SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  41
1
NHÓM VICTORY
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá
1. Tỷ lệ lạm phát
2. Lãi suất
3. Thu nhập quốc dân
4. Tác động của Chính phủ
5. Kỳ vọng 2
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ
 Mức chênh lệch lạm phát giữa các nước
Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi:
Nếu lạm phát của một nước > lạm phát của
nước ngoài  Giá thành Sp XK tăng  Giảm
khả năng cạnh tranh của Sp XK  Kim ngạch
XK giảm  Nguồn cung ngoại tệ giảm  Đồng
ngoại tệ tăng giá (TGHĐ tăng) hay đồng nội tệ
giảm giá và ngược lại.
3
VD: Tác động của sự gia tăng lạm phát Mỹ
đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh
Khi lạm phát ở Mỹ cao hơn một cách tương đối
 Làm hàng hóa Mỹ đắt hơn và lúc này tiêu dùng chuyển sang hàng hóa Anh ->
cầu bảng Anh tăng ->đường D dịch chuyển sang phải thành đường D2
 Lúc này cầu đô la Mỹ giảm do hàng của Mỹ đắt, cung bảng Anh giảm (do
người Anh không tiếp tục mua hàng Mỹ nữa) Đường S dịch chuyển sang
đường S2
 D2 và S2 gặp nhau tại một điểm khác điểm này là tỷ giá cân bằng mới. Tỷ giá
mới này cao hơn tỷ giá cũ
 KL: Khi lạm phát của Mỹ cao hơn một cách tương đối so với lạm phát Anh
thì đồng Bảng Anh tăng giá
4
Tác động của sự gia tăng lạm phát Mỹ
đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh
$1,50
$1,55
$1,60
S
D
S2
D2
$1,57
5
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ – TIẾP
 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi:
Nếu mức lãi suất trong nước > mức lãi suất
của nước ngoài  Nhu cầu gửi tiền bằng đồng
nội tệ và ĐT vào các tài sản tài chính ghi mệnh
giá bằng đồng nội tệ tăng  Nhu cầu SD đồng
nội tệ tăng  Đồng nội tệ tăng giá (TGHĐ
giảm) và ngược lại.
6
7
Khi lãi suất ở Mỹ cao hơn một cách tương đối
 Các nhà đầu tư Anh thích đầu tư vào Mỹ để hưởng lãi suất cao
-> cầu đô la tăng (cung bảng Anh tăng)->S dịch chuyển sang
S2
 Trong khi đó các nhà đầu tư Mỹ lại không thích đầu tư vào Anh
làm cho cầu bảng Anh giảm -> Kết quả là đồng Bảng Anh giảm
giá. D dịch chuyển sang D2.
 Điểm cân bằng mới thấp hơn điểm cũ.
 KL: Khi lãi suất Mỹ cao tương đối so với lãi suất Anh thì đồng
bảng Anh giảm giá.
VD: Tác động của sự gia tăng lãi suất Mỹ
đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh
Tác động của sự gia tăng lãi suất Mỹ
đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh
$1,50
$1,55
$1,60
S
D
S2
D2
8
9
 Fisher đã lập luận và đưa ra giả định là thị
trường hiệu quả, kỳ vọng nhà đầu tư về lãi
suất thực là như nhau giữa các thị trường
nên chênh lệch trong lãi suất là chênh lệch
trong lạm phát, nếu chênh lệch trong lạm
phát sẽ được bù trừ bởi chênh lệch trong tỷ
giá nên Fisher đã suy ra là chênh lệch trong
lãi suất (thực chất cũng do chênh lệch trong
lạm phát) cũng sẽ được bù trừ trong chênh
lệch trong tỷ giá.
 Nói chung đây là xuất phát từ giả định của
Fisher mà ông ta đưa ra kết luận như vậy.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ- TIẾP
 Mức độ tăng/ giảm thu nhập quốc dân (TNQD) ở
các nước
Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi:
Nếu TNQD ở một nước tăng (TNQD của nước
ngoài không đổi)  Nhu cầu về HH và DV ở nước
đó tăng (trong đó có nhu cầu về HH và DV NK từ
nước ngoài)  Nhu cầu SD ngoại tệ tăng  Đồng
ngoại tệ tăng giá (TGHĐ tăng) hay đồng nội tệ giảm
giá và ngược lại.
10
VD: Tác động của sự gia tăng thu nhập Mỹ
đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh
Thu nhập quốc dân của Mỹ tăng tương đối
 Người Mỹ tăng nhu cầu mua hàng hóa Anh -> cầu bảng Anh
tăng, D dịch chuyển sang D2
 Giả sử thu nhập Người Anh không thay đổi nên không tác
động đến đường cung bảng Anh.
 Cầu bảng Anh tăng trong khi cung bảng Anh không thay đổi,
Kết quả là bảng Anh tăng giá
 KL: Khi thu nhập quốc dân Mỹ tăng tương đối thì đồng bảng
Anh tăng giá 11
Tác động của sự gia tăng thu nhập Mỹ
đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh
$1,50
$1,55
$1,60
S
D
D2
12
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ - TIẾP
 Sự can thiệp của Chính phủ
Thông qua chính sách TMQT: Nếu khuyến khích
XK, hạn chế NK  Cung ngoại tệ tăng, nhu cầu SD
ngoại tệ giảm  Đồng ngoại tệ giảm giá (TGHĐ
giảm)  Đồng nội tệ sẽ tăng giá.
Thông qua chính sách ĐTQT: Nếu CP khuyến khích
thu hút ĐTNN và hạn chế ĐT ra NN  Cung ngoại
tệ tăng, nhu cầu SD ngoại tệ giảm  Đồng ngoại tệ
giảm giá (TGHĐ giảm)  Đồng nội tệ sẽ tăng giá.
13
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ - TIẾP
 Sự can thiệp của Chính phủ - Tiếp
 Thông qua chính sách tiền tệ: tăng/ giảm mức cung tiền
và lãi suất.
Giả sử NHTW tăng mức cung tiền (với ĐK các yếu tố khác
không thay đổi)  Cung nội tệ tăng  Đồng nội tệ giảm
giá (TGHĐ tăng) và ngược lại
14
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ - TIẾP
 Sự can thiệp của Chính phủ - Tiếp
Thông qua chính sách TGHĐ: Quy định về các
giao dịch ngoại hối, biên độ dao động của
TGHĐ và thông qua nghiệp vụ thị trường mở.
Nếu NHTW bán ngoại tệ ra thị trường  Cung
ngoại tệ tăng (các yếu tố khác không thay đổi)
 Đồng ngoại tệ giảm giá (TGHĐ giảm) 
Đồng nội tệ sẽ tăng giá và ngược lại.
15
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ- TIẾP
 Sự kỳ vọng về TGHĐ – Sự kỳ vọng về sự lên
giá hoặc giảm giá của một đồng tiền của các chủ
thể tham gia vào thị trường ngoại hối.
 G/S người ta cho rằng đồng EURO sẽ lên giá
trong thời gian tới  Nhiều người sẽ mua đồng
EURO  EURO tăng giá so với các đồng tiền
khác và đồng nội tệ hay TGHĐ giữa EURO và
đồng nội tệ tăng (đồng nội tệ giảm giá).
16
17
 Dự báo:
 Các giao dich ngoại hối có liên quan đến thương mại nhìn
chung ít nhạy cảm với các tin tức hơn
 Các giao dich tài chính rất nhạy cảm với các tin tức
 Tin tức ảnh hưởng đên biến động dự kiến của tiền tệ thì nó
sẽ ảnh hưởng đến cung cầu tiền.
 Do những giao dịch mang tính đầu cơ nên tỷ giá hối đoái
có thể rất bất ổn.
 Sự kỳ vọng về TGHĐ – tiếp
Tóm lược các yếu tố có thể tác động lên tỷ giá
Chênh lệch lãm phát
Chênh lệch thu nhập
Can thiệp của
chính phủ
Chênh lệch lãi suất
Giới hạn chu chuyển
vốn
Cầu hàng hóa
nước ngoài của
cư dân Mỹ
Nhu cầu của cư
dân nước ngoài
với hàng hóa Mỹ
Cầu ngoại tệ
của cư dân
Mỹ
Cung ngoại
tệ
Cầu chứng khoán
nước ngoài của cư
dân Mỹ
Cầu của cư dân
nước ngoài về
chứng khoán Mỹ
Tỷ giá hối
đoáiCác yếu tố tài chính
Các yếu tố liên quan đến thương mại
Cầu ngoại tệ
của cư dân
Mỹ
Cung ngoại
tệ
18
VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN
ĐỐI VỚI TỶ GIÁ
19
Thông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối
với sự vận động của tỷ giá trong ngắn hạn.
 Với chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của
Nhà nước, tỷ giá được điều chỉnh linh hoạt
theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị
trường dưới sự quản lý, điều tiết của Nhà
nước.
20
 Việc đưa ra thông điệp tỷ giá rõ ràng ngay từ đầu
năm đã giúp các tổ chức kinh tế và cá nhân tránh
được một trong những rủi ro lớn nhất do bất ổn tỷ
giá thường ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị VND, qua
đó ảnh hưởng đến giá cả các mặt hàng và tác động
tâm lý.
 NHNN đã giữ quan điểm điều chỉnh tỷ giá dựa trên
kết quả tính toán tỷ giá thực, chủ yếu dựa trên cán
cân thanh toán quốc gia và đảm bảo mục tiêu điều
hành chính sách tiền tệ, đưa ra mức lãi suất thích
hợp đối với tiền gửi ngoại tệ theo hướng có lợi cho
người gửi VND.
22
Trong thực tế, cùng một thông tin có thể có
những kỳ vọng khác nhau và cũng có thể
trái chiều với nhau.
 Với mức độ toàn cầu hóa hiện nay, mỗi ngày một
người có thể nhận được hàng ngàn thông tin khác nhau
về nền kinh tế. Do đó, đòi hỏi nhà đầu tư phải biết
chọn lọc và lựa chọn cho quyết định của mình những
thông tin quan trọng nhất. Không phải tất cả các chỉ số
kinh tế đều quan trọng. Trong ngày, sẽ có những thông
tin kinh tế mà nhà đầu tư không cần phải quan tâm.
23
 Ví dụ, chỉ số kinh tế cho thấy mức độ thất
nghiệp ở Ai-len không quan trọng bằng ở Mỹ.
Nền kinh tế Mỹ có tác động nhiều hơn mức độ
tác động của Ai-len đến nền kinh tế toàn
cầu, do vậy, các nhà đầu tư sẽ theo dõi nhưng
thông tin kinh tế của Mỹ được công bố.
24
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG
CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ
YẾU ĐẾN TỶ GIÁ
25
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ CHỦ YẾU ĐẾN TỶ GIÁ
1. Lạm phát
2. Lãi suất
3. Cán cân thanh toán quốc tế
4. Chính sách của chính phủ
5. Kỳ vọng và tâm lý
26
 Sự hình thành tỷ giá là quá trình tác động của nhiều yếu
tố chủ quan và khách quan. Nhưng nhìn chung, có ba yếu
tố chính tác động đến tỷ giá. Đó là mối quan hệ cung cầu
về ngoại tệ, chênh lệch về lãi suất và lạm phát giữa các
nước, ngoài ra còn có các nhân tố khác như chính sách của
chính phủ, kỳ vọng và tâm lý
27
1. Lạm phát
 Nếu mức lạm phát của một nước này cao hơn mức lạm phát
của nước khác thì sức mua của nội tệ giảm so với ngoại tệ.
 Lạm phát cao càng kéo dài, đồng tiền càng mất giá , sức mua
của nó càng giảm mạnh , sức mua của tiền trong nước giảm thì
sức mua đối ngoại của nó cũng giảm , làm cho tỷ giá hối đoái
tăng lên.
 Sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát tương đối có thể ảnh hưởng
đến các hoạt động thương mại, đến lượt nó những hoạt động
thương mại, đến lượt nó những hoạt động thương mại này tác
động đến cầu tiền và cung tiền , và vì vậy tác động đến tỷ giá
hối đoái.
28
 Ví dụ: Trong năm 2008 tỷ lệ lạm phát của Việt Nam
rất cao so với các năm trước đó trong khi tỷ lệ lạm
phát của Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan… và một số nước
vẫn ở mức bình thường, do đó trong năm 2008 nhu
cầu nhập khẩu của Việt Nam tăng cao dẫn tới nhu cầu
USD tăng làm cho tỷ giá USD/VND tăng cao.
29
2. Lãi suất
 Nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài hay
lãi suất ngoại tệ, sẽ dẫn đến những dòng vốn chảy vào ,
hay sẽ làm chuyển hóa lượng ngoại tệ trong nền kinh tế
sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn. Điều này làm
tăng cung ngoại tệ trên thị trường ( tăng cầu đối với đồng
nội tệ ) => đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá trên thị
trường hay đồng nội tệ sẽ tăng giá. Và ngược lại.
30
 Thị trường có mức lãi suất ngắn hạn cao
hơn, thì những luồng vốn ngắn hạn có xu
hướng đổ về thị trường đó làm cho cung về
ngoại tệ tăng lên, cầu về ngoại tệ giảm => tỷ
giá hối đoái có xu hướng giảm.
31
3. Cán cân thanh toán quốc tế
 Nếu cán cân thanh toán quốc tế dư thừa có thể dẫn đến
khả năng cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ và ngược lại.
 Khi nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định nhu cầu về
hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu sẽ tăng do đó nhu cầu về
ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên. Ngược
lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái thì các hoạt
động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu bị đình trệ
làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm đi. Trong khi nhu cầu
nhập khẩu chưa kịp thời được điều chỉnh trong ngắn hạn
việc giảm cung ngoại tệ sẽ đẩy tỷ giá lên cao.
32
4. Chính sách của chính phủ
Chính phủ của nước ngoài có thể tác động đến cân bằng tỷ
giá qua nhiều cách khác nhau như:
 Áp đặt những rào cản về ngoại hối
 Áp đặt những rào cản về ngoại thương.
 Can thiệp vào thị trường ngoại hối .
 Tác động đến những biến động vĩ mô như lạm phát , lãi
suất và thu nhập quốc dân.
33
Ví dụ :
 Nếu lãi suất Mỹ tăng tương đối so với lãi suất Anh,
phản ứng dự kiến là cung bảng Anh sẽ tăng lên ( để
đầu tư và hưởng lãi suất cao ở Mỹ ).Tuy nhiên , nếu
chính phủ Anh áp đặt thuế cao lên thu nhập khi đầu tư
nước ngoài, điều đó có thể không làm giảm tỷ giá của
bảng Anh so với dollar.
34
5. Kỳ vọng và tâm lý
 Thị trường ngoại hối phản ứng lại với các thông tin
trong tương lai có liên quan đến tỉ giá. Ví dụ tin về gia
tăng lạm phát tiềm ẩn ở Mỹ có thể làm những nhà đầu
cơ bán USD do dự kiến USD sẽ giảm giá trong tương
lai. Điều này gây áp lực giảm giá trị của USD ngay
lập tức.
35
 Nhiều nhà đầu tư định chế (như các ngân hàng thương mại
và các công ty bảo hiểm) thực hiện vị thế tiền tệ dựa trên
biến động lãi suất dự kiến ở các nước khác nhau.
 Ví dụ: Các nhà đầu tư định chế có thể đầu tư một cách
thường xuyên ngân quỹ vào Việt Nam nếu họ dự kiến lãi
suất của Việt Nam tăng, một gia tăng như thế sẽ thu hút
vốn vàoViệt Nam nhiều hơn và tạo áp lực tăng giá đồng
Việt Nam. Bằng cách thực hiện vị thế mua bán tiền dựa
vào kì vọng, họ có thể đạt được lợi ích từ sự thay đổi
trong giá trị của đồng Việt Nam vì họ sẽ mua đồng Việt
Nam trước khi sự thay đổi xảy ra.
36
Tác động của chính phủ đối với tỷ
giá hối đoái
 Các lý do của việc can thiệp vào tỷ giá hối đoái
 Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đoái.
 Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn.
 Ứng phó với các xáo trộn tạm thời
37
Can thiệp trực tiếp
Việc các chính phủ dùng nội tệ mua hoặc
bán đồng ngoại tệ nhằm gây áp lực làm
ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
38
 Khi NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối
mà không điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung tiền tệ
gọi là can thiệp không vô hiệu hóa
=>làm tăng lượng cung tiền trong nền kinh tế và làm tăng
lạm phát
 Ngược lại, khi NHTW áp dụng đồng thời các giao dịch
trong thị trường ngoại hối và hoạt động trên thị trường mở
nhằm làm không thay đổi trong mức cung tiền tệ gọi là
can thiệp vô hiệu hóa.
39
Can thiệp gián tiếp
 Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách của
chính phủ
 NHTW có thể can thiệp trực tiếp đến giá trị
của một đồng nội tệ một cách gián tiếp bằng cách
tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.
 Bằng công cụ lãi suất, chính phủ có thể hạ thấp lãi suất
nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư vào chứng khoán
trong nước và tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ.
40
 Can thiệp gián tiếp thông qua các hàng rào của
chính phủ
 Thông qua biện pháp can thiệp này, chính phủ cũng có thể
tác động gián tiếp đến tỷ giá hối đoái bằng cách áp
đặt các hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế.
 mục đích tăng giá đồng nội tệ, chính phủ có thể tăng thuế
nhập khẩu nhằm làm giảm hoạt động nhập khẩu, và nhu
cầu đồng ngoại tệ sẽ giảm theo
41
THE END!
Em chân thành cảm ơn Thầy đã theo dõi và rất hy vọng nhận
được sự đóng góp từ Thầy để bài làm hoàn thiện hơn.
42

Contenu connexe

Tendances

Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáPureLe Gooner
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOPbaconga
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)pikachukt04
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTGIALANG
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtTIMgroup
 
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tếSự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tếSayuri Huỳnh
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủemythuy
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁIpikachukt04
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếpikachukt04
 
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triểnVai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triểnKaly Nguyen
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáLinh KN's
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộngNâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộnggamaham3
 
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tếSlide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tếHo Van Tan
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Minh Hiếu Lê
 

Tendances (20)

Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP)
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
Ngang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suấtNgang bằng lãi suất
Ngang bằng lãi suất
 
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tếSự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Slide kinh doanh ngoại hối
Slide  kinh doanh ngoại hốiSlide  kinh doanh ngoại hối
Slide kinh doanh ngoại hối
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tếHệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
 
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triểnVai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển
 
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giáNgang giá sức mua và quy luật một giá
Ngang giá sức mua và quy luật một giá
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộngNâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
 
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tếSlide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
Slide - Các lý thuyết thương mại quốc tế
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 

Similaire à CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ

Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáemythuy
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giánttdhnh102
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáipikachukt04
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáidotuan14747
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷdotuan14747
 
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁICHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁITran Johnny
 

Similaire à CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ (20)

Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 
Chương 2 b
Chương 2 bChương 2 b
Chương 2 b
 
Rate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bacRate exchange vu duy bac
Rate exchange vu duy bac
 
Rate exchange
Rate exchangeRate exchange
Rate exchange
 
Ppppp
PppppPpppp
Ppppp
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giá
 
Presention 5
Presention 5Presention 5
Presention 5
 
Pre. tuần 5 (1)
Pre. tuần 5 (1)Pre. tuần 5 (1)
Pre. tuần 5 (1)
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoáiSự vận động của tỷ giá hối đoái
Sự vận động của tỷ giá hối đoái
 
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoáicác nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷMô hình các nhân tố quyết định tỷ
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁICHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 

CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ

  • 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá 1. Tỷ lệ lạm phát 2. Lãi suất 3. Thu nhập quốc dân 4. Tác động của Chính phủ 5. Kỳ vọng 2
  • 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ  Mức chênh lệch lạm phát giữa các nước Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi: Nếu lạm phát của một nước > lạm phát của nước ngoài  Giá thành Sp XK tăng  Giảm khả năng cạnh tranh của Sp XK  Kim ngạch XK giảm  Nguồn cung ngoại tệ giảm  Đồng ngoại tệ tăng giá (TGHĐ tăng) hay đồng nội tệ giảm giá và ngược lại. 3
  • 4. VD: Tác động của sự gia tăng lạm phát Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh Khi lạm phát ở Mỹ cao hơn một cách tương đối  Làm hàng hóa Mỹ đắt hơn và lúc này tiêu dùng chuyển sang hàng hóa Anh -> cầu bảng Anh tăng ->đường D dịch chuyển sang phải thành đường D2  Lúc này cầu đô la Mỹ giảm do hàng của Mỹ đắt, cung bảng Anh giảm (do người Anh không tiếp tục mua hàng Mỹ nữa) Đường S dịch chuyển sang đường S2  D2 và S2 gặp nhau tại một điểm khác điểm này là tỷ giá cân bằng mới. Tỷ giá mới này cao hơn tỷ giá cũ  KL: Khi lạm phát của Mỹ cao hơn một cách tương đối so với lạm phát Anh thì đồng Bảng Anh tăng giá 4
  • 5. Tác động của sự gia tăng lạm phát Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh $1,50 $1,55 $1,60 S D S2 D2 $1,57 5
  • 6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ – TIẾP  Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi: Nếu mức lãi suất trong nước > mức lãi suất của nước ngoài  Nhu cầu gửi tiền bằng đồng nội tệ và ĐT vào các tài sản tài chính ghi mệnh giá bằng đồng nội tệ tăng  Nhu cầu SD đồng nội tệ tăng  Đồng nội tệ tăng giá (TGHĐ giảm) và ngược lại. 6
  • 7. 7 Khi lãi suất ở Mỹ cao hơn một cách tương đối  Các nhà đầu tư Anh thích đầu tư vào Mỹ để hưởng lãi suất cao -> cầu đô la tăng (cung bảng Anh tăng)->S dịch chuyển sang S2  Trong khi đó các nhà đầu tư Mỹ lại không thích đầu tư vào Anh làm cho cầu bảng Anh giảm -> Kết quả là đồng Bảng Anh giảm giá. D dịch chuyển sang D2.  Điểm cân bằng mới thấp hơn điểm cũ.  KL: Khi lãi suất Mỹ cao tương đối so với lãi suất Anh thì đồng bảng Anh giảm giá. VD: Tác động của sự gia tăng lãi suất Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh
  • 8. Tác động của sự gia tăng lãi suất Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh $1,50 $1,55 $1,60 S D S2 D2 8
  • 9. 9  Fisher đã lập luận và đưa ra giả định là thị trường hiệu quả, kỳ vọng nhà đầu tư về lãi suất thực là như nhau giữa các thị trường nên chênh lệch trong lãi suất là chênh lệch trong lạm phát, nếu chênh lệch trong lạm phát sẽ được bù trừ bởi chênh lệch trong tỷ giá nên Fisher đã suy ra là chênh lệch trong lãi suất (thực chất cũng do chênh lệch trong lạm phát) cũng sẽ được bù trừ trong chênh lệch trong tỷ giá.  Nói chung đây là xuất phát từ giả định của Fisher mà ông ta đưa ra kết luận như vậy.
  • 10. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ- TIẾP  Mức độ tăng/ giảm thu nhập quốc dân (TNQD) ở các nước Với ĐK các yếu tố khác không thay đổi: Nếu TNQD ở một nước tăng (TNQD của nước ngoài không đổi)  Nhu cầu về HH và DV ở nước đó tăng (trong đó có nhu cầu về HH và DV NK từ nước ngoài)  Nhu cầu SD ngoại tệ tăng  Đồng ngoại tệ tăng giá (TGHĐ tăng) hay đồng nội tệ giảm giá và ngược lại. 10
  • 11. VD: Tác động của sự gia tăng thu nhập Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh Thu nhập quốc dân của Mỹ tăng tương đối  Người Mỹ tăng nhu cầu mua hàng hóa Anh -> cầu bảng Anh tăng, D dịch chuyển sang D2  Giả sử thu nhập Người Anh không thay đổi nên không tác động đến đường cung bảng Anh.  Cầu bảng Anh tăng trong khi cung bảng Anh không thay đổi, Kết quả là bảng Anh tăng giá  KL: Khi thu nhập quốc dân Mỹ tăng tương đối thì đồng bảng Anh tăng giá 11
  • 12. Tác động của sự gia tăng thu nhập Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh $1,50 $1,55 $1,60 S D D2 12
  • 13. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ - TIẾP  Sự can thiệp của Chính phủ Thông qua chính sách TMQT: Nếu khuyến khích XK, hạn chế NK  Cung ngoại tệ tăng, nhu cầu SD ngoại tệ giảm  Đồng ngoại tệ giảm giá (TGHĐ giảm)  Đồng nội tệ sẽ tăng giá. Thông qua chính sách ĐTQT: Nếu CP khuyến khích thu hút ĐTNN và hạn chế ĐT ra NN  Cung ngoại tệ tăng, nhu cầu SD ngoại tệ giảm  Đồng ngoại tệ giảm giá (TGHĐ giảm)  Đồng nội tệ sẽ tăng giá. 13
  • 14. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ - TIẾP  Sự can thiệp của Chính phủ - Tiếp  Thông qua chính sách tiền tệ: tăng/ giảm mức cung tiền và lãi suất. Giả sử NHTW tăng mức cung tiền (với ĐK các yếu tố khác không thay đổi)  Cung nội tệ tăng  Đồng nội tệ giảm giá (TGHĐ tăng) và ngược lại 14
  • 15. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ - TIẾP  Sự can thiệp của Chính phủ - Tiếp Thông qua chính sách TGHĐ: Quy định về các giao dịch ngoại hối, biên độ dao động của TGHĐ và thông qua nghiệp vụ thị trường mở. Nếu NHTW bán ngoại tệ ra thị trường  Cung ngoại tệ tăng (các yếu tố khác không thay đổi)  Đồng ngoại tệ giảm giá (TGHĐ giảm)  Đồng nội tệ sẽ tăng giá và ngược lại. 15
  • 16. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ- TIẾP  Sự kỳ vọng về TGHĐ – Sự kỳ vọng về sự lên giá hoặc giảm giá của một đồng tiền của các chủ thể tham gia vào thị trường ngoại hối.  G/S người ta cho rằng đồng EURO sẽ lên giá trong thời gian tới  Nhiều người sẽ mua đồng EURO  EURO tăng giá so với các đồng tiền khác và đồng nội tệ hay TGHĐ giữa EURO và đồng nội tệ tăng (đồng nội tệ giảm giá). 16
  • 17. 17  Dự báo:  Các giao dich ngoại hối có liên quan đến thương mại nhìn chung ít nhạy cảm với các tin tức hơn  Các giao dich tài chính rất nhạy cảm với các tin tức  Tin tức ảnh hưởng đên biến động dự kiến của tiền tệ thì nó sẽ ảnh hưởng đến cung cầu tiền.  Do những giao dịch mang tính đầu cơ nên tỷ giá hối đoái có thể rất bất ổn.  Sự kỳ vọng về TGHĐ – tiếp
  • 18. Tóm lược các yếu tố có thể tác động lên tỷ giá Chênh lệch lãm phát Chênh lệch thu nhập Can thiệp của chính phủ Chênh lệch lãi suất Giới hạn chu chuyển vốn Cầu hàng hóa nước ngoài của cư dân Mỹ Nhu cầu của cư dân nước ngoài với hàng hóa Mỹ Cầu ngoại tệ của cư dân Mỹ Cung ngoại tệ Cầu chứng khoán nước ngoài của cư dân Mỹ Cầu của cư dân nước ngoài về chứng khoán Mỹ Tỷ giá hối đoáiCác yếu tố tài chính Các yếu tố liên quan đến thương mại Cầu ngoại tệ của cư dân Mỹ Cung ngoại tệ 18
  • 19. VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI TỶ GIÁ 19
  • 20. Thông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự vận động của tỷ giá trong ngắn hạn.  Với chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà nước, tỷ giá được điều chỉnh linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới sự quản lý, điều tiết của Nhà nước. 20
  • 21.  Việc đưa ra thông điệp tỷ giá rõ ràng ngay từ đầu năm đã giúp các tổ chức kinh tế và cá nhân tránh được một trong những rủi ro lớn nhất do bất ổn tỷ giá thường ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị VND, qua đó ảnh hưởng đến giá cả các mặt hàng và tác động tâm lý.  NHNN đã giữ quan điểm điều chỉnh tỷ giá dựa trên kết quả tính toán tỷ giá thực, chủ yếu dựa trên cán cân thanh toán quốc gia và đảm bảo mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, đưa ra mức lãi suất thích hợp đối với tiền gửi ngoại tệ theo hướng có lợi cho người gửi VND. 22
  • 22. Trong thực tế, cùng một thông tin có thể có những kỳ vọng khác nhau và cũng có thể trái chiều với nhau.  Với mức độ toàn cầu hóa hiện nay, mỗi ngày một người có thể nhận được hàng ngàn thông tin khác nhau về nền kinh tế. Do đó, đòi hỏi nhà đầu tư phải biết chọn lọc và lựa chọn cho quyết định của mình những thông tin quan trọng nhất. Không phải tất cả các chỉ số kinh tế đều quan trọng. Trong ngày, sẽ có những thông tin kinh tế mà nhà đầu tư không cần phải quan tâm. 23
  • 23.  Ví dụ, chỉ số kinh tế cho thấy mức độ thất nghiệp ở Ai-len không quan trọng bằng ở Mỹ. Nền kinh tế Mỹ có tác động nhiều hơn mức độ tác động của Ai-len đến nền kinh tế toàn cầu, do vậy, các nhà đầu tư sẽ theo dõi nhưng thông tin kinh tế của Mỹ được công bố. 24
  • 24. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ĐẾN TỶ GIÁ 25
  • 25. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ĐẾN TỶ GIÁ 1. Lạm phát 2. Lãi suất 3. Cán cân thanh toán quốc tế 4. Chính sách của chính phủ 5. Kỳ vọng và tâm lý 26
  • 26.  Sự hình thành tỷ giá là quá trình tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhưng nhìn chung, có ba yếu tố chính tác động đến tỷ giá. Đó là mối quan hệ cung cầu về ngoại tệ, chênh lệch về lãi suất và lạm phát giữa các nước, ngoài ra còn có các nhân tố khác như chính sách của chính phủ, kỳ vọng và tâm lý 27
  • 27. 1. Lạm phát  Nếu mức lạm phát của một nước này cao hơn mức lạm phát của nước khác thì sức mua của nội tệ giảm so với ngoại tệ.  Lạm phát cao càng kéo dài, đồng tiền càng mất giá , sức mua của nó càng giảm mạnh , sức mua của tiền trong nước giảm thì sức mua đối ngoại của nó cũng giảm , làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên.  Sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát tương đối có thể ảnh hưởng đến các hoạt động thương mại, đến lượt nó những hoạt động thương mại, đến lượt nó những hoạt động thương mại này tác động đến cầu tiền và cung tiền , và vì vậy tác động đến tỷ giá hối đoái. 28
  • 28.  Ví dụ: Trong năm 2008 tỷ lệ lạm phát của Việt Nam rất cao so với các năm trước đó trong khi tỷ lệ lạm phát của Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan… và một số nước vẫn ở mức bình thường, do đó trong năm 2008 nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam tăng cao dẫn tới nhu cầu USD tăng làm cho tỷ giá USD/VND tăng cao. 29
  • 29. 2. Lãi suất  Nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài hay lãi suất ngoại tệ, sẽ dẫn đến những dòng vốn chảy vào , hay sẽ làm chuyển hóa lượng ngoại tệ trong nền kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn. Điều này làm tăng cung ngoại tệ trên thị trường ( tăng cầu đối với đồng nội tệ ) => đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá trên thị trường hay đồng nội tệ sẽ tăng giá. Và ngược lại. 30
  • 30.  Thị trường có mức lãi suất ngắn hạn cao hơn, thì những luồng vốn ngắn hạn có xu hướng đổ về thị trường đó làm cho cung về ngoại tệ tăng lên, cầu về ngoại tệ giảm => tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm. 31
  • 31. 3. Cán cân thanh toán quốc tế  Nếu cán cân thanh toán quốc tế dư thừa có thể dẫn đến khả năng cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ và ngược lại.  Khi nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu sẽ tăng do đó nhu cầu về ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái thì các hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu bị đình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm đi. Trong khi nhu cầu nhập khẩu chưa kịp thời được điều chỉnh trong ngắn hạn việc giảm cung ngoại tệ sẽ đẩy tỷ giá lên cao. 32
  • 32. 4. Chính sách của chính phủ Chính phủ của nước ngoài có thể tác động đến cân bằng tỷ giá qua nhiều cách khác nhau như:  Áp đặt những rào cản về ngoại hối  Áp đặt những rào cản về ngoại thương.  Can thiệp vào thị trường ngoại hối .  Tác động đến những biến động vĩ mô như lạm phát , lãi suất và thu nhập quốc dân. 33
  • 33. Ví dụ :  Nếu lãi suất Mỹ tăng tương đối so với lãi suất Anh, phản ứng dự kiến là cung bảng Anh sẽ tăng lên ( để đầu tư và hưởng lãi suất cao ở Mỹ ).Tuy nhiên , nếu chính phủ Anh áp đặt thuế cao lên thu nhập khi đầu tư nước ngoài, điều đó có thể không làm giảm tỷ giá của bảng Anh so với dollar. 34
  • 34. 5. Kỳ vọng và tâm lý  Thị trường ngoại hối phản ứng lại với các thông tin trong tương lai có liên quan đến tỉ giá. Ví dụ tin về gia tăng lạm phát tiềm ẩn ở Mỹ có thể làm những nhà đầu cơ bán USD do dự kiến USD sẽ giảm giá trong tương lai. Điều này gây áp lực giảm giá trị của USD ngay lập tức. 35
  • 35.  Nhiều nhà đầu tư định chế (như các ngân hàng thương mại và các công ty bảo hiểm) thực hiện vị thế tiền tệ dựa trên biến động lãi suất dự kiến ở các nước khác nhau.  Ví dụ: Các nhà đầu tư định chế có thể đầu tư một cách thường xuyên ngân quỹ vào Việt Nam nếu họ dự kiến lãi suất của Việt Nam tăng, một gia tăng như thế sẽ thu hút vốn vàoViệt Nam nhiều hơn và tạo áp lực tăng giá đồng Việt Nam. Bằng cách thực hiện vị thế mua bán tiền dựa vào kì vọng, họ có thể đạt được lợi ích từ sự thay đổi trong giá trị của đồng Việt Nam vì họ sẽ mua đồng Việt Nam trước khi sự thay đổi xảy ra. 36
  • 36. Tác động của chính phủ đối với tỷ giá hối đoái  Các lý do của việc can thiệp vào tỷ giá hối đoái  Làm dịu bớt các biến động tỷ giá hối đoái.  Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn.  Ứng phó với các xáo trộn tạm thời 37
  • 37. Can thiệp trực tiếp Việc các chính phủ dùng nội tệ mua hoặc bán đồng ngoại tệ nhằm gây áp lực làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 38
  • 38.  Khi NHTW can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối mà không điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung tiền tệ gọi là can thiệp không vô hiệu hóa =>làm tăng lượng cung tiền trong nền kinh tế và làm tăng lạm phát  Ngược lại, khi NHTW áp dụng đồng thời các giao dịch trong thị trường ngoại hối và hoạt động trên thị trường mở nhằm làm không thay đổi trong mức cung tiền tệ gọi là can thiệp vô hiệu hóa. 39
  • 39. Can thiệp gián tiếp  Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách của chính phủ  NHTW có thể can thiệp trực tiếp đến giá trị của một đồng nội tệ một cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.  Bằng công cụ lãi suất, chính phủ có thể hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư vào chứng khoán trong nước và tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ. 40
  • 40.  Can thiệp gián tiếp thông qua các hàng rào của chính phủ  Thông qua biện pháp can thiệp này, chính phủ cũng có thể tác động gián tiếp đến tỷ giá hối đoái bằng cách áp đặt các hàng rào đối với tài chính và mậu dịch quốc tế.  mục đích tăng giá đồng nội tệ, chính phủ có thể tăng thuế nhập khẩu nhằm làm giảm hoạt động nhập khẩu, và nhu cầu đồng ngoại tệ sẽ giảm theo 41
  • 41. THE END! Em chân thành cảm ơn Thầy đã theo dõi và rất hy vọng nhận được sự đóng góp từ Thầy để bài làm hoàn thiện hơn. 42