SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  4
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
I. ĐẠI CƯƠNG
Tử vong trong bệnh viện thường xảy ra trong vòng 24 giờ đầu. Phần lớn các trường
hợp tử vong này có thể ngăn ngừa được nếu trẻ bệnh nặng được lọc bệnh, phát hiện dấu hiệu
cấp cứu sớm và xử trí kịp thời.
Khám và phân loại bệnh là một qui trình sàng lọc nhanh trẻ bệnh (lọc bệnh) khi trẻ
được đưa đến cơ sở y tế tại phòng đăng ký, ngoài ra có thể áp dụng tại phòng khám bệnh
hoặc khoa cấp cứu.
Phòng đăng ký phải tạo điều kiện cho bệnh nhân tiếp cận nhanh với người lọc bệnh và
người lọc dễ dàng đánh giá tình trạng bệnh bằng hệ thống “mở” tránh dùng ô kính.
Người lọc bệnh là Bác Sĩ hoặc Điều Dưỡng có kinh nghiệm và đã qua khóa huấn
luyện lọc bệnh.
Xây dựng lưu đồ lọc bệnh tại phòng đăng ký và phòng khám
II. PHÂN LOẠI
Nhanh chóng phân loại trẻ thành 3 nhóm sau:
+ Trẻ có dấu hiệu cấp cứu: cần cấp cứu ngay hoặc chuyển vào khoa Cấp cứu
+ Trẻ có dấu hiệu ưu tiên: sẽ được khám trước để đánh giá và điều trị kịp thời
+ Trẻ không có dấu hiệu cấp cứu hoặc ưu tiên: sẽ được khám bệnh theo thứ tự.
Phân loại Thời gian tối đa phải xử trí (phút)
Cấp cứu 0
Ưu tiên 10
Không cấp cứu, không ưu tiên 120
III. THỨ TỰ CÁC BƯỚC LỌC BỆNH
Hỏi bà mẹ lý do đưa trẻ đến khám cùng lúc quan sát và sờ tay chân trẻ
1. Tìm những dấu hiệu cấp cứu đồng thời xử trí cấp cứu ngay hoặc chuyển vào
khoa cấp cứu
Nếu trẻ có bất kỳ dấu hiệu cấp cứu nào phải cấp cứu ngay, kêu gọi giúp đỡ, sau đó
tiếp tục và hoàn thành việc đánh giá và làm xét nghiệm cấp cứu: thử đường huyết bằng que
(Dextrostix), dung tích hồng cầu (Hct).
Tìm các dấu hiệu cấp cứu theo thứ tự ưu tiên:
•Dấu hiệu cấp cứu hô hấp:
- Ngưng thở hoặc cơn ngừng thở
Được đánh giá qua quan sát lồng ngực và cảm nhận hơi thở của bệnh nhân: lồng ngực
không di động (ngưng thở) hoặc có di động nhưng khoảng cách giữa 2 lần thở kéo dài > 20
giây (cơn ngưng thở)
- Tím tái
Là dấu hiệu muộn gần giai đoạn cuối của thiếu oxy máu. Khi có dấu hiệu tím trung
tâm (môi, lưỡi tím) là trẻ sắp ngừng thở, ngoại trừ trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh tím sớm có dấu
hiệu xanh tím, dấu hiệu này ít thay đổi dù bệnh nhân được thở oxy.
- Rút lõm ngực nặng
1/3 dưới của lồng ngực sẽ lõm vào ở thì hít vào
- Thở rít thì hít vào khi nằm yên
Là dấu hiệu tắc nghẽn của thanh quản hoặc khí quản
Trẻ thở rít hỏi bà mẹ trẻ có hít sặc không. Nếu có trẻ bị dị vật đường thở
*Xử trí cấp cứu hô hấp:
1. Thông đường thở/dị vật
2. Cấp cứu ngưng thở ngưng tim
3. Thở oxy
4. Chọc hút khí màng phổi
5. Khí dung dãn phế quản (suyễn)
•Dấu hiệu sốc
- Tay chân lạnh kèm
- Thời gian đổ đầy mao mạch chậm > 2 giây bằng cách ấn làm trắng móng tay. Thời
gian đổ đầy mao mạch là thời gian làm hồng trở lại móng tay
Sau khi ấn ngón tay người khám lên đầu ngón tay bệnh nhân trong 5 giây, dấu hiệu
đầy mao mạch (móng tay hồng trở lại) phải xuất hiện trong vòng 2 giây. Khi thời gian này
kéo dài hơn 2 giây là bệnh nhân có tình trạng giảm tưới máu da.
- Mạch cổ tay yếu, nhanh hoặc không bắt được
Tìm vết thương đang chảy máu để cầm máu và hỏi bà mẹ nếu xuất hiện đột ngột sau
chích thuốc hay côn trùng cắn nghi sốc phản vệ
* Xử trí cấp cứu sốc:
1. Cầm máu
2. Thở oxy
3. Tiêm Adrenaline (TDD) trong sốc phản vệ
4. Bù dịch trong sốc giảm thể tích:
- Thiết lập đường tiêm TM
- Chích tủy xương (khi không chích được TM)
- Truyền dịch LR nhanh
•Dấu hiệu hôn mê hoặc co giật
Thông thường đánh giá tình trạng thần kinh sau khi đã đánh giá và xử trí đường thở
(airway – A), thở (breathing – B) và tuần hoàn (circulation – C). Không có vấn đề thần kinh
nào ưu tiên hơn ABC
Mức độ tri giác được đánh giá nhanh bởi thang điểm AVPU,
A (alert): trẻ tỉnh.
V (voice): đáp ứng với lời nói.
P (pain): đáp ứng với kích thích đau (véo da hoặc kéo tóc vùng trán).
U (unconscious): hôn mê.
Trẻ cần cấp cứu khi không đáp ứng với kích thích đau hoặc đang co giật
Hỏi bà mẹ trẻ có bị chấn thương đầu cổ. Nếu có hoặc nghi ngờ, phải cố định cổ ngay
*Xử trí cấp cứu hôn mê – co giật
1. Thông đường thở
2. Diazepam tĩnh mạch hoặc hậu môn nếu co giật
3. Tư thế an toàn BN hôn mê
4. Glucose 10% tĩnh mạch hoặc qua sonde dạ dày khi hôn mê do hạ ĐH
•Dấu hiệu mất nước nặng ở trẻ bi tiêu chảy
Mất nước nặng khi có ≥ 2 dấu hiệu sau:
- Trẻ li bì hoặc khó đánh thức
- Dấu hiệu mắt trũng
- Nếp véo da bụng mất rất chậm (>2 giây)
Khám:
Tư thế: Nằm ngửa, chân duỗi hoặc Mẹ bế nằm thẳng
Vị trí: giữa đường nối rốn - thành bụng bên
Dùng ngón trỏ và ngón cái nhấc da v lớp dưới da
Giữ 1 giây, thả ra
Kết quả:
+ Bình thường: không thấy
+ Mất chậm: thoáng thấy
+ Mất rất chậm: trên 2 giây
*Xử trí cấp cứu mất nước nặng
1.Thiết lập đường truyền
2. Truyền dịch LR nhanh theo phác đồ
3. Không thiết lập được đường truyền TM
→ đặt sonde dạ dày, cho ORS qua sonde dạ dày
* Tiêu chuẩn cấp cứu ngay khi trẻ có 1 trong các dấu hiệu:
- Ngưng thở hoặc cơn ngừng thở
- Tím tái
- Rút lõm ngực nặng
- Thở rít thì hít vào khi nằm yên
- Sốc
- Hôn mê
- Co giật
- Tiêu chảy cấp mất nước nặng
2. Tìm các dấu hiệu ưu tiên để trẻ được khám trước, điều trị kịp thời
Trẻ có dấu hiệu ưu tiên khi có một trong các dấu hiệu sau:
- Sốt cao
- Li bì, bứt rứt, không yên
- Suy hô hấp:
(Ngưỡng thở nhanh: Trẻ < 2 tháng: ≥ 60 lần/phút; Trẻ 2 tháng – dưới 12 tháng: ≥ 50
lần/phút; Trẻ 12 tháng – 5 tuổi: ≥ 40 lần/phút)
- Gầy mòn nặng rõ rệt
- Phù 2 bàn chân
- Lòng bàn tay rất nhợt
- Phỏng
- Tai nạn, ngộ độc
- Trẻ bệnh dưới 2 tháng tuổi
- Có giấy chuyển viện từ tuyến trước
Những trẻ có dấu hiệu ưu tiên đều có nguy cơ diễn tiến nặng và nhanh, vì thế cần
khám, đánh giá trước để xử trí kịp thời, không phải xếp chờ thứ tự khám. Nếu trẻ có chấn
thương hoặc có vấn đề ngoại khoa thì cần có sự hổ trợ của ngoại khoa.
3. Trẻ không có dấu hiệu cấp cứu, không có dấu hiệu ưu tiên
Nếu trẻ không có dấu hiệu cấp cứu cũng như ưu tiên thì chờ khám theo thứ tự
Tất cả trẻ sau khi được khám, phân loại bệnh và xử trí cấp cứu phải được hỏi bệnh sử,
thăm khám toàn diện, chỉ định xét nghiệm để có chẩn đoán xác định và điều trị nguyên nhân.

Contenu connexe

Tendances

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPSoM
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWSoM
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxSoM
 

Tendances (20)

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Dẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehrDẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehr
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢNXUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
VIÊM PHÚC MẠC_Phan Lê Minh Tiến_Y09A
VIÊM PHÚC MẠC_Phan Lê Minh Tiến_Y09AVIÊM PHÚC MẠC_Phan Lê Minh Tiến_Y09A
VIÊM PHÚC MẠC_Phan Lê Minh Tiến_Y09A
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOW
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docx
 

Similaire à KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM

KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptxLỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptxNG Khai
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfjackjohn45
 
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞSoM
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangSauDaiHocYHGD
 
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptSoM
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHSoM
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnThanh Liem Vo
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emThanh Liem Vo
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨNTIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨNSoM
 
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauMot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauThanh Liem Vo
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sgDuy Quang
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSoM
 
SOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.pptSOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.pptvanluom2
 

Similaire à KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM (20)

Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptxLỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
LỌC BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM HỘI TRƯỜNG.pptx
 
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdfChăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ.pdf
 
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nang
 
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMTiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Tiếp cận bệnh nhân nặng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨNTIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
 
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauMot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
19 nhung-roi-loan-tang-huyet-ap-trong-thoi-ky-co-thai-tsg-sg
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
SOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.pptSOC PHAN VE.ppt
SOC PHAN VE.ppt
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 

Plus de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Plus de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Dernier

Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxNhikhoa1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Dernier (20)

Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 

KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM

  • 1. KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM I. ĐẠI CƯƠNG Tử vong trong bệnh viện thường xảy ra trong vòng 24 giờ đầu. Phần lớn các trường hợp tử vong này có thể ngăn ngừa được nếu trẻ bệnh nặng được lọc bệnh, phát hiện dấu hiệu cấp cứu sớm và xử trí kịp thời. Khám và phân loại bệnh là một qui trình sàng lọc nhanh trẻ bệnh (lọc bệnh) khi trẻ được đưa đến cơ sở y tế tại phòng đăng ký, ngoài ra có thể áp dụng tại phòng khám bệnh hoặc khoa cấp cứu. Phòng đăng ký phải tạo điều kiện cho bệnh nhân tiếp cận nhanh với người lọc bệnh và người lọc dễ dàng đánh giá tình trạng bệnh bằng hệ thống “mở” tránh dùng ô kính. Người lọc bệnh là Bác Sĩ hoặc Điều Dưỡng có kinh nghiệm và đã qua khóa huấn luyện lọc bệnh. Xây dựng lưu đồ lọc bệnh tại phòng đăng ký và phòng khám II. PHÂN LOẠI Nhanh chóng phân loại trẻ thành 3 nhóm sau: + Trẻ có dấu hiệu cấp cứu: cần cấp cứu ngay hoặc chuyển vào khoa Cấp cứu + Trẻ có dấu hiệu ưu tiên: sẽ được khám trước để đánh giá và điều trị kịp thời + Trẻ không có dấu hiệu cấp cứu hoặc ưu tiên: sẽ được khám bệnh theo thứ tự. Phân loại Thời gian tối đa phải xử trí (phút) Cấp cứu 0 Ưu tiên 10 Không cấp cứu, không ưu tiên 120 III. THỨ TỰ CÁC BƯỚC LỌC BỆNH Hỏi bà mẹ lý do đưa trẻ đến khám cùng lúc quan sát và sờ tay chân trẻ 1. Tìm những dấu hiệu cấp cứu đồng thời xử trí cấp cứu ngay hoặc chuyển vào khoa cấp cứu Nếu trẻ có bất kỳ dấu hiệu cấp cứu nào phải cấp cứu ngay, kêu gọi giúp đỡ, sau đó tiếp tục và hoàn thành việc đánh giá và làm xét nghiệm cấp cứu: thử đường huyết bằng que (Dextrostix), dung tích hồng cầu (Hct). Tìm các dấu hiệu cấp cứu theo thứ tự ưu tiên: •Dấu hiệu cấp cứu hô hấp: - Ngưng thở hoặc cơn ngừng thở Được đánh giá qua quan sát lồng ngực và cảm nhận hơi thở của bệnh nhân: lồng ngực không di động (ngưng thở) hoặc có di động nhưng khoảng cách giữa 2 lần thở kéo dài > 20 giây (cơn ngưng thở)
  • 2. - Tím tái Là dấu hiệu muộn gần giai đoạn cuối của thiếu oxy máu. Khi có dấu hiệu tím trung tâm (môi, lưỡi tím) là trẻ sắp ngừng thở, ngoại trừ trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh tím sớm có dấu hiệu xanh tím, dấu hiệu này ít thay đổi dù bệnh nhân được thở oxy. - Rút lõm ngực nặng 1/3 dưới của lồng ngực sẽ lõm vào ở thì hít vào - Thở rít thì hít vào khi nằm yên Là dấu hiệu tắc nghẽn của thanh quản hoặc khí quản Trẻ thở rít hỏi bà mẹ trẻ có hít sặc không. Nếu có trẻ bị dị vật đường thở *Xử trí cấp cứu hô hấp: 1. Thông đường thở/dị vật 2. Cấp cứu ngưng thở ngưng tim 3. Thở oxy 4. Chọc hút khí màng phổi 5. Khí dung dãn phế quản (suyễn) •Dấu hiệu sốc - Tay chân lạnh kèm - Thời gian đổ đầy mao mạch chậm > 2 giây bằng cách ấn làm trắng móng tay. Thời gian đổ đầy mao mạch là thời gian làm hồng trở lại móng tay Sau khi ấn ngón tay người khám lên đầu ngón tay bệnh nhân trong 5 giây, dấu hiệu đầy mao mạch (móng tay hồng trở lại) phải xuất hiện trong vòng 2 giây. Khi thời gian này kéo dài hơn 2 giây là bệnh nhân có tình trạng giảm tưới máu da. - Mạch cổ tay yếu, nhanh hoặc không bắt được Tìm vết thương đang chảy máu để cầm máu và hỏi bà mẹ nếu xuất hiện đột ngột sau chích thuốc hay côn trùng cắn nghi sốc phản vệ * Xử trí cấp cứu sốc: 1. Cầm máu 2. Thở oxy 3. Tiêm Adrenaline (TDD) trong sốc phản vệ 4. Bù dịch trong sốc giảm thể tích: - Thiết lập đường tiêm TM - Chích tủy xương (khi không chích được TM) - Truyền dịch LR nhanh •Dấu hiệu hôn mê hoặc co giật Thông thường đánh giá tình trạng thần kinh sau khi đã đánh giá và xử trí đường thở (airway – A), thở (breathing – B) và tuần hoàn (circulation – C). Không có vấn đề thần kinh nào ưu tiên hơn ABC
  • 3. Mức độ tri giác được đánh giá nhanh bởi thang điểm AVPU, A (alert): trẻ tỉnh. V (voice): đáp ứng với lời nói. P (pain): đáp ứng với kích thích đau (véo da hoặc kéo tóc vùng trán). U (unconscious): hôn mê. Trẻ cần cấp cứu khi không đáp ứng với kích thích đau hoặc đang co giật Hỏi bà mẹ trẻ có bị chấn thương đầu cổ. Nếu có hoặc nghi ngờ, phải cố định cổ ngay *Xử trí cấp cứu hôn mê – co giật 1. Thông đường thở 2. Diazepam tĩnh mạch hoặc hậu môn nếu co giật 3. Tư thế an toàn BN hôn mê 4. Glucose 10% tĩnh mạch hoặc qua sonde dạ dày khi hôn mê do hạ ĐH •Dấu hiệu mất nước nặng ở trẻ bi tiêu chảy Mất nước nặng khi có ≥ 2 dấu hiệu sau: - Trẻ li bì hoặc khó đánh thức - Dấu hiệu mắt trũng - Nếp véo da bụng mất rất chậm (>2 giây) Khám: Tư thế: Nằm ngửa, chân duỗi hoặc Mẹ bế nằm thẳng Vị trí: giữa đường nối rốn - thành bụng bên Dùng ngón trỏ và ngón cái nhấc da v lớp dưới da Giữ 1 giây, thả ra Kết quả: + Bình thường: không thấy + Mất chậm: thoáng thấy + Mất rất chậm: trên 2 giây *Xử trí cấp cứu mất nước nặng 1.Thiết lập đường truyền 2. Truyền dịch LR nhanh theo phác đồ 3. Không thiết lập được đường truyền TM → đặt sonde dạ dày, cho ORS qua sonde dạ dày * Tiêu chuẩn cấp cứu ngay khi trẻ có 1 trong các dấu hiệu: - Ngưng thở hoặc cơn ngừng thở - Tím tái - Rút lõm ngực nặng
  • 4. - Thở rít thì hít vào khi nằm yên - Sốc - Hôn mê - Co giật - Tiêu chảy cấp mất nước nặng 2. Tìm các dấu hiệu ưu tiên để trẻ được khám trước, điều trị kịp thời Trẻ có dấu hiệu ưu tiên khi có một trong các dấu hiệu sau: - Sốt cao - Li bì, bứt rứt, không yên - Suy hô hấp: (Ngưỡng thở nhanh: Trẻ < 2 tháng: ≥ 60 lần/phút; Trẻ 2 tháng – dưới 12 tháng: ≥ 50 lần/phút; Trẻ 12 tháng – 5 tuổi: ≥ 40 lần/phút) - Gầy mòn nặng rõ rệt - Phù 2 bàn chân - Lòng bàn tay rất nhợt - Phỏng - Tai nạn, ngộ độc - Trẻ bệnh dưới 2 tháng tuổi - Có giấy chuyển viện từ tuyến trước Những trẻ có dấu hiệu ưu tiên đều có nguy cơ diễn tiến nặng và nhanh, vì thế cần khám, đánh giá trước để xử trí kịp thời, không phải xếp chờ thứ tự khám. Nếu trẻ có chấn thương hoặc có vấn đề ngoại khoa thì cần có sự hổ trợ của ngoại khoa. 3. Trẻ không có dấu hiệu cấp cứu, không có dấu hiệu ưu tiên Nếu trẻ không có dấu hiệu cấp cứu cũng như ưu tiên thì chờ khám theo thứ tự Tất cả trẻ sau khi được khám, phân loại bệnh và xử trí cấp cứu phải được hỏi bệnh sử, thăm khám toàn diện, chỉ định xét nghiệm để có chẩn đoán xác định và điều trị nguyên nhân.