SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  13
CHẨN ĐOÁN
HA = trương lực mạch x ( nhịp tim x thể tích mỗi nhát bóp)
Khi có tụt HA
1. Đánh giá nhịp tim
Ngưng tim
Nhịp quá nhanh / quá chậm
Nhịp tim bình thường: oxy, monitor, lập đường truyền bolus 1L dịch
2. Trương lực mạch:
Mạch giãn → da đỏ ấm → sốc nhiễm trùng, sốc phản vệ.
Hiệu áp rộng > 40 mmHg (mạch giãn → HA trương giảm → tim co bóp bù → HA thu tăng)
Mạch co → da lạnh ẩm → giảm thể tích mỗi nhát bóp (do 3 nguyên nhân)
Hiệu áp kẹp < 20 mmHg (do giảm cung lượng tim >> HA thu giảm >> co mạch bù >> HA trương
tăng)
3. Đánh giá đáp ứng dịch + dấu hiệu gợi ý:
 Đáp ứng dịch tốt + bệnh sử mất nước, mất máu → Giảm tiền tải
 Đáp ứng dịch không tốt, có TM cổ nổi, phổi không ran → Tăng áp lực lồng ngực
Dấu hiệu gợi ý
Chén ép tim Tiếng tim mờ
ECG: điện thế thấp lan tỏa
Siêu âm tim: đè sập thất P
TKMP áp lực SpO2 giảm
Âm phế bào giảm, rung thanh giảm, gõ vang
NMCT thất P ECG
Thuyên tắc phổi SpO2 giảm, đáp ứng kém oxy
D-dimer tăng
ECG: tăng gánh tim phải
Siêu âm tim: Dãn, giảm động thất P
 Đáp ứng dịch theo hướng xấu, có TM cổ nổi, phổi ran ẩm → Choáng tim (ngưng truyền
dịch)
XỬ TRÍ
1. Ngưng tim
Rung thất hoặc nhịp nhanh thất vô mạch → Phá rung 200J - 300J - 360J
Rung thất
Nhịp nhanh thất vô mạch
Vô tâm thu hoặc hoạt động điện vô mạch → Không sốc điện
2. Nhịp chậm < 50 nhịp/ phút
Atropin sulfat 0.25mg/1ml
Dopamin 200mg/5ml pha 250ml D5W
Adrenalin 1mg/1ml
3. Nhịp nhanh > 150 nhịp/ phút
Chuyển nhịp đồng bộ:
 Mức phá rung: 200J
 Mức chuyển nhịp: tầng thất 100J, tầng nhĩ 50J
Adenosin dinatri triphosphat 20mg/2ml pha D5W đù 10ml, bolus 3ml, lần 2: 6ml
Amiodarone 150mg/3ml pha D5W đủ 10ml, liều đầu: 60ml/h, duy trì 4ml/h trong 6h
1) Sốc phản vệ
2) Sốc nhiễm trùng
Cách chọn kháng sinh
 Bệnh nhân có miễn dịch đầy đủ: nhiều phác đồ được chấp nhận bao gồm:
(1) Ceftriaxon ( 2g/24h)
hoặc Ticarcillin-clavulanat ( 3,1g/ 4-6h)
hoặc Piperacillin-tazobactam ( 3,375g/ 4-6h)
(2) Imipenem-cilastatin ( 0,5g / 6h)
hoặc Meropenem ( 1g/ 8h)
hoặc Cefepim ( 2g/ 12h)
Gentamycin hoặc Tobramycin ( 5-7mg/ kg/ 24h) có thể thêm vào cả hai phác đồ trên.
Nếu bệnh viện có tỷ lệ cao nhiễm tụ cầu kháng Methicillin, thêm Vancomycin ( 15mg/ kg/
12h) vào mỗi phác đồ trên.
 Bệnh nhân cắt lách: có nguy cơ đặc biệt nhiễm trùng kịch phát do những vi khuẩn có vỏ
như Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae và Nesseria meningitidis. Điều
trị ngay lập tức một Cephalosporin thế hệ thứ 3 liều cao (như Cefotaxim 2g /6 - 8h,
Ceftriaxon 2g IV/ 12h)
Cộng với Vancomycin 1g/ 12h nếu tỷ lệ lưu hành cao của phế cầu kháng Cephalosporin.
 Bệnh nhân giảm bạch cầu đa nhân trung tính (< 500 bạch cầu / mm3
): có thể nhiễm
trùng máu do Pseudomonas,điều trị bằng một kháng sinh Betalactam diệt Pseudomonas,
cộng với một aminoglycosid:
(1) Imipenem-Cilastatin ( 0,5g / 6h)
hoặc Meropenem ( 1g/ 8h)
hoặc Cefepim ( 2g/ 8h)
(2) Ticarcillin-Clavulanat ( 3,1g/ 4h)
hoặc Piperacillin-tazobactam ( 3,375g/ 4h)
Cộng với Tobramycin ( 5-7mg/ kg/ 24h)
Vận mạch
Norepinephrine 8-12 µg/min (pha noradrenalin 4mg + 50ml D5W truyền 6-9 ml/h)
Dobutamin 2,5-20 µg/kg/min (pha dobutamin 250mg + 50 D5W truyền 2-15 ml/h)
Sốc giảm thể tích
Sốc do tăng áp lực lồng ngực
Chèn ép tim → Chọc màng ngoài tim
TKMP áp lực → Chọc khí màng phổi
Thuyên tắc phổi → Chống đông, tiêu sợi huyết
NMCT thất P (suy tim P)→ tăng sức co bóp cơ tim, giảm hậu tải
Choáng tim, phù phổi
Đa phần là do suy chức năng thất trái nặng do NMCT
Điều trị:
1. Oxy, đảm bào SpO2 >90%
2. Đầu cao, chân thòng xuống giường, nghỉ ngơi tuyệt đối
3. Giảm tiền tải
4. Giảm hậu tải
5. Tăng sức co bóp
6. Tái lưu thông mạch vành
Các thuốc tăng co bóp cơ tim & vận mạch:
Dobutamin
Tác dụng beta 1 làm tăng sức bóp, beta 2 gây giãn mạch ngoại biên >> ko dùng khi SBP <70
Dopamin
Là lựa chọn hàng đầu khi SBP 70-100
2-5 µg/kg/min >> giãn đm thận
5-10 µg/kg/min >> beta 1 >> tăng nhịp + sức bóp
10-20 µg/kg/min >> beta 1 + alpha >> co mạch ngoại biên kèm theo, giúp tăng HA.
Phối hợp Dobutamin và Dopamin là nền tảng trong điều trị choáng tim, Dobutamin giúp duy trì
liều Dopamin vừa phải < 15-20 µg/kg/min.
Dopamin liều 20 µg/kg/min mà vẫn tụt HA >> chuyển sang dùng Noradrenalin
Cả 2 đều khởi đầu với liều 2-5 µg/kg/min, tăng dần mỗi 2-5 phút.
Noradrenalin
Co mạch ngoại biên kinh khủng >> nâng HA tốt hơn Dopamin nhưng gây tăng nhu cầu oxy cơ
tim, giảm tưới máu mô ( thận, mạc treo ruột..)
Khởi đầu với liều 2-4 µg/kg/min và tăng dần mỗi 2-5 phút.
Khi SBP >70, chuyển sang dùng Dopamin.
Các thuốc giảm tiền tải:
Nitroglycerin IV liều cao 10 µg/ phút, tăng 5 µg mỗi 5 phút, giãn tiểu tĩnh mạch.
Furosemide IV 0,5-1 mg/kg, không đáp ứng có thể truyền 10-40mg/ giờ, giãn mạch + lợi tiểu.
Morphine 1-4 mg mỗi 10-15 phút đến khi có hiệu quả hoặc có tdp: buồn nôn, suy hô hấp, giảm
stress >> giảm tiết catecholamin >> giảm kháng lực mạch ngoại vi.
Các thuốc giảm hậu tải:
ƯCMC làm giãn cả ĐM và TM, ĐM nhiều hơn TM, do đó làm giảm hậu tải, giảm nhẹ tiền tải.
Enalapril 1,25mg IV hoặc Captopril 25mg ngậm dưới lưỡi có tác dụng thay đổi huyết động
sau 10 phút.

Contenu connexe

Tendances

CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPSoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
THOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPTHOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPSoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhNguyen Khue
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxSoM
 

Tendances (20)

Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
THOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPTHOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚP
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
 

Similaire à cấp cứu tụt huyết áp

CAC THUOC DUNG TRONG CAP CUU TIM MACH -CO HAU -BVCR.ppt
CAC THUOC DUNG TRONG CAP CUU TIM MACH -CO HAU -BVCR.pptCAC THUOC DUNG TRONG CAP CUU TIM MACH -CO HAU -BVCR.ppt
CAC THUOC DUNG TRONG CAP CUU TIM MACH -CO HAU -BVCR.pptBich Tram
 
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxHướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxbuituanan94
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCSoM
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcCuong Nguyen
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 khoaphan159
 
Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015hieu le
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfsử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfSoM
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSoM
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
PHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPPHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptxGÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptxPhongThanh855195
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
Thuoc tri dau that nguc
Thuoc tri dau that ngucThuoc tri dau that nguc
Thuoc tri dau that ngucvietvuong1990
 
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016Hiếu Trần
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềndocnghia
 

Similaire à cấp cứu tụt huyết áp (20)

CAC THUOC DUNG TRONG CAP CUU TIM MACH -CO HAU -BVCR.ppt
CAC THUOC DUNG TRONG CAP CUU TIM MACH -CO HAU -BVCR.pptCAC THUOC DUNG TRONG CAP CUU TIM MACH -CO HAU -BVCR.ppt
CAC THUOC DUNG TRONG CAP CUU TIM MACH -CO HAU -BVCR.ppt
 
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptxHướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
Hướng dẫn phòng - chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Nguyễn Minh Tiến.pptx
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
 
Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
VẬN MẠCH
VẬN MẠCHVẬN MẠCH
VẬN MẠCH
 
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfsử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
 
PHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤPPHÙ PHỔI CẤP
PHÙ PHỔI CẤP
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptxGÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
 
Nmct
NmctNmct
Nmct
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
Thuoc tri dau that nguc
Thuoc tri dau that ngucThuoc tri dau that nguc
Thuoc tri dau that nguc
 
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
 

Dernier

TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 

Dernier (13)

TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 

cấp cứu tụt huyết áp

  • 1. CHẨN ĐOÁN HA = trương lực mạch x ( nhịp tim x thể tích mỗi nhát bóp) Khi có tụt HA 1. Đánh giá nhịp tim Ngưng tim Nhịp quá nhanh / quá chậm Nhịp tim bình thường: oxy, monitor, lập đường truyền bolus 1L dịch 2. Trương lực mạch: Mạch giãn → da đỏ ấm → sốc nhiễm trùng, sốc phản vệ. Hiệu áp rộng > 40 mmHg (mạch giãn → HA trương giảm → tim co bóp bù → HA thu tăng) Mạch co → da lạnh ẩm → giảm thể tích mỗi nhát bóp (do 3 nguyên nhân) Hiệu áp kẹp < 20 mmHg (do giảm cung lượng tim >> HA thu giảm >> co mạch bù >> HA trương tăng) 3. Đánh giá đáp ứng dịch + dấu hiệu gợi ý:  Đáp ứng dịch tốt + bệnh sử mất nước, mất máu → Giảm tiền tải  Đáp ứng dịch không tốt, có TM cổ nổi, phổi không ran → Tăng áp lực lồng ngực Dấu hiệu gợi ý Chén ép tim Tiếng tim mờ ECG: điện thế thấp lan tỏa Siêu âm tim: đè sập thất P TKMP áp lực SpO2 giảm Âm phế bào giảm, rung thanh giảm, gõ vang NMCT thất P ECG Thuyên tắc phổi SpO2 giảm, đáp ứng kém oxy D-dimer tăng ECG: tăng gánh tim phải Siêu âm tim: Dãn, giảm động thất P  Đáp ứng dịch theo hướng xấu, có TM cổ nổi, phổi ran ẩm → Choáng tim (ngưng truyền dịch)
  • 2.
  • 4. Rung thất hoặc nhịp nhanh thất vô mạch → Phá rung 200J - 300J - 360J Rung thất Nhịp nhanh thất vô mạch Vô tâm thu hoặc hoạt động điện vô mạch → Không sốc điện
  • 5.
  • 6. 2. Nhịp chậm < 50 nhịp/ phút Atropin sulfat 0.25mg/1ml Dopamin 200mg/5ml pha 250ml D5W Adrenalin 1mg/1ml
  • 7. 3. Nhịp nhanh > 150 nhịp/ phút Chuyển nhịp đồng bộ:  Mức phá rung: 200J  Mức chuyển nhịp: tầng thất 100J, tầng nhĩ 50J Adenosin dinatri triphosphat 20mg/2ml pha D5W đù 10ml, bolus 3ml, lần 2: 6ml Amiodarone 150mg/3ml pha D5W đủ 10ml, liều đầu: 60ml/h, duy trì 4ml/h trong 6h
  • 10. Cách chọn kháng sinh  Bệnh nhân có miễn dịch đầy đủ: nhiều phác đồ được chấp nhận bao gồm: (1) Ceftriaxon ( 2g/24h) hoặc Ticarcillin-clavulanat ( 3,1g/ 4-6h) hoặc Piperacillin-tazobactam ( 3,375g/ 4-6h) (2) Imipenem-cilastatin ( 0,5g / 6h) hoặc Meropenem ( 1g/ 8h) hoặc Cefepim ( 2g/ 12h) Gentamycin hoặc Tobramycin ( 5-7mg/ kg/ 24h) có thể thêm vào cả hai phác đồ trên. Nếu bệnh viện có tỷ lệ cao nhiễm tụ cầu kháng Methicillin, thêm Vancomycin ( 15mg/ kg/ 12h) vào mỗi phác đồ trên.  Bệnh nhân cắt lách: có nguy cơ đặc biệt nhiễm trùng kịch phát do những vi khuẩn có vỏ như Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae và Nesseria meningitidis. Điều trị ngay lập tức một Cephalosporin thế hệ thứ 3 liều cao (như Cefotaxim 2g /6 - 8h, Ceftriaxon 2g IV/ 12h) Cộng với Vancomycin 1g/ 12h nếu tỷ lệ lưu hành cao của phế cầu kháng Cephalosporin.  Bệnh nhân giảm bạch cầu đa nhân trung tính (< 500 bạch cầu / mm3 ): có thể nhiễm trùng máu do Pseudomonas,điều trị bằng một kháng sinh Betalactam diệt Pseudomonas, cộng với một aminoglycosid: (1) Imipenem-Cilastatin ( 0,5g / 6h) hoặc Meropenem ( 1g/ 8h) hoặc Cefepim ( 2g/ 8h) (2) Ticarcillin-Clavulanat ( 3,1g/ 4h) hoặc Piperacillin-tazobactam ( 3,375g/ 4h) Cộng với Tobramycin ( 5-7mg/ kg/ 24h) Vận mạch Norepinephrine 8-12 µg/min (pha noradrenalin 4mg + 50ml D5W truyền 6-9 ml/h) Dobutamin 2,5-20 µg/kg/min (pha dobutamin 250mg + 50 D5W truyền 2-15 ml/h)
  • 12. Sốc do tăng áp lực lồng ngực Chèn ép tim → Chọc màng ngoài tim TKMP áp lực → Chọc khí màng phổi Thuyên tắc phổi → Chống đông, tiêu sợi huyết NMCT thất P (suy tim P)→ tăng sức co bóp cơ tim, giảm hậu tải Choáng tim, phù phổi Đa phần là do suy chức năng thất trái nặng do NMCT Điều trị: 1. Oxy, đảm bào SpO2 >90% 2. Đầu cao, chân thòng xuống giường, nghỉ ngơi tuyệt đối 3. Giảm tiền tải 4. Giảm hậu tải 5. Tăng sức co bóp 6. Tái lưu thông mạch vành Các thuốc tăng co bóp cơ tim & vận mạch: Dobutamin Tác dụng beta 1 làm tăng sức bóp, beta 2 gây giãn mạch ngoại biên >> ko dùng khi SBP <70 Dopamin Là lựa chọn hàng đầu khi SBP 70-100 2-5 µg/kg/min >> giãn đm thận 5-10 µg/kg/min >> beta 1 >> tăng nhịp + sức bóp 10-20 µg/kg/min >> beta 1 + alpha >> co mạch ngoại biên kèm theo, giúp tăng HA. Phối hợp Dobutamin và Dopamin là nền tảng trong điều trị choáng tim, Dobutamin giúp duy trì liều Dopamin vừa phải < 15-20 µg/kg/min. Dopamin liều 20 µg/kg/min mà vẫn tụt HA >> chuyển sang dùng Noradrenalin Cả 2 đều khởi đầu với liều 2-5 µg/kg/min, tăng dần mỗi 2-5 phút. Noradrenalin
  • 13. Co mạch ngoại biên kinh khủng >> nâng HA tốt hơn Dopamin nhưng gây tăng nhu cầu oxy cơ tim, giảm tưới máu mô ( thận, mạc treo ruột..) Khởi đầu với liều 2-4 µg/kg/min và tăng dần mỗi 2-5 phút. Khi SBP >70, chuyển sang dùng Dopamin. Các thuốc giảm tiền tải: Nitroglycerin IV liều cao 10 µg/ phút, tăng 5 µg mỗi 5 phút, giãn tiểu tĩnh mạch. Furosemide IV 0,5-1 mg/kg, không đáp ứng có thể truyền 10-40mg/ giờ, giãn mạch + lợi tiểu. Morphine 1-4 mg mỗi 10-15 phút đến khi có hiệu quả hoặc có tdp: buồn nôn, suy hô hấp, giảm stress >> giảm tiết catecholamin >> giảm kháng lực mạch ngoại vi. Các thuốc giảm hậu tải: ƯCMC làm giãn cả ĐM và TM, ĐM nhiều hơn TM, do đó làm giảm hậu tải, giảm nhẹ tiền tải. Enalapril 1,25mg IV hoặc Captopril 25mg ngậm dưới lưỡi có tác dụng thay đổi huyết động sau 10 phút.