xuat gom su
Cong nghe san xuat gom suVy Rùa
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 

What's hot (20)

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Hoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chatHoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chat
 
Pin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cucPin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cuc
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
 
Phương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắcPhương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắc
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THANH NANO ZnO
 
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhVatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Cong nghe san xuat gom su
Cong nghe san xuat gom suCong nghe san xuat gom su
Cong nghe san xuat gom su
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 

Similar to Ăn mòn và bảo vệ kim loại

Chương 1. an mon kim loai 2014
Chương 1. an mon kim loai 2014Chương 1. an mon kim loai 2014
Chương 1. an mon kim loai 2014Anh Anh
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác dang thuan
 
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocGian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocNguyen Thanh Tu Collection
 
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien daiGom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien daiNguyen Thanh Tu Collection
 
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíTan Nguyen Huu
 
TUẦN 1_ Câu 2.pptx
TUẦN 1_ Câu 2.pptxTUẦN 1_ Câu 2.pptx
TUẦN 1_ Câu 2.pptxchasimp
 
L3-Oxy hoa nhiet.pdf
L3-Oxy hoa nhiet.pdfL3-Oxy hoa nhiet.pdf
L3-Oxy hoa nhiet.pdfDanh Bich Do
 
Ict_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganIct_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganHongAnBuiNu
 
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí  Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí Anh Anh
 
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-laihienlemlinh
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9Yo Yo
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiHoa Dang
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duocDinngnh
 

Similar to Ăn mòn và bảo vệ kim loại (20)

Chương 1. an mon kim loai 2014
Chương 1. an mon kim loai 2014Chương 1. an mon kim loai 2014
Chương 1. an mon kim loai 2014
 
Slide
SlideSlide
Slide
 
Cơ sở gang thép
Cơ sở gang thépCơ sở gang thép
Cơ sở gang thép
 
Cơ sở gang thép
Cơ sở gang thépCơ sở gang thép
Cơ sở gang thép
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
Dacn
DacnDacn
Dacn
 
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
 
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocGian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
 
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien daiGom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
Gom dung trong ky thuat dien dien tu san xuat gom su theo phuong phap hien dai
 
Cong nghe kim loai
Cong nghe kim loaiCong nghe kim loai
Cong nghe kim loai
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
 
TUẦN 1_ Câu 2.pptx
TUẦN 1_ Câu 2.pptxTUẦN 1_ Câu 2.pptx
TUẦN 1_ Câu 2.pptx
 
L3-Oxy hoa nhiet.pdf
L3-Oxy hoa nhiet.pdfL3-Oxy hoa nhiet.pdf
L3-Oxy hoa nhiet.pdf
 
Ict_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganIct_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_hongan
 
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí  Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
 
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hại
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
 

Ăn mòn và bảo vệ kim loại

  • 1.
  • 2. 5.1. Ăn mòn kim loại 5.1.1. Khái niệm Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do tương tác hóa học hoặc điện hóa của kim loại với môi trường xung quanh. Ví dụ: Sắt thép không được sơn phủ kỹ, tiếp xúc với không khí ẩm, nước (đặc biệt là nước mưa) nên bị ôxi hoá mạnh, gây ra hiện tượng gỉ, ăn mòn. www.themegallery.com Company Logo
  • 3. Sự gẫy, đứt, sự xâm thực, mài mòn, trương nở cao phân tử không gọi là ăn mòn. www.themegallery.com Company Logo
  • 4. Sự biến dạng của cấu trúc khi thay đổi nhiệt độ không gọi là ăn mòn. www.themegallery.com Company Logo
  • 5. 5.2. Các dạng ăn mòn kim loại Ăn mòn hóa học Ăn mòn kim loại www.themegallery.com Company Logo Ăn mòn điện hóa
  • 6. AA.. ĂĂnn mmòònn hhóóaa hhọọcc Text Text Text a) Định nghĩa: Ăn mòn hóa học là quá trình ăn mòn kim loại do tác dụng hóa học giữa kim loại và môi trường, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Text www.themegallery.com Company Logo
  • 7. Ăn mòn hóa học thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên tiếp xúc với hơi 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2 www.themegallery.com Company Logo 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 3Fe + 2O2  Fe3O4 Ví dụ nước và khí oxi…
  • 8. AA.. ĂĂnn mmòònn hhóóaa hhọọcc a) Định nghĩa: Text b) Cơ chế ăn mòn: www.themegallery.com Company Logo
  • 9. - Ăn mòn trong môi trường không phải là chất điện ly dạng lỏng: Nhiên liệu (xăng, …) Dung môi hữu cơ Lưu huỳnh nóng chảy Brom lỏng www.themegallery.com Company Logo
  • 10. Xăng lẫn tạp chất (andehit, nhựa…) dễ bị oxy hóa bởi oxi của không khí CH3-CHO + O2  CH3-COOH Axit axetic có thể ăn mòn các kim loại như sắt, mangan, Axit axetic có thể ăn mòn các kim loại như sắt, mangan, crom… crom… www.themegallery.com Company Logo KKiimm llooạạii bbịị xxăănngg ăănn mmòònn Ví dụ: Ăn mòn kim loại bởi xăng
  • 11. - Ăn mòn trong môi trường khí: + Phổ biến nhất là ăn mòn bởi oxi không khí: O2 + M → MxOy + Sự khử cacbon của thép bởi Fe4C3 + 3/2 O2  O4 2F, eH +2, H2O, CO2: 3CO Fe4C3 + 3CO2  4Fe + 6CO Fe4C3+3H2O 4Fe+3CO+3H2 Fe4C3 + 6H2  4Fe + 3CH4 www.themegallery.com Company Logo
  • 12. BB.. ĂĂnn mmòònn đđiiệệnn hhóóaa Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa khử trên mặt giới hạn tiếp xúc giữa kim loại và môi trường chất điện li, nó gắn liền với sự chuyển kim loại thành ion kim loại đồng thời kèm theo sự khử một thành phần của môi trường và sinh ra một dòng điện. Text a) Định nghĩa: www.themegallery.com Company Logo
  • 13. BB.. ĂĂnn mmòònn đđiiệệnn hhóóaa Text a) Định nghĩa: b) Cơ chế ăn mòn: www.themegallery.com Company Logo
  • 14. b) Cơ chế ăn mòn 1 - Quá trình anot: xảy ra ở khu vực mà KL bị ion hóa và chuyển vào dung dịch: Me – ze → Mez+ www.themegallery.com Company Logo 2 - Quá trình catot: xảy ra ở khu vực mà các ion, nguyên tử hoặc phân tử của chất điện ly nhận điện tử trên bề mặt kim loại: D + ne  [D.ne] Gồm 2 quá trình:
  • 15. Ví dụ: Ăn mòn Fe trong khí quyển ẩm: • Anot: Fe – 2e → Fe2+ • Catot: 1/2 O2 + 2e + H2O → 2 OH– - T i ế p theo: Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 4Fe(OH)2 +O2(kk) +2H2O→ 4Fe(OH)3 - Theo thời gian Fe(OH)3 sẽ bị mất nước tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.xH2O. www.themegallery.com Company Logo
  • 17. 5.1.3. Các phương pháp đánh giá tốc độ ăn mòn a) Phương pphháápp ttrrọọnngg llưượợnngg:: * Tính theo tổn thất khối lượng ăn mòn: thường áp dụng cho ăn mòn đều. m m0 1 r = - = D Company Logo m S t S.t × ρ tốc độ ăn mòn, g/(m2.h); mg/(cm2.ngày) Δm thiệt hại khối lượng, g hoặc mg S diện tích bề mặt, m2 hoặc cm2 t thời gian ăn mòn, h hoặc ngày Trong đó:
  • 18. * Tính theo tổn thất độ sâu ăn mòn: P = 8,76 r P – chỉ số độ sâu ăn mòn, mm/năm; ρ - tốc độ ăn mòn theo khối lượng, g/(m2.h); www.themegallery.com Company Logo d d – khối lượng riêng của kim loại, g/cm3
  • 19. b) Phương pháp thể tích: • Đánh giá tốc độ ăn mòn thông qua thể tích của hiđro được giải phóng ra hoặc thể tích oxi bị tiêu thụ. www.themegallery.com Company Logo
  • 20. c) Các phương pháp phân tích: • Xác định nồng độ ion kim loại bị hoà tan vào môi trường xâm thực, từ đó suy ra tốc độ ăn mòn. • Các phương pháp phân tích định lượng: phương pháp quang phổ, phương pháp hấp phụ nguyên tử, phương pháp cực phổ, … www.themegallery.com Company Logo
  • 21. d) Phương pháp điện hóa:  Đo điện thế ổn định hoặc điện thế ăn mòn Eăm  So sánh giá trị thế ăn mòn Eăm đo được với giá trị thế trên đồ thị điện thế (E) để suy đoán khả năng xảy ra ăn mòn trên điện cực nghiên cứu. Hình 1 - Sơ đồ đo thế ăn mòn Eăm phụ thuộc thời gian Eăm - f(t): 1 - Điện cực làm việc (WE); 2 - Điện cực so sánh (RE) - điện cực; 3 - Von kế; 4 - Dung dịch nghiên cứu; 5 - Cầu nối chứa KCl (hoặc HCl) Hình 2 - Sự biến đổi thế ăn mòn theo thời gian Eăm - f(t): 1 - Điện thế ăn mòn dịch chuyển về phía dương; 2 - Điện thế ăn mòn dịch chuyển về phía âm.
  • 22. e) Phương pháp đánh giá theo chỉ số cơ khí: thường áp dụng cho ăn mòn cục bộ = s -s K 0 1 .100% 0 s 0 Trong đó: K – chỉ số cơ khí, %; 0 s 1 s - độ bền kéo ban đầu, kg/cm2; - độ bền kéo sau khi ăn mòn, kg/cm2. www.themegallery.com Company Logo
  • 23. 55..22.. PPhhưươơnngg pphháápp cchhốốnngg ăănn mmòònn 55..22..11.. CChhốốnngg ăănn mmòònn đđiiệệnn hhóóaa a) Lựa chọn vật liệu kim loại thích hợp: Kim loại đen, thép không gỉ, gang, titan và hợp kim titan…
  • 24. b) Xử lý môi trường để bảo vệ kim loại - Loại trừ các cấu tử gây ăn mòn: Giảm độ ẩm; điều chỉnh pH về môi trường trung tính; giảm nồng độ oxi. - Sử dụng chất ức chế bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn + Chất ức chế gây thụ động: Na2Cr2O4, NaOH, Na2CO3, các muối photphat, silicat, borat… + Chất ức chế hấp phụ không gây thụ động
  • 25. cc)) SSửử ddụụnngg llớớpp ssơơnn pphhủủ - Phủ kim loại lên bề mặt kim loại + Phủ bằng phương pháp nhúng vào kim loại nóng chảy + Mạ điện - Lớp phủ vô cơ: + Lớp photphat hóa + Oxi hóa điện hóa kim loại - Lớp phủ hữu cơ: sơn, vecni
  • 27. d) Phương pháp điện hóa: - Bảo vệ catot bằng dòng ngoài: Kim loại cần được bảo vệ, các đường ống dẫn nhiên liệu dưới đất, vỏ tầu biển được nối với cực âm của nguồn điện một chiều, còn cực dương của nguồn điện nối với một anot bằng vật liệu ít tan. - Bảo vệ bằng anot hi sinh:
  • 28. 55..22..22.. CChhốốnngg ăănn mmòònn hhóóaa hhọọcc a) Tạo hợp kim bền nhiệt: Đưa vào thành phần kim loại gốc các nguyên tố tạo thành hợp kim có tính chịu nhiệt cao, làm tăng khả năng chống ăn mòn hóa học của KL trong môi trường khí ở nhiệt độ cao. Ví dụ: + Hợp kim gốc Fe chứa 8-10% Al, khi bị oxi hóa tạo thành màng oxit của nguyên tố hợp kim là Al2O3 bảo vệ bề mặt của hợp kim. + Thép chứa 30% Cr chịu nhiệt đên 1200 oC do cấu tử hợp kim Cr cùng với kim loại gốc là Fe khi bị oxi hóa tạo thành oxit kép FeCr2O4 có tính bảo vệ cao.
  • 29. b) Sử dụng lớp phủ bảo vệ Có thể bao phủ bằng KL hoặc phi kim bằng nhiều phương pháp: khuếch tán nhiệt, hàn đắp, bọc kim loại, phun kim loại, mạ, tráng men chịu nhiệt, gốm… c) Dùng môi trường để bảo vệ Lựa chọn và sử dụng thành phần môi trường khí thích hợp để chống ăn mòn khi gia công nhiệt các kim loại.
  • 30. CHƯƠNG 6 HÓA HỌC DẦU MỎ
  • 31. 6.1. Nguồn gốc dầu mỏ Nguồn gốc dầu mỏ Giả thuyết về nguồn gốc vô cơ Giả thuyết về nguồn gốc hữu cơ
  • 32. a) Giả thuyết về nguồn gốc vô cơ của dầu mỏ 4 3 2 3 4 Al C + 12H O ® 4Al(OH ) + 3CH 2 2 2 2 2 CaC + 2H O ®Ca(OH ) + C H C H 2 2 CH 4 Medeleev D.I. Dầu mỏ là sản phẩm của quá trình thủy phân các cacbua kim loại. ¾t¾, p¾,xt® Các hydrocacbon khác nhau
  • 33. b) Giả thuyết về nguồn gốc hữu cơ của dầu mỏ Dầu mỏ là sản phẩm của quá trình phân hủy và biến đổi xác thực vật và động vật bị chôn vùi trong lớp trầm tích.
  • 34. 6.2. Thành phần hoá học và ứng dụng của dầu mỏ
  • 35. 6.2.1. Thành phần hóa học của dầu mỏ Thành phần hydrocacbon Thành phần phi hydrocacbon
  • 36. a) Thành phần hydrocacbon trong dầu mỏ • Hydrocacbon là thành phần chính của dầu mỏ. • Bằng phương pháp hóa lý người ta xác định có hơn 400 loại hydrocacbon khác nhau. Hydrocacbon Parafin Xyclo parafin Aromat Hỗn hợp xycloparafin-aromat
  • 37. - Hydrocacbon parafinic (ankan) Là loại hydrocacbon phổ biến nhất trong dầu mỏ, tồn tại dưới 3 dạng: khí, lỏng và rắn. Parafin Khí Lỏng Rắn
  • 38. Parafin n-parafin Izo-parafin Hàm lượng n-parafin rắn (≥C18) làm dầu dễ bị đông đặc Là nguyên liệu để tổng hợp hóa học (chất tẩy rửa tổng hợp, tơ sợi nhân tạo, chất dẻo…) Izo-parafin từ C1 – C5 làm tăng khả năng chống kích nổ của xăng
  • 39. - Hydrocacbon xyclo-parafinic • Có hàm lượng từ 30% đến 60% trọng lượng. • Thường ở dạng vòng 5, 6 cạnh. • Là thành phần quan trọng trong nhiên liệu động cơ và dầu nhờn. • Dùng để điều chế các hydrocacbon thơm như : benzen, toluen, xylen… R R R CH3 CH3 (CH2)10
  • 40. - Hydrocacbon aromatic • Thường nằm ở phần nhẹ và là cấu tử làm tăng khả năng chống kích nổ.
  • 41. - Hỗn hợp xycloparafin-aromat Là loại rất phổ biến trong dầu, nằm ở phần có nhiệt độ sôi cao. tetralin CH2-CH2
  • 42. b) Thành phần phi hydrocacbon - Các hợp chất chứa lưu huỳnh: * Các hợp chất chứa lưu huỳnh là loại phổ biến nhất, chúng làm xấu đi chất lượng dầu thô: + dầu chứa < 0,5% S: dầu tốt + dầu chứa từ 1%-2% S: dầu xấu * Chúng thường ở dạng : + mercaptan : R-S-H. + sunfua: R-S-R’. + đisunfua : R-S-S-R’. + lưu huỳnh tự do : S, H2S.
  • 43. - Các chất chứa nitơ: Có rất ít trong dầu mỏ ( 0,01  1% khối lượng), thường có từ 1-3 nguyên tử nitơ. quinodin pyridin
  • 44. - C á c c h ấ t c h ứ a o x y : Thường tồn tại dưới dạng axit, xeton, phenol, este... Trong đó axit và phenol là quan trọng hơn cả. Phenol - Các kim loại nặng: + Hàm lượng các kim loại nặng không nhiều; chúng có cấu trúc của phức cơ kim chủ yếu là phức của V và Ni. + Các kim loại nặng hàm lượng nhiều sẽ gây trở ngại các quá trình chế biến xúc tác.
  • 45. - Các chất tạo nhựa và asphaten + Các chất tạo nhựa và asphaten là những chất đồng thời chứa các nguyên tố C, H, O, S, N có phân tử lượng lớn. + Màu sẫm, nặng hơn nước, không tan trong nước và có cấu trúc vòng thơm. + Nó làm giảm chất lượng dầu mỏ, tạo cặn, tạo tàn. + Là nguyên liêu để làm nhựa đường.
  • 46. - Nước lẫn trong dầu mỏ - Trong dầu mỏ bao giờ cũng lần một lượng nước nhất định chúng tồn tại ở dạng nhũ tương. - Trong nước khoan chứa 1 lượng lớn các muối khoáng. - Dùng để sản xuất Br2, I2.
  • 47. Chế biến dầu Bậc 1 Bậc 2 Chưng cất Cracking Reforming
  • 48. KKhhíí ddầầuu mmỏỏ TTss<< 440000СС XXăănngg TTss<< 118800 00СС Kerosen 118800<<TTss<< 225500 00СС Gasoil nhẹ 225500<<TTss<< 335500 00СС Gasoil nặng 335500<<TTss<< 550000 00СС Cặn Gudron TTss>> 550000 00СС
  • 49. - Nhiệt độ sôi dưới 180 0C. - Bao gồm các hydrocacbon từ C5 đến C10,C11.
  • 50. - Ứng dụng: a) Xăng làm nhiên liệu: *Động cơ xăng: là một kiểu động cơ đốt trong nhằm chuyển hóa năng lượng hóa học của nhiên liệu (xăng) khi cháy thành năng lượng cơ học dưới dạng chuyển động quay. Động cơ xăng Động cơ 4 thì Động cơ 2 thì
  • 52. Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4 kì
  • 53. Sơ đồ hoạt động của động cơ xăng 4 kì
  • 55. Sơ đồ cấu tạo động cơ 1 3 2 4 8 9 5 6 7 10 xăng 2 kì 1. Bugi 2. Pit-tông 3. Cửa thải 4. Cửa nạp 5. Thanh truyền 6. Trục khuỷu 7. Cacte 8. Đường thông cacte với cửa quét 9. Cửa quét 10. Xilanh
  • 56. Sơ đồ hoạt động của động cơ xăng 2 kì
  • 57. *Bản chất quá trình cháy trong động cơ xăng: Để động cơ làm việc bình thường thì trong xylanh, các mặt lửa phải lan chuyền đều đặn, hết lớp nọ mới đến lớp kia, với tốc khoảng 15 đến 40 m/s. Khi nào xảy ra sự cháy kích nổ?
  • 58. *Tri số octan:  Định nghĩa: Trị số octan là một đơn vị đo quy ước dùng để đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu, được đo bằng phần trăm thể tích của izo-octan trong hỗn hợp chuẩn với n-heptan, tương đương với khả năng chống kích nổ của nhiên liệu ở điều kiện tiêu chuẩn.  Trong xăng chứa càng nhiều hidrocacbon thơm hoặc izo-parafin thì trị số octan càng cao.
  • 59.  Phương pháp làm tăng trị số octan: 1) Phương pháp dùng phụ gia: Dùng một số hóa chất pha vào xăng nhằm hạn chế quá trình oxi hóa của các hidrocacbon ở không gian trước mặt lửa khi cháy trong động cơ. Phụ gia chì Phụ gia không chì Chất phụ gia
  • 60. - Phụ gia chì: Bao gồm các chất như tetrametyl chì (TML), tetraetyl chì (TEL) có tác dụng phá hủy các hợp chất trung gian hoạt động và do đó giảm khả năng bị cháy kích nổ. + Cơ chế dùng phụ gia chì như sau: Phân hủy TML trong động cơ: O ¾¾® + · Pb(CH ) Pb 4CH 2 o t C 2 3 t C 3 4 Pb + O ¾¾® PbO Tạo chất không hoạt động: Chất hoạt động 2 2 O R CH O R CH OOH o - + ¾¾® - t C 2 2 2 t C 3 2 R - CH OOH + PbO ¾¾® RCHO + PbO + H O + 1 / 2O Chất không hoạt động
  • 61. + Chì oxit PbO được đưa ra ngoài bằng C2H5Br hoặc C2H5Cl: C H Br ¾¾® C H + HBr 2HBr PbO PbBr H O 2 2 2 4 t C 2 5 O + ¾¾® +
  • 62. - Phụ gia không chì: • Pha trộn xăng có trị số octan cao (như xăng alkyl hóa, izome hóa…) vào nhiên liệu có trị số octan thấp. • Nâng cấp và đưa thêm các thiết bị lọc dầu để sản cuât xăng có trị số octan cao. • Sử dụng các chất phụ gia không chì như các hợp chất chứa oxi: etanol, MTBE, MTBA, TAME…
  • 63. 2) Phương pháp hóa học - Áp dụng các công nghệ lọc dầu tiên tiến để chuyển các hydrocacbon mạch thẳng thành mạch nhánh, hoặc thành hydrocacbon vòng no, vòng thơm có trị số octan cao. - Các công nghệ lọc dầu bao gồm các quá trình như: cracking xúc tác, reforming xúc tác…
  • 64. - Ứng dụng: a) Xăng làm nhiên liệu: b) Xăng làm nguyên liệu tổng hợp cho tổng hợp hóa dầu, làm dung môi Sản xuất các hydrocacbon thơm khác nhau như benzen, toluen, xylen, etyl benzen… và các olefin nhẹ như etylen, propylen…