SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  74
Câu Hỏi 1: Máy vi tính có mấy phần chính?
Câu Hỏi 2: Cho ví dụ về thiết bị đầu vào, thiết bị đầu ra.
- Máy vi tính có ba phần chính: Thiết bị đầu vào, Bộ xử lí
và Thiết bị đầu ra.
- Thiết bị đầu vào: Bàn phím (Keyboard), chuột (Mouse),
máy quét, …
- Thiết bị đầu ra: Màn hình, loa, máy in, máy chiếu
(projector),…
Kiểm tra bài cũ
Bài 4: Bài toán và Thuật toán
(Tiết 1)
- Xét các yêu cầu trong sau:
• Giải PT bậc 2: ax^2+bx+c=0.
• Viết 1 dòng chữ ra màn hình máy tính.
• Quản lí cán bộ cơ quan.
• Tìm UCLN của a và b.
• Xếp loại học tập cho hoc sinh trong lớp.
Bài toán
Đâu là bài toán trong tin học, đâu là bài toán
trong toán học?
Bài toán
trong tin
học.
Bài toán
trong toán
học.
Các yếu tố cần quan tâm khi giải một bài toán:
 Toán học: Giả thiết và kết luận (ví dụ lên bảng)
 Tin học:
Đưa vào máy tính thông tin gì? Cần lấy ra thông tin gì?
Input Output
Bài toán
Khái niệm về bài toán trong Tin học: là một
việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.
Ví dụ: Tìm UCLN của a, b.
Input: Hai số a, b.
Output: UCLN(a,b)
Một bài toán được cấu thành bởi hai thành phần
cơ bản là Input và Output
Bài toán
Xác định Input,
Output của bài toán
Bài toán
Input Bằng cách nào Output
Giải bài toán
Hướng dẫn các thao tác cho
máy thực hiên để tìm ra lời giải
Bài toán
Thuật toán
Bài toán
Input Thuật toán Output
(thao tác 1 → thao tác 2 → … → thao tác n)
Đinh nghĩa:
• Một dãy hữu hạn các thao tác;
• Các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác
định;
• Sau khi thực hiện dãy các thao tác đó từ Input ta
tìm được Output của bài toán.
Thuật toán
1. Học bài và làm bài 1, bài 2 trong SGK và
bài 1.28/17 SBT
2. Đọc sách và chuẩn bị bài cho tiết tiếp
theo.
Dặn dò
Bài 4: Bài toán và Thuật toán
(Tiết 2)
 Làm thế nào để trình bày thuật toán giải quyết
một bài toán cho hợp lý, dễ hiểu và thông qua
thuật toán có thể thu được Output từ Input đã
cho?
 Tìm hiểu về cách mô tả thuật toán và tính chất
của thuật toán).
Thuật toán
1. Mô tả bằng cách liệt kê.
Ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật.
 Xác định công thức tính S=chiều dài * chiều rộng
 Xác định chiều dài chiều rộng  tính diện tích
(học sinh phải làm theo thứ tự và không được đảo
thứ tự giải bài toán)
Cách mô tả thuật toán
Một cách mô tả thuật toán phổ biến nhất là liệt kê:
trình bày theo từng bước có thứ tự nhất định.
Ví du: Tìm số lớn nhất trong hai số a, b
Input: hai số a, b
Output: Max
Thuật toán:
Cách mô tả thuật toán
Input, Output?
Bước 1: Nhập 2 số a,b;
Bước 2: Max  a;
Bước 3:
Bước 3.1: Nếu b > Max thì Max  b;
Bước 3.2: Ngược lại thì Max  a;
2. Mô tả bài toán bằng sơ đồ khối
Các khối, đường được sử
dụng:
Hình thoi thể hiện thao
tác so sánh.
Hình chữ nhật thể hiện
các phép tính toán.
Hình ô van thể hiện
thao tác nhập, xuất dữ liệu.
Mũi tên quy định trình
tự các thao tác.
Cách mô tả thuật toán
Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số
hữu hạn lần thực hiện.
Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì
hoặc là có đúng một thao tác xác định để thực
hiện tiếp theo.
Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta
phải nhận được Output cần tìm
Tính chất của thuật toán
Bài 4: Bài toán và Thuật toán
(Tiết 3)
1. Xác định bài toán:
- Input: N là một số nguyên dương.
- Output: N là số nguyên tố hoặc N không là số
nguyên tố.
2. Ý tưởng:
- Nếu N=1  N không là số nguyên tố.
- Nếu 1<N<4  N là số nguyên tố.
- Nếu N>=4: Tìm ước i đầu tiên>1 của N.
+ Nếu i<N  N không là số nguyên tố (vì N có ít
nhất 3 ước 1, i, N).
+ Nếu i=N  N là số nguyên tố.
Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
3. Xây dựng thuật toán:
a. Cách liệt kê:
• Bước 1: Nhập số nguyên dương N;
• Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo N; không là số nguyên tố
rồi kết thúc;
• Bước 3: Nếu N<4 thì thông báo N là số nguyên tố rồi kết
thúc;
• Bước 4: i2;
• Bước 5: Nếu i là ước của N thì đến bước 7;
• Bước 6: ii+1 rồi quay lại bước 5; (tăng I lên 1 đơn vị)
• Bước 7: Nếu i=N thì thông báo N là số nguyên tố, ngược lại
thì thông báo N không là số nguyên tố rồi kết thúc;
Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
b. Sơ đồ khối
Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
 Cải tiến thuật toán
Ý tưởng:
Tìm i tăng dần trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên
𝑁 thỏa điều kiện là ước của N:
- Nếu không tìm được  N là số nguyên tố.
- Ngược lại  N không là số nguyên tố.
Xây dựng thuật toán:
Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
Cách liệt kê:
Bước 1: Nhập số nguyên dương N;
Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo N không là số nguyên tố,
kết thúc chương trình;
Bước 3: i2;
Bước 4: Nếu i<= 𝑁 và I không là ước của N thì ii+1, rồi
lặp lại bước này.
Bước 5: Nếu i> 𝑁 thì thông báo N là số nguyên tố, ngược
lại thì thông báo N không là số nguyên tố, rồi kết thúc.
Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
Sơ đồ khối
Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
i  2
Nhập N
N = 1?
i  i+1
N không phải là
số nguyên tố
Đúng
Sai
Đúng
Sai
i > ?N 
 
N < 4?
N i?
N là số nguyên
tố
Đúng
Đúng
Sai
Sai
N=25
2 > 5?
25 2?i  3
3 > 5?
25 3?i  4
4 > 5?
25 4?i  5
5 > 5?
25 5?
25 = 1?
25 < 4?
25 không phải là
số nguyên tố
i  2
Nhập N
N = 1?
i  i+1
N không phải là
số nguyên tố
Đúng
Sai
Đúng
Sai
i > ?N 
 
N < 4?
N i?
N là số nguyên
tố
Đúng
Đúng
Sai
Sai
N=29
2 > 5?
29 2?i  3
3 > 5?
29 3?i  4
4 > 5?
29 4?i  5
5 > 5?
29 5?
29 = 1?
29 < 4?
i  6
6 > 5?
29 là số nguyên
tố
Bài 4: Bài toán và Thuật toán
(Tiết 4)
Dãy A chưa được sắp xếp Dãy A được sắp xếp
1. Xác định bài toán:
Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2, .., an
VD: Dãy A gồm các số nguyên 2 4 8 7 1 5
Output: Dãy A được sắp xếp thành dãy không giảm
Dãy A sau khi sắp xếp: 1 2 4 5 7 8
Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
2. Ý tưởng:
- Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số
trước > số sau, ta đổi chỗ chúng cho nhau. (Các số
lớn sẽ được đẩy dần về vị trí xác định cuối dãy)
- Việc này lặp lại nhiều lượt, mỗi lượt tiến hành
nhiều lần so sánh cho đến khi không có sự đổi chỗ
nào xảy ra nữa.
Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
3. Xây dựng thuật toán:
• Nhập N, các số hạng a1, a2, .., an.
• Đầu tiên gọi M là số hạng cần so sánh, vậy M sẽ chứa
giá trị của N: MN
• Nếu số số hạng cần so sánh < 2 thì dãy đã được sắp
xếp. Kết thúc.
• M chứa giá trị mới là số phép so sánh cần thực hiện
trong lượt: M M-1
• Gọi i là số thứ tự của mỗi lần so sánh, đầu tiên i  0.
• Để thực hiện lần so sánh mới, I tăng lên lần 1 (lần so
sánh thứ i)
Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
3. Xây dựng thuật toán:
• Nếu lần so sánh thứ i > số phép so sánh M: đã
hoàn tất M số phép so sánh của lượt này.
• Lặp lại bước 3, bắt đầu lượt kế tiếp (với số hạng
cần so sánh mới chính là M đã giảm 1).
• So sánh 2 phần tử ở lần thứ I là ai
• và ai+1
• Nếu ai>ai+1 thì tráo đổi 2 phần tử này.
• Quay lại bước 5.
Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
a. Cách liệt kê
• Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,..,an;
• Bước 2: M  N;
• Bước 3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp,
rồi kết thúc;
• Bước 4: M  M-1; i 0;
• Bước 5: i  i-1;
• Bước 6: Nếu i> M thì quay lại bước 3;
• Bước 7: Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;
• Bước 8: Quay lại bước 5;
Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
b. Sơ đồ khối
Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
Mô phỏng thực hiện thuật toán
6 1 5 3 7 8 10 7 12 4
Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
6 51 3 7 8 10 7 12 4
Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
6 31 5 7 8 10 7 12 4
Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
1 5 3 6 7 8 10 7 12 4
Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
1 5 3 6 7 8 10 7 12 4
Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
1 5 3 6 7 8 10 7 12 4
Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
10 71 5 7 83 6 12 4
Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
3 61 5 7 8 7 10 12 4
Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
12 41 5 7 8 7 103 6
Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
3 61 5 7 8 7 10 4 12
Lần duyệt 1
Kết quả Lần duyệt 1
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 8 7 10 4 125 3
Lần duyệt 2
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 8 7 10 4 123 5
Lần duyệt 2
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 8 7 10 4 123 5
Lần duyệt 2
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 8 7 10 4 123 5
Lần duyệt 2
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 10 4 123 5 8 7
Lần duyệt 2
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 7 8 10 4 123 5
Lần duyệt 2
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 7 8 123 5 10 4
Lần duyệt 2
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 7 8 4 10 123 5
Lần duyệt 2
Kết quả Lần duyệt 2
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 7 10 123 5
Lần duyệt 3
8 4
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 7 4 8 10 123 5
Lần duyệt 3
Kết quả Lần duyệt 3
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 8 10 123 5
Lần duyệt 4
7 4
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 4 7 8 10 123 5
Lần duyệt 4
Kết quả Lần duyệt 4
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 7 8 10 123 5
Lần duyệt 5
7 4
Mô phỏng thực hiện thuật toán
61 4 7 7 8 10 123 5
Lần duyệt 5
Kết quả Lần duyệt 5
Mô phỏng thực hiện thuật toán
71 7 8 10 123 5
Lần duyệt 6
6 4
Mô phỏng thực hiện thuật toán
41 6 7 7 8 10 123 5
Lần duyệt 6
Kết quả Lần duyệt 6
Mô phỏng thực hiện thuật toán
71 7 8 10 123 6
Lần duyệt 7
5 4
Mô phỏng thực hiện thuật toán
51 6 7 7 8 10 123 4
Lần duyệt 7
Kết quả Lần duyệt 7
Mô phỏng thực hiện thuật toán
51 6 7 7 8 10 123 4
Lần duyệt 8
Kết quả Lần duyệt 8
Mô phỏng thực hiện thuật toán
41 6 7 7 8 10 123 5
Lần duyệt 9
Kết quả Lần duyệt 9
Mô phỏng thực hiện thuật toán
41 6 7 7 8 10 123 5
Lần duyệt 10
Kết quả Lần duyệt 10
Bài 4: Bài toán và Thuật toán
(Tiết 5)
1. Xác định bài toán:
• Input: Dãy A gồm N số nguyên khác nhau: a1, a2,…,
an và một số nguyên k (khóa)
VD: Dãy A gồm các số nguyên 5 7 1 4 2 9 8 11
25 51. Và k = 2 (k=6)
• Output: Vị trí I mà ai = k hoặc thông báo không
tìm thấy k trong dãy.
Vị trí của 2 trong dãy là 5 (không tìm thấy 6).
Ví dụ: Bài toán tìm kiếm
2. Ý tưởng:
Tìm kiếm tuần tự được thực hiện một cách tự
nhiên: lần lượt đi từ số hạng thứ nhất, ta so sánh
giá trị số hạng đang xét với khóa cho đến khi gặp
một số hạng bằng khóa hoặc dãy đã được xét hết
mà không tìm thấy giá trị của khóa trên dãy.
Ví dụ: Bài toán tìm kiếm tuần tự
3. Xây dưng bài toán
a. Cách liệt kê:
• Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2, .. ,an và giá trị
khóa k;
• Bước 2: i 1;
• Bước 3: Nếu ai =k thì thông báo chỉ số I, rồi kết
thúc;
• Bước 4: i  i+1;
• Bước 5: Nếu I > N thì thông báo dãy A không có
số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc;
• Bước 6: Quay lại bước 3;
Ví dụ: Bài toán tìm kiếm tuần tự
b. Sơ đồ khối
Ví dụ: Bài toán tìm kiếm tuần tự
Mô phỏng: Bài toán tìm kiếm tuần tự
A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51
i 1 2 3 4 5 - - - - -
k = 2 và N = 10
i
A[1] = 5 <> 2A[2] = 7 <> 2A[3] = 1 <> 2A[4] = 4 <> 2A[5] = 2 = 2
Với i = 5 thì A[5] = 2 = k
1. Xác định bài toán:
Input: Dãy A là dãy tăng gồm N số nguyên khác
nhau a1, a2,..,an, và một số nguyên k.
VD:Dãy A gồm các số nguyên 2 4 5 6 9 21 22 30
31 33. Và k = 21 (k=25)
Output: Vị trí i mà ai = k hoặc thông báo không tìm
thấy k trong dãy.
Vị trí của 21 trong dãy là 6 (không tìm thấy 25).
Ví dụ: Bài toán tìm kiếm nhị phân
2. Ý tưởng:
Sử dụng tính chất dãy A đã sắp xếp tăng, ta tìm
cách thu hẹp nhanh vùng tìm kiếm bằng cách so
sánh k với số hạng ở giữa phạm vi tìm kiếm (agiữa),
khi đó chỉ xảy ra một trong ba trường hợp:
- Nếu agiữa = k =>tìm được chỉ số, kết thúc;
- Nếu agiữa > k =>việc tìm kiếm thu hẹp, chỉ xét từ
agiữa+1acuối (phạm vi).
Quá trình trên được lặp lại cho đến khi tìm thấy
khóa trên dãy A hoặc phạm vi tìm kiếm bằng rỗng.
Ví dụ: Bài toán tìm kiếm nhị phân
3. Xây dựng thuật toán:
a. Cách liệt kê:
Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,.., an và giá trị khóa k;
Bước 2: Đầu  1; Cuối  N;
Bước 3: Giữa  [(Đầu + Cuối)]/2;
Bước 4: Nếu agiữa = k thì thông báo chỉ số Giữa, rồi kết thúc;
Bước 5: Nếu agiữa > k thì đặt Cuối = Giữa -1 rồi sang bước 7;
Bước 6: Đầu  Giữa + 1;
Bước 7: Nếu Đầu > Cuối thì thông báo không tìm thấy khóa k
trên dãy rồi kết thúc;
Bước 8: Quay lại bước 3.
Ví dụ: Bài toán tìm kiếm nhị phân
b. Sơ đồ khối
Ví dụ: Bài toán tìm kiếm nhị phân
Mô phỏng: Bài toán tìm kiếm nhị phân
k = 21 và N = 10
Với i = Giua = 6 thì A[Giua] = 21 = k
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33
Dau 1 6 6
Cuoi 10 10 7
Giua 5 8 6
A[Giua] 9 30 21
Lần
duyệt
1 2 3
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán

Contenu connexe

Tendances

Đề tài : XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
Đề tài :  XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...Đề tài :  XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
Đề tài : XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...Nguyễn Công Huy
 
Nhập môn công nghệ thông tin
Nhập môn công nghệ thông tinNhập môn công nghệ thông tin
Nhập môn công nghệ thông tinThanh Lee
 
QLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngQLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngCRMVIET
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Nguyễn Công Huy
 
(5) Quy pham san xuat GMP (26.7.17).ppt
(5) Quy pham san xuat GMP (26.7.17).ppt(5) Quy pham san xuat GMP (26.7.17).ppt
(5) Quy pham san xuat GMP (26.7.17).pptHồ Quốc Việt
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...Nguyễn Công Huy
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh dịch vụ thương mại tổng hợp hồ...
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh dịch vụ thương mại tổng hợp hồ...Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh dịch vụ thương mại tổng hợp hồ...
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh dịch vụ thương mại tổng hợp hồ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 8 Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 8 Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 8 Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 8 Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)MasterCode.vn
 
Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty thương mại Trường Xuân, HAY - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty thương mại Trường Xuân, HAY - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty thương mại Trường Xuân, HAY - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty thương mại Trường Xuân, HAY - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
LỊCH-SỬ-TG2-TRẮC-NGHIỆM-A-Z-FULL-1.docx
LỊCH-SỬ-TG2-TRẮC-NGHIỆM-A-Z-FULL-1.docxLỊCH-SỬ-TG2-TRẮC-NGHIỆM-A-Z-FULL-1.docx
LỊCH-SỬ-TG2-TRẮC-NGHIỆM-A-Z-FULL-1.docxHinLTh14
 

Tendances (20)

Báo cáo thực tập kế toán quản trị
Báo cáo thực tập kế toán quản trịBáo cáo thực tập kế toán quản trị
Báo cáo thực tập kế toán quản trị
 
Đề tài : XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
Đề tài :  XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...Đề tài :  XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
Đề tài : XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN ...
 
Nhập môn công nghệ thông tin
Nhập môn công nghệ thông tinNhập môn công nghệ thông tin
Nhập môn công nghệ thông tin
 
QLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưngQLDA lê bảo hưng
QLDA lê bảo hưng
 
Đề tài: Kiểm toán tài sản cố định tại công ty Kiểm toán U&I, HAY
Đề tài: Kiểm toán tài sản cố định tại công ty Kiểm toán U&I, HAYĐề tài: Kiểm toán tài sản cố định tại công ty Kiểm toán U&I, HAY
Đề tài: Kiểm toán tài sản cố định tại công ty Kiểm toán U&I, HAY
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
 
(5) Quy pham san xuat GMP (26.7.17).ppt
(5) Quy pham san xuat GMP (26.7.17).ppt(5) Quy pham san xuat GMP (26.7.17).ppt
(5) Quy pham san xuat GMP (26.7.17).ppt
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐƠN VỊ KHÁCH HÀNG TRON...
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Bảo Trâm, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Bảo Trâm, HAYĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Bảo Trâm, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Bảo Trâm, HAY
 
Luận văn: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nhiệt độ và sự sống”, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nhiệt độ và sự sống”, HAYLuận văn: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nhiệt độ và sự sống”, HAY
Luận văn: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nhiệt độ và sự sống”, HAY
 
Luận văn: Hiện trạng môi trường nước của đảo Phú Quốc, HOT
Luận văn: Hiện trạng môi trường nước của đảo Phú Quốc, HOTLuận văn: Hiện trạng môi trường nước của đảo Phú Quốc, HOT
Luận văn: Hiện trạng môi trường nước của đảo Phú Quốc, HOT
 
Luận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HS
Luận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HSLuận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HS
Luận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HS
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh dịch vụ thương mại tổng hợp hồ...
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh dịch vụ thương mại tổng hợp hồ...Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh dịch vụ thương mại tổng hợp hồ...
Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh dịch vụ thương mại tổng hợp hồ...
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 8 Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 8 Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 8 Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 8 Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bao Bì AP Hà Nội, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bao Bì AP Hà Nội, 9đĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bao Bì AP Hà Nội, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bao Bì AP Hà Nội, 9đ
 
LƯU ĐỒ quy trình kế toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu!
LƯU ĐỒ quy trình kế toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu!LƯU ĐỒ quy trình kế toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu!
LƯU ĐỒ quy trình kế toán kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu!
 
Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty thương mại Trường Xuân, HAY - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty thương mại Trường Xuân, HAY - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty thương mại Trường Xuân, HAY - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán hàng hoá tại Công ty thương mại Trường Xuân, HAY - Gửi miễn p...
 
Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty AASC
Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty AASCKiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty AASC
Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty AASC
 
LỊCH-SỬ-TG2-TRẮC-NGHIỆM-A-Z-FULL-1.docx
LỊCH-SỬ-TG2-TRẮC-NGHIỆM-A-Z-FULL-1.docxLỊCH-SỬ-TG2-TRẮC-NGHIỆM-A-Z-FULL-1.docx
LỊCH-SỬ-TG2-TRẮC-NGHIỆM-A-Z-FULL-1.docx
 
ĐỀ TÀI: Chu trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính
ĐỀ TÀI: Chu trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chínhĐỀ TÀI: Chu trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính
ĐỀ TÀI: Chu trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính
 

Similaire à Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán

Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanlethilien1993
 
Bai giang 4 thuat toan
Bai giang 4   thuat toanBai giang 4   thuat toan
Bai giang 4 thuat toanladoga
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocladoga
 
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoanGiao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoanTran Juni
 
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02Trần Huy
 
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Loc Tran
 
kịch bản dạy học tin học 10 bai4
kịch bản dạy học tin học 10 bai4kịch bản dạy học tin học 10 bai4
kịch bản dạy học tin học 10 bai4Dang Nguyen
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanHữu Duy Duy
 
Kichbandayhoctinhoc10 bai4-140615131551-phpapp01-140618033132-phpapp01
Kichbandayhoctinhoc10 bai4-140615131551-phpapp01-140618033132-phpapp01Kichbandayhoctinhoc10 bai4-140615131551-phpapp01-140618033132-phpapp01
Kichbandayhoctinhoc10 bai4-140615131551-phpapp01-140618033132-phpapp01Lã Văn Hải
 
De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7Levin Duong
 
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢNTÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢNTrần Nguyên
 
Thuat toan sap xep trao doi
Thuat toan sap xep trao doiThuat toan sap xep trao doi
Thuat toan sap xep trao doilantbinh
 
3giaithuatsxep t lan
3giaithuatsxep t lan3giaithuatsxep t lan
3giaithuatsxep t lanRung Rinh
 
Mai khanh bai 4 lop 10
Mai khanh bai 4 lop 10Mai khanh bai 4 lop 10
Mai khanh bai 4 lop 10Tin 5CBT
 

Similaire à Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán (20)

Bai 4
Bai 4Bai 4
Bai 4
 
Emailing buoi 2 thuat toan
Emailing buoi 2   thuat toanEmailing buoi 2   thuat toan
Emailing buoi 2 thuat toan
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
Bai giang 4 thuat toan
Bai giang 4   thuat toanBai giang 4   thuat toan
Bai giang 4 thuat toan
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hoc
 
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoanGiao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
Giao an_bai4_lop10_baitoanvathuattoan
 
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
 
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
Đề tài: Tìm nghiệm của một bài toán bằng cách xem xét tất cả các phương án có...
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
 
kịch bản dạy học tin học 10 bai4
kịch bản dạy học tin học 10 bai4kịch bản dạy học tin học 10 bai4
kịch bản dạy học tin học 10 bai4
 
Chuong2 de qui
Chuong2 de quiChuong2 de qui
Chuong2 de qui
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
Kichbandayhoctinhoc10 bai4-140615131551-phpapp01-140618033132-phpapp01
Kichbandayhoctinhoc10 bai4-140615131551-phpapp01-140618033132-phpapp01Kichbandayhoctinhoc10 bai4-140615131551-phpapp01-140618033132-phpapp01
Kichbandayhoctinhoc10 bai4-140615131551-phpapp01-140618033132-phpapp01
 
De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7
 
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢNTÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUẬT TOÁN SẮP XẾP ĐƠN GIẢN
 
Thuat toan sap xep trao doi
Thuat toan sap xep trao doiThuat toan sap xep trao doi
Thuat toan sap xep trao doi
 
3giaithuatsxep t lan
3giaithuatsxep t lan3giaithuatsxep t lan
3giaithuatsxep t lan
 
Mai khanh bai 4 lop 10
Mai khanh bai 4 lop 10Mai khanh bai 4 lop 10
Mai khanh bai 4 lop 10
 

Plus de Van Vo

Huongdansudung camtasia studio 8
Huongdansudung camtasia studio 8Huongdansudung camtasia studio 8
Huongdansudung camtasia studio 8Van Vo
 
Ispring suite
Ispring suiteIspring suite
Ispring suiteVan Vo
 
Baigiang - bai3. Giới thiệu về máy tính
Baigiang - bai3. Giới thiệu về máy tínhBaigiang - bai3. Giới thiệu về máy tính
Baigiang - bai3. Giới thiệu về máy tínhVan Vo
 
Baigiang bai2.tiet1
Baigiang bai2.tiet1Baigiang bai2.tiet1
Baigiang bai2.tiet1Van Vo
 
Chude06 nhom14
Chude06 nhom14Chude06 nhom14
Chude06 nhom14Van Vo
 
Bai 6 khoi 10
Bai 6 khoi 10Bai 6 khoi 10
Bai 6 khoi 10Van Vo
 
Timhieuvediigo
TimhieuvediigoTimhieuvediigo
TimhieuvediigoVan Vo
 
Mạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoMạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoVan Vo
 

Plus de Van Vo (8)

Huongdansudung camtasia studio 8
Huongdansudung camtasia studio 8Huongdansudung camtasia studio 8
Huongdansudung camtasia studio 8
 
Ispring suite
Ispring suiteIspring suite
Ispring suite
 
Baigiang - bai3. Giới thiệu về máy tính
Baigiang - bai3. Giới thiệu về máy tínhBaigiang - bai3. Giới thiệu về máy tính
Baigiang - bai3. Giới thiệu về máy tính
 
Baigiang bai2.tiet1
Baigiang bai2.tiet1Baigiang bai2.tiet1
Baigiang bai2.tiet1
 
Chude06 nhom14
Chude06 nhom14Chude06 nhom14
Chude06 nhom14
 
Bai 6 khoi 10
Bai 6 khoi 10Bai 6 khoi 10
Bai 6 khoi 10
 
Timhieuvediigo
TimhieuvediigoTimhieuvediigo
Timhieuvediigo
 
Mạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoMạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập Edmodo
 

Dernier

TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 

Dernier (20)

TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 

Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán

  • 1. Câu Hỏi 1: Máy vi tính có mấy phần chính? Câu Hỏi 2: Cho ví dụ về thiết bị đầu vào, thiết bị đầu ra. - Máy vi tính có ba phần chính: Thiết bị đầu vào, Bộ xử lí và Thiết bị đầu ra. - Thiết bị đầu vào: Bàn phím (Keyboard), chuột (Mouse), máy quét, … - Thiết bị đầu ra: Màn hình, loa, máy in, máy chiếu (projector),… Kiểm tra bài cũ
  • 2. Bài 4: Bài toán và Thuật toán (Tiết 1)
  • 3. - Xét các yêu cầu trong sau: • Giải PT bậc 2: ax^2+bx+c=0. • Viết 1 dòng chữ ra màn hình máy tính. • Quản lí cán bộ cơ quan. • Tìm UCLN của a và b. • Xếp loại học tập cho hoc sinh trong lớp. Bài toán Đâu là bài toán trong tin học, đâu là bài toán trong toán học? Bài toán trong tin học. Bài toán trong toán học.
  • 4. Các yếu tố cần quan tâm khi giải một bài toán:  Toán học: Giả thiết và kết luận (ví dụ lên bảng)  Tin học: Đưa vào máy tính thông tin gì? Cần lấy ra thông tin gì? Input Output Bài toán Khái niệm về bài toán trong Tin học: là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.
  • 5. Ví dụ: Tìm UCLN của a, b. Input: Hai số a, b. Output: UCLN(a,b) Một bài toán được cấu thành bởi hai thành phần cơ bản là Input và Output Bài toán Xác định Input, Output của bài toán
  • 6. Bài toán Input Bằng cách nào Output Giải bài toán Hướng dẫn các thao tác cho máy thực hiên để tìm ra lời giải Bài toán Thuật toán
  • 7. Bài toán Input Thuật toán Output (thao tác 1 → thao tác 2 → … → thao tác n) Đinh nghĩa: • Một dãy hữu hạn các thao tác; • Các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định; • Sau khi thực hiện dãy các thao tác đó từ Input ta tìm được Output của bài toán. Thuật toán
  • 8. 1. Học bài và làm bài 1, bài 2 trong SGK và bài 1.28/17 SBT 2. Đọc sách và chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo. Dặn dò
  • 9. Bài 4: Bài toán và Thuật toán (Tiết 2)
  • 10.  Làm thế nào để trình bày thuật toán giải quyết một bài toán cho hợp lý, dễ hiểu và thông qua thuật toán có thể thu được Output từ Input đã cho?  Tìm hiểu về cách mô tả thuật toán và tính chất của thuật toán). Thuật toán
  • 11. 1. Mô tả bằng cách liệt kê. Ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật.  Xác định công thức tính S=chiều dài * chiều rộng  Xác định chiều dài chiều rộng  tính diện tích (học sinh phải làm theo thứ tự và không được đảo thứ tự giải bài toán) Cách mô tả thuật toán Một cách mô tả thuật toán phổ biến nhất là liệt kê: trình bày theo từng bước có thứ tự nhất định.
  • 12. Ví du: Tìm số lớn nhất trong hai số a, b Input: hai số a, b Output: Max Thuật toán: Cách mô tả thuật toán Input, Output? Bước 1: Nhập 2 số a,b; Bước 2: Max  a; Bước 3: Bước 3.1: Nếu b > Max thì Max  b; Bước 3.2: Ngược lại thì Max  a;
  • 13. 2. Mô tả bài toán bằng sơ đồ khối Các khối, đường được sử dụng: Hình thoi thể hiện thao tác so sánh. Hình chữ nhật thể hiện các phép tính toán. Hình ô van thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu. Mũi tên quy định trình tự các thao tác. Cách mô tả thuật toán
  • 14. Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện. Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là có đúng một thao tác xác định để thực hiện tiếp theo. Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm Tính chất của thuật toán
  • 15. Bài 4: Bài toán và Thuật toán (Tiết 3)
  • 16. 1. Xác định bài toán: - Input: N là một số nguyên dương. - Output: N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố. 2. Ý tưởng: - Nếu N=1  N không là số nguyên tố. - Nếu 1<N<4  N là số nguyên tố. - Nếu N>=4: Tìm ước i đầu tiên>1 của N. + Nếu i<N  N không là số nguyên tố (vì N có ít nhất 3 ước 1, i, N). + Nếu i=N  N là số nguyên tố. Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
  • 17. 3. Xây dựng thuật toán: a. Cách liệt kê: • Bước 1: Nhập số nguyên dương N; • Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo N; không là số nguyên tố rồi kết thúc; • Bước 3: Nếu N<4 thì thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc; • Bước 4: i2; • Bước 5: Nếu i là ước của N thì đến bước 7; • Bước 6: ii+1 rồi quay lại bước 5; (tăng I lên 1 đơn vị) • Bước 7: Nếu i=N thì thông báo N là số nguyên tố, ngược lại thì thông báo N không là số nguyên tố rồi kết thúc; Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
  • 18. b. Sơ đồ khối Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
  • 19.  Cải tiến thuật toán Ý tưởng: Tìm i tăng dần trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên 𝑁 thỏa điều kiện là ước của N: - Nếu không tìm được  N là số nguyên tố. - Ngược lại  N không là số nguyên tố. Xây dựng thuật toán: Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
  • 20. Cách liệt kê: Bước 1: Nhập số nguyên dương N; Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo N không là số nguyên tố, kết thúc chương trình; Bước 3: i2; Bước 4: Nếu i<= 𝑁 và I không là ước của N thì ii+1, rồi lặp lại bước này. Bước 5: Nếu i> 𝑁 thì thông báo N là số nguyên tố, ngược lại thì thông báo N không là số nguyên tố, rồi kết thúc. Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
  • 21. Sơ đồ khối Ví dụ: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
  • 22. i  2 Nhập N N = 1? i  i+1 N không phải là số nguyên tố Đúng Sai Đúng Sai i > ?N    N < 4? N i? N là số nguyên tố Đúng Đúng Sai Sai N=25 2 > 5? 25 2?i  3 3 > 5? 25 3?i  4 4 > 5? 25 4?i  5 5 > 5? 25 5? 25 = 1? 25 < 4? 25 không phải là số nguyên tố
  • 23. i  2 Nhập N N = 1? i  i+1 N không phải là số nguyên tố Đúng Sai Đúng Sai i > ?N    N < 4? N i? N là số nguyên tố Đúng Đúng Sai Sai N=29 2 > 5? 29 2?i  3 3 > 5? 29 3?i  4 4 > 5? 29 4?i  5 5 > 5? 29 5? 29 = 1? 29 < 4? i  6 6 > 5? 29 là số nguyên tố
  • 24. Bài 4: Bài toán và Thuật toán (Tiết 4)
  • 25. Dãy A chưa được sắp xếp Dãy A được sắp xếp
  • 26. 1. Xác định bài toán: Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2, .., an VD: Dãy A gồm các số nguyên 2 4 8 7 1 5 Output: Dãy A được sắp xếp thành dãy không giảm Dãy A sau khi sắp xếp: 1 2 4 5 7 8 Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
  • 27. 2. Ý tưởng: - Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước > số sau, ta đổi chỗ chúng cho nhau. (Các số lớn sẽ được đẩy dần về vị trí xác định cuối dãy) - Việc này lặp lại nhiều lượt, mỗi lượt tiến hành nhiều lần so sánh cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa. Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
  • 28. 3. Xây dựng thuật toán: • Nhập N, các số hạng a1, a2, .., an. • Đầu tiên gọi M là số hạng cần so sánh, vậy M sẽ chứa giá trị của N: MN • Nếu số số hạng cần so sánh < 2 thì dãy đã được sắp xếp. Kết thúc. • M chứa giá trị mới là số phép so sánh cần thực hiện trong lượt: M M-1 • Gọi i là số thứ tự của mỗi lần so sánh, đầu tiên i  0. • Để thực hiện lần so sánh mới, I tăng lên lần 1 (lần so sánh thứ i) Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
  • 29. 3. Xây dựng thuật toán: • Nếu lần so sánh thứ i > số phép so sánh M: đã hoàn tất M số phép so sánh của lượt này. • Lặp lại bước 3, bắt đầu lượt kế tiếp (với số hạng cần so sánh mới chính là M đã giảm 1). • So sánh 2 phần tử ở lần thứ I là ai • và ai+1 • Nếu ai>ai+1 thì tráo đổi 2 phần tử này. • Quay lại bước 5. Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
  • 30. a. Cách liệt kê • Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,..,an; • Bước 2: M  N; • Bước 3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp, rồi kết thúc; • Bước 4: M  M-1; i 0; • Bước 5: i  i-1; • Bước 6: Nếu i> M thì quay lại bước 3; • Bước 7: Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau; • Bước 8: Quay lại bước 5; Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
  • 31. b. Sơ đồ khối Ví dụ: Bài toán sắp xếp bằng cách tráo đổi
  • 32. Mô phỏng thực hiện thuật toán 6 1 5 3 7 8 10 7 12 4 Lần duyệt 1
  • 33. Mô phỏng thực hiện thuật toán 6 51 3 7 8 10 7 12 4 Lần duyệt 1
  • 34. Mô phỏng thực hiện thuật toán 6 31 5 7 8 10 7 12 4 Lần duyệt 1
  • 35. Mô phỏng thực hiện thuật toán 1 5 3 6 7 8 10 7 12 4 Lần duyệt 1
  • 36. Mô phỏng thực hiện thuật toán 1 5 3 6 7 8 10 7 12 4 Lần duyệt 1
  • 37. Mô phỏng thực hiện thuật toán 1 5 3 6 7 8 10 7 12 4 Lần duyệt 1
  • 38. Mô phỏng thực hiện thuật toán 10 71 5 7 83 6 12 4 Lần duyệt 1
  • 39. Mô phỏng thực hiện thuật toán 3 61 5 7 8 7 10 12 4 Lần duyệt 1
  • 40. Mô phỏng thực hiện thuật toán 12 41 5 7 8 7 103 6 Lần duyệt 1
  • 41. Mô phỏng thực hiện thuật toán 3 61 5 7 8 7 10 4 12 Lần duyệt 1 Kết quả Lần duyệt 1
  • 42. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 8 7 10 4 125 3 Lần duyệt 2
  • 43. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 8 7 10 4 123 5 Lần duyệt 2
  • 44. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 8 7 10 4 123 5 Lần duyệt 2
  • 45. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 8 7 10 4 123 5 Lần duyệt 2
  • 46. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 10 4 123 5 8 7 Lần duyệt 2
  • 47. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 7 8 10 4 123 5 Lần duyệt 2
  • 48. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 7 8 123 5 10 4 Lần duyệt 2
  • 49. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 7 8 4 10 123 5 Lần duyệt 2 Kết quả Lần duyệt 2
  • 50. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 7 10 123 5 Lần duyệt 3 8 4
  • 51. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 7 4 8 10 123 5 Lần duyệt 3 Kết quả Lần duyệt 3
  • 52. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 8 10 123 5 Lần duyệt 4 7 4
  • 53. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 4 7 8 10 123 5 Lần duyệt 4 Kết quả Lần duyệt 4
  • 54. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 7 8 10 123 5 Lần duyệt 5 7 4
  • 55. Mô phỏng thực hiện thuật toán 61 4 7 7 8 10 123 5 Lần duyệt 5 Kết quả Lần duyệt 5
  • 56. Mô phỏng thực hiện thuật toán 71 7 8 10 123 5 Lần duyệt 6 6 4
  • 57. Mô phỏng thực hiện thuật toán 41 6 7 7 8 10 123 5 Lần duyệt 6 Kết quả Lần duyệt 6
  • 58. Mô phỏng thực hiện thuật toán 71 7 8 10 123 6 Lần duyệt 7 5 4
  • 59. Mô phỏng thực hiện thuật toán 51 6 7 7 8 10 123 4 Lần duyệt 7 Kết quả Lần duyệt 7
  • 60. Mô phỏng thực hiện thuật toán 51 6 7 7 8 10 123 4 Lần duyệt 8 Kết quả Lần duyệt 8
  • 61. Mô phỏng thực hiện thuật toán 41 6 7 7 8 10 123 5 Lần duyệt 9 Kết quả Lần duyệt 9
  • 62. Mô phỏng thực hiện thuật toán 41 6 7 7 8 10 123 5 Lần duyệt 10 Kết quả Lần duyệt 10
  • 63. Bài 4: Bài toán và Thuật toán (Tiết 5)
  • 64. 1. Xác định bài toán: • Input: Dãy A gồm N số nguyên khác nhau: a1, a2,…, an và một số nguyên k (khóa) VD: Dãy A gồm các số nguyên 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51. Và k = 2 (k=6) • Output: Vị trí I mà ai = k hoặc thông báo không tìm thấy k trong dãy. Vị trí của 2 trong dãy là 5 (không tìm thấy 6). Ví dụ: Bài toán tìm kiếm
  • 65. 2. Ý tưởng: Tìm kiếm tuần tự được thực hiện một cách tự nhiên: lần lượt đi từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng đang xét với khóa cho đến khi gặp một số hạng bằng khóa hoặc dãy đã được xét hết mà không tìm thấy giá trị của khóa trên dãy. Ví dụ: Bài toán tìm kiếm tuần tự
  • 66. 3. Xây dưng bài toán a. Cách liệt kê: • Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2, .. ,an và giá trị khóa k; • Bước 2: i 1; • Bước 3: Nếu ai =k thì thông báo chỉ số I, rồi kết thúc; • Bước 4: i  i+1; • Bước 5: Nếu I > N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc; • Bước 6: Quay lại bước 3; Ví dụ: Bài toán tìm kiếm tuần tự
  • 67. b. Sơ đồ khối Ví dụ: Bài toán tìm kiếm tuần tự
  • 68. Mô phỏng: Bài toán tìm kiếm tuần tự A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 i 1 2 3 4 5 - - - - - k = 2 và N = 10 i A[1] = 5 <> 2A[2] = 7 <> 2A[3] = 1 <> 2A[4] = 4 <> 2A[5] = 2 = 2 Với i = 5 thì A[5] = 2 = k
  • 69. 1. Xác định bài toán: Input: Dãy A là dãy tăng gồm N số nguyên khác nhau a1, a2,..,an, và một số nguyên k. VD:Dãy A gồm các số nguyên 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33. Và k = 21 (k=25) Output: Vị trí i mà ai = k hoặc thông báo không tìm thấy k trong dãy. Vị trí của 21 trong dãy là 6 (không tìm thấy 25). Ví dụ: Bài toán tìm kiếm nhị phân
  • 70. 2. Ý tưởng: Sử dụng tính chất dãy A đã sắp xếp tăng, ta tìm cách thu hẹp nhanh vùng tìm kiếm bằng cách so sánh k với số hạng ở giữa phạm vi tìm kiếm (agiữa), khi đó chỉ xảy ra một trong ba trường hợp: - Nếu agiữa = k =>tìm được chỉ số, kết thúc; - Nếu agiữa > k =>việc tìm kiếm thu hẹp, chỉ xét từ agiữa+1acuối (phạm vi). Quá trình trên được lặp lại cho đến khi tìm thấy khóa trên dãy A hoặc phạm vi tìm kiếm bằng rỗng. Ví dụ: Bài toán tìm kiếm nhị phân
  • 71. 3. Xây dựng thuật toán: a. Cách liệt kê: Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,.., an và giá trị khóa k; Bước 2: Đầu  1; Cuối  N; Bước 3: Giữa  [(Đầu + Cuối)]/2; Bước 4: Nếu agiữa = k thì thông báo chỉ số Giữa, rồi kết thúc; Bước 5: Nếu agiữa > k thì đặt Cuối = Giữa -1 rồi sang bước 7; Bước 6: Đầu  Giữa + 1; Bước 7: Nếu Đầu > Cuối thì thông báo không tìm thấy khóa k trên dãy rồi kết thúc; Bước 8: Quay lại bước 3. Ví dụ: Bài toán tìm kiếm nhị phân
  • 72. b. Sơ đồ khối Ví dụ: Bài toán tìm kiếm nhị phân
  • 73. Mô phỏng: Bài toán tìm kiếm nhị phân k = 21 và N = 10 Với i = Giua = 6 thì A[Giua] = 21 = k i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33 Dau 1 6 6 Cuoi 10 10 7 Giua 5 8 6 A[Giua] 9 30 21 Lần duyệt 1 2 3