SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  57
Télécharger pour lire hors ligne
BIẾN CHỨNG
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN LIÊN TỤC
BS. Huỳnh Quang Đại
BM Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độc
BIẾN CHỨNG
 Biến chứng liên quan catheter
 Biến chứng nội khoa liên quan điều trị
 Biến chứng liên quan kỹ thuật
BIẾN CHỨNG
LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CAHTETER
BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CATHETER
 >15% bệnh nhân có biến chứng
• B/c Cơ học: 5-19 %
• B/c Nhiễm trùng: 5-26 %
• B/c Thuyên tắc: 2-26%
BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CATHETER
 Biến chứng xuất hiện ngay lập tức
• Đâm trúng động mạch
• Thủng tĩnh mạch
• Hematoma
• Chảy máu khoang sau phúc mạc
• Tràn máu màng phổi
• Tràn khí màng phổi
• Rối loạn nhịp
• Thuyên tắc khí
BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CATHETER
 Biến chứng muộn
• Thuyên tắc huyết khối
• Nhiễm trùng
• Chít hẹp tĩnh mạch
• Rò động tĩnh mạch
• Giả phình động mạch
• Tổn thương cấu trúc kế cận
• Đám rối cánh tay
• Khí quản
• Thần kinh quặt ngược thanh quản
BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CATHETER
Hẹp tĩnh mạch dưới đòn sau đặt catheter
GIẢM BIẾN CHỨNG
LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
 Chuẩn bị tư thế bệnh nhân trước đặt
TĨNH MẠCH CẢNH TRONG
TĨNH MẠCH ĐÙI
GIẢM BIẾN CHỨNG
LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
 Đặt catheter dưới hướng dẫn siêu âm
Đặt catheter dưới hướng dẫn siêu âm
Reproduced with permission Copyright © 2014 Sarah Stahmer, MD
Reproduced with permission Copyright © 2014 Sarah Stahmer, MD
Đặt catheter dưới hướng dẫn siêu âm
Reproduced with permission Copyright © 2014 Sarah Stahmer, MD
Đặt catheter dưới hướng dẫn siêu âm
GIẢM BIẾN CHỨNG
LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
 Kỹ thuật vô trùng tốt
 Sử dụng bộ vô khuẩn đầy đủ khi đặt
 Sử dụng dd chlorhexidine để sát khuẩn da
 Không đặt, rút, hay mở catheter khi bệnh nhân
đang ngồi
 Rút catheter nếu không cần thiết
GIẢM BIẾN CHỨNG
LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
GIẢM BIẾN CHỨNG
LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
Nhiễm khuẩn:
 Nếu có dầu hiệu đỏ quanh đầu catheter, cần
điều trị và sát khuẩn kỹ, theo dõi, chưa cần rút
catheter
 Nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn toàn thân, phải
rút bỏ catheter
 Trì hoãn điều trị hoặc rút bỏ catheter có thể
dẫn đến biến chứng trầm trọng: nhiễm khuẩn
huyết
CHĂM SÓC CATHETER
 Kỹ thuật đảm bảo vô khuẩn khi kết nối hoặc
ngừng kết nối với catheter
• Catheter không bao giờ được mở và luôn nối với
syringe
• Lòng catheter phải đảm bảo vô khuẩn
 Không được sử dụng làm đường truyền khi
không lọc máu
CHĂM SÓC CATHETER
 Khi catheter không sử dụng phải “lock” khoảng
chết bằng heparin nguyên chất
• Rửa sạch hai nòng catheter TM bằng NaCl
0,9% sau đó bơm vào 12.500 đơn vị heparin
(2.5ml) bao gồm nhánh tĩnh mạch (xanh) 1.3ml
và nhánh động mạch (màu đỏ) 1.2ml. Khóa lại.
• Cần sát khuẩn kỹ catheter bằng dung dịch
betadine, sau đó băng kín lại.
 Trước khi gắn vào máy cho lần lọc kế tiếp, rút
bỏ chất kháng đông và bơm bằng NS
GIẢM BIẾN CHỨNG
LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
 Catheter tắc hoặc giảm lưu lượng
• Huyết khối
• Cố gắng dùng syringe hút mạnh, có thể lấy
được cục máu đông
• Bơm và hút kiểm tra đến khi nhẹ tay
• Nếu có kháng lực  khả năng catheter bị tắc 
thay catheter bằng giudewire hoặc đặt lại vị trí
khác
2. BIẾN CHỨNG NỘI KHOA
LIÊN QUAN ĐIỀU TRỊ
BIẾN CHỨNG NỘI KHOA LIÊN
QUAN ĐIỀU TRỊ
 Huyết động
• Tụt huyết áp
• Rối loạn nhịp
 Chảy máu
 Rối loạn điện giải
 Rối loạn toan kiềm
 Hội chứng mất quân bình
BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP
 Tần suất:
• Trong nghiên cứu “BEST Kidney”, tỉ lệ tụt huyết
áp liên quan CRRT xảy ra 18.8% bệnh nhân.
BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP
 Nguyên nhân:
• Tốc độ rút máu quá nhanh
• Giảm thể tích nội mạch
• Dị ứng màng lọc
BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP
 Xử trí
• Bù dịch: 100 – 250ml dịch tinh thể
• Tư thế Trendelenburg
• Bù Albumin: 50 – 100ml dd Albumin 20%
• Giảm UF hoặc chỉnh UF = 0 nếu tụt HA kéo dài
• Sử dụng thuốc vận mạch nếu cần
• Ngưng lọc máu
BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP
 Tốc độ rút máu:
• Trường hợp huyết động ổn định: bắt đầu tốc độ
100ml/h tăng dần mỗi 5 phút 20 ml đến khi đạt
tốc độ đích (180 – 200ml/ph)
• Trường hợp huyết động không ổn định bắt ở tốc
độ 60 ml/phút, tăng dần mỗi 5 phút 20 ml đến
khi đạt tốc độ đích (chú ý nếu huyết áp tụt sau
mỗi lần tăng phải chờ cho huyết áp ổn định mới
tăng tiếp)
BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN NHỊP
 Tần suất: Trong nghiên cứu “BEST Kidney”, tỉ
lệ rối loạn nhịp liên quan CRRT xảy ra 4.3%
bệnh nhân
 Nguyên nhân thường gặp gây tử vong (80%)
 Các loại rối loạn nhịp: loạn nhịp nhĩ, thất (vô
tâm thu, nhanh thất, rung thất)
 Thường xảy ra ở bệnh nhân có BMV và phì đại
thất trái.
BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN NHỊP
BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN NHỊP
BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU
 Thường chảy máu do sử dụng kháng đông quá
mức
BIẾN CHỨNG CỦA HEPARIN
 Biến chứng của heparin
• Xuất huyết
• Giảm tiểu cầu do heparin
• Đề kháng heparin
 Tỉ lệ biến chứng liên quan heparin từ 5%-
30%. (Morabito. Clin J Am Soc Nephrol 2014)
 Nghiên cứu tại Việt Nam, tỉ lệ xuất huyết
13,9%, giảm tiểu cầu 12,8%. (Đ.T.T. Lan. 2012)
32
BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
 Biến chứng thường gặp trong CRRT
 Các rối loạn điện giải:
• Hypokalemia
• Hypomagnesemia
• Hypophosphatemia
BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
 Nguyên nhân
• Vận tốc siêu lọc cao (UF cao)
• Bù điện giải không đủ
• Mất bicarbonate trong CRRT nếu dịch lọc
không bicarbonate
BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu, điều trị một số bệnh. Đề tài cấp nhà nước.
Mã số ĐTĐL.2008G/29
3. BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN
KỸ THUẬT
BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN KỸ THUẬT
 Thuyên tắc khí
 Mất máu, tán huyết
 Hạ thân nhiệt
 Đường dẫn máu:
• Đông máu màng lọc, dây lọc
• Tụt, xoắn dây máy và catheter
• Sự cố của mạch máu nơi thao tác
• Lưu lượng máu rút không đủ
 Dị ứng màng lọc
BIẾN CHỨNG THUYÊN TẮC KHÍ
 Nguyên nhân:
• Khí lọt vào đường catheter rút máu, với lưu
lượng cao  lượng khí lớn  nguy hiểm
 Triệu chứng:
• Đột ngột khó thở
• Hôn mê
• Co giật
• Thiếu máu chi
BIẾN CHỨNG THUYÊN TẮC KHÍ
 Xử trí: phát hiện khí trong đường dẫn máu
• Ngưng máy
• Co bệnh nhân nằm nghiêng trái, đầu thấp
• Hút khí ra nếu có thể
BIẾN CHỨNG TÁN HUYẾT
 Nguyên nhân:
• Thường do máu đi qua ống hẹp với áp lực cao
do dây dẫn hay catheter bị tắc, hẹp, xoắn…
• Tăng nhiệt độ dịch lọc > 470C
• Các tác nhân oxy hóa, khử
 Triệu chứng
• Hct giảm
• LDH, bilirubin gián tiếp tăng
• [Hb] tự do huyết thanh tăng
BIẾN CHỨNG MẤT MÁU KHÁC
 Nguyên nhân:
• Tắc quả lọc
• Dò máu, vỡ màng
BIẾN CHỨNG HẠ THÂN NHIỆT
 Nguyên nhân:
• Hệ thống CRRT ở nhiệt độ phòng
• Sử dụng một lượng lớn dịch thay thế hoặc
thẩm tách ở nhiệt độ phòng
 Triệu chứng
• Rối loạn huyết động
• Run, ớn lạnh
• Da lạnh, tím
BIẾN CHỨNG HẠ THÂN NHIỆT
 Xử trí
• Theo dõi sát thân nhiệt BN (mỗi giờ x 4 giờ
đầu).
• Mền sưởi
• Hệ thống làm ấm máu trước khi trả về bệnh
nhân
BIẾN CHỨNG KỸ THUẬT
Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu, điều trị một số bệnh. Đề tài cấp nhà nước.
Mã số ĐTĐL.2008G/29
LƯU LƯỢNG MÁU RÚT KHÔNG ĐỦ
 Nguyên nhân:
• Đầu catheter cọ dính vào thành mạch máu
• Catheter bán nghẹt
• Co thắt mạch máu (do cài đặt tốc độ rút máu
ban đầu quá nhiều/nhanh)
• Chiều dài catheter không phù hợp
THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH
LỌC MÁU
306100135
306100135
THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU
• Huyết áp
• Tình trạng hệ thống lọc
• Huyết động
• Tri giác
• Cân bằng acid/base
• Điện giải
• Đông máu, thiếu máu
• Nhiễm khuẩn
• Dinh dưỡng
• Thuyên tắc khí
• Vận tốc máu
• Vận tốc dịch lọc
• Vận tốc dịch thay thế
• Báo động và xử trí
• Màu của dịch thải, rò
máu
• Màu của hệ thống CRRT
THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU
 Theo dõi thông số máy lọc máu như áp lực hút
máu, áp lực máu trở về, áp lực xuyên màng
TMP, áp lực đầu và cuối quả lọc 1giờ/lần
 Theo dõi các dấu hiệu sống và cân bằng dịch
vào ra 3 giờ/lần, cân bệnh nhân 1 ngày 1 lần
 Các xét nghiệm thường quy theo dõi lọc máu
liên tục 6 giờ 1 lần: đông máu cơ bản, điện giải
đồ, theo dõi công thức máu 12 giờ 1 lần
NGUYÊN NHÂN TỤT HUYẾT ÁP
BIẾN CHỨNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
BIẾN CHỨNG CÚA
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
 Sử dụng FFP có tỉ lệ biến chứng cao hơn so
với Albumin (20% vs 1,4%)
• Tụt huyết áp: rút máu, giảm áp lực keo
• Rối loạn đông máu, chảy máu
• Dị ứng, tổn thương phổi (TRALI)
• Suy giảm miễn dịch, truyền nhiễm...
BIẾN CHỨNG CÚA
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
Kellium JA, Bellomo R, Ronco C. (2010). Continuous Renal Replacement Therapy
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
 Dị ứng
• Lựa chọn albumin ưu tiên
• Dùng thuốc chống dị ứng:
•Hydrocortisol 100mg IV hoặc
Methyprednisone 40 mg IV
•Antihistamin IV
• Không giảm được nguy cơ TRALI
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
 Tụt huyết áp
• Giảm tốc độ rút máu
• Truyền dịch
• Nghiệm pháp nâng chân
• Lưu ý
• Bệnh nhân Hct thấp
• Bệnh nhân tụt HA nặng dùng vận mạch liều cao
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
 Phản ứng dị cảm, giảm trương lực cơ…
• Kiểm tra nồng độ Ca, Mg trước và trong TPE
• Bù calcium
• Bù magnesium
KẾT LUẬN
 CRRT là phương thức điều trị thay thế thận được
sử dụng rộng rãi tại các khoa HSCC
 Thời gian lọc máu kéo dài liên quan đến gia tăng
một số biến chứng như chảy máu, dây dẫn.
 Cần theo dõi sát bệnh nhân và các thông số kỹ
thuật để phát hiện sớm các biến chứng
XIN CẢM ƠN CÁC ANH CHỊ
VÀ CÁC BẠN!

Contenu connexe

Tendances

Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tambanbientap
 
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGSoM
 
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGSoM
 
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨUKỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨUGreat Doctor
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCSoM
 
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤCCHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤCSoM
 
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNGSỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐIĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐISoM
 
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptxBAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptxSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMOTỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMOSoM
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSoM
 

Tendances (20)

Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
 
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
 
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨUKỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
KỸ THUẬT CHỌC DỊCH NGOÀI MÀNG TIM TRONG CẤP CỨU
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤCCHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LỌC MÁU LIÊN TỤC
 
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNGSỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
SỐC TIẾP CẬN LÂM SÀNG
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐIĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
 
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptxBAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
BAI SOAN HSCC 2022 QTKT catheter ĐM.pptx
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMOTỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
Hyponatremia
HyponatremiaHyponatremia
Hyponatremia
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 
Ho van hai la cap nhat chan doan va dieu tri
Ho van hai la cap nhat chan doan va dieu triHo van hai la cap nhat chan doan va dieu tri
Ho van hai la cap nhat chan doan va dieu tri
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùng
 

Similaire à biến chứng điều trị thay thế thận liên tục

Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTSoM
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxtamnguyenminh18
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icuSoM
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERPledger Harry
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpdrhoanglongk29
 
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...nataliej4
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpPhạm Văn Quân
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 
Thủ thuật dẫn lưu và đặt stent đường mật - CĐHA
Thủ thuật dẫn lưu và đặt stent đường mật - CĐHAThủ thuật dẫn lưu và đặt stent đường mật - CĐHA
Thủ thuật dẫn lưu và đặt stent đường mật - CĐHATran Vo Duc Tuan
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoĐịnh Ngô
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 

Similaire à biến chứng điều trị thay thế thận liên tục (20)

Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
 
Dieutritacmachoi.pptdich
Dieutritacmachoi.pptdichDieutritacmachoi.pptdich
Dieutritacmachoi.pptdich
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
 
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
 
bhss.pdf
bhss.pdfbhss.pdf
bhss.pdf
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấp
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
ung thư
ung thưung thư
ung thư
 
Binh
BinhBinh
Binh
 
Binh
BinhBinh
Binh
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
Thủ thuật dẫn lưu và đặt stent đường mật - CĐHA
Thủ thuật dẫn lưu và đặt stent đường mật - CĐHAThủ thuật dẫn lưu và đặt stent đường mật - CĐHA
Thủ thuật dẫn lưu và đặt stent đường mật - CĐHA
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
 
Xhth 2017 - y6
Xhth   2017 - y6Xhth   2017 - y6
Xhth 2017 - y6
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 

Plus de SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfSoM
 

Plus de SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
 

Dernier

TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 

Dernier (13)

TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 

biến chứng điều trị thay thế thận liên tục

  • 1. BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN LIÊN TỤC BS. Huỳnh Quang Đại BM Hồi Sức Cấp Cứu Chống Độc
  • 2. BIẾN CHỨNG  Biến chứng liên quan catheter  Biến chứng nội khoa liên quan điều trị  Biến chứng liên quan kỹ thuật
  • 3. BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
  • 4. BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CAHTETER
  • 5. BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CATHETER  >15% bệnh nhân có biến chứng • B/c Cơ học: 5-19 % • B/c Nhiễm trùng: 5-26 % • B/c Thuyên tắc: 2-26%
  • 6. BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CATHETER  Biến chứng xuất hiện ngay lập tức • Đâm trúng động mạch • Thủng tĩnh mạch • Hematoma • Chảy máu khoang sau phúc mạc • Tràn máu màng phổi • Tràn khí màng phổi • Rối loạn nhịp • Thuyên tắc khí
  • 7. BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CATHETER  Biến chứng muộn • Thuyên tắc huyết khối • Nhiễm trùng • Chít hẹp tĩnh mạch • Rò động tĩnh mạch • Giả phình động mạch • Tổn thương cấu trúc kế cận • Đám rối cánh tay • Khí quản • Thần kinh quặt ngược thanh quản
  • 8. BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN CATHETER Hẹp tĩnh mạch dưới đòn sau đặt catheter
  • 9. GIẢM BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER  Chuẩn bị tư thế bệnh nhân trước đặt
  • 12. GIẢM BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER  Đặt catheter dưới hướng dẫn siêu âm
  • 13. Đặt catheter dưới hướng dẫn siêu âm Reproduced with permission Copyright © 2014 Sarah Stahmer, MD
  • 14. Reproduced with permission Copyright © 2014 Sarah Stahmer, MD Đặt catheter dưới hướng dẫn siêu âm
  • 15. Reproduced with permission Copyright © 2014 Sarah Stahmer, MD Đặt catheter dưới hướng dẫn siêu âm
  • 16. GIẢM BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER  Kỹ thuật vô trùng tốt  Sử dụng bộ vô khuẩn đầy đủ khi đặt  Sử dụng dd chlorhexidine để sát khuẩn da  Không đặt, rút, hay mở catheter khi bệnh nhân đang ngồi  Rút catheter nếu không cần thiết
  • 17. GIẢM BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER
  • 18. GIẢM BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER Nhiễm khuẩn:  Nếu có dầu hiệu đỏ quanh đầu catheter, cần điều trị và sát khuẩn kỹ, theo dõi, chưa cần rút catheter  Nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn toàn thân, phải rút bỏ catheter  Trì hoãn điều trị hoặc rút bỏ catheter có thể dẫn đến biến chứng trầm trọng: nhiễm khuẩn huyết
  • 19. CHĂM SÓC CATHETER  Kỹ thuật đảm bảo vô khuẩn khi kết nối hoặc ngừng kết nối với catheter • Catheter không bao giờ được mở và luôn nối với syringe • Lòng catheter phải đảm bảo vô khuẩn  Không được sử dụng làm đường truyền khi không lọc máu
  • 20. CHĂM SÓC CATHETER  Khi catheter không sử dụng phải “lock” khoảng chết bằng heparin nguyên chất • Rửa sạch hai nòng catheter TM bằng NaCl 0,9% sau đó bơm vào 12.500 đơn vị heparin (2.5ml) bao gồm nhánh tĩnh mạch (xanh) 1.3ml và nhánh động mạch (màu đỏ) 1.2ml. Khóa lại. • Cần sát khuẩn kỹ catheter bằng dung dịch betadine, sau đó băng kín lại.  Trước khi gắn vào máy cho lần lọc kế tiếp, rút bỏ chất kháng đông và bơm bằng NS
  • 21. GIẢM BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN CATHETER  Catheter tắc hoặc giảm lưu lượng • Huyết khối • Cố gắng dùng syringe hút mạnh, có thể lấy được cục máu đông • Bơm và hút kiểm tra đến khi nhẹ tay • Nếu có kháng lực  khả năng catheter bị tắc  thay catheter bằng giudewire hoặc đặt lại vị trí khác
  • 22. 2. BIẾN CHỨNG NỘI KHOA LIÊN QUAN ĐIỀU TRỊ
  • 23. BIẾN CHỨNG NỘI KHOA LIÊN QUAN ĐIỀU TRỊ  Huyết động • Tụt huyết áp • Rối loạn nhịp  Chảy máu  Rối loạn điện giải  Rối loạn toan kiềm  Hội chứng mất quân bình
  • 24. BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP  Tần suất: • Trong nghiên cứu “BEST Kidney”, tỉ lệ tụt huyết áp liên quan CRRT xảy ra 18.8% bệnh nhân.
  • 25. BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP  Nguyên nhân: • Tốc độ rút máu quá nhanh • Giảm thể tích nội mạch • Dị ứng màng lọc
  • 26. BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP  Xử trí • Bù dịch: 100 – 250ml dịch tinh thể • Tư thế Trendelenburg • Bù Albumin: 50 – 100ml dd Albumin 20% • Giảm UF hoặc chỉnh UF = 0 nếu tụt HA kéo dài • Sử dụng thuốc vận mạch nếu cần • Ngưng lọc máu
  • 27. BIẾN CHỨNG TỤT HUYẾT ÁP  Tốc độ rút máu: • Trường hợp huyết động ổn định: bắt đầu tốc độ 100ml/h tăng dần mỗi 5 phút 20 ml đến khi đạt tốc độ đích (180 – 200ml/ph) • Trường hợp huyết động không ổn định bắt ở tốc độ 60 ml/phút, tăng dần mỗi 5 phút 20 ml đến khi đạt tốc độ đích (chú ý nếu huyết áp tụt sau mỗi lần tăng phải chờ cho huyết áp ổn định mới tăng tiếp)
  • 28. BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN NHỊP  Tần suất: Trong nghiên cứu “BEST Kidney”, tỉ lệ rối loạn nhịp liên quan CRRT xảy ra 4.3% bệnh nhân  Nguyên nhân thường gặp gây tử vong (80%)  Các loại rối loạn nhịp: loạn nhịp nhĩ, thất (vô tâm thu, nhanh thất, rung thất)  Thường xảy ra ở bệnh nhân có BMV và phì đại thất trái.
  • 29. BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN NHỊP
  • 30. BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN NHỊP
  • 31. BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU  Thường chảy máu do sử dụng kháng đông quá mức
  • 32. BIẾN CHỨNG CỦA HEPARIN  Biến chứng của heparin • Xuất huyết • Giảm tiểu cầu do heparin • Đề kháng heparin  Tỉ lệ biến chứng liên quan heparin từ 5%- 30%. (Morabito. Clin J Am Soc Nephrol 2014)  Nghiên cứu tại Việt Nam, tỉ lệ xuất huyết 13,9%, giảm tiểu cầu 12,8%. (Đ.T.T. Lan. 2012) 32
  • 33. BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI  Biến chứng thường gặp trong CRRT  Các rối loạn điện giải: • Hypokalemia • Hypomagnesemia • Hypophosphatemia
  • 34. BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI  Nguyên nhân • Vận tốc siêu lọc cao (UF cao) • Bù điện giải không đủ • Mất bicarbonate trong CRRT nếu dịch lọc không bicarbonate
  • 35. BIẾN CHỨNG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu, điều trị một số bệnh. Đề tài cấp nhà nước. Mã số ĐTĐL.2008G/29
  • 36. 3. BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN KỸ THUẬT
  • 37. BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN KỸ THUẬT  Thuyên tắc khí  Mất máu, tán huyết  Hạ thân nhiệt  Đường dẫn máu: • Đông máu màng lọc, dây lọc • Tụt, xoắn dây máy và catheter • Sự cố của mạch máu nơi thao tác • Lưu lượng máu rút không đủ  Dị ứng màng lọc
  • 38. BIẾN CHỨNG THUYÊN TẮC KHÍ  Nguyên nhân: • Khí lọt vào đường catheter rút máu, với lưu lượng cao  lượng khí lớn  nguy hiểm  Triệu chứng: • Đột ngột khó thở • Hôn mê • Co giật • Thiếu máu chi
  • 39. BIẾN CHỨNG THUYÊN TẮC KHÍ  Xử trí: phát hiện khí trong đường dẫn máu • Ngưng máy • Co bệnh nhân nằm nghiêng trái, đầu thấp • Hút khí ra nếu có thể
  • 40. BIẾN CHỨNG TÁN HUYẾT  Nguyên nhân: • Thường do máu đi qua ống hẹp với áp lực cao do dây dẫn hay catheter bị tắc, hẹp, xoắn… • Tăng nhiệt độ dịch lọc > 470C • Các tác nhân oxy hóa, khử  Triệu chứng • Hct giảm • LDH, bilirubin gián tiếp tăng • [Hb] tự do huyết thanh tăng
  • 41. BIẾN CHỨNG MẤT MÁU KHÁC  Nguyên nhân: • Tắc quả lọc • Dò máu, vỡ màng
  • 42. BIẾN CHỨNG HẠ THÂN NHIỆT  Nguyên nhân: • Hệ thống CRRT ở nhiệt độ phòng • Sử dụng một lượng lớn dịch thay thế hoặc thẩm tách ở nhiệt độ phòng  Triệu chứng • Rối loạn huyết động • Run, ớn lạnh • Da lạnh, tím
  • 43. BIẾN CHỨNG HẠ THÂN NHIỆT  Xử trí • Theo dõi sát thân nhiệt BN (mỗi giờ x 4 giờ đầu). • Mền sưởi • Hệ thống làm ấm máu trước khi trả về bệnh nhân
  • 44. BIẾN CHỨNG KỸ THUẬT Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu, điều trị một số bệnh. Đề tài cấp nhà nước. Mã số ĐTĐL.2008G/29
  • 45. LƯU LƯỢNG MÁU RÚT KHÔNG ĐỦ  Nguyên nhân: • Đầu catheter cọ dính vào thành mạch máu • Catheter bán nghẹt • Co thắt mạch máu (do cài đặt tốc độ rút máu ban đầu quá nhiều/nhanh) • Chiều dài catheter không phù hợp
  • 46. THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU 306100135
  • 47. 306100135 THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU • Huyết áp • Tình trạng hệ thống lọc • Huyết động • Tri giác • Cân bằng acid/base • Điện giải • Đông máu, thiếu máu • Nhiễm khuẩn • Dinh dưỡng • Thuyên tắc khí • Vận tốc máu • Vận tốc dịch lọc • Vận tốc dịch thay thế • Báo động và xử trí • Màu của dịch thải, rò máu • Màu của hệ thống CRRT
  • 48. THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU  Theo dõi thông số máy lọc máu như áp lực hút máu, áp lực máu trở về, áp lực xuyên màng TMP, áp lực đầu và cuối quả lọc 1giờ/lần  Theo dõi các dấu hiệu sống và cân bằng dịch vào ra 3 giờ/lần, cân bệnh nhân 1 ngày 1 lần  Các xét nghiệm thường quy theo dõi lọc máu liên tục 6 giờ 1 lần: đông máu cơ bản, điện giải đồ, theo dõi công thức máu 12 giờ 1 lần
  • 49. NGUYÊN NHÂN TỤT HUYẾT ÁP
  • 50. BIẾN CHỨNG THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
  • 51. BIẾN CHỨNG CÚA THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG  Sử dụng FFP có tỉ lệ biến chứng cao hơn so với Albumin (20% vs 1,4%) • Tụt huyết áp: rút máu, giảm áp lực keo • Rối loạn đông máu, chảy máu • Dị ứng, tổn thương phổi (TRALI) • Suy giảm miễn dịch, truyền nhiễm...
  • 52. BIẾN CHỨNG CÚA THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG Kellium JA, Bellomo R, Ronco C. (2010). Continuous Renal Replacement Therapy
  • 53. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG  Dị ứng • Lựa chọn albumin ưu tiên • Dùng thuốc chống dị ứng: •Hydrocortisol 100mg IV hoặc Methyprednisone 40 mg IV •Antihistamin IV • Không giảm được nguy cơ TRALI
  • 54. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG  Tụt huyết áp • Giảm tốc độ rút máu • Truyền dịch • Nghiệm pháp nâng chân • Lưu ý • Bệnh nhân Hct thấp • Bệnh nhân tụt HA nặng dùng vận mạch liều cao
  • 55. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG  Phản ứng dị cảm, giảm trương lực cơ… • Kiểm tra nồng độ Ca, Mg trước và trong TPE • Bù calcium • Bù magnesium
  • 56. KẾT LUẬN  CRRT là phương thức điều trị thay thế thận được sử dụng rộng rãi tại các khoa HSCC  Thời gian lọc máu kéo dài liên quan đến gia tăng một số biến chứng như chảy máu, dây dẫn.  Cần theo dõi sát bệnh nhân và các thông số kỹ thuật để phát hiện sớm các biến chứng
  • 57. XIN CẢM ƠN CÁC ANH CHỊ VÀ CÁC BẠN!