SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  11
Télécharger pour lire hors ligne
1
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
Ví dụ: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thu nhập của người dân bị
thu hồi đất ở các khu công nghiệp.
I. Vấn đề nghiên cứu
- Quá trình hình thành & phát triển các khu công nghiệp (KCN). Dẫn đến, Thu
hồi đất trên địa bàn cả nước, nhất là ở vùng nông thôn. Quan tâm một cách đầy
đủ đến sự thay đổi cuộc sống và thu nhập của người dân bị mất đất.
- Những hộ nông dân bị thu hồi đất phải đương đầu với sự thay đổi nguồn lực để
tạo ra sinh kế và thu nhập của mình.
- Một nguyên lý cơ bản của thu hồi đất là phải đảm bảo cho người dân có cuộc
sống và thu nhập thay đổi theo hướng tốt hơn và giới hạn là ít nhất là ngang
bằng như trước khi bị thu hồi đất.
- Tìm hiểu về thay đổi thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người
dân bị thu hồi đất là một thách thức của các nhà khoa học và chính sách.
II. Khung lý thuyết
- ADB (1995) chỉ ra rằng những người ảnh hưởng nên được hỗ trợ để họ cải
thiện mức sống, hoặc ít nhất là bằng cuộc sống cũ hoặc cao hơn trước khi họ bị
thu hồi đất và di chuyển.
- Theo Ngân hàng thế giới (2004), phục hồi thu nhập là một phần quan trọng của
chính sách thu hồi đất khi những người bị ảnh hưởng mất đi cơ sở sản xuất,
kinh doanh, việc làm hoặc các nguồn thu nhập khác.
Các phương án tạo thu nhập
- (1) Tín dụng trực tiếp đối với kinh doanh nhỏ và tự làm; (2) Xây dựng các kỹ
năng thông qua đào tạo; (3) Hỗ trợ trong việc tìm kiếm các cơ hội trong các
doanh nghiệp nhà nước và tư nhân; (4) Ưu tiên đối với những người bị ảnh
hưởng trong việc tuyển chọn lao động liên quan đến dự án hoạt động.
Giả thiết H0:
- Thay đổi thu nhập của hộ thu hồi đất phụ thuộc vào (1) Trình độ học vấn của
chủ hộ, (2) Tuổi của chủ hộ, (3) Tỷ lệ phụ thuộc, (4) Số lao động trong hộ, (5)
Diện tích đất bị thu hồi, (6) Sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất kinh doanh
sau khi bị thu hồi đất, (7) lao động được làm việc trong KCN.
III. Dạng tổng quát của mô hình Hồi quy Binary Logistics
Trong hồi quy tuyến tính đơn, các biến độc lập Xi và phụ thuộc Y là biến số liên tục
liên hệ qua phương trình:
Y= + ∑ +u (1)
Với Xi là biến độc lập, Y là biến phụ thuộc
2
Trong hồi quy Logistic, biến phụ thuộc Y chỉ có 2 trạng thái 1 (ví dụ: Thu nhập hộ
tăng sau thu hồi đất) và 0 (ví dụ: Thu nhập hộ không tăng sau thu hồi đất). Muốn đổi
ra biến số liên tục người ta tính xác suất của 2 trạng thái này. Nếu gọi P là xác suất để
một biến cố xảy ra (ví dụ: Thu nhập hộ tăng sau thu hồi đất), thì 1-P là xác suất để
biến cố không xảy ra (ví dụ: Thu nhập hộ không tăng sau thu hồi đất). Phương trình
hồi quy Logistic phát biểu:
Phương trình hồi quy Binary Logistics
Ln [
( )
( )
] = + + +…+ (2)
Trong đó:
( ) = : Xác suất xảy ra sự kiện. Trong bài này là xác suất để hộ gia đình bị thu
hồi đất tăng thu nhập
( )= 1- : Xác xuất không xảy ra sự kiện. Trong bài này là xác suất để hộ gia
đình bị thu hồi dất không tăng thu nhập.
Xi: Các biến độc lập; Ln: Log của cơ số e (e = 2.714).
Hệ số Odds:
=
( )
( )
Thế vào (2) ta được: Ln(Odds) = + + +…+ (3)
Đây là một dạng hàm Logit. Từ đó suy ra, hàm Ln của hệ số Odds là một hàm hồi quy
tuyến tính với các biến độc lập Xi.
Hàm xác suất trên được gọi là hàm phân bố logistic. Trong hàm logistic này khi nhận
các giá trị từ -∞ đến +∞ thì xác suất Pi nhận giá trị từ 0 đến 1. Do là phi tuyến đối với
X và các tham số và Y chỉ nhận một trong hai giá trị 0 –> 1, vì vậy chúng ta không thể
áp dụng trực tiếp phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để ước lượng các tham số
của phương trình, người ta dùng ước lượng hợp ý tối đa (Maximum Likelihood) để
ước lượng Bi.
Dạng hàm dự báo hồi quy Binary Logistics:
Từ phương trình (3), ta có thể tính được xác suất tiên đoán về hài lòng theo trị số của
Xi như sau:
3
( )
E(Y/Xi): Xác suất để Y = 1 xuất hiện khi biến độc lập Xi có giá trị cụ thể.
IV. Dữ liệu:
Điều tra trực tiếp 120 hộ gia đình bị thu hồi đất tại khu công nghiệp A Tp. HCM.
File SPSS: Data thu hoi dat
Tên biến Ký hiệu Định nghĩa Đơn vị
tính
Giả
thuyết
Biến phục
thuộc
Y Biến nhị phân (Dummy),
Biến Dummy, nhận giá trị 1
khi thu nhập của hộ tăng
lên, và là giá trị 0 nếu thu
nhập của hộ không tăng.
Trình độ
học vấn
Học_vấn
(X1)
Số năm đi học của chủ hộ Năm +
Tuổi của
chủ hộ
Tuổi
(X2)
Là số tuổi của chủ hộ Năm +
Tỷ lệ phụ
thuộc
Tỷ_lệ_phụ_thuộc
(X3)
Tỷ lệ giữa số người nằm
ngoài độ tuổi lao động trên
tổng số người trong gia đình
% -
Số lao động
trong hộ
Số_người
(X4)
Số lao động trong hộ gia
đình
Người +
Diện tích
đất bị thu
hồi
Diện_tích_đất_thu_
hồi
(X5)
Diện tích đất nông nghiệp
và phi nông nghiệp bị thu
hồi
M2
+
Sử dụng
tiền đền bù
để đầu tư
sản xuất
kinh doanh
Tiền_đầu_tư
(X6)
Tiền_đầu-tư là biến giả.
Nếu hộ sử dụng tiền đền bù
để đầu tư sản xuất kinh
doanh sau khi bị thu hồi đất
thì Tiều_đầu_tư = 1; nếu
+
4
không thì Tiều_đầu_tư = 0
Lao động
được làm
việc khu
công nghiệp
Được_làm_việc
(X7)
Được_làm_việc là biến giả.
X7 = 1 nếu hộ có lao động
làm việc trong khu công
nghiệp; và X7 = 0 nếu hộ
không có lao động làm việc
trong khu công nghiệp.
+
V. Dạng tổng quát của mô hình hồi quy Binary Logistics
Phương trình:
Ln [
( )
( )
] = + + +…+ (2)
Trong đó:
( ) = : Xác suất xảy ra sự kiện. Trong bài này là xác suất để hộ gia đình bị thu
hồi đất tăng thu nhập
( )= 1- : Xác xuất không xảy ra sự kiện. Trong bài này là xác suất để hộ gia
đình bị thu hồi dất không tăng thu nhập.
Xi: Các biến độc lập; Ln: Log của cơ số e (e = 2.714).
Ý nghĩa:
Giả định X1: số năm đi học của chủ hộ (năm); hệ số hồi quy B1 = 0.308.
Nếu chủ hộ gia đình tăng thêm 1 năm đi học, với điều kiện các yếu tố khác không đổi,
thì Log của tỷ lệ xác suất cải thiện thu nhập so với xác suất không cải hiện thu nhập
tăng thêm 0.308 lần.
Cách giải thích này không rõ nghĩa lắm trong phân tích kinh tế có cách giải thích thay
thế như sau;
Đặt P0: Xác suất ban đầu; P1: Xác suất thay đổi. P1 được tính theo công thức sau:
( )
Khi B = 0.308; P0 = 10%; e = 2.714 thế vào tính P1 kết quả như sau:
( ) ( ) ( )
Như vậy, khi chủ hộ gia đình tăng thêm 1 năm đi học, xác suất cải thiện thu nhập của
hộ sẽ tăng lên 13.1% tức là tăng thêm 3.1% so với xác suất ban đầu là 10%.
Khái quát:
5
( )
Khi yếu tố Xk tăng lên một đơn vị thì xác suất cải thiện thu nhập của một hộ gia đình
sẽ chuyển dịch từ P0 sang P1.
Sử dụng chương trình SPSS
Từ Menu Analyse / Regresion / Binary Logistic
VI. Hệ thống kiểm định
1. Kiểm định Wald
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for
EXP(B)
Lower Upper
Step
1
a
Học_vấn .315 .110 8.205 1 .004 1.370 1.105 1.700
Tuổi .019 .026 .556 1 .456 1.019 .969 1.073
Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.773 1.732 4.743 1 .029 .023 .001 .686
Số_người 1.118 .362 9.522 1 .002 3.059 1.504 6.222
Diện_tích_đất_thu_hồi .000 .000 11.150 1 .001 1.000 .999 1.000
Tiền_đầu_tư 2.223 .669 11.045 1 .001 9.237 2.489 34.274
Được_làm_việc 1.457 .591 6.079 1 .014 4.293 1.348 13.672
Constant -4.164 1.984 4.404 1 .036 .016
a. Variable(s) entered on step 1: Học_vấn, Tuổi, Tỷ_lệ_phụ_thuộc, Số_người, Diện_tích_đất_thu_hồi,
Tiền_đầu_tư, Được_làm_việc.
- Nhìn vào bảng trên, ta thấy Sig của biến tuổi (tuổi của chủ hộ) là 0.456 > 0.1
nên mối liên hệ giữa sự thay đổi thu nhập của hộ và tuổi của chủ hộ không có ý
nghĩ thống kê.
- Giá trị Sig của các biến Học_vấn, Tỷ_lệ_phụ_thuộc, số_người,
Diện_tích_đất_thu_hồi, Tiền_đầu_tư, Được_làm_việc lần lượt là 0.004, 0.029,
0.002, 0.001, 0.001, 0.014 < 0.04 nên mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và các
biến độc lập còn lại có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy chung là trên 96%.
Thực hiện phân tích hồi quy Binary Logistic bằng SPSS và loại biến Tuổi (Sig < 0.05)
được kết quả như sau:
B S.E. Wald df Sig. Mức ý nghĩa
Step 1
a
Học_vấn .286 .101 8.075 1 .004 Mức tin cậy > 99%
Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.755 1.724 4.742 1 .029 Mức tin cậy > 97%
6
Số_người 1.150 .362 10.076 1 .002 Mức tin cậy > 99%
Diện_tích_đất_thu_hồi .000 .000 11.044 1 .001 Mức tin cậy > 99%
Tiền_đầu_tư 2.288 .666 11.816 1 .001 Mức tin cậy > 99%
Được_làm_việc 1.525 .584 6.813 1 .009 Mức tin cậy > 99%
Constant -3.143 1.381 5.180 1 .023 Mức tin cậy > 97%
- Từ kết quả phân tích hồi quy Logistic trên ta thấy, giá trị mức ý nghĩa Sig của
các biến đều có giá trị < 0.05 nên các biến độc lập trong mô hình hồi quy
Binary Logistic có mối tương quan với biến phụ thuộc là mức độ tăng (giảm)
thu nhập khi thu hồi đất. Mức ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy trên đều
có độ tin cậy trên 97%, dấu của các hệ số hồi quy phù hợp với mong đợi.
2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình (Kiểm định Omnibus)
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 1
Step 72.902 6 .000
Block 72.902 6 .000
Model 72.902 6 .000
- Dựa vào kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình, ta có Sig. < 0.05 như
vậy mô hình tổng quát cho thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các
biến độc lập trong mô hình có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy trên 99%.
3. Kiểm định mức độ giải thích của mô hình
Model Summary
Step -2 Log likelihood Cox & Snell R
Square
Nagelkerke R
Square
1 90.743
a
.455 .612
a. Estimation terminated at iteration number 6 because
parameter estimates changed by less than .001.
7
- Hệ số mức độ giải thích của mô hình: Nagelkerke = 0.612. Điều này có
nghĩa là 61.2% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi 6 biến độc
lập trong mô hình, còn lại là do các yếu tố khác.
4. Kiểm định mức độ dự báo tính chính xác của mô hình
Classification Table
a
Observed
Predicted
(Y) So sánh sự thay đổi thu
nhập của hộ sau thu hồi đất
với trước thu hồi đất
Percentage
Correct
Thu nhập của
hộ không tăng
Thu nhập của
hộ tăng
Step 1
(Y) So sánh sự thay đổi
thu nhập của hộ sau thu
hồi đất với trước thu hồi
đất
Thu nhập của hộ không
tăng
58 11 84.1
Thu nhập của hộ tăng 11 40 78.4
Overall Percentage 81.7
a. The cut value is .500
- Trong 69 trả lời thu nhập của hộ không tăng (xét theo cột gồm 58 và 11), mô
hình dự báo chính xác là 58. Vậy tỷ lệ đúng là 84.1%
- Tương tự, trong 51 trả lời thu nhập của hộ tăng (xét theo cột gồm 11 và 40), mô
hình dự báo chính xác là 40. Vậy tỷ lệ đúng là 78.4%. Vậy tỷ lệ dự báo đúng
của toàn bộ mô hình là 81.7%
5. Thảo luận kết quả hồi quy
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for
EXP(B)
Lower Upper
Step
1
a
Học_vấn .286 .101 8.075 1 .004 1.331 1.093 1.622
Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.755 1.724 4.742 1 .029 .023 .001 .687
Số_người 1.150 .362 10.076 1 .002 3.160 1.553 6.429
Diện_tích_đất_thu_hồi .000 .000 11.044 1 .001 1.000 .999 1.000
Tiền_đầu_tư 2.288 .666 11.816 1 .001 9.859 2.674 36.348
Được_làm_việc 1.525 .584 6.813 1 .009 4.597 1.462 14.451
8
Constant -3.143 1.381 5.180 1 .023 .043
a. Variable(s) entered on step 1: Học_vấn, Tỷ_lệ_phụ_thuộc, Số_người, Diện_tích_đất_thu_hồi, Tiền_đầu_tư,
Được_làm_việc.
a) Biến Học_vấn: Số năm đi học của chủ hộ. Có B1 = 0.339 , = 10% và =
1.331
=
( )
=
( )
= 0.129 = 12.9%
Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng
khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này có thêm 1
năm học, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 12.9% (tăng 2.9% so với
xác suất ban đầu là 10%).
b) Biến Tỷ_lệ_phụ_thuộc: tỷ lệ phụ thuộc. Có B2 = - 3.755, = 10% và =
0.023
=
( )
=
( )
= 0.003 = 0.3%
Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng
khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này có thêm 1%
tỷ lệ phụ thuộc, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 0.3% (giảm 9.7% so
với xác suất ban đầu là 10%).
c) Biến Số_người: Số lao động trong hộ gia đình. Có B3 = 1.150, = 10% và
= 3.160
=
( )
=
( )
= 0.260 = 26.0%
Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng
khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này có thêm 1 lao
động trong hộ gia đình, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 26.0% (tăng
16.0% so với xác suất ban đầu là 10%).
d) Biến Diện_tích_đất_thu_hồi: Diện tích đất bị thu hồi. Có B4 = 0.000, =
10% và = 1.000
=
( )
=
( )
= 0.100 = 10%
Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng
khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này bị thu hồi
thêm 1 m2
đất, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 10.0% (không thay đổi
so với xác suất ban đầu là 10%).
9
e) Biến Tiền_đầu_tư: Hộ dùng tiền đền bù đầu tư sản xuất kinh doanh. Có B5 =
2.288, = 10% và = 9.859
=
( )
=
( )
= 0.523 = 52.3%
Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng
khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này dùng tiền đền
bù đầu tư sản xuất kinh doanh, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 52.3%
(tăng 42.3% so với xác suất ban đầu là 10%).
f) Biến Được_làm_việc: Hộ có lao động làm việc trong khu công nghiệp. Có B6
= 1.525, = 10% và = 4.597
=
( )
=
( )
= 0.338 = 33.8%
Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng
khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này có thêm 1 lao
động làm việc trong khu công nghiệp, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là
33.8% (tăng 23.8% so với xác suất ban đầu là 10%).
6. Vai trò ảnh hưởng của các yếu tố
Từ đó, ta xác định được vai trò ảnh hưởng của các yếu tố được lập trong bảng sau:
Bảng: Tổng hợp các biến có ý nghĩa thống kê.
Stt Biến B EXP(B)
Xác suất
ban đầu
P0 =
10%
Tốc độ
tăng
(giảm)
%
Vị trí
ảnh
hưởng
P1
1 Học_vấn .286 1.331 12.9% 2.9% 5
2 Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.755 0.023 0.3% -9.7% 4
3 Số_người 1.150 3.160 26.0% 16.0% 3
4 Diện_tích_đất_thu_hồi .000 1.000 10.0% 0.0% 6
5 Tiền_đầu_tư 2.288 9.859 52.3% 42.3% 1
6 Được_làm_việc 1.525 4.597 33.8% 23.8% 2
Trong các biến ảnh hưởng đến cãi thiện thu nhập, biến Tiền_đầu_tư (sử dụng tiền
đền bù đất đầu tư vào sản xuất kinh doanh) có ảnh hưởng mạnh nhất, và còn lại theo
thứ tự là: Được_làm_việc (hộ có lao động làm việc trong KCN), Số_người (Số lao
động của hộ), Tỷ_lệ_phụ_thuộc (Tỷ lệ phụ thuộc), Học_vấn (Số năm đi học),
Diện_tích_đất_thu_hồi (Diện tích đất thu hồi).
7. Dự báo của mô hình hồi quy Logistic
10
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for
EXP(B)
Lower Upper
Step
1
a
Học_vấn .286 .101 8.075 1 .004 1.331 1.093 1.622
Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.755 1.724 4.742 1 .029 .023 .001 .687
Số_người 1.150 .362 10.076 1 .002 3.160 1.553 6.429
Diện_tích_đất_thu_hồi .000 .000 11.044 1 .001 1.000 .999 1.000
Tiền_đầu_tư 2.288 .666 11.816 1 .001 9.859 2.674 36.348
Được_làm_việc 1.525 .584 6.813 1 .009 4.597 1.462 14.451
Constant -3.143 1.381 5.180 1 .023 .043
a. Variable(s) entered on step 1: Học_vấn, Tỷ_lệ_phụ_thuộc, Số_người, Diện_tích_đất_thu_hồi, Tiền_đầu_tư,
Được_làm_việc.
Phương trình hồi quy Logistic tổng quát có dạng:
( )
Từ bảng kết quả phân tích hồi quy Logistic, ta viết được phương trình tương quang
Logistic theo hướng kinh tế như sau:
Ln(Odds) = -3.143 + 0.286* học_vấn – 3.755* Tỷ_lệ_phụ_thuộc + 1.15* Số_người +
0.000* Diện_tích_đất_thu_hồi + 2.288* Tiền_đầu_tư + 1.525* Được_làm_việc
( )
( )
( )
E (Y/X): Xác suất để Y = 1 xuất hiện khi biến độc lập X có giá trị cụ thể Xi.
Dự báo mức độ hài lòng của du khách có các yếu tố như sau:
Nếu một hộ bị thu hồi đất có các yếu tố như sau:
Biến Học_v
ấn
Tỷ_lệ_phụ_t
huộc
Số_ng
ười
Diện_tích_đất_t
hu_hồi
Tiền_đầu
_tư
Được_làm
_việc
Const
ant
B 0.286 -3.755 1.15 0 2.288 1.525 -3.143
Giá trị của
các biến 12 0.1 4 500 1 1
Dựa vào số liệu trên tính Ln(Odds) và thế vào phương trình sau:
11
( )
( )
( )
Kết luận: Mô hình cho biết khả năng hộ này tăng thu nhập tới 99.98%.
Nếu một hộ bị thu hồi đất có các yếu tố như sau:
Biến Học_v
ấn
Tỷ_lệ_phụ_t
huộc
Số_ng
ười
Diện_tích_đất_t
hu_hồi
Tiền_đầu
_tư
Được_làm
_việc
Const
ant
B 0.286 -3.755 1.15 0 2.288 1.525 -3.143
Giá trị của
các biến
12 0.3 3 500 0 0
Dựa vào số liệu trên tính Ln(Odds) và thế vào phương trình sau:
( )
( )
( )
Kết luận: Mô hình cho biết khả năng hộ này tăng thu nhập tới 93.17%.
8. Kết luận và dự báo chính sách
Kết luận: Có 6 yếu tố ảnh hưởng đến cãi thiện thu nhập cho các hộ bị thu hồi đất và
theo thứ tự ảnh hưởng là: (1) Sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất – kinh doanh; (2)
Lao động được làm việc khu công nghiệp; (3) Số lao động trong hộ; (4) Tỷ lệ phụ
thuộc; (5) Số năm đi học của chủ hộ và (6) Diện tích đất bị thu hồi.
Gợi ý chính sách:
1. Hướng dẫn vào tạo điều kiện cho các hộ sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất
– kinh doanh.
2. Quan tâm đến ưu tiên sử dụng lao động của các hộ gia đình bị thu hồi đất vào
làm việc cho các công ty trong khu công nghiệp.
3. Có chính sách ưu tiên tuyển dụng lao động và chính sách xã hội cho những hộ
nhiều diện tích dất bị thu hồi và hộ có tỷ lệ phụ thuộc cao.
4. Khuyến khích và tạo điều kiện cho người dân được đến trường, đặc biệt là đối
với những hộ gia đình có đất bị thu hồi.
5. Khuyến khích hộ gia đình nhận tiền giải tỏa thu hồi đất nhanh để tăng diện tích
đất cho các khu công nghiệp và đồng thời tăng thu nhập của các hộ gia đình.
- - - o0o - - -

Contenu connexe

Tendances

3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinhHiếu Kều
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemLong Hoang Van
 
De xs tk k 14 2012
De xs  tk k 14 2012De xs  tk k 14 2012
De xs tk k 14 2012dethinhh
 
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tínhPhân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tínhTài Tài
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng Mơ Vũ
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thắng Nguyễn
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêLe Nguyen Truong Giang
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Rain Snow
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊThắng Nguyễn
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Học Huỳnh Bá
 
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưCleverCFO Education
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1Mon Le
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 

Tendances (20)

3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiem
 
De xs tk k 14 2012
De xs  tk k 14 2012De xs  tk k 14 2012
De xs tk k 14 2012
 
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tínhPhân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy và ngôn ngữ R (1): Phân tích hồi quy tuyến tính
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLIBÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
BÀI TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ: PHÂN PHỐI BERNOULLI
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tưBài giảng thẩm định dự án đầu tư
Bài giảng thẩm định dự án đầu tư
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 

Similaire à MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS

Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Cẩm Thu Ninh
 
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúaKinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúaPhahamy Phahamy
 
Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4hung bonglau
 
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaĐề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaPhahamy Phahamy
 
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703OnTimeVitThu
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảCẩm Thu Ninh
 
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptchuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptPrawNaparee
 
Lecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionLecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionPhuong Tran
 
Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Phuong Tran
 
Giải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxGiải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxUyenPham407604
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyLe Nguyen Truong Giang
 
Kinh te lương chương 2
Kinh te lương chương  2Kinh te lương chương  2
Kinh te lương chương 2hung bonglau
 
Mpp04 521-r1501 v
Mpp04 521-r1501 vMpp04 521-r1501 v
Mpp04 521-r1501 vTrí Công
 
De ngan 17.01.07 dap an
De ngan 17.01.07 dap anDe ngan 17.01.07 dap an
De ngan 17.01.07 dap anbich_thanh2601
 

Similaire à MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS (16)

Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1
 
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúaKinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
 
Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4
 
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaĐề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
 
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
 
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptchuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
 
Lecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionLecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeression
 
Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression
 
Giải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docxGiải bải tập chi tiết.docx
Giải bải tập chi tiết.docx
 
C5
C5C5
C5
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
Kinh te lương chương 2
Kinh te lương chương  2Kinh te lương chương  2
Kinh te lương chương 2
 
Mpp04 521-r1501 v
Mpp04 521-r1501 vMpp04 521-r1501 v
Mpp04 521-r1501 v
 
De ngan 17.01.07 dap an
De ngan 17.01.07 dap anDe ngan 17.01.07 dap an
De ngan 17.01.07 dap an
 

Plus de 希夢 坂井

QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.希夢 坂井
 
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.希夢 坂井
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Doing business with Japanese
Doing business with JapaneseDoing business with Japanese
Doing business with Japanese希夢 坂井
 
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale CarnegieEbook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie希夢 坂井
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học希夢 坂井
 
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...希夢 坂井
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉOMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO希夢 坂井
 
Market leader upper's questions
Market leader upper's questionsMarket leader upper's questions
Market leader upper's questions希夢 坂井
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper IntermediateNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate希夢 坂井
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)希夢 坂井
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...希夢 坂井
 
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)希夢 坂井
 
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com希夢 坂井
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 

Plus de 希夢 坂井 (15)

QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
 
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Doing business with Japanese
Doing business with JapaneseDoing business with Japanese
Doing business with Japanese
 
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale CarnegieEbook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học
 
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉOMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
 
Market leader upper's questions
Market leader upper's questionsMarket leader upper's questions
Market leader upper's questions
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper IntermediateNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
 
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
 
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 

MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS

  • 1. 1 MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS Ví dụ: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thu nhập của người dân bị thu hồi đất ở các khu công nghiệp. I. Vấn đề nghiên cứu - Quá trình hình thành & phát triển các khu công nghiệp (KCN). Dẫn đến, Thu hồi đất trên địa bàn cả nước, nhất là ở vùng nông thôn. Quan tâm một cách đầy đủ đến sự thay đổi cuộc sống và thu nhập của người dân bị mất đất. - Những hộ nông dân bị thu hồi đất phải đương đầu với sự thay đổi nguồn lực để tạo ra sinh kế và thu nhập của mình. - Một nguyên lý cơ bản của thu hồi đất là phải đảm bảo cho người dân có cuộc sống và thu nhập thay đổi theo hướng tốt hơn và giới hạn là ít nhất là ngang bằng như trước khi bị thu hồi đất. - Tìm hiểu về thay đổi thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân bị thu hồi đất là một thách thức của các nhà khoa học và chính sách. II. Khung lý thuyết - ADB (1995) chỉ ra rằng những người ảnh hưởng nên được hỗ trợ để họ cải thiện mức sống, hoặc ít nhất là bằng cuộc sống cũ hoặc cao hơn trước khi họ bị thu hồi đất và di chuyển. - Theo Ngân hàng thế giới (2004), phục hồi thu nhập là một phần quan trọng của chính sách thu hồi đất khi những người bị ảnh hưởng mất đi cơ sở sản xuất, kinh doanh, việc làm hoặc các nguồn thu nhập khác. Các phương án tạo thu nhập - (1) Tín dụng trực tiếp đối với kinh doanh nhỏ và tự làm; (2) Xây dựng các kỹ năng thông qua đào tạo; (3) Hỗ trợ trong việc tìm kiếm các cơ hội trong các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân; (4) Ưu tiên đối với những người bị ảnh hưởng trong việc tuyển chọn lao động liên quan đến dự án hoạt động. Giả thiết H0: - Thay đổi thu nhập của hộ thu hồi đất phụ thuộc vào (1) Trình độ học vấn của chủ hộ, (2) Tuổi của chủ hộ, (3) Tỷ lệ phụ thuộc, (4) Số lao động trong hộ, (5) Diện tích đất bị thu hồi, (6) Sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất kinh doanh sau khi bị thu hồi đất, (7) lao động được làm việc trong KCN. III. Dạng tổng quát của mô hình Hồi quy Binary Logistics Trong hồi quy tuyến tính đơn, các biến độc lập Xi và phụ thuộc Y là biến số liên tục liên hệ qua phương trình: Y= + ∑ +u (1) Với Xi là biến độc lập, Y là biến phụ thuộc
  • 2. 2 Trong hồi quy Logistic, biến phụ thuộc Y chỉ có 2 trạng thái 1 (ví dụ: Thu nhập hộ tăng sau thu hồi đất) và 0 (ví dụ: Thu nhập hộ không tăng sau thu hồi đất). Muốn đổi ra biến số liên tục người ta tính xác suất của 2 trạng thái này. Nếu gọi P là xác suất để một biến cố xảy ra (ví dụ: Thu nhập hộ tăng sau thu hồi đất), thì 1-P là xác suất để biến cố không xảy ra (ví dụ: Thu nhập hộ không tăng sau thu hồi đất). Phương trình hồi quy Logistic phát biểu: Phương trình hồi quy Binary Logistics Ln [ ( ) ( ) ] = + + +…+ (2) Trong đó: ( ) = : Xác suất xảy ra sự kiện. Trong bài này là xác suất để hộ gia đình bị thu hồi đất tăng thu nhập ( )= 1- : Xác xuất không xảy ra sự kiện. Trong bài này là xác suất để hộ gia đình bị thu hồi dất không tăng thu nhập. Xi: Các biến độc lập; Ln: Log của cơ số e (e = 2.714). Hệ số Odds: = ( ) ( ) Thế vào (2) ta được: Ln(Odds) = + + +…+ (3) Đây là một dạng hàm Logit. Từ đó suy ra, hàm Ln của hệ số Odds là một hàm hồi quy tuyến tính với các biến độc lập Xi. Hàm xác suất trên được gọi là hàm phân bố logistic. Trong hàm logistic này khi nhận các giá trị từ -∞ đến +∞ thì xác suất Pi nhận giá trị từ 0 đến 1. Do là phi tuyến đối với X và các tham số và Y chỉ nhận một trong hai giá trị 0 –> 1, vì vậy chúng ta không thể áp dụng trực tiếp phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để ước lượng các tham số của phương trình, người ta dùng ước lượng hợp ý tối đa (Maximum Likelihood) để ước lượng Bi. Dạng hàm dự báo hồi quy Binary Logistics: Từ phương trình (3), ta có thể tính được xác suất tiên đoán về hài lòng theo trị số của Xi như sau:
  • 3. 3 ( ) E(Y/Xi): Xác suất để Y = 1 xuất hiện khi biến độc lập Xi có giá trị cụ thể. IV. Dữ liệu: Điều tra trực tiếp 120 hộ gia đình bị thu hồi đất tại khu công nghiệp A Tp. HCM. File SPSS: Data thu hoi dat Tên biến Ký hiệu Định nghĩa Đơn vị tính Giả thuyết Biến phục thuộc Y Biến nhị phân (Dummy), Biến Dummy, nhận giá trị 1 khi thu nhập của hộ tăng lên, và là giá trị 0 nếu thu nhập của hộ không tăng. Trình độ học vấn Học_vấn (X1) Số năm đi học của chủ hộ Năm + Tuổi của chủ hộ Tuổi (X2) Là số tuổi của chủ hộ Năm + Tỷ lệ phụ thuộc Tỷ_lệ_phụ_thuộc (X3) Tỷ lệ giữa số người nằm ngoài độ tuổi lao động trên tổng số người trong gia đình % - Số lao động trong hộ Số_người (X4) Số lao động trong hộ gia đình Người + Diện tích đất bị thu hồi Diện_tích_đất_thu_ hồi (X5) Diện tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp bị thu hồi M2 + Sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất kinh doanh Tiền_đầu_tư (X6) Tiền_đầu-tư là biến giả. Nếu hộ sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất kinh doanh sau khi bị thu hồi đất thì Tiều_đầu_tư = 1; nếu +
  • 4. 4 không thì Tiều_đầu_tư = 0 Lao động được làm việc khu công nghiệp Được_làm_việc (X7) Được_làm_việc là biến giả. X7 = 1 nếu hộ có lao động làm việc trong khu công nghiệp; và X7 = 0 nếu hộ không có lao động làm việc trong khu công nghiệp. + V. Dạng tổng quát của mô hình hồi quy Binary Logistics Phương trình: Ln [ ( ) ( ) ] = + + +…+ (2) Trong đó: ( ) = : Xác suất xảy ra sự kiện. Trong bài này là xác suất để hộ gia đình bị thu hồi đất tăng thu nhập ( )= 1- : Xác xuất không xảy ra sự kiện. Trong bài này là xác suất để hộ gia đình bị thu hồi dất không tăng thu nhập. Xi: Các biến độc lập; Ln: Log của cơ số e (e = 2.714). Ý nghĩa: Giả định X1: số năm đi học của chủ hộ (năm); hệ số hồi quy B1 = 0.308. Nếu chủ hộ gia đình tăng thêm 1 năm đi học, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, thì Log của tỷ lệ xác suất cải thiện thu nhập so với xác suất không cải hiện thu nhập tăng thêm 0.308 lần. Cách giải thích này không rõ nghĩa lắm trong phân tích kinh tế có cách giải thích thay thế như sau; Đặt P0: Xác suất ban đầu; P1: Xác suất thay đổi. P1 được tính theo công thức sau: ( ) Khi B = 0.308; P0 = 10%; e = 2.714 thế vào tính P1 kết quả như sau: ( ) ( ) ( ) Như vậy, khi chủ hộ gia đình tăng thêm 1 năm đi học, xác suất cải thiện thu nhập của hộ sẽ tăng lên 13.1% tức là tăng thêm 3.1% so với xác suất ban đầu là 10%. Khái quát:
  • 5. 5 ( ) Khi yếu tố Xk tăng lên một đơn vị thì xác suất cải thiện thu nhập của một hộ gia đình sẽ chuyển dịch từ P0 sang P1. Sử dụng chương trình SPSS Từ Menu Analyse / Regresion / Binary Logistic VI. Hệ thống kiểm định 1. Kiểm định Wald Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1 a Học_vấn .315 .110 8.205 1 .004 1.370 1.105 1.700 Tuổi .019 .026 .556 1 .456 1.019 .969 1.073 Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.773 1.732 4.743 1 .029 .023 .001 .686 Số_người 1.118 .362 9.522 1 .002 3.059 1.504 6.222 Diện_tích_đất_thu_hồi .000 .000 11.150 1 .001 1.000 .999 1.000 Tiền_đầu_tư 2.223 .669 11.045 1 .001 9.237 2.489 34.274 Được_làm_việc 1.457 .591 6.079 1 .014 4.293 1.348 13.672 Constant -4.164 1.984 4.404 1 .036 .016 a. Variable(s) entered on step 1: Học_vấn, Tuổi, Tỷ_lệ_phụ_thuộc, Số_người, Diện_tích_đất_thu_hồi, Tiền_đầu_tư, Được_làm_việc. - Nhìn vào bảng trên, ta thấy Sig của biến tuổi (tuổi của chủ hộ) là 0.456 > 0.1 nên mối liên hệ giữa sự thay đổi thu nhập của hộ và tuổi của chủ hộ không có ý nghĩ thống kê. - Giá trị Sig của các biến Học_vấn, Tỷ_lệ_phụ_thuộc, số_người, Diện_tích_đất_thu_hồi, Tiền_đầu_tư, Được_làm_việc lần lượt là 0.004, 0.029, 0.002, 0.001, 0.001, 0.014 < 0.04 nên mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập còn lại có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy chung là trên 96%. Thực hiện phân tích hồi quy Binary Logistic bằng SPSS và loại biến Tuổi (Sig < 0.05) được kết quả như sau: B S.E. Wald df Sig. Mức ý nghĩa Step 1 a Học_vấn .286 .101 8.075 1 .004 Mức tin cậy > 99% Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.755 1.724 4.742 1 .029 Mức tin cậy > 97%
  • 6. 6 Số_người 1.150 .362 10.076 1 .002 Mức tin cậy > 99% Diện_tích_đất_thu_hồi .000 .000 11.044 1 .001 Mức tin cậy > 99% Tiền_đầu_tư 2.288 .666 11.816 1 .001 Mức tin cậy > 99% Được_làm_việc 1.525 .584 6.813 1 .009 Mức tin cậy > 99% Constant -3.143 1.381 5.180 1 .023 Mức tin cậy > 97% - Từ kết quả phân tích hồi quy Logistic trên ta thấy, giá trị mức ý nghĩa Sig của các biến đều có giá trị < 0.05 nên các biến độc lập trong mô hình hồi quy Binary Logistic có mối tương quan với biến phụ thuộc là mức độ tăng (giảm) thu nhập khi thu hồi đất. Mức ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy trên đều có độ tin cậy trên 97%, dấu của các hệ số hồi quy phù hợp với mong đợi. 2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình (Kiểm định Omnibus) Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig. Step 1 Step 72.902 6 .000 Block 72.902 6 .000 Model 72.902 6 .000 - Dựa vào kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình, ta có Sig. < 0.05 như vậy mô hình tổng quát cho thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô hình có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy trên 99%. 3. Kiểm định mức độ giải thích của mô hình Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 1 90.743 a .455 .612 a. Estimation terminated at iteration number 6 because parameter estimates changed by less than .001.
  • 7. 7 - Hệ số mức độ giải thích của mô hình: Nagelkerke = 0.612. Điều này có nghĩa là 61.2% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi 6 biến độc lập trong mô hình, còn lại là do các yếu tố khác. 4. Kiểm định mức độ dự báo tính chính xác của mô hình Classification Table a Observed Predicted (Y) So sánh sự thay đổi thu nhập của hộ sau thu hồi đất với trước thu hồi đất Percentage Correct Thu nhập của hộ không tăng Thu nhập của hộ tăng Step 1 (Y) So sánh sự thay đổi thu nhập của hộ sau thu hồi đất với trước thu hồi đất Thu nhập của hộ không tăng 58 11 84.1 Thu nhập của hộ tăng 11 40 78.4 Overall Percentage 81.7 a. The cut value is .500 - Trong 69 trả lời thu nhập của hộ không tăng (xét theo cột gồm 58 và 11), mô hình dự báo chính xác là 58. Vậy tỷ lệ đúng là 84.1% - Tương tự, trong 51 trả lời thu nhập của hộ tăng (xét theo cột gồm 11 và 40), mô hình dự báo chính xác là 40. Vậy tỷ lệ đúng là 78.4%. Vậy tỷ lệ dự báo đúng của toàn bộ mô hình là 81.7% 5. Thảo luận kết quả hồi quy Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1 a Học_vấn .286 .101 8.075 1 .004 1.331 1.093 1.622 Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.755 1.724 4.742 1 .029 .023 .001 .687 Số_người 1.150 .362 10.076 1 .002 3.160 1.553 6.429 Diện_tích_đất_thu_hồi .000 .000 11.044 1 .001 1.000 .999 1.000 Tiền_đầu_tư 2.288 .666 11.816 1 .001 9.859 2.674 36.348 Được_làm_việc 1.525 .584 6.813 1 .009 4.597 1.462 14.451
  • 8. 8 Constant -3.143 1.381 5.180 1 .023 .043 a. Variable(s) entered on step 1: Học_vấn, Tỷ_lệ_phụ_thuộc, Số_người, Diện_tích_đất_thu_hồi, Tiền_đầu_tư, Được_làm_việc. a) Biến Học_vấn: Số năm đi học của chủ hộ. Có B1 = 0.339 , = 10% và = 1.331 = ( ) = ( ) = 0.129 = 12.9% Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này có thêm 1 năm học, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 12.9% (tăng 2.9% so với xác suất ban đầu là 10%). b) Biến Tỷ_lệ_phụ_thuộc: tỷ lệ phụ thuộc. Có B2 = - 3.755, = 10% và = 0.023 = ( ) = ( ) = 0.003 = 0.3% Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này có thêm 1% tỷ lệ phụ thuộc, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 0.3% (giảm 9.7% so với xác suất ban đầu là 10%). c) Biến Số_người: Số lao động trong hộ gia đình. Có B3 = 1.150, = 10% và = 3.160 = ( ) = ( ) = 0.260 = 26.0% Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này có thêm 1 lao động trong hộ gia đình, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 26.0% (tăng 16.0% so với xác suất ban đầu là 10%). d) Biến Diện_tích_đất_thu_hồi: Diện tích đất bị thu hồi. Có B4 = 0.000, = 10% và = 1.000 = ( ) = ( ) = 0.100 = 10% Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này bị thu hồi thêm 1 m2 đất, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 10.0% (không thay đổi so với xác suất ban đầu là 10%).
  • 9. 9 e) Biến Tiền_đầu_tư: Hộ dùng tiền đền bù đầu tư sản xuất kinh doanh. Có B5 = 2.288, = 10% và = 9.859 = ( ) = ( ) = 0.523 = 52.3% Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này dùng tiền đền bù đầu tư sản xuất kinh doanh, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 52.3% (tăng 42.3% so với xác suất ban đầu là 10%). f) Biến Được_làm_việc: Hộ có lao động làm việc trong khu công nghiệp. Có B6 = 1.525, = 10% và = 4.597 = ( ) = ( ) = 0.338 = 33.8% Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp là 10%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chủ hộ này có thêm 1 lao động làm việc trong khu công nghiệp, xác suất cải thiện thu nhập của hộ gia đình sẽ là 33.8% (tăng 23.8% so với xác suất ban đầu là 10%). 6. Vai trò ảnh hưởng của các yếu tố Từ đó, ta xác định được vai trò ảnh hưởng của các yếu tố được lập trong bảng sau: Bảng: Tổng hợp các biến có ý nghĩa thống kê. Stt Biến B EXP(B) Xác suất ban đầu P0 = 10% Tốc độ tăng (giảm) % Vị trí ảnh hưởng P1 1 Học_vấn .286 1.331 12.9% 2.9% 5 2 Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.755 0.023 0.3% -9.7% 4 3 Số_người 1.150 3.160 26.0% 16.0% 3 4 Diện_tích_đất_thu_hồi .000 1.000 10.0% 0.0% 6 5 Tiền_đầu_tư 2.288 9.859 52.3% 42.3% 1 6 Được_làm_việc 1.525 4.597 33.8% 23.8% 2 Trong các biến ảnh hưởng đến cãi thiện thu nhập, biến Tiền_đầu_tư (sử dụng tiền đền bù đất đầu tư vào sản xuất kinh doanh) có ảnh hưởng mạnh nhất, và còn lại theo thứ tự là: Được_làm_việc (hộ có lao động làm việc trong KCN), Số_người (Số lao động của hộ), Tỷ_lệ_phụ_thuộc (Tỷ lệ phụ thuộc), Học_vấn (Số năm đi học), Diện_tích_đất_thu_hồi (Diện tích đất thu hồi). 7. Dự báo của mô hình hồi quy Logistic
  • 10. 10 Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1 a Học_vấn .286 .101 8.075 1 .004 1.331 1.093 1.622 Tỷ_lệ_phụ_thuộc -3.755 1.724 4.742 1 .029 .023 .001 .687 Số_người 1.150 .362 10.076 1 .002 3.160 1.553 6.429 Diện_tích_đất_thu_hồi .000 .000 11.044 1 .001 1.000 .999 1.000 Tiền_đầu_tư 2.288 .666 11.816 1 .001 9.859 2.674 36.348 Được_làm_việc 1.525 .584 6.813 1 .009 4.597 1.462 14.451 Constant -3.143 1.381 5.180 1 .023 .043 a. Variable(s) entered on step 1: Học_vấn, Tỷ_lệ_phụ_thuộc, Số_người, Diện_tích_đất_thu_hồi, Tiền_đầu_tư, Được_làm_việc. Phương trình hồi quy Logistic tổng quát có dạng: ( ) Từ bảng kết quả phân tích hồi quy Logistic, ta viết được phương trình tương quang Logistic theo hướng kinh tế như sau: Ln(Odds) = -3.143 + 0.286* học_vấn – 3.755* Tỷ_lệ_phụ_thuộc + 1.15* Số_người + 0.000* Diện_tích_đất_thu_hồi + 2.288* Tiền_đầu_tư + 1.525* Được_làm_việc ( ) ( ) ( ) E (Y/X): Xác suất để Y = 1 xuất hiện khi biến độc lập X có giá trị cụ thể Xi. Dự báo mức độ hài lòng của du khách có các yếu tố như sau: Nếu một hộ bị thu hồi đất có các yếu tố như sau: Biến Học_v ấn Tỷ_lệ_phụ_t huộc Số_ng ười Diện_tích_đất_t hu_hồi Tiền_đầu _tư Được_làm _việc Const ant B 0.286 -3.755 1.15 0 2.288 1.525 -3.143 Giá trị của các biến 12 0.1 4 500 1 1 Dựa vào số liệu trên tính Ln(Odds) và thế vào phương trình sau:
  • 11. 11 ( ) ( ) ( ) Kết luận: Mô hình cho biết khả năng hộ này tăng thu nhập tới 99.98%. Nếu một hộ bị thu hồi đất có các yếu tố như sau: Biến Học_v ấn Tỷ_lệ_phụ_t huộc Số_ng ười Diện_tích_đất_t hu_hồi Tiền_đầu _tư Được_làm _việc Const ant B 0.286 -3.755 1.15 0 2.288 1.525 -3.143 Giá trị của các biến 12 0.3 3 500 0 0 Dựa vào số liệu trên tính Ln(Odds) và thế vào phương trình sau: ( ) ( ) ( ) Kết luận: Mô hình cho biết khả năng hộ này tăng thu nhập tới 93.17%. 8. Kết luận và dự báo chính sách Kết luận: Có 6 yếu tố ảnh hưởng đến cãi thiện thu nhập cho các hộ bị thu hồi đất và theo thứ tự ảnh hưởng là: (1) Sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất – kinh doanh; (2) Lao động được làm việc khu công nghiệp; (3) Số lao động trong hộ; (4) Tỷ lệ phụ thuộc; (5) Số năm đi học của chủ hộ và (6) Diện tích đất bị thu hồi. Gợi ý chính sách: 1. Hướng dẫn vào tạo điều kiện cho các hộ sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất – kinh doanh. 2. Quan tâm đến ưu tiên sử dụng lao động của các hộ gia đình bị thu hồi đất vào làm việc cho các công ty trong khu công nghiệp. 3. Có chính sách ưu tiên tuyển dụng lao động và chính sách xã hội cho những hộ nhiều diện tích dất bị thu hồi và hộ có tỷ lệ phụ thuộc cao. 4. Khuyến khích và tạo điều kiện cho người dân được đến trường, đặc biệt là đối với những hộ gia đình có đất bị thu hồi. 5. Khuyến khích hộ gia đình nhận tiền giải tỏa thu hồi đất nhanh để tăng diện tích đất cho các khu công nghiệp và đồng thời tăng thu nhập của các hộ gia đình. - - - o0o - - -