SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  21
Télécharger pour lire hors ligne
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI SHB – CHI NHÁNH VẠN PHÚC
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN HÀ ANH
MÃ SINH VIÊN : A18548
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH
HÀ NỘI 2015
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI SHB – CHI NHÁNH VẠN PHÚC
Giáo viên hƣớng dẫn : PGS. TS Lƣu Thị Hƣơng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hà Anh
Mã sinh viên : A18548
Chuyên ngành : Tài chính
HÀ NỘI 2015
Thang Long University Library
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy, cô trường Đại học
Thăng Long nói chung và các thầy, cô Bộ môn Tài chính nói riêng đã dạy dỗ, truyền đạt
những kiến thức quý báu cho em trong thời gian qua. Em xin cảm ơn cô giáo PGS. TS
Lưu Thị Hương, người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các bác, các cô (chú) và các anh (chị)
trong ngân hàng SHB – Chi nhánh Vạn Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được
thực tập tại chi nhánh, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm hiểu
biết trong suốt quá trình thực tập.
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại Chi nhánh có hạn nên em
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê
bình của các thầy cô và ban lãnh đạo, các bác, các cô (chú) và các anh (chị) trong ngân
hàng SHB – Chi nhánh Vạn Phúc. Đó sẽ là hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến
thức của mình sau này.
Sinh viên
Nguyễn Hà Anh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ
trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người
khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được
trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
Nguyễn Hà Anh
Thang Long University Library
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI.........................................................................................................1
1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI......................1
1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại................................................................1
1.1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại...............................................2
1.1.1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay.....................................................................2
1.1.1.2. Đặc điểm của cho vay của NHTM..................................................................2
1.2. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................................................5
1.2.1. Khái quát về dự án .............................................................................................5
1.2.2. Công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng thƣơng mại.................................................................................................6
1.2.2.1. Khái niệm công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay
của Ngân hàng thương mại............................................................................6
1.2.2.2. Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của
Ngân hàng thương mại...................................................................................7
1.2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá sự hoàn thiện của công tác thẩm tài chính dự án trong
hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại...........................................18
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ........................................................................................................................19
1.3.1. Nhân tố chủ quan..............................................................................................19
1.3.2. Nhân tố khách quan .........................................................................................22
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB - CHI NHÁNH VẠN
PHÚC....................................................................................................24
2.1. GIỚI THIỆU VỀ SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC.........................................24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................24
2.1.2. Cơ cấu tổ chức SHB - Chi nhánh Vạn Phúc ..................................................24
2.1.3. Hoạt động của SHB - Chi nhánh Vạn Phúc giai đoạn 2011-2013................26
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC..................33
2.2.1. Quy trình thẩm định tài chính dự án tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc........33
2.2.2. Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại
SHB - Chi nhánh Vạn Phúc.............................................................................35
2.2.3. Minh họa thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động
cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc qua dự án “Đầu tƣ xây dựng hệ
thống cáp treo Tây Thiên”...............................................................................37
2.2.4. Phân tích chỉ tiêu phản ánh sự hoàn thiện của công tác thẩm định tài chính
dự án trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc ..................44
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC ..46
2.3.1. Kết quả...............................................................................................................46
2.3.2. Hạn chế ..............................................................................................................46
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế .......................................................................................47
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan.................................................................................47
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan.............................................................................49
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB -
CHI NHÁNH VẠN PHÚC..................................................................50
3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA SHB - CHI NHÁNH VẠN
PHÚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2015..........................................................................50
3.1.1. Định hƣớng phát triển chung của SHB - Chi nhánh Vạn Phúc...................50
3.1.2. Định hƣớng hoạt động cho vay của SHB - Chi nhánh Vạn phúc giai đoạn
2011 - 2015.........................................................................................................51
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC ..52
3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp .................................................................................52
3.2.2. Nhóm giải pháp gián tiếp.................................................................................54
3.3. KIẾN NGHỊ...........................................................................................................55
Thang Long University Library
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng SHB ..................................................................55
3.3.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp xin vay .........................................................56
3.3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc .................57
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTCP Công ty cổ phần
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
KH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư
KHDN Khách hàng doanh nghiệp
NHTM Ngân hàng thương mại
QLDA Quản lý dự án
TMCP Thương mại cổ phần
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ Tài sản cố định
TVDT Tổng vốn đầu tư
Thang Long University Library
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC
Trang
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức SHB Vạn Phúc ......................................................................24
Sơ đồ 2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án tại SHB – CN Vạn Phúc .....................34
Bảng 1.1. Thẩm định tổng mức đầu tư dự án ....................................................................8
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của SHB Chi nhánh Vạn Phúc giai
đoạn 2011-2013 ...............................................................................................................26
Bảng 2.2. Bảng tình hình huy động vốn SHB Chi nhánh Vạn Phúc 2011-2013.............29
Bảng 2.3. Tình hình cho vay và chất lượng tín dụng của SHB - Chi nhánh Vạn Phúc giai
đoạn 2011-2013 ...............................................................................................................30
Bảng 2.4. Tổng giá trị đầu tư dự án.................................................................................38
Bảng 2.5. Nguồn vốn lưu động kinh doanh của công ty CP Đầu tư Lạc Hồng tại thời
điểm tháng 9 năm 2011....................................................................................................40
Bảng 2.6. Tỷ lệ dự án triển khai thành công trên thực tế giai đoạn 2011-2013 SHB Chi
nhánh Vạn Phúc...............................................................................................................44
Bảng 2.7. Tỷ lệ số dự án phải điều chỉnh các chỉ tiêu giai đoạn 2011- 2013..................44
Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ dự án trên tổng dư nợ cho vay..................................................45
Bảng 2.9. Tỷ lệ nợ quá hạn..............................................................................................45
Bảng 3.1. Thời gian thẩm định đối với từng dự án..........................................................52
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động như hiện nay, Việt Nam
đang đứng trước những cơ hội lớn nhưng cũng không ít thách thức. Các Ngân hàng
thương mại cũng không đứng ngoài sự cạnh tranh mãnh liệt đó. Ngân hàng Thương mại
cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) cũng đang nỗ lực không ngừng để cải thiện về chất
lượng và số lượng tín dụng.
Trong lĩnh vực tín dụng, vấn đề cho vay dự án có vai trò đặc biệt quan trọng đối
với nền kinh tế và cũng là lĩnh vực mà Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà
Nội (SHB) – Chi nhánh Vạn Phúc đang nỗ lực phát triển.
Trong giai đoạn năm 2011 - 2013, Chi nhánh Vạn Phúc trải qua những biến động
lớn với việc sáp nhập giữa HBB và SHB khiến cho hoạt động của Chi nhánh gặp nhiều
khó khăn. Tuy nhiên với nỗ lực của toàn bộ tập thể chi nhánh cùng với sự hỗ trợ của
Ban Tổng Giám Đốc, các phòng ban Hội sở, Chi nhánh đã có các thành tự lớn trong
hoạt động cho vay, đặc biệt là cho vay dự án.
Trong hoạt động thẩm định cho vay dự án tại Chi nhánh Vạn Phúc, công tác thẩm
định tài chính dự án là vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc quyết định cho
vay, thu hồi vốn và tạo lợi nhuận cho Ngân hàng. Do đó việc hoàn thiện công tác thẩm
định tài chính dự án xin vay tại Chi nhánh là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề
tài “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB
– chi nhánh Vạn Phúc” được lựa chọn.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của đề tại tập trung vào 3 nội dụng chính:
 Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động
cho vay của Ngân hàng thương mại, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tài
chính dự án, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt
động cho vay của NHTM.
 Phân tích, đánh giá về thực trạng thẩm định dự án, thẩm định tài chính dự án
trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc.
 Các giải pháp, kiến nghị với các bên liên quan nhằm hoàn thiện công tác thẩm
định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp được nghiên cứu theo phương pháp tổng hợp, phân tích, so
sánh kết hợp với các văn bản, quy trình, quy chế, thực tế diễn ra trong hoạt động cho
Thang Long University Library
vay dự án tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc thông qua các lý thuyết từ phương pháp đến
nội dung, bên cạnh việc thống kê, tính toán bằng toán học theo hệ thống.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng của khóa luận tốt nghiệp là công tác thẩm định tài chính dự án trong
hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc.
Phạm vi: Công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB -
Chi nhánh Vạn Phúc.
5. Lịch sử nghiên cứu
Đề tài của khóa luận lần đầu tiên được nghiên cứu, chưa có đề tài tương tự.
6. Kết cấu của khóa luận
Khóa luận chia làm 3 phần:
Chƣơng 1: Lý luận về công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động
cho vay của Ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động
cho vay tại Ngân hàng SHB - Chi nhánh Vạn Phúc.
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong
hoạt động cho vay tại Ngân hàng SHB - Chi nhánh Vạn Phúc.
1
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số
tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Luật Ngân hàng nhà nước (ban hành ngày 12, 12, 1997, sửa đổi bổ sung ngày 17,
6, 2003) và luật các tổ chức tín dụng (ban hành ngày 12, 12, 1997 sửa đổi bổ sung
ngày 15, 6, 2004) quy định: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng
được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên
quan.
Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với
nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung
ứng dịch vụ thanh toán.
Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của
Ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa
các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động
của Ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là
"vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh
lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của Ngân hàng thương mại. Hoạt động của Ngân
hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại
hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội.
Ngân hàng có 3 chức năng chính:
Chức năng trung gian tài chính: Chức năng trung gian tài chính của Ngân hàng
thể hiện ở hoạt động chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư giữa hai loại cá nhân và tổ
chức trong nền kinh tế, các cá nhân hoặc tổ chức này có thể là những đối tượng tạm
thời thâm hụt chi tiêu hoặc cần bổ sung vốn, hoặc là những người thặng dư chi tiêu
hay có khoản tiết kiệm tạm thời chưa dùng đến. Thể hiện bằng các nghiệp vụ huy động
vốn và cho vay, tài trợ tín dụng. Ngân hàng có giúp các đối tượng trong nền kinh tế
hạn chế và quản lý rủi ro khi cho vay và đi vay. Chức năng trung gian tài chính được
coi là quan trọng nhất của ngân hàng, đặc biệt là đối với sự phát triển kinh tế, vì nó
đáp ứng nhu cầu vốn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được liên tục và mở rộng.
Thang Long University Library
2
Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn
nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Có thể ví chức năng này của Ngân hàng tựa như
người thủ quỹ của nền kinh tế. Ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức, mỗi
đối tượng đó có một tài khoản lưu trữ thông tin về số tiền của họ tại ngân hàng. Thông
qua tài khoản này họ có thể thanh toán cho các đối tượng khác trong nền kinh tế hoặc
nhận tiền thanh toán từ họ dù các đối tượng có tài khoản ở các Ngân hàng khác nhau
hay có khoảng cách về địa lý hay không.
Chức năng tạo tiền: Chức năng tạo tiền được hình thành qua chức năng trung
gian tài chính và trung gian thanh toán của Ngân hàng thương mại. Từ khoản tích trữ
ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống Ngân hàng thương
mại có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng
thêm ban đầu.
1.1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao hoặc cam kết giao
cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất
định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Trong hoạt động của NHTM, hoạt động cho vay ẩn chứa nhiều rủi ro và luôn được các
NHTM quan tâm.
1.1.1.2. Đặc điểm của cho vay của NHTM
 Các nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc:
 Thứ nhất là sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng.
 Thứ hai là nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng.
Hai nguyên tắc này phải được tuân thủ đầy đủ nhằm đảm bảo khả năng hoạt động của
Ngân hàng cũng như đảm bảo dòng vốn của nền kinh tế được luân chuyển.
 Quy trình cho vay
Về cơ bản tất cả các khoản vay tại các Ngân hàng đều có 4 bước thực hiện:
Bước 1: Phân tích trước khi cho vay
Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng
Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng
3
Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới
 Bảo đảm tiền vay
Bảo đảm tiền vay là việc các tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng
ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách
hàng vay. Nói chung bất kỳ tài sản hoặc các quyền phát sinh từ tài sản có thể tạo ra
ngân lưu đều có thể làm bảo đảm tiền vay. Tuy nhiên để bảo đảm tiền vay thực sự có
hiệu quả đòi hỏi:
 Giá trị bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu, phải có giá trị và có thị
trường tiêu thụ.
 Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền sử lý tài sản dùng làm bảo
đảm tiền vay.
Các hình thức bảo đảm tiền vay:
 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp: có thể thế chấp bằng bất động sản
hoặc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố
 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
 Bảo đảm tiền vay bằng hình thức bảo lãnh
 Phân loại hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay của NHTM đa dạng và có nhiều hình thức nhưng chủ yếu
được phân loại theo thời gian cho vay hoặc phương thức cho vay.
 Phân loại theo thời gian:
Ngắn hạn: Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
Thông thường Ngân hàng sẽ cho vay các khoản ngắn hạn với mục đích bố sung vốn
lưu động để hoạt động kinh doanh.
Trung hạn và dài hạn: Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ
trên 12 tháng đến 60 tháng. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ
trên 60 tháng trở lên. Thông thường Ngân hàng sẽ cho vay với mục đích đầu tư tài sản
cố định hay được gọi là đầu tư dự án với thời hạn dài.
 Phân loại theo Phương thức cho vay:
Một số phương thức cho vay chính tại các Ngân hàng thương mại hiện nay là:
Thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó Ngân hàngcho phép người vay
được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định
và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.
Thang Long University Library
4
Cho vay trực tiếp từng lần: Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay tương
đối phổ biến của Ngân hàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường
xuyên, không có điề kiện để được cấp hạn mức thấu chi.
Cho vay theo hạn mức: Cho vay theo hạn mức là nghiệp vụ tín dụng theo đó
Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể
tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ, đó là số dư tối đa tại thời điểm tính
Cho vay gián tiếp: Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay thông qua các tổ chức
trung gian.
Cho vay trả góp: Cho vay trả góp là hình thức tín dụng theo đó Ngân hàng cho
phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Cho vay
trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn.
Cho vay theo dự án: Cho vay theo dự án là hình thức mà Ngân hàng thương mại
cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và các dự án khác phục vụ đời sống.
Đặc điểm chung của cho vay theo dự án tại các NHTM hiện nay là :
 Thời hạn khoản vay dài: cho vay dự án thường là các khoản vay trung và dài
hạn.
 Lịch trả nợ: Các khoản cho vay theo dự án thường được trả góp, tức là gốc
được trả từng phần theo lịch trả nợ thỏa thuận trước trong hợp đồng tín dụng, lãi trả
đều và giảm dần theo dư nợ gốc. Ngoài ra các dự án thường khi bắt đầu được giải ngân
cho vay lần đầu cho đến khi hoàn thành và đưa vào hoạt động thì phải mất một khoảng
thời gian, do đó các Ngân hàng cũng thường phải tính toán được thời gian ân hạn- tức
là khoản thời gian mà người vay chưa phải trả gốc.
 Mục đích cho vay: Hiện tại các dự án được các NHTM cho vay tập trung chủ
yếu vào các lĩnh vực : Dự án bất động sản (xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị,
khu công nghiệp, trung tâm thương mại, văn phòng, bệnh viện…), xây dựng nhà
xưởng và mua sắm thiết bị (trong các dự án công nghiệp, xi măng, sắt thép, thủy điện,
may mặc, hóa dầu, chế biến nông lâm thủy sản…), xây dựng cơ sở hạ tầng (đường xá,
dự án BOT, cảng biển, cảng hàng không…), các dự án nông nghiệp - lâm nghiệp (cây
cao su, đánh bắt thủy sản..), các dự án mua sắm phương tiện vận tải (đóng tàu, máy
bay….) và rất nhiều lĩnh vực khác của đời sống cần nguồn vốn trung dài hạn.
5
1.2. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2.1. Khái quát về dự án
Dự án được hiểu là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ
thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra (mục tiêu nhất định)
với nguồn lực và thời gian xác định1
.
 Về mặt hình thức: Dự án là một tập hợp các tài liệu, văn bản được trình bày một
cách khoa học, có hệ thống và chi tiết thể hiện một hoặc nhiều kế hoạch, hoạt động,
chi phí, lợi ích… trong một thời gian nhất định để đạt được mục tiêu cụ thể trong
tương lai.
 Về mặt nội dung: Dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan chặt chẽ qua
lại với nhau của nhiều đối tượng trong xã hội (chủ đầu tư, nhà tài trợ, Ngân hàng tài
trợ, chính phủ, người dân….) xung quanh một mục tiêu đã đề ra với nguồn lực giới
hạn nhằm thực hiện mục tiêu cụ thể trong tương lai với thời gian cụ thể.
 Dự án cần có những nội dung chính:
 Mục tiêu dự án: cần có mục tiêu cụ thể như dự án có thể mang lại lợi ích gì
cho các đối tượng liên quan.
 Kết quả: là các kết quả có thể định lượng được tạo ra từ hoạt động của dự án,
căn cứ vào kết quả có thể đánh giá được mức độ đạt được của mục tiêu đề ra.
 Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động có sự liên kết với nhau một
cách có hệ thống để tạo ra kết quả chung là mục tiêu dự án.
 Các nguồn lực: dự án chỉ có thể thực hiện được nếu có nguồn lực về vật chất,
tài chính và con người. Đây là yếu tố quan trọng và liên quan trực tiếp đến tài chính dự
án.
 Tài chính dự án:
Được hiểu là toàn bộ hoạt động tài chính liên quan đến đầu tư, vận hành, khai
thác dự án. Tài chính dự án có liên quan chặt chẽ nhất đối với hai đối tượng trong phần
nội dung dự là chủ đầu tư và nhà tài trợ (trong đó chủ yếu là Ngân hàng thương mại)
do hiệu quả dự án, việc dự án thành công, đảm bảo tiến độ, có khả năng sinh lời… liên
quan đến tổn thất hoặc lợi ích đem lại cho hai đối tượng này là trước tiên. Hai đối
tượng này thường phân chia rủi ro, lợi ích thông qua hoạt động tài trợ dự án và lấy căn
cứ tài chính dự án để xác định mục tiêu cụ thể cho hai bên.
1
Thẩm định tài chính dự án - PGS.TS Lưu Thị Hương
Thang Long University Library
6
Một dự án tốt đem lại lợi ích cho nhiều bên, như chủ đầu tư và Ngân hàng thì có
lợi nhuận, chính phủ thì thu được thuế, xã hội thì có thêm cơ sở hạ tầng, dịch vụ, công
ăn việc làm…
1.2.2. Công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng thƣơng mại
1.2.2.1. Khái niệm công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của
Ngân hàng thương mại
Thẩm định dự án là rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và toàn
diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả
cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư. Trong quá trình thẩm định
dự án, nhiều khi phải tính toán, phân tích lại dự án2
.
Thẩm định dự án cho vay trong Ngân hàng thương mại là kỹ năng sử các công cụ
và kỹ thuật phân tích, dự báo để lựa chọn của dự án tốt, mang lại hiệu quả cao cho
ngân hàng trên cơ sở đánh giá một cách chính xác tính thời điểm và quy mô của dòng
tiền mang lại trong một khoảng thời gian trong tương lai, đồng thời dự báo các rủi ro,
cách hạn chế rủi ro để đưa ra quyết định tài trợ vốn cho dự án.
Thẩm định tài chính dự án là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diện
mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu tư: doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế khác, các cá nhân.
Ngân hàng cũng giống như chủ đầu tư, rất quan tâm đến khả năng sinh lãi của dự
án. Thẩm định tài chính là một nội dung quan trọng trong thẩm định cho vay của Ngân
hàng thương mại:
 Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án mà
khách hàng đã lập và nộp cho Ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn.
 Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay
 Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo Ngân hàng có thể mạnh dạn quyết định
cho vay và giảm được xác suất hai loại sản phẩm sai lầm trong cho vay: cho vay dự án
tồi và từ chối cho vay đối với một dự án tốt
Phương pháp thẩm định: Để thực hiện thẩm định dự án thì Ngân hàng thương
mại phải áp dụng các phương pháp thẩm định, có thể áp dụng độc lập hoặc kết hợp
nhiều phương pháp để đưa ra quyết định. Phân tích, dự báo tương lai của dự án, tình
hình tài chính của khách hàng dựa trên các nguồn thông tin hiện tại và dự báo về thị
2
Thẩm định tài chính dự án - PGS.TS Lưu Thị Hương
7
trường tương lai dựa trên số liệu quá khứ của doanh nghiệp, đặc điểm chung của
ngành hoặc các dự án tương tự. Các phương pháp thẩm định hiện được áp dụng:
 Phương pháp phân tích và so sánh các chỉ tiêu: là so sánh các chỉ tiêu kinh tế,
kỹ thuật chủ yếu của dự án với các chỉ tiêu của các dự án đã và đang thực hiện, các
quy định của Nhà nước. Các chỉ tiêu như: quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng,
công nghệ, thiết bị, tiêu chuẩn với sản phẩm của dự án, định mức tiêu hao năng lượng,
nguyên liệu, nhân công… Trong phương pháp này cần lưu ý tránh so sánh một cách
máy móc cứng nhắc mà phải linh hoạt mềm mỏng, gắn chặt với thực tiễn và cần phải
thu thập thông tin trước khi phân tích qua các kênh:
 Trực tiếp: Thu thập qua trao đổi làm việc trực tiếp với khách hàng, các số liệu
mà khách hàng cung cấp, tìm hiểu qua bạn hàng, đối thủ cạnh tranh.
 Gián tiếp: Từ sách báo, tài liệu chuyên ngành, Internet: Tìm hiểu và xác nhận
lại mức độ xác thực của thông tin khách hàng cung cấp, mở rộng hiểu biết của mình.
 Phương pháp thẩm định theo trình tự: Trước tiên là thẩm định tổng quát là xem
xét khái quát các nội dung cơ bản thể hiện đầy đủ tính phù hợp, tính hợp lý của một dự
án. Cuối cùng là thẩm định chi tiết là xem xét một cách khách quan khoa học, chi tiết
từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự án.
 Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy: Cơ sở của phương pháp này là dự
kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai, khảo sát tác động của yếu
tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn trả vốn của dự án từ đó mà có thể kiểm tra
tinh vững chắc và hiệu quả tài chính của dự án.
 Phương pháp triệt tiêu rủi ro: là dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra trong suốt
quá trình thực hiện dự án để có biện pháp kinh tế hoặc tài chính thích hợp hạn chế thấp
nhất hoặc phân tán rủi ro cho đối tác có liên quan đến dự án.
1.2.2.2. Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của
Ngân hàng thương mại
Thẩm định tài chính dự án có vai trò quyết định tới việc đồng ý cho vay, không
đồng ý cho vay hay cho vay có điều kiện đối với một dự án đầu tư. Ngân hàng luôn
chú trọng đến công tác thẩm định tài chính trong đánh giá tổng thể một dự án.
Thẩm định tổng vốn đầu tư:
Theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng được Bộ KH&ĐT ban hành, tổng mức
đầu tư là “Toàn bộ chi phí đầu tư và xây dựng (kể cả vốn sản xuất ban đầu) và là giới
hạn chi phí tối đa của dự án được xác định trong quyết định đầu tư”
Thang Long University Library
8
Tổng vốn đầu tư bao gồm các chi phí chuẩn bị đầu tư (điều tra, khảo sát, nghiên
cứu khả thi…), vốn chuẩn bị thực hiện (thu xếp vốn, khảo sát thiết kế, thẩm định thiết
kế, đền bù giải phóng mặt bằng…), vốn thực hiện đầu tư (chi phí xây dựng, mua sắm
lắp đặt thiết bị…), chi phí sản xuất (nguyên vật liệu, nhiên liệu, nhân công, chạy thử,
nghiệm thu…), chi phí khác (dự phòng, bảo hiểm, quản lý dự án…)
Tổng hợp lại thì tổng vốn đầu tư là toàn bộ chi phí hình thành các thành nên tài
sản cố định và tài sản lưu động của dự án từ lúc lên kế hoạch cho đến khi đưa dự án đi
vào hoạt động.
Căn cứ để thẩm định tổng vốn đầu tư yêu cầu Ngân hàng phải xem xét nhiều
nguồn thông tin để so sánh. Khi một dự án được cấp phép đều được nhiều ban ngành
xem xét trước khi cấp phép xây dựng thông qua “giấy chứng nhận đầu tư”, đây là căn
cứ quan trọng nhất để Ngân hàng xem xét tổng mức đầu tư, tuy nhiên Ngân hàng vẫn
phải thẩm định lại để xác định nhu cầu vốn đầu tư của dự án vì trong một vài trường
hợp tổng mức đầu tư có sự thay đổi nhưng chưa kịp thay đổi giấy chứng nhận đầu tư,
quyết định giá trị cho vay của dự án phụ thuộc vào tổng mức đầu tư của dự án, sai lầm
trong việc cho vay thừa hay thiếu so với nhu cầu đều ảnh hưởng xấu đến dự án.
Bảng 1.1. Thẩm định tổng mức đầu tƣ dự án
Nội dung Chi phí Căn cứ thẩm định
Chi phí
xây lắp
Xây dựng và lắp đặt hạ
tầng, máy móc
Căn cứ xuất đầu tư của Bộ Xây dựng đối
với các công trình xây dựng nhà xưởng, hạ
tầng, đường xá, nhà cửa….
Căn cứ giá công bố của các nhà thầu lắp
đặt, giá thị trường…
So sánh với các dự án tương tự.
Chi phí
thiết bị
Mua sắm thiết bị, phụ kiện
Căn cứ giá thị trường, bản chào giá của nhà
cung cấp hoặc các hệ thống máy móc tương
tự mà Ngân hàng có dữ liệu hoặc có thể so
sánh đối chiếu.
Chi phí
QLDA,
TVDT,
chi khác
Thu xếp vốn, khảo sát thiết
kế, thẩm định thiết kế, đền
bù giải phóng mặt bằng, dự
phòng, bảo hiểm, quản lý
dự án
So sánh với các dự án có cùng quy mô,
công nghệ, sản phẩm.
So sánh với giá thị trường và quy định của
Bộ Kế hoạch đầu tư.
Chi phí
tài sản
lưu động
Nguyên vật liệu, nhiên liệu,
nhân công, chạy thử,
nghiệm thu
So sánh với dự án tương tự đã được vận
hành.
9
Thẩm định nguồn tài trợ:
Các nguồn tài trợ thông thường mà một dự án có thể huy động là: Vốn tự có của
chủ đầu tư, vốn tài trợ của Ngân hàng, vốn cấp từ ngân sách Nhà nước, vốn tài trợ của
các quỹ đầu tư, quỹ phát triển và nguồn vốn khác.
Tính quan trọng của việc thẩm định nguồn tài trợ bởi một dự án muốn được thực
hiện hoàn thiện luôn cần một lượng vốn lớn, Ngân hàng chỉ cho vay một phần của
tổng vốn đầu tư nên việc xem xét các nguồn tài trợ sẽ cho Ngân hàng các thông tin
sau:
 Cam kết thực hiện dự án của chủ đầu tư, chủ đầu tư tham gia bao nhiêu phần
vào dự án hay chỉ đi huy động nguồn vốn bên ngoài để thực hiện dự án, năng lực tài
chính của chủ đầu tư thể hiện bằng vốn tự có tham gia vào dự án.
 Uy tín của chủ đầu tư và tính hấp dẫn của dự án có đủ thu hút các nguồn vốn
như vốn của Nhà nước, vốn của các quỹ…
 Tính bền vững của nguồn vốn đầu tư trong suốt quá trình thực hiện dự án, khi
một dự án đã được triển khi thì việc thiếu vốn sẽ dẫn tới nhiều hệ quả, trong đó có việc
chậm tiến độ hoặc xấu hơn là không hoàn thiện dự án dẫn đến mất toàn bộ vốn đã đầu
tư.
 Ngân hàng phải căn cứ vào các thông tin sau để đánh giá cơ cấu nguồn vốn tài
trợ cho dự án:
 Tình hình tài chính của chủ đầu tư thông qua việc phân tích năng lực tài chính
doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp được huy động từ các cổ đông (cam kết
góp vốn) hay từ nguồn lợi nhuận (cam kết không chia lợi nhuận). Nguồn vốn đầu tư
của doanh nghiệp có bị phân tán tại nhiều dự án hay được tập trung vào một dự án.
 Cam kết tài trợ và tiến độ giải ngân của Ngân sách nhà nước, các quỹ đầu tư
phát triển hoặc các ngân hàng cùng tham gia tài trợ dự án.
Các thông tin này phải đủ cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế để đánh giá đó là nguồn
có thực, từ đó Ngân hàng sẽ có trình tự cho vay dự án cụ thể với tình hình thực tế của
các nguồn vốn khác, đảm bảo an toàn cho vay.
Thẩm định doanh thu - Chi phí - Lợi nhuận hàng năm của dự án:
Dựa trên cơ sở doanh thu và chi phí hàng năm sẽ tính được lợi nhuận ròng hàng
năm theo công thức:
Thu nhập chịu thuế
trong kỳ
=
Doanh thu
trong kỳ

Chi phí hợp lý
trong kỳ
+
Thu nhập khác
trong kỳ
Thang Long University Library
Mã tài liệu : 600019
Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách :
- Link tải dưới bình luận .
- Nhắn tin zalo 0932091562

Contenu connexe

Plus de Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Mtv Cao Su Ch...
Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Mtv Cao Su Ch...Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Mtv Cao Su Ch...
Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Mtv Cao Su Ch...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phát Triển Dịch Vụ Giáo Dục Mầm Non Ngoài Công Lập Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk.doc
Phát Triển Dịch Vụ Giáo Dục Mầm Non Ngoài Công Lập Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk.docPhát Triển Dịch Vụ Giáo Dục Mầm Non Ngoài Công Lập Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk.doc
Phát Triển Dịch Vụ Giáo Dục Mầm Non Ngoài Công Lập Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Cơ Sở Khu Vực Thành Phố Và...
Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Cơ Sở Khu Vực Thành Phố Và...Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Cơ Sở Khu Vực Thành Phố Và...
Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Cơ Sở Khu Vực Thành Phố Và...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Plus de Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 
Phát Triển Khai Thác Hải Sản Ở Thành Phố Đà Nẵng.doc
Phát Triển Khai Thác Hải Sản Ở Thành Phố Đà Nẵng.docPhát Triển Khai Thác Hải Sản Ở Thành Phố Đà Nẵng.doc
Phát Triển Khai Thác Hải Sản Ở Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Phát Triển Bền Vững Nông Nghiệp Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Bền Vững Nông Nghiệp Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình.docPhát Triển Bền Vững Nông Nghiệp Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Bền Vững Nông Nghiệp Huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình.doc
 
Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Mtv Cao Su Ch...
Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Mtv Cao Su Ch...Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Mtv Cao Su Ch...
Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Mtv Cao Su Ch...
 
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
Nghiên Cứu Một Số Bộ Phận Làm Việc Chính Trong Máy Liên Hợp Cắt Và Trồng Hom ...
 
Phát Triển Dịch Vụ Giáo Dục Mầm Non Ngoài Công Lập Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk.doc
Phát Triển Dịch Vụ Giáo Dục Mầm Non Ngoài Công Lập Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk.docPhát Triển Dịch Vụ Giáo Dục Mầm Non Ngoài Công Lập Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk.doc
Phát Triển Dịch Vụ Giáo Dục Mầm Non Ngoài Công Lập Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk.doc
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Y Tế Tỉnh Trà Vinh.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Y Tế Tỉnh Trà Vinh.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Y Tế Tỉnh Trà Vinh.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Y Tế Tỉnh Trà Vinh.doc
 
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
 
Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Cơ Sở Khu Vực Thành Phố Và...
Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Cơ Sở Khu Vực Thành Phố Và...Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Cơ Sở Khu Vực Thành Phố Và...
Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Cơ Sở Khu Vực Thành Phố Và...
 

Dernier

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 

Dernier (20)

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 

Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB – chi nhánh Vạn Phúc

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB – CHI NHÁNH VẠN PHÚC SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN HÀ ANH MÃ SINH VIÊN : A18548 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI 2015
  • 2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB – CHI NHÁNH VẠN PHÚC Giáo viên hƣớng dẫn : PGS. TS Lƣu Thị Hƣơng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hà Anh Mã sinh viên : A18548 Chuyên ngành : Tài chính HÀ NỘI 2015 Thang Long University Library
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy, cô trường Đại học Thăng Long nói chung và các thầy, cô Bộ môn Tài chính nói riêng đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong thời gian qua. Em xin cảm ơn cô giáo PGS. TS Lưu Thị Hương, người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các bác, các cô (chú) và các anh (chị) trong ngân hàng SHB – Chi nhánh Vạn Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại chi nhánh, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm hiểu biết trong suốt quá trình thực tập. Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại Chi nhánh có hạn nên em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của các thầy cô và ban lãnh đạo, các bác, các cô (chú) và các anh (chị) trong ngân hàng SHB – Chi nhánh Vạn Phúc. Đó sẽ là hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này. Sinh viên Nguyễn Hà Anh
  • 4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Nguyễn Hà Anh Thang Long University Library
  • 5. MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.........................................................................................................1 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI......................1 1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại................................................................1 1.1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại...............................................2 1.1.1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay.....................................................................2 1.1.1.2. Đặc điểm của cho vay của NHTM..................................................................2 1.2. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................................................5 1.2.1. Khái quát về dự án .............................................................................................5 1.2.2. Công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại.................................................................................................6 1.2.2.1. Khái niệm công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại............................................................................6 1.2.2.2. Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại...................................................................................7 1.2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá sự hoàn thiện của công tác thẩm tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại...........................................18 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................................................................................19 1.3.1. Nhân tố chủ quan..............................................................................................19 1.3.2. Nhân tố khách quan .........................................................................................22 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC....................................................................................................24 2.1. GIỚI THIỆU VỀ SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC.........................................24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................24
  • 6. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức SHB - Chi nhánh Vạn Phúc ..................................................24 2.1.3. Hoạt động của SHB - Chi nhánh Vạn Phúc giai đoạn 2011-2013................26 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC..................33 2.2.1. Quy trình thẩm định tài chính dự án tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc........33 2.2.2. Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc.............................................................................35 2.2.3. Minh họa thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc qua dự án “Đầu tƣ xây dựng hệ thống cáp treo Tây Thiên”...............................................................................37 2.2.4. Phân tích chỉ tiêu phản ánh sự hoàn thiện của công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc ..................44 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC ..46 2.3.1. Kết quả...............................................................................................................46 2.3.2. Hạn chế ..............................................................................................................46 2.3.3. Nguyên nhân hạn chế .......................................................................................47 2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan.................................................................................47 2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan.............................................................................49 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC..................................................................50 3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2015..........................................................................50 3.1.1. Định hƣớng phát triển chung của SHB - Chi nhánh Vạn Phúc...................50 3.1.2. Định hƣớng hoạt động cho vay của SHB - Chi nhánh Vạn phúc giai đoạn 2011 - 2015.........................................................................................................51 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB - CHI NHÁNH VẠN PHÚC ..52 3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp .................................................................................52 3.2.2. Nhóm giải pháp gián tiếp.................................................................................54 3.3. KIẾN NGHỊ...........................................................................................................55 Thang Long University Library
  • 7. 3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng SHB ..................................................................55 3.3.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp xin vay .........................................................56 3.3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc .................57 KẾT LUẬN
  • 8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nước KH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại QLDA Quản lý dự án TMCP Thương mại cổ phần TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TVDT Tổng vốn đầu tư Thang Long University Library
  • 9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Trang Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức SHB Vạn Phúc ......................................................................24 Sơ đồ 2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án tại SHB – CN Vạn Phúc .....................34 Bảng 1.1. Thẩm định tổng mức đầu tư dự án ....................................................................8 Bảng 2.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của SHB Chi nhánh Vạn Phúc giai đoạn 2011-2013 ...............................................................................................................26 Bảng 2.2. Bảng tình hình huy động vốn SHB Chi nhánh Vạn Phúc 2011-2013.............29 Bảng 2.3. Tình hình cho vay và chất lượng tín dụng của SHB - Chi nhánh Vạn Phúc giai đoạn 2011-2013 ...............................................................................................................30 Bảng 2.4. Tổng giá trị đầu tư dự án.................................................................................38 Bảng 2.5. Nguồn vốn lưu động kinh doanh của công ty CP Đầu tư Lạc Hồng tại thời điểm tháng 9 năm 2011....................................................................................................40 Bảng 2.6. Tỷ lệ dự án triển khai thành công trên thực tế giai đoạn 2011-2013 SHB Chi nhánh Vạn Phúc...............................................................................................................44 Bảng 2.7. Tỷ lệ số dự án phải điều chỉnh các chỉ tiêu giai đoạn 2011- 2013..................44 Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ dự án trên tổng dư nợ cho vay..................................................45 Bảng 2.9. Tỷ lệ nợ quá hạn..............................................................................................45 Bảng 3.1. Thời gian thẩm định đối với từng dự án..........................................................52
  • 10. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động như hiện nay, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn nhưng cũng không ít thách thức. Các Ngân hàng thương mại cũng không đứng ngoài sự cạnh tranh mãnh liệt đó. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) cũng đang nỗ lực không ngừng để cải thiện về chất lượng và số lượng tín dụng. Trong lĩnh vực tín dụng, vấn đề cho vay dự án có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế và cũng là lĩnh vực mà Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) – Chi nhánh Vạn Phúc đang nỗ lực phát triển. Trong giai đoạn năm 2011 - 2013, Chi nhánh Vạn Phúc trải qua những biến động lớn với việc sáp nhập giữa HBB và SHB khiến cho hoạt động của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên với nỗ lực của toàn bộ tập thể chi nhánh cùng với sự hỗ trợ của Ban Tổng Giám Đốc, các phòng ban Hội sở, Chi nhánh đã có các thành tự lớn trong hoạt động cho vay, đặc biệt là cho vay dự án. Trong hoạt động thẩm định cho vay dự án tại Chi nhánh Vạn Phúc, công tác thẩm định tài chính dự án là vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc quyết định cho vay, thu hồi vốn và tạo lợi nhuận cho Ngân hàng. Do đó việc hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án xin vay tại Chi nhánh là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB – chi nhánh Vạn Phúc” được lựa chọn. 2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu của đề tại tập trung vào 3 nội dụng chính:  Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM.  Phân tích, đánh giá về thực trạng thẩm định dự án, thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc.  Các giải pháp, kiến nghị với các bên liên quan nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp được nghiên cứu theo phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với các văn bản, quy trình, quy chế, thực tế diễn ra trong hoạt động cho Thang Long University Library
  • 11. vay dự án tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc thông qua các lý thuyết từ phương pháp đến nội dung, bên cạnh việc thống kê, tính toán bằng toán học theo hệ thống. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng của khóa luận tốt nghiệp là công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc. Phạm vi: Công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại SHB - Chi nhánh Vạn Phúc. 5. Lịch sử nghiên cứu Đề tài của khóa luận lần đầu tiên được nghiên cứu, chưa có đề tài tương tự. 6. Kết cấu của khóa luận Khóa luận chia làm 3 phần: Chƣơng 1: Lý luận về công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng SHB - Chi nhánh Vạn Phúc. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng SHB - Chi nhánh Vạn Phúc.
  • 12. 1 CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Luật Ngân hàng nhà nước (ban hành ngày 12, 12, 1997, sửa đổi bổ sung ngày 17, 6, 2003) và luật các tổ chức tín dụng (ban hành ngày 12, 12, 1997 sửa đổi bổ sung ngày 15, 6, 2004) quy định: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán. Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của Ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của Ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của Ngân hàng thương mại. Hoạt động của Ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. Ngân hàng có 3 chức năng chính: Chức năng trung gian tài chính: Chức năng trung gian tài chính của Ngân hàng thể hiện ở hoạt động chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư giữa hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế, các cá nhân hoặc tổ chức này có thể là những đối tượng tạm thời thâm hụt chi tiêu hoặc cần bổ sung vốn, hoặc là những người thặng dư chi tiêu hay có khoản tiết kiệm tạm thời chưa dùng đến. Thể hiện bằng các nghiệp vụ huy động vốn và cho vay, tài trợ tín dụng. Ngân hàng có giúp các đối tượng trong nền kinh tế hạn chế và quản lý rủi ro khi cho vay và đi vay. Chức năng trung gian tài chính được coi là quan trọng nhất của ngân hàng, đặc biệt là đối với sự phát triển kinh tế, vì nó đáp ứng nhu cầu vốn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được liên tục và mở rộng. Thang Long University Library
  • 13. 2 Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Có thể ví chức năng này của Ngân hàng tựa như người thủ quỹ của nền kinh tế. Ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức, mỗi đối tượng đó có một tài khoản lưu trữ thông tin về số tiền của họ tại ngân hàng. Thông qua tài khoản này họ có thể thanh toán cho các đối tượng khác trong nền kinh tế hoặc nhận tiền thanh toán từ họ dù các đối tượng có tài khoản ở các Ngân hàng khác nhau hay có khoảng cách về địa lý hay không. Chức năng tạo tiền: Chức năng tạo tiền được hình thành qua chức năng trung gian tài chính và trung gian thanh toán của Ngân hàng thương mại. Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống Ngân hàng thương mại có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu. 1.1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao hoặc cam kết giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Trong hoạt động của NHTM, hoạt động cho vay ẩn chứa nhiều rủi ro và luôn được các NHTM quan tâm. 1.1.1.2. Đặc điểm của cho vay của NHTM  Các nguyên tắc vay vốn Khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc:  Thứ nhất là sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.  Thứ hai là nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Hai nguyên tắc này phải được tuân thủ đầy đủ nhằm đảm bảo khả năng hoạt động của Ngân hàng cũng như đảm bảo dòng vốn của nền kinh tế được luân chuyển.  Quy trình cho vay Về cơ bản tất cả các khoản vay tại các Ngân hàng đều có 4 bước thực hiện: Bước 1: Phân tích trước khi cho vay Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng
  • 14. 3 Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới  Bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay là việc các tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Nói chung bất kỳ tài sản hoặc các quyền phát sinh từ tài sản có thể tạo ra ngân lưu đều có thể làm bảo đảm tiền vay. Tuy nhiên để bảo đảm tiền vay thực sự có hiệu quả đòi hỏi:  Giá trị bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu, phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ.  Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền sử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay. Các hình thức bảo đảm tiền vay:  Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp: có thể thế chấp bằng bất động sản hoặc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất  Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố  Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay  Bảo đảm tiền vay bằng hình thức bảo lãnh  Phân loại hoạt động cho vay Hoạt động cho vay của NHTM đa dạng và có nhiều hình thức nhưng chủ yếu được phân loại theo thời gian cho vay hoặc phương thức cho vay.  Phân loại theo thời gian: Ngắn hạn: Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. Thông thường Ngân hàng sẽ cho vay các khoản ngắn hạn với mục đích bố sung vốn lưu động để hoạt động kinh doanh. Trung hạn và dài hạn: Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên. Thông thường Ngân hàng sẽ cho vay với mục đích đầu tư tài sản cố định hay được gọi là đầu tư dự án với thời hạn dài.  Phân loại theo Phương thức cho vay: Một số phương thức cho vay chính tại các Ngân hàng thương mại hiện nay là: Thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó Ngân hàngcho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. Thang Long University Library
  • 15. 4 Cho vay trực tiếp từng lần: Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến của Ngân hàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên, không có điề kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Cho vay theo hạn mức: Cho vay theo hạn mức là nghiệp vụ tín dụng theo đó Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ, đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Cho vay gián tiếp: Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian. Cho vay trả góp: Cho vay trả góp là hình thức tín dụng theo đó Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn. Cho vay theo dự án: Cho vay theo dự án là hình thức mà Ngân hàng thương mại cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án khác phục vụ đời sống. Đặc điểm chung của cho vay theo dự án tại các NHTM hiện nay là :  Thời hạn khoản vay dài: cho vay dự án thường là các khoản vay trung và dài hạn.  Lịch trả nợ: Các khoản cho vay theo dự án thường được trả góp, tức là gốc được trả từng phần theo lịch trả nợ thỏa thuận trước trong hợp đồng tín dụng, lãi trả đều và giảm dần theo dư nợ gốc. Ngoài ra các dự án thường khi bắt đầu được giải ngân cho vay lần đầu cho đến khi hoàn thành và đưa vào hoạt động thì phải mất một khoảng thời gian, do đó các Ngân hàng cũng thường phải tính toán được thời gian ân hạn- tức là khoản thời gian mà người vay chưa phải trả gốc.  Mục đích cho vay: Hiện tại các dự án được các NHTM cho vay tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực : Dự án bất động sản (xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị, khu công nghiệp, trung tâm thương mại, văn phòng, bệnh viện…), xây dựng nhà xưởng và mua sắm thiết bị (trong các dự án công nghiệp, xi măng, sắt thép, thủy điện, may mặc, hóa dầu, chế biến nông lâm thủy sản…), xây dựng cơ sở hạ tầng (đường xá, dự án BOT, cảng biển, cảng hàng không…), các dự án nông nghiệp - lâm nghiệp (cây cao su, đánh bắt thủy sản..), các dự án mua sắm phương tiện vận tải (đóng tàu, máy bay….) và rất nhiều lĩnh vực khác của đời sống cần nguồn vốn trung dài hạn.
  • 16. 5 1.2. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1. Khái quát về dự án Dự án được hiểu là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra (mục tiêu nhất định) với nguồn lực và thời gian xác định1 .  Về mặt hình thức: Dự án là một tập hợp các tài liệu, văn bản được trình bày một cách khoa học, có hệ thống và chi tiết thể hiện một hoặc nhiều kế hoạch, hoạt động, chi phí, lợi ích… trong một thời gian nhất định để đạt được mục tiêu cụ thể trong tương lai.  Về mặt nội dung: Dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan chặt chẽ qua lại với nhau của nhiều đối tượng trong xã hội (chủ đầu tư, nhà tài trợ, Ngân hàng tài trợ, chính phủ, người dân….) xung quanh một mục tiêu đã đề ra với nguồn lực giới hạn nhằm thực hiện mục tiêu cụ thể trong tương lai với thời gian cụ thể.  Dự án cần có những nội dung chính:  Mục tiêu dự án: cần có mục tiêu cụ thể như dự án có thể mang lại lợi ích gì cho các đối tượng liên quan.  Kết quả: là các kết quả có thể định lượng được tạo ra từ hoạt động của dự án, căn cứ vào kết quả có thể đánh giá được mức độ đạt được của mục tiêu đề ra.  Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động có sự liên kết với nhau một cách có hệ thống để tạo ra kết quả chung là mục tiêu dự án.  Các nguồn lực: dự án chỉ có thể thực hiện được nếu có nguồn lực về vật chất, tài chính và con người. Đây là yếu tố quan trọng và liên quan trực tiếp đến tài chính dự án.  Tài chính dự án: Được hiểu là toàn bộ hoạt động tài chính liên quan đến đầu tư, vận hành, khai thác dự án. Tài chính dự án có liên quan chặt chẽ nhất đối với hai đối tượng trong phần nội dung dự là chủ đầu tư và nhà tài trợ (trong đó chủ yếu là Ngân hàng thương mại) do hiệu quả dự án, việc dự án thành công, đảm bảo tiến độ, có khả năng sinh lời… liên quan đến tổn thất hoặc lợi ích đem lại cho hai đối tượng này là trước tiên. Hai đối tượng này thường phân chia rủi ro, lợi ích thông qua hoạt động tài trợ dự án và lấy căn cứ tài chính dự án để xác định mục tiêu cụ thể cho hai bên. 1 Thẩm định tài chính dự án - PGS.TS Lưu Thị Hương Thang Long University Library
  • 17. 6 Một dự án tốt đem lại lợi ích cho nhiều bên, như chủ đầu tư và Ngân hàng thì có lợi nhuận, chính phủ thì thu được thuế, xã hội thì có thêm cơ sở hạ tầng, dịch vụ, công ăn việc làm… 1.2.2. Công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại 1.2.2.1. Khái niệm công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Thẩm định dự án là rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư. Trong quá trình thẩm định dự án, nhiều khi phải tính toán, phân tích lại dự án2 . Thẩm định dự án cho vay trong Ngân hàng thương mại là kỹ năng sử các công cụ và kỹ thuật phân tích, dự báo để lựa chọn của dự án tốt, mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng trên cơ sở đánh giá một cách chính xác tính thời điểm và quy mô của dòng tiền mang lại trong một khoảng thời gian trong tương lai, đồng thời dự báo các rủi ro, cách hạn chế rủi ro để đưa ra quyết định tài trợ vốn cho dự án. Thẩm định tài chính dự án là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu tư: doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân. Ngân hàng cũng giống như chủ đầu tư, rất quan tâm đến khả năng sinh lãi của dự án. Thẩm định tài chính là một nội dung quan trọng trong thẩm định cho vay của Ngân hàng thương mại:  Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án mà khách hàng đã lập và nộp cho Ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn.  Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay  Giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo Ngân hàng có thể mạnh dạn quyết định cho vay và giảm được xác suất hai loại sản phẩm sai lầm trong cho vay: cho vay dự án tồi và từ chối cho vay đối với một dự án tốt Phương pháp thẩm định: Để thực hiện thẩm định dự án thì Ngân hàng thương mại phải áp dụng các phương pháp thẩm định, có thể áp dụng độc lập hoặc kết hợp nhiều phương pháp để đưa ra quyết định. Phân tích, dự báo tương lai của dự án, tình hình tài chính của khách hàng dựa trên các nguồn thông tin hiện tại và dự báo về thị 2 Thẩm định tài chính dự án - PGS.TS Lưu Thị Hương
  • 18. 7 trường tương lai dựa trên số liệu quá khứ của doanh nghiệp, đặc điểm chung của ngành hoặc các dự án tương tự. Các phương pháp thẩm định hiện được áp dụng:  Phương pháp phân tích và so sánh các chỉ tiêu: là so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của dự án với các chỉ tiêu của các dự án đã và đang thực hiện, các quy định của Nhà nước. Các chỉ tiêu như: quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, công nghệ, thiết bị, tiêu chuẩn với sản phẩm của dự án, định mức tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công… Trong phương pháp này cần lưu ý tránh so sánh một cách máy móc cứng nhắc mà phải linh hoạt mềm mỏng, gắn chặt với thực tiễn và cần phải thu thập thông tin trước khi phân tích qua các kênh:  Trực tiếp: Thu thập qua trao đổi làm việc trực tiếp với khách hàng, các số liệu mà khách hàng cung cấp, tìm hiểu qua bạn hàng, đối thủ cạnh tranh.  Gián tiếp: Từ sách báo, tài liệu chuyên ngành, Internet: Tìm hiểu và xác nhận lại mức độ xác thực của thông tin khách hàng cung cấp, mở rộng hiểu biết của mình.  Phương pháp thẩm định theo trình tự: Trước tiên là thẩm định tổng quát là xem xét khái quát các nội dung cơ bản thể hiện đầy đủ tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án. Cuối cùng là thẩm định chi tiết là xem xét một cách khách quan khoa học, chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự án.  Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy: Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai, khảo sát tác động của yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn trả vốn của dự án từ đó mà có thể kiểm tra tinh vững chắc và hiệu quả tài chính của dự án.  Phương pháp triệt tiêu rủi ro: là dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra trong suốt quá trình thực hiện dự án để có biện pháp kinh tế hoặc tài chính thích hợp hạn chế thấp nhất hoặc phân tán rủi ro cho đối tác có liên quan đến dự án. 1.2.2.2. Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Thẩm định tài chính dự án có vai trò quyết định tới việc đồng ý cho vay, không đồng ý cho vay hay cho vay có điều kiện đối với một dự án đầu tư. Ngân hàng luôn chú trọng đến công tác thẩm định tài chính trong đánh giá tổng thể một dự án. Thẩm định tổng vốn đầu tư: Theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng được Bộ KH&ĐT ban hành, tổng mức đầu tư là “Toàn bộ chi phí đầu tư và xây dựng (kể cả vốn sản xuất ban đầu) và là giới hạn chi phí tối đa của dự án được xác định trong quyết định đầu tư” Thang Long University Library
  • 19. 8 Tổng vốn đầu tư bao gồm các chi phí chuẩn bị đầu tư (điều tra, khảo sát, nghiên cứu khả thi…), vốn chuẩn bị thực hiện (thu xếp vốn, khảo sát thiết kế, thẩm định thiết kế, đền bù giải phóng mặt bằng…), vốn thực hiện đầu tư (chi phí xây dựng, mua sắm lắp đặt thiết bị…), chi phí sản xuất (nguyên vật liệu, nhiên liệu, nhân công, chạy thử, nghiệm thu…), chi phí khác (dự phòng, bảo hiểm, quản lý dự án…) Tổng hợp lại thì tổng vốn đầu tư là toàn bộ chi phí hình thành các thành nên tài sản cố định và tài sản lưu động của dự án từ lúc lên kế hoạch cho đến khi đưa dự án đi vào hoạt động. Căn cứ để thẩm định tổng vốn đầu tư yêu cầu Ngân hàng phải xem xét nhiều nguồn thông tin để so sánh. Khi một dự án được cấp phép đều được nhiều ban ngành xem xét trước khi cấp phép xây dựng thông qua “giấy chứng nhận đầu tư”, đây là căn cứ quan trọng nhất để Ngân hàng xem xét tổng mức đầu tư, tuy nhiên Ngân hàng vẫn phải thẩm định lại để xác định nhu cầu vốn đầu tư của dự án vì trong một vài trường hợp tổng mức đầu tư có sự thay đổi nhưng chưa kịp thay đổi giấy chứng nhận đầu tư, quyết định giá trị cho vay của dự án phụ thuộc vào tổng mức đầu tư của dự án, sai lầm trong việc cho vay thừa hay thiếu so với nhu cầu đều ảnh hưởng xấu đến dự án. Bảng 1.1. Thẩm định tổng mức đầu tƣ dự án Nội dung Chi phí Căn cứ thẩm định Chi phí xây lắp Xây dựng và lắp đặt hạ tầng, máy móc Căn cứ xuất đầu tư của Bộ Xây dựng đối với các công trình xây dựng nhà xưởng, hạ tầng, đường xá, nhà cửa…. Căn cứ giá công bố của các nhà thầu lắp đặt, giá thị trường… So sánh với các dự án tương tự. Chi phí thiết bị Mua sắm thiết bị, phụ kiện Căn cứ giá thị trường, bản chào giá của nhà cung cấp hoặc các hệ thống máy móc tương tự mà Ngân hàng có dữ liệu hoặc có thể so sánh đối chiếu. Chi phí QLDA, TVDT, chi khác Thu xếp vốn, khảo sát thiết kế, thẩm định thiết kế, đền bù giải phóng mặt bằng, dự phòng, bảo hiểm, quản lý dự án So sánh với các dự án có cùng quy mô, công nghệ, sản phẩm. So sánh với giá thị trường và quy định của Bộ Kế hoạch đầu tư. Chi phí tài sản lưu động Nguyên vật liệu, nhiên liệu, nhân công, chạy thử, nghiệm thu So sánh với dự án tương tự đã được vận hành.
  • 20. 9 Thẩm định nguồn tài trợ: Các nguồn tài trợ thông thường mà một dự án có thể huy động là: Vốn tự có của chủ đầu tư, vốn tài trợ của Ngân hàng, vốn cấp từ ngân sách Nhà nước, vốn tài trợ của các quỹ đầu tư, quỹ phát triển và nguồn vốn khác. Tính quan trọng của việc thẩm định nguồn tài trợ bởi một dự án muốn được thực hiện hoàn thiện luôn cần một lượng vốn lớn, Ngân hàng chỉ cho vay một phần của tổng vốn đầu tư nên việc xem xét các nguồn tài trợ sẽ cho Ngân hàng các thông tin sau:  Cam kết thực hiện dự án của chủ đầu tư, chủ đầu tư tham gia bao nhiêu phần vào dự án hay chỉ đi huy động nguồn vốn bên ngoài để thực hiện dự án, năng lực tài chính của chủ đầu tư thể hiện bằng vốn tự có tham gia vào dự án.  Uy tín của chủ đầu tư và tính hấp dẫn của dự án có đủ thu hút các nguồn vốn như vốn của Nhà nước, vốn của các quỹ…  Tính bền vững của nguồn vốn đầu tư trong suốt quá trình thực hiện dự án, khi một dự án đã được triển khi thì việc thiếu vốn sẽ dẫn tới nhiều hệ quả, trong đó có việc chậm tiến độ hoặc xấu hơn là không hoàn thiện dự án dẫn đến mất toàn bộ vốn đã đầu tư.  Ngân hàng phải căn cứ vào các thông tin sau để đánh giá cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho dự án:  Tình hình tài chính của chủ đầu tư thông qua việc phân tích năng lực tài chính doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp được huy động từ các cổ đông (cam kết góp vốn) hay từ nguồn lợi nhuận (cam kết không chia lợi nhuận). Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp có bị phân tán tại nhiều dự án hay được tập trung vào một dự án.  Cam kết tài trợ và tiến độ giải ngân của Ngân sách nhà nước, các quỹ đầu tư phát triển hoặc các ngân hàng cùng tham gia tài trợ dự án. Các thông tin này phải đủ cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế để đánh giá đó là nguồn có thực, từ đó Ngân hàng sẽ có trình tự cho vay dự án cụ thể với tình hình thực tế của các nguồn vốn khác, đảm bảo an toàn cho vay. Thẩm định doanh thu - Chi phí - Lợi nhuận hàng năm của dự án: Dựa trên cơ sở doanh thu và chi phí hàng năm sẽ tính được lợi nhuận ròng hàng năm theo công thức: Thu nhập chịu thuế trong kỳ = Doanh thu trong kỳ  Chi phí hợp lý trong kỳ + Thu nhập khác trong kỳ Thang Long University Library
  • 21. Mã tài liệu : 600019 Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách : - Link tải dưới bình luận . - Nhắn tin zalo 0932091562