SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  22
Télécharger pour lire hors ligne
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN NGHIỆP VỤ
CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP
Môn: BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM
1. Nêu khái niệm và phân tích bản chất của bảo hiểm.
Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo
hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đã thỏa
thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng
bảo hiểm đó và nộp phí bảo hiểm
2. Trình bày các cách phân loại bảo hiểm.
_ Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm
+ BH xã hội: chế độ bảo hiểm của nhà nước, của đoàn thể xh, công ty nhằm trợ
cấp các viên chức nhà nước, người làm công…trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị
chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, về hưu.
+ BH thương mại: loại hình BH mang t/c kinh doanh, kiếm lời
_ Căn cứ vào t/c BH
+ BH nhân thọ
+ BH phi nhân thọ
_ Căn cứ vào đối tượng BH
+ BH tài sản
+ BH trách nhiệm
+ BH con người
_ Theo quy định của pháp luật
+ BH bắt buộc: 17
+ BH tự nguyện:
3. Thế nào là giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm? Trị giá bảo hiểm và số tiền bảo
hiểm có quan hệ với nhau như thế nào?
Giá trị bảo hiểm là giá trị của đối tượng BH lúc bắt đầu BH cộng thêm phí BH và
các chi phí khác có liên quan
1
Số tiền BH là toàn bộ hay 1 phần gt BH do người đc BH yêu cầu và đc BH
4. Thế quyền trong bảo hiểm là gì? Tác dụng và điều kiện để thực hiện thế quyền.
Cho ví dụ.
Theo nguyên tắc này, ng đc BH sau khi bồi thường cho người đc BH, có quyền thay
mặt ng đc BH để đòi ng thứ 3 có trách nhiệm, bồi thường cho mình
ĐK: Ng đc BH phải cung cấp các biên bản, giấy tờ, chứng từ… cần thiết cho người
BH. Nếu người đc BH k thực hiện đúng thì cty BH có quyền k bồi thường hoặc chỉ
bồi thường 1 phần nào đó dựa trên sự cần mẫn hợp lý của người đó
Mục đích: Nhằm đảm bảo người đc BH k khiếu kiện cả 2 phía và k cùng lúc nhận
tiền bồi thường từ cả 2 phía, đảm bảo quyền lợi cho cty BH có thể đòi lại tiền từ bên
gây thiệt hại để bù đắp phần nào tổn thất do đã đền bù
5. Đối tượng bảo hiểm là gì? Kể tên các loại đối tượng bảo hiểm.
Đối tượng bảo hiểm là tài sản hoặc lợi ích mang ra bảo hiểm. Các đối tượng bảo
hiểm:
_ BH tài sản: tài sản của tập thể hay cá nhân bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ có
giá… Thiệt hại được bồi thường trong loại hình bảo hiểm này mang tính vật chất
_ BH trách nhiệm: trách nhiệm dân sự của người đc BH đối với người thứ 3 hay đối
với sản phẩm
_ BH con người: con người hay các bộ phận của cơ thể con người hay các vấn đề có
liên quan như tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe, tai nạn…
6. Phân tích các nguyên tắc của bảo hiểm.
_ BH 1 rủi ro, chứ k bảo hiểm 1 sự chắc chắn
_ Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
_ Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm
_ Nguyên tắc bồi thường
_ Nguyên tắc thế quyền
7. So sánh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại.
8. Trình bày các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã và đang áp dụng.
_ Tránh rủi ro
_ Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro
_ Tự khắc phục rủi ro
_ Chuyển nhượng rủi ro
2
9. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm trong bảo hiểm và cho ví dụ minh họa.
Theo nguyên tắc này, người đc BH muốn mua BH phải có lợi ích BH. Lợi ích BH
có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có ở trong đối tượng BH. Trong BH hàng hải, lợi
ích BH k nhất thiết phải có khi ký kết HĐ bảo hiểm, nhưng nhất thiết phải có khi
xảy ra tổn thất
CHƯƠNG 2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG
BIỂN
10. Nêu định nghĩa bảo hiểm hàng hải và các loại hình bảo hiểm hàng hải.
Bảo hiểm hàng hải là bh những rủi ro trên biển hoặc những rủi ro trên bộ, trên sông
liên quan đến hành trình đường biển, gây tổn thất cho các đối tượng bh chuyên chở
trên biển.
Các loại hình bh:
_ BH thân tàu: bh những thiệt hại vật chất xảy ra đối với vỏ tàu, máy móc và các
thiết bị trên tàu, đồng thời bảo hiểm cước phí, các chi phí hoạt động của tàu và một
phần trách nhiệm đâm va
_ BH trách nhiệm dân sự của chủ tàu: bh những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm
của chủ tàu trong quá trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển
_ BH hàng hóa vận chuyển đường biển
11. Trình bày các rủi ro trong bảo hiểm hàng hải.
• Căn cứ nguồn gốc sinh ra rủi ro
_ Thiên tai: nh hiện tượng tự nhiên mà con người k chi phối đc
_ Tai họa của biển: những tai nạn xảy ra đối với con tàu ở ngoài biển (rủi ro
chính)
_ Các tai nạn bất ngờ khác: những thiệt hại do tác động ngẫu nhiên bên ngoài
không thuộc những tai họa của biển nói trên (rủi ro phụ)
_ Rủi ro do các hiện tượng chính trị, xã hội hoặc do lỗi của người đc bh
_ Rủi ro do bản chất hoặc tính chất đặc biệt của đối tượng bh hoặc những thiệt
hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ
• Xét về mặt bh
_ Rủi ro thông thường đc bh: các rủi ro đc bh 1 cách bình thường theo các đk bh
gốc
3
_ Rủi ro phải bh riêng: những rủi ro mà muốn đc bh thì phải thỏa thuận thêm,
thỏa thuận riêng chứ k đc bồi thường theo các đk bh gốc
_ Rủi ro k đc bh: rủi ro đương nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra hoặc các thiệt hại
do nội tỳ, bản chất của hh, lỗi của ng đc bh, thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là
chậm trễ, nh rủi ro có t/c thảm họa mà con ng k lường trước đc quy mô, mức độ
và hậu quả của nó
12. Rủi ro phụ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển là gì, bao gồm
những rủi ro như thế nào?
Rủi ro phụ là những rủi ro rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây bẩn,
lây bênh, va đập vào hàng hóa khác, hành vi ác ý, trộm cắp, cướp, nước mưa, móc
cẩu, giao thiếu hàng hoặc k giao hàng…
- Rủi ro phụ là rủi ro được bảo hiểm trong điều kiện bảo hiểm có phạm vi rủi ro
được bảo hiểm rộng nhất, điều kiện A.
(Tuy nhiên, không có nghĩa là muốn bảo hiểm cho rủi ro phụ, chúng ta chỉ được
phép mua theo điều kiện A. Vì chúng ta có thể mua C + rủi ro phụ hoặc B + rủi ro
phụ. Trên thực tế, nếu mua như vậy, chủ hàng được chọn khoảng 2 rủi ro phụ. Vì
nếu chọn nhiều quá thì phí bảo hiểm sẽ cao do đó chủ hàng mua luôn điều kiện A
cho lợi.
- Rủi ro chính: là rủi ro chìm đắm, mắc cạn, cháy, đâm va.
Theo lịch sử phát triển của bảo hiểm hàng hải, ban đầu các công ty bảo hiểm chỉ
nhận bảo hiểm cho các rủi ro chính (là các rủi ro có tính hiểm họa của biển, có khả
năng gây tổn thất lớn cho người được bảo hiểm: chìm đắm, mắc cạn, cháy, đâm va).
Sau này, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn và thu hút khách hàng, các công ty bảo hiểm
đã mở rộng phạm vi rủi ro bảo hiểm.
13. Trình bày tổn thất chung, tổn thất riêng trong bảo hiểm hàng hải
Tổn thất chung là những hy sinh hay chi phí hợp lý được tiến hành một cách cố ý và
hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hh và cước phí chở trên tàu thoát khỏi 1 sự nguy
hiểm chung, thực sự đối với chúng.
Tổn thất riêng là những thiệt hại, mất mát của đối tượng bh do 1 rủi ro bất ngờ, ngẫu
nhiên gây ra
14. Phân biệt tổn thất chung và tổn thất riêng, cho ví dụ minh họa.
Tổn thất chung Tổn thất riêng
Kn Kn
4
Phải hi sinh quyền lợi chung của cả
nhóm, mọi quyền lợi trên hành trình
cùng san sẻ
Tổn thất xảy ra với ai người đó phải chiu
Do hành động cố ý trong trường hợp cấp
bách vì lợi ích chung, an toàn chung của
mọi người trên tàu
Do thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra ngoài
ý muốn
Đc bồi thường miễn là mua bảo hiểm
(nếu k rơi vào TH miễn trừ)
Chỉ xảy ra trên biển, k có tổn thất toàn
bộ
Đc bồi thường phụ thuộc vào đk mua bh
Xảy ra ở bất kì đâu, có thể là tổn thất
toàn bộ hoặc là tổn thất bộ phận
Ví dụ: Trong chuyến hành trình, tàu bị đâm vào đá ngầm và thủng 1 lỗ. Do đó nước
tràn vào tàu và có nguy cơ làm ướt hàng hóa. Trước tình hình đó chủ tàu ra lệnh phải
lấp lỗ thủng bằng vài bao hàng của 1 chủ hàng. Sau đó tàu về đến cảng: Chi phí sửa
chữa tàu (hàn lỗ thủng) ước tính là 5000 USD, tổn thất hh dùng để lấp lỗ thủng là
20.000 USD. Như vậy tàu chỉ thủng một cách ngẫu nhiên và bất ngờ nên đây là TTR,
chi phí này do chủ tàu tự chịu. Tổn thất chung 20.000USD là nhằm cứu nguy cho hh
trên tàu sẽ do các chủ hàng khác và chủ tàu đóng góp đền bù cho chủ hàng có hh bị
TTC
15. Phân tích và cho ví dụ về tổn thất toàn bộ thực tế, tổn thất toàn bộ ước tính trong
bảo hiểm hàng hải.
Tổn thất toàn bộ thực sự: toàn bộ đối tượng bh theo 1 HĐ bh, bị hư hỏng, mất mát,
thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn như lúc mới bh nữa hay bị mất đi,
bị tước đoạt k lấy lại đc nữa
Tổn thất toàn bộ ước tính: thiệt hại, mất mát của đối tượng bh có thể chưa tới mức
độ tổn thất toàn bộ, nhưng đối tượng bh bị từ bỏ 1 cách hợp lý vì tổn thất toàn bộ
thực sự, xét ra không thể tránh khỏi hoặc có thể tránh đc nhưng phải bỏ ra 1 chi phí
vượt quá giá trị của đối tượng bh sau khi đã bỏ ra chi phí
16. Khái niệm và đặc trưng của tổn thất chung? Cho ví dụ minh họa tổn thất chung.
TTC là những hy sinh hay chi phí đặc biệt đc tiến hành 1 cách cố ý và hợp lý nhằm
mục đích cứu tàu, hh và cước phí chở trên tàu thoát khỏi 1 sự nguy hiểm chung,
thực sự đối với chúng
Đặc trưng
5
_ Hành động TTC phải là hành động tự nguyện, hữu ý của thuyền trưởng và thuyền
viên trên tàu
_ Hy sinh hoặc chi phí phải là đặc biệt, phi thường
_ Hy sinh hoặc chi phí phải hợp lý, và vì an toàn chung cho tất cả các quyền lợi
trong hành trình
_ Tai họa phải thực sự xảy ra và nghiêm trọng
_ Mất mát, thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của hành động TTC
_ Sự cố xảy ra trên biển
17. Trình bày cách tính toán phân bổ tổn thất chung.
B1: Xác định giá trị tổn thất chung
V (TTC) = Chi phí + Hy sinh (TTC)
B2: Xác định giá trị chịu phân bổ TTC – gt còn lại của tài sản có mặt trên tàu vào
thời điểm có hành động TTC
B3: Xác định tỷ lệ đóng góp TTC
TLĐG = V (TTC)/ VPB
B4: Tính số tiền phải đóng góp TTC của từng quyền lợi
STĐG = TLĐG * VPB từng quyền lợi
B5: Xác định số tiền cuối cùng mà mỗi quyền lợi phải bỏ ra thêm hay thu về từ TTC
18. Trình bày rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển
theo ICC 1982.
• ĐK loại trừ chung
- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do hành động cố ý của người đc bh
- Rò rỉ thông thường, hao hụt thông thường về trọng lượng, khối lượng, hao
mòn tự nhiên của đối tượng bh
- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do bao bì không đầy đủ hoặc k thích hợp
- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do nội tì hoặc bản chất của đối tượng bh
- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ cho
dù chậm trễ là do 1 rủi ro đc bh gây ra
- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do tình trạng k trả đc nợ hoặc thiếu thốn
về mặt tài chính của chủ tàu, ng quản lý tàu, ng thuê tàu hoặc ng khai thác
tàu
6
- Thiệt hại cố ý hoặc phá hoại cố ý đối tượng bh do nh hành động sai trái
của bất kỳ ng nào
- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do việc sử dụng bất kỳ một vũ khí chiến
tranh nào có dùng đến năng lượng ng tử, hạt nhân hoặc các chất phóng xạ
• ĐK loại trừ rủi ro về tình trạng k đủ khả năng đi biển hoặc k thích hợp
• ĐK loại trừ các rủi ro chiến tranh
• ĐK loại trừ những rủi ro đình công
19. Trình bày rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng
đường biển theo ICC 1982.
• ĐK C
Cháy hoặc nổ
Tàu hoặc xà lan bị mắc cạn, chạm đất, bị đắm hoặc lật úp
Phương tiện vận chuyển đg bộ bị lật đổ hoặc bị trật bánh
Tàu đâm va nhau hoặc tàu, xà lan, phương tiện vận chuyển đâm va vật thể khác
k phải là nước
Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
Hy sinh TTC
Vứt hàng xuống biển
• ĐK B = ĐK C + các rủi ro sau
Động đất, núi lửa phun, sét đánh
Nước cuốn khỏi tàu
Nước biển, sông hồ chảy vào hầm tàu, xà lan, phương tiện vận tải, container, toa
xe hoặc nơi chứa hàng
Tổn thất toàn bộ hoặc của bất kỳ kiện nào do rơi khỏi tàu hoặc bị rơi trong khi
xếp lên hoặc dỡ xuống tàu hoặc xà lan
• ĐK A: Mọi mất mát hoặc hư hỏng của đối tượng bh + rủi ro thiệt hại cố ý hoặc
phá hoại
20. Trách nhiệm của các bên liên quan khi xảy ra tổn thất chung là gì?
• Chủ tàu và thuyền trường
o Tuyên bố TTC
o Mời giám định viên để giám định tổn thất của tàu và hàng nếu có
7
o Gửi cho các chủ hàng Bản cam đoan đóng góp TTC, Giấy cam đoan đóng
góp TTC để chủ hàng và người bh điền vào và xuất trình khi nhận hàng
o Chỉ định 1 chuyên viên tính toán phân bổ TTC
o Làm kháng nghị hàng hải nếu cần
• Chủ hàng
o Kê khai giá trị hh nếu chủ tàu yêu cầu
o Nhận Average Bond và Average Guarantee, điền và đưa cho cty bh. Nếu
hàng k đc bh thì chủ hàng phải ký quỹ bằng tiền mặt hoặc xin bảo lãnh
của NH
21. Luật lệ giải quyết vấn đề tổn thất chung. Những sửa đổi cơ bản của quy tắc York
– Antwerp 2004 so với các quy tắc trước đó.
Chi phí cứu hộ sẽ bị loại trừ khỏi TTC, trừ khi chi phí này đc 1 bên đại diện cho bên
khác liên quan tới hành trình đã ứng trả trước
Chỉ có các tổn thất và chi phí xảy ra vì an toàn chung của các tài sản trong hành
trình mới đc đưa vào TTC, còn các chi phí vì lợi ích chung sẽ bị loại bỏ. Tiền lương
của các sỹ quan thủy thủ trong thời gian tàu lưu tại cảng lánh nạn -> k đc đưa vào
TTC. Tuy nhiên, chi phí nhiên liệu và phụ tùng thay thế -> vẫn đc đưa vào TTC
Khoản lãi 2% trong đk XX sẽ bị loại bỏ. Lãi suất trong quy tắc XXI vẫn đc duy trì
nhưng k phải là 7% mà sẽ đc CMI ấn định hàng năm.
22. Phân tích sự cần thiết của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.
HH vận chuyển bằng đg biển thường gặp rất nhiều rủi ro có thể gây ra những hư
hỏng, mất mát
Trách nhiệm của người chuyên chở đg biển rất hạn chế và việc khiếu nại đòi bồi
thường rất khó khăn
Có BH mới bảo vệ đc lợi ích của DN trong trường hợp có tổn thất và tạo ra tâm lý
an tâm trong kinh doanh
23. Trình bày các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển của
Anh và của Việt Nam
Đk bh A, B, C
Đk bh hh vận chuyển bằng dg hàng không, trừ hh gửi bằng đg bưu điện
Các đk bh hh buôn bán theo lô
Đk bh than
8
Đk bh dầu thô
Đk bh đay
Đk bh cao su tự nhiên
Đk bh thịt đông lạnh
ĐK bh phụ
Các đk bh A, B, C theo Quy tắc chung về bh hh vận chuyển bằng đg biển năm 1990,
1995, 1998, 2004
24. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện A – ICC 1982?
25. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện B – ICC 1982
26. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện C – ICC 1982
27. Trình bày phạm vi trách nhiệm bảo hiểm của người bảo hiểm theo hai điều kiện
bảo hiểm đặc biệt của ICC 1982.
• Đk bảo hiểm chiến tranh
o Rủi ro đc bh
 Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc xung
đột dân sự phát sinh từ những biến cố đó hoặc bất kỳ hành động
thù địch nào gây ra bởi hay chống lại một thế lực tham chiến
 Bị chiếm đoạt, bị tịch thu, bị bắt, bị kiềm chế hoặc bị giữ lại phát
sinh từ những biến cố nói trên và hậu quả của chúng hoặc âm mưu
tiến hành những hoạt động đó
 Mìn, ngư lôi, bom hoặc các vũ khí chiến tranh khác còn sót lại
 Đóng góp TTC
o Thời hạn bh: Bh này chỉ có hiệu lực khi toàn bộ đối tượng bh hoặc 1 phần
đc xếp lên tàu biển và kết thúc khi
 Đối tượng bh hoặc 1 phần đc dỡ khỏi tàu biển tại cảng hoặc nơi dỡ
hàng cuối cùng
 Hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm của ngày tàu đến cảng nơi dỡ hàng
cuối cùng, tùy trường hợp nào xảy ra trước
• Đk bảo hiểm đình công
o Rủi ro đc bh: mất mát, hư hỏng của đối tượng bh do
9
 Ng đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc những người tham
gia gây rối loạn lao động, bạo động hoặc nổi dậy của dân chúng
 Bất kỳ kẻ khủng bố nào hoặc ng nào hành động vì mục đích chính
trị
 TTC và chi phí cứu nạn
28. Trình bày điều khoản bảo hiểm “từ kho đến kho” trong bảo hiểm hàng hóa vận
chuyển bằng đường biển
Trách nhiệm bh bắt đầu có hiệu lực từ khi hh bh rời kho hoặc nơi chứa hàng tại địa
điểm ghi trong HĐ bh để bắt đầu vận chuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt qt
vận chuyển bình thường. TN bh kết thúc khi
- Khi giao hàng vào kho hay nơi để hàng cuối cùng của người nhận hàng
hoặc của 1 ng nào khác tại nơi nhận có tên trong HĐ bh
- Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi
tới hay tại nơi nhận ghi trong HĐ bh mà ng đc chọn bh dùng làm
- Khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hh bh khỏi tàu biển tại
cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên đơn bh
29. Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.
HĐ bảo hiểm bao: HĐ bh nhiều chuyến hàng trong 1 thời gian nhất định, thường là
1 năm
HĐ bảo hiểm chuyến: HĐ bảo hiểm 1 chuyến hàng từ 1 nơi đến 1 nơi khác ghi trên
HĐ bh
30. Một lô hàng phân bón, chủ hàng chỉ muốn bảo hiểm hàng bị ướt nước biển. Bạn
tư vấn cho chủ hàng nên mua bảo hiểm như thế nào? Hãy giải thích!
31. Rủi ro cướp biển được bảo hiểm như thế nào trong bảo hiểm hàng hóa chuyên
chở bằng đường biển?
Cướp biển cũng là 1 rủi ro đc bh, có đc bồi thường hay k còn tùy thuộc vào đk bh
mà ng đc bh chọn lựa khi ký kết HĐ bh. ICC 1982 thì rủi ro cướp biển đc quy định
trong đơn bh theo đk A
Cướp đòi tiền chuộc k đc bh
Trước đây, rủi ro cướp biển (piracy) được xếp vào nhóm rủi ro chiến tranh và chỉ
được bảo hiểm khi đối tượng được bảo hiểm có tham gia bảo hiểm cho rủi ro chiến
tranh. Trong đơn bảo hiểm thân tàu có bảo hiểm cho rủi ro trộm cắp bạo động
10
(violent theft) bởi những người ngoài tàu. Tuy nhiên, trên cơ sở một số trường hợp
thực tế đã xảy ra, rất khó phân biệt được đó là một vụ trộm cắp bạo động hay cướp
biển. Vì vậy sau này, người ta đã đưa rủi ro cướp biển vào đơn bảo hiểm thân tàu.
32. So sánh đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng
đường biển.
Đơn bh và Giấy chứng nhận bh đều là bằng chứng của 1 HĐ bh nhưng về hình thức
và cách sử dụng có khác nhau
Nội dung của đơn bh gồm 2 mặt: mặt 1 ghi các chi tiết về hh, tàu, hành trình, ng bh
và ng đc bh…mặt 2 in sẵn quy tắc, thể lệ bh của cty bh có liên quan
Giấy chứng nhận bh chỉ có nội dung như mặt 1 của đơn bh
33. Trình bày bộ hồ sơ khiếu nại người bảo hiểm trong BH hàng hóa vận chuyển
bằng đường biển.
- Đơn bh hoặc Giấy chứng nhận bh, bản gốc
- B/L bản gốc và HĐ thuê tàu
- Hóa đơn thương mại bản chính
- Hóa đơn về các chi phí khác nếu có
- Giấy chứng nhận trọng lg, số lg
- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu
- Phiếu đóng gói
- Văn bản giấy tờ có liên quan đến việc đòi người thứ 3 bồi thường và trả
lời của họ
- Kháng nghị hàng hải/Nhật ký hàng hải
- Thư khiếu nại có ghi rõ số tiền yêu cầu bồi thường
34. Các nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường
biển.
Bồi thường bằng tiền chứ k phải bằng hiện vật. Đồng tiền bồi thường là đồng tiền
thỏa thuận trong HĐ. Nếu k có thỏa thuận thì nộp phí bh bằng đồng tiền nào, bồi
thường bằng đồng tiền đó
Về nguyên tắc, trách nhiệm của ng bh chỉ giới hạn trong phạm vi số tiền bh. Tuy
nhiên khi cộng tiền tổn thất với các chi phí cứu hộ, phí giám định, chi phí đánh giá
và bán lại hh bị tổn thất, chi phí đòi ng thứ 3 bồi thường, tiền đóng góp TTC thì dù
có vượt quá số tiền bh, ng bh vẫn phải bồi thường
11
Khi thanh toán tiền bồi thường, ng bh có thể khấu trừ nh khoản thu nhập của ng đc
bh trong việc bán hàng và đòi ở ng thứ 3
35. Bảo hiểm thân tàu là gì? Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu? Sự cần
thiết của bảo hiểm thân tàu?
BH nh rủi ro, vật chất xảy ra đối với vỏ tàu, máy móc và các thiết bị trên tàu đồng
thời bh cước phí, các chi phí hoạt động của tàu và một phần trách nhiệm mà chủ tàu
phải chịu trong trường hợp 2 tàu đâm va nhau
Đối tượng bh: vỏ tàu, máy móc thiết bị, cước phí hoạt động và 1 phần trách nhiệm
trong vụ tàu đâm va nhau
Sự cần thiết:
- Vận tải đg biển chứa nhiều rủi ro
- Tàu biển có trọng tải và dung tích lớn, vận tốc chậm, hành trình kéo dài,
xác suất xảy ra rủi ro cao
- Tàu biển hoạt động độc lập trên biển nên việc ứng cứu, hạn chế tổn thất
gặp khó khăn
- Trị giá tàu biển lớn
- Hoạt động của tàu dễ gây tổn thất cho người khác
- Hành vi ác ý của thủy thủ, thuyền viên trên tàu
36. Các loại hợp đồng bảo hiểm thân tàu? Sự khác nhau giữa các loại hợp đồng này.
BH theo thời hạn BH chuyến BH chi phí
BH thân tàu trong 1 thời
gian nhất định =< 12
tháng
Đk bh thân tàu mọi rủi ro
Đk miễn bồi thường tổn
thất riêng
Đk miễn bồi thường tổn
thất bộ phận
37. Trình bày phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm theo “Quy tắc bảo hiểm hỏa
hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày
2/5/1991.
12
38. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm về mặt không gian và thời gian đối với từng loại
hợp đồng bảo hiểm thân tàu.
39. Các rủi ro được bảo hiểm theo các điều kiện bảo hiểm của ITC 1995.
Bh này sẽ bh những tổn thất hoặc thiệt hại của đối tượng bh, gây ra bởi
- Tai họa của biển, sông hồ hoặc các vùng nước khác
- Cháy, nổ
- Trộm cướp từ ngoài tàu
- Vứt hàng xuống biến
- Cướp biển
- Đâm va phải phương tiện vận chuyển nội địa, cầu cảng hoặc trang thiết bị
của cảng
- Động đất, núi lửa phun, sét đánh
- Tai nạn trong việc xếp, dỡ hoặc di chuyển hh hoặc nhiên liệu
Và các rủi ro sau đây:
- Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc các ẩn tỳ trong máy móc và vỏ tàu
- Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu
- Sơ suất của người sửa chữa, ng thuê tàu với đk người sữa chữa hoặc ng
thuê tàu k phải là ng đc bh
- Phá hoại của thuyền trưởng, sỹ quan thủy thủ
- Đâm va phải máy bay hoặc các vật thể rơi từ máy bay
40. Nội dung của các điều kiện bảo hiểm thân tàu theo ITC 1995.
41. Nội dung của điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ TLO – ITC 1995.
• Rủi ro đc bh
Ng bh sẽ bồi thường tổn thất do các rủi ro sau đây gây ra
_ Tai họa của biển, sông hồ, hoặc các vùng nước khác
_ Cháy nổ
_ Trộm cướp từ ngoài tàu
_ Vứt hàng xuống biển
_ Cướp biển
_ Đâm va phải phương tiện vận chuyển nội địa, cầu cảng hoặc các trang thiết bị của
cảng
_ Động đất, núi lửa phun, sét đánh
13
_ Tai nạn trong việc xếp, dỡ hoặc di chuyển hh hoặc nhiên liệu
Và các rủi ro sau đây:
- Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc các ẩn tỳ, trong máy móc và vỏ tàu
- Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu
- Sơ suất của người sửa chữa, ng thuê tàu với đk là người sửa chữa, ng thuê
tàu k phải là ng đc bh
- Phá hoại của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ
- Đâm va phải máy bay, máy bay trực thăng hoặc vật thể tương tự hoặc các
vật thể rơi từ máy bay
• Cứu nạn
• Ô nhiễm dầu
42. Nội dung của điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất bộ phận FODabs – ITC 1995.
Bồi thường tổn thất cho
- Tai nạn trong việc xếp, dỡ hoặc di chuyển hh hoặc nhiên liệu
- Nổ trên tàu hoặc nơi khác
- Nổ hay tai nạn đối với lò phản ứng hạt nhân ở trên tàu hay ở nơi khác
- Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc ẩn tỳ trong máy móc hay vỏ tàu
- Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu
- Sơ suất của người sửa chữa với đk là ng sửa chữa k phải là ng đc bh
- Đâm va phải máy bay
- Đâm va phải phương tiện vận chuyển đg bộ, cầu cảng hay thiết bị của
cảng
- Động đất, núi lửa phun, sét đánh
- Chi phí bảo tồn và tố tụng, cứu nạn
- Trách nhiệm đâm va
- Đóng góp TTC
43. Nội dung của điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng FPAabs – ITC 1995.
Ng bh tuyệt đối k bồi thường tổn thất riêng là tổn thất bộ phận và các khiếu nại về
tổn thất chung liên quan đến thiệt hại của vỏ tàu, nhưng sẽ bồi thường
- Phần đóng góp của tàu về TTC liên quan đến thiệt hại của thiết bị, máy
móc, nồi hơi, máy lạnh, hệ thống đèn điện…
14
- Tổn thất bộ phận trong trường hợp cứu hỏa hoặc đâm va với tàu khác khi
cứu nạn
44. Nội dung của điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro AR – ITC 1995.
- Tai họa của biển, sông hồ hoặc các vùng nước khác
- Cháy, nổ
- Trộm cướp từ ngoài tàu
- Vứt hàng xuống biển
- Cướp biển
- Đâm va phải phương tiện vận chuyển nội địa, cầu cảng hoặc trang thiết bị
của cảng
- Động đất, núi lửa phun, sét đánh
- Tai nạn trong việc xếp dỡ hoặc di chuyển hh hoặc nhiên liệu
- Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc các ẩn tỳ trong máy móc và vỏ tàu
- Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu
- Sơ suất của ng sửa chữa, ng thuê tàu với đk ng sửa chữa, ng thuê tàu k
phải là ng đc bh
- Phá hoại của thuyền trưởng, sỹ quan thủy thủ
- Đâm va phải máy bay hoặc các vật thể rơi từ máy bay
- Trách nhiệm do ô nhiễm dầu
- Trách nhiệm do tàu đâm va nhau
- TTC và chi phí cứu nạn
45. Khi tai nạn đâm va xảy ra, người bảo hiểm thân tàu phải có trách nhiệm đối với
các tổn thất thiệt hại nào của tàu được bảo hiểm.
- ¾ số tiền mà ng đc bh phải trả cho 1 hay nhiều ng khác, mà theo quy định
ng đc bh phải chịu trách nhiệm về: mất mát hoặc hư hỏng của tàu khác
hoặc của tài sản trên tàu khác đó; chậm trễ hoặc mất tác dụng cho tàu
khác hoặc tài sản trên tàu đó, TTC hay cứu nạn/cứu hộ theo HĐ của tàu
khác hay tài sản trên đó mà ng đc BH phải trả do tàu đc BH đâm va phải
bất kỳ tàu nào
- Cả 2 tàu đâm va đều có lỗi thì việc bồi thường sẽ đc tính toán trên cơ sở
nguyên tắc trách nhiệm chéo: Cụ thể là các chủ tàu coi như phải bồi
15
thường cho nhau toàn bộ thiệt hại của bên kia mà k khấu trừ đi số tiền
chênh lệch
- Trong mọi trường hợp tổng trách nhiệm của ng bh trong 1 vụ đâm va k
vượt quá ¾ giá trị bh của tàu
46. Phân tích và cho ví dụ minh họa về phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịu
theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi. Để được bồi thường cho tổn thất
này, chủ hàng phải tham gia điều kiện bảo hiểm nào?
47. Giải thích “Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều
khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi”.
48. Tổn thất của hàng hóa do tàu chuyên chở hàng đâm va vào tàu khác mà cả hai
tàu đều có lỗi sẽ được bồi thường như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
49. Theo nguyên tắc trách nhiệm chéo, các chủ tàu sẽ chịu trách nhiệm bồi thường
tổn thất thiệt hại cho nhau như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
50. Phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc những yếu tố gì? Hoàn phí bảo hiểm trong bảo
hiểm thân tàu được thực hiện như thế nào?
Phí bh thân tàu phụ thuộc vào loại tàu, cỡ tàu, tuổi tàu, mục đích sử dụng, vùng biển
kinh doanh, gt bh, đk bh, trang thiết bị, thuyền bộ, mức miễn thường, tỷ lệ lạm phát,
tình hình tổn thất của đội tàu
Phí bh đc hoàn lại khi:
Hủy bỏ HĐ
Tàu ngưng hoạt động từ 30 ngày liên tục trở lên
Sự thỏa thuận giữa 2 bên trong HĐ
Cách tính hoàn phí:
Giả sử: số tiền bảo hiểm (sum insured) là 4tr USD. Tỷ lệ phí bảo hiểm cho cả năm
là: 2,75%. Tỷ lệ hoàn phí khi tàu ngưng hoạt động mà công ty bảo hiểm đưa ra là
85% phí năm.
Tỷ lệ phí bảo hiểm giữ lại khi tàu sửa chữa là 50% phí năm, không sửa chữa là 25
%.
Số phí hoàn lại:
a) Khi tàu ngưng hoạt động để sửa chữa trong vòng 62 ngày liên tục (2 qualifying
periods)
16
(85% * 2,75%) = 2,3375 %
2,3375% - 50% * 2,3375% = 1,1688%
Suy ra tỷ lệ hoàn phí cho 1 tháng là: 1,1688% /12 = 0,0974%
Số phí hoàn lại: 0,0974 % * 2 * 4tr USD = 7.792 USD
b) Khi tàu ngưng hoạt động và không sửa chữa trong vòng 92 ngày liên tục (3
qualifying periods)
85% * 2,75% = 2,3375%
2,3375% - 25% * 2,3375% = 1,7531%/12 = 0,1461% * 3 * 4tr USD = 17.568 USD
c) Tàu ngưng hoạt động trong 30 ngày liên tục, trong đó, 20 ngày là sửa chữa và 10
ngày không sửa chữa: tỷ lệ hoàn phí được tính theo ngày
- 20 ngày sửa chữa: (số liệu ở ví dụ trên): (0,0974%/30 ngày) * 20 ngày =
0,0649%
- 10 ngày không sửa chữa: 0,1461 % / 30 ngày * 10 ngày = 0,0487%
- Suy ra số phí hoàn lại: (0,0649% + 0,0487%)* 4tr USD = 4.544 USD
Lưu ý: Khi tàu ngưng hoạt động để sửa chữa những hao mòn và cũ kỹ thông thường
của tàu hoặc sửa chữa theo các khuyến cáo của Cơ quan Đăng kiểm cuả tàu thì
không áp dụng mức giữ lại cho trường hợp tàu đang sửa chữa mà áp dụng mức giữ
lại khi tàu ngưng hoạt động và không sửa chữa khi tính toán việc hoàn phí.
51. Phân biệt trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P&I trong tai nạn đâm
va của tàu được bảo hiểm.
52. Trình bày trách nhiệm dân sự mà chủ tàu phải gánh chịu trong quá trình kinh
doanh khai thác tàu.
Trách nhiệm đối với con người : chủ tàu phải có trách nhiệm đối với sỹ
quan, thủy thủ, thuyền viên hay những người làm công hoặc những công
nhân khuân vác trên tàu hoặc người thứ ba nào khác nếu tàu gây ra tai nạn
cho họ. Chủ tàu sẽ chịu trách nhiệm đối với những thương tích, tai nạn, ốm
đau, chết chóc đối với những người này.
Trách nhiệm dân sự của chủ tàu trong tai nan đâm va:
Trong trường hợp đâm va giữa tàu với tàu : bảo hiểm trách nhiệm dân sự sẽ
bồi thường cho chủ tàu tất cả những khoản mà bảo hiểm thân tàu chưa bồi
thường, cụ thể + ¼ trách nhiệm đâm va còn lại
17
+ Khoản chênh lệch do ¾ trách nhiệm đâm va lớn hơn ¾ số tiền
bảo hiểm thân tàu
Trường hợp đâm va giữa tàu với các vật thể cố định: cầu cảng, giàn khoan,
đê, kè…: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu sẽ bồi thường cho chủ tàu tất
cả các khoản tiền mà chủ tàu phải chịu trách nhiệm bồi thường.
- Trách nhiệm đối với tàu bị đắm (tổn thất toàn bộ): ở những nơi không cho
phép để nguyên xác tàu bị đắm thì chủ tàu phải thực hiện các công việc sau :
đánh dấu vị trí xác tàu, thắp sáng ban đêm, trục vớt tàu, di chuyển xác tàu, phá
hủy xác tàu trong trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn cho các tàu khác.
Toàn bộ các chi phí này sẽ được bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu bồi
thường cho chủ tàu.
- Trách nhiệm dân sự đối với ô nhiễm môi trường do dầu và hàng hóa
chuyên chở trên tàu gây ra trong các vụ tai nạn, tổn thất của tàu như bị thủng,
mắc cạn, chìm đắm, … : chủ tàu phải tiến hành các biện pháp ngăn cảng lây lan,
dọn váng dầu, tiền phạt ô nhiễm ,…
- Trách nhiệm đối với hàng hóa chuyên chở : bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu sẽ bồi thường cho trách nhiệm của chủ tàu đối với hàng hóa bị tổn thất
trong các trường hợp sau :
+ Do lỗi thương mại của chủ tàu (Hàng bị mất khi còn nằm trong sự bảo quản
của tàu, hàng bị giao thiếu số lượng, bao kiện (tàu chuyến), hàng bị hỏng do rò
rỉ từ hàng hóa khác, …)
+ Thiếu cần mẫn hợp lý để cung cấp một con tàu có đủ khả năng đi biển
53. Trình bày sự hình thành các hội bảo hiểm P&I và các nguyên tắc hoạt động của
hội.
Nguyên tắc tương hỗ, thể hiện
- Hoạt động của hội k nhằm mục đích kiếm lời của các hội viên. Mọi khoản
chi của hội đều dựa trên sự đóng góp của các hội viên
- Sự giúp đỡ của hội đối với các hội viên trong giải quyết các tranh chấp,
kiện tụng, bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ
54. Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của hội bảo hiểm P&I và các công ty
bảo hiểm phi nhân thọ.
18
P&I Bh phi nhân thọ
Hội viên vừa là ng bh vừa là ng đc bh
Phí bh thay đổi, dựa trên thực tế là việc k
thể dự đoán chính xác đc các tổn thất
xảy ra trong năm kế tiếp là bao nhiêu
cũng như các khoản phải chi bồi thường
của hội cho trách nhiệm dân sự của hội
viên trong nhiều vụ việc phải trải qua
nhiều năm mới thực hiên
Phí bh cố định
K trên cơ sở kiếm lợi nhuân, thu phí bh
cho các hội viên trên cơ sở tương hỗ
Tìm kiếm lợi nhuận trong dịch vụ bh, thu
phí bh trên cơ sở bên cạnh việc có thể
bồi thường, trang trải cho hoạt động của
cty thì còn có lãi
Trách nhiệm của Hội đối với hội viên là
k giới hạn, loại trừ trách nhiệm về o
nhiễm dầu (tối đa là 500 triệu USD)
Hạn chế trách nhiệm của mình ở mức số
tiền bh
K chỉ nhận bảo hiểm mà còn phục vụ và
giúp đỡ các chủ tàu
55. Trình bày những rủi ro cơ bản thuộc nhóm bảo hiểm P&I.
56. Trách nhiệm của người bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấm dứt
trong những trường hợp nào?
Thay đổi cty đăng kiểm của tàu
Thay đổi, đình chỉ, gián đoạn, thu hồi hoặc hết hạn cấp hạng tàu
Giám định định kỳ của tàu bị quá hạn, trừ trường hợp công ty đăng kiểm đồng ý gia
hạn
Thay đổi về sở hữu tàu hoặc cờ tàu, chuyển quyền quản lí tàu, hoặc cho thuê định
hạn trơn, bị tước quyền sở hữu hay quyền sử dụng…
CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG
HÀNG KHÔNG
57. Bảo hiểm hàng không là gì? Các loại hình của bảo hiểm hàng không.
BH hàng không là bh những rủi ro trên không, trên bộ…liên quan tới 1 hành trình
chuyên chở bằng đường hàng không
19
- Bh thân máy bay: bao gồm vỏ, máy và trang thiết bị của máy bay
- Bh trách nhiệm dân sự của người đc bh đối với hành khách, hành lí, hàng
hóa và tư trang của hành khách
- Bh trách nhiệm dân sự của ng đc bh đối với ng thứ 3
- Bh trách nhiệm đối với sản phẩm
- Bh tai nạn cá nhân
- Bh rủi ro chiến tranh
- Bh rủi ro bắt cóc, chiếm đoạt
- Bh trách nhiệm dân sự của chủ sân bay và ng điều hành bay
- Bh mất khả năng sử dụng
- Bh hh vận chuyển bằng đg hàng không
58. Trình bày các rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệm theo
quy tắc chung về bảo hiểm hàng không năm 1991 của Việt Nam – QTC 1991.
• BH mọi rủi ro
o Tổn thất toàn bộ hoặc bộ phận xảy ra đối với máy bay do tai nạn bất ngờ
gây ra trong thời gian đc bh
o Chi phí cần thiết và hợp lý trong trường hợp khẩn cấp mà ng đc bh đã
phải chịu do các hành vi nhằm bh an toàn cho máy bay như cố ý gây hỏng
hoặc phải hạ cánh bắt buộc, nhưng tối đa k vượt quá 10% giá trị bh của
chiếc máy bay đó
o Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bh
o Loại trừ: trường hợp hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lg, gẫy vỡ, hỏng
hóc hoặc trục trặc xảy ra bên trong bất kỳ bộ phận nào của máy bay cũng
như hậu quả do những hiện tượng vừa nêu trong phạm vi bộ phận đó gây
ra, hư hỏng xảy ra đối với bất kỳ bộ phận nào do nh vật có tác dụng phá
hủy dần dần, lâu dài gây ra. Tuy nhiên nếu các trường hợp vừa nêu trên
gây ra tai nạn bất ngờ đối với máy bay thì sẽ đc bồi thường theo toàn bộ
các điều khoản của đk A
• BH tổn thất toàn bộ: chịu trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ thực tế hoặc ước
tính toàn bộ xảy ra đối với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra trong thời gian đc
bh
20
59. Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng
hàng không đối với người thứ ba theo QTC 1991.
60. Trình bày các rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường
hàng không theo ICC 1982.
61. Trình bày các rủi ro loại trừ chung trong bảo hiểm hàng không theo QTC 1991.
62. Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng
hàng không đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa theo QTC 1991.
63. Trình bày thời hạn bảo hiểm đối với bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường
hàng không theo ICC 1982.
CHƯƠNG 4: BẢO HIỂM HỎA HOẠN
64. Phân tích sự cần thiết của bảo hiểm cháy nổ.
65. Đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là gì? Ví dụ.
66. Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt: Rủi ro nổ trong rủi ro cơ bản có gì
giống và khác với rủi ro nổ trong các rủi ro đặc biệt?
67. Các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào trong bảo hiểm hỏa hoạn và các
rủi ro đặc biệt? Cho ví dụ minh họa.
68. Phân tích các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc
biệt.
69. Rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là
những rủi ro như thế nào?
70. Phí bảo hiểm hỏa hoạn phụ thuộc vào những yếu tố gì?
71. Trình bày số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.
72. Trình bày giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
73. Phí bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt
PHẦN BÀI TẬP
- Bài tập về phân bổ tổn thất chung
- Bài tập về tính toán trị giá bảo hiểm, phí bảo hiểm của một lô hàng; tính
toán số tiền bồi thường trong các trường hợp tổn thất
21
BAN GIÁM ĐỐC DUYỆT Q. TRƯỞNG BỘ MÔN
22

Contenu connexe

Tendances

URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THUURC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THUTrung Tâm Kiến Tập
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Bai giang bao hiem ngoai thuong
Bai giang bao hiem ngoai thuongBai giang bao hiem ngoai thuong
Bai giang bao hiem ngoai thuongnhujisub
 
TÌM HIỂU VỀ SẢN XUẤT KHỐI LỚN & SỰ ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP S...
TÌM HIỂU VỀ SẢN XUẤT KHỐI LỚN & SỰ ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP S...TÌM HIỂU VỀ SẢN XUẤT KHỐI LỚN & SỰ ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP S...
TÌM HIỂU VỀ SẢN XUẤT KHỐI LỚN & SỰ ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP S...Linh Hoang
 
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...Chi Chank
 
Bài tập hối phiếu
Bài tập hối phiếuBài tập hối phiếu
Bài tập hối phiếuTrang Trần
 
Trắc nghiêm Thanh toán quốc tế
Trắc nghiêm Thanh toán quốc tếTrắc nghiêm Thanh toán quốc tế
Trắc nghiêm Thanh toán quốc tếKim Trương
 
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty BitisChuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitisnataliej4
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiKetoantaichinh.net
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!Vũ Phong Nguyễn
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huongTina Phạm
 
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAYĐề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhDuy Dũng Ngô
 

Tendances (20)

URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THUURC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBCMẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
 
Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu - thương mại quốc tế
Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu - thương mại quốc tếKỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu - thương mại quốc tế
Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu - thương mại quốc tế
 
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
 
Bai giang bao hiem ngoai thuong
Bai giang bao hiem ngoai thuongBai giang bao hiem ngoai thuong
Bai giang bao hiem ngoai thuong
 
TÌM HIỂU VỀ SẢN XUẤT KHỐI LỚN & SỰ ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP S...
TÌM HIỂU VỀ SẢN XUẤT KHỐI LỚN & SỰ ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP S...TÌM HIỂU VỀ SẢN XUẤT KHỐI LỚN & SỰ ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP S...
TÌM HIỂU VỀ SẢN XUẤT KHỐI LỚN & SỰ ÁP DỤNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP S...
 
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
 
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
 
Bài tập hối phiếu
Bài tập hối phiếuBài tập hối phiếu
Bài tập hối phiếu
 
Trắc nghiêm Thanh toán quốc tế
Trắc nghiêm Thanh toán quốc tếTrắc nghiêm Thanh toán quốc tế
Trắc nghiêm Thanh toán quốc tế
 
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty BitisChuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
 
Su ra doi p & i
Su ra doi p & iSu ra doi p & i
Su ra doi p & i
 
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
44393020 cau-hoi-trac-nghiem-va-bai-tap-tinh-huong
 
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAYĐề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
Đề tài: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk, HAY
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
 

Similaire à Bộ vấn đáp bảo hiểm

Chương 2_Rủi ro và tổn thất trong BHHH_Nhóm 1+2.pptx
Chương 2_Rủi ro và tổn thất trong BHHH_Nhóm 1+2.pptxChương 2_Rủi ro và tổn thất trong BHHH_Nhóm 1+2.pptx
Chương 2_Rủi ro và tổn thất trong BHHH_Nhóm 1+2.pptxTrnXunTmNguyn
 
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH nataliej4
 
Đề tài Trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển rất hay bổ ích
Đề tài  Trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển rất hay bổ íchĐề tài  Trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển rất hay bổ ích
Đề tài Trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển rất hay bổ íchDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Bảo hiểm Tai nạn Thuyền viên - PJICO Gia Định
Bảo hiểm Tai nạn Thuyền viên - PJICO Gia ĐịnhBảo hiểm Tai nạn Thuyền viên - PJICO Gia Định
Bảo hiểm Tai nạn Thuyền viên - PJICO Gia Địnhbaohiemphi
 
Tailieuchung bao hiem_trong_kinh_doanh_c2_333
Tailieuchung bao hiem_trong_kinh_doanh_c2_333Tailieuchung bao hiem_trong_kinh_doanh_c2_333
Tailieuchung bao hiem_trong_kinh_doanh_c2_333VitHng814821
 
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAYLuận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).docĐề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).docluongkelvin74
 
BHHH.pptxXXXXXXXXXXXXAAXAASASXXXXXXXXXXXXXX
BHHH.pptxXXXXXXXXXXXXAAXAASASXXXXXXXXXXXXXXBHHH.pptxXXXXXXXXXXXXAAXAASASXXXXXXXXXXXXXX
BHHH.pptxXXXXXXXXXXXXAAXAASASXXXXXXXXXXXXXXNghaNguynLi
 
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biểnnghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biểnLuanvan84
 
chuong 1. Bao hiem (1).ppt
chuong 1. Bao hiem (1).pptchuong 1. Bao hiem (1).ppt
chuong 1. Bao hiem (1).pptDngHuyChngng
 
EDAY.VN - Bao hiem chay no hoa hoan, thực trạng tại Việt Nam
EDAY.VN - Bao hiem chay no hoa hoan, thực trạng tại Việt NamEDAY.VN - Bao hiem chay no hoa hoan, thực trạng tại Việt Nam
EDAY.VN - Bao hiem chay no hoa hoan, thực trạng tại Việt Namedayvn
 
Khai thác sản phẩm bảo hiểm An Khang Trường Thọ của Bảo Việt Nhân Thọ Hà Nội
Khai thác sản phẩm bảo hiểm An Khang Trường Thọ của Bảo Việt Nhân Thọ Hà NộiKhai thác sản phẩm bảo hiểm An Khang Trường Thọ của Bảo Việt Nhân Thọ Hà Nội
Khai thác sản phẩm bảo hiểm An Khang Trường Thọ của Bảo Việt Nhân Thọ Hà NộiLuanvan84
 

Similaire à Bộ vấn đáp bảo hiểm (20)

Chương 2_Rủi ro và tổn thất trong BHHH_Nhóm 1+2.pptx
Chương 2_Rủi ro và tổn thất trong BHHH_Nhóm 1+2.pptxChương 2_Rủi ro và tổn thất trong BHHH_Nhóm 1+2.pptx
Chương 2_Rủi ro và tổn thất trong BHHH_Nhóm 1+2.pptx
 
Đề tài Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển điểm cao
Đề tài  Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển điểm cao Đề tài  Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển điểm cao
Đề tài Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đường biển điểm cao
 
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
Bài giảng BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH
 
Đề tài Trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển rất hay bổ ích
Đề tài  Trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển rất hay bổ íchĐề tài  Trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển rất hay bổ ích
Đề tài Trục lợi bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển rất hay bổ ích
 
Bảo hiểm Tai nạn Thuyền viên - PJICO Gia Định
Bảo hiểm Tai nạn Thuyền viên - PJICO Gia ĐịnhBảo hiểm Tai nạn Thuyền viên - PJICO Gia Định
Bảo hiểm Tai nạn Thuyền viên - PJICO Gia Định
 
Chuong 2 ktbh
Chuong 2   ktbhChuong 2   ktbh
Chuong 2 ktbh
 
Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế Về Vận Chuyển Hàng Hóa Bằng Đường Biến.docx
Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế Về Vận Chuyển Hàng Hóa Bằng Đường Biến.docxTiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế Về Vận Chuyển Hàng Hóa Bằng Đường Biến.docx
Tiểu Luận Luật Thương Mại Quốc Tế Về Vận Chuyển Hàng Hóa Bằng Đường Biến.docx
 
Tailieuchung bao hiem_trong_kinh_doanh_c2_333
Tailieuchung bao hiem_trong_kinh_doanh_c2_333Tailieuchung bao hiem_trong_kinh_doanh_c2_333
Tailieuchung bao hiem_trong_kinh_doanh_c2_333
 
Luận văn: Bảo hiểm chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu, HOT
Luận văn: Bảo hiểm chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu, HOTLuận văn: Bảo hiểm chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu, HOT
Luận văn: Bảo hiểm chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu, HOT
 
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAYLuận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
Luận văn: Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, HAY
 
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).docĐề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
Đề cương tốt nghiệp môn PLKDBH - Luật NH (2).doc
 
BHHH.pptxXXXXXXXXXXXXAAXAASASXXXXXXXXXXXXXX
BHHH.pptxXXXXXXXXXXXXAAXAASASXXXXXXXXXXXXXXBHHH.pptxXXXXXXXXXXXXAAXAASASXXXXXXXXXXXXXX
BHHH.pptxXXXXXXXXXXXXAAXAASASXXXXXXXXXXXXXX
 
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biểnnghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
 
Cuop bien
Cuop bienCuop bien
Cuop bien
 
Thuyết trình nhóm 6
Thuyết trình nhóm 6Thuyết trình nhóm 6
Thuyết trình nhóm 6
 
Thuyết trình nhóm 6
Thuyết trình nhóm 6Thuyết trình nhóm 6
Thuyết trình nhóm 6
 
Luận văn bảo hiểm
Luận văn bảo hiểmLuận văn bảo hiểm
Luận văn bảo hiểm
 
chuong 1. Bao hiem (1).ppt
chuong 1. Bao hiem (1).pptchuong 1. Bao hiem (1).ppt
chuong 1. Bao hiem (1).ppt
 
EDAY.VN - Bao hiem chay no hoa hoan, thực trạng tại Việt Nam
EDAY.VN - Bao hiem chay no hoa hoan, thực trạng tại Việt NamEDAY.VN - Bao hiem chay no hoa hoan, thực trạng tại Việt Nam
EDAY.VN - Bao hiem chay no hoa hoan, thực trạng tại Việt Nam
 
Khai thác sản phẩm bảo hiểm An Khang Trường Thọ của Bảo Việt Nhân Thọ Hà Nội
Khai thác sản phẩm bảo hiểm An Khang Trường Thọ của Bảo Việt Nhân Thọ Hà NộiKhai thác sản phẩm bảo hiểm An Khang Trường Thọ của Bảo Việt Nhân Thọ Hà Nội
Khai thác sản phẩm bảo hiểm An Khang Trường Thọ của Bảo Việt Nhân Thọ Hà Nội
 

Bộ vấn đáp bảo hiểm

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN NGHIỆP VỤ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP Môn: BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1. Nêu khái niệm và phân tích bản chất của bảo hiểm. Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đã thỏa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp phí bảo hiểm 2. Trình bày các cách phân loại bảo hiểm. _ Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm + BH xã hội: chế độ bảo hiểm của nhà nước, của đoàn thể xh, công ty nhằm trợ cấp các viên chức nhà nước, người làm công…trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, về hưu. + BH thương mại: loại hình BH mang t/c kinh doanh, kiếm lời _ Căn cứ vào t/c BH + BH nhân thọ + BH phi nhân thọ _ Căn cứ vào đối tượng BH + BH tài sản + BH trách nhiệm + BH con người _ Theo quy định của pháp luật + BH bắt buộc: 17 + BH tự nguyện: 3. Thế nào là giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm? Trị giá bảo hiểm và số tiền bảo hiểm có quan hệ với nhau như thế nào? Giá trị bảo hiểm là giá trị của đối tượng BH lúc bắt đầu BH cộng thêm phí BH và các chi phí khác có liên quan 1
  • 2. Số tiền BH là toàn bộ hay 1 phần gt BH do người đc BH yêu cầu và đc BH 4. Thế quyền trong bảo hiểm là gì? Tác dụng và điều kiện để thực hiện thế quyền. Cho ví dụ. Theo nguyên tắc này, ng đc BH sau khi bồi thường cho người đc BH, có quyền thay mặt ng đc BH để đòi ng thứ 3 có trách nhiệm, bồi thường cho mình ĐK: Ng đc BH phải cung cấp các biên bản, giấy tờ, chứng từ… cần thiết cho người BH. Nếu người đc BH k thực hiện đúng thì cty BH có quyền k bồi thường hoặc chỉ bồi thường 1 phần nào đó dựa trên sự cần mẫn hợp lý của người đó Mục đích: Nhằm đảm bảo người đc BH k khiếu kiện cả 2 phía và k cùng lúc nhận tiền bồi thường từ cả 2 phía, đảm bảo quyền lợi cho cty BH có thể đòi lại tiền từ bên gây thiệt hại để bù đắp phần nào tổn thất do đã đền bù 5. Đối tượng bảo hiểm là gì? Kể tên các loại đối tượng bảo hiểm. Đối tượng bảo hiểm là tài sản hoặc lợi ích mang ra bảo hiểm. Các đối tượng bảo hiểm: _ BH tài sản: tài sản của tập thể hay cá nhân bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ có giá… Thiệt hại được bồi thường trong loại hình bảo hiểm này mang tính vật chất _ BH trách nhiệm: trách nhiệm dân sự của người đc BH đối với người thứ 3 hay đối với sản phẩm _ BH con người: con người hay các bộ phận của cơ thể con người hay các vấn đề có liên quan như tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe, tai nạn… 6. Phân tích các nguyên tắc của bảo hiểm. _ BH 1 rủi ro, chứ k bảo hiểm 1 sự chắc chắn _ Nguyên tắc trung thực tuyệt đối _ Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm _ Nguyên tắc bồi thường _ Nguyên tắc thế quyền 7. So sánh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại. 8. Trình bày các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã và đang áp dụng. _ Tránh rủi ro _ Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro _ Tự khắc phục rủi ro _ Chuyển nhượng rủi ro 2
  • 3. 9. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm trong bảo hiểm và cho ví dụ minh họa. Theo nguyên tắc này, người đc BH muốn mua BH phải có lợi ích BH. Lợi ích BH có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có ở trong đối tượng BH. Trong BH hàng hải, lợi ích BH k nhất thiết phải có khi ký kết HĐ bảo hiểm, nhưng nhất thiết phải có khi xảy ra tổn thất CHƯƠNG 2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 10. Nêu định nghĩa bảo hiểm hàng hải và các loại hình bảo hiểm hàng hải. Bảo hiểm hàng hải là bh những rủi ro trên biển hoặc những rủi ro trên bộ, trên sông liên quan đến hành trình đường biển, gây tổn thất cho các đối tượng bh chuyên chở trên biển. Các loại hình bh: _ BH thân tàu: bh những thiệt hại vật chất xảy ra đối với vỏ tàu, máy móc và các thiết bị trên tàu, đồng thời bảo hiểm cước phí, các chi phí hoạt động của tàu và một phần trách nhiệm đâm va _ BH trách nhiệm dân sự của chủ tàu: bh những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm của chủ tàu trong quá trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển _ BH hàng hóa vận chuyển đường biển 11. Trình bày các rủi ro trong bảo hiểm hàng hải. • Căn cứ nguồn gốc sinh ra rủi ro _ Thiên tai: nh hiện tượng tự nhiên mà con người k chi phối đc _ Tai họa của biển: những tai nạn xảy ra đối với con tàu ở ngoài biển (rủi ro chính) _ Các tai nạn bất ngờ khác: những thiệt hại do tác động ngẫu nhiên bên ngoài không thuộc những tai họa của biển nói trên (rủi ro phụ) _ Rủi ro do các hiện tượng chính trị, xã hội hoặc do lỗi của người đc bh _ Rủi ro do bản chất hoặc tính chất đặc biệt của đối tượng bh hoặc những thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ • Xét về mặt bh _ Rủi ro thông thường đc bh: các rủi ro đc bh 1 cách bình thường theo các đk bh gốc 3
  • 4. _ Rủi ro phải bh riêng: những rủi ro mà muốn đc bh thì phải thỏa thuận thêm, thỏa thuận riêng chứ k đc bồi thường theo các đk bh gốc _ Rủi ro k đc bh: rủi ro đương nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra hoặc các thiệt hại do nội tỳ, bản chất của hh, lỗi của ng đc bh, thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ, nh rủi ro có t/c thảm họa mà con ng k lường trước đc quy mô, mức độ và hậu quả của nó 12. Rủi ro phụ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển là gì, bao gồm những rủi ro như thế nào? Rủi ro phụ là những rủi ro rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây bẩn, lây bênh, va đập vào hàng hóa khác, hành vi ác ý, trộm cắp, cướp, nước mưa, móc cẩu, giao thiếu hàng hoặc k giao hàng… - Rủi ro phụ là rủi ro được bảo hiểm trong điều kiện bảo hiểm có phạm vi rủi ro được bảo hiểm rộng nhất, điều kiện A. (Tuy nhiên, không có nghĩa là muốn bảo hiểm cho rủi ro phụ, chúng ta chỉ được phép mua theo điều kiện A. Vì chúng ta có thể mua C + rủi ro phụ hoặc B + rủi ro phụ. Trên thực tế, nếu mua như vậy, chủ hàng được chọn khoảng 2 rủi ro phụ. Vì nếu chọn nhiều quá thì phí bảo hiểm sẽ cao do đó chủ hàng mua luôn điều kiện A cho lợi. - Rủi ro chính: là rủi ro chìm đắm, mắc cạn, cháy, đâm va. Theo lịch sử phát triển của bảo hiểm hàng hải, ban đầu các công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho các rủi ro chính (là các rủi ro có tính hiểm họa của biển, có khả năng gây tổn thất lớn cho người được bảo hiểm: chìm đắm, mắc cạn, cháy, đâm va). Sau này, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn và thu hút khách hàng, các công ty bảo hiểm đã mở rộng phạm vi rủi ro bảo hiểm. 13. Trình bày tổn thất chung, tổn thất riêng trong bảo hiểm hàng hải Tổn thất chung là những hy sinh hay chi phí hợp lý được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hh và cước phí chở trên tàu thoát khỏi 1 sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng. Tổn thất riêng là những thiệt hại, mất mát của đối tượng bh do 1 rủi ro bất ngờ, ngẫu nhiên gây ra 14. Phân biệt tổn thất chung và tổn thất riêng, cho ví dụ minh họa. Tổn thất chung Tổn thất riêng Kn Kn 4
  • 5. Phải hi sinh quyền lợi chung của cả nhóm, mọi quyền lợi trên hành trình cùng san sẻ Tổn thất xảy ra với ai người đó phải chiu Do hành động cố ý trong trường hợp cấp bách vì lợi ích chung, an toàn chung của mọi người trên tàu Do thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn Đc bồi thường miễn là mua bảo hiểm (nếu k rơi vào TH miễn trừ) Chỉ xảy ra trên biển, k có tổn thất toàn bộ Đc bồi thường phụ thuộc vào đk mua bh Xảy ra ở bất kì đâu, có thể là tổn thất toàn bộ hoặc là tổn thất bộ phận Ví dụ: Trong chuyến hành trình, tàu bị đâm vào đá ngầm và thủng 1 lỗ. Do đó nước tràn vào tàu và có nguy cơ làm ướt hàng hóa. Trước tình hình đó chủ tàu ra lệnh phải lấp lỗ thủng bằng vài bao hàng của 1 chủ hàng. Sau đó tàu về đến cảng: Chi phí sửa chữa tàu (hàn lỗ thủng) ước tính là 5000 USD, tổn thất hh dùng để lấp lỗ thủng là 20.000 USD. Như vậy tàu chỉ thủng một cách ngẫu nhiên và bất ngờ nên đây là TTR, chi phí này do chủ tàu tự chịu. Tổn thất chung 20.000USD là nhằm cứu nguy cho hh trên tàu sẽ do các chủ hàng khác và chủ tàu đóng góp đền bù cho chủ hàng có hh bị TTC 15. Phân tích và cho ví dụ về tổn thất toàn bộ thực tế, tổn thất toàn bộ ước tính trong bảo hiểm hàng hải. Tổn thất toàn bộ thực sự: toàn bộ đối tượng bh theo 1 HĐ bh, bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn như lúc mới bh nữa hay bị mất đi, bị tước đoạt k lấy lại đc nữa Tổn thất toàn bộ ước tính: thiệt hại, mất mát của đối tượng bh có thể chưa tới mức độ tổn thất toàn bộ, nhưng đối tượng bh bị từ bỏ 1 cách hợp lý vì tổn thất toàn bộ thực sự, xét ra không thể tránh khỏi hoặc có thể tránh đc nhưng phải bỏ ra 1 chi phí vượt quá giá trị của đối tượng bh sau khi đã bỏ ra chi phí 16. Khái niệm và đặc trưng của tổn thất chung? Cho ví dụ minh họa tổn thất chung. TTC là những hy sinh hay chi phí đặc biệt đc tiến hành 1 cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hh và cước phí chở trên tàu thoát khỏi 1 sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng Đặc trưng 5
  • 6. _ Hành động TTC phải là hành động tự nguyện, hữu ý của thuyền trưởng và thuyền viên trên tàu _ Hy sinh hoặc chi phí phải là đặc biệt, phi thường _ Hy sinh hoặc chi phí phải hợp lý, và vì an toàn chung cho tất cả các quyền lợi trong hành trình _ Tai họa phải thực sự xảy ra và nghiêm trọng _ Mất mát, thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của hành động TTC _ Sự cố xảy ra trên biển 17. Trình bày cách tính toán phân bổ tổn thất chung. B1: Xác định giá trị tổn thất chung V (TTC) = Chi phí + Hy sinh (TTC) B2: Xác định giá trị chịu phân bổ TTC – gt còn lại của tài sản có mặt trên tàu vào thời điểm có hành động TTC B3: Xác định tỷ lệ đóng góp TTC TLĐG = V (TTC)/ VPB B4: Tính số tiền phải đóng góp TTC của từng quyền lợi STĐG = TLĐG * VPB từng quyền lợi B5: Xác định số tiền cuối cùng mà mỗi quyền lợi phải bỏ ra thêm hay thu về từ TTC 18. Trình bày rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển theo ICC 1982. • ĐK loại trừ chung - Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do hành động cố ý của người đc bh - Rò rỉ thông thường, hao hụt thông thường về trọng lượng, khối lượng, hao mòn tự nhiên của đối tượng bh - Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do bao bì không đầy đủ hoặc k thích hợp - Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do nội tì hoặc bản chất của đối tượng bh - Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ cho dù chậm trễ là do 1 rủi ro đc bh gây ra - Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do tình trạng k trả đc nợ hoặc thiếu thốn về mặt tài chính của chủ tàu, ng quản lý tàu, ng thuê tàu hoặc ng khai thác tàu 6
  • 7. - Thiệt hại cố ý hoặc phá hoại cố ý đối tượng bh do nh hành động sai trái của bất kỳ ng nào - Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do việc sử dụng bất kỳ một vũ khí chiến tranh nào có dùng đến năng lượng ng tử, hạt nhân hoặc các chất phóng xạ • ĐK loại trừ rủi ro về tình trạng k đủ khả năng đi biển hoặc k thích hợp • ĐK loại trừ các rủi ro chiến tranh • ĐK loại trừ những rủi ro đình công 19. Trình bày rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển theo ICC 1982. • ĐK C Cháy hoặc nổ Tàu hoặc xà lan bị mắc cạn, chạm đất, bị đắm hoặc lật úp Phương tiện vận chuyển đg bộ bị lật đổ hoặc bị trật bánh Tàu đâm va nhau hoặc tàu, xà lan, phương tiện vận chuyển đâm va vật thể khác k phải là nước Dỡ hàng tại cảng lánh nạn Hy sinh TTC Vứt hàng xuống biển • ĐK B = ĐK C + các rủi ro sau Động đất, núi lửa phun, sét đánh Nước cuốn khỏi tàu Nước biển, sông hồ chảy vào hầm tàu, xà lan, phương tiện vận tải, container, toa xe hoặc nơi chứa hàng Tổn thất toàn bộ hoặc của bất kỳ kiện nào do rơi khỏi tàu hoặc bị rơi trong khi xếp lên hoặc dỡ xuống tàu hoặc xà lan • ĐK A: Mọi mất mát hoặc hư hỏng của đối tượng bh + rủi ro thiệt hại cố ý hoặc phá hoại 20. Trách nhiệm của các bên liên quan khi xảy ra tổn thất chung là gì? • Chủ tàu và thuyền trường o Tuyên bố TTC o Mời giám định viên để giám định tổn thất của tàu và hàng nếu có 7
  • 8. o Gửi cho các chủ hàng Bản cam đoan đóng góp TTC, Giấy cam đoan đóng góp TTC để chủ hàng và người bh điền vào và xuất trình khi nhận hàng o Chỉ định 1 chuyên viên tính toán phân bổ TTC o Làm kháng nghị hàng hải nếu cần • Chủ hàng o Kê khai giá trị hh nếu chủ tàu yêu cầu o Nhận Average Bond và Average Guarantee, điền và đưa cho cty bh. Nếu hàng k đc bh thì chủ hàng phải ký quỹ bằng tiền mặt hoặc xin bảo lãnh của NH 21. Luật lệ giải quyết vấn đề tổn thất chung. Những sửa đổi cơ bản của quy tắc York – Antwerp 2004 so với các quy tắc trước đó. Chi phí cứu hộ sẽ bị loại trừ khỏi TTC, trừ khi chi phí này đc 1 bên đại diện cho bên khác liên quan tới hành trình đã ứng trả trước Chỉ có các tổn thất và chi phí xảy ra vì an toàn chung của các tài sản trong hành trình mới đc đưa vào TTC, còn các chi phí vì lợi ích chung sẽ bị loại bỏ. Tiền lương của các sỹ quan thủy thủ trong thời gian tàu lưu tại cảng lánh nạn -> k đc đưa vào TTC. Tuy nhiên, chi phí nhiên liệu và phụ tùng thay thế -> vẫn đc đưa vào TTC Khoản lãi 2% trong đk XX sẽ bị loại bỏ. Lãi suất trong quy tắc XXI vẫn đc duy trì nhưng k phải là 7% mà sẽ đc CMI ấn định hàng năm. 22. Phân tích sự cần thiết của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển. HH vận chuyển bằng đg biển thường gặp rất nhiều rủi ro có thể gây ra những hư hỏng, mất mát Trách nhiệm của người chuyên chở đg biển rất hạn chế và việc khiếu nại đòi bồi thường rất khó khăn Có BH mới bảo vệ đc lợi ích của DN trong trường hợp có tổn thất và tạo ra tâm lý an tâm trong kinh doanh 23. Trình bày các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển của Anh và của Việt Nam Đk bh A, B, C Đk bh hh vận chuyển bằng dg hàng không, trừ hh gửi bằng đg bưu điện Các đk bh hh buôn bán theo lô Đk bh than 8
  • 9. Đk bh dầu thô Đk bh đay Đk bh cao su tự nhiên Đk bh thịt đông lạnh ĐK bh phụ Các đk bh A, B, C theo Quy tắc chung về bh hh vận chuyển bằng đg biển năm 1990, 1995, 1998, 2004 24. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện A – ICC 1982? 25. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện B – ICC 1982 26. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện C – ICC 1982 27. Trình bày phạm vi trách nhiệm bảo hiểm của người bảo hiểm theo hai điều kiện bảo hiểm đặc biệt của ICC 1982. • Đk bảo hiểm chiến tranh o Rủi ro đc bh  Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc xung đột dân sự phát sinh từ những biến cố đó hoặc bất kỳ hành động thù địch nào gây ra bởi hay chống lại một thế lực tham chiến  Bị chiếm đoạt, bị tịch thu, bị bắt, bị kiềm chế hoặc bị giữ lại phát sinh từ những biến cố nói trên và hậu quả của chúng hoặc âm mưu tiến hành những hoạt động đó  Mìn, ngư lôi, bom hoặc các vũ khí chiến tranh khác còn sót lại  Đóng góp TTC o Thời hạn bh: Bh này chỉ có hiệu lực khi toàn bộ đối tượng bh hoặc 1 phần đc xếp lên tàu biển và kết thúc khi  Đối tượng bh hoặc 1 phần đc dỡ khỏi tàu biển tại cảng hoặc nơi dỡ hàng cuối cùng  Hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm của ngày tàu đến cảng nơi dỡ hàng cuối cùng, tùy trường hợp nào xảy ra trước • Đk bảo hiểm đình công o Rủi ro đc bh: mất mát, hư hỏng của đối tượng bh do 9
  • 10.  Ng đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc những người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động hoặc nổi dậy của dân chúng  Bất kỳ kẻ khủng bố nào hoặc ng nào hành động vì mục đích chính trị  TTC và chi phí cứu nạn 28. Trình bày điều khoản bảo hiểm “từ kho đến kho” trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển Trách nhiệm bh bắt đầu có hiệu lực từ khi hh bh rời kho hoặc nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong HĐ bh để bắt đầu vận chuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt qt vận chuyển bình thường. TN bh kết thúc khi - Khi giao hàng vào kho hay nơi để hàng cuối cùng của người nhận hàng hoặc của 1 ng nào khác tại nơi nhận có tên trong HĐ bh - Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi nhận ghi trong HĐ bh mà ng đc chọn bh dùng làm - Khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hh bh khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trên đơn bh 29. Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển. HĐ bảo hiểm bao: HĐ bh nhiều chuyến hàng trong 1 thời gian nhất định, thường là 1 năm HĐ bảo hiểm chuyến: HĐ bảo hiểm 1 chuyến hàng từ 1 nơi đến 1 nơi khác ghi trên HĐ bh 30. Một lô hàng phân bón, chủ hàng chỉ muốn bảo hiểm hàng bị ướt nước biển. Bạn tư vấn cho chủ hàng nên mua bảo hiểm như thế nào? Hãy giải thích! 31. Rủi ro cướp biển được bảo hiểm như thế nào trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển? Cướp biển cũng là 1 rủi ro đc bh, có đc bồi thường hay k còn tùy thuộc vào đk bh mà ng đc bh chọn lựa khi ký kết HĐ bh. ICC 1982 thì rủi ro cướp biển đc quy định trong đơn bh theo đk A Cướp đòi tiền chuộc k đc bh Trước đây, rủi ro cướp biển (piracy) được xếp vào nhóm rủi ro chiến tranh và chỉ được bảo hiểm khi đối tượng được bảo hiểm có tham gia bảo hiểm cho rủi ro chiến tranh. Trong đơn bảo hiểm thân tàu có bảo hiểm cho rủi ro trộm cắp bạo động 10
  • 11. (violent theft) bởi những người ngoài tàu. Tuy nhiên, trên cơ sở một số trường hợp thực tế đã xảy ra, rất khó phân biệt được đó là một vụ trộm cắp bạo động hay cướp biển. Vì vậy sau này, người ta đã đưa rủi ro cướp biển vào đơn bảo hiểm thân tàu. 32. So sánh đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển. Đơn bh và Giấy chứng nhận bh đều là bằng chứng của 1 HĐ bh nhưng về hình thức và cách sử dụng có khác nhau Nội dung của đơn bh gồm 2 mặt: mặt 1 ghi các chi tiết về hh, tàu, hành trình, ng bh và ng đc bh…mặt 2 in sẵn quy tắc, thể lệ bh của cty bh có liên quan Giấy chứng nhận bh chỉ có nội dung như mặt 1 của đơn bh 33. Trình bày bộ hồ sơ khiếu nại người bảo hiểm trong BH hàng hóa vận chuyển bằng đường biển. - Đơn bh hoặc Giấy chứng nhận bh, bản gốc - B/L bản gốc và HĐ thuê tàu - Hóa đơn thương mại bản chính - Hóa đơn về các chi phí khác nếu có - Giấy chứng nhận trọng lg, số lg - Biên bản kết toán nhận hàng với tàu - Phiếu đóng gói - Văn bản giấy tờ có liên quan đến việc đòi người thứ 3 bồi thường và trả lời của họ - Kháng nghị hàng hải/Nhật ký hàng hải - Thư khiếu nại có ghi rõ số tiền yêu cầu bồi thường 34. Các nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển. Bồi thường bằng tiền chứ k phải bằng hiện vật. Đồng tiền bồi thường là đồng tiền thỏa thuận trong HĐ. Nếu k có thỏa thuận thì nộp phí bh bằng đồng tiền nào, bồi thường bằng đồng tiền đó Về nguyên tắc, trách nhiệm của ng bh chỉ giới hạn trong phạm vi số tiền bh. Tuy nhiên khi cộng tiền tổn thất với các chi phí cứu hộ, phí giám định, chi phí đánh giá và bán lại hh bị tổn thất, chi phí đòi ng thứ 3 bồi thường, tiền đóng góp TTC thì dù có vượt quá số tiền bh, ng bh vẫn phải bồi thường 11
  • 12. Khi thanh toán tiền bồi thường, ng bh có thể khấu trừ nh khoản thu nhập của ng đc bh trong việc bán hàng và đòi ở ng thứ 3 35. Bảo hiểm thân tàu là gì? Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu? Sự cần thiết của bảo hiểm thân tàu? BH nh rủi ro, vật chất xảy ra đối với vỏ tàu, máy móc và các thiết bị trên tàu đồng thời bh cước phí, các chi phí hoạt động của tàu và một phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trong trường hợp 2 tàu đâm va nhau Đối tượng bh: vỏ tàu, máy móc thiết bị, cước phí hoạt động và 1 phần trách nhiệm trong vụ tàu đâm va nhau Sự cần thiết: - Vận tải đg biển chứa nhiều rủi ro - Tàu biển có trọng tải và dung tích lớn, vận tốc chậm, hành trình kéo dài, xác suất xảy ra rủi ro cao - Tàu biển hoạt động độc lập trên biển nên việc ứng cứu, hạn chế tổn thất gặp khó khăn - Trị giá tàu biển lớn - Hoạt động của tàu dễ gây tổn thất cho người khác - Hành vi ác ý của thủy thủ, thuyền viên trên tàu 36. Các loại hợp đồng bảo hiểm thân tàu? Sự khác nhau giữa các loại hợp đồng này. BH theo thời hạn BH chuyến BH chi phí BH thân tàu trong 1 thời gian nhất định =< 12 tháng Đk bh thân tàu mọi rủi ro Đk miễn bồi thường tổn thất riêng Đk miễn bồi thường tổn thất bộ phận 37. Trình bày phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm theo “Quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991. 12
  • 13. 38. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm về mặt không gian và thời gian đối với từng loại hợp đồng bảo hiểm thân tàu. 39. Các rủi ro được bảo hiểm theo các điều kiện bảo hiểm của ITC 1995. Bh này sẽ bh những tổn thất hoặc thiệt hại của đối tượng bh, gây ra bởi - Tai họa của biển, sông hồ hoặc các vùng nước khác - Cháy, nổ - Trộm cướp từ ngoài tàu - Vứt hàng xuống biến - Cướp biển - Đâm va phải phương tiện vận chuyển nội địa, cầu cảng hoặc trang thiết bị của cảng - Động đất, núi lửa phun, sét đánh - Tai nạn trong việc xếp, dỡ hoặc di chuyển hh hoặc nhiên liệu Và các rủi ro sau đây: - Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc các ẩn tỳ trong máy móc và vỏ tàu - Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu - Sơ suất của người sửa chữa, ng thuê tàu với đk người sữa chữa hoặc ng thuê tàu k phải là ng đc bh - Phá hoại của thuyền trưởng, sỹ quan thủy thủ - Đâm va phải máy bay hoặc các vật thể rơi từ máy bay 40. Nội dung của các điều kiện bảo hiểm thân tàu theo ITC 1995. 41. Nội dung của điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ TLO – ITC 1995. • Rủi ro đc bh Ng bh sẽ bồi thường tổn thất do các rủi ro sau đây gây ra _ Tai họa của biển, sông hồ, hoặc các vùng nước khác _ Cháy nổ _ Trộm cướp từ ngoài tàu _ Vứt hàng xuống biển _ Cướp biển _ Đâm va phải phương tiện vận chuyển nội địa, cầu cảng hoặc các trang thiết bị của cảng _ Động đất, núi lửa phun, sét đánh 13
  • 14. _ Tai nạn trong việc xếp, dỡ hoặc di chuyển hh hoặc nhiên liệu Và các rủi ro sau đây: - Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc các ẩn tỳ, trong máy móc và vỏ tàu - Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu - Sơ suất của người sửa chữa, ng thuê tàu với đk là người sửa chữa, ng thuê tàu k phải là ng đc bh - Phá hoại của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ - Đâm va phải máy bay, máy bay trực thăng hoặc vật thể tương tự hoặc các vật thể rơi từ máy bay • Cứu nạn • Ô nhiễm dầu 42. Nội dung của điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất bộ phận FODabs – ITC 1995. Bồi thường tổn thất cho - Tai nạn trong việc xếp, dỡ hoặc di chuyển hh hoặc nhiên liệu - Nổ trên tàu hoặc nơi khác - Nổ hay tai nạn đối với lò phản ứng hạt nhân ở trên tàu hay ở nơi khác - Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc ẩn tỳ trong máy móc hay vỏ tàu - Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu - Sơ suất của người sửa chữa với đk là ng sửa chữa k phải là ng đc bh - Đâm va phải máy bay - Đâm va phải phương tiện vận chuyển đg bộ, cầu cảng hay thiết bị của cảng - Động đất, núi lửa phun, sét đánh - Chi phí bảo tồn và tố tụng, cứu nạn - Trách nhiệm đâm va - Đóng góp TTC 43. Nội dung của điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng FPAabs – ITC 1995. Ng bh tuyệt đối k bồi thường tổn thất riêng là tổn thất bộ phận và các khiếu nại về tổn thất chung liên quan đến thiệt hại của vỏ tàu, nhưng sẽ bồi thường - Phần đóng góp của tàu về TTC liên quan đến thiệt hại của thiết bị, máy móc, nồi hơi, máy lạnh, hệ thống đèn điện… 14
  • 15. - Tổn thất bộ phận trong trường hợp cứu hỏa hoặc đâm va với tàu khác khi cứu nạn 44. Nội dung của điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro AR – ITC 1995. - Tai họa của biển, sông hồ hoặc các vùng nước khác - Cháy, nổ - Trộm cướp từ ngoài tàu - Vứt hàng xuống biển - Cướp biển - Đâm va phải phương tiện vận chuyển nội địa, cầu cảng hoặc trang thiết bị của cảng - Động đất, núi lửa phun, sét đánh - Tai nạn trong việc xếp dỡ hoặc di chuyển hh hoặc nhiên liệu - Nổ nồi hơi, gãy trục hoặc các ẩn tỳ trong máy móc và vỏ tàu - Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu - Sơ suất của ng sửa chữa, ng thuê tàu với đk ng sửa chữa, ng thuê tàu k phải là ng đc bh - Phá hoại của thuyền trưởng, sỹ quan thủy thủ - Đâm va phải máy bay hoặc các vật thể rơi từ máy bay - Trách nhiệm do ô nhiễm dầu - Trách nhiệm do tàu đâm va nhau - TTC và chi phí cứu nạn 45. Khi tai nạn đâm va xảy ra, người bảo hiểm thân tàu phải có trách nhiệm đối với các tổn thất thiệt hại nào của tàu được bảo hiểm. - ¾ số tiền mà ng đc bh phải trả cho 1 hay nhiều ng khác, mà theo quy định ng đc bh phải chịu trách nhiệm về: mất mát hoặc hư hỏng của tàu khác hoặc của tài sản trên tàu khác đó; chậm trễ hoặc mất tác dụng cho tàu khác hoặc tài sản trên tàu đó, TTC hay cứu nạn/cứu hộ theo HĐ của tàu khác hay tài sản trên đó mà ng đc BH phải trả do tàu đc BH đâm va phải bất kỳ tàu nào - Cả 2 tàu đâm va đều có lỗi thì việc bồi thường sẽ đc tính toán trên cơ sở nguyên tắc trách nhiệm chéo: Cụ thể là các chủ tàu coi như phải bồi 15
  • 16. thường cho nhau toàn bộ thiệt hại của bên kia mà k khấu trừ đi số tiền chênh lệch - Trong mọi trường hợp tổng trách nhiệm của ng bh trong 1 vụ đâm va k vượt quá ¾ giá trị bh của tàu 46. Phân tích và cho ví dụ minh họa về phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi. Để được bồi thường cho tổn thất này, chủ hàng phải tham gia điều kiện bảo hiểm nào? 47. Giải thích “Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi”. 48. Tổn thất của hàng hóa do tàu chuyên chở hàng đâm va vào tàu khác mà cả hai tàu đều có lỗi sẽ được bồi thường như thế nào? Cho ví dụ minh họa. 49. Theo nguyên tắc trách nhiệm chéo, các chủ tàu sẽ chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất thiệt hại cho nhau như thế nào? Cho ví dụ minh họa. 50. Phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc những yếu tố gì? Hoàn phí bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu được thực hiện như thế nào? Phí bh thân tàu phụ thuộc vào loại tàu, cỡ tàu, tuổi tàu, mục đích sử dụng, vùng biển kinh doanh, gt bh, đk bh, trang thiết bị, thuyền bộ, mức miễn thường, tỷ lệ lạm phát, tình hình tổn thất của đội tàu Phí bh đc hoàn lại khi: Hủy bỏ HĐ Tàu ngưng hoạt động từ 30 ngày liên tục trở lên Sự thỏa thuận giữa 2 bên trong HĐ Cách tính hoàn phí: Giả sử: số tiền bảo hiểm (sum insured) là 4tr USD. Tỷ lệ phí bảo hiểm cho cả năm là: 2,75%. Tỷ lệ hoàn phí khi tàu ngưng hoạt động mà công ty bảo hiểm đưa ra là 85% phí năm. Tỷ lệ phí bảo hiểm giữ lại khi tàu sửa chữa là 50% phí năm, không sửa chữa là 25 %. Số phí hoàn lại: a) Khi tàu ngưng hoạt động để sửa chữa trong vòng 62 ngày liên tục (2 qualifying periods) 16
  • 17. (85% * 2,75%) = 2,3375 % 2,3375% - 50% * 2,3375% = 1,1688% Suy ra tỷ lệ hoàn phí cho 1 tháng là: 1,1688% /12 = 0,0974% Số phí hoàn lại: 0,0974 % * 2 * 4tr USD = 7.792 USD b) Khi tàu ngưng hoạt động và không sửa chữa trong vòng 92 ngày liên tục (3 qualifying periods) 85% * 2,75% = 2,3375% 2,3375% - 25% * 2,3375% = 1,7531%/12 = 0,1461% * 3 * 4tr USD = 17.568 USD c) Tàu ngưng hoạt động trong 30 ngày liên tục, trong đó, 20 ngày là sửa chữa và 10 ngày không sửa chữa: tỷ lệ hoàn phí được tính theo ngày - 20 ngày sửa chữa: (số liệu ở ví dụ trên): (0,0974%/30 ngày) * 20 ngày = 0,0649% - 10 ngày không sửa chữa: 0,1461 % / 30 ngày * 10 ngày = 0,0487% - Suy ra số phí hoàn lại: (0,0649% + 0,0487%)* 4tr USD = 4.544 USD Lưu ý: Khi tàu ngưng hoạt động để sửa chữa những hao mòn và cũ kỹ thông thường của tàu hoặc sửa chữa theo các khuyến cáo của Cơ quan Đăng kiểm cuả tàu thì không áp dụng mức giữ lại cho trường hợp tàu đang sửa chữa mà áp dụng mức giữ lại khi tàu ngưng hoạt động và không sửa chữa khi tính toán việc hoàn phí. 51. Phân biệt trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P&I trong tai nạn đâm va của tàu được bảo hiểm. 52. Trình bày trách nhiệm dân sự mà chủ tàu phải gánh chịu trong quá trình kinh doanh khai thác tàu. Trách nhiệm đối với con người : chủ tàu phải có trách nhiệm đối với sỹ quan, thủy thủ, thuyền viên hay những người làm công hoặc những công nhân khuân vác trên tàu hoặc người thứ ba nào khác nếu tàu gây ra tai nạn cho họ. Chủ tàu sẽ chịu trách nhiệm đối với những thương tích, tai nạn, ốm đau, chết chóc đối với những người này. Trách nhiệm dân sự của chủ tàu trong tai nan đâm va: Trong trường hợp đâm va giữa tàu với tàu : bảo hiểm trách nhiệm dân sự sẽ bồi thường cho chủ tàu tất cả những khoản mà bảo hiểm thân tàu chưa bồi thường, cụ thể + ¼ trách nhiệm đâm va còn lại 17
  • 18. + Khoản chênh lệch do ¾ trách nhiệm đâm va lớn hơn ¾ số tiền bảo hiểm thân tàu Trường hợp đâm va giữa tàu với các vật thể cố định: cầu cảng, giàn khoan, đê, kè…: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu sẽ bồi thường cho chủ tàu tất cả các khoản tiền mà chủ tàu phải chịu trách nhiệm bồi thường. - Trách nhiệm đối với tàu bị đắm (tổn thất toàn bộ): ở những nơi không cho phép để nguyên xác tàu bị đắm thì chủ tàu phải thực hiện các công việc sau : đánh dấu vị trí xác tàu, thắp sáng ban đêm, trục vớt tàu, di chuyển xác tàu, phá hủy xác tàu trong trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn cho các tàu khác. Toàn bộ các chi phí này sẽ được bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu bồi thường cho chủ tàu. - Trách nhiệm dân sự đối với ô nhiễm môi trường do dầu và hàng hóa chuyên chở trên tàu gây ra trong các vụ tai nạn, tổn thất của tàu như bị thủng, mắc cạn, chìm đắm, … : chủ tàu phải tiến hành các biện pháp ngăn cảng lây lan, dọn váng dầu, tiền phạt ô nhiễm ,… - Trách nhiệm đối với hàng hóa chuyên chở : bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu sẽ bồi thường cho trách nhiệm của chủ tàu đối với hàng hóa bị tổn thất trong các trường hợp sau : + Do lỗi thương mại của chủ tàu (Hàng bị mất khi còn nằm trong sự bảo quản của tàu, hàng bị giao thiếu số lượng, bao kiện (tàu chuyến), hàng bị hỏng do rò rỉ từ hàng hóa khác, …) + Thiếu cần mẫn hợp lý để cung cấp một con tàu có đủ khả năng đi biển 53. Trình bày sự hình thành các hội bảo hiểm P&I và các nguyên tắc hoạt động của hội. Nguyên tắc tương hỗ, thể hiện - Hoạt động của hội k nhằm mục đích kiếm lời của các hội viên. Mọi khoản chi của hội đều dựa trên sự đóng góp của các hội viên - Sự giúp đỡ của hội đối với các hội viên trong giải quyết các tranh chấp, kiện tụng, bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ 54. Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của hội bảo hiểm P&I và các công ty bảo hiểm phi nhân thọ. 18
  • 19. P&I Bh phi nhân thọ Hội viên vừa là ng bh vừa là ng đc bh Phí bh thay đổi, dựa trên thực tế là việc k thể dự đoán chính xác đc các tổn thất xảy ra trong năm kế tiếp là bao nhiêu cũng như các khoản phải chi bồi thường của hội cho trách nhiệm dân sự của hội viên trong nhiều vụ việc phải trải qua nhiều năm mới thực hiên Phí bh cố định K trên cơ sở kiếm lợi nhuân, thu phí bh cho các hội viên trên cơ sở tương hỗ Tìm kiếm lợi nhuận trong dịch vụ bh, thu phí bh trên cơ sở bên cạnh việc có thể bồi thường, trang trải cho hoạt động của cty thì còn có lãi Trách nhiệm của Hội đối với hội viên là k giới hạn, loại trừ trách nhiệm về o nhiễm dầu (tối đa là 500 triệu USD) Hạn chế trách nhiệm của mình ở mức số tiền bh K chỉ nhận bảo hiểm mà còn phục vụ và giúp đỡ các chủ tàu 55. Trình bày những rủi ro cơ bản thuộc nhóm bảo hiểm P&I. 56. Trách nhiệm của người bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấm dứt trong những trường hợp nào? Thay đổi cty đăng kiểm của tàu Thay đổi, đình chỉ, gián đoạn, thu hồi hoặc hết hạn cấp hạng tàu Giám định định kỳ của tàu bị quá hạn, trừ trường hợp công ty đăng kiểm đồng ý gia hạn Thay đổi về sở hữu tàu hoặc cờ tàu, chuyển quyền quản lí tàu, hoặc cho thuê định hạn trơn, bị tước quyền sở hữu hay quyền sử dụng… CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 57. Bảo hiểm hàng không là gì? Các loại hình của bảo hiểm hàng không. BH hàng không là bh những rủi ro trên không, trên bộ…liên quan tới 1 hành trình chuyên chở bằng đường hàng không 19
  • 20. - Bh thân máy bay: bao gồm vỏ, máy và trang thiết bị của máy bay - Bh trách nhiệm dân sự của người đc bh đối với hành khách, hành lí, hàng hóa và tư trang của hành khách - Bh trách nhiệm dân sự của ng đc bh đối với ng thứ 3 - Bh trách nhiệm đối với sản phẩm - Bh tai nạn cá nhân - Bh rủi ro chiến tranh - Bh rủi ro bắt cóc, chiếm đoạt - Bh trách nhiệm dân sự của chủ sân bay và ng điều hành bay - Bh mất khả năng sử dụng - Bh hh vận chuyển bằng đg hàng không 58. Trình bày các rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệm theo quy tắc chung về bảo hiểm hàng không năm 1991 của Việt Nam – QTC 1991. • BH mọi rủi ro o Tổn thất toàn bộ hoặc bộ phận xảy ra đối với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra trong thời gian đc bh o Chi phí cần thiết và hợp lý trong trường hợp khẩn cấp mà ng đc bh đã phải chịu do các hành vi nhằm bh an toàn cho máy bay như cố ý gây hỏng hoặc phải hạ cánh bắt buộc, nhưng tối đa k vượt quá 10% giá trị bh của chiếc máy bay đó o Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bh o Loại trừ: trường hợp hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lg, gẫy vỡ, hỏng hóc hoặc trục trặc xảy ra bên trong bất kỳ bộ phận nào của máy bay cũng như hậu quả do những hiện tượng vừa nêu trong phạm vi bộ phận đó gây ra, hư hỏng xảy ra đối với bất kỳ bộ phận nào do nh vật có tác dụng phá hủy dần dần, lâu dài gây ra. Tuy nhiên nếu các trường hợp vừa nêu trên gây ra tai nạn bất ngờ đối với máy bay thì sẽ đc bồi thường theo toàn bộ các điều khoản của đk A • BH tổn thất toàn bộ: chịu trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ thực tế hoặc ước tính toàn bộ xảy ra đối với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra trong thời gian đc bh 20
  • 21. 59. Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với người thứ ba theo QTC 1991. 60. Trình bày các rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không theo ICC 1982. 61. Trình bày các rủi ro loại trừ chung trong bảo hiểm hàng không theo QTC 1991. 62. Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa theo QTC 1991. 63. Trình bày thời hạn bảo hiểm đối với bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không theo ICC 1982. CHƯƠNG 4: BẢO HIỂM HỎA HOẠN 64. Phân tích sự cần thiết của bảo hiểm cháy nổ. 65. Đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là gì? Ví dụ. 66. Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt: Rủi ro nổ trong rủi ro cơ bản có gì giống và khác với rủi ro nổ trong các rủi ro đặc biệt? 67. Các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt? Cho ví dụ minh họa. 68. Phân tích các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. 69. Rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào? 70. Phí bảo hiểm hỏa hoạn phụ thuộc vào những yếu tố gì? 71. Trình bày số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt. 72. Trình bày giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 73. Phí bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt PHẦN BÀI TẬP - Bài tập về phân bổ tổn thất chung - Bài tập về tính toán trị giá bảo hiểm, phí bảo hiểm của một lô hàng; tính toán số tiền bồi thường trong các trường hợp tổn thất 21
  • 22. BAN GIÁM ĐỐC DUYỆT Q. TRƯỞNG BỘ MÔN 22