SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  34
LOGO
BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -
MARKETING
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN: GIAO TIẾP
TRONG KINH DOANH
Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S GVC. Lê Văn Quý
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – Lớp 1311101002113
Chƣơng 4:
THƢƠNG LƢỢNG TRONG
KINH DOANH
1 • Huỳnh Ngọc Tân
2 • Vũ Huỳnh Anh Thư
3 • Lê Nguyễn Lê Hương Trà An
4 • Đinh Vũ Quỳnh Trâm
5 • Võ Trần Hải Mi
6 • Trần Thảo Vy
7 • Phạm Hoàn Vũ
8 • Nguyễn Thị Mỹ Sâm
9 • Phan Thị Hoài Thương
10 • Trần Thị Thùy Trang
11 • Trịnh Uyên Phương Thảo
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
12 • Phạm Hoàng Yến Nhi
13 • Lê Hồng Hạnh
14 • Đặng Thị Mỹ Nga
15 • Trần Thị Tuyết Nhi
16 • Huỳnh Ngọc Phương
17 • Lê Trần Tú Như
18 • Tăng Hoa Thiên
19 • Võ Thanh Hiền
20 • Lê Quốc Hiếu
21 • Đào Thị Hoa
MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG
Nắm được khái niệm và vai trò của thương lượng trong
kinh doanh.
Hiểu rõ các đặc điểm, các dạng và tiến trình thương
lượng.
Biết được khái niệm thế găng và kỹ năng đột phá thế găng
trong thương lượng.
Vận dụng các kỹ năng thương lượng vào thực tiễn.
BỐ CỤC CHƢƠNG
A. LÝ THUYẾT
I. Khái quát chung về thương lượng
1.Khái niệm và tầm quan trọng của thương lượng
trong kinh doanh.
1.1. Khái niệm
1.2. Tầm quan trọng của thương lượng trong kinh
doanh.
2.Các đặc điểm của thương lượng trong kinh doanh.
3.Các dạng thương lượng trong kinh doanh.
3.1. Thương lượng kiểu mềm.
3.2. Thương lượng kiểu cứng
3.3. Thương lượng kiểu nguyên tắc (TLNT)
BỐ CỤC CHƢƠNG
II. Tiến trình thương lượng.
III.Kỹ năng đột phá thế găng trong thương lượng.
1.Khái niệm thế găng.
2.Nguyên nhân hình thành thế găng.
3.Kỹ năng đột phá thế găng.
B. CÂU HỎI ÔN TẬP
C. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
LOGO
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
1. Khái niệm và tầm quan trong của thương lượng
trong kinh doanh
1.1. Khái niệm
 Thương lượng là quá trình mà các bên cùng
trao đổi, bàn bạc để đưa ra một giải pháp chung
thống nhất cho một vấn đề nào đó.
 Thương lượng là hành vi và quá trình mà
người ta muốn điều hòa quan hệ giữa hai bên,
thông qua hiệp thương mà đi đến ý kiến thống
nhất.
1. Khái niệm và tầm quan trong của thương lượng
trong kinh doanh
1.2. Tầm quan trọng của thương lượng trong
kinh doanh:
 Trong quản trị kinh doanh: phương tiện để
giải quyết mâu thuẫn giữa chủ và công nhân.
 Trong tổ chức nhân sự: cách điều hòa quan
hệ.
 Trong nền kinh tế thị trƣờng: các hoạt động
kinh doanh đều có mối liên quan mật thiết với
thương lượng.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
2. Đặc điểm của thương lượng trong kinh doanh
 Thứ nhất, thương lượng là quá trình đưa ra yêu
cầu, nhượng bộ và đi đến thỏa thuận.
 Thứ hai, thương lượng không là sự lựa chọn đơn
nhất “hợp tác” hoặc “ xung đột”, mà là sự thống
nhất mâu thuẫn giữa hợp tác và xung đột.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
 Thứ ba, Thương lượng không
phải là sự thỏa mãn lợi ích của
mình một cách không hạn chế ,
mà là có giới hạn nhất định.
 Thứ tư, tiêu chí đánh giá một cuộc thương lượng
đàm phán thành công dựa vào 3 tiêu chuẩn:
 Tiêu chuẩn thực hiện mục tiêu: đạt được dự
định
 Tiêu chuẩn ưu hóa giá thành : 3 loại chi phí
phải là thấp nhất : Sự nhượng bộ để đạt nhất
trí, các nguồn đầu tư hao tốn cho đàm phán và
chi phí cơ hội
 Tiêu chuẩn quan hệ giữa hai bên : xúc tiến và
tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa hai bên.
2. Đặc điểm của thương lượng trong kinh doanh
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
 Thứ năm, Thương lượng kinh doanh quốc tế là hoạt
động giao lưu quốc tế, nó phụ thuộc vào quan hệ chính
trị và quan hệ ngoại giao giữa 2 nước.
 Thứ sáu, thương lượng kinh doanh quốc tế phải lấy
phương pháp quốc tế làm chuẩn va lấy quan hệ quốc tế
làm cơ sở
 Thứ bảy, thương lượng vừa là một khoa học vừa là một
nghệ thuật .
2. Đặc điểm của thương lượng trong kinh doanh
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
3. Các dạng thương lượng trong kinh doanh
Dựa vào thái độ, phương pháp về mục đích của
người đàm phán mà người ta chia thương lượng ra
thành ba kiểu:
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
Các dạng
thương
lượng
trong
kinh
doanh
Thương lượng kiểu mềm
Thương lượng kiểu cứng
Thương lượng kiểu nguyên tắc
3.1. Thương lượng kiểu mềm (Thương lượng kiểu đề nghị)
 Người đàm phán cố gắng tránh xung đột, dễ
dàng chịu nhượng bộ, nhằm đạt được thoả
thuận và giữ gìn mối quan hệ giữa đôi bên.
 Người đàm phán theo kiểu mềm không coi đối
phương là địch thủ, mà luôn xem họ như bạn
bè, thân hữu.
3. Các dạng thương lượng trong kinh doanh
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
3.2. Thương lượng kiểu cứng (thương lượng kiểu lập trường)
 Người đàm phán đưa ra lập trường hết sức cứng
rắn, rồi tìm mọi cách bảo vệ lập trường của mình,
lo sao đè bẹp cho được đối phương.
 Đối với hương lượng theo kiểu cứng, nếu có thu
được thắng lợi thì chỉ là thắng lợi bề ngoài, chứ
không phải thắng lợi đích thực. Còn nếu không
thu được thắng lợi - không ký được hợp đồng, thì
còn tệ hại hơn, họ sẽ làm mất đi mối quan hệ hợp
tác, mất bạn hàng, mất đối tác.
3. Các dạng thương lượng trong kinh doanh
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
3.3. Thương lượng kiểu nguyên tắc
 Tách rời con người ra khỏi vấn
đề, chủ trương
 Cần tập trung vào lợi ích của
đôi bên, chứ không cố giữ lấy
lập trường cá nhân, chủ trương
 Kết quả của sự thoả thuận cần
dựa trên những tiêu chuẩn
khách quan khoa học.
 Cần đưa ra các phương án khác
nhau để lựa chọn, thay thế.
3. Các dạng thương lượng trong kinh doanh
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
II. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG
 Quá trình thương lượng trong kinh doanh diễn ra ba
giai đoạn:
 Giai đoạn chuẩn bị.
 Giai đoạn tiếp xúc.
 Giai đoạn thực chất.
1. Giai đoạn chuẩn bị:
Tìm hiểu bản thân
Tìm hiểu đối tác.
Tổ chức đội ngũ thương lượng
Lập mục tiêu, sách lược, kế hoạch thương lượng
Thương lượng thử
II. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG
Tạo bầu không khí.
Thăm dò đối tác.
Sửa đổi kế hoạch thương lượng.
2. Giai đoạn tiếp xúc:
II. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG
Đưa ra yêu cầu chính xác.
Điều chỉnh yêu cầu.
Đạt thành thỏa thuận và kí hợp đồng.
3. Giai đoạn thực chất:
II. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG
TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG
Thiết lập mục
tiêu
Chuẩn bị
Phát biểu quan
niệm
Thảo luận
Đưa giải pháp
và phản biện
đề nghị của
bên kia
Đạt thỏa thuận
III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
1.Thế găng là gì?
Thế găng là trong đó lập trường của hai bên
có một sai lệch nhất định và không bên nào
chịu tiến một bước để nhượng bộ.
2. Nguyên nhân hình thành
thế găng:
 Tranh chấp lập trường
 Một bên dung thế mạnh
cưỡng bức bên kia
 Lợi ích không có giao
điểm
 Không hiểu nhau
 Tố chất của nhân viên
đàm phán
III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
3. Kỹ năng đột phá thế găng:
3.1. Tập trung vào lợi ích chứ không tập trung
vào lập trường:
 Cần nhận thức rằng lợi ích xác định lập
trường
 Đằng sau những lập trường xung khắc có
thể tồn tại những lợi ích chung
 Xác định lợi ích của nhau
 Trao đổi về lợi ích
 Gắn các lợi ích khác nhau lại với nhau
III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
3. Kỹ năng đột phá thế găng:
3.2. Tạo ra các phương án để cùng đạt được mục
đích:
 Trước hết hãy sáng tạo ra các phương án.
 Đánh giá các phương án
 Thảo luận sáng tạo với đối tác
 Hai bên đi đến kết luận chọn phương án tối ưu
III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
3. Kỹ năng đột phá thế găng:
3.3 Đưa ra những tiêu chuẩn khách quan:
 Ba nguyên tắc cần tuân thủ khi thương
lượng về những tiêu chuẩn khách quan:
 Xem mỗi vấn đề như là một cuộc tìm kiếm
tiêu chuẩn khách quan chung của hai bên.
 Lý luận và lý luận một cách cởi mở về việc
tiêu chuẩn nào là thích hợp nhất và chúng
phải được áp dụng ra sao.
 Đừng bao giờ lùi bước trước sức ép, mà chỉ
lùi bước trước những nguyên tắc.
III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
3.Kỹ năng đột phá thế găng:
3.4. Áp dụng thuật nhu đạo:
3.5. Thay thế nhân viên thương lượng:
3.6. Đánh vào điểm chủ chốt và nhân vật chủ chốt:
3.7. Dưới búa lượm củi (Không còn gì để mất):
III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
LOGO
Câu 1: Có bao nhiêu đặc điểm của
thương lượng trong kinh doanh
A. 4 C. 6
B. 5 D. 7
Câu 2: Trong các kiểu thương lượng,
kiểu nào mang lại lợi ích tốt nhất cho
cả 2 bên:
A.Thương lượng kiểu cứng
B.Thương lượng kiểu mềm
C.Thương lượng kiểu nguyên tắc
D.Cả 3 kiểu thương lượng trên.
Câu 3: Trong tiến trình thương lượng
cần tìm hiểu các đối tác về những mặt
nào?
A.Thực lực của đối tác
B.Nhu cầu và ý định của đối tác
C.Tìm hiểu nhân viên đàm phán của
đối tác
D.Cả 3 ý trên.
Câu 4: Trong thương lượng, thế găng
được hìn nh thành từ nguyên nhân nào
phổ biến nhất?
A.Tranh chấp lập trường
B.Do không hiểu nhau
C.Tố chất nhân viên đàm phán
D.Cả B và C đều đúng.
LOGO

Contenu connexe

Tendances

Hướng dẫn xây dựng ma trận trong QUẢN TRỊ Chiến lược
Hướng dẫn xây dựng ma trận trong QUẢN TRỊ Chiến lượcHướng dẫn xây dựng ma trận trong QUẢN TRỊ Chiến lược
Hướng dẫn xây dựng ma trận trong QUẢN TRỊ Chiến lượcguest3c41775
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôtibeodangyeu
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...Minh Chanh
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)Bamboo Nguyen
 
Thuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđThuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđVân Võ
 
đàM phán
đàM phánđàM phán
đàM phánnjght0
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 
NTDP Chương 1: Tổng quan về đàm phán
NTDP Chương 1: Tổng quan về đàm phánNTDP Chương 1: Tổng quan về đàm phán
NTDP Chương 1: Tổng quan về đàm phánTrong Hoang
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtĐoan Nguyễn
 
Thuyết trình marketing về pepsico việt nam
Thuyết trình marketing về pepsico việt namThuyết trình marketing về pepsico việt nam
Thuyết trình marketing về pepsico việt namTI TI
 
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hvDam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hvvuthanhtien
 

Tendances (20)

Hướng dẫn xây dựng ma trận trong QUẢN TRỊ Chiến lược
Hướng dẫn xây dựng ma trận trong QUẢN TRỊ Chiến lượcHướng dẫn xây dựng ma trận trong QUẢN TRỊ Chiến lược
Hướng dẫn xây dựng ma trận trong QUẢN TRỊ Chiến lược
 
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đôPhân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
Phân tích chiến lược kinh doanh công ty cổ phần kinh đô
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
 
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
 
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
Tiểu luận Thương mại điện tử Nghiên cứu mô hình kinh doanh thương mại điện tử...
 
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)Dự án kinh doanh  đồ ăn nhanh và nước uống (2)
Dự án kinh doanh đồ ăn nhanh và nước uống (2)
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
 
Thuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđThuyết trình tgdđ
Thuyết trình tgdđ
 
G7.tieu luan.viet tien
G7.tieu luan.viet tienG7.tieu luan.viet tien
G7.tieu luan.viet tien
 
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
 
đàM phán
đàM phánđàM phán
đàM phán
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 
NTDP Chương 1: Tổng quan về đàm phán
NTDP Chương 1: Tổng quan về đàm phánNTDP Chương 1: Tổng quan về đàm phán
NTDP Chương 1: Tổng quan về đàm phán
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việt
 
Thuyết trình marketing về pepsico việt nam
Thuyết trình marketing về pepsico việt namThuyết trình marketing về pepsico việt nam
Thuyết trình marketing về pepsico việt nam
 
Bài tập môn giao tiếp
Bài tập môn giao tiếpBài tập môn giao tiếp
Bài tập môn giao tiếp
 
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hvDam phan kinh doanh quoc te.hv
Dam phan kinh doanh quoc te.hv
 

Similaire à Thuong luong trong kinh doanh

Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceoLãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceoDoanh Nhân Việt
 
Ly Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLy Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLe The Ham
 
giao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptxgiao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptxVitHong102712
 
CHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptxCHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptxTienPhan65
 
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanhTiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanhYenPhuong16
 
Bai giang tong hop dam phan bookbooming
Bai giang tong hop dam phan bookboomingBai giang tong hop dam phan bookbooming
Bai giang tong hop dam phan bookboomingbookbooming
 
Nghệ thuật thương lượng & đàm phán
Nghệ thuật thương lượng & đàm phánNghệ thuật thương lượng & đàm phán
Nghệ thuật thương lượng & đàm phánManh Hiep
 
Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Đinh Chính
 
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2ngoctrung_lect
 
Ky nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luongKy nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luongforeman
 
Thuong luong va dam phan trong kinh doanh
Thuong luong va dam phan trong kinh doanhThuong luong va dam phan trong kinh doanh
Thuong luong va dam phan trong kinh doanhKameHuy
 
Ky nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docKy nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docsetupdata2023
 
Bai giang dam phan thuong luong
Bai giang dam phan thuong luongBai giang dam phan thuong luong
Bai giang dam phan thuong luongTam Dang
 
Kỹ năng đàm phán thương mại
Kỹ năng đàm phán thương mạiKỹ năng đàm phán thương mại
Kỹ năng đàm phán thương mạiHorus BG TP Vinh
 
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02huuphuoc
 
24.kynangdamphan
24.kynangdamphan24.kynangdamphan
24.kynangdamphanhuuphuoc
 
Kỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm ViệtKỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm ViệtTâm Việt Group
 

Similaire à Thuong luong trong kinh doanh (20)

Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceoLãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
Lãnh đạo doanh nghiệp & nghệ thuật đàm phán thành công ceo
 
Ly Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLy Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phan
 
giao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptxgiao-dịch-đàm-phán.pptx
giao-dịch-đàm-phán.pptx
 
CHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptxCHƯƠNG-1.pptx
CHƯƠNG-1.pptx
 
14 dma4
14 dma414 dma4
14 dma4
 
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanhTiểu luận  Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
Tiểu luận Các phong cách đàm phán trong kinh doanh
 
Bai giang tong hop dam phan bookbooming
Bai giang tong hop dam phan bookboomingBai giang tong hop dam phan bookbooming
Bai giang tong hop dam phan bookbooming
 
Nghe thuat dam phan
Nghe thuat dam phanNghe thuat dam phan
Nghe thuat dam phan
 
Nghệ thuật thương lượng & đàm phán
Nghệ thuật thương lượng & đàm phánNghệ thuật thương lượng & đàm phán
Nghệ thuật thương lượng & đàm phán
 
Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1
 
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
 
Ky nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luongKy nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luong
 
Ebook Kỹ Năng Đàm Phán
Ebook Kỹ Năng Đàm PhánEbook Kỹ Năng Đàm Phán
Ebook Kỹ Năng Đàm Phán
 
Thuong luong va dam phan trong kinh doanh
Thuong luong va dam phan trong kinh doanhThuong luong va dam phan trong kinh doanh
Thuong luong va dam phan trong kinh doanh
 
Ky nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docKy nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.doc
 
Bai giang dam phan thuong luong
Bai giang dam phan thuong luongBai giang dam phan thuong luong
Bai giang dam phan thuong luong
 
Kỹ năng đàm phán thương mại
Kỹ năng đàm phán thương mạiKỹ năng đàm phán thương mại
Kỹ năng đàm phán thương mại
 
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
 
24.kynangdamphan
24.kynangdamphan24.kynangdamphan
24.kynangdamphan
 
Kỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm ViệtKỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm Việt
 

Thuong luong trong kinh doanh

  • 1.
  • 2.
  • 3. LOGO BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S GVC. Lê Văn Quý Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – Lớp 1311101002113 Chƣơng 4: THƢƠNG LƢỢNG TRONG KINH DOANH
  • 4. 1 • Huỳnh Ngọc Tân 2 • Vũ Huỳnh Anh Thư 3 • Lê Nguyễn Lê Hương Trà An 4 • Đinh Vũ Quỳnh Trâm 5 • Võ Trần Hải Mi 6 • Trần Thảo Vy 7 • Phạm Hoàn Vũ 8 • Nguyễn Thị Mỹ Sâm 9 • Phan Thị Hoài Thương 10 • Trần Thị Thùy Trang 11 • Trịnh Uyên Phương Thảo DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 12 • Phạm Hoàng Yến Nhi 13 • Lê Hồng Hạnh 14 • Đặng Thị Mỹ Nga 15 • Trần Thị Tuyết Nhi 16 • Huỳnh Ngọc Phương 17 • Lê Trần Tú Như 18 • Tăng Hoa Thiên 19 • Võ Thanh Hiền 20 • Lê Quốc Hiếu 21 • Đào Thị Hoa
  • 5. MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Nắm được khái niệm và vai trò của thương lượng trong kinh doanh. Hiểu rõ các đặc điểm, các dạng và tiến trình thương lượng. Biết được khái niệm thế găng và kỹ năng đột phá thế găng trong thương lượng. Vận dụng các kỹ năng thương lượng vào thực tiễn.
  • 6. BỐ CỤC CHƢƠNG A. LÝ THUYẾT I. Khái quát chung về thương lượng 1.Khái niệm và tầm quan trọng của thương lượng trong kinh doanh. 1.1. Khái niệm 1.2. Tầm quan trọng của thương lượng trong kinh doanh. 2.Các đặc điểm của thương lượng trong kinh doanh. 3.Các dạng thương lượng trong kinh doanh. 3.1. Thương lượng kiểu mềm. 3.2. Thương lượng kiểu cứng 3.3. Thương lượng kiểu nguyên tắc (TLNT)
  • 7. BỐ CỤC CHƢƠNG II. Tiến trình thương lượng. III.Kỹ năng đột phá thế găng trong thương lượng. 1.Khái niệm thế găng. 2.Nguyên nhân hình thành thế găng. 3.Kỹ năng đột phá thế găng. B. CÂU HỎI ÔN TẬP C. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
  • 9. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG 1. Khái niệm và tầm quan trong của thương lượng trong kinh doanh 1.1. Khái niệm  Thương lượng là quá trình mà các bên cùng trao đổi, bàn bạc để đưa ra một giải pháp chung thống nhất cho một vấn đề nào đó.  Thương lượng là hành vi và quá trình mà người ta muốn điều hòa quan hệ giữa hai bên, thông qua hiệp thương mà đi đến ý kiến thống nhất.
  • 10. 1. Khái niệm và tầm quan trong của thương lượng trong kinh doanh 1.2. Tầm quan trọng của thương lượng trong kinh doanh:  Trong quản trị kinh doanh: phương tiện để giải quyết mâu thuẫn giữa chủ và công nhân.  Trong tổ chức nhân sự: cách điều hòa quan hệ.  Trong nền kinh tế thị trƣờng: các hoạt động kinh doanh đều có mối liên quan mật thiết với thương lượng. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
  • 11. 2. Đặc điểm của thương lượng trong kinh doanh  Thứ nhất, thương lượng là quá trình đưa ra yêu cầu, nhượng bộ và đi đến thỏa thuận.  Thứ hai, thương lượng không là sự lựa chọn đơn nhất “hợp tác” hoặc “ xung đột”, mà là sự thống nhất mâu thuẫn giữa hợp tác và xung đột. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG  Thứ ba, Thương lượng không phải là sự thỏa mãn lợi ích của mình một cách không hạn chế , mà là có giới hạn nhất định.
  • 12.  Thứ tư, tiêu chí đánh giá một cuộc thương lượng đàm phán thành công dựa vào 3 tiêu chuẩn:  Tiêu chuẩn thực hiện mục tiêu: đạt được dự định  Tiêu chuẩn ưu hóa giá thành : 3 loại chi phí phải là thấp nhất : Sự nhượng bộ để đạt nhất trí, các nguồn đầu tư hao tốn cho đàm phán và chi phí cơ hội  Tiêu chuẩn quan hệ giữa hai bên : xúc tiến và tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa hai bên. 2. Đặc điểm của thương lượng trong kinh doanh I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
  • 13.  Thứ năm, Thương lượng kinh doanh quốc tế là hoạt động giao lưu quốc tế, nó phụ thuộc vào quan hệ chính trị và quan hệ ngoại giao giữa 2 nước.  Thứ sáu, thương lượng kinh doanh quốc tế phải lấy phương pháp quốc tế làm chuẩn va lấy quan hệ quốc tế làm cơ sở  Thứ bảy, thương lượng vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật . 2. Đặc điểm của thương lượng trong kinh doanh I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
  • 14. 3. Các dạng thương lượng trong kinh doanh Dựa vào thái độ, phương pháp về mục đích của người đàm phán mà người ta chia thương lượng ra thành ba kiểu: I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG Các dạng thương lượng trong kinh doanh Thương lượng kiểu mềm Thương lượng kiểu cứng Thương lượng kiểu nguyên tắc
  • 15. 3.1. Thương lượng kiểu mềm (Thương lượng kiểu đề nghị)  Người đàm phán cố gắng tránh xung đột, dễ dàng chịu nhượng bộ, nhằm đạt được thoả thuận và giữ gìn mối quan hệ giữa đôi bên.  Người đàm phán theo kiểu mềm không coi đối phương là địch thủ, mà luôn xem họ như bạn bè, thân hữu. 3. Các dạng thương lượng trong kinh doanh I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
  • 16. 3.2. Thương lượng kiểu cứng (thương lượng kiểu lập trường)  Người đàm phán đưa ra lập trường hết sức cứng rắn, rồi tìm mọi cách bảo vệ lập trường của mình, lo sao đè bẹp cho được đối phương.  Đối với hương lượng theo kiểu cứng, nếu có thu được thắng lợi thì chỉ là thắng lợi bề ngoài, chứ không phải thắng lợi đích thực. Còn nếu không thu được thắng lợi - không ký được hợp đồng, thì còn tệ hại hơn, họ sẽ làm mất đi mối quan hệ hợp tác, mất bạn hàng, mất đối tác. 3. Các dạng thương lượng trong kinh doanh I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
  • 17. 3.3. Thương lượng kiểu nguyên tắc  Tách rời con người ra khỏi vấn đề, chủ trương  Cần tập trung vào lợi ích của đôi bên, chứ không cố giữ lấy lập trường cá nhân, chủ trương  Kết quả của sự thoả thuận cần dựa trên những tiêu chuẩn khách quan khoa học.  Cần đưa ra các phương án khác nhau để lựa chọn, thay thế. 3. Các dạng thương lượng trong kinh doanh I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG LƢỢNG
  • 18. II. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG  Quá trình thương lượng trong kinh doanh diễn ra ba giai đoạn:  Giai đoạn chuẩn bị.  Giai đoạn tiếp xúc.  Giai đoạn thực chất.
  • 19. 1. Giai đoạn chuẩn bị: Tìm hiểu bản thân Tìm hiểu đối tác. Tổ chức đội ngũ thương lượng Lập mục tiêu, sách lược, kế hoạch thương lượng Thương lượng thử II. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG
  • 20. Tạo bầu không khí. Thăm dò đối tác. Sửa đổi kế hoạch thương lượng. 2. Giai đoạn tiếp xúc: II. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG
  • 21. Đưa ra yêu cầu chính xác. Điều chỉnh yêu cầu. Đạt thành thỏa thuận và kí hợp đồng. 3. Giai đoạn thực chất: II. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG
  • 22. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN THƢƠNG LƢỢNG Thiết lập mục tiêu Chuẩn bị Phát biểu quan niệm Thảo luận Đưa giải pháp và phản biện đề nghị của bên kia Đạt thỏa thuận
  • 23. III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG 1.Thế găng là gì? Thế găng là trong đó lập trường của hai bên có một sai lệch nhất định và không bên nào chịu tiến một bước để nhượng bộ.
  • 24. 2. Nguyên nhân hình thành thế găng:  Tranh chấp lập trường  Một bên dung thế mạnh cưỡng bức bên kia  Lợi ích không có giao điểm  Không hiểu nhau  Tố chất của nhân viên đàm phán III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
  • 25. 3. Kỹ năng đột phá thế găng: 3.1. Tập trung vào lợi ích chứ không tập trung vào lập trường:  Cần nhận thức rằng lợi ích xác định lập trường  Đằng sau những lập trường xung khắc có thể tồn tại những lợi ích chung  Xác định lợi ích của nhau  Trao đổi về lợi ích  Gắn các lợi ích khác nhau lại với nhau III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
  • 26. 3. Kỹ năng đột phá thế găng: 3.2. Tạo ra các phương án để cùng đạt được mục đích:  Trước hết hãy sáng tạo ra các phương án.  Đánh giá các phương án  Thảo luận sáng tạo với đối tác  Hai bên đi đến kết luận chọn phương án tối ưu III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
  • 27. 3. Kỹ năng đột phá thế găng: 3.3 Đưa ra những tiêu chuẩn khách quan:  Ba nguyên tắc cần tuân thủ khi thương lượng về những tiêu chuẩn khách quan:  Xem mỗi vấn đề như là một cuộc tìm kiếm tiêu chuẩn khách quan chung của hai bên.  Lý luận và lý luận một cách cởi mở về việc tiêu chuẩn nào là thích hợp nhất và chúng phải được áp dụng ra sao.  Đừng bao giờ lùi bước trước sức ép, mà chỉ lùi bước trước những nguyên tắc. III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
  • 28. 3.Kỹ năng đột phá thế găng: 3.4. Áp dụng thuật nhu đạo: 3.5. Thay thế nhân viên thương lượng: 3.6. Đánh vào điểm chủ chốt và nhân vật chủ chốt: 3.7. Dưới búa lượm củi (Không còn gì để mất): III. KỸ NĂNG ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG
  • 29. LOGO
  • 30. Câu 1: Có bao nhiêu đặc điểm của thương lượng trong kinh doanh A. 4 C. 6 B. 5 D. 7
  • 31. Câu 2: Trong các kiểu thương lượng, kiểu nào mang lại lợi ích tốt nhất cho cả 2 bên: A.Thương lượng kiểu cứng B.Thương lượng kiểu mềm C.Thương lượng kiểu nguyên tắc D.Cả 3 kiểu thương lượng trên.
  • 32. Câu 3: Trong tiến trình thương lượng cần tìm hiểu các đối tác về những mặt nào? A.Thực lực của đối tác B.Nhu cầu và ý định của đối tác C.Tìm hiểu nhân viên đàm phán của đối tác D.Cả 3 ý trên.
  • 33. Câu 4: Trong thương lượng, thế găng được hìn nh thành từ nguyên nhân nào phổ biến nhất? A.Tranh chấp lập trường B.Do không hiểu nhau C.Tố chất nhân viên đàm phán D.Cả B và C đều đúng.
  • 34. LOGO