SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
1
TIÊU CHẢY CẤP
ThS BS Nguyễn Trọng Trí
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa
Tiêu chảy là tình trạng tăng lượng dịch đột ngột trong phân, biểu hiện bằng tiêu phân
lỏng ≥ 3 lần trong vòng 24 giờ
Tiêu chảy cấp khi thời gian tiêu chảy < 14 ngày
2. Nguyên nhân
Tiêu chảy cấp hầu hết do siêu vi; một số nguyên nhân khác như : nhiễm trùng, tác
dụng phụ kháng sinh, nhiễm trùng ngoài ruột và một số nguyên nhân ít gặp khác.
- Nhiễm trùng đường ruột do các tác nhân gây bệnh:
+ Virus: Rotavirus, Astroviruses, Adenoviruses, Parvoviruses, Noroviruses,
Caliciviruses
+ Vi trùng: Bacillus anthracis, Bacillus cereus, Brucella abortus, B. melitensis,
và B. suis, Campylobacter jejuni, Clostridium botulinum, E. coli, Listeria
monocytogenes, Salmonella spp, Shigella spp, Staphylococcus aureus, Vibrio
cholerae, Yersinia enterocolytica…
+ Ký sinh trùng: Cryptosporidium, Entamoeba histolytica, Giardia lamblia,
Toxoplasma gondii…
- Nhiễm trùng ngoài ruột: Nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng
huyết…
- Các nguyên nhân khác: Dị ứng thức ăn, tiêu chảy do thuốc, rối loạn quá trình
tiêu hoá – hấp thụ, viêm ruột do hoá trị, xạ trị, các bệnh lí ngoại khoa (viêm ruột
thừa, lồng ruột…).
II. LÂM SÀNG
1. Bệnh sử: Cần đánh giá bệnh nhi toàn diện, chú ý khai thác triệu chứng bệnh tại
đường tiêu hoá cũng như ngoài đường tiêu hoá và bệnh lý đi kèm.
- Đánh giá trong quá trình bệnh trẻ có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân không.
- Hỏi về triệu chứng Ho và Khó thở
- Đánh giá triệu chứng tiêu chảy: Khởi phát bệnh, thời gian tiêu chảy kéo dài, số lần
đi tiêu/ngày, số lượng phân, tính chất phân : có đàm, máu...
- Hỏi về sốt
- Hỏi các triệu chứng đi kèm: Nôn ói, đau bụng...
- Thuốc đã dùng: kháng sinh, thuốc làm giảm nhu động ruột
- Dịch tễ học: chú ý các yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy như suy dinh dưỡng, vệ sinh
cá nhân, bú bình, an toàn thực phẩm...
2. Ti n sử: Chú ý các yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy như suy dinh dưỡng, vệ sinh cá
nhân, bú bình, an toàn thực phẩm, nguồn nư c, cách x lý phân...
3. Khám lâm sàng: Mục tiêu khám lâm sàng bệnh nhi Tiêu chảy cấp nhằm đánh
giá các vấn đ sau
2
a. :
- Trẻ có dấu hiệu nặng cần cấp cứu ngay không: Suy hô hấp hoặc Sốc, bằng cách
đánh giá sinh hiệu, tổng trạng ngay khi tiếp xúc trẻ.
- Trẻ có dấu hiệu mất nước:
+ Tri giác: vật vã kích thích hoặc li bì, khó đánh thức, mất tri giác.
+ Cân nặng: lượng dịch mất đi tương đương % trọng lượng cơ thể
+ Mắt trũng
+ Uống háo hức, khát hoặc không uống được, uống kém,.
+ Dấu véo da mất rất chậm ( >2 giây) hoặc mất chậm ( < 2 giây)
- Trẻ có dấu hiệu của các biến chứng khác không:
+ Rối loạn điện giải: co giật, li bì, hôn mê, bụng chư ng, liệt ruột, giảm trương
lực cơ…
+ Rối loạn kiềm toan: thở nhanh sâu.
+ Hạ đường huyết: vã mồ hôi, da nhợt, nhịp tim nhanh, run giật chi, rối loạn tri
giác, co giật, hôn mê.
+ Suy thận cấp: tiểu ít, phù, cao huyết áp, lừ đừ.
- Trẻ có nguy cơ thất bại đường uống không:
+ Không uống được do rối loạn tri giác hoặc viêm loét miệng nặng.
+ Nôn ói nhiều liên tục.
+ Liệt ruột, chư ng bụng nhiều.
+ Tốc độ thải phân cao: tiêu phân lỏng nhiều nư c > 2 lần/giờ hoặc từ 15 - 20ml
phân/kg/giờ khi cân phân.
+ Bất dung nạp thành phần Glucose trong gói ORS: biểu hiện tốc độ thải phân
cao hơn khi uống dung dịch ORS.
b.
- hi m tr ng tại đường ti u hóa: Cần phân biệt nhóm tác nhân virus và vi trùng,
một số dấu hiệu lâm sàng gợi ý tiêu chảy do tác nhân vi trùng
+ Tiêu chảy phân có máu
+ Tiêu phân trắng đục như nư c vo gạo, tanh hôi, tốc độ thải phân cao, nhanh
chóng mất nư c, gợi ý vi trùng tả.
+ Sốt cao liên tục kèm hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc.
+ Trẻ nhập viện trong bệnh cảnh nặng có nhiều biến chứng: mất nư c, toan
chuyển hóa, rối loạn điện giải
+ Trẻ < 3 tháng tuổi, đặc biệt khi có mất nư c hoặc cơ địa SDD nặng
- hi m tr ng ngoài đường ti u hoá, mà tiêu chảy chỉ là triệu chứng đi kèm. Do đó
cần thăm khám toàn diện các hệ cơ quan để tìm các dấu hiệu:
+ Suy dinh dưỡng nặng
+ Nhiễm trùng nặng: viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễm trùng huyết, sởi...
+ Bệnh Tay chân miệng
III. CẬN LÂM SÀNG
- Xét nghiệm cơ bản:
3
+ Huyết đồ
+ Phân: soi phân khi nghi ngờ tiêu chảy do tác nhân vi trùng, nghi ngờ tả, hoặc
nhiễm trùng nặng.
+ Cấy phân: khi có tiêu chảy máu đại thể hoặc soi phân có máu vi thể HC (+),
BC (++)
- Xét nghiệm đánh giá mức độ nặng của biến chứng: CRP, Ion đồ, CN thận, đường
huyết, khí máu động mạch, X –quang bụng đứng không s a soạn… khi lâm sàng
nghi ngờ có các biến chứng này.
- Xét nghiệm khác:
+ Siêu âm bụng loại trừ lồng ruột khi tiêu máu, đau bụng, chư ng bụng, ói nhiều
IV. CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán bệnh TCC nên bao gồm:
1. Tiêu chảy cấp do tác nhân gì: virus, vi trùng hoặc tác nhân khác
2. Phân độ mất nước:
Mất nư c nặng (10-15%)
Có 2 trong các dấu hiệu sau:
Có Mất nư c (6-10%)
Có 2 trong các dấu hiệu sau:
Không mất nư c
(3-5%)
1. Li bì hoặc hôn mê 1. Kích thích, vật vã
Không có đủ các dấu
hiệu đã được phân
loại mất nư c, mất
nư c nặng
2. Mắt trũng 2. Mắt trũng
3. Không uống được hoặc
uống rất kém
3. Khát nư c, uống háo hức
4. Nếp véo da mất rất chậm
(>2 giây)
4. Nếp véo da mất chậm
(< 2 giây)
3. Biến chứng khác (nếu có):
- Rối loạn điện giải: tăng hoặc giảm Natri, Kali máu
- Rối loạn toan kiềm : thường toan chuyển hóa
- Hạ đường huyết
- Suy thận cấp.
4. Nguy cơ thất bại đường uống (nếu có).
5. Bệnh lý khác đi kèm (nếu có)
V. TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
- Trẻ mất nư c > 5%
- Trẻ không mất nư c nhưng có nguy cơ thất bại đường uống, có các biến chứng
nặng khác của tiêu chảy hoặc có bệnh lý nặng khác đi kèm.
- Tiêu chảy nặng hơn và hoặc vẫn mất nư c dù đã điều trị bằng đường uống.
- Các chỉ định khác: bệnh đi kèm chưa rõ, nghi ngờ bệnh ngoại khoa, trẻ có nguy cơ
cao diễn tiến nặng (SDD, trẻ có bệnh đi kèm như viêm phổi, tim bẩm sinh, hậu
môn tạm hồi tràng, bệnh mạn tính, béo phì khó đánh giá tình trạng mất nư c…)
VI. ĐIỀU TRỊ:
4
1. Mục tiêu đi u trị:
- Dự phòng mất nư c nếu chưa mất nư c
- Điều trị mất nư c khi có dấu hiệu mất nư c
- Giảm thời gian, mức độ của tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai bằng bổ
sung kẽm.
- Dự phòng suy dinh dưỡng
2. Nguyên tắc đi u trị
- Bù nư c và điện giải: Nếu trẻ có dấu hiệu sốc hoặc mất nư c nặng, cần bù dịch
ngay qua đường truyền TM theo phác đồ C. Các trường hợp còn lại, để chọn phác
đồ bù dịch phù hợp cần phối hợp đánh giá 3 yếu tố sau đây: Mức độ mất nư c của
trẻ, Nguy cơ thất bại đường uống và Biến chứng nặng khác đi kèm (Hạ đường
huyết nặng, Toan chuyển hoá hoặc Rối loạn điện giải nặng...)
+ Mức độ mất nư c: giúp chọn phác đồ bù dịch A, B hay C.
+ Nguy cơ thất bại đường uống và/hoặc biến chứng nặng khác: giúp chọn đường
bù dịch (đường uống hay đường truyền tĩnh mạch)
- X trí kịp thời các biến chứng
- Điều trị đặc hiệu nếu có chỉ định
- Phòng ngừa lây lan
3. Phác đồ đi u trị cụ thể:
- P ÁC ĐỒ A : ề ị ạ à o ẻ k ô mấ ớ ,
k ô ơ ấ bạ và k ô ó á b ế ứ k á
.
+ Cho trẻ uống thêm dịch (càng nhiều càng tốt nếu trẻ muốn):
 Bú mẹ tăng cường
 ORS giảm áp lực thẩm thấu: <2 tuổi : 50 – 100 ml sau mỗi lần đi tiêu; ≥ 2 tuổi: 100
– 200ml sau mỗi lần đi tiêu (Mức độ chứng cứ I)
 Các dung dịch khác: nư c sạch, cháo, súp, nư c dừa, nư c hoa quả không đường
 Các dung dịch nên tránh: nư c uống ngọt có đường gây tiêu chảy thẩm thấu, các
chất kích thích gây lợi tiểu…
 Cho trẻ uống bằng ly và muỗng, nếu trẻ nôn ói nhiều, cho uống chậm từng muỗng.
+ Bổ sung kẽm: (Mức độ chứng cứ I)
 Trẻ < 6 tháng: 10mg kẽm nguyên tố/ngày x 14 ngày
 Trẻ ≥ 6 tháng: 20mg kẽm nguyên tố/ngày x 14 ngày.
+ Tiếp tục cho trẻ ăn để phòng suy dinh dưỡng
+ Hư ng dẫn bà mẹ khi nào đưa trẻ khám trở lại hoặc khám ngay.
- P ÁC ĐỒ B : ề ị mấ ớ bằ ORS m áp lự ẩm ấ ,
bù dị bằ ạ ơ sở ế o ẻ ó mấ ớ k ô ó
ơ ấ bạ và k ô ó á b ế ứ ặ k á .
+ Bù dịch bằng ORS giảm áp lực thẩm thấu 75ml/kg uống trong 4 giờ.
+ Sau 4 giờ: đánh giá và phân loại lại tình trạng mất nư c:
 Nếu xuất hiện dấu mất nư c nặng: điều trị theo phác đồ C
5
 Nếu trẻ còn mất nư c: tiếp tục bù nư c bằng đường uống theo phác đồ B
lần 2. Bắt đầu cho trẻ ăn để tránh hạ đường huyết, và đánh giá trẻ thường
xuyên hơn mỗi 2 giờ.
 Nếu không còn mất nư c điều trị theo phác đồ A
- Khi điều trị bằng đường uống thất bại: do tiêu chảy nhiều, ói nhiều, uống kém
+ Uống ORS qua sonde dạ dày nhỏ giọt
+ Truyền tĩnh mạch dung dịch Lactate Ringer 75ml/kg trong 4 giờ.
- P ÁC ĐỒ C: ề ị o ẻ mấ ớ ặ bằ
+ Bắt đầu truyền TM ngay lập tức. Trong khi thiết lập đường truyền cho uống
ORS nếu trẻ còn uống được
+ Dịch truyền được lựa chọn: Lactate Ringer, Normal Saline.
+ Cho 100ml/kg dung dịch được lựa chọn chia như sau:
Lúc đầu truyền 30ml/kg
trong
Sau đó truyền 70ml/kg
trong
< 12 tháng 1 giờ * 5 giờ
≥ 12 tháng 30 phút * 2g30 phút
* Truyền thêm một lần nữa nếu mạch quay yếu hoặc không bắt được
+ Đánh giá lại mỗi 15 – 30 phút cho đến khi mạch quay mạnh. Nếu tình trạng
mất nư c không cải thiện cho dịch truyền v i tốc độ nhanh hơn sau đó đánh
giá lại mỗi 1 giờ cho đến khi tình trạng mất nư c cải thiện.
+ Khi truyền đủ lượng dịch truyền đánh giá lại tình trạng mất nư c:
 Nếu vẫn còn dấu hiệu mất nư c nặng: truyền lần 2 v i số lượng trong thời
gian như trên
 Nếu cải thiện nhưng còn dấu có mất nư c: ngưng truyền và cho uống ORS
theo phác đồ B. Nếu trẻ bú mẹ khuyến khích cho bú thường xuyên
 Nếu không còn dấu mất nư c: điều trị theo phác đồ A, cho bú mẹ thường
xuyên. Theo dõi trẻ ít nhất 6 giờ trư c khi cho xuất viện.
 Khi trẻ có thể uống được, thường sau 3 – 4 giờ đối v i trẻ nhỏ, 1 – 2 giờ
đối v i trẻ l n, cho uống ORS giảm áp lực thẩm thấu 5ml/kg/giờ.
4. Chỉ định bù dịch qua đường tĩnh mạch trong Tiêu chảy cấp:
- Trẻ mất nư c nặng
- Trẻ có mất nư c + Thất bại bù dịch qua đường uống hoặc có biến chứng nặng
khác đi kèm.
- Trẻ không mất nư c nhưng qua quá trình theo dõi thấy trẻ thực sự thất bại bù dịch
bằng đường uống hoặc có các biến chứng nặng khác đi kèm.
5. Đi u trị biến chứng:
- Điều trị co giật, rối loạn điện giải, suy thận, hạ đường huyết…
- Điều trị toan chuyển hóa (xem bài Rối loạn kiềm toan).
6. Chỉ định đi u trị kháng sinh:
- Tiêu chảy phân có máu
- Hoặc nghi ngờ tả
- Có triệu chứng nhiễm trùng toàn thân hay có nhiễm trùng ngoài ruột khác.
6
+ Shigella : Ciprofloxacin 30mg/kg/ngày, chia 2 lần x 5 ngày
+ Tả: Azithromycin 6 – 20mg/kg/ngày x 1 – 5 ngày
+ Samonella non-typhoid : thường tự gi i hạn, không cần kháng sinh
+ Giardia lamblia : Metronidazole 30-40mg/kg/ngày, chia 2 lần x 7
+ Campylobacter: Azithromycin 5 – 10mg/kg/ngày x 5 ngày
7. Các thuốc khác:
Ngoài quan điểm của WHO, một số Hiệp hội Tiêu Hóa Châu Âu và Bắc Mỹ khuyến
cáo có thể s dụng thêm các thuốc sau trong điều trị Tiêu chảy cấp:
 Một số loại Probiotic dùng trong các ngày đầu của bệnh tiêu chảy cấp có thể
hiệu quả vừa phải (IA - IIB).
 Racecadotril dùng trong các ngày đầu của bệnh có thể hiệu quả vừa phải
(IIB). Liều 1,5mg/kg/lần x 3lần/ngày, không dùng quá 7 ngày.
 Diosmectic dùng trong các ngày đầu của bệnh có thể hiệu quả vừa phải đối
v i tiêu chảy do virus (IIB)
 Các thuốc chống nhu động ruột (như dẫn xuất thuốc phiện), thuốc hấp phụ
(kaolin – pectin, than hoạt), bisthmus không có khuyến cáo dùng trong tiêu
chảy cấp (IC)
 S dụng thường qui sữa không có lactose cho trẻ tiêu chảy cấp là không cần
thiết (chứng cứ I)
VII. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN
- Không có dấu hiệu mất nư c
- Hết rối loạn điện giải, kiềm toan, suy thận
- Không có nguy cơ thất bại đường uống
- Không có bệnh lý nặng khác đi kèm
VIII. HƯỚNG DẪN CHO THÂN NHÂN
- Hư ng dẫn bà mẹ 4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà:
+ Hư ng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thêm dịch, cách pha ORS
+ Hư ng dẫn cho trẻ ăn khi tiêu chảy và sau khi hết tiêu chảy
+ Nhắc bà mẹ cho trẻ uống bổ sung kẽm đủ liều
+ Hư ng dẫn bà mẹ khi nào trở lại tái khám hoặc khám ngay.
+ Hư ng dẫn cho thân nhân các biện pháp phòng tiêu chảy:
 Nuôi con bằng sữa mẹ
 Chế độ dinh dưỡng
 R a tay thường quy
 Thực phẩm an toàn
 S dụng hố xí và x lý phân an toàn
 Phòng bệnh bằng vacxin
IX. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM
- Đưa trẻ đến khám ngay khi có những biểu hiện sau:
7
+ Đi tiêu rất nhiều lần phân lỏng
+ Ói tất cả mọi thứ sau ăn.
+ Trở nên rất khát
+ Ăn uống kém hoặc bỏ bú
+ Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị
+ Sốt cao hơn
+ Có máu trong phân.
+ Co giật.

More Related Content

What's hot

CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
BỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNBỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP SoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCSoM
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWSoM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKISoM
 

What's hot (20)

CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
BỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNBỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁN
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOW
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKI
 

Similar to TIÊU CHẢY CẤP

TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyvohaquangvinh
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chayVinh Quang
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxHongNguyn881930
 
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxGiangKieuHoang
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxTritL14
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxDuyVan20
 
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docxbệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docxMinhNguyn816283
 
Tiêu chảy kéo dài SS.pptx
Tiêu chảy kéo dài SS.pptxTiêu chảy kéo dài SS.pptx
Tiêu chảy kéo dài SS.pptxKhue Nguyen
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHISoM
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfThyTrn112876
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Update Y học
 
Khám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hopKhám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hopangTrnHong
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopangTrnHong
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopangTrnHong
 

Similar to TIÊU CHẢY CẤP (20)

TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chay
 
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
 
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
 
tieu chay keo dai
 tieu chay keo dai tieu chay keo dai
tieu chay keo dai
 
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 1 Bài 4 D5K5.pptx
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
 
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docxbệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
bệnh-án-7-12-đã-sửa.docx
 
Tiêu chảy kéo dài SS.pptx
Tiêu chảy kéo dài SS.pptxTiêu chảy kéo dài SS.pptx
Tiêu chảy kéo dài SS.pptx
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
 
Khám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hopKhám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hop
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hop
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hop
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxNhikhoa1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

TIÊU CHẢY CẤP

  • 1. 1 TIÊU CHẢY CẤP ThS BS Nguyễn Trọng Trí I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Tiêu chảy là tình trạng tăng lượng dịch đột ngột trong phân, biểu hiện bằng tiêu phân lỏng ≥ 3 lần trong vòng 24 giờ Tiêu chảy cấp khi thời gian tiêu chảy < 14 ngày 2. Nguyên nhân Tiêu chảy cấp hầu hết do siêu vi; một số nguyên nhân khác như : nhiễm trùng, tác dụng phụ kháng sinh, nhiễm trùng ngoài ruột và một số nguyên nhân ít gặp khác. - Nhiễm trùng đường ruột do các tác nhân gây bệnh: + Virus: Rotavirus, Astroviruses, Adenoviruses, Parvoviruses, Noroviruses, Caliciviruses + Vi trùng: Bacillus anthracis, Bacillus cereus, Brucella abortus, B. melitensis, và B. suis, Campylobacter jejuni, Clostridium botulinum, E. coli, Listeria monocytogenes, Salmonella spp, Shigella spp, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae, Yersinia enterocolytica… + Ký sinh trùng: Cryptosporidium, Entamoeba histolytica, Giardia lamblia, Toxoplasma gondii… - Nhiễm trùng ngoài ruột: Nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng huyết… - Các nguyên nhân khác: Dị ứng thức ăn, tiêu chảy do thuốc, rối loạn quá trình tiêu hoá – hấp thụ, viêm ruột do hoá trị, xạ trị, các bệnh lí ngoại khoa (viêm ruột thừa, lồng ruột…). II. LÂM SÀNG 1. Bệnh sử: Cần đánh giá bệnh nhi toàn diện, chú ý khai thác triệu chứng bệnh tại đường tiêu hoá cũng như ngoài đường tiêu hoá và bệnh lý đi kèm. - Đánh giá trong quá trình bệnh trẻ có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân không. - Hỏi về triệu chứng Ho và Khó thở - Đánh giá triệu chứng tiêu chảy: Khởi phát bệnh, thời gian tiêu chảy kéo dài, số lần đi tiêu/ngày, số lượng phân, tính chất phân : có đàm, máu... - Hỏi về sốt - Hỏi các triệu chứng đi kèm: Nôn ói, đau bụng... - Thuốc đã dùng: kháng sinh, thuốc làm giảm nhu động ruột - Dịch tễ học: chú ý các yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy như suy dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, bú bình, an toàn thực phẩm... 2. Ti n sử: Chú ý các yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy như suy dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, bú bình, an toàn thực phẩm, nguồn nư c, cách x lý phân... 3. Khám lâm sàng: Mục tiêu khám lâm sàng bệnh nhi Tiêu chảy cấp nhằm đánh giá các vấn đ sau
  • 2. 2 a. : - Trẻ có dấu hiệu nặng cần cấp cứu ngay không: Suy hô hấp hoặc Sốc, bằng cách đánh giá sinh hiệu, tổng trạng ngay khi tiếp xúc trẻ. - Trẻ có dấu hiệu mất nước: + Tri giác: vật vã kích thích hoặc li bì, khó đánh thức, mất tri giác. + Cân nặng: lượng dịch mất đi tương đương % trọng lượng cơ thể + Mắt trũng + Uống háo hức, khát hoặc không uống được, uống kém,. + Dấu véo da mất rất chậm ( >2 giây) hoặc mất chậm ( < 2 giây) - Trẻ có dấu hiệu của các biến chứng khác không: + Rối loạn điện giải: co giật, li bì, hôn mê, bụng chư ng, liệt ruột, giảm trương lực cơ… + Rối loạn kiềm toan: thở nhanh sâu. + Hạ đường huyết: vã mồ hôi, da nhợt, nhịp tim nhanh, run giật chi, rối loạn tri giác, co giật, hôn mê. + Suy thận cấp: tiểu ít, phù, cao huyết áp, lừ đừ. - Trẻ có nguy cơ thất bại đường uống không: + Không uống được do rối loạn tri giác hoặc viêm loét miệng nặng. + Nôn ói nhiều liên tục. + Liệt ruột, chư ng bụng nhiều. + Tốc độ thải phân cao: tiêu phân lỏng nhiều nư c > 2 lần/giờ hoặc từ 15 - 20ml phân/kg/giờ khi cân phân. + Bất dung nạp thành phần Glucose trong gói ORS: biểu hiện tốc độ thải phân cao hơn khi uống dung dịch ORS. b. - hi m tr ng tại đường ti u hóa: Cần phân biệt nhóm tác nhân virus và vi trùng, một số dấu hiệu lâm sàng gợi ý tiêu chảy do tác nhân vi trùng + Tiêu chảy phân có máu + Tiêu phân trắng đục như nư c vo gạo, tanh hôi, tốc độ thải phân cao, nhanh chóng mất nư c, gợi ý vi trùng tả. + Sốt cao liên tục kèm hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc. + Trẻ nhập viện trong bệnh cảnh nặng có nhiều biến chứng: mất nư c, toan chuyển hóa, rối loạn điện giải + Trẻ < 3 tháng tuổi, đặc biệt khi có mất nư c hoặc cơ địa SDD nặng - hi m tr ng ngoài đường ti u hoá, mà tiêu chảy chỉ là triệu chứng đi kèm. Do đó cần thăm khám toàn diện các hệ cơ quan để tìm các dấu hiệu: + Suy dinh dưỡng nặng + Nhiễm trùng nặng: viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễm trùng huyết, sởi... + Bệnh Tay chân miệng III. CẬN LÂM SÀNG - Xét nghiệm cơ bản:
  • 3. 3 + Huyết đồ + Phân: soi phân khi nghi ngờ tiêu chảy do tác nhân vi trùng, nghi ngờ tả, hoặc nhiễm trùng nặng. + Cấy phân: khi có tiêu chảy máu đại thể hoặc soi phân có máu vi thể HC (+), BC (++) - Xét nghiệm đánh giá mức độ nặng của biến chứng: CRP, Ion đồ, CN thận, đường huyết, khí máu động mạch, X –quang bụng đứng không s a soạn… khi lâm sàng nghi ngờ có các biến chứng này. - Xét nghiệm khác: + Siêu âm bụng loại trừ lồng ruột khi tiêu máu, đau bụng, chư ng bụng, ói nhiều IV. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán bệnh TCC nên bao gồm: 1. Tiêu chảy cấp do tác nhân gì: virus, vi trùng hoặc tác nhân khác 2. Phân độ mất nước: Mất nư c nặng (10-15%) Có 2 trong các dấu hiệu sau: Có Mất nư c (6-10%) Có 2 trong các dấu hiệu sau: Không mất nư c (3-5%) 1. Li bì hoặc hôn mê 1. Kích thích, vật vã Không có đủ các dấu hiệu đã được phân loại mất nư c, mất nư c nặng 2. Mắt trũng 2. Mắt trũng 3. Không uống được hoặc uống rất kém 3. Khát nư c, uống háo hức 4. Nếp véo da mất rất chậm (>2 giây) 4. Nếp véo da mất chậm (< 2 giây) 3. Biến chứng khác (nếu có): - Rối loạn điện giải: tăng hoặc giảm Natri, Kali máu - Rối loạn toan kiềm : thường toan chuyển hóa - Hạ đường huyết - Suy thận cấp. 4. Nguy cơ thất bại đường uống (nếu có). 5. Bệnh lý khác đi kèm (nếu có) V. TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN - Trẻ mất nư c > 5% - Trẻ không mất nư c nhưng có nguy cơ thất bại đường uống, có các biến chứng nặng khác của tiêu chảy hoặc có bệnh lý nặng khác đi kèm. - Tiêu chảy nặng hơn và hoặc vẫn mất nư c dù đã điều trị bằng đường uống. - Các chỉ định khác: bệnh đi kèm chưa rõ, nghi ngờ bệnh ngoại khoa, trẻ có nguy cơ cao diễn tiến nặng (SDD, trẻ có bệnh đi kèm như viêm phổi, tim bẩm sinh, hậu môn tạm hồi tràng, bệnh mạn tính, béo phì khó đánh giá tình trạng mất nư c…) VI. ĐIỀU TRỊ:
  • 4. 4 1. Mục tiêu đi u trị: - Dự phòng mất nư c nếu chưa mất nư c - Điều trị mất nư c khi có dấu hiệu mất nư c - Giảm thời gian, mức độ của tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai bằng bổ sung kẽm. - Dự phòng suy dinh dưỡng 2. Nguyên tắc đi u trị - Bù nư c và điện giải: Nếu trẻ có dấu hiệu sốc hoặc mất nư c nặng, cần bù dịch ngay qua đường truyền TM theo phác đồ C. Các trường hợp còn lại, để chọn phác đồ bù dịch phù hợp cần phối hợp đánh giá 3 yếu tố sau đây: Mức độ mất nư c của trẻ, Nguy cơ thất bại đường uống và Biến chứng nặng khác đi kèm (Hạ đường huyết nặng, Toan chuyển hoá hoặc Rối loạn điện giải nặng...) + Mức độ mất nư c: giúp chọn phác đồ bù dịch A, B hay C. + Nguy cơ thất bại đường uống và/hoặc biến chứng nặng khác: giúp chọn đường bù dịch (đường uống hay đường truyền tĩnh mạch) - X trí kịp thời các biến chứng - Điều trị đặc hiệu nếu có chỉ định - Phòng ngừa lây lan 3. Phác đồ đi u trị cụ thể: - P ÁC ĐỒ A : ề ị ạ à o ẻ k ô mấ ớ , k ô ơ ấ bạ và k ô ó á b ế ứ k á . + Cho trẻ uống thêm dịch (càng nhiều càng tốt nếu trẻ muốn):  Bú mẹ tăng cường  ORS giảm áp lực thẩm thấu: <2 tuổi : 50 – 100 ml sau mỗi lần đi tiêu; ≥ 2 tuổi: 100 – 200ml sau mỗi lần đi tiêu (Mức độ chứng cứ I)  Các dung dịch khác: nư c sạch, cháo, súp, nư c dừa, nư c hoa quả không đường  Các dung dịch nên tránh: nư c uống ngọt có đường gây tiêu chảy thẩm thấu, các chất kích thích gây lợi tiểu…  Cho trẻ uống bằng ly và muỗng, nếu trẻ nôn ói nhiều, cho uống chậm từng muỗng. + Bổ sung kẽm: (Mức độ chứng cứ I)  Trẻ < 6 tháng: 10mg kẽm nguyên tố/ngày x 14 ngày  Trẻ ≥ 6 tháng: 20mg kẽm nguyên tố/ngày x 14 ngày. + Tiếp tục cho trẻ ăn để phòng suy dinh dưỡng + Hư ng dẫn bà mẹ khi nào đưa trẻ khám trở lại hoặc khám ngay. - P ÁC ĐỒ B : ề ị mấ ớ bằ ORS m áp lự ẩm ấ , bù dị bằ ạ ơ sở ế o ẻ ó mấ ớ k ô ó ơ ấ bạ và k ô ó á b ế ứ ặ k á . + Bù dịch bằng ORS giảm áp lực thẩm thấu 75ml/kg uống trong 4 giờ. + Sau 4 giờ: đánh giá và phân loại lại tình trạng mất nư c:  Nếu xuất hiện dấu mất nư c nặng: điều trị theo phác đồ C
  • 5. 5  Nếu trẻ còn mất nư c: tiếp tục bù nư c bằng đường uống theo phác đồ B lần 2. Bắt đầu cho trẻ ăn để tránh hạ đường huyết, và đánh giá trẻ thường xuyên hơn mỗi 2 giờ.  Nếu không còn mất nư c điều trị theo phác đồ A - Khi điều trị bằng đường uống thất bại: do tiêu chảy nhiều, ói nhiều, uống kém + Uống ORS qua sonde dạ dày nhỏ giọt + Truyền tĩnh mạch dung dịch Lactate Ringer 75ml/kg trong 4 giờ. - P ÁC ĐỒ C: ề ị o ẻ mấ ớ ặ bằ + Bắt đầu truyền TM ngay lập tức. Trong khi thiết lập đường truyền cho uống ORS nếu trẻ còn uống được + Dịch truyền được lựa chọn: Lactate Ringer, Normal Saline. + Cho 100ml/kg dung dịch được lựa chọn chia như sau: Lúc đầu truyền 30ml/kg trong Sau đó truyền 70ml/kg trong < 12 tháng 1 giờ * 5 giờ ≥ 12 tháng 30 phút * 2g30 phút * Truyền thêm một lần nữa nếu mạch quay yếu hoặc không bắt được + Đánh giá lại mỗi 15 – 30 phút cho đến khi mạch quay mạnh. Nếu tình trạng mất nư c không cải thiện cho dịch truyền v i tốc độ nhanh hơn sau đó đánh giá lại mỗi 1 giờ cho đến khi tình trạng mất nư c cải thiện. + Khi truyền đủ lượng dịch truyền đánh giá lại tình trạng mất nư c:  Nếu vẫn còn dấu hiệu mất nư c nặng: truyền lần 2 v i số lượng trong thời gian như trên  Nếu cải thiện nhưng còn dấu có mất nư c: ngưng truyền và cho uống ORS theo phác đồ B. Nếu trẻ bú mẹ khuyến khích cho bú thường xuyên  Nếu không còn dấu mất nư c: điều trị theo phác đồ A, cho bú mẹ thường xuyên. Theo dõi trẻ ít nhất 6 giờ trư c khi cho xuất viện.  Khi trẻ có thể uống được, thường sau 3 – 4 giờ đối v i trẻ nhỏ, 1 – 2 giờ đối v i trẻ l n, cho uống ORS giảm áp lực thẩm thấu 5ml/kg/giờ. 4. Chỉ định bù dịch qua đường tĩnh mạch trong Tiêu chảy cấp: - Trẻ mất nư c nặng - Trẻ có mất nư c + Thất bại bù dịch qua đường uống hoặc có biến chứng nặng khác đi kèm. - Trẻ không mất nư c nhưng qua quá trình theo dõi thấy trẻ thực sự thất bại bù dịch bằng đường uống hoặc có các biến chứng nặng khác đi kèm. 5. Đi u trị biến chứng: - Điều trị co giật, rối loạn điện giải, suy thận, hạ đường huyết… - Điều trị toan chuyển hóa (xem bài Rối loạn kiềm toan). 6. Chỉ định đi u trị kháng sinh: - Tiêu chảy phân có máu - Hoặc nghi ngờ tả - Có triệu chứng nhiễm trùng toàn thân hay có nhiễm trùng ngoài ruột khác.
  • 6. 6 + Shigella : Ciprofloxacin 30mg/kg/ngày, chia 2 lần x 5 ngày + Tả: Azithromycin 6 – 20mg/kg/ngày x 1 – 5 ngày + Samonella non-typhoid : thường tự gi i hạn, không cần kháng sinh + Giardia lamblia : Metronidazole 30-40mg/kg/ngày, chia 2 lần x 7 + Campylobacter: Azithromycin 5 – 10mg/kg/ngày x 5 ngày 7. Các thuốc khác: Ngoài quan điểm của WHO, một số Hiệp hội Tiêu Hóa Châu Âu và Bắc Mỹ khuyến cáo có thể s dụng thêm các thuốc sau trong điều trị Tiêu chảy cấp:  Một số loại Probiotic dùng trong các ngày đầu của bệnh tiêu chảy cấp có thể hiệu quả vừa phải (IA - IIB).  Racecadotril dùng trong các ngày đầu của bệnh có thể hiệu quả vừa phải (IIB). Liều 1,5mg/kg/lần x 3lần/ngày, không dùng quá 7 ngày.  Diosmectic dùng trong các ngày đầu của bệnh có thể hiệu quả vừa phải đối v i tiêu chảy do virus (IIB)  Các thuốc chống nhu động ruột (như dẫn xuất thuốc phiện), thuốc hấp phụ (kaolin – pectin, than hoạt), bisthmus không có khuyến cáo dùng trong tiêu chảy cấp (IC)  S dụng thường qui sữa không có lactose cho trẻ tiêu chảy cấp là không cần thiết (chứng cứ I) VII. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN - Không có dấu hiệu mất nư c - Hết rối loạn điện giải, kiềm toan, suy thận - Không có nguy cơ thất bại đường uống - Không có bệnh lý nặng khác đi kèm VIII. HƯỚNG DẪN CHO THÂN NHÂN - Hư ng dẫn bà mẹ 4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà: + Hư ng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thêm dịch, cách pha ORS + Hư ng dẫn cho trẻ ăn khi tiêu chảy và sau khi hết tiêu chảy + Nhắc bà mẹ cho trẻ uống bổ sung kẽm đủ liều + Hư ng dẫn bà mẹ khi nào trở lại tái khám hoặc khám ngay. + Hư ng dẫn cho thân nhân các biện pháp phòng tiêu chảy:  Nuôi con bằng sữa mẹ  Chế độ dinh dưỡng  R a tay thường quy  Thực phẩm an toàn  S dụng hố xí và x lý phân an toàn  Phòng bệnh bằng vacxin IX. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM - Đưa trẻ đến khám ngay khi có những biểu hiện sau:
  • 7. 7 + Đi tiêu rất nhiều lần phân lỏng + Ói tất cả mọi thứ sau ăn. + Trở nên rất khát + Ăn uống kém hoặc bỏ bú + Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị + Sốt cao hơn + Có máu trong phân. + Co giật.