SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  10
Télécharger pour lire hors ligne
Chương V : ĐIỆN XOAY CHIỀU


Phần 1 : Lý thuyết chung

Bài 1 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A – Tóm tắt lý thuyết
I/ Dòng điện xoay chiều.
1- Từ thông biến thiên.
  NBScos (Wb)
Công thức xác định từ thông:
Với N số vòng dây , B là véc tơ từ trường , S là diện tích khung dây.
 là góc tạo bởi véc tơ pháp tuyến và véc tơ từ trường B.
Giả sử ta cho N,B,S không đổi . Ta cho khung dây quay đền với tần số góc  khi đó
góc  sẽ biến thiên theo thời gian với công thức :   t  0 (rad)
Vậy ta viết lại công thức của từ thông như sau:    0 cos(t   0 ) (Wb)
Với 0  NBS (Wb)

n

B

2- Suất điện động xoay chiều.
Theo định luật faraday khi từ thông biến thiên sẽ sinh ra một suất điện động cảm ứng là :

Ec  
  '   0 . sin(t   0 )  E0 sin(t   0 ) với E0  0 . (V)
t
Suất điện động trên gọi là suất điện động xoay chiều.

3- Hiệu điện thế xoay chiều – Dòng điện xoay chiều.
Khi dùng suất điện động xoay chiều trên gắn vào một mạch nào đó thì trong mạch có dao động điện cưỡng bức
với tần số bằng tần số của suất điện động xoay chiều, khi đó hiệu điện thế và dòng điện giữa hai đầu đoạn mạch
cũng là hiệu điện thế và dòng điện xoay chiều:
u  U 0 cos(t  u ) (V)

i  I 0 cos(t  i ) (A)
Khi đó :  u  i Gọi là độ lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện.
Nếu :  > 0 Thì u sớm pha hơn so với i
Nếu :  < 0 Thì u trễ pha hơn so với i
Nếu :  = 0 Thì u đồng pha so với i

4- Giá trị hiệu dụng.
Giá trị hiệu dụng của một đại lượng trong dòng điện xoay chiều là giá trị bằng với giá trị của dòng điện không
đổi.

Ehd 

E0

U hd 

(V);

U0

I hd 

I0

( A)
2
2
2
5- Tần số góc của dòng điện xoay chiều.
2

 2f (rad / s)
T
Chú ý: - Nếu dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì trong 1s nó đổi chiều 2f lần.
- Nếu pha ban đầu i = 


2

hoặc i =


2

(V);

thì chỉ giây đầu tiênđổi chiều (2f – 1) lần.

Trang : 1
- Nam châm điện được tạo ra bằng dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì nó rung với tần số f’ = 2f
hoặc từ trường của nó biến thiên với tần số f’ = 2f.
II/ Các mạch điện xoay chiều.

1- Mạch điện chỉ chứa một phần tử R,L,C.
a. Mạch điện chỉ có điện trở thuần R.

uR cùng pha với i,   u  i  0 : I 

U
U
và I 0  0
R
R

Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I 

U
R

b. Mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm L:
U
U


và I 0  0
uL nhanh pha hơn i là ,   u  i  : I 
2
2
ZL
ZL
với ZL = L (  ) là cảm kháng
Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).

c. Mạch điện chỉ có tụ điện C:
U
U


và I 0  0
uC chậm pha hơn i là ,   u  i   : I 
2
2
ZC
ZC
với ZC 

1

C

(  ) là dung kháng.

Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).
Chú ý: Với mạch hoặc chỉ chứa L, hoặc chỉ chứa C, hoặc chứa LC không tiêu thụ công suất ( P  0 )
Neáu i  I 0 cost thì u  U0 cos(t+ )

Vôùi u i  u  i  i u

Neáu u  U0 cost thì i  I 0 cos(t- )

2- Mạch điện RLC mắc nối tiếp.
a. Tổng trở của mạch.
Z  R2  (ZL  ZC )2 (  )

•

R

Với : R : điện trở thuần.
ZL = L (  ) : Cảm kháng
1
(  ) : Dung kháng.
ZC 

L

C

•

C
b. Độ lệch pha của dòng điện và hiệu điện thế :
Z  ZC
Z  ZC
R


tan   L
; sin   L
; cos 
với    
R
Z
Z
2
2
1
+ Khi ZL > ZC hay  
  > 0 thì u nhanh pha hơn i.

LC

+ Khi ZL < ZC hay  
+ Khi ZL = ZC hay  

1

LC
1

LC

  < 0 thì u chậm pha hơn i.
  = 0 thì u cùng pha với i.

U0
U
;
I
Z
Z
d. Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch RLC

c. Định luật Ôm : I 0 

Trang : 2
- Công suất tức thời: P  UI cos   U 0 cos(2t  u  i )
- Công suất trung bình: P = UIcosφ = I2R.

B – Các dạng bài tập.
Dạng 1 : Đại cương về dòng điện xoay chiều
I/ Phương pháp.

1. Đại cương về dòng điện xoay chiều
 Cho khung dây dẫn phẳng có N vòng ,diện tích S quay đều với vận tốc ,
xung quanh trục vuông góc với với các đường sức từ của một từ trường đều
có cảm ứng từ.
a. Từ thông gởi qua khung dây :   NBS cos(t   )  0 cos(t   ) (Wb) ;
Từ thông gởi qua khung dây cực đại 0  NBS

b. Suất điện động xoay chiều:
n

 suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: e=E0cos(t+0).
Đặt E0= NBS
 chu kì và tần số liên hệ bởi:  



2
 2f  2n
T



B

với n là số vòng quay trong 1 s
 Suất điện động do các máy phát điện xoay chiều tạo ra cũng có biểu thức tương tự như trên.
 Khi trong khung dây có suất điện động thì 2 đầu khung dây có điện áp xoay chiều . Nếu khung chưa nối vào tải
tiêu thụ thì suất điện động hiệu dụng bằng điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch E = U
c. Giá trị hiệu dụng : Ngoài ra, đối với dòng điện xoay chiều, các đại lượng như điện áp, suất điện động, cường độ
điện trường, … cũng là hàm số sin hay cosin của thời gian, với các đại lượng này
I
U
E
I  0
U  0 E 0
2
2
2
d. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t nếu có dòng điện xoay chiều i(t) = I0cos(t + i) chạy qua là
Q
Q = RI2t
Công suất toả nhiệt trên R khi có ddxc chạy qua ; P=RI2

2. Quan hệ giữa dòng điện xoay chiều với vòng tròn lượng giác.
a.Ta dùng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động
tròn đều để tính.
Theo lượng giác : u = U0cos(ωt + φ) được biểu diễn
bằng vòng tròn tâm O bán kính U0 , quay với tốc độ góc  ,
+Có 2 điểm M ,N chuyển động tròn đều có hình chiếu lên Ou là u,
nhưng N có hình chiếu lên Ou có u đang tăng (vận tốc là dương) ,
còn M có hình chiếu lên Ou có u đang giảm (vận tốc là âm )
+ Ta xác định xem vào thời điểm ta xét điện áp u có giá trị u và đang biến
ˆ
đổi thế nào ( ví dụ chiều âm )  ta chọn M rồi tính góc MOA   ;

M2

Tắt
-U0

-U1 Sáng

Trang : 3

U0

u

Tắt
M'2

* Mỗi giây đổi chiều 2f lần

Sáng U
1
O

ˆ
còn nếu theo chiều dương ta chọn N và tính    NOA theo lượng giác

b. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i)

M1

M'1
* Nếu cho dòng điện qua bộ phận làm rung dây trong hiện tượng sóng
dừng thì dây rung với tần số 2f

c. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ
Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng
lên khi u ≥ U1. Gọi t là khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ
t 

4

U
ˆ
Với   M1OU0 ; cos   1 , (0 <  < /2)


3. Điện lượng chuyển qua tiết diện sợi dây.

U0

M


-U0

O

u U0 u
N

+Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q với : q = i.t
t2

+Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t1 đến t2 là Δq :

Δq=i.Δt  q  t1 i.dt

II/ Bài tập :
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng
như nhau.
Câu 2. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu
dụng?
A. Điện áp . B. Cường độ dòng điện.
C. Suất điện động.
D. Công suất.
Câu 3. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R.
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở
A. Tỉ lệ với f2
B. Tỉ lệ với U2
C. Tỉ lệ với f
D. B và C đúng
Câu 4. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 .
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 5: Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục
cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay. Tốc độ góc khung
dây là  . Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là:
A.  = BS.
B.  = BSsin  .
C.  = NBScos  t.
D.  = NBS.
Câu 6. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 2 cos(100 t   / 6) (A. . Chọn Bài phát biểu sai.
A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) .
B. Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s).
C. Tần số là 100.
D. Pha ban đầu của dòng điện là /6.
Câu 7. Một thiết bị điện xoay chiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 100 V. Thiết bị đó chịu được điện
áp tối đa là:
A. 100 V
B. 100 2 V
C. 200 V
D. 50 2 V
Câu 8 : Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100  t (A),qua điện trở R = 5  .Nhiệt lượng
tỏa ra sau 7 phút là :
A .500J.
B. 50J .
C.105KJ.
D.250 J
Trang : 4
Câu 9: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100  t -  /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có
giá trị là
B. i = 2 2 A

A. i = 4 A

2 A

C. i =

Câu 10: Từ thông qua một vòng dây dẫn là  

2.102



D. i = 2 A



cos 100 t   Wb . Biểu thức của suất điện động cảm
4


ứng xuất hiện trong vòng dây này là



A. e  2sin 100 t   (V)
4

C. e  2sin100 t (V )



B. e  2sin 100 t   (V)
4

D. e  2 sin100 t (V )


Câu 11.Tại thời điểm t, điện áp u  200 2 cos(100 t  ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị
2
1
100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó
s , điện áp này có giá trị là
300
A. 100V.
B. 100 3V. C. 100 2V.
D. 200 V.
Câu 12. Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(t + 1) và i2 = Iocos(t + 2) đều
cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này
lệch pha nhau một góc bằng.
5
2

4
A.
B.
C.
D.
3
6
3
6

Câu 13. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i  I 0cos(120 t  ) A . Thời điểm thứ 2009 cường
3

độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:
A.

12049
s
1440

B.

24097
s
1440

C.

24113
s
1440

D. Đáp án khác

Câu 14. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u  240sin100 t (V) . Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức
thời đạt giá trị 120V là :
A.1/600s
B.1/100s
C.0,02s
D.1/300s
100
Câu 15. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  2 cos( t   ) A, t tính bằng giây
(s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm
5
3
7
9
A.
B.
C.
D.
( s) .
( s) .
( s) .
( s) .
200
200
200
100
Câu 16. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời
giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. t = 0,0100s.
B. t = 0,0133s.
C. t = 0,0200s.
D. t = 0,0233s.
Câu 17. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100t. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s
cường độ dđ tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A.

1
2
1
3
s và
s B.
s và
s
400
400
500
500

C.

1
2
s và
s
300
300

D.

1
5
s và
s.
600
600

Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang.
Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:
A.

1
s
2

B.

1
s
3

C.

2
s
3

D.

1
s
4

Trang : 5


Câu 19. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u  U 0cos 100 t   V . Những thời điểm t nào sau
2

đây điện áp tức thời:

1
7
9
11
s
s
s
s
B.
C.
D.
400
400
400
400
Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang.
A.

Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30
phút là:
A. 2 lần
B. 0,5 lần
C. 3 lần
D. 1/3 lần
Câu 21. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Trong mỗi nửa chu kỳ, khi dòng điện chưa
đổi chiều thì khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có giá trị tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0,5I0 là
A. 1/300 s
B. 2/300 s
C. 1/600 s
D 5/600s
Câu 22. Dòng điện xoay chiều i=2sin100t(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng
thời gian từ 0 đến 0,15s là :
A.0
B.4/100(C)
C.3/100(C)
D.6/100(C)
Câu 23. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2cos100 t ( A) chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện
dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :
4
3
6
A.0
B.
C.
D.
(C )
(C )
(C )
100
100
100
Câu 24. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là



i  I 0 cos t   , I0 > 0. Tính từ lúc t  0( s) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch

2

đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là
A.0

B.

2I 0

C.



 2I 0


D.

I 0
 2

Câu 25. Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây
trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là :
A.

I 2
f

B.

2I

C.

f

f
I 2

Dạng 2 : Biểu thức của HĐT và CDDĐ
I/ Phương pháp.
1. Đối với mạch chỉ có một phần tử

a. Mạch điện xoay chiều chỉ có trở thuần
u U
2cos(ωt +  )
u(t) = U0cos(t + ) ; i = =
R R

.

Ι0 =

U0
và i , u cùng pha.
R

b. Đọan mạch chỉ có tụ điện ;
 Tụ điện cho dòng điện xoay chiều "đi qua".
 Tụ điện có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều.
 Giả sử
u =U0cost 
i = I0cos(t+ /2)
Còn i =U0cost 
u = U0cos(t - /2)
Trang : 6

D.

f
2I
Còn i =U0cos(t +i )  u = U0cos(t - /2+i)
 Dung kháng:ZC

U
1
;  Vậy: Định luật ôm I =
.
C
ZC
Ý nghĩa của dung kháng
 Đặt ZC =

+ ZC là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện.
+ Dòng điện xoay chiều có tần số cao (cao tần) chuyển qua tụ điện dễ dàng hơn dòng điện xoay chiều tần số thấp.
+ ZC cũng có tác dụng làm cho i sớm pha /2 so với u.

c.Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm :
Mỗi cuộn dây có hai phần tử : điện trở r và độ tự cảm L . Riêng cuộn cảm thuần chỉ có L
 Trường hợp nếu rút lỏi thép ra khỏi cuộn cảm thì độ sáng đèn tăng lên  Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng
điện xoay chiều. Tác dụng cản trở này phụ thuộc vào độ tự cảm cuộn dây.
 Giả sử i =I0cost  u = LI0cos(t+ /2) =U0cos(t+ /2)
Nếu u =U0cost  i =U0cos(t - /2)
i =I0cos(t+i)  u = U0cos(t+ π/2+i)
 Định luật ôm: : I =

U
.
L

 Cảm kháng:ZL = L

Ý nghĩa của cảm kháng
+ ZL là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.
+ Cuộn cảm có L lớn sẽ cản trở nhiều đối với dòng điện xoay chiều, nhất là dòng điện xoay chiều cao tần.
+ ZL cũng có tác dụng làm cho i trễ pha /2 so với u.

Lưu ý :
1
2
1
 0,318 ;  0, 636 ;
 0,159


2

1/

2/ Công thức tính điện dung của tụ phẳng : C =

S
9.10 9.4d

 : Hằng số điện môi. S: Phần thể tích giữa hai bản tụ (m3).d: Khoảng cách giữa hai bản tụ(m).
- Điện môi bị đánh thủng là hiện tượng khi điện trường tăng vượt qua một giá trị giới hạn náo đó sẽ llàm cho điện
môi mất tính cách điện.
- Điện áp giới hạn là điện áp lớn nhất mà điện môi không bị đánh thủng.
2. Đối với mạch không phân nhánh RLC
 Với một đoạn mạch xoay chiều thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu
thức:
u(t) = U0cos(t + u)  i(t) = I0cos(t + i)
Nếu cho i =I0cost thì
u = U0cos(ωt + φ)
Nếu cho u =U0cost

thì i = I 0cos(ωt - φ)

Nếu cho u(t) = U0cos(t + u)  i(t) = I0cos(t + u -  )
 Đại lượng  = u - i gọi là độ lệch pha giữa u và i trong một đoạn mạch.
  0 : u sớm pha hơn i ;   0 : u trể pha hơn i ;   0 : u đồng pha với i
 Tình I,U theo biều thức :do đó: I 

U U R U L U C U MN
; M,N là hai điểm bất kỳ




Z R ZL ZC ZMN
Trang : 7
Với Z =

R2   ZL  ZC  gọi là tổng trở của mạch
2

a. Viết biểu thức cưòng độ dòng điện tức thời.
+ Nếu đoạn mạch cho biểu thức của điện áp tức thời, ta có: Biểu thức cường độ dòng điện tức thời có dạng
Pha(i) = pha(u) - 
i  I0cos  pha (i) với
Trong đó ta có:  là độ lệch pha giữa u và i.
Chú ý: Yêu cầu viết biểu thức cho đoạn mạch nào thì ta xét đoạn mạch đó; Với đoạn mạch ta xét thì
Z  ZC
U
; I 0  0 ; Z  R2  (ZL  ZC )2
tan   L

R

Z

+ Nếu đoạn mạch cho các giá trị hiệu dụng thì phương trình cường độ dòng điện có dạng;
i  I0cos(t   )
trong đó:   2 f 

2

; tan  

T
b. Viết biểu thức điện áp tức thời.

U
ZL  ZC
; I 0  I 2  0 ; Z  R2  (ZL  ZC )2
Z
R

Xét đoạn mạch cần viết biểu thức điện áp tức thời, ta có:
trong đó:

u  U0cos  pha (u)

Pha(u) = Pha(i) +  ; U0  U 2  I0 .Z  I0 . R2  (ZL  ZC )2 ;

u2
u2
u2
i2
i2
i2
 2 C 2  1 ; 2  2 L 2  1 ; 2  2 LC 2  1
Nếu đoạn mạch chỉ có L , hoặc C hoặc LC nối tiếp 2
I 0 ZC .I 0
I 0 ZL .I 0
I 0 ZLC .I 0
II/ Bài tập :
Câu 1. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
C. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. luôn lệch pha / 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
Câu 2. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với điện ápở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với điện ápở hai đầu đoạn mạch.



so với điện ápở hai đầu đoạn mạch
2
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 3. Một điện trở thuần R mắc vào một mạch điện xoay chiều tần số 50Hz. Muốn dòng điện trong mạch sớm pha
hơn điện ápgiữa hai đầu đoạn mạch một góc /2.
A. Người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. Người ta mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. Người ta thay điện trở nói trên bằng một tụ.
D. Người ta thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
C. luôn lệch pha

Câu 4. Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R=10Ω, điện áp mắc vào đoạn mạch là u =110 2 cos314t(V). Thì
biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua R có dạng là:
A.i =110 2 cos314t(A)

B.i =110 2 cos(314t +

C.i =11 2 cos314t(A)

D.i =11cos314t(A)
Trang : 8


2

)(A)
Câu 5. Đặt vào hai đầu điện trở thuần điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng
dần thì cường độ dòng điện qua mạch :
A. Tăng :
B. Giảm.
C. Không đổi .
D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm.
Câu 6. Một đoạn mạch nối tiếp R,L,C có tần số dòng điện f = 50Hz; ZL=20; ZC biến đổi được. Cho điện dung C
tăng lên 5 lần so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì giữa điện áp u và cường độ i lệch pha


. Giá trị của R là:
3

16
16
16
80

B.

C.

D.

3
3
3
3
Câu 7. Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
B. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
C. đưa thêm bản điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện.
D. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
Câu 8. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm
là
U0
U0
U
U




A. i  0 cos(t  ) B. i 
cos(t  ) C. i  0 cos(t  ) D. i 
cos(t  )
L
2
L
2
2
2
L 2
L 2
A.

Câu 9. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp
giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos 100t V và cường độ hiệu dụng trong mạch I= 0,5 A. Tính tổng trở của đoạn
mạch và điện dung của tụ điện?
1
1
1
1
A. Z=100 2  ; C=
= 10  4 F
B. . Z=200 2  ; C=
= 10  4 F

 Zc 

C. Z=50 2  ; C=

1

 Zc 
103
1
D. . Z=100 2  ; C=
=
F
 Zc 

1
= 10  4 F

 Zc 

Câu 10. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5 2 cost (V) với  không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở
thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử
trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp
thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 300

C. 100 2 

B. 100

D. 100 3 

1
3
.10 4 F ; L= H. cường độ dòng

2
điện qua mạch có dạng: i = 2cos100  t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện.

Câu 11. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100  ; C=





A. u  200 2 cos(100 t  ) V
4

B. u  200 2 cos(100 t  ) V
4





D. u  200 2 cos(100 t  ) .
4

C. u  200cos(100 t  ) V
4

Câu 12. Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100  t (V). Điện trở R = 50 3  ,
L là cuộn dây thuần cảm có L =

1



H , điện dung C =

10 3
F , viết biểu thức cường độ dòng điện và tính công suất
5

tiêu thụ của mạch điện trên.



A. i  1, 2 2 cos(100 t  ) A ; P= 124,7W
6



B. i  1, 2cos(100 t  ) A ; P= 124,7W
6
Trang : 9




C. i  1, 2cos(100 t  ) A ; P= 247W
6

D. i  1, 2 2 cos(100 t  ) A ; P= 247W
6
4
1
Câu 13. Cho mạch điện AB, trong đó C = 10  4 F , L =
H , r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai

2
đầu mạch uAB = 50 2 cos 100tV .Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ?





B. i  2 2 cos(100 t  ) A.
4

A. i  2cos(100 t  ) A
4





C. i  2cos(100 t  ) A
D. i  2cos(100 t  ) A
4
4
Câu 14. Hãy xác định đáp án đúng .Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp trong đó R =
1
100  ;cuộn cảm thuần L = H; tụ diện có điện dung 15,9  F ,mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100  t



) (V) .Biểu thức cường độ dòng điện là:
A. i = 2 cos(100  t -



C. i = 2 cos(100  t +

4


4

)(A).

B. i = 0,5 2 cos(100  t +

)(A).

D. i =


4

)(A) .

1 2

cos(100  t +
)(A) .
4
5 3

Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C 
Nếu điện áp giữa hai bản tụ điện là u C  50 2 sin(100t 
A. i  5 2 sin(100t 

3
)(A)
4

3
) (V) thì biểu thức cường độ trong mạch là
4

3
)(A)
4

D. i  5 2 sin(100t  )(A)
4

B. i  5 2 sin(100t 

C. i  5 2 sin(100t)(A)

Câu 16. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R=50  , một cuộn cảm có L=

2



103
F mắc nối tiếp.


1



H và một tụ điện có điện dung C=

.10  4 F , mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz và điện áp hiệu dụng U=120V. Biểu thức nào

sau đây đúng với biểu thức dòng điện qua đoạn mạch?
A.i = cos (100 t 


4

C. i =2,4 cos (100 t 

)( A)

B. i =2,4 2 cos (100 t 



)( A)

D. i =2,4 cos (100 t 


3

)( A)



)( A)
4
4
Câu 17. Mạch có R = 100 Ω, L = 2/  (F), C = 10-4/  (H). điện áp 2 đầu đoạn mạch là

u = 200 2 .cos100  t (v). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 2 2 .cos(100  t -  /4) (A)

B. i = 2cos(100  t -  /4) (A)

C. i = 2.cos(100  t +  /4) (A)

D. i =

2 .cos(100  t +  /4) (A)

Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =
tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện uc = 50 2 cos(100πt mạch là:
Trang : 10

10 3



mắc nối

3
)(V).Biểu thức cường độ dòng điện trong
4

Contenu connexe

Tendances

Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánMinh Thắng Trần
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Duc Le Gia
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từCửa Hàng Vật Tư
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuTrường Lương Đức
 
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - FullPhân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - FullTới Nguyễn
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênTài liệu sinh học
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiHướng Trần Minh
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Vô Ngã
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTrong Nguyen
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Canh Dong Xanh
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcOanh MJ
 

Tendances (20)

Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
 
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - FullPhân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
Phân dạng lý thuyết và bài tập vật lý 11 - Full
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
B tap c1_2_4_5
B tap c1_2_4_5B tap c1_2_4_5
B tap c1_2_4_5
 
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênKiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Kiểm định giả thuyết thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 

Similaire à Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều

Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01tuituhoc
 
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014Bác Sĩ Meomeo
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềutuituhoc
 
Giải toán điện xoay chiều bằng mối liên quan giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều
Giải toán điện xoay chiều bằng mối liên quan giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều Giải toán điện xoay chiều bằng mối liên quan giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều
Giải toán điện xoay chiều bằng mối liên quan giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều Linh Nguyễn
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lýtuituhoc
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012tuituhoc
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líSáng Bùi Quang
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 

Similaire à Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều (20)

Các dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiềuCác dạng bài tập điện xoay chiều
Các dạng bài tập điện xoay chiều
 
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
Cac dang bai tap dien xoay chieu 01
 
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiềuTổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
Tổng hợp điện xoay chiều - đại cương về điện xoay chiều
 
Giải toán điện xoay chiều bằng mối liên quan giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều
Giải toán điện xoay chiều bằng mối liên quan giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều Giải toán điện xoay chiều bằng mối liên quan giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều
Giải toán điện xoay chiều bằng mối liên quan giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
 

Plus de tuituhoc

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trungtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháptuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhậttuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Ngatuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đứctuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Họctuituhoc
 

Plus de tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Dernier

cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 

Dernier (20)

cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 

Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều

  • 1. Chương V : ĐIỆN XOAY CHIỀU  Phần 1 : Lý thuyết chung Bài 1 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A – Tóm tắt lý thuyết I/ Dòng điện xoay chiều. 1- Từ thông biến thiên.   NBScos (Wb) Công thức xác định từ thông: Với N số vòng dây , B là véc tơ từ trường , S là diện tích khung dây.  là góc tạo bởi véc tơ pháp tuyến và véc tơ từ trường B. Giả sử ta cho N,B,S không đổi . Ta cho khung dây quay đền với tần số góc  khi đó góc  sẽ biến thiên theo thời gian với công thức :   t  0 (rad) Vậy ta viết lại công thức của từ thông như sau:    0 cos(t   0 ) (Wb) Với 0  NBS (Wb) n B 2- Suất điện động xoay chiều. Theo định luật faraday khi từ thông biến thiên sẽ sinh ra một suất điện động cảm ứng là :  Ec     '   0 . sin(t   0 )  E0 sin(t   0 ) với E0  0 . (V) t Suất điện động trên gọi là suất điện động xoay chiều. 3- Hiệu điện thế xoay chiều – Dòng điện xoay chiều. Khi dùng suất điện động xoay chiều trên gắn vào một mạch nào đó thì trong mạch có dao động điện cưỡng bức với tần số bằng tần số của suất điện động xoay chiều, khi đó hiệu điện thế và dòng điện giữa hai đầu đoạn mạch cũng là hiệu điện thế và dòng điện xoay chiều: u  U 0 cos(t  u ) (V) i  I 0 cos(t  i ) (A) Khi đó :  u  i Gọi là độ lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện. Nếu :  > 0 Thì u sớm pha hơn so với i Nếu :  < 0 Thì u trễ pha hơn so với i Nếu :  = 0 Thì u đồng pha so với i 4- Giá trị hiệu dụng. Giá trị hiệu dụng của một đại lượng trong dòng điện xoay chiều là giá trị bằng với giá trị của dòng điện không đổi. Ehd  E0 U hd  (V); U0 I hd  I0 ( A) 2 2 2 5- Tần số góc của dòng điện xoay chiều. 2   2f (rad / s) T Chú ý: - Nếu dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì trong 1s nó đổi chiều 2f lần. - Nếu pha ban đầu i =   2 hoặc i =  2 (V); thì chỉ giây đầu tiênđổi chiều (2f – 1) lần. Trang : 1
  • 2. - Nam châm điện được tạo ra bằng dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì nó rung với tần số f’ = 2f hoặc từ trường của nó biến thiên với tần số f’ = 2f. II/ Các mạch điện xoay chiều. 1- Mạch điện chỉ chứa một phần tử R,L,C. a. Mạch điện chỉ có điện trở thuần R. uR cùng pha với i,   u  i  0 : I  U U và I 0  0 R R Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I  U R b. Mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm L: U U   và I 0  0 uL nhanh pha hơn i là ,   u  i  : I  2 2 ZL ZL với ZL = L (  ) là cảm kháng Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). c. Mạch điện chỉ có tụ điện C: U U   và I 0  0 uC chậm pha hơn i là ,   u  i   : I  2 2 ZC ZC với ZC  1 C (  ) là dung kháng. Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). Chú ý: Với mạch hoặc chỉ chứa L, hoặc chỉ chứa C, hoặc chứa LC không tiêu thụ công suất ( P  0 ) Neáu i  I 0 cost thì u  U0 cos(t+ )  Vôùi u i  u  i  i u  Neáu u  U0 cost thì i  I 0 cos(t- )  2- Mạch điện RLC mắc nối tiếp. a. Tổng trở của mạch. Z  R2  (ZL  ZC )2 (  ) • R Với : R : điện trở thuần. ZL = L (  ) : Cảm kháng 1 (  ) : Dung kháng. ZC  L C • C b. Độ lệch pha của dòng điện và hiệu điện thế : Z  ZC Z  ZC R   tan   L ; sin   L ; cos  với     R Z Z 2 2 1 + Khi ZL > ZC hay     > 0 thì u nhanh pha hơn i. LC + Khi ZL < ZC hay   + Khi ZL = ZC hay   1 LC 1 LC   < 0 thì u chậm pha hơn i.   = 0 thì u cùng pha với i. U0 U ; I Z Z d. Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch RLC c. Định luật Ôm : I 0  Trang : 2
  • 3. - Công suất tức thời: P  UI cos   U 0 cos(2t  u  i ) - Công suất trung bình: P = UIcosφ = I2R. B – Các dạng bài tập. Dạng 1 : Đại cương về dòng điện xoay chiều I/ Phương pháp. 1. Đại cương về dòng điện xoay chiều  Cho khung dây dẫn phẳng có N vòng ,diện tích S quay đều với vận tốc , xung quanh trục vuông góc với với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ. a. Từ thông gởi qua khung dây :   NBS cos(t   )  0 cos(t   ) (Wb) ; Từ thông gởi qua khung dây cực đại 0  NBS b. Suất điện động xoay chiều: n  suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: e=E0cos(t+0). Đặt E0= NBS  chu kì và tần số liên hệ bởi:    2  2f  2n T  B với n là số vòng quay trong 1 s  Suất điện động do các máy phát điện xoay chiều tạo ra cũng có biểu thức tương tự như trên.  Khi trong khung dây có suất điện động thì 2 đầu khung dây có điện áp xoay chiều . Nếu khung chưa nối vào tải tiêu thụ thì suất điện động hiệu dụng bằng điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch E = U c. Giá trị hiệu dụng : Ngoài ra, đối với dòng điện xoay chiều, các đại lượng như điện áp, suất điện động, cường độ điện trường, … cũng là hàm số sin hay cosin của thời gian, với các đại lượng này I U E I  0 U  0 E 0 2 2 2 d. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t nếu có dòng điện xoay chiều i(t) = I0cos(t + i) chạy qua là Q Q = RI2t Công suất toả nhiệt trên R khi có ddxc chạy qua ; P=RI2 2. Quan hệ giữa dòng điện xoay chiều với vòng tròn lượng giác. a.Ta dùng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều để tính. Theo lượng giác : u = U0cos(ωt + φ) được biểu diễn bằng vòng tròn tâm O bán kính U0 , quay với tốc độ góc  , +Có 2 điểm M ,N chuyển động tròn đều có hình chiếu lên Ou là u, nhưng N có hình chiếu lên Ou có u đang tăng (vận tốc là dương) , còn M có hình chiếu lên Ou có u đang giảm (vận tốc là âm ) + Ta xác định xem vào thời điểm ta xét điện áp u có giá trị u và đang biến ˆ đổi thế nào ( ví dụ chiều âm )  ta chọn M rồi tính góc MOA   ; M2 Tắt -U0 -U1 Sáng Trang : 3 U0 u Tắt M'2 * Mỗi giây đổi chiều 2f lần Sáng U 1 O ˆ còn nếu theo chiều dương ta chọn N và tính    NOA theo lượng giác b. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i) M1 M'1
  • 4. * Nếu cho dòng điện qua bộ phận làm rung dây trong hiện tượng sóng dừng thì dây rung với tần số 2f c. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1. Gọi t là khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ t  4 U ˆ Với   M1OU0 ; cos   1 , (0 <  < /2)  3. Điện lượng chuyển qua tiết diện sợi dây. U0 M  -U0 O u U0 u N +Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q với : q = i.t t2 +Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t1 đến t2 là Δq : Δq=i.Δt  q  t1 i.dt II/ Bài tập : Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. Câu 2. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất. Câu 3. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở A. Tỉ lệ với f2 B. Tỉ lệ với U2 C. Tỉ lệ với f D. B và C đúng Câu 4. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt. C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 . D. bằng giá trị cực đại chia cho 2. Câu 5: Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều B có phương vuông góc với trục quay. Tốc độ góc khung dây là  . Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là: A.  = BS. B.  = BSsin  . C.  = NBScos  t. D.  = NBS. Câu 6. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 2 cos(100 t   / 6) (A. . Chọn Bài phát biểu sai. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) . B. Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s). C. Tần số là 100. D. Pha ban đầu của dòng điện là /6. Câu 7. Một thiết bị điện xoay chiều có các điện áp định mức ghi trên thiết bị là 100 V. Thiết bị đó chịu được điện áp tối đa là: A. 100 V B. 100 2 V C. 200 V D. 50 2 V Câu 8 : Hãy xác định đáp án đúng .Dòng điện xoay chiều i = 10 cos100  t (A),qua điện trở R = 5  .Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là : A .500J. B. 50J . C.105KJ. D.250 J Trang : 4
  • 5. Câu 9: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100  t -  /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có giá trị là B. i = 2 2 A A. i = 4 A 2 A C. i = Câu 10: Từ thông qua một vòng dây dẫn là   2.102  D. i = 2 A   cos 100 t   Wb . Biểu thức của suất điện động cảm 4  ứng xuất hiện trong vòng dây này là   A. e  2sin 100 t   (V) 4  C. e  2sin100 t (V )   B. e  2sin 100 t   (V) 4  D. e  2 sin100 t (V )  Câu 11.Tại thời điểm t, điện áp u  200 2 cos(100 t  ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 2 1 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó s , điện áp này có giá trị là 300 A. 100V. B. 100 3V. C. 100 2V. D. 200 V. Câu 12. Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(t + 1) và i2 = Iocos(t + 2) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng. 5 2  4 A. B. C. D. 3 6 3 6  Câu 13. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i  I 0cos(120 t  ) A . Thời điểm thứ 2009 cường 3 độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: A. 12049 s 1440 B. 24097 s 1440 C. 24113 s 1440 D. Đáp án khác Câu 14. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u  240sin100 t (V) . Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V là : A.1/600s B.1/100s C.0,02s D.1/300s 100 Câu 15. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  2 cos( t   ) A, t tính bằng giây (s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm 5 3 7 9 A. B. C. D. ( s) . ( s) . ( s) . ( s) . 200 200 200 100 Câu 16. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. t = 0,0100s. B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s. Câu 17. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100t. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dđ tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm A. 1 2 1 3 s và s B. s và s 400 400 500 500 C. 1 2 s và s 300 300 D. 1 5 s và s. 600 600 Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là: A. 1 s 2 B. 1 s 3 C. 2 s 3 D. 1 s 4 Trang : 5
  • 6.   Câu 19. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u  U 0cos 100 t   V . Những thời điểm t nào sau 2  đây điện áp tức thời: 1 7 9 11 s s s s B. C. D. 400 400 400 400 Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. A. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là: A. 2 lần B. 0,5 lần C. 3 lần D. 1/3 lần Câu 21. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Trong mỗi nửa chu kỳ, khi dòng điện chưa đổi chiều thì khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có giá trị tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0,5I0 là A. 1/300 s B. 2/300 s C. 1/600 s D 5/600s Câu 22. Dòng điện xoay chiều i=2sin100t(A) qua một dây dẫn . Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là : A.0 B.4/100(C) C.3/100(C) D.6/100(C) Câu 23. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2cos100 t ( A) chạy qua dây dẫn . điện lượng chạy qua một tiết điện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là : 4 3 6 A.0 B. C. D. (C ) (C ) (C ) 100 100 100 Câu 24. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là   i  I 0 cos t   , I0 > 0. Tính từ lúc t  0( s) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch 2  đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là A.0 B. 2I 0 C.   2I 0  D. I 0  2 Câu 25. Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là : A. I 2 f B. 2I C. f f I 2 Dạng 2 : Biểu thức của HĐT và CDDĐ I/ Phương pháp. 1. Đối với mạch chỉ có một phần tử a. Mạch điện xoay chiều chỉ có trở thuần u U 2cos(ωt +  ) u(t) = U0cos(t + ) ; i = = R R . Ι0 = U0 và i , u cùng pha. R b. Đọan mạch chỉ có tụ điện ;  Tụ điện cho dòng điện xoay chiều "đi qua".  Tụ điện có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều.  Giả sử u =U0cost  i = I0cos(t+ /2) Còn i =U0cost  u = U0cos(t - /2) Trang : 6 D. f 2I
  • 7. Còn i =U0cos(t +i )  u = U0cos(t - /2+i)  Dung kháng:ZC U 1 ;  Vậy: Định luật ôm I = . C ZC Ý nghĩa của dung kháng  Đặt ZC = + ZC là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện. + Dòng điện xoay chiều có tần số cao (cao tần) chuyển qua tụ điện dễ dàng hơn dòng điện xoay chiều tần số thấp. + ZC cũng có tác dụng làm cho i sớm pha /2 so với u. c.Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm : Mỗi cuộn dây có hai phần tử : điện trở r và độ tự cảm L . Riêng cuộn cảm thuần chỉ có L  Trường hợp nếu rút lỏi thép ra khỏi cuộn cảm thì độ sáng đèn tăng lên  Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. Tác dụng cản trở này phụ thuộc vào độ tự cảm cuộn dây.  Giả sử i =I0cost  u = LI0cos(t+ /2) =U0cos(t+ /2) Nếu u =U0cost  i =U0cos(t - /2) i =I0cos(t+i)  u = U0cos(t+ π/2+i)  Định luật ôm: : I = U . L  Cảm kháng:ZL = L Ý nghĩa của cảm kháng + ZL là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm. + Cuộn cảm có L lớn sẽ cản trở nhiều đối với dòng điện xoay chiều, nhất là dòng điện xoay chiều cao tần. + ZL cũng có tác dụng làm cho i trễ pha /2 so với u. Lưu ý : 1 2 1  0,318 ;  0, 636 ;  0,159   2 1/ 2/ Công thức tính điện dung của tụ phẳng : C = S 9.10 9.4d  : Hằng số điện môi. S: Phần thể tích giữa hai bản tụ (m3).d: Khoảng cách giữa hai bản tụ(m). - Điện môi bị đánh thủng là hiện tượng khi điện trường tăng vượt qua một giá trị giới hạn náo đó sẽ llàm cho điện môi mất tính cách điện. - Điện áp giới hạn là điện áp lớn nhất mà điện môi không bị đánh thủng. 2. Đối với mạch không phân nhánh RLC  Với một đoạn mạch xoay chiều thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u(t) = U0cos(t + u)  i(t) = I0cos(t + i) Nếu cho i =I0cost thì u = U0cos(ωt + φ) Nếu cho u =U0cost thì i = I 0cos(ωt - φ) Nếu cho u(t) = U0cos(t + u)  i(t) = I0cos(t + u -  )  Đại lượng  = u - i gọi là độ lệch pha giữa u và i trong một đoạn mạch.   0 : u sớm pha hơn i ;   0 : u trể pha hơn i ;   0 : u đồng pha với i  Tình I,U theo biều thức :do đó: I  U U R U L U C U MN ; M,N là hai điểm bất kỳ     Z R ZL ZC ZMN Trang : 7
  • 8. Với Z = R2   ZL  ZC  gọi là tổng trở của mạch 2 a. Viết biểu thức cưòng độ dòng điện tức thời. + Nếu đoạn mạch cho biểu thức của điện áp tức thời, ta có: Biểu thức cường độ dòng điện tức thời có dạng Pha(i) = pha(u) -  i  I0cos  pha (i) với Trong đó ta có:  là độ lệch pha giữa u và i. Chú ý: Yêu cầu viết biểu thức cho đoạn mạch nào thì ta xét đoạn mạch đó; Với đoạn mạch ta xét thì Z  ZC U ; I 0  0 ; Z  R2  (ZL  ZC )2 tan   L R Z + Nếu đoạn mạch cho các giá trị hiệu dụng thì phương trình cường độ dòng điện có dạng; i  I0cos(t   ) trong đó:   2 f  2 ; tan   T b. Viết biểu thức điện áp tức thời. U ZL  ZC ; I 0  I 2  0 ; Z  R2  (ZL  ZC )2 Z R Xét đoạn mạch cần viết biểu thức điện áp tức thời, ta có: trong đó: u  U0cos  pha (u) Pha(u) = Pha(i) +  ; U0  U 2  I0 .Z  I0 . R2  (ZL  ZC )2 ; u2 u2 u2 i2 i2 i2  2 C 2  1 ; 2  2 L 2  1 ; 2  2 LC 2  1 Nếu đoạn mạch chỉ có L , hoặc C hoặc LC nối tiếp 2 I 0 ZC .I 0 I 0 ZL .I 0 I 0 ZLC .I 0 II/ Bài tập : Câu 1. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. C. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. luôn lệch pha / 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch Câu 2. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với điện ápở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. cùng tần số và cùng pha với điện ápở hai đầu đoạn mạch.  so với điện ápở hai đầu đoạn mạch 2 D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. Câu 3. Một điện trở thuần R mắc vào một mạch điện xoay chiều tần số 50Hz. Muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện ápgiữa hai đầu đoạn mạch một góc /2. A. Người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. Người ta mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. Người ta thay điện trở nói trên bằng một tụ. D. Người ta thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm C. luôn lệch pha Câu 4. Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R=10Ω, điện áp mắc vào đoạn mạch là u =110 2 cos314t(V). Thì biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua R có dạng là: A.i =110 2 cos314t(A) B.i =110 2 cos(314t + C.i =11 2 cos314t(A) D.i =11cos314t(A) Trang : 8  2 )(A)
  • 9. Câu 5. Đặt vào hai đầu điện trở thuần điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch : A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm. Câu 6. Một đoạn mạch nối tiếp R,L,C có tần số dòng điện f = 50Hz; ZL=20; ZC biến đổi được. Cho điện dung C tăng lên 5 lần so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì giữa điện áp u và cường độ i lệch pha  . Giá trị của R là: 3 16 16 16 80  B.  C.  D.  3 3 3 3 Câu 7. Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải: A. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. B. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. C. đưa thêm bản điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện. D. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. Câu 8. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là U0 U0 U U     A. i  0 cos(t  ) B. i  cos(t  ) C. i  0 cos(t  ) D. i  cos(t  ) L 2 L 2 2 2 L 2 L 2 A. Câu 9. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch u = 100 cos 100t V và cường độ hiệu dụng trong mạch I= 0,5 A. Tính tổng trở của đoạn mạch và điện dung của tụ điện? 1 1 1 1 A. Z=100 2  ; C= = 10  4 F B. . Z=200 2  ; C= = 10  4 F  Zc  C. Z=50 2  ; C= 1  Zc  103 1 D. . Z=100 2  ; C= = F  Zc  1 = 10  4 F  Zc  Câu 10. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5 2 cost (V) với  không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. 300 C. 100 2  B. 100 D. 100 3  1 3 .10 4 F ; L= H. cường độ dòng  2 điện qua mạch có dạng: i = 2cos100  t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện. Câu 11. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100  ; C=   A. u  200 2 cos(100 t  ) V 4 B. u  200 2 cos(100 t  ) V 4   D. u  200 2 cos(100 t  ) . 4 C. u  200cos(100 t  ) V 4 Câu 12. Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100  t (V). Điện trở R = 50 3  , L là cuộn dây thuần cảm có L = 1  H , điện dung C = 10 3 F , viết biểu thức cường độ dòng điện và tính công suất 5 tiêu thụ của mạch điện trên.  A. i  1, 2 2 cos(100 t  ) A ; P= 124,7W 6  B. i  1, 2cos(100 t  ) A ; P= 124,7W 6 Trang : 9
  • 10.   C. i  1, 2cos(100 t  ) A ; P= 247W 6 D. i  1, 2 2 cos(100 t  ) A ; P= 247W 6 4 1 Câu 13. Cho mạch điện AB, trong đó C = 10  4 F , L = H , r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai  2 đầu mạch uAB = 50 2 cos 100tV .Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ?   B. i  2 2 cos(100 t  ) A. 4 A. i  2cos(100 t  ) A 4   C. i  2cos(100 t  ) A D. i  2cos(100 t  ) A 4 4 Câu 14. Hãy xác định đáp án đúng .Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 1 100  ;cuộn cảm thuần L = H; tụ diện có điện dung 15,9  F ,mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100  t  ) (V) .Biểu thức cường độ dòng điện là: A. i = 2 cos(100  t -  C. i = 2 cos(100  t + 4  4 )(A). B. i = 0,5 2 cos(100  t + )(A). D. i =  4 )(A) . 1 2  cos(100  t + )(A) . 4 5 3 Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C  Nếu điện áp giữa hai bản tụ điện là u C  50 2 sin(100t  A. i  5 2 sin(100t  3 )(A) 4 3 ) (V) thì biểu thức cường độ trong mạch là 4 3 )(A) 4  D. i  5 2 sin(100t  )(A) 4 B. i  5 2 sin(100t  C. i  5 2 sin(100t)(A) Câu 16. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R=50  , một cuộn cảm có L= 2  103 F mắc nối tiếp.  1  H và một tụ điện có điện dung C= .10  4 F , mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz và điện áp hiệu dụng U=120V. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức dòng điện qua đoạn mạch? A.i = cos (100 t   4 C. i =2,4 cos (100 t  )( A) B. i =2,4 2 cos (100 t   )( A) D. i =2,4 cos (100 t   3 )( A)  )( A) 4 4 Câu 17. Mạch có R = 100 Ω, L = 2/  (F), C = 10-4/  (H). điện áp 2 đầu đoạn mạch là u = 200 2 .cos100  t (v). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. i = 2 2 .cos(100  t -  /4) (A) B. i = 2cos(100  t -  /4) (A) C. i = 2.cos(100  t +  /4) (A) D. i = 2 .cos(100  t +  /4) (A) Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R ,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện uc = 50 2 cos(100πt mạch là: Trang : 10 10 3  mắc nối 3 )(V).Biểu thức cường độ dòng điện trong 4